1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Công nghệ 9 cả năm 37tuần

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

cho học sinh nhận biết, phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện. Cầu chì, công tắc được nối tiếp với dụng cụ dùng điện. ổ cắm, bóng đèn được mắc song song với nguồn điện.[r]

(1)

`Tuần:1 Ngày dạy:16/08/2013

Tiết:1 Ngày soạn:14/08/2013

Bµi 1

GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: Sau học song học sinh biết vị trí, vai trị nghề điện dân dụng sản xuất đời sống.

- Biết số thông tin nghề điện dân dụng.

Biết số biện pháp an toàn lao động nghề điện dân dụng. - Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người thiết bị.

- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. II.Chuẩn bị gíao viên học sinh

1 Gíao viên: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu bài - Bản mô tả nghề điện dân dụng sách tham khảo - Các tranh ảnh nghề điện dân dụng

2 Học Sinh: Nghiên cứu kỹ nội dung học , chuẩn bị số hát, bài thơ nghề điện.

III Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: ( khơng có ) Bài mới:

Hoạt động thy v trũ Ni dung

HĐ1 Giới thiệu học

GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ

HĐ2 Tìm hiểu nghề điện dân dụng GV: Cho học sinh đọc phần I cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau: - Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng.

HS: Hoạt động nhóm sau phút đại diện nhóm trình bày ni dung.

GV Bổ sung kết luận ý chÝnh.

HĐ3 Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu của nghề.

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:

- Tìm hiểu nội dung lao động nghề điện.

HS: Hoạt động nhóm sau phút đại diện nhóm trình bày nội dung.

GV Bỉ sung vµ kÕt luận ý chính.

GV: cho h/s nghiên cứu lµm bµi tËp SGK

GV: KÕt luËn.

GV: Công việc lắp đặt đờng dây cung cấp điện thờng đợc tiến hành môi trờng nh ?

I.Vai trị, vị trí nghề điện dân dụng trong sản xuất đời sống.

- Trong sản xuất đời sống hầu hết hoạt động đèu gắn liền với việc sử dụng điện năng.

- Nghề điện góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước. II Đặc điểm yêu cầu nghề

1 Đối tượng lao động nghề điện dân dụng.

2 Nội dung lao động nghề điện dân dụng.

- Lắp dặt mạng điện sản xuất sinh hoạt.

- Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất sinh hoạt.

(2)

HS: Hoạt động nhóm sau phút đại diện nhóm trình bày nội dung.

GV: Bỉ sung vµ kÕt ln.

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:

GV: Cho học sinh đọc phần SGK. GV: Tìm hiểu yêu cầu nghề ngời lao động.

- Kiến thức. - Kỹ Năng: - Thái độ: - Sức khoẻ:

GV: Bæ sung vµ kÕt luËn.

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm phát triển nghề điện tơng lai…

HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời

GV: Bỉ sung vµ kÕt ln

GV: Em cho biết nghề điện đợc đào tạo đâu?

HS: Th¶o luËn tr¶ lêi… GV: Bỉ sung vµ kÕt ln

GV: Em cho biết nghề điện đợc hoạt động đâu?

HS: Th¶o ln tr¶ lêi… GV: Bỉ sung vµ kÕt luËn

3 Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng.

- Bao gồm:

+ Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu chỉnh thiết bị mạng điện

thường phải tiến hành : trời , cao, lưu động , gần khu vực có điện. + Công tác bảo dưỡng , sửa chữa hiệu chỉnh thiết bị điện thường tiến hành nhà, điều kiện mơi trường bình thường.

4.Yêu cầu nghề điện người lao động.

- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12.

- Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, nhà - Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì.

- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật

5.Triển vọng nghề.

6 Những nơi đào tạo nghề.

+ Ngành điện trường kĩ thuật và dạy nghề.

+ Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp.

+ Các trung tâm dạy nghề huyện tư nhân.

7.Những nơi hoạt động nghề. IV.CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1 Củng cố: hệ thống lại kiến thức học 2 Hướng dẫn nhà:

- Về nhà học xem trước mới

Tuần:2 Ngày dạy:23/08/2013

Tiết:2 Ngày soạn:21/08/2013

Bµi 2

(3)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau học song học sinh biết số vật liệu dùng lắp đặt mạng điện nhà.

- Biết cách sử dụng số vật liệu thông dụng

- Kỹ năng: Nhận biết số vật liệu thông dụng thực tế. - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

II TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu bài

Chuẩn bị số mẫu dây dẫn điện cáp điện, số vật cách điện mạng điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học , sưu tầm thêm số mẫu vtj liệu điện của mạng điện.

III TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ

? Nêu yêu cầu nghề điện dân dụng ngượi lao động?

(- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hố 9/12.

- Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, nhà - Thái độ: An tồn lao động, khoa học, kiên trì.

- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Ni dung

HĐ 1.Giới thiệu học HĐ 2.Tìm hiểu dây dẫn điện

GV: Em hÃy kể tên số loại dây dẫn điện mà em biết?

HS: Nghiên cứu trả lời.

GV: NhËn xÐt Rót kÕt luËn.

GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động nhóm làm tập vào bảng 2.1 Trong phút Đại diện nhóm đứng lên trình bày.

GV: NhËn xÐt Rót kÕt luËn.

GV: Cho học sinh làm tập điền vào chỗ trống để học sinh trách nhầm lõi và sợi, Đại diên học sinh trình bày bài:

GV: NhËn xÐt Rót kết luận.

GV: Dây dẫn điện gồm phần? Lõi dây dẫn điện thờng làm gì?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét

I.Dây dẫn điện 1.Phân loại

- Một số loại dây dẫn điện: dây trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn nhiều sợi.

- Tranh hình 2.1 ( Mẫu vËt )

- Có nhiều loại dây dẫn: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện đợc chia thành dây trần dây bọc cách điện. - Theo vật liệu làm lõi, dây dẫn điện có loại dây đồng dây nhôm - Dựa vào số lõi số sợi lõi có dây lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi lõi nhiều sợi.

2 CÊu t¹o cđa dây dẫn điện đ ợc bọc cách điện.

(4)

GV: Vỏ cách điện thờng làm chất liệu gì?

HS: Trả lời

GV: NhËn xÐt

GV: Em h·y cho biÕt t¹i lớp vỏ cách điện dây dẫn điện thờng có màu sắc khác nhau?

HS: Trả lêi

GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện nhà ngời công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế mạng in?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Hng dẫn học sinh đọc kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M( nxf )

GV: Cho h/s đọc dây dẫn điện.

3 Sư dơng d©y dÉn ®iƯn.

- Lu ý:

+ Lu chọn dây dẫn thiết kế lắp đặt mạng in nh.

+ Sử dụng dây dẫn điện cuéc sèng h»ng ngµy.

- M( nxF )

+ M: Là lõi đồng. + n: Là số lõi dây.

+ F: Lµ tiÕt diƯn cđa lâi d©y dÉn.

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Củng cố:

- GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài

- Yêu cầu học sinh làm sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện nhà mô tả cấu số vật mẫu sưu tập đó.

Hướng dẫn nhà

(5)

Tuần:3 Ngày dạy:30/08/2013

Tiết:3 Ngày soạn:28/08/2013

VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( Tiếp ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠ

- Kiến thức: Sau học song học sinh biết số vật liệu dùng lắp đặt mạng điện nhà.

Biết cách sử dụng số vật liệu thông dụng

- Kỹ năng: Nhận biết số vật liệu thông dụng thực tế. - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu bài

- Chuẩn bị số mẫu dây dẫn điện cáp điện, số vật cách điện mạng điện.

- HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học , sưu tầm thêm số mẫu vtj liệu điện mạng điện.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

2 kiểm tra cũ

? Nêu cấu tạo cuỷa dây dẫn điện ? Nêu lưu ý sử dụng dây dẫn điện ? (- Gồm phần phần lõi vỏ cách điện.

- Lưu ý:

+ Lưu chọn dây dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện nhà. + Sử dụng dây dẫn điện sống ngày.

- M( nxF )

(6)

+ F: Là tiết diện lõi dây dẫn.

Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

H§ 1: Giíi thiêu học.

- GV: Cho hc sinh xem vật mẫu đặt câu hỏi dây dẫn dây dẫn ? Nó có cấu tạo ntn? Đọc KH dây dẫn dây cáp ?

HĐ Tìm hiểu dây cáp điện. GV: Em hiểu dây cáp điện dây ntn ?

HS: Tr¶ lêi.

GV: Đa số mẫu dây dẫn cáp Cho học sinh quan sát phân biệt đợc hai loại đó?

HS: Lµm việc theo nhóm, quan sát mô tả cấu tạo dây cáp điện?

HS: Đại diện nhóm lần lợt trình bày

GV: Nhận xét rút kết luận

GV: Lõi cáp thờng làm vật liệu gì?

HS: Trả lời

GV: Vỏ cách điện thờng làm vật liệu gì?

HS: Trả lời

GV: Cho hc sinh liên hệ thực tế để có thể kể cáp điện đợc dùng đâu ?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Cho hc sinh quan sát hình 2.4 đặt câu hỏi mạng điện nhà dây cáp điện đợc lắp đặt õu?

HS: Quan sát nghiên cứu trả lời

GV: Em hiểu vật liệu cách điện?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: NhËn xÐt KÕt luËn.

GV: Tại lắp đặt mạng điện lại phải dùng vật cách in?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Nhng vật cách điện phải đạt những yêu cầu gỡ?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Cho h/s làm tập SGK để hiểu rõ thêm vật liệu cách điện mạng điện nh.

II Dây cáp điện

- Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn đ-ợc bọc cách điện

1 CÊu t¹o.

- CÊu t¹o gåm: phÇn chÝnh;

+ Lõi cáp: thờng làm ng hoc nhụm,

+ Vỏ cách điện: thờng làm cao su,

+ Vỏ bảo vệ:

2 Sử dụng cáp điện.

- Cỏc loi cáp đợc dùng để truyền tảI điện từ nhà máy phát điện cho những hộ đông ngời; truyền biến áp, cáp ngầm,…

- H×nh 2.4

- Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà.

III Vật liệu cách điện

VD: sứ, gỗ, cao su, lu hoá, chất cách điện tổng hợp,

- Đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu an toàn cho ngời thiết bị.

- Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tèt…

(7)

Gv hệ thống lại kiến thức học

- Yêu cầu học sinh làm sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện mạng điện nhà mô tả cấu số vật mẫu sưu tập đó.

2 Hướng dẫn hs tự học nhà

- Về nhà học đọc xem trước Bài SGK.

Tuần:4 Ngày dạy:06/09/2013

Tiết:4 Ngày soạn:04/09/2013

Bài 3:DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(8)

- Phân biệt loại đồng hồ đo điện thông thường.

