1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

GA SỐ 6 TỪ TIẾT 11-T15

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,61 KB

Nội dung

- Thực hiện được phép chia các lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.. Thái độ:.[r]

(1)

Tiết 11: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: I Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức phép trừ hai số tự nhiên, điều kiện để có phép trừ

- Nắm vững kiến thức phép chia hết phép chia có dư II Kỹ năng:

- Giải thành thạo tốn, tốn tính nhẩm

- Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi III Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận

- Rèn cho học sinh tư logic B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Luyện tập

- Hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

I Giáo viên: Sgk, giáo án, hệ thống tập, máy tính bỏ túi II Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, tập nhà, máy tính bỏ túi D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

- Phát biểu tổng quát phép chia hai số tự nhiên (Phép chia hết phép chia có dư)?

- Tính: 608 : 32 = ? III Nội dung mới: Đặt vấn đề: (1’)

Việc quan sát kỹ đề toán để biết áp dụng cách giải xác, nhanh, gọn khơng giúp ta tiết kiệm thời gian làm tốn cịn luyện cho ta óc phán đốn, tìm tịi hướng giải cơng việc cách khoa học, thông minh Hôm “Luyện tập” để giải số tốn mang tính chất

2 Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: (9’)

GV: Hãy tính nhẩm cách nhân thừa số này, chia thừa số cho số thích hợp:

14 50 ; 16 25

HS: Đứng chổ trả lời hướng dẫn GV

GV: Tương tự vậy, hai em lên bảng làm câu b c

Câu b: Tính nhẩm cách nhân số bị chia số chia với số thích hợp:

2100 : 50 ; 1400 : 25

Câu c: Tính nhẩm cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c

1 Bài tập 52:

a) 14 50 = (14 : 2) (50 2) = 100

= 700

16 25 = (16 : 4) ( 25 4) = 100

= 400

b) 2100 : 50 = (2100 2) : (50 2) = 4200 : 100

= 42

1400 : 25 = (1400 4) : (25 4) = 5600 : 100

= 56

(2)

(trường hợp chia hết): 132 : 12 ; 96 :

HS: Hai em lên bảng thực hiện, HS khác làm vào ý nhận xét làm bạn

= 10 + = 11

96 : = (80 + 16) : = 80 : + 16 : = 10 +

= 12 Hoạt động (9’)

GV: Nêu yêu cầu tập 53? HS: Đọc tập 53

GV: Làm để tính số cần mua?

HS: Lấy số tiền chia cho giá

GV: Tâm mua nhiều mua loại I?

HS: Tâm mua nhiều 10 loại I

GV: Tương tự, Tâm mua nhiều mua loại II?

HS: Nếu mua loại II Tâm mua 21 000 : 1500 = 14 (vở)

2 Bài tập 53:

a) 21000 chia cho 2000 10 dư Vậy Tâm mua nhiều 10 loại I

b) Nếu mua loại II Tâm mua 21 000 : 1500 = 14 (vở)

Hoạt động (8’) GV: Nêu yêu cầu tập 54? HS: Đọc đề

GV: Với dạng toán tương tự tập 53, em lên tìm số toa tàu để chở hết khách du lịch?

HS: Một em lêm bảng thực Các HS khác làm ý làm bạn

3 Bài tập 54:

Số người toa: 12 = 96 (người) 1000 chia cho 96 10, cịn dư Vậy: cần 11 toa chở hết số khách

IV Củng cố (10’)

- Trong phép chia hết : Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b  tích a nhân với số tự nhiên chia hết cho b

+ Ví dụ: 12 chia hết cho 12 = 96 chia hết cho

- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi thực phép tính chia Chia lớp thành nhóm thực hành sử dụng máy tính bỏ túi thực tập 55

- HS đọc phần em chưa biết: “Câu chuyện lịch” V Dặn dò (2’)

- Nắm vững kiến thức: phép trừ phép chia

- Xem lại kĩ tập giải

(3)

Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ E MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: IV Kiến thức:

- Biết định nghĩa lũy thừa

- Phân biệt số số mũ

- Biết công thức nhân hai lũy thừa số với số mũ tự nhiên V Kỹ năng:

- Thực phép nhân lũy thừa số VI Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận

- Rèn cho học sinh tư logic, tư trừu tượng F PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề

- Hoạt động nhóm G CHUẨN BỊ GIÁO CỤ III Giáo viên: Sgk, giáo án

IV Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập H TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

VI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) VII Kiểm tra cũ: (5’)

- HS1 làm tập trang 12 sbt

- HS2: Hãy viết tổng sau thành tích: + + +

a + a + a + a + a VIII Nội dung mới: Đặt vấn đề: (1’)

Trong phép cộng nhiều số hạng ta viết gọn thành phép nhân Ví dụ : + + + =

Vậy nhân nhiều thừa số chẳng hạn ta viết gọn?

4 Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: (14’)

GV: Giới thiệu lũy thừa, số, số mũ HS: Lắng nghe ghi nhớ

GV: Giới thiệu cách đọc HS: Lắng nghe ghi nhớ

GV: Nhấn mạnh: Trong lũy thừa với số mũ tự nhiên ( 0)

+ Cơ số cho biết giá trị thừa số

+ Số mũ cho biết số lượng thừa số

HS: Lắng nghe ghi nhớ

1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên: Người ta viết gọn: = 34 ; a a a = a3 Ta gọi 34 ; a3 lũy thừa * Định nghĩa:

Lũy thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a: an = a a … a (n  0) n thừa số

(4)

GV: Yêu cầu HS làm ?1 Điền vào ô trống:

Lũy thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị 72

23 3

4

HS: Từng em đứng chổ trả lời GV: Giới thiệu cách gọi tên a2 a3 cho HS

HS: Lắng nghe ghi nhớ

GV: Giới thiệu quy ước a1 = a cho HS. HS: Lắng nghe ghi nhớ

Cơ số

Lũy thừa ?1

Lũy thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị 72

23 34

7

2

49 81  Chú ý :

+ a2 cịn gọi a bình phương (hay bình phương a)

+ a3 gọi a lập phương (hay lập phương a)

Quy ước : a1 = a Hoạt động (12’)

GV: Hướng dẫn cách nhân hai lũy thừa số thơng qua ví dụ

HS: Chú ý theo dõi

GV: Hãy viết hệ thức tổng quát nhân hai lũy thừa số?

HS: am an = am + n

GV: Hãy phát biểu lời?

HS: Khi nhân hai lũy thừa số, ta giữ nguyên số cộng số mũ GV: Yêu cầu HS làm ?2 sgk

Viết tích hai lũy thừa sau thành lũy thừa: x5 x4; a4 a.

HS: x5 x4 = x5 + 4 = x9 a4 a = a4 + 1 = a5

2 Nhân hai lũy thừa số: Ví dụ : 23 22 = (2 2) (2 2) = 25 (= 23 + 2)

a4 a3 = a a a a a a a = a7 (= a4 + 3)

Tổng quát:

am an = am + n Chú ý: (sgk)

?2

x5 x4 = x5 + 4 = x9 a4 a = a4 + 1 = a5

IX Củng cố (10’)

- Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên?

- a1 = ?

- am an = ?

- 33 34 = ?

- Tính giá trị lũy thừa sau: 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210;

- Tìm số tự nhiên a, biết: a2 = 35; a3 = 27 X Dặn dò (2’)

- Nắm vững kiến thức vừa học: Lũy thừa với số mũ tự nhiên; nhân hai lũy thừa số

- Làm tập 56, 57, 58, 59, 60 sgk

(5)

Tiết 13: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: VII Kiến thức:

- Học sinh củng cố kiến thức: Định nghĩa lũy thừa , nhân hai lũy thừa số quy ước a1 = a.

