Cậu bé dùng đủ mọi cách, cố hết sức lực nhưng rốt cuộc vẫn không thể đẩy được tảng đá ra khỏi đống cát.. Đã vậy bàn tay của cậu còn bị trầy xước, rướm máu.[r]
(1)SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP CẤP THCS NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: Ngữ văn – Bảng A
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu ( điểm):
“Hỡi Lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết… một người ấy!… Một người khóc trơst lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn lien lụy đề hang xóm láng giềng… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư?cuộc đời thật ngày đáng buồn! ”
( Trích Lão Hạc – Nam Cao - SGK Ngữ văn 8, tập 1)
a Nhận xét giọng điệu yếu tố ngôn ngữ tạo nên giọng điệu của đoạn văn trên.
b Dụng ý nhà văn việc sử dụng giọng điệu ấy? Câu 2( điểm):
TẤT CẢ SỨC MẠNH
Có cậu bé chơi đống cát trước sân Khi đào đường hầm trong đống cát, cậu bé đụng phải tảng đá lớn Cậu bé liền tìm cách đẩy ra khỏi đống cát Cậu bé dùng đủ cách, cố lực rốt không thể đẩy tảng đá khỏi đống cát Đã bàn tay cậu cịn bị trầy xước, rướm máu Cậu bật khóc rấm rứt thất vọng
Người bố ngồi nhà lặng lẽ theo dõi chuyện Và cậu bé bật khóc, người bố bước tới: “Con trai, khơng dùng mạnh của mình?”.
Cậu bé thổn thức đáp: “Có mà! Con dùng mà bố!”.
“Không, trai - người bố nhẹ nhàng nói - Con khơng dùng đến tất sức mạnh Con khơng nhờ bố giúp”.
Nói người bố cúi xuống bới tảng đá ra, nhấc lên vứt chỗ khác. ( Trích Sự bình n tâm hồn, NXB Văn hóa – Thơng tin) Suy nghĩ em thông điệp sống gợi từ câu chuyện Câu ( 10,0 điểm):
Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ.
Sang thu Hữu Thỉnh phải thơ thế?
……… Hết ………