- Vận dụng đo đại lượng điện thực tế gia đình nguồn chiều xoay chiều

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Thầy: Giáo án, tranh vẽ đồng hồ đo điện, số đồng hồ đo điện vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng…

- Trò:-Vở ghi, đọc nghiên cứu trước học IIITỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ổn định lớp

2 kiểm tra cũ

? Nªu cầu tạo dây cáp điện ? Nêu ví dụ số vật liêu cách điện ? (

- Cấu tạo gồm: phần chính;

+ Lõi cáp: thường làm đồng nhôm, + Vỏ cách điện: thường làm cao su, + Vỏ bảo vệ:

VD: sứ, gỗ, cao su, lưu hoá, chất cách điện tổng hợp Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ 1: Giới thiệu học.

- Đối với nghề điện, động hồ đo điện sử dụng rộng rãi đóng vai trị quan trọng…

HĐ 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện

GV: Em kể tên đồng hồ đo điện mà em biết?

HS: Kể số đồng hổ đo điện thông dụng…

GV: Yêu cầu em khác bổ sung

Để hiểu rõ GV cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng 3.1 SGK

HS: Đại diện nhóm nhận xét chéo GV: Tại người ta phải lắp vôn kế ampe kế vỏ máy biến áp?

HS: Để kiểm tra trị số định mức đại lượng điện mạng điện.

GV: Công tơ điện lắp mạng điện trong nhà với mục đích gì?

HS: đo điện tiêu thụ.

GV: Hướng dẫn rút kết luận

- Nhờ có đồng hồ đo điện, biết tình trạng làm việc thiết

I ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN

1 Công dụng đồng hồ đo điện. - Một số loại đông hồ đo điện: Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Cơng tơ, Đồng hồ vạn năng, Ơm kế.

- Đại lưong cần đo đồng hồ đo điện: Cường độ dòng điện, điện trở mạch điện, công suất tiêu thụ mạch điện, điện tiêu thụ đồ dùng điện, điện áp.

(9)

bị điện, phán đoán nguyên nhân hư hỏng, cố kỹ thuật…

HĐ 3: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện:

GV: Người ta dựa vào đại lượng cần đo mà phân loại đồng hồ đo điện theo bảng - 2 GV: Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu học tập cho nhóm điền đại lượng cần đo

HS: Đại diện nhóm nhận xét chéo…. GV: Nhận xét nhóm rút kết luận Cho học sinh tìm hiểu kí hiệu đồng hồ ?

GV: Gọi HS lên bảng đọc kí hiệu

VD: Vơn kế thang đo 6V, cấp xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn là:

6x2,5

100 =0,15V

GV: Chia nhóm HS trang bị cho nhóm một đồng hồ đo điện giải thích kí hiệu ghi mặt đồng hồ

HS: Phát biểu GV: Rút kết luận

2 Phân loại đồng hồ đo điện

- Treo đáp án Bảng – 2

3 Một số kí hiệu đồng hồ đo điện - Treo bảng - 3

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1.Củng cố:

GV: Gọi 1- h/s đọc phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Về nhà học làm tập cuối bài - Đọc xem trước phần II SGK.

Tuần:5 Ngày dạy:13/09/2013

Tiết:5 Ngày soạn:11/09/2013

Bµi

DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN ( Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Biết công dụng số dụng cụ khí dùng lắp đặt mạng điện - Kỹ năng: Phân biệt loại dụng cụ thông thường thông thường

(10)

1 Giáo viên;

- Giáo án, tranh vẽ dụng cụ khí thơng thường - Mẫu vật: Thước dây, thước kẹp, tua vít, cưa, búa, kìm Học sinh;

- Vở ghi, đọc nghiên cứu trước học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ổn định lớp

Kiểm tra cũ: ? Kể tên số đồng hồ đo điện cho biết công dụng ? Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 Giới thiệu học

GV: Đối với nghề điện dụng cụ khí dụng cụ khơng thể thiếu lắp đặt mạng điện…

HĐ 2.Tìm hiểu dụng cụ khí

GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ từ 2- học sinh

GV: Cho nhóm làm làm tập Hãy điền tên cơng dụng dụng cụ khí vào trống bảng

HS: Làm việc theo nhóm

HS : Đại diên nhóm trình bày làm HS: nhận xét chéo làm

GV: nhận xét rút kết luận

GV: Đưa số dụng cụ khí thơng thường để học sinh nhận biết nêu cơng dụng dụng cụ khí

II Dụng cụ khí

1) Thước: dùng để đo kích thước , khoảng cách cần lắp đặt điện

2) Thước cặp: dùng để đo kích thước bao ngồi cảu vật hình cầu, trụ , kích thước lỗ, chiều sâu cảu lỗ, bậc… 3) Panme: Là dụng cụ đo xác , đo chênh lệch kích thước tới 1/100 mm

4) Tuốc nơ vít: dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn, có loại: cạnh cạnh 5) Búa: để đóng tạo lực cần gán thiết bị lên tường trần nhà… để nhổ đinh

6) dùng để cưa cắt loại nống nhựa , ống kim loại… theo kích thước yêu cầu 7) Kìm: dùng để cắt dây dẫn thoe chiều dài định , để tuốt dây giữ dây dẫn cần nối

8) Khoan máy: để khoan lỗ gỗ bê tông … để lắp đặt dây dẫn , thiệt bị điện

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1 Củng cố: Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK Hệ thông lại kiến thức học Hướng dẫn nhà

(11)

Tuần:6 Ngày dạy:27/09/2013

Tiết:6 Ngày soạn:18/09/2013

Bài 4

THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau học song học sinh biết chức số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng số đồng hồ thông dụng

- Đo điện tiêu thụ mạch điện - Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học an toàn

- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌCSINH:

1 GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu bài SGK

(12)

- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , ốt kế, ơm kế, đồng hồ vạn cơng tơ điện

- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn - Nguồn điện xoay chiều 220V

2 HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp

Kiểm tra cũ:

? Em nêu tên công dụng dụng cụ khí bảng 3- 4? Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ Giới thiệu học:

HĐ 2.Chuẩn bị nêu yêu cầu thực hành.

GV: chia nhóm thực hành

GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu thực hành nội quy thực hành

GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá: + Kết thực hành

+ Thực quy trình thực hành, thao tác xác

+ Thái độ thực hành đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường

HĐ Tìm hiểu đồng hồ đo điện

- GV: giao cho nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện…

GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho nhóm GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa kí hiệu mặt đồng hồ đo điện

HS: Làm việc theo nhóm theo nội dung sau: + Đọc giải thích kí hiệu ghi mặt đồng hồ đo điện

+ Chức đồng hồ đo điện đo đại lượng gì?

HS: đo điện tiêu thụ

+ Tìm hiểu chức núm điều khiển đồng hồ đo điện

+ Đo điện áp nguồn điện thực hành

I

Dụng cụ vật liệu cần thiết. - (SGK)

II Nội dung trình tự thực hành Tìm hiểu đồng hồ đo điện

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỜNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

1 Củng cố: Hướng dẫn học sinh tự đánh đánh giá chéo nhóm kết thực hành theo tiêu chí đặt trước bước vào thực hành

- Kết đo

- Trình tự thao tác đo

2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà

(13)

Tuần:7 Ngày dạy:28/09/2013

Tiết:7 Ngày soạn:26/09/2013

Bài 4

TH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( Tiếp )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau học song học sinh biết chức số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng số đồng hồ thông dụng

- Đo điện tiêu thụ mạch điện - Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học an toàn

- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌCSINH:

1 GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu bài SGK - Nghiên cứu, tham khảo tài liệu có nội dung liên quan

- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn công tơ điện

- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn - Nguồn điện xoay chiều 220V

(14)

Kiểm tra cũ: (thông qua)

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ Giới thiệu học:

Kiểm tra chuẩn bị vật liệu dụng cụ học sinh

Giới thiệu học

HĐ 2.Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo điện: GV: chia nhóm thực hành

GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu thực hành nội quy thực hành

GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá:

HS: Làm việc theo nhóm theo nội dụng sau:

GV: Gọi học sinh giải thích kí hiệu ghi mặt cơng tơ điện

HS: Lần lượt lên đọc KH

GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện SGK

GV: Mạch điện có phần tử ? Kể tên phần tử đó?

HS: Làm vào bảng SGK (19)

GV: Nguồn điện nối với đầu công tơ điện ?

HS: Nguồn điện nối với đầu công tơ điện

GV: Phụ tải nối với đầu công tơ điện?

HS: Phụ tải nối với đầu công tơ điện

GV: Dựa vào kết phân tích mạch điện cơng tơ điện GV hướng dẫn học sinh nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện cơng tơ hình 4-2 SGK

GV: Hướng dẫn học sinh, làm mẫu cachs đo điện tiêu thụ mạch điện theo bước sau:

+ Đọc ghi số công tơ trước tiến hành đo

+ Quan sát tình trạng làm việc cơng tơ + Tính kết tiêu thụ điện sau 30/ - HS: Tiến hành đo điện

GV: Đi tới nhóm để hướng dẫn chi tiết, giải đáp thắc mắc

2.Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện a.Đ

o điện tiêu thụ mạch điện công tơ ®iƯn

Số TT Tên phần tử Cơng tơ

2 Ampe kế

3 Phụ tải

5

- Sơ đồ mạch điện hình 4-2 SGK

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỜNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố::

(15)

- Kết đo

- Trình tự thao tác đo Hướng dẫn hs tự học nhà

- Về nhà thực hành tập đọc thang đo mặt đồng hồ, kí hiệu, thao tác đo - Đọc xem lại phần sử dụng đồng hồ để sau viết báo cáo thực hành

Tuần:8 Ngày dạy:04/10/2013

Tiết:8 Ngày soạn:02/10/2013

Bài 4

TH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( Tiếp )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau học song học sinh biết chức số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng số đồng hồ thông dụng

- Đo điện tiêu thụ mạch điện - Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học an toàn

- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌCSINH:

1 GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu bài SGK Nghiên cứu, tham khảo tài liệu có nội dung liên quan

2 HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: em vẽ lại sơ đổ đấu dây công tơ điện Bài mới:

(16)

HĐ 1.Viết báo cáo thực hành

GV: Cho học sinh viết báo cáo thực hành theo nội dung thực hành trước theo mẫu sau:

BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐO ĐIỆN NNG TIấU TH CA MCH IN Họ Tên: 1: 2:……… 3:……… 4:……… Lớp: 9………

GV: Chép mẫu báo cáo thực hành lên bảng học sinh làm bài;

HS : Chép mẫu báo cáo thực hành

IV Báo cáo thực hành:

BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐO IN NNG TIấU TH CA MCH IN Họ Tên:

1:……… 2:……… 3:……… 4:……… Lớp: 9………

Chỉ số công tơ

trước đo

Chỉ số công tơ

sau đo

Số vòng quay

Điện tiêu thụ

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỜNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ

Củng cố: GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh đánh giá chéo nhóm kết thực hành theo tiêu chí đặt trước bước vào thực hành

- Kết đo

- Trình tự thao tác đo Hướng dẫn HS tự học nhà

(17)

KIỂM TRA 15 PHÚT

ĐỀ: Trên cơng tơ điện có ghi CV140, 220v, 5A, 27o em giải thích ý nghĩa (8Đ) Em vẽ lại sơ đồ đấu dây công tơ điện (2Đ)

ĐÁP ÁN:

C: Công tơ điện, V: Việt Nam, 1: pha, 4: số lần q tải, O hình trịn, 220V điện áp định mức 220 Vol, 5A cường độ dòng điện định mức, 27O nhiệt độ cho phép

K

Tuần:9 Ngày dạy:11/10/2013

Tiết:9 Ngày soạn:08/10/2013

Bài 5: THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

I

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau học song học sinh biết yêu cầu mối nối dây dẫn điện - Hiểu phương pháp nối cách điện dây dẫn điện

- Nối cách điện loại mối nối dây dẫn điện - Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn - Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng II: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 GV: - Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, số mẫu loại mối nối - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, mỏ hàn

- VËt liệu: Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, 2 HS: Nghiờn cu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định LỚP

Kiểm tra cũ: (thông qua) Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Giới thiệu hc:

HĐ 2: Chuẩn bị nêu mục tiêu bµi thùc hµnh.