VIII Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ viết gọn tích thừa số nhau, tính giá trị lũy thừa, nhân hai lũy thừa số

IX Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận, tư so sánh, logic J PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề

- Luyện tập

K CHUẨN BỊ GIÁO CỤ V Giáo viên: Sgk, giáo án

VI Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, tập nhà L TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) XII Kiểm tra cũ: (5’)

- Định nghĩa luỹ thừa an; Viết công thức tổng quát.

- Viết công thức tổng quát nhân luỹ thừa có số 24 22 = 28 ; 33 = 33 ; 23 22 = 24

- Trả lời hay sai kết quả: 24 22 = 28 ; 33 = 33 ; 23 22 = 25 XIII Nội dung mới:

5 Đặt vấn đề: (1’)

Một tích nhiều thừa số ta viết gọn thành luỹ thừa Nếu cho số ví dụ: 64 viết thành luỹ thừa số nào? Khi có luỹ thừa cách tính giá trị nào?

6 Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (6’)

GV: Viết dạng luỹ thừa với số mũ tự nhiên lớn Có thể viết thành luỹ thừa với số, số mũ = ?

HS: = 2 = 23

GV: Có thể viết 16 thành luỹ thừa với số, số mũ bao nhiêu? Có thể viết số?

HS: 16 = 24; 16 = 42

GV: Tương tự viết dạng luỹ thừa với số mũ tự nhiên lớn số: 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100?

HS: Thực

GV: Số khơng có luỹ thừa số tự nhiên với số mũ > 1?

1 Bài tập 61 = 2 =

16 = = 23 = 24. 16 = = 42

20 = = 22 (không đạt). 27 = 3 = 33

(6)

HS: 20; 60 ; 90 100 = 102 Hoạt động (6’)

GV: Tính kết 102 ; 103 ; 104 ; 105 ; 106?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét liên hệ số mũ lũy thừa số chữ số 0?

HS: Trả lời

GV: Viết ngược lại dạng luỹ thừa số 10 số: 000; 000 000; tỉ; 00 … (12 chữ số 0)

HS: Thực

2 Bài tập 62 a) Tính: 102 = 100; 103 = 1000; 104 = 10000; 105 = 100000; 106 = 1000000.

b) Viết dạng lũy thừa 10: 000 = 103;

1 000 000 = 106 tỉ = 109; 00 … = 1012 Hoạt động (5’)

GV: Nhắc lại công thức nhân hai lũy thừa số?

HS: am an = am+n GV: Chú ý: a = a1 HS: Nhớ lại

GV: Treo bảng phụ tập 63 Điền “X” vào thích hợp HS: Thực

3 Bài tập 63

Câu Đúng Sai 23 22 = 26

23 22 = 25 54 = 54

X

X

X Hoạt động (6’)

GV: Hãy hoạt động nhóm làm tập 64 Viết kết phép tính dạng lũy thừa?

HS: Thực

4 Bài tập 64

a) 23 22 24 = 29 b) 102 103 105 = 1010 c) x x5 = x6

d) a3 a2 a5 = a10 Hoạt động (6’)

GV: Hãy tính giá trị 23 32 so sánh?

HS: 23 = ; 32 = => < => 23 < 32 32 =

5 Bài tập 65 a) 23 = 8; 32 = < => 23 < 32 b) 25 = 32 52 = 25

32 > 25 => 25 > 52

c) 210 = 25 25 = 32 32 = 1024 1024 > 100

=> 210 > 102 XIV Củng cố (7’)

- Công thức nhân hai lũy thừa số

- Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên?

