câu hỏi trắc nghiệm ôn thi ĐH

30 24 0
câu hỏi trắc nghiệm ôn thi ĐH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hçnh thaình loaìi måïi laì mäüt quaï trçnh lëch sæí caíi biãún thaình pháön kiãø gen cuía quáön thãø ban âáöu theo hæåïng thêch nghi, taûo kiãøu gen måïi, caïch li sinh saín voïi quáön t[r]

(1)

ĐỘT BIẾN GEN 1 Cơ sở vật chất tượng di truyền câp độ phân tử :

a- Prôtêin b-Nhiễm sắc thể c-Tính trạng d-Axit Nuclêic 2 Đột biến cấp độ phân tử ?

a-Thay cặp Nuclêic b-Có NSTthứ 21 c-Mất đoạn cánh ngắn NST thứ 21 d-Chuyển đoạn 1NST

3 Biến dị tổ hợp

a-Xuất tính trạng chưa có bố mẹ b-Sự tổ hợp ngẫu nhiên gen hợp tử

c-Sự xếp lại tính trạng có bố mẹ theo tổ hợp d-Sự tạo thành kiểu gen chưa có bố mẹ

4 Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là

a-Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử b-Sự di truyền cặp tính trạng riêng rẽ

c-Sự xuăt kiểu hình chưa có bố mẹ d-Sự tương tác gen-môi trường

5 Đột biến

a-Biến đổi cấu trúc gen b-Biến đổi cấu trúc NST

c-Sự biến đổi đột ngột tính trạng thể d-Sự biến đổi ADN , NST

6 Thể đột biến la:

a-Cơ thể mang gen đột biến b-Cơ thể bị đột biến

c-Biến đổi kiểu hình d-Cơ thể mang gen đột biến biểu kiểu hình

7 Đột biến gen là

a-Sự phát sinh gen b-Sự biến đổi Nuclêotit gen

c-Sự biến đổi 1, số cặp Nucleotit / gen d-Sự xếp lại gen NST

8 Đột biến gen phụ thuộc :

a-Cường độ tác nhân đột biến b-Liều lượng tác nhân đột biến c-Đặc điểm cấu trúc gen d-Tất

9 Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính

a-Đột biến giao tử b-Đột biến tiền phôi c-Đột biến sôma d-Cả a b

10 Trong trường hợp đột biến gen cấu trúc trường hợp gây kết lớn

a-Mất cặp Nuclêotit đầu gen b-Mất cặp Nuclêotit gen

c-Mất cặp Nuclêotit cuối gen d-Mất cặp Nuclêotit mã thứ sau mã đầu

11 Trong trường hợp đột biến sau biểu thành kiểu hình a-Đột biến từ gen trội thành gen lặn b-Đột biến từ gen lặn thành gen trội c-Đột biến giao tử d-c-Đột biến tiền phôi

12 Khi phân tử Acridin chèn vào vị trí Nuclêotit mạch khn ADN thì gây đột biến

a-Mất Nuclêotit b-Thêm Nuclêotit c-Đảo vị trí cặp Nuclêotit d-Thay Nuclêotit Nuclêotit khác

13 Căn để phân đột biến thành đột biến tự nhiên nhân tạo

(2)

14 Căn để phân biệt đột biến thành đột biến trội lặn là

a-Đối tượng xuất đột biến b-Mức độ xuất đột biến c-Hướng biểu kiểu hình đột biến d-Sự biểu kiểu hình đột biến hệ đầu hay hệ sau

15 Cơ chế gây đột biến số lượng NST là:

a-Bộ NST tăng lên gấp đôi b-Tất NSTkhông phân li c-Rối loạn hình thành thoi vơ sắc d-Tác nhân đột biến cắt đứt dây vô sắc

16 Bố mẹ có kiểu hình bình thường đẻ bị bạch tạng do:

a-Tương tác gen trội theo kiểu bổ trợ b-Do đột biến gen c-Do phản ứng thể với môi trường d-Cả a b