GV: Nêu mục tiêu thực hành, yêu cầu đánh giá kết thực hành tiêu chí: + Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.

+ Nối dây dẫn theo quy trình thao tác kỹ thuật.

+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trờng.

I.Dông cô, vật liệu thiết bị. - SGK.

KWH O O O O

A

(18)

HĐ 3.Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện. GV: giới thiÖu mét sè mèi nèi mÉu

GV: Cho häc sinh quan sát hình 5.1 sgk về các loại mối nối dây dẫn điện

GV: Hớng dẫn học sinh phân loại nối mẫu theo hình vẽ s¸ch

GV: Hớng dẫn học sinh nhận xét mối nối mẫu để rút kết luận v yờu cu k thut

HĐ 4.Tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện.

GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện giải thích tạo sao lại không đảo thứ tự bớc quy trình.

GV: Mối nối dây dẫn điện có u cầu gì? Những u cầu thể các bớc quy trình nối dây ntn?

GV: Bỉ sung vµ kÕt ln:

+ Bóc vỏ cách điện làm lõi để mối nối dẫn điện tốt.

+ Hàn mối nối để làm tăng độ bền học cho mối nối tăng khả dẫn điện. + Bọc cách điện để đảm bảo an tồn điện.

H§ Nèi nối tiếp dây dẫn điện

GV: Yêu cầu học sinh quan sát lại mối nối mẫu giải thÝch cho c¸c em nhËn biÕt sù kh¸c cđa hai mèi nèi.

GV: Thùc hiƯn thao t¸c mẫu hớng dẫn ban đầu cho công đoạn quy trình nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.

II.Nội dung trình tự thực hành.

1.Một số kiến thức bổ trợ:

a Các loại mối nối dây dẫn điện:

- Mối nối thẳng

- Mối nối phân nhánh - Mối nối dùng phụ kiện

b.Yêu cầu mối nối.

- DÉn ®iƯn tèt.

- Có độ bền hc cao. - An ton in.

- Đảm bảo mặt mỹ thuật.

2.Quy trình nối dây dẫn điện. Bóc vỏ cách điện Làm lõi

Nèi d©y KiĨm tra mèi nối

Hàn mối nối Cách ®iƯn mèi nèi.

HS: Dẫn điện tốt Có độ bền học cao. An toàn điện Đảm bảo mặt mỹ thuật…

B

íc1: Bãc vỏ cách điện. - Bóc cắt vát hình 5.2 - Bóc phân đoạn hình 5.3

B

ớc 2: Làm lõi. - Hình 5.4 SGK.

B

íc 3: Nèi d©y

a Nèi nối tiếp dây dẫn lõi sợi.

- Uốn gập lõi. - Vặn xoắn

- Kiểm tra mèi nèi

b Nèi nèi tiÕp d©y dÉn lâi nhiều sợi.

- Bóc vỏ cách điện làm lõi. - Lồng lõi.

- Vặn xoắn.

- KiÓm tra mèi nèi.

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỜNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

1 Củng cố :Hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá chéo kết thực hành theo tiêu chí

GV:Tổng kết, nhận xét q trình học tập nhóm học sinh 2 Hướng dẫn vhs tự học nhà

- Về nhà tập thực hành thao tác cho yêu cầu kỹ thuật, mối nối cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an tồn điện thẩm mỹ cao

(19)

Tuần:10 Ngày dạy:18/10/2013

Tiết:10 Ngày soạn:16/10/2013

BÀI 5

THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( Tiếp )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:Sau học xong học sinh biết yêu cầu mối nối dây dẫn điện Hiểu phương pháp nối cách điện dây dẫn điện

Kĩ năng: Nối cách điện loại mối nối dây dẫn điện Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an toàn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV

- Nghiên cứu, tham khảo tài liệu có nội dung liên quan - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, mỏ hàn

2 HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học, Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

Kiểm tra cũ:

? Nêu yêu cầu mối nối dây dẫn điện quytrình nối dây dẫn điện ? Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Chuẩn bị nêu mục tiêu

thùc hµnh.

GV: Chia lớp làm nhóm.

GV: Nêu nội quy thùc hµnh.

GV: Nêu mục tiêu thực hành, yêu cầu đánh giá kết thực hành tiêu chí:

+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật. + Nối dây dẫn theo quy trình thao tác kỹ thuật.

+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao ng v v sinh mụi trng.

HĐ2.Tìm hiểu mối nối phân nhánh. GV: Giao dụng cụ thực hành cho nhóm

GV: Giao nhịêm vụ thực hành.

GV: Thao tác mẫu bớc quy trình bóc vỏ cách điện làm lõi; nối dây.

GV: Thực thao tác mẫu hớng dẫn ban đầu cho công đoạn quy trình nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.

GV: Thực thao tác mẫu hớng

1 Chn bÞ dơng cơ, vËt liƯu:

- SGK.

a Thùc hµnh mèi nèi rÏ. * Mèi nối lõi sợi.

HS: Thực hành giáo viên quan sát và hớng dẫn thờng xuyên cho nhãm

vµ tíi tõng häc sinh. - n gập lõi.

- Vặn xoắn.

- Kiểm tra mối nối.

* Nối dây lõi nhiều sợi:

(20)

dẫn ban đầu cho công đoạn quy trình nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.

HĐ3.Tìm hiểu nối dây dùng phụ kiƯn.

GV: Híng dÉn häc sinh lµm mét số mối dây với thiết bị: công tắc điện ổ cắm điện hộp nối dây.

GV: Kiểm tra sản phẩm chuẩn bị cho häc tËp bµi sau.

- KiĨm tra mèi nèi.

b Nèi d©y b»ng phơ kiƯn.

HS: TiÕn hành làm việc theo nhóm nhỏ, nối dây công tắc điện, ổ cắm điện hộp nối dây dới giám sát của GV.

* Nối dây vít:

- Làm khuyên kín - Làm khuyên hở - Nối dây.

* Nối đai ốc, nối dây.

- Làm đầu nối thẳng. - Nối d©y dÉn.

- KiĨm tra mèi nèi.

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố.

GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá chéo kết thực hành theo tiêu chí + Làm có quy trình khơng?

+ Thời gian hoàn thành phút? + Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thực hành ntn?

GV:Tổng kết, nhận xét trình học tập nhóm học sinh 2 Hướng dẫn hs tự học nhà

- Về nhà tập thực hành thao tác cho yêu cầu kỹ thuật, mối nối cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện thẩm mỹ cao

- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính, mỏ hàn, thiếc để sau thực hành

Tuần:11 Ngày dạy:25/10/2013

Tiết:11 Ngày soạn:23/10/2013

BÀI 5

(21)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Kiến thức: Sau học xong học sinh biết yêu cầu mối nối dây dẫn điện -Kỹ năng: Hiểu phương pháp nối cách điện dây dẫn điện.

- Nối cách điện loại mối nối dây dẫn điện -Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV - Nghiên cứu, tham khảo tài liệu có nội dung liên quan - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, mỏ hàn

- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn…

2.HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

? Nêu quy trình chung thực mối nối ? Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành

GV: Nêu nội quy thực hành GV: Nêu mục tiêu thực hành + Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật

+ Nối dây dẫn theo quy trình thao tác kỹ thuật

+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh mơi trường

HĐ2.Tìm hiểu cách hàn nối

GV: Giao dụng cụ thực hành cho nhóm GV: Giao nhịêm vụ thực hành

GV: Thao tác mẫu bước quy trình bóc vỏ cách điện làm lõi; láng nhựa thông, hàn thiếc mối nối

GV: Thực thao tác mẫu hướng dẫn ban đầu cho cơng đoạn quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải

HS: Chọn mối nối thực hành hàn giáo viên quan sát hướng dẫn thường xuyên cho nhóm

và tới học sinh

HĐ3.Tìm hiểu cách điện mối nối

GV: Hướng dẫn họ sinh cách điện mối nối băng dính cách điện

GV: Thực thao tác mẫu hướng dẫn ban đầu cho cơng đoạn quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải

HS: Chọn mối nối thực hành bọc băng dính cách điện giáo viên quan sát hướng dẫn thường xuyên cho nhóm

và tới học sinh

B.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu - SGK

a Hàn mối nối

- Làm mối nối - Láng nhựa thông - Hàn thiếc mối nối

b Cách điện mối nối Hình -12

(22)

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá Làm có quy trình khơng? + Thời gian hoàn thành phút?

+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khơng? + Thái độ tham gia thực hành ntn?

GV:Tổng kết, nhận xét q trình học tập nhóm học sinh 2 Hướng dẫn hs tự học nhà

- Về nhà tập thực hành thao tác cho yêu cầu kỹ thuật, mối nối cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện thẩm mỹ cao

- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính, mỏ hàn, thiếc để sau thực hành

Tuần:12 Ngày dạy:01/11/2013

Tiết:12 Ngày soạn:29/10/2013

KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT

ĐỀ: em nối dây dẫn điện theo kiểu nối tiếp nối theo kiểu phân nhánh dây dẫn lõi sợi

ĐÁP ÁN:

Bảng tiêu chí chấm điểm thực hành

(23)

3 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu (2 đ) 4 Nộp thời gian (1đ)

5 Vệ sinh (1đ)

Tuần:13 Ngày dạy:08/11/2013

Tiết:13 Ngày soạn:05/11/2013

BÀI

THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Kiến thức: Sau học xong học sinh hiểu quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện

-Kỹ năng: Lắp bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình yêu cầu kỹ thuật

- Thái độ:Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

(24)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: ( Khơng có ) Bài :

Hoạt động thầy trị Nội dung HĐ 1: chuẩn bị

GV: Giới thiệu học

GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành

- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh

HĐ2: Tìm hiểu chức bảng điện GV: Cho học sinh quan sát hình 6.1 kết hợp với mạch điện thực tế lớp học mô tả theo yêu cầu sau:

GV: Em liệt kê thiết bị lắp đặt bảng điện? Trình bày chức thiết bị mạch điện?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Bảng điện lớp học bảng điện hay bảng điện nhánh hệ thống điện trường học?

