Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A... khối lượng không đổi.[r]
(1)Co Tham khảo tài liệu của Thầy Lê Thanh Hải * Một số công thức cần nhớ:
- Khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng phân tử của các nguyên tử co phân tử:
Ví dụ: MH2SO4=2.MH+MS+4 MO=2 1+32+4 16=98 đvC
- Mối liên hệ giữa khối lượng mol (M ) và khối lượng chất ( m) có đơn vị bằng mol ( n) và bằng gam:
M=m n
- Thể tích mol chất khí – tỉ khối – khối lượng riêng: + Thể tích mol chất khí
Định luật Avogadro: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất những thể tích khí bằng đều chứa cùng một số mol nhau:
VA = VB ⃗t0, p ,constnA=nB
Hệ quả: Ở điều kiện tiêu chuẩn ( O0C và atm ) một mol bất kì khí nào cũng chiếm một thể tích
bằng 22,4 dm3 ( hay 22,4 lít )
n=V0(l)
22,4 ↔ V0=22,4 n -Nếu không ở điều kiện tiêu chuẩn:
n=PV
R.T Với R = 22,4
273 ≈ 0,082 ( gọi là hằng số khí )
- Tỉ khối của khí A so với khí B ( kí hiệu dA B ) là tỉ số khối lượng của một thể tích khí A so với khối lượng của cùng một thể tích khí B ở điều kiện nhiệt độ và áp suất chính bằng tỉ số giữa hai khối lượng mol:
dA B=mA mB
=n.MA n.MB
=MA
MB
→ MA=MB.dA B
(2)- Chất AxBy với số mol là a + Số mol nguyên tử A = a.x ( mol ) + Số mol nguyên tử B =a.y ( mol ) Ví dụ: Cho 0,01 mol H2SO4 nSO4
2− = nH
2SO4 H+¿
=¿
n¿ 2 nH2SO4 -Chất AxBy với số mol A hợp chất là a
Số mol hợp chất AxBy = a
x ( mol ) - Chất AxBy với số mol là a
Số mol nguyên tử Ax = a ( mol ) Số mol nguyên tử By = a ( mol ) Ví dụ: Cho 0,04 mol nCO2 nO2=0,04 -Chất BCA ¿y
x¿
với số mol là a
Số mol của nhom nguyên tử BC¿y=a
¿ (mol)
Ví dụ: Cho 0,05 mol H2SO4 nSO24−=0,05 (mol ) H+¿
n¿ =2.0,05 = 0,1 (mol ) Giải thích: H2SO4 → 2H+ + SO24−
1 0,05
→ Hn+¿ ¿
= 0,05
1 = 0,1 (mol ) nSO4 2−=
0,05
1 =0,05 (mol ) B.PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
- Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với axit HNO3
M + HNO3 Muối + NO + NO2 + H2O
Bảo toàn số mol: ∑nN trước phản ứng = ∑nN sau phản ứng ↔ ∑nN[HNO
(3)Bảo toàn số mol: ∑mN trước phản ứng = ∑mN sau phản ứng ↔ mN[HNO3]=mN[Muoi]+mN[NO]+mN[NO2]
Ví dụ: Hỗn hợp gồm0,25 mol Mg và 0,15 mol Fe cho phản ứng hòa tan bằng dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít ( đkc) hỗn hợp NO, NO2 Tính V HNO3 1,5M đã dùng.
Nhớ: Khi cho thể tích khí ở đkc thì tính số mol, áp dụng: n=V(lit)
22,4 ( mol ) hoặc n=CM.V(lit) (mol )
- Áp dụng bảo toàn nguyên tố N hợp chất: ∑nN trong các hợp chất = nN axit ban đầu
nN ( HNO3) = nN
NO3¿3
NO3¿2
Zn¿+nN(NO)+nN(NO2) Fe¿+nN¿
¿
↔ nN = 3.
NO3¿3
¿
NO3¿2 ¿
Mg¿
Fe¿
n¿
↔ nN = 3. nFe+2 nMg+n hh khí
↔ nN = 3.0,15 + 2.0,25 + 228,96,4 = 0,45 + 0,5 + 0,4 = 1,35 (mol ) Ngoài ra, bảo toàn nguyên tố nitơ cho ta: nHNO3=nN
→ VHNO3 cần dùng = 1,35
1,5 = 0,9 lit
- Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với axit H2SO4
M + H2SO4 → Muối + SO2+H2O
Bảo toàn số mol nguyên tố S : n(H2SO4)=nS[Muoi]+nS[SO2]
(4)MxOy+axit(HCl;H2SO4;HNO3)→Muoi+H2O
nO (oxi oxit ) = ½ H
+¿
n¿ = nSO❑4
2−
mMuoi=moxit− mO+mgocaxit
+ HCl: m=moxit−1
2nHCl.16+nHCl.35,5
+ H2SO4: mmuoi=moxit− nH2SO4 16+nH2SO4 96 + HNO3:mmuoi=moxit−1
2nHNO3 16+nHNO3.62
Ví dụ: Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và MgO tan hoàn toàn 150ml axit HNO3 0,3M ( vừa đủ) Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được gam hỗn hợp muối nitrat khan ?
