Đất nước Cham-pa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam Ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt nam... Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào.[r]
(1)Kiểm tra cũ:
Câu 1: Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ năm nào? a Năm 248
b Năm 776 c Năm 542 d Năm 40
(2)(3)TIẾT 25
Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1 Nước Cham-pa độc lập đời
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
ĐÈO HẢI VÂN
Âu Lạc thời Hán gồm những đơn vị
hành nào?
(4)TIẾT 25
Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1 Nước Cham-pa độc lập đời
- Năm 192- 193, nhân dân Tượng Lâm
sự lãnh đạo Khu Liên giành độc lập, đặt tên nước Lâm Ấp.
GIAO CHỈ CỬU CHÂN NHẬT NAM ĐÈO HẢI VÂN L Â M Ấ P ĐẠI LÃNH
Các vua Lâm Ấp làm gì để mở rộng lãnh
(5)TIẾT 25
Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1 Nước Cham-pa độc lập đời
- Năm 192- 193, nhân dân Tượng Lâm
sự lãnh đạo Khu Liên giành độc lập, đặt tên nước Lâm Ấp.
- Vua Lâm Ấp hợp lạc Dừa lạc Cau -> công mở rộng lãnh thổ ->đổi tên nước Cham-pa, đóng Sin-ha-pu-ra ( Quảng Nam)
(6)TIẾT 25
Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1 Nước Cham-pa độc lập đời - Em có nhận xét q trình thành lập
và mở rộng lãnh thổ người Cham- pa?
(7)TIẾT 25
Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1 Nước Cham-pa độc lập đời 2 Tình hình kinh tế, văn hố
Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X
a Kinh tế
- Nông nghiệp trồng lúa nước ngành kinh tế chính, trơng ăn quả…
(8)TIẾT 25
Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1 Nước Cham-pa độc lập đời 2 Tình hình kinh tế, văn hố
Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X
a Kinh tế
- Nông nghiệp trồng lúa nước ngành kinh tế
- Khai thác lâm thổ sản, đánh cá,nghề gốm, trao đổi buôn bán.
b Văn hoá.
- Chữ viết: TK IV có chữ viết riêng -chữ Phạn của Ấn Độ.
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn đạo Phật. - Phong tục: Hoả táng người chết , nhà
(9)TIẾT 25
Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1 Nước Cham-pa độc lập đời 2 Tình hình kinh tế, văn hố
Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X
a Kinh tế
- Nông nghiệp trồng lúa nước ngành kinh tế
- Khai thác lâm thổ sản, đánh cá,nghề gốm, trao đổi bn bán.
b Văn hố.
- Chữ viết: TKIV chữ viết riêng chữ Phạn Ấn Độ.
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn đạo Phật. - Phong tục: Hoả táng người chết , nhà
sàn, ăn trầu.
Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
(10)Tượng thần Siva (Thần bảo tồn) Tượng Thần Visnu
(Thần huỷ diệt)
(11)Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Tháp Chăm (Phan Rang)
Hình trang trí chạm dưới chân tháp Chăm
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú huyện Duy xuyên-Quảng Nam Là thánh địa vương quốc Cham Pa , xây dựng vào khoảng kỷ VII, các học giả Pháp phát vào năm 1898.(được UNESCO công nhận di sản văn hoá giới vào năm 1999)
Tháp thờ vua Pơklơng Garai (1151 -
1205) Ơng có nhiều cơng lao to lớn dân tộc Chăm vùng đất phía nam khai khẩn, lĩnh vực thuỷ lợi (đập Nha Trinh, đập Sơng Cấm phía tây Phan Rang) Hơn triều vua trị vì, đất nước Chăm hưng thịnh, nhân dân ấm no Theo truyền thuyết, ông vua
(12)TIẾT 25
Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- Trong kinh tế, văn hoá người Chăm, em thấy có gần gũi với người Việt?
- Kinh tế nông nghiệp lúa nước - Tục ăn trầu, nhà sàn.
=>Mối tương đồng kinh tế, văn hóa giao lưu bn bán trao đổi tảng tạo nên cố kết dân tộc sau này.
(13)(14)1 Nước Cham-pa đời hoàn cảnh nào?
A Hợp lạc Dừa lạc Cau.
B Nước Lâm Ấp công nước láng giềng mở rộng lãnh thổ.
C Cả hai ý trên.
(15)2 Kinh tế chủ yếu cư dân Cham-pa là :
A Thủ công nghiệp.
B Nông nghiệp trồng lúa. C Thương nghiệp.
D Đánh cá
(16)3 Chữ viết người Chăm bắt nguồn từ :
A chữ tượng hình Trung Quốc.
B chữ tượng ý người Trung Quốc. C chữ quốc ngữ người Việt Nam. D chữ Phạn người Ấn Độ.
(17)4 Nghệ thuật đặc sắc người Chăm là?
A.Kiến trúc chùa chiền. B Kiến trúc đền, tháp. C Kiến trúc nhà ở.
D Kiến trúc đình làng.
(18)Tên khu di tích của người Chăm công
nhận Di sản văn hóa giới?
8 1 2 4 3 5 7 6 9 10 8 Chủ đề
Người Chăm chủ nhân của văn hóa nào?
1 Ai lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm đứng lên
giành độc lập? 2
Lãnh thổ nước Cham-pa phía bắc
kéo dài đến đâu?
3 Nhân dân Chăm thường trao đổi buôn bán
với nhân dân quận nào? 4 Đây nghề mà
cư dân sống ven biển, ven sông thường làm? 5 Kinh đô nước
Cham-pa từ thế kỷ II đến kỷ X? 6 Tôn giáo mà đại
phận nhân dân Chăm theo? 7
Tên nước của người Chăm?
9 Nguồn sống chủ yếu của người Chăm
dựa vào nghề gì? 10
B À L A M Ô N S A H U Ỳ N H
K H U L I Ê N
H O À N H S Ơ N G I A O C H Â U
Đ Á N H C Á
S I N H A P U R A M Ỹ S Ơ N
L Â M Ấ P
T R Ồ N G L Ú A N Ư Ớ C
N U O C C H A M P A
(19)Hướng dẫn học nhà
- Học cũ.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập chương III.
(20)Tháp Bà Ponagar Nha Trang coi danh thắng bậc Nha Trang – Khánh Hoà
Tổng thể kiến trúc tháp Bà Ponagar gồm có tầng
Tầng thấp: Ngang mặt đất ngơi tháp cổng mà khơng cịn
Từ có bậc thang đá dẫn lên tầng giữa, nơi hai dãy cột gạch hình bát giác
Tầng nơi tháp xây dựng, trước mặt ngơi tháp
Gồm bốn tháp, bốn tháp xây
dựng theo kiểu tháp người Chăm: gạch xây khít mạch, khơng nhìn thấy chất kết dính Lịng tháp rỗng tới đỉnh, cửa tháp quay
hướng Đơng Mặt ngồi thân tháp có nhiều gờ, trụ đấu Trên đỉnh trụ thường đặt gạch trang trí hoa văn hình vịm tháp, trông