HS: bảng điện nhánh…

GV: Em mô tả bảng điện nhánh mạng điện nhà em ?

HS: gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển, bóng đèn

GV: Rút kết luận vai trò, chức bảng điện mạng điện nhà: bảng điện nhà dùng dể phân phối điểu khiển nguồn lượng điện cho mạng điện đồ dùng điện

HĐ3: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện. GV: Cho học sinh quan sát số sơ đồ điện

cho học sinh nhận biết, phân biệt sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện HS: Làm việc theo nhóm để tìm hiểu sơ đồ

nguyên lý sơ đồ lắp đặt bảng điện, trả lời câu hỏi

GV: Mạch điện, bảng điện gồm phần tử gì? Chúng nối với nào?

HS: Gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển, bóng đèn Cầu chì, cơng tắc nối tiếp với dụng cụ dùng điện ổ cắm, bóng đèn mắc song song với nguồn điện

HS: Làm việc theo nhóm để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện, giáo viên hướng dẫn học

I.Dụng cụ, vật liệu thiết bị - SGK

II Nội dung trình tự thực hành 1.Tìm hiểu chức bảng điện

- Mạng điện nhà thường có hai loại bảng điện: bảng điện bảng điện nhánh… - Những thiết bị lắp bảng điện: +) Cầu chì: bảo vệ mạch điện, tránh đoản mạch +) Ổ cắm: dùng để đưa điện vào dụng cụ dùng điện

+) Công tơ: dùng để nối cắt dụng cụ điện với nguồn điện ( n < 500V )

+) Cầu dao: dùng để đóng cắt mạch điện tay đơn giản, sử dụng mạch điện có điện áp nguồn cung cấp đến 200V ( điện chiều ) đến 300V ( điện xoay chiều)

+) Áptơmát: khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện, bảo vệ tải, ngắt mạch sụt áp…

2.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện a Sơ đồ nguyên lý:

- Sơ đồ hình 6-2

b Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Vẽ đường

(25)

sinh vẽ

GV: Giải thích cho học sinh hiểu từ sơ đồ nguyên lý, xây dựng sơ đồ lắp đặt phải tuỳ thuộc vào mục đích người sử dụng

- Xác định

vị trí

cácthiết bị điện bảng điện - Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý

IV CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN H ỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố

- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo kết học theo tiêu chí nêu Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để sau thực hành lắp bảng điện

Tuần:14 Ngày dạy:17/11/2013

Tiết:14 Ngày soạn:12/11/2013

BÀI 6

THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-kiến thức: Sau học Xong học sinh hiểu quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện

-Kỹ năng: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện

- Lắp bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình yêu cầu kỹ thuật

-Thái độ: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn - Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện

2 HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học, Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức

(26)

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 Giới thiệu học:

GV: Nêu mục tiêu bµi thùc hµnh, néi quy thùc hµnh.

- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hµnh.

HĐ2.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện bảng điện.

Sau xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện.

GV: Hớng dẫn học sinh tiến hành bớc quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện.

B

íc 1. V¹ch dÊu:

GV: Híng dÉn häc sinh cách bố trí thiết bị bảng điện, vạch dấu lỗ khoan.

HS: Quan sát làm theo hớng dẫn của giáo viên.

B

ớc2: Khoan lỗ bảng điện.

GV: Híng dÉn häc sinh c¸ch chän mịi khoan cho lỗ luồn dây lỗ vít, khoan xác lỗ khoan thẳng.

HS: Quan sát làm theo hớng dẫn của giáo viên.

B

ớc3: Nối dây thiết bị điện bảng điện.

GV: Hng dn hc sinh ni dây thiết bị bảng điện đèn, nối dây sơ đồ, mối nối yêu cầu kỹ thuật.

HS: Quan s¸t làm theo hớng dẫn của giáo viên.

B

ớc4: Lắp thiết bị vào bảng ®iƯn.

GV: Hớng dẫn học sinh cách vít cầu chì, cơng tắc ổ cắm vào vị trí đợc đánh dấu bảng điện

HS: Quan sát làm theo hớng dẫn của giáo viªn.

B

íc 5: KiĨm tra.

GV: Hớng dẫn học sinh lắp đặt thiết bị và dây sơ đồ mạch điện, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện, bút thửi điện.

HS: Quan sát làm theo hớng dẫn của giáo viên.

GV: Nói rõ cho học sinh hiểu thực hiện làm mẫu thao tác hình thành kỹ cho học sinh.

HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp đặt bảng điện theo quy trình.

GV: Lu ý cho học sinh an toàn lao động.

3 Lắp đặt mạch điện bảng điện.

* íc1:B Vạch dấu.

* ớc2:B Khoan lỗ bảng điện.

* ớc3:B Nối dây thiết bị điện bảng điện.

*B ớc4: Lắp thiết bị vào bảng điện. * ớc5:B Kiểm tra.

Các công đoạn ND công việc Dụng

cụ Yêu cầu kĩ

thuật Vạch

dấu - Bố trí thiết bị trên bảng điện. - Vạch dấu các lỗ khoan. - Thớc mũi vạch hoặc bút chì.

- B trớ t.bị hợp lý. - Vạch dấu chính xác. Khoan lỗ bảng điện - Chọn mũi khoan cho lỗ luồn lỗ vít (F5 F2). - Khoan. - Mũi khoan. - Máy khoan. - Khoan chính xác lỗ khoan. - Lỗ khoan thẳng. Đi dây mạch điện - Nối dây các t.bị trên bảng điện. - Nối dây đèn. - Kìm tuốt dây. - Kìm trịn, kìm điện, băng dính. - Nối dây đúng sơ đồ. - Mối nối đúng yêu cầu kĩ thuật.

(27)

thiÕt bÞ điện vào bảng điện

cu chỡ, công tác ổ cắm vào các vị trí đ-ợc đánh dấu trên b.điện.

n¬ vÝt.

- Kìm. thiệt đúng vị trí. - Các thiết bị đợc lắp chắc đẹp.

KiÓm

tra - Lắp đặt t.bị và dây đúng sơ đồ mạch điện. - Nối nguồn. - Vận hành thử mạch điện.

- Bót thư ®iƯn.

- Mạch điện đúng sơ đồ. - mạch điện làm việc tốt, đúng yêu cầu kĩ thuật.

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố :

- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo kết học theo tiêu chí nêu - GV: Nhận xét thực hành tinh thần thái độ tác phong làm việc, thực an toàn lao động…

2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà

(28)

Tuần:15 Ngày dạy:22/11/2013

Tiết:15 Ngày soạn:20/11/2013

BÀI 6

TH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( Tiếp)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau học Xong học sinh hiểu quy trình lắp đặt mạch điện ,bảng điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện

- Kỹ năng: Lắp bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình u cầu kỹ thuật

- Thái độ:Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn II CHUẨN BỊ CÙA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn - Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện 2.HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ: em vẽ sơ đồ lắp đặt nêu bước để vẽ sơ đồ lắp đặt Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1.chuẩn bị

GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành

- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành

HĐ2.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện bảng điện

Sau xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành bước quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện theo bước sau:

Bước1: Vạch dấu

Bước2: Khoan lỗ bảng điện

Bước3: Nối dây thiết bị điện bảng điện Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện

Bước 5: Kiểm tra

GV: Nói rõ cho học sinh hiểu thực làm mẫu thao tác hình thành kỹ mỡi cho học sinh

HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp đặt mạch điện, bảng điện theo quy trình

GV: Quan sát làm việc học sinh lưu ý lại cho học sinh an toàn lao động lắp đặt,

3.Lắp đặt mạch điện bảng điện( tiếp)

* Bước1: Vạch dấu

* Bước2: Khoan lỗ bảng điện

* Bước3: Nối dây thiết bị điện bảng điện *Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện

* Bước5: Kiểm tra

(29)

đảm bảo tính xác sơ đồ nguyên lý - Chất lượng sản phẩm thực hành - Thực theo quy trình

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ VỀ NHÀ 1 Củng cố

- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo kết học theo tiêu chí nêu

- GV: Nhận xét thực hành tinh thần thái độ tác phong làm việc, thực an toàn lao động…

2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để sau thực hành lắp bảng điện

Tuần:16 Ngày dạy:06/12/2013

Tiết:16 Ngày soạn:04/12/2013

BÀI 7:

THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Sau học xong học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện đèn ống huỳnh quang

(30)

- Lắp đặt đèn ống huỳnh quang quy trình yêu cầu kỹ thuật - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn - Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1/:

Kiểm tra cũ: ( Lồng học ) Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Tìm tịi phát kiến thức GV: Giới thiệu học

GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành

- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành

HĐ2: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện GV: Cho HS quan sát sơ đồ hình (7-1 ) Sau cho nhóm thảo luận, tìm hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện theo nội dung…

GV: Mạch điện gồm phần tử, gọi tên nêu chức phần tử ? HS: gồm phần tử: cầu chì, cơng tắc, chấn lưu, tắc te, bóng đèn…

GV: Các phần tử nối với nào? HS: … state nối song song với bóng đèn sau nối nối tiếp với chấn lưu, cơng tác, cầu chì

GV: Kết luận

GV: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang

HS: Vẽ giám sát giáo viên HĐ3: Tìm hiểu lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị

GV: Hướng dẫn cho học sinh cách dự trù vật liệu, thiết bị dụng cụ cần cho thực hành

Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc dựa sở sơ đồ lắp đặt mạch điện

I Dụng cụ, vật liệu thíêt bị - ( SGK )

II Nội dung trình tự thực hành 1.Vẽ sơ đồ lắp đặt

a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang

b.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị TT

Tên dụng cụ,vật liệu

thiết bị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật

(31)

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1 Củng cố

GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc đánh giá chéo kết thực hành theo tiêu chí

Nhận Xét học chuẩn bị, kết thực hành quy trình tiến hành, thái độ tham gia thực hành nhóm

2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt,

Tuần:17 Ngày dạy:13/12/2013

Tiết:17 Ngày soạn:11/12/2013

BÀI 7

THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện đèn ống huỳnh quang

- Vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang

- Lắp đặt đèn ống huỳnh quang quy trình yêu cầu kỹ thuật - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV

(32)

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm trịn, tua vít, bút thử điện HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: ( Lồng học ) Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Giới thiệu học

GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành

- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành

HĐ2: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang

GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện SGK để tiến hành cơng việc HS: - Đo, vạch dấu vị trí thiết bị, lỗ khoan bảng điện

- Tiến hành khoan lỗ bảng điện - Nối dây lắp thiết bị điện lên bảng điện - Nối dây đèn

- Kiểm tra vận hành thử

GV: Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu kỹ thuật công đoạn để công đoạn kỹ

GV: Thao tác kỹ học sinh quan sát làm theo

HS: Làm việc theo nhóm, tiến hành thực công đoạn

GV: Đi kiểm tra, hướng dẫn chi tiết cho nhóm giải đáp thắc mắc cho học sinh

HĐ3: Kiểm tra vận hành thử mạch điện đèn ống huỳnh Quang

GV: Kiểm tra sản phẩm chưa nối nguồn GV: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm theo tiêu chuẩn sau: + Lắp đặt quy trình

+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp

+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành

-Sau học sinh báo cáo kiểm tra xong GV: Kiểm tra lại lỗi cho học sinh sửa có

Sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, giáo viên nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo u cầu thiết kế khơng Nừu khơng tìm ngun nhân sửa chữa

3.Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang Vạch dấu- Khoan lỗ – Lắp TBĐ BĐ- Nối

(33)

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1 Củng cố : giáo viên đánh giái thái độ hục hành cho học sinh qua giáo dục cho học sinh ý thức báo vệ môi trường, làm vệ sinh lúc thực hành

2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà - nhà xem lại học

Tuần:18 Ngày dạy:17/12/2013

Tiết:18 Ngày soạn:15/12/2013

ÔN TẬP HKI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/Kiến thức :

- Biết số vật liệu điện thường dùng lắp đặt mạng điện nhà.

- Biết cách sử dụng số vật liệu điện thông dụng. - Biết phân loại, công dụng số đồng hồ đo điện.

- Biết công dụng số dụng cụ khí dùng lắp đặt điện.

- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: Mạch điện bảng điện mạch điện đèn ống huỳnh quang.

2/ Kĩ năng:

- Hình thành kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì I

3/ Thái độ :

(34)

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Hệ thống câu hỏi ôn tập

+ Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm. 2 Đối với học sinh:

+ Nội dung: Chuẩn bị nội dung học. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ 3. Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: giáo viên nêu tóm lượt nội dung học học kì

Hs ý lắng nghe

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi:

Câu 1: Em giải thích ý ghĩa các số liệu ghi công tơ điện sau: CV140, 270c ,50Hz,Cấp

Câu 2: Trong trình sử dụng dây dẫn điện, cần ý điều gì?

Câu3: a) Hãy mơ tả cấu tạo dây dẫn điện dây cáp điện mạng điện gia đình ?

b) So sánh giống khác nhau dây dẫn điện dây cáp điện ?

Câu 1:

C:công tơ điện V: Việt Nam 1: pha

4: số lần tải 0: mặt tròn 50Hz: tần số

Cấp 2: cấp chinh xác

27 0c: nhiệt độ định mức công tơ

điện

Câu2: Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện dây dẫn để tránh gây tai nạn hiện cho người sử dụng.

- Đảm bảo an toàn sử dụng dây dẫn điện nối dài.

Câu 3: Nêu cấu tạo so sánh

a) Cấu tạo dây dẫn điện dây cáp điện

- Cấu tạo dây dẫn điện gồm : + Lõi dây đồng (hoặc nhôm ). + Vỏ cách điện.

- Cấu tạo dây cáp điện gồm : + Lõi đồng (hoặc nhôm ). + Vỏ cách điện

+ Vỏ bảo vệ.

b) Sự giống khác cáp điện và dây dẫn điện:

(35)

Câu 4: Em nêu yêu cầu mối nối?

Câu 5: Em nêu quy trình chung của nối dây dẫn điện?

Câu 6: Nêu công đoạn vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc bóng đèn?Vẽ Sơ đồ lắp đặt

Câu 7: Trình bày tên công dụng của các đồng hồ đo điện

* Vỏ bảo vệ

+ Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.

Câu 4: Yêu cầu mối nối

- Dẫn điện tốt: điện trở mối nối nhỏ - Độ bền học cao: phải chịu sức

kéo, cắt rung chuyển - An toàn điện: cách điện tốt.

- Đảm bảo mặt kỉ thuật: mối nối phải gọn đẹp.

Câu 5: Quy trình chung nối dây dẫn điện

Câu 6: Các công đoạn vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc bóng đèn

- Vẽ đường dây nguồn

Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn.(

- Xác định vị trí thiết bị điện (TBĐ) bảng điện

- Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lí

Sơ đồ lắp đặt

Câu 7

Đồng hồ Công dụng

Am pe kế Cường độ dịng điện

t kế Cơng suất

Vơn kế Điện áp

Công tơ Điện tiêu thụ mạch điện

Ôm kế Điện trở mạch điện

Đồng hồ

vạn năng Điện áp, dòng điện, điện trở

Bóc vỏ cách

điện

Làm sạch lõi

Nối dây Kiểm tra mối nối

Hàn mối nối

Cách điện mối

nối

(36)

Câu 8: Tại lại dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao nhỏ để làm sạch lõi dây điện

Học sinh tập trung nghiên cứu trả lời câu hỏi

Câu 8: Dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao nhỏ để làm lõi dây điện vì:Vì dùng dao dễ cắt vào lõi, ảnh hưởng chất lượng mối nối, ảnh hưởng khơng tới vận hành mạng điện, dễ xảy cố làm đứt mạch phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hỏa hoạn.

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

1 Củng cố: cho học sinh nêu lên ý kiến chưa hiểu Tổng kết lại kiến thức học

2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:về nhà học tuần sau thi HKI

Tuần:19 Ngày dạy:23/12/2013

Tiết:19 Ngày soạn:15/12/2013

KÌ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI-NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI CÔNG NGHỆ 9

THỜI GIAN: 45 PHÚT. I.MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ

Nội dung Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

C ng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao Nội dung

Đồng hồ đo điện

Kí hiệu ghi đồng hồ đo điện Số câu: 1

Số điểm: 2,5; Tỉ lệ: 25 %

Số câu:1 Số điểm: 2\

Nội dung NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

Yêu cầu mối nối

Qui trình nối dây dẫn điện

Vận dụng cơng cụ thích hợp để tuốt vỏ cách điện Số câu: 1

Số điểm: 1; Tỉ lệ: 15%

Số câu: Số điểm: 2

Số câu: Số điểm: 1.5

Số câu: Số điểm: 1

Nội dung

3:MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN

Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

Sơ đồ lắp đặt mach điện bảng điện

(37)

Số điểm: 1; Tỉ lệ:25%

Số điểm: 3,5 T số câu: 5

T số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 (%)

Số câu:2 Số điểm: 5,5 Tỉ lệ: 55%

Số câu: 2 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35%

Số câu: / Số điểm: 1/ Tỉ lệ: 10%

Số câu: Số điểm:

II.Đề:

Câu 1: Em giải thích ý ghĩa số liệu ghi cơng tơ điện sau: CV140, 270c ,50Hz,Cấp (2điểm)

Câu 2: Em nêu yêu cầu mối nối?(2 điểm)

Câu 3: Em nêu quy trình chung nối dây dẫn điện?(1.5 điểm)

Câu 4: Nêu công đoạn vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc bóng đèn?Vẽ Sơ đồ lắp đặt (3.5 điểm)

Câu 5: Tại lại dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao nhỏ để làm lõi dây điện ?(1điểm)

Đáp án:

Câu 1: ý đạt 0.25 điểm

C:công tơ điện V: Việt Nam 1: pha

4: số lần tải 0: mặt tròn 50Hz: tần số

Cấp 2: cấp chinh xác

27 0c: nhiệt độ định mức công tơ điện

Câu 2: Yêu cầu mối nối

- Dẫn điện tốt: điện trở mối nối nhỏ.(0.5đ)

- Độ bền học cao: phải chịu sức kéo, cắt rung chuyển.(0.5đ) - An toàn điện: cách điện tốt.(0.5đ)

- Đảm bảo mặt kỉ thuật: mối nối phải gọn đẹp.(0.5đ) Câu 3: Quy trình chung nối dây dẫn điện(1.5đ)

(Đúng quy trình đạt 0.5 đ)

Câu 4: Các công đoạn vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm cầu chì, một cơng tắc bóng đèn

- Vẽ đường dây nguồn (0.5đ)

- Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn.(0.5đ)

- Xác định vị trí thiết bị điện (TBĐ) bảng điện (0.5đ) - Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ ngun lí (0.5đ)

Bóc vỏ cách điện

Làm lõi

Nối dây Kiểm tra

mối nối

Hàn mối nối

Cách điện mối

(38)

Sơ đồ lắp đặt (1.5đ)

Câu 5: Dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao nhỏ để làm lõi dây điện vì:Vì dùng dao dễ cắt vào lõi, ảnh hưởng chất lượng mối nối, ảnh hưởng khơng tới sự vận hành mạng điện, dễ xảy cố làm đứt mạch phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hỏa hoạn (1đ)

Tuần 20 Ngày dạy:03/01/2014

Tiết: 20 Ngày soạn:01/01/2014

BÀI 8: THỰC HÀNH

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Sau học song học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

- Lắp đặt mạng điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV

- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: công tắc hai cực, ổ cắm điện, ổ cắm

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: ( Khơng có ) Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Tìm tịi phát kiến thức GV: Giới thiệu học

GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành

- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành

HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt

I Dụng cụ, vật liệu thiết bị - ( SGK )

II Nội dung trình tự thực hành Vẽ sơ đồ lắp đặt

a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí

(39)

GV: Đây kỹ hình thành từ trước nên giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm

GV: Hai bóng đèn mắc với nào?

+ Cầu chì, cơng tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính?

+ Phương án lắp đặt thiết bị đóng cắt, bảo vệ phương án dây

GV: Chỉ định nhóm trình bày kết quả, lớp bổ xung

GV: Kết luận

HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt quan sát bảo giáo viên GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt nhóm HĐ3: Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị điện

GV: Sau nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ nhóm gồm dụng cụ vật liệu gì? GV: Trong sơ đồ gồm dụng cụ, vật liệu gì?

HS: Ghi số liệu kỹ thuật dụng cụ, thiết bị vào bảng

b Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

2 Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị

TT Tên dụng cụ, vật liệu thiết bị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật

2

Dao thợ điện Kìm tuốt dây Khoan tay Thước

1 1

Tốt Còn tốt Mũinhọn Còn tốt

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1.Củng cố:

- GV: Nhận xét, tổng kết thực hành: Kết thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hồn thành thái độ tham gia thực hành nhóm 2 Hướng dẫn hhọc sinh tự học nhà

- Về nhà học vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:

- Thiết bị: công tắc hai cực, ổ cắm điện, ổ cắm

(40)

Tuần 21 Ngày dạy:08/01/2014

Tiết: 21 Ngày soạn:06/01/2014

BÀI 8: THỰC HÀNH

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiếp ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Sau học song học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

- Lắp đặt mạng điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an toàn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV

- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: công tắc hai cực, ổ cắm điện, ổ cắm

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Nêu dụng cụ, vật liệu thiết bị thực hành ? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ?

