Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật?. Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc.[r]
(1)ĐỀ THI HỌC KÌ II- MƠN VẬT LÝ
Câu 1(2 điểm):Một máy biến dùng để hạ hiệu điện từ 220V xuống 10V Hỏi cuộn dây thứ cấp có vịng, biết cuộn dây sơ cấp có 2200 vịng
Câu 2( điểm):Đặt vật AB có dạng mũi tên cao 1cm vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 3cm Thấu kính có tiêu cự 2cm
a Vẽ ảnh vật qua thấu kính Nhận xét tính chất ảnh b Tính độ cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Câu 3(2 điểm): Mắt người khơng nhìn rõ vật đặt cách mắt từ 82cm trở xa Hỏi
a Mắt người bị tật gì? Vì sao? Để khắc phục tật người cần đeo loại thấu kính gì?
b Tính tiêu cự kính? Biết kính đeo cách mắt 2cm
Câu 4(2điểm): Tại đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng ta thấy có màu đỏ, đặt vật màu xanh ánh sáng trắng ta thấy có màu xanh?
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
(2,0đ)
Tóm tắt: U1 = 220V
U2 = 10V
n1 = 2200 v
Hỏi: n2 =?
Áp dụng công thức:
1 2
U n
U n
2 1 U n n U 10 2200 100 220
n
(vòng) Vậy cuộn thứ cấp máy biến có 100 vịng
Tóm tắt 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 (4,0đ) Tóm tắt: Vật AB đặt trước TKHT có:
AB = 1cm d = OA = 3cm
f = OF = 2cm Hỏi:
a Dựng ảnh A’B’ Nhận xét tính chất ảnh
a
Nhận xét: Ảnh A’B’ ảnh thật, ngược chiều lớn vật
b Ta có: OAB ~ OA’B’
=> ' A'B' AB OA
OA
(1) Ta lại có: F’OI ~ F’A’B’
=> ' ' ' ' ' ' ' B A AB B A OI A F O F (2) T t:05đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ . , d r . > . A '
F O F'
Δ A
B' I
(2)b d’=OA’=?
A’B’=? Từ (1) (2) suy ra: ' ' ' ' F A
O F OA OA
(3) Mà F’A’ = OA’- OF’
(3) =>
' ' ' OF'
OA OF
OA OA ( 4)
Thay OA = 3cm, OF’ = 2cm vào (4) ta được: OA’ = 6cm.
Thay vào(1) ta A’B’ = 2cm.
Vậy: Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính 6cm chiều cao ảnh 2cm
0,25đ 0,25đ 0,5đ 0.25đ 0.25đ
Câu 3
(2,0đ)
dv= 82 cm;
OOk= cm
a, Tật mắt cận
- Vì khoảng cực viễn mắt người nhỏ nhiều so với mắt bình thường( 82 cm << 5m)
b, Khắc phục tật người mang thấu kính
phân kì phù hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực
viễn mắt
Tiêu cự kính f = dv - OOk = 82- = 80 (cm)
0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Câu 4 (2 đ)
- Khi đặt vật màu đỏ đưới ánh sáng trắng vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ chùm ánh sáng
trắng,còn ánh sáng màu khác vật màu đỏ tán xạ nên ta thấy vật màu đỏ
- Khi đặt vật màu xanh ánh sáng trắng vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng xanh chùm sáng trắng nên ta thấy vật có màu xanh
1 đ
1 đ
(3)Hết -ĐỀ THI HOC KÌ II- MƠN VẬT LÝ
Câu 1( 3đ) : a,Nhiệt vật gì? Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Khi nhiệt độ vật tăng nhiệt tăng hay giảm? Tại sao?
b, Nung nóng miếng đồng thả cốc nước lạnh, hỏi nhiệt
năng vật thay đổi nào?
Câu 2( đ): Một máy hoạt động với cơng suất P = 1600(W) nâng vật nặng m= 100(kg) lên độ cao 12(m) 30 giây
a Tính cơng mà máy thực thời gian nâng vật? b Tính hiệu suất máy trình làm việc?
Câu 3(4 đ). Một người thả 300(g) chì nhiệt độ 1000C vào 250(g) nước nhiệt độ
58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C Cho nhiệt dung riêng nước là
4200J/Kg.K bỏ qua hao phí nhiệt mơi trường bên ngồi Hãy tính: a Nhiệt độ chì có cân nhiệt
b Nhiệt lượng nước thu vào c Nhiệt dung riêng chì?
Câu Đáp án Điểm
Câu1(3 đ) a, Nhiệt vật tổng động tất nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt vật: thực công truyền nhiệt
- Khi nhiệt độ vật tăng nhiệt vật tăng nhiệt độ tăng nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh động chúng lớn
b, Nhiệt đồng giảm, nhiệt nước tăng
0,5đ 0,5đ 1đ
1 đ Câu 2(3đ) Tóm tắt:
P = 1600W m = 100kg h = 12m t = 30s
Hỏi: a Atp=? (J)
b H =? (%)
a Máy thực công để nâng vật lên( cơng tồn phần):
Atp = P t = 1600 × 30 = 48000 ( J)
b Công thực tế để nâng vật lên( cơng có ích): ch = F × s = P × h = ( 10m) × h
= ( 10× 100) × 12 = 12000 (J) ( Ở đây: F = P; s=h)
0,5 đ
0,75 đ
(4)Vậy hiệu suất máy là: H =
ich
tp
A
A ×100% =
12000
48000 ×100% = 25% Đ.s: a 48000J b 25%
0,75 đ
0,25 d Câu3(4 đ) Tóm tắt:
Khối lượng chì: m1= 300g= 0,3kg
t1=1000C
Khối lượng nước: m2= 250g= 0,25kg
t2=58,50C ; c2= 4200J/kg.K
t0 = 600C
Hỏi: a Nhiệt độ chì xảy cân nhiệt? b Q2=? (J)
c c1=? (J/kg.K)
a Sau thả chì 1000C vào nước 58,50C làm nước
nóng lên đến 600C Thì 600C nhiệt độ cân
hệ hai chất cho Đây nhiệt độ chì sau xảy cân nhiệt
b Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 58,50C đến 600C là:
Q2 = m2 c2 ( t0 ─ t2) = 0,25 4200 (60 – 58,5)
= 1575 (J)
c Nhiệt lượng chì toả hạ nhiệt độ từ 1000C
xuống 600C là:
Q1 = m1 c1 ( t1 ─ t0) = 0,3 c1 (100 – 60)
= 12 c1
Theo phương trình cân nhiệt Qtoả = Qthu
Suy ra: Q1 = Q2 ↔ 1575 = 12 c1
→ c1 =
1575
12 = 131, 25 (J/kg.K Đ.s: a 600C
b 1575 J
c 131,25 J/kg.K
0,5 đ
0,75đ
0,75 đ
0,75đ
0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