17 Nguyên nhân gây đột biến do:

a-Phóng xạ tự nhiên b-Sốc nhiệt c-Rối loạn sinh lí sinh học tế bào d-Cả a ,b c

Gen A B nằm NST Prơtêin gen A huy tổng hợp có 50 axít amin, prơ têin gen B huy tổng hợp có 70 a xít amin Đột biến làm cho gen biến đổi thành gen C Prôtêin gen C huy tổng hợp có 120 axít amin Sử dụng kiện để trả lời từ câu 18 đến câu 20

18 Chiều dài đoạn AND mang gen A B là:

a 1224A0 b 1264,8A0 c 1244,4 A0 d 2448A0

19 Đột biến liên quan đến mã:

a b c d 20.Thuộc dạng đột biến sau đây:

a Thay cặp nu b Mất cặp nu c Đảo vị trí cặp nu d Thêm cặp nu Một gen mã hố chuỗi pơlipéptít có 198 a xít amin, có T/X = 0,6 Một đột biến làm thay đổi số nuclêơtít gen làm cho tỉ lệ T/X = 60,27% Gen chưa bị đột biến tự đợt, gen tạo thành mã lần, mã tạo thành có ribơ xơm giải mã 1đợt, mõi trường hợp xét xãy dạng đột biến Dùng kiện để trả lời từ câu 21 đến câu 25

21 Số a xít amin cung cấp cho trình giải mã mARN là:

a 17820 b 17910 c 3168 d 3184

22 Số phân tử H2O giải phóng q trình tự sao, mã giải mã là:

a 8386 b 9584 c 1782 d 19752 23 Đột biến thuộc dạng đột biến sau đây:

a Mất cặp nu b Thêm cặp nu c Thay cặp nu d Cả a, b 24 Đột biến liên quan tới mã:

a b c d

25 Nếïu đột biến xãy cặp nuclêơtít số sản phẩm giải mã từ gen đột biến là:

a Mất axít amin b Thêm axít amin c Thay axít amin axít amin khác d.Thay đổi từ axít amin thứ đến hết phân tử prôtêin

Một đoạn AND chứa gen cấu trúc có trình tự nuclêơtít chưa đầy sau: 5/ - AXATGTXTGGTGAAAGXAXXX

- TGTAXAGAXXAXTTTXGTGGG

Sử dụng kiện để trả lời từ câu 26 đến câu 28 26 Trình tự ribơnuclêơtít sản phẩm mã từ gen là:

a UGUAXAGAXXAXUUUXGUGGG b AXAUGU XUGGUGAAAGXAXXX b AUGUXUGGUGAAAGXAXXX c AUGUXUGGUGAAAGXAXXXUGA

27 Hậu sản phẩm giải mã đột biến cặp nuclêơtít G-X vị trí số 9 ú 10 đoạn AND là:

a Chuỗi pơlipéptít axítamin b Chuỗi pơlipéptít tổng hợp a xít amin ngừng tổng hợp

(3)

28 Đoạn gen mã hố axít amin phân tử prôtêin: a b c d

29 Đột biến gen biến đổi:

a Kiểu hình ảnh hưởng môi trường b Trong vật chất di truyền cấp độ tế bào

c Kiểu gen thể lai giống d Liên quan tới cặp nuclêơtít, xãy điểm phân tử AND

30 Dạng đột biến gen làm thay đổi cấu trúc phân tử prơtêin gen chỉ huy tổng hợp là:

a Thay cặp nuclêôtit mã hố cuối b Mất cặp nuclêơtit mã hoá thứ 10 c Thêm cặp nuclêơtít mã hố thứ 10 d Đảo vị trí cặp nuclêơtit mã hố cuối

31 Một phân tử prơtêin bình thường có 400 axit amin Prơtêin bị biến đổi có axit amin thứ 350 bị thay axit amin Dạng đột biến gen sinh prôtêin biến đổi là:

a Thêm cặp nuclêơtit ba mã hố a xit amin thứ 350 b Đảo vị trí thêm cặp nuclêơtit ba mã hố a xit amin thứ 350 c Thay đảo vị trí cặp nuclêơtit ba mã hoá axit amin thứ 350 d Mất nuclêơtit ba mã hố axit amin thứ 350 32 Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm người dạng đột biến:

a Mất cặp nuclêôtit b Thêm cặp nuclêôtit c Thay cặp nuclêơtit d Đảo vị trí cặp nuclêơtit