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Tìm tịi phát kiến thức GV: Giới thiệu học

GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành

- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành

HĐ2.Tìm hiểu cách lắp mạch điện:

GV: Cho học sinh nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện điện SGK HS: Tiến hành nêu ý tưởng

GV: Kết luận sau đưa quy trình lắp đặt mạch điện

GV: Hướng dẫn học sinh nối dây vào mạch điện

3.Lắp mạch điện

- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:

(41)

GV: Làm mẫu phân tích, thao tác yêu cầu kỹ thuật, sau định học sinh làm đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục

HS: Tiến hành thực hành theo nhóm Trước nhóm thực hành lắp đặt

GV: Nhắc nhở học sinh an toàn lao động làm việc

GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, u cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm

HĐ3.Tìm hiểu cách kiểm tra vận hành GV: Cho nhóm học sinh sau hoàn thành sản phẩm tiến hành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm

+ Lắp đặt quy trình

+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp

+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?

- Nếu sản phẩm khơng vận hành u cầu cần tìm ngun nhân sửa chữa lại

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm

4.Kiểm tra đánh giá vận hành thử

- Kiểm tra mạch điện chưa nối nguồn

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

1.Củng cố: GV: Nhận xét, tổng kết thực hành: Kết thực hành, quy trình tiến hành, thời

gian hồn thành thái độ tham gia thực hành nhóm Hướng dẫn vhọc sinh tự học nhà

- Về nhà học vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:

- Thiết bị: công tắc hai cực, ổ cắm điện, ổ cắm

(42)

Tuần 22 Ngày dạy:14/01/2014

Tiết: 22 Ngày soạn:12/01/2014

BÀI 8: THỰC HÀNH

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiếp ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Sau học song học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

- Lắp đặt mạng điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an toàn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV

- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: công tắc hai cực, ổ cắm điện, ổ cắm

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1/:

Kiểm tra cũ: Nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tác hai cực điều khiển hai đèn ?

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tìm tịi phát kiến thức GV: Giới thiệu học

GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành

- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành

HĐ2.Tìm hiểu cách lắp mạch điện

GV: Cho học sinh nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện điện SGK HS: Tiến hành nêu ý tưởng

GV: Kết luận sau đưa quy trình lắp đặt mạch điện

GV: Hướng dẫn học sinh nối dây vào mạch điện

GV: Làm mẫu phân tích, thao tác yêu cầu kỹ thuật, sau định học sinh làm đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục

HS: Tiến hành thực hành theo nhóm Trước nhóm thực hành lắp đặt

3.Lắp mạch điện

- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:

(43)

GV: Nhắc nhở học sinh an toàn lao động làm việc

GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, u cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm

HĐ3.Tìm hiểu cách kiểm tra vận hành GV: Cho nhóm học sinh sau hồn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm

+ Lắp đặt quy trình

+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp

+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?

- Nếu sản phẩm không vận hành yêu cầu cần tìm nguyên nhân sửa chữa lại

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm

4.Kiểm tra đánh giá vận hành thử

- Kiểm tra mạch điện chưa nối nguồn

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1.Củng cố:

- GV: Nhận xét, tổng kết thực hành: Kết thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành thái độ tham gia thực hành nhóm

2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Về nhà học vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:

Tuần 23 Ngày dạy:21/01/2014

Tiết: 23 Ngày soạn:19/01/2014

BÀI 9: THỰC HÀNH

(44)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang ) - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang

- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện

- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học

GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm

GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu học thực hành

HĐ2.Tìm hiểu công tắc ba cực GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm theo nội dung sau: - Quan sát, mơ tả, so sánh cấu tạo bên ngồi cơng tắc hai cực ba cực

- Tháo, quan sát, so sánh cấu tạo bên hai loại cơng tắc GV: Cho số nhóm trình bày ý kiến nhóm, nhóm khác bổ sung

GV: Hồn thiện

HĐ3.Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

GV:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên lý mạch điện sau xác định yếu tố sau:

+ Hai công tắc mắc với nào?

+ Hai công tắc mắc với nguồn nào?

I Dụng cụ, vật liệu thiết bị - SGK

II Nội dung trình tự thực hành

1.Vẽ sơ đồ lắp đặt

a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện

(45)

+ Mối liên hệ đèn với hai công tắc

GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm để hồn thiện sơ đồ lắp đặt mạch điện

GV: Chỉ định nhóm trình bày kết quả, lớp bổ sung GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt nhóm

GV: Kết luận

Hớ4: Lẹp bộng dù trĩ dông cô, vẹt liơu vÌ thiỏt bẺ

GV: Cho học sinh ghi số liệu kỹ thuật dụng cụ, vật liệu thiết bị vào bảng

2.L p b ng d trù d ng c , v t li u v thi t b ậ ả ự ụ ụ ậ ệ à ế ị

TT Tên dụng cụ, vật liệu thiết bị

Số lượng

Yêu cầu kỹ thuật

2 IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1 Củng cố

Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng - Vạch dấu

2.Hướng dẫn nhà

- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt MĐ, lập bảng dự trù vật liệu

Tuần:24 Ngày dạy: 11/02/2014

Tiết:24 Ngày soạn: 09/02/2014

BÀI 9: THỰC HÀNH

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN ( Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang ) - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang

- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an toàn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

(46)

- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: công tắc ba cực, cầu chì

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: ? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tác ba cực điều khiển một đèn ?

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học

GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS

Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm

GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu học thực hành

HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang

GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện SGK để tiến hành công việc GV: Cho học sinh trình bày cơng đoạn quy trình lắp đặt mạch điện

GV: Kết luận

GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích thao tác yêu cầu kỹ thuật sau giáo viên định học sinh làm lại đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục

HS: Tiến hành thực hành theo nhóm

GV: Nhắc nhở an toàn lao động trước làm việc

GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, yêu cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm

HĐ3.Kiểm tra vận hành thử mạch điện

GV: Cho nhóm học sinh sau hoàn thành sản phẩm tiến hành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm

+ Lắp đặt quy trình

+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp

+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?

3.Lắp đặt mạch điện

- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:

Vạch dấu (Khoan lỗ ( Lắp TBĐ BĐ (Nối dây mạch điện (Kiểm tra

- Bảng quy trình lắp đặt mạch đi n:ệ

Các công đoạn Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật Vạch dấu

- Vạch dấu vị trí thiết bị điện đèn bảng điện - Vạch dấu lỗ khoan đường dây mạch điện - Thước - Mũi khoan - Bút chì

(47)

- Nếu sản phẩm khơng vận hành u cầu cần tìm nguyên nhân sửa chữa lại

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm

ra đèn Kiểm tra

4.Kiểm tra vận hành thử mạch điện IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

1 Củng cố:

Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng - Vạch dấu

- Khoan lỗ bảng điện

- Lắp thiết bị điện vào bảng điện - Đi dây đèn

- Kiểm tra, vận hành thử

2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu

- Chuẩn bị:

- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì

Tuần:25 Ngày dạy: 15/02/2014

Tiết:25 Ngày soạn: 13/02/2014

BÀI 9: THỰC HÀNH

LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN ( Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang ) - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang

- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện

- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớ`p

(48)

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS

Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm

GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu học thực hành

HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang

GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích thao tác yêu cầu kỹ thuật sau giáo viên định học sinh làm lại đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục

HS: Tiến hành thực hành theo nhóm

GV: Nhắc nhở an tồn lao động trước làm việc

GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, yêu cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm

HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện

GV: Cho nhóm học sinh sau hồn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm

+ Lắp đặt quy trình

+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp

+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?

- Nếu sản phẩm không vận hành yêu cầu cần tìm nguyên nhân sửa chữa lại

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm

3 Lắp đặt mạch điện

- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:

Vạch dấu (Khoan lỗ ( Lắp TBĐ BĐ (Nối dây mạch điện (Kiểm tra

4.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 Củng cố

Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng - Kết thực hành, quy trình

- Thời gian hoàn thành, thái độ tham gia 2.Hướng dẫn nhà

(49)

Tuần:26 Ngày dạy: 17/02/2014

Tiết:26 Ngày soạn: 15/02/2014

BÀI 10: THỰC HÀNH

LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Sau học xong học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển hai đèn ( mạch điện cầu thang )

2 Kĩ năng:Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang

3 Thái độ: Có ý thức h/tập nghiêm túc, yêu thích cơng việc, làm việc c/xác, khoa học, an tồn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện

2 HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớ`p 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 Giới thiệu học.

GV: Trong học trước, chung ta học công tác cực lắp đặt mạch điện cầu thang Trong học này, em lắp đặt mạch điện khác dùng công tác cực để điều khiển chuyển đổi thắp sáng luân phiên đèn (hoặc cụm ốn) vi mc ớch khỏc Đó thùc hµnh: ……

(50)

GV cho HS tìm hiểu dụng cụ, vật liệu thiết bị thực hành

HS: nêu dụng cụ, vật liệu thiết bị thực hành

HĐ3 Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. GV:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên lý mạch điện sau xác định yếu tố sau:

+ Cơng tác cực mắc với đèn nào?

HS: Cực tĩnh công tác cực nối với đèn Đ1 trở dây trung tính; cực tĩnh ( cực tĩnh cịn lại) nối với đèn Đ2 trở dây trung tính

+ Mối liên hệ đèn với hai công tắc ? HS: mối liện hệ trực tiếp

+ Hãy trình nguyên lý làm việc mạch điện ? HS: trả lời miệng

GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm để thảo luận phương án sơ đồ lắp đặt mạch điện HS: thảo luận trả lời …

HĐ Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị.

GV: Cho học sinh ghi số liệu kỹ thuật dụng cụ, vật liệu thiết bị vào bảng

- Vật liệu thiết bị: Dây dẫn điện, bóng đèn, công tác ba cực, …

II – Nội dung trình tự thực hành Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện.