Giải: nHNO3=CM.V=0,15 0,3=0,045(mol)
- Theo ĐLBT nguyên tố: mmuối = mhh oxit – mO + mNO3 −
mmuối = 12,3 -
2nHNO3 16+nHNO3 62
mḿi = 12,3 – ½ 0,045.16 + 0,045.62 = ? ( gam ) Bài tập:
1.Hịa tan hết hỡn hợp gờm 0,01 mol Fe và 0,02 mol Zn bằng dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít ( đkc) hỗn hợp NO; NO2 Thể tích dung dịch HNO3 2M tối thiểu cần dùng là: A.30ml B.45ml C.40ml D.50ml
2.Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Na2O ,MgO,Al2O3 tan hoàn toàn 400ml axit HCl 0,1M ( vừa đủ ).Sau phản ứng, hỗn hợp muối clorua khan thu được cô cạn dung dịch co khối lượng là:
A.6,41g B.5,21g C.3,91g D.6,14g
3.Hịa tan hoàn toàn 2,81gam hỡn hợp gồm Fe2O3 , MgO,ZnO trong 500ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được cô cạn dung dịch co khối lượng là:
A.6,81g B.4,81gam C.3,81gam D.5,81gam
(5)A.9,52 B.10,27 C.8,98 D.7,25
5 Hòa tan hoàn toàn m (gam ) hỗn hợp X gồm Fe và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lit khí hiđro ( ở đkc) và dung dịch chứa 55 gam muối Giá trị của m là:
A.28,2 B.21,4 C.10,4 D.19,5
6 Hịa tan hoàn toàn 2,81 gam hỡn hợp gồm Na2O ,MgO,Al2O3 tan hoàn toàn 400ml axit HNO3 0,1M ( vừa đủ ).Sau phản ứng, hỗn hợp muối nitrat khan thu được cô cạn dung dịch co khối lượng là:
A.6,41g B.5,21g C.4,97g D.6,14g
7.Cho 40g hỗn hợp vàng, bạc, đồng,sắt , kẽm tác dụng với O2 dư nung nong thu được 46,4g chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M co khả phản ứng với chất rắn là: A.200ml B.400ml C.600ml D.800ml
8 hịa tan hoàn toàn hỡn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X (chỉ chứa muối sunfat ) và khí nhất NO Giá trị của a là: A.0,04 B.0,075 C.0,12 D.0,06
9.Cho 2,13gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit co khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
A.57ml B.50ml C.75ml D.90ml
10 Hòa tan hết hỗn hợp gồm 6,96g Fe3O4 ; 1,6g Fe2O3; 1,02g Al2O3 vào V (ml ) dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,25M Giá trị V là:
A.560ml B.480ml C.360ml D.240ml
11.Để hịa tan hết 5,24g hỡn hợp Fe3O;Fe2O3;FeO cần dùng 160ml dung dịch HCl 0,5M Nếu khử hoàn toàn 5,24g hỗn hợp bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thì thu được khối lượng Fe là:
A.5,6g B.3,6g C.4,6g D.2,4g
12 Để hịa tan hết 5,25g hỡn hợp Fe3O;Fe2O3;FeO cần dùng 200ml dung dịch HBr 0,3M Nếu khử hoàn toàn 1,75g hỗn hợp bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thì thu được khối lượng Fe là:
A.0,46g B.1,16g C.1,59g D.1,45g
(6)khối lượng không đổi Dùng H2 để khử hết lượng oxit tạo thành sau nung thì thu được 25,2g chất rắn FexOy là:
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO;Fe2O3 D.FeO 14.Hòa tan hoàn toàm m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được thu được 3,36 lít khí ( đkc) và dung dịch X Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần trung hòa dung dịch X là:
A.210ml B.150ml C.250ml D.300ml
15.Cho một lượng hỗn hợp X gồm ZnO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được muối co tỉ lệ mol 1:1.Tính % khối lượng ZnO ?
A.21,01% B.34,25% C.49,3% D.50,31%
16.Cho hỗn hợp hai kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước thu được dung dịch X và 13,44 lít khí hiđro (đkc) Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần để trung hòa hết dung dịch X.
A.120ml B.300ml C.450ml D.600ml
17.Cho 18,8g hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 1,12lit H2 (đkc) Dung dịch thu được cho tác dụng NaOH dư.Kết tủa thu được đem nung không khí đến khối lượng không đổi được m (g) rắn.Giá trị của m là:
A 20g B.15g C.25g D.18g
Chúc các bạn thi tốt!
Để ôn tập tốt và xem lại những bài học trước đó Google: thay Hoang Son ( mục Cùng LTĐH môn Hóa ), phía dưới là Tuyển tập đề thi ĐH các năm Google: thcs nguyen van troi q2 ( có mục Tuyển tập đề thi TNPT các năm )