- Nêu công thức nhân hai lũy thừa số

- Biết: 112 = 121; 1112 = 12312 Hãy dự đốn: 11112 = ? XV Dặn dị (2’)

- Nắm vững kiến thức học: Nhân hai lũy thừa số

- Xem kĩ tập giải

(7)

Tiết 14 : CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐCHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ

M MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: X Kiến thức:

- Biết công thức chia hai lũy thừa số với số mũ tự nhiên XI Kỹ năng:

- Thực phép chia lũy thừa số với số mũ tự nhiên XII Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận

- Rèn cho học sinh tư logic N PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề

- Hoạt động nhóm O CHUẨN BỊ GIÁO CỤ VII Giáo viên: Sgk, giáo án

VIII Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập P TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XVI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số (1’) - Lớp 6B: Tổng số: Vắng: XVII Kiểm tra cũ: (15’)

Kiểm tra 15’

1) Muốn nhân luỹ thừa số làm nào? Viết công thức tổng quát 2) Điền chữ Đ (đúng) S (sai) vào ô trống:

a) 25 23 = 215 ; c) 43 = 43 b) 34 32 = 36 ; d) 52 50 = 102 3) Viết dạng luỹ thừa với số mũ tự nhiên > 1:

a) 27 = ? b) 32 = ? c) 81 = ? -Đáp án:

-Câu 1: *Phát biểu: : điểm

*Công thức tổng quát: am an = am+n : điểm. -Câu 2: a) S ; b) Đ ; c) S ; d) S : điểm -Câu 3: a) 27 = 33 ; b) 32 = 25 ; c) 81 = 92 = 34 : điểm

XVIII Nội dung mới:

7 Đặt vấn đề: (1’)

Hãy tính kết 10 : = ?

Nếu có a10 : a2 kết Đó nội dung học. Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (6’) GV: Hướng dẫn học sinh làm ?1 Ta biết: 53 54 = 57

Hãy suy ra: 57 : 53? HS: 57 : 53 = 54

GV: Cho HS thấy 57 : 53 = 54 = 5( - 3) HS: Theo dõi ghi nhớ

GV: Tương tự cho biết: 57 : 54? HS: 57 : 54 = 53 = 57 –

1 Ví dụ ?1

+) 53 54 = 57

=> 57 : 53 = 54 = 5( - 3) 57 : 54 = 53 = 57 -

+) a4 a5 = a9

(8)

GV: Điều kiện a để a9 : a5 a9 : a4 thực được? Vì sao?

HS: a a = => số chia = phép chia khơng thực

a9 : a4 = a5 = a9 -

Hoạt động (7’)

GV: Với m > n Hãy tính am : an? HS: am : an = am - n (a 0)

GV: Hướng dẫn học sinh từ ví dụ đến quy ước: a0 = ( a  0).

HS: Theo dõi ghi nhớ

GV: Muốn chia luỹ thừa số làm nào?

HS: Chia luỹ thừa số: +Giữ nguyên số

+Trừ số mũ

GV: Yêu cầu học sinh làm ?2

Viết thương hai lũy thừa sau dạng lũy thừa:

712 : 74; x6 : x3 (x 0); a4 : a4 (a 0)

2 Tổng quát

Quy ước : a0 = ( a  0) Tổng quát:

Chú ý: (sgk) ?2

712 : 74 = 78

x6 : x3 = x3 (x 0) a4 : a4 = (a 0)

Hoạt động (7’)

GV: Đưa nhận xét: Mọi số tự nhiên viết dạng tổng lũy thừa 10, lấy ví dụ cụ thể với 2475 HS: Chú ý ghi nhớ

GV: Chú ý: 103 = 103 + 103

4102 = 102 + 102 + 102 + 102 HS: Chú ý ghi nhớ

GV: Yêu cầu học sinh thực với 538

HS: 538 = 102 + 10 + 100

3 Chú ý

Mọi số tự nhiên viết dạng tổng lũy thừa 10

Ví dụ:

2475 = 2000 + 400 + 70 +

= 103 + 102 + 10 + 100

538 = 102 + 10 + 100

XIX Củng cố (6’)

- am : an = am – n (a ; m n). - a0 = (a 0)

- abcd = a 103 + b 102 + c 10 + d 100 - Làm tập 69 sgk

XX Dặn dò (2’)