* Nguyên lý làm việc mạch điện:

+ Khi bật công tắc sang vị trí 1, mạch điện từ nguồn điện qua cơng tác K qua đèn Đ1, kín mạch đèn Đ1 – sáng, đèn Đ2 – tắt

+ Khi bật công tắc sang vị trí 2, mạch điện từ nguồn điện qua cơng tác K qua đèn Đ2, kín mạch đèn Đ2 – sáng, đèn Đ1 – tắt

b Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

2.L p b ng d trù d ng c , v t li u ậ ả ự ụ ụ ậ ệ v thi t b à ế ị

TT Tên dụng cụ, vậtliệu thiết bị lượngSố Yêu cầukỹ thuật 10

Dao thợ điện Kìm tuất dây Kìm trịn Bút thử điện Khoan tay Cơng tác cực Cầu chì

Bóng đèn sợi đốt … 1Cái 1Cái 1Cái 1Cái 1Cái 1Cái 1Cái 2Cái … Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt 220V – 60W … IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

1 Củng cố

Để lắp mạch điện chuyển đổi thắp sáng hai đèn thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt

- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng - Vạch dấu

2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ ng/lý sơ đồ lắp đặt mạch điện Tìm hiều trứơc cách ắp đặt mạch địên

(51)

Tuần:27 Ngày dạy: 24/02/2014

Tiết:27 Ngày soạn: 22/02/2014

BÀI 10: THỰC HÀNH

LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang )

- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang

- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc khoa học, an toàn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện

- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ : Nêu nguyên lý làm việc mạch điện lắp mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn ?

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS

Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm

GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận

mục tiêu học thực hành 3.Lắp đặt mạch điện.

(52)

HĐ2.Lắp đặt mạch điện

GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích thao tác yêu cầu kỹ thuật sau giáo viên định học sinh làm lại đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục

HS: Tiến hành thực hành theo nhóm

GV: Nhắc nhở an toàn lao động trước làm việc

GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, u cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm

HĐ3.Kiểm tra vận hành thử mạch điện GV: Cho nhóm học sinh sau hồn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm

+ Lắp đặt quy trình

+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp

+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?

- Nếu sản phẩm không vận hành yêu cầu cần tìm nguyên nhân sửa chữa lại

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm

như sau:

Vạch dấu (Khoan lỗ ( Lắp TBĐ BĐ (Nối dây mạch điện (Kiểm tra

4.Kiểm tra vận hành thử mạch điện

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1 Củng cố

Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng 2.Hướng dẫn nhà

(53)

Tuần:28 Ngày dạy: 03/03/2014

Tiết:28 Ngày soạn: 01/03/2014

BÀI 10: THỰC HÀNH

LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang ) - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang

- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, an tồn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện

- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ: Nêu Quy trình lắp đặt mạch điện lắp mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn ?

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học. GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS

Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm

GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu học thực hành

HĐ2.Lắp đặt mạch điện :

GV: Nhắc nhở an toàn lao động trước làm việc

GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, yêu cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm

HĐ3.Kiểm tra vận hành thử mạch điện GV: Cho nhóm học sinh sau hồn

3.Lắp đặt mạch điện

- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:

Vạch dấu (Khoan lỗ ( Lắp TBĐ BĐ (Nối dây mạch điện (Kiểm tra

(54)

thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm

+ Lắp đặt quy trình

+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp

+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?

- Nếu sản phẩm không vận hành yêu cầu cần tìm nguyên nhân sửa chữa lại

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm HĐ4.Tìm hiểu viết báo cáo

5 Vi t báo cáo th c h nh.ế ự à

Các bước Nội dung công việc

Dụng

cụ Yêu cầukỹ thuật Vạch dấu

Khoan lỗ BĐ Lớp TBậ

cựa Bậ Nối dây mạch điện

Kiểm tra IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1 Củng cố:

Đánh giá qua` trình thực hành học sinh, thái độ hợp tác nhóm, ý thức giữ gìn vệ sinh 2 Hướng dẫn nhà

- Về nhà học tìm hiểu thêm cách mắc mạch điện thực tế

(55)

Tuần:29 Ngày dạy:11/03/2014

Tiết:29 Ngày soạn: 08/03/2014

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Củng cố lại kiến thức học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 GV: sgk, giáo án, câu hỏi

2 HS: chuẩn bị nhà, sgk

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp

2 kiềm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò` Nội dung Hoạt động 1: nêu câu hỏi củng cố lại kiến

thức

Gv nêu câu hỏi cho học sinh trả lời

1 Nêu qui tình lắp đặt mạch điện: công tắc ba cực đk đèn, hai công tắc hai cực điều khiền hai đèn, hai công tắc ba cực điều khiền đèn

2 nêu công việc tưng bước torng qui trình lắp đặt mạch điện nói HS lắng nghe trả lời câu hỏi.

hoạt động 2: vẽ sơ đồ mạch điện

cho học sinh vẽ lại sơ đồ mạch điện nói

Quy trình lắp đặt

Sơ đồ mạch điện IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VÊ NHÀ

1 Củng cố: lỗi học sinh thường gặp vấn đề vẽ sơ đồ yêu cầ khắc phục Hướng dẫn nhà: nhà xem tuần sau kỉêm tra thực hành tiết

Tuần:30 Ngày dạy: 18/03/2014

(56)

KIỂM TRA THỰC HÀNH

Đề:

1 Em vẽ sơ đồ lắp đặt mạch, nêu quy trình lắp đặt mach điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn

2 Em lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn(8đ) Đáp án

1 Quy trình lắp đặt:

Vạch dấu khoan lỗ bảng điệnlắp TBĐ BĐnối dây mạch điệnkiểm tra (1đ) Sơ đồ lắp đặt (1đ)

Tuần:31 Ngày dạy: 25/03/2014

Tiết:31 Ngày soạn: 22/03/2014

o

(57)

BÀI 11:

LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau học song học sinh biết số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà

- Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn điện thực tế để áp dụng vào thực hành sau

- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an toàn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK sách GV

- Một số tranh vẽ ảnh chụp kiểu lắp đặt dây dẫn nhà, số mẫu dây dẫn điện, số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1/:

2 Kiểm tra cũ: ( Khơng có ) Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1.Tìm tịi phát kiến thức

GV: Giới thiệu học

- Mạng điện lớp em lắp hay lắp ngầm?

HĐ2.Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu GV: Nêu cho học sinh nêu khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu

HS: Được tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu đặt ống cách điện PVC sứ cách điện

GV: Nêu số yêu cầu để người ta lựa chọn phương pháp lắp đặt đay dẫn kiểu nổi?

HS: Thảo luận trả lời GV:Kết luận:

- Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn - Yêu cầu kỹ thuật đường dây dẫn điện - Yêu cầu người sử dụng

GV: Theo em vật liệu, phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện ống cách điện PVC?

HS: Thảo luận trả lời GV: Kết luận

GV: Các phụ kiện kèm theo ống PVC có cơng dụng gì?

HS: Trả lời

GV: Theo em vật liệu, phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn điện puli sứ, kẹp sứ gì?

HS: Thảo luận trả lời GV: Bổ sung

1.Mạng điện lắp đặt kiểu

*./ Khái niệm: Là đường dây lắp đặt đặt theo bề mặt tường nhà, trần nhà kết cấu xây dựng khác

a) Các vật cách điện

*./ Phương pháp lắp đặt đường dây dẫn nổi:

- Lắp đặt trực tiếp kết cấu xây dựng, tường, ngăn, puli, sứ cách điện, ống kim loại phi kim loại hộp gờ chân tường … *./ Các yếu tố để lựa chọn PP lắp đặt mạng điện kiểu

- Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn - Yêu cầu kĩ thuật đường dây dẫn điện

- Yêu cầu người sử dụng

*./ Các phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện ống cách điện PVC

Hình 11-2 đến 11-6 SGK/47

b) Một số yêu cầu kỹ thuật mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu

- Dây dẫn lắp đặt vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà…

(58)

đến dây dẫn điện dễ sửa chữa IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ

1 Củng cố

GV: Yêu cầu vài học sinh đọc phần ghi nhớ câu hỏi SGK GV: Tổng kết bài, nhận xét học

2 Hướng dẫn hs tự học nhà :

- Về nhà học bài, làm tập trả lời câu hỏi cuối

- Đọc xem trước 12 SGK Kiểm tra an toàn điện mạng điện nhà Chuẩn bị số dây dẫn điện cũ

Tuần:32 Ngày dạy: 09/05/2012

Tiết:32 Ngày soạn: 07/05/2012

BÀI 11:

LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau học song học sinh biết số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà

- Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn điện thực tế để áp dụng vào thực hành sau

(59)

II Chuẩn bị thầy trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK sách GV

- Một số tranh vẽ ảnh chụp kiểu lắp đặt dây dẫn nhà, số mẫu dây dẫn điện, số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1/:

2 Kiểm tra cũ: Nêu phương pháp lắp đặt đường dây dẫn ? Một số yêu cầu kỹ thuật mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu ?

Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1.Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm

GV: cho học sinh quan sát hình 11.7 giới thiệu cho học sinh hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm

GV: Theo em mạng điện sinh hoạt lắp đặt ngầm nào?

HS: Thảo luận trả lời GV: Kết luận

HS:

- Đại diện nhóm trình bày KQ hoạt động nhóm

- Nhóm khác theo dõi sau nhận xét bổ sung

2.Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm:

*./ Khái niệm: đường dây dẫn điện lắp đặt ngầm tường, trần nhà, sàn nhà …

*./ PP lắp đặt:

- đặt dây dẫn ống thép, ống phi kim loại, kết cấu xây dựng rỗng,các rãnh trát vữa …

*./ Các yếu tố để lựa chọn PP lắp đặt mạng điện kiểu ngầm:

- phải phù hợp với môi trường - Yêu cầu người sử dụng

- Đặc điểm kết cấu, kiến trúc công trình

- Đảm bảo an tồn điện *./ u cầu kĩ thuật IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1 Củng cố

GV: Yêu cầu vài học sinh đọc phần ghi nhớ câu hỏi SGK GV: Tổng kết bài, nhận xét học

2 Hướng dẫn nhà

- Về nhà học bài, làm tập trả lời câu hỏi cuối

- Đọc xem trước 12 SGK Kiểm tra an toàn điện mạng điện nhà Chuẩn bị số dây dẫn điện cũ

Tuần:33 Ngày dạy: 16/05/2012

Tiết:33 Ngày soạn: 14/05/2012

BÀI 12

KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh:

- Hiểu cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện nhà - Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện nhà

- Kiểm tra số yêu cầu an tồn điện mạng điện nhà

- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn

(60)

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK sách GV - Một số mẫu vật dây dẫn điện cũ

- Một số thiết bị điều khiển bảo vệ mạng điện nhà: Cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm điện…

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ 8/: Hãy so sánh ưu, nhược điểm phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà ?

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

H1.Tìm hi u cách ki m tra dây d n n

GV: Hướng dẫn cho học sinh biết cách kiểm tra đường dây dẫn điện bên vào nhà, nhằm phát tượng gây cố cho mạng điện, để báo cho người có trách nhiệm kịp thời xử lý

GV: Dây dẫn điện nhà có nên dùng dây trần khơng? ?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Kiểm tra dây dẫn có cũ khơng, có vết nứt, hở cách điện khơng ? Nếu có cần xử lý ?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Giáo dục cho học sinh ý thức , thói quen, hành vi sống người, lợi ích cộng đồng

HĐ2.Kiểm tra cách điện mạng điện GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra cách điện mạng điện lớp trường học cách kiểm tra ống luồn dây dẫn xem có chắn hay bị giập vỡ khơng giập vỡ phải thay

HS: Tiến hành kiểm tra theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn

Hậ3.Từm hiÓu cịch kiĨm tra thiạt bỡ

GV:Mạng điện nhà có loại thiết bị gì? thường lắp đặt đâu?