33 Những dạng đột biến sau không làm thay đổi tổng số nuclêôtit số liên kết hyđrô so với gen ban đầu?

a Mất cặp nuclêơtit đảo vị trí cặp nuclêơtit b Đảo vị trí cặp nuclêơtit thay cặp nuclêơtit có số liên kết hyđrơ c Mất 1cặp nuclêơtit thay cặp nuclêơtit có số liên kết hyđrô d Thay cặp nuclêôtit thêm cặp nuclêôtit

34 Đột biến gây hậu lớn là:

a Mất cặp nuclêôtit thứ b Thêm cặp nuclêôtit gen c Thay cặp nuclêôtit thứ hai d Đảo vị trí cặp nuclêơtit vị trí số số

35 Chiều dài gen , gen đột biến gen bình thường liên kết hyđrơ. Đột biến thuộc dạng :

a Thay cặp G-X cặp A-T b Thay cặp A-T cặp G-X c Đảo vị trí cặp A-T với cặp G-X d Mất cặp A-T

36 Prơtêin đột biến prơtêin bình thường axit amin có axit amin mới, gen tương ứng bị đột biến:

a Mất cặp nuclêôtit ba b Mất cặp nuclêôtit ba c Mất ba thêm ba d Đảo vị trí cặp nuclêơtit mã Một gen huy tổng hợp chuỗi pôlipeptit gồm 498 axit amin, có A/G = 2/3 Một đột biến làm cho gen sau đột biến có tỉ lệ A/G = 66,48% Cho biết đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit gen

Sử dụng kiện để trả lời từ câu 37 đến câu 37 Đột biến thuộc kiểu đột biến gen ?

a Mất cặp nuclêôtit b Thêm cặp nuclêôtit c Thay cặp nuclêơtit d đảo vị trí cặp nuclêôtit

38 Đột biến liên quan tới cặp nuclêôtit ? a b c 3 d

39.Số liên kết hyđrô gen đột biến so với gen bình thường: a Tăng b Tăng c Giảm d Giảm

(4)

a Thay axitamin thứ b Thay axit amin thứ c Mất axit amin d Thêm axit amin

41 Một gen có 4800 liên kết hiđrơ có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrơ có khối lượng 108.104 đvc Số nuclêơtit loại gen đột

biến là:

a A=T=601 , G=X=1199 b A=T= 600 , G=X= 1200 c A=T=598 , G=X=1202 d A=T=599, G=X= 1201

42 Đột biến gen trội phát sinh nguyên phân tế bào sinh dưỡng khơng có khả năng:

a Di truyền qua sinh sản hửu tính b Nhân lên mô sinh dưỡng c Tạo thể khảm d Di truyền qua sinh sản hửu tính

43 Hiện tượng sau đột biến:

a Người bị bệnh bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng b Một số loài thú thay đổi màu sắc độ dày lông theo mùa c Cây sồi rụng vào mùa thu non vào mùa xuân

d Số lượng hồng cầu máu tăng lên núi cao

44 Gen A dài 4080A0 bị đột biến thành gen a Khi tự nhân đôi lần môi trường nội

bào cung cấp 2398 nuclêôtit Đột biến thuộc dạng:

a Thêm cặp nuclêôtit b Mất cặp nuclêôtit c Mất cặp nuclêôtit d Thêm cặp nuclêôtit

45 Phát biểu không đột biến gen là:

a Đột biến gen làm thay đổi vị trí gen NST b Đột biến gen làm biến đổi đột ngột gián đọan tính trạng số cá thể c Đột biến gen làm phát sinh alen quần thể

d Đột biến gen làm biến đổi đột ngột số cặp nuclêôtit gen cấu trúc 46 Dạng đột biến lăm thay đổi cấu trúc phđn tử prơtíin gen huy tổng hợp lă:

a Đảo vị trí cặp nuclêơtit mã cuối b Thay cặp nuclêôtit ba mã hố cuối c Thêm cặp nuclêơtít ba thứ 10 d Mất cặp nuclêôtit ba thứ 10

47. Gen A đột biến thành gen a Gen sau đột biến chiều dài không đổi, số liên kết hiđrô thay đổi liên kết, đột biến thuộc dạng:

a Thay cặp nuclêôtit loại b.Mất cặp nuclêôtit c.Thay cặp nuclêôtit khác loại d.Thêm cặp nuclêôtit