- Học thuộc dạng tổng quát chia luỹ thừa số

- Làm tập 68; 70; 71; 72 sgk

- Chuẩn bị cho tiết sau: “Thứ tự thực phép tính”

(9)

Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNHTHỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

Q MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: XIII Kiến thức:

- Học sinh nắm quy tắc thứ tự thực phép tính XIV Kỹ năng:

- Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính giá trị biểu thức số XV Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận

- Rèn cho học sinh tư logic R PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề

- Hoạt động nhóm S CHUẨN BỊ GIÁO CỤ IX Giáo viên: Sgk, giáo án

X Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập T TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XXI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) XXII Kiểm tra cũ: (5’)

- Chia luỹ thừa số làm nào? Viết công thức tổng quát?

- Viết dạng luỹ thừa:

a) x7 : x3 = ? (x 0); b) n + 1 : n + 1 = ? ; c) 72 : 70 = ?

XXIII Nội dung mới:

9 Đặt vấn đề: (1’)

Ở tiểu học thực phép tính có dấu ngoặc, khơng có dấu ngoặc Vấn đề đặt có thêm phép nâng lên luỹ thừa ta làm nào?

10.Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (6’)

GV: + – 2; 12 : 2; 42 là biểu thức Dựa vào cho biết biểu thức?

HS: Trả lời

GV: Cho biết coi biểu thức?

HS: = hay = + nên số coi biểu thức

GV: Nêu ý cho học sinh HS: Lắng nghe ghi nhớ

1 Nhắc lại biểu thức

Các số nối với dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lỹ thừa) làm thành biểu thức Ví dụ:

5 + – 2; 12 : 2; 42

Chú ý : (sgk)

Hoạt động (20’)

GV: Trong biểu thức khơng có dấu ngoặc, có phép tính cộng trừ nhân chia ta thực nào?

HS: Trả lời GV: Hãy tính:

2 Thứ tự thực phép tính biểu thức

a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc: (sgk)

Ví dụ:

(10)

48 - 32 + = ? 60 : = ? HS: Thực

GV: Trong biểu thức khơng có dấu ngoặc, có đầy đủ phép tính cộng, trừ, nhân, chia lũy thừa ta thực nào?

HS: Trả lời

GV: Tính : 38 – 12 : 22 + ? 32 10 + 22 12

HS: Hai em lên bảng thực

GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm nào?

HS: Trả lời

GV: Tính: 100 :{2 [52 – ( 35 – )]} ? HS: Lên bảng thực

GV: Yêu cầu học sinh làm ?1

Tính: 62 : + 52; 2(5 42 - 18 ). HS: Hai em lên bảng thực Các học sinh khác làm ý làm bạn để nhận xét

GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Tìm x biết: a) (6x – 39) : = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53

HS: Hai em lên bảng thực Các học sinh khác làm ý làm bạn để nhận xét

4 32 - = - = 36 -30 = 6 32 10 + 22 12 = 10 + 12 = 90 + 48

= 138

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: (sgk) Ví dụ: 100 :{2 [52 – ( 35 – )]} = 100 : { [ 52 – 27 ] } = 100 : { 25 } = 100 : 50 =

?1 a) 62 : + 52 = 36 : + 25 = 27 + 50 = 77 b) (5 42 - 18 ) = (5 16 - 18 ) = 2(80 - 16 ) = 160 - 32 = 148 ?2 a) (6x - 39 ) : = 201 6x - 39 = 603 6x = 642 x = 642 : = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 = 102 x = 102 : = 34 XXIV Củng cố (10’) - Hệ thống kiến thức: a) Thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc: Luỹ thừa Nhân chia Cộng trừ. b) Thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc: () [] {} - GV treo bảng phụ 75 sgk, học sinh đứng chổ trả lời + +

60 12 15 60

- -

11 15 11

- Làm tập 73, 74 sgk XXV Dặn dò (2’)

- Nắm vững thứ tự thực phép tính

- Xem kĩ tập, ví dụ làm

- Làm tập 76, 77, 78 sgk

(11)

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w