HS: Thảo luận trả lời

GV: Kết luận: Cầu dao, cơng tắc, ổ cắm, phích điện…

GV: Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra thiết bị theo yêu cầu an toàn điện yêu cầu sử dụng

GV: Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra thiết bị theo yêu cầu an toàn điện yêu cầu cần sử dụng

- Kiểm tra cầu chì: lắp dây pha, có nắp đậy, vỏ khơng bị sứt vỡ, dây chì theo u cầu kỹ thuật

GV: Tại dùng dây đồng có kích thước thay cho dây chì cầu chì chảy?

1 Kiể m tra d©y dẫ n ®iệ n

- Dây dẫn điện nhà khơng nên dùng dây trần nguy hiểm đến tính mạng người nhà

- Nếu có cần phải thay

2.Kiểm tra cách điện mạng điện - Kiểm tra ống luồn dây dẫn

3.Kiểm tra thiết bị điện a) Cầu dao, công tắc

- Hãy đưa nh ng cách kh c ph c ữ ắ ụ c t (B)

ở ộ

A B

Vỏ công tắc bị sứt

hoặc vỡ Thay

Mối nối dây dẫn cầu dao, công tắc tiếp xúc không tốt lỏng

Tháo nối lại mối nối

ốc, vít sau thời gian sử dụng bị lỏng

Dùng tua vít vặn chặt lại, ốc vít chờn thay ốc vít

b) Cầu chì

(61)

HS: Trả lời

- Kiểm tra ổ cắm điện: không nên đặt nơi ẩm ướt, nóng nhiều bụi tránh chập mạch, đánh lửa; dùng nhiều ổ cấp khác

- Phích cắm điện: Không bị vỡ vỏ cách điện, chốt cắm phải chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với cực ổ cắm điện

HĐ4.Tìm hiểu cách kiểm tra đồ dùng điện GV: Nhấn mạnh cho học sinh biết việc kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện cần thiết Nhiều tai nạn điện xảy sử dụng đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện GV: Đưa vài đồ dùng điện khơng đảm bảo an tồn điện như: hỏng dây dẫn, phích cắm, bị dị điện

GV: Cho học sinh bút thửi điện để kiểm tra GV: Hướng dẫn học sinh cách quan sát, kiểm tra nội dung đưa cách Xử lý

- ổ cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn điện, để tránh bị chập mạch, đánh lửa

4.Kiểm tra đồ dùng điện

- Các phận cách điện cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ, chi tiết vỡ phải thay

- Dây dẫn điện không bị hở cách điện - Phải kiểm tra định kỳ đồ dùng điện

IV C ỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VẾ NHÀ 1.Củng cố:

GV: Nhận xét đánh giá học chuẩn bị dụng cụ vật liệu, đảm bảo an toàn điện, cách kiểm tra chuẩn chưa,các đồ dùng điện có đảm bảo khơng

2 Hướng dẫn nhà:

- Về nhà học nghiên cứu kỹ cách kiểm tra mạng điện cách sử lý

- Đọc xem trước phần ôn tập nghiên cứu cách lắp đặt mạng điện, an toàn điện

Tuần:34 Ngày dạy: 23/05/2012

Tiết:34 Ngày soạn: 21/05/2012

ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh biết:

- Một số đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng, có liên hệ với thân để học nghề

- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật mối nối dây dẫn điện số thao tác kỹ thuật phương pháp nối dây dẫn điện

- Quy trình chung lắp đặt số mạch điện đơn giản mạng điện nhà

- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an toàn

II Chuẩn bị thầy trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK sách GV

(62)

- GV: Chuẩn phiếu học tập đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng

- GV: Chuẩn bị phiếu học tập quy trình chung nối dây dẫn điện quy trình chung lắp đặt mạch điện

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1/:

2 Kiểm tra cũ: Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kieemr tra phần tử ?

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện

GV: Nêu mục tiêu ôn tập

+ Biết đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng, có liên hệ với thân để chọn nghề + Biết sử dụng dụng cụ lắp đặt điện + Hiểu cách tổng quát quy trình lắp đặt mạng điện nhà

GV: Hướng dẫn cho học sinh hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập dây dẫn điện - Yêu cầu kỹ thuật mối nối

- Quy trình chung nối dây dẫn điện

- Mô tả thao tác kỹ thuật phương pháp nối

GV: Hướng dẫn học sinh ơn tập quy trình lắp đặt mạch điện

+ Quy trình chung

+ Mơ tả cách lắp đặt mạch điện cụ thể VD: Một mạch điện huỳnh quang, sợi đốt HS: Thực giám sát giáo viên

I Quy trình lắp đặt mạch điện Vẽ sơ đồ lắp đặt

(

Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị dây dẫn

(

Khoan lỗ lắp đặt thiết bị điện dây dẫn

(

Lắp đặt thiết bị điện dây dẫn (

Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu (

Vận hành thử

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Củng cố 2/

GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập

- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ - Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện nhà Hướng dẫn nhà 2/:

- Về nhà học tất quy trình lắp đặt mạch điện, thao tác kỹ thuật, an toàn điện

- Đọc xem trước câu hỏi tập phần ôn tập

Tuần:35 Ngày dạy: 25/05/2012

Tiết:35 Ngày soạn: 23/05/2012

(63)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh biết:

- Một số đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng, có liên hệ với thân để học nghề

- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật mối nối dây dẫn điện số thao tác kỹ thuật phương pháp nối dây dẫn điện

- Quy trình chung lắp đặt số mạch điện đơn giản mạng điện nhà

- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn II Chuẩn bị thầy trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK sách GV

- GV: Ra tập,câu hỏi vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước - GV: Chuẩn phiếu học tập đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng

- GV: Chuẩn bị phiếu học tập quy trình chung nối dây dẫn điện quy trình chung lắp đặt mạch điện

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 1/:

2 Kiểm tra cũ: (Không) Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Nội dung ôn tập

GV: đưa nội dung ôn tập cho HS HS: thảo luận đưa câu trả lời

A Câu hỏi ôn tập

Câu1: Dây dẫn dây cáp điện có cấu tạo khác nào? Dây cáp Lắp đặt vị trí mạng điện nhà?

Câu2: Hãy khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho đúng:

- Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là: A Ampekế

C Oát kế

B Ơm kế D Vơn kế

Câu 3: Tại vỏ máy biến áp cần phải có vơn kế ampekế?

Câu 4: Dây dẫn điện nhà thương nối với cách ? Tại mối nối cần hàn cách điện ?

Câu 5: Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện Có thể bỏ qua cơng đoạn vạch dấu quy trình khơng? Tại sao?

B Đáp án

- Dây dẫn dây cáp điện có cấu tạo khác nhau: Cáp bao gồm nhiều dây dẫn điện Dây cáp lắp trước công tơ mạng điện nhà

- Đáp án ý D

- Trên vỏ mày biến áp cần phải có vơn kế ampe kế để biết điện áp dòng điện mạng điện nhà, từ tăng giảm điện áp dịng điện mạng điện nhà cho phù hợp với thiết bị điện - Dây dẫn điện nhà thường nối với cách vặn xoắn học, kẹp đai hàn Các mối nối cần hàn để có độ bền học cao dẫn điện tốt, sau cách điện để đảm bảo an toàn - Vạch dấu (Khoan lỗ BĐ (Nối dây TBĐ BĐ (Lắp TBĐ vào BĐ ( Kiểm tra - Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu quy trình đó, khơng vạch dấu thiết bị lắp bảng điện không hợp lý xác

(64)

Câu 6: Phân biệt khác sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện

Câu 7: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào yếu tố nào?

lý sơ đồ lắp đặt mạch điện: Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nói lên mối liên hệ điện mà khơng thể vị trí xếp cách lắp ráp… phần tử mạng điện, sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp phần tử mạnh điện dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện

- Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt thiết bị mạch điện

IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Củng cố

GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập

- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ - Nội dung cơng việc kiểm tra an tồn mạng điện nhà Hướng dẫn nhà

- Về nhà học tất quy trình lắp đặt mạch điện, thao tác kỹ thuật, an toàn điện

- Đọc xem trước câu hỏi tập phần ôn tập - Chuẩn bị giấy thi để sau thi học kỳ II

Tuần:36,37 Ngày dạy: 31/05/2012

Tiết:36,37 Ngày soạn: 29/05/2012

Phòng GD & ĐT Tân Hưng TRườngTHCS Vĩnh Lợi

Đề thi kiểm tra chất lượng HKI Môn thi: Công nghệ 9

Thời gian 45 phút (không kể chép đề)

Câu 1: Cho biết ưu, nhựợc điểm phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.( đ )

Câu 2: Em vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện :Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn (2 đ )

Câu 3: Tại cần phải kiểm tra định kì an tồn mạng điện nhà? (1.5đ) Câu 4:Nêu cách kiểm tra ổ cắm điện phích cắm điện ( đ )

Câu 5: em vẽ sơ đồ ngun lí mạch điện ln phiên gồm: cơng tắc cực, bóng đèn sợi đốt, cầu chì, cơng tắc cực (2.5đ)

(65)(66)

ĐÁP ÁN:

Câu 1: Ưu, nhược điểm phương pháp lắp đặt mạch điện kiểu ngầm ( đ ) Ưu điểm:- Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật (0,25đ )

- Tránh tác hại môi trừơng đến dây dẫn điện (0,25đ ) Nhược điểm:- Khó lắp đặt, khó sửa chữa (0,5đ )

(67)

Câu 3: Cần phải kiểm tra định kì an tồn mạng điện nhà (1 đ ).

+ Chúng ta cần phải kiểm tra định kì an tồn mạng điện nhà để mạng điện trong nhà sử dụng an tồn hiệu quả

+ Phịng ngừa cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người tài sản Mỗi ý 0,5 đ

Câu 4:+Kiểm tra ổ cắm điện, phích cắm điện: (3 đ)

- Phích cắm điện khơng bị vỡ vỏ cách điện,các chốt cắm phải chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với cực ổ cắm điện;

- Các đầu dây nối ổ cắm điện,phích cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và an toàn điện để tránh bị chập mạch, đánh lửa;

- Nếu mạng điện dùng nhiều cấp điện áp khác nên dùng nhiều loại ổ cắm điện khác để tránh nhầm lẫn;

Ngày đăng: 06/03/2021, 00:05

w