48 Những dạng đột biến sau không làm thay đổi số nuclêôtit số liên kết hiđrô so với gen ban đầu:

a Đảo vị trí cặp nuclêôtit thay cặp nuclêôtit số liên kết hi đrô b Mất cặp nuclêôtit đảo vị trí cặp nuclêơtit c Thay cặp nuclêơtit đảo vị trí cặp nuclêơtit d Mất cặp nuclêôtit thay cặp nuclêơtit có số liên kết hiđrơ

49 Tính chất biểu đột biến gen chủ yếu là:

a Có lợi cho cá thể b Khơng có lợi củng khơng có hại cho cá thể c Có hại cho cá thể d Có ưu so với bố, mẹ

50.Sự biểu kiểu hình đột biến gen đời sống cá thể nào? a Đột biến gen trội biểu thể đồng hợp b.Đột biến gen trội biểu thể đồng hợp dị hợp c Đột biến gen lặn biểu thể dị hợp d Đột biến gen lặn không biểu

51 Đột biến vị trí gen làm cho q trình giải mã không thực được? a Đột biên mã mở đầu b Đột biên mã kết thúc c.Đột biên ba gen d.Đột biên ba tiếp giáp mã kêt thúc

52 Đột biến gen xãy sinh vật nào?

a Sinh vật nhân sơ b Sinh vật nhân thực đơn bào c Sinh vật nhân thực đa bào d Tất loài

(5)

a-NSTtái sinh khơng bình thường số đoạn b-Trao đổi chĩo khơng Crơmatít c-Do đứt gãy trình phân li NST > cực tế bào d-Do tác nhân gây đột biến làm đứt rời NST thành đoạn nối lại ngẫu nhiên e-Cả a,b,cvà d

2 Trường hợp đột biến cấu trúc NST sau gây hậu lớn

a-Đảo đoạn b-Lặp đoạn c-Chuyển đoạn 1NST d-Mất đoạn NST

3 Trường hợp sau thuộc đột biến cấu trúc NST

a-3 NST giới tính X b-3 đoạn NST giới tính X c-NSTgiới tính XXY d-NST giới tính XXX

4 Trường hợp thể sinh vật có NST tăng thêm di truyền học gọi a-Thể dị bội lệch b-Thể đa bội lệch c-Thể tam bội d-Thể tam nhiễm

5 Trường hợp thể sinh vật NST giảm gọi là:

a-Thể đơn bội b-Thể khuyết nhiễm c-Thể đơn nhiễm d-Thể tam nhiễm

6 Trường hợp thể sinh vật có NST mang thừa 2NST cặp gọi : a-Tam nhiễm kép b-Tứ bội c-Tứ nhiễm d-Đơn nhiễm kép

7 Trường hợp thể sinh vật có NST khơng mang NST cặp gọi a-Thể đơn bội b-Thể đơn nhiễm c-Thể không nhiễm d-Thể khuyết nhiễm kép

8 Trường hợp thể sinh vật mang NST thừa NST ( cặp thừa 1NST ) gọi

a-Thể tứ bội b-Thể tứ nhiễm c-Thể tam nhiễm kép d-Thể 1nhiễm kép

9 Trường hợp thể sinh vật mang NST lưỡng bội loài gọi là: a-Thể đa bội cân b-Thể đa bội lệch c-Thể đa bội lẻ d-Thể song nhị bội

10 Trường hợp thể sinh vật mang NST lưỡng bội loài gọi là:

a-Song nhị bội b-Tứ bội c-Đa bội lẻ d-Đa bội kép

11 Một loài NST 2n = 20 , trường hợp sau thuộc thể dị bội

a-Bộ NST tế bào =22 b-Bộ NST tế bào =19 c-Bộ NST tế bào =30 d-Cả a b

12 Cơ chế phát sinh thể dị bội là

a-Bộ NST tế bào tăng giảm số b-1 số cặp NST khơng phân li

c-Rối loạn hình thành thoi vô sắc d-Sợi vô sắc bị đứt 13 Hiện tượng dột biến cấu trúc NST do

a-Đứt gãy NST b-Đứt gãy NST đứt gãy tái kết hợp NST bất bình thường

c-NST không phân li phân bào d-Sự tiếp hợp , quấn chéo chặt NST kì đẩu giao phối I

14 Đột biến NST gồm dạng

a-Đa bội dị bội b-Đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST

c-Gồm dạng : , lặp , đảo chuyển đoạn NST d-Cả a, b, c 15 Hội chứng sau đột biến cấu trúc NST

a-Hội chứng đao b-Hội chứng tơcnơ c-Hội chứng claphentơ d-Hội chứng mèo kêu

(6)

a-Cấu trúc NST b-Đột biến gen c-Đột biến số lượng NST d-Đột biến thể dị bội

17 Hiện tượng đảo đoạn NST dẫn đến

a-Gây chết , giảm sức sống b-Tăng giảm cường độ biểu tính trạng

c-Tăng cường sai khác vật chất di truyền d-Tất trường hợp 18 Hiện tượng lặp đoạn NST dẫn đến

a-Gây chết , giảm sức sống b-Gây chết động vật

c-Tăng kích thước tế bào , tăng cường trình trao đổi chất d-Tăng giảm cường độ biểu tính trạng

19 Đột biến sau không làm ảnh hưởng đến thành phần vật chất di truyền a-Lặp đoạn NST b-Đảo đoạn NST c-Chuyển đoạn / 1NST d-Cả a b e-Cả b c

20 Những đột biến cấu trúc NST làm thay đổi vị trí gen NST của cặp NST tương đồng

a-Chuyển đoạn tương hổ b-Chuyển đoạn không tương hổ c-Lặp đoạn d-Đảo đoạn

21 Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động

a-Không nhân đôi va tham gia vào cấu nhân tế bào b-Tiêu biến trình phân bào

c-Trở thành NST nhân d-Nhập vào NST khác 22 Các thể dị bội thường

a-Xuất quái thai dị hình b-Gây chết , làm giảm sức sống c-Tăng cường trình trao đổi chất d-Cả a b

23 Thể đa bội thường gặp

a-Thực vật b-Động vật c-Vi khuẩn d-Cả a , b ,và c

24 Thể đa bội có

a-Tế bào to b-Cơ quan sinh dưỡng to c-Chống chịu tốt d-Cả a , b c 25 Sự rối loạn không phân li cặp NST tương đồng tế bào sinh dưỡng thể làm xuất loại giao tử

a- n , 2n b- 2n , c- 2n + , 2n - d- n +1 , n -

26 Sự rối loạn khơng phân li NST xảy kì sau nguyên phân

a-Kỳ sau nguyên phân b-Kỳ sau giảm phân c-Kỳ sau giảm phân d-Kỳ giảm phân e-Cả a, b c

27 Cơ chế hình thành hội chứng đao

a-Cặp NST 21 bố mẹ không phân li giảm phân b-Mẹ sinh tuổi 35

c-Sự kết hợp giao tử bình thường với giao tử có NST cặp 21 d-Sự rối loạn phân li cặp NST giao tử

e-Caí a vaì b

28 Phép lai sau cho tỉ lệ kiểu hình 35 :1

a-Aaaa x Aaa b-Aaaa x Aaaa c- AAa x Aaa d- Aaaa x Aaaa 29 Phép lai sau cho tỉ lệ kiểu hình: 11:1.

a- Aaaa x Aaaa b- AAa x Aaaa c- Aaaa x Aaa d- Aaa x Aaa 30.Phép lai sau cho 100% kiểu hình trội.

a- Aaaa x AAa b- AAAa x Aa c- AAa x AAa d- Aa x AAa

31 Rối loạn phân li toàn NST lần phân bào I phân bào giảm nhiễm tế bào sinh dục tạo giao tử:

(7)

32 Rối loạn lần phân bào toàn NST lần phân bào II phân bào giảm nhiễm TB sinh dục tạo giao tử:

a- 4n b- 2n c- n d- n 2n 33 Cơ thể 3n hình thành do:

a- TB sinh dưỡng không phân li NST b- TB sinh dục không phân li tất GP

c- Khi giảm phân hình thành giao tử bố mẹ tất NST không phân li đ- Tất sai

34 Cơ thể tam bội thường khơng có hạt do:

a- Các dạng 3n chuyển sang sinh sản vơ tính b- Chúng sinh sản theo kiểu sinh dưỡng

c- TB sinh dục 3n bị rối loạn phân li GP tạo giao tử bất thường khơng có khả thụ tinh d- Cả a,b,c

35 Xét cặp NST giới tính XY tế bào sinh tinh Rối loạn phân li cặp NST ở lần phân bào I cho giao tử mang NST giới tính:

a- XX YY b- XY O c- X Y d- X,Y O 36.Rối loạn phân bào TB con: cho giao tử mang NST giới tính:

a- XY v O b- XX vaì O c- XX,XY,O d- XX, XY

37 Xét cặp NST giới tính XX TB sinh trứng- Sự rốiloạn phân li cặp NST giảm phân I cho giao tử mang NST giới tính:

a- X O b- XX O c- XX d- O 38 Rối loạn phân bào lần tế bào:

a- XX O b- XX c- O d- XX,X,O 39 Loại đột biến cấu trúc NST gây hậu nghiêm trọng cho thể là:

a Mất đoạn lớn b Chuyển đoạn lớn đảo đoạn c Chuyển đoạn lớn đảo đoạn d Đảo đoạn

40 Trường hợp sau tạo thành hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao ?

a Giao tử chứa NST số 23 kết hợp với giao tử bình thường b Giao tử chứa NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường c Giao tử không chứa NST thứ 21 kết hợp với giao tử bình thường d Giao tử chứa NST 22 đoạn với giao tử bình thường 41.Cho cà chua tứ bơi có kiểu gen AAaa lai với lưỡng bội có kiểu gen Aa Q trình giảm phân bố mẹ xãy bình thường, loại giao tử tạo có khả thụ tinh Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn đời là:

a 1/36 b 1/6 c 1/12 d 1/2

42.Một thể có tế bào chứa NST giới tính XAXa Trong trình giảm phân phát sinh

giao tử số tế bào cặp NST không phân li lần phân bào II Các loại giao tử tạo từ thể là:

a XA Xa, XaXa , Xa , XA , b XA Xa, 0, XA , XA XA c XAXA, XAXa, XA, Xa, O d XAXA , XaXa, XA, Xa,

0

43 Sự trao đổi chéo không cân crômatit khác nguồn gốc cặp NST tương đồng làm xuất dạng đột biến:

a Lặp đoạn đoạn b Chuyển đoạn tương hổ c Đảo đoạn lặp đoạn d Chuyển đoạn đoạn

THƯỜNG BIẾN 1 Kiểu hình cá thể do:

a-Kiểu gen quy định b-Môi trường quy định c-Chủ yếu kiểu gen quy định d-Sự tương tác kiểu gen môi trường

(8)

a-Sự biến đổi kiểu gen b-Sự thích nghi sinh vật với mơi trường c-nh hưởng mơi trường d-Cả a , b c

3 Tính chất thường biến là

a-Biến đổi đồng loạt , theo hướng xác định b-Xuất lẻ tẻ ngẫu nhiên vô hướng c-Khơng có ý nghĩa tiến hố d-Có ý nghĩa gián tiếp tiến hố e-Cả a, b c

4 Mức phản ứng thể yếu tố quy định

a-Điều kiện cụ thể môi trường b-Kiểu gen c-Khả thích ứng sinh vật d-Cả a b

5 Trong việc tăng suất trồng , yếu tố quan trọng hơn

a-Kỷ thuật trồng trọt b-Giống c-Yếu tố khí hậu d-a , b c ngang 6 Nhận định sau không đúng

a-Bố mẹ truyền lại cho tính trạng có sẵn b-Bố mẹ truyền lại cho kiểu gen

c-Bố mẹ truyền lại cho kiểu gen kiểu gen quy định tính trạng d-Cả b, c

DI TRUYỀN HỌC ỨNG DỤNG 1 Trong chọn giống đại , nguyên liệu chủ yếu chọn lọc :

a-Biến dị tổ hợp b-Đột biến gen c-Đột biến NST d-Thường biến

2 Phương pháp gây đột biến tia tử ngoại phù hợp với phận thực vật

a-Hạt khô b-Hạt phấn c-Hạt nảy mầm d-Bầu nhuỵ e-Cả a, b , c d

3 Loại tác nhân sử dụng để gây đột biến nhân tạo

a-Tia phóng xạ b-Tia tử ngoại c-Hoá chất d-Cả a b e-Cả a , b c

4 Trong chọn giống thực vật , chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo thường không thực

a-Hạt nảy mầm b-Đỉnh sinh trưởng c-Hạt phấn , bầu nhuỵ d-Thân , , rễ

5 Điều sau không : tia tử ngoại tia

a-Có khả xuyên sâu b-Bước sóng ngắn c-Khơng có khả xun sâu d-Gây đột biến gen NST

6 Gây đột biến tác nhân vật lí hiệu hạn chế ở

a-Thực vật b-Vi sinh vật c-Động vật d-Cả a , b c

7 Phương pháp gây biến dị đa bội phù hợp với loại đối tượng

a-Cây lấy hạt b-Cây lấy thân , , rễ c-Vật nuôi lấy thịt d-Vi sinh vật

8 Phương pháp sử dụng phổ biến chọn giống vi sinh vật

a-Lai lồi hoang dại với lồi hố b-Gây đột biến tác nhân vật lí hố học

c-Ưu lai d-Thụ tinh nhân tạo

9 Phương pháp sau không sử dụng để gây đột biến tác nhân hoá học a-Ngâm hạt khơ , hạt nảy mầm vào dung dịch có hoá chất b-Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ

(9)

10 Dạng đột biến sau đem lại phẩm chất tốt chọn giống cây trồng

a-Đột biến đa bội b-Đột biến dị bội c-Đột biến gen d-Đột biến cấu trúc NST

11 Điều sau khơng tia phóng xạ

a-Kích thích gây ion hố ngun tử b-Kích thích mà khơng gây ion hố ngun tử

c-Gây đột biến gen , NST d-Xử lí hạt khô , hạt nảy mầm , đỉnh sinh trưởng

12 Tác dụng côsixin gây đột biến nhân tạo là

a-Làm rối loạn phân li NST > cực tế bào b-Kìm hãm hình thành thoi vi sinh

c-Kích thích ion hoá nguyên tử d-Cả a , b c 13 Hố chất BU có tác dụng

a-Biến đổi cặp A-T > G-X b-Biến đổi cặp G-X > A-T c-Làm cặp A-T d-Làm cặp G-X

14 Hợp chất ÉMS có tác dụng gây

a-Đột biến gen b-Đột biến NST c-Biến dị tổ hợp d-Cả a, b 15 Nguyên nhân thoái hoá giống là

a-Tự thụ phấn bắt buộc b-Giao phối cận huyệt c-Điều kiện sống không tốt d-Cả a,b e-Cả a, b, c

16 Biểu sau thoái hoá giống

a-Sức sống dần b-Sinh trưởng phát triển chậm c-Chống chịu d-Gen lặn biểu thành kiểu hình

17 Trong chọn giống người ta sử dụng phương pháp tự thụ phấn giao phối cận huyệt để

a-Đánh giá tính chất gen trội b-Củng cố tính trạng mong muốn c-Tạo tổ hợp gen d-Tất

18 Trong trồng trọt , để tạo ưu lai người ta dùng phương pháp chủ yếu a-Lai xa b-Lai tế bào c-Lai khác dòng d-Lai khác thứ

19 Oí hệ ban đầu có quần thể có 100% kiểu gen Aa qua hệ tự thụ phấn liên tục tỉ lệ

a-AA = aa = 43,75 % ; Aa = 12.5 % b-AA = aa = 25 5% ; Aa = 50 % c-AA = aa = 37.5 % ; Aa = 25 % d-AA = aa = 46.875 % ; Aa = 6.25 %

20 hệ ban đầu có kiểu gen Aa qua n hệ tự phối Khi n > phân bố kiểu gen

a-AA = Aa = aa = 1/3 b-100 % Aa c-AA = aa = 1/2 d-AA = 3/4 , e aa = AA = 1/4

21 Một cá thể có kiểu gen AaBb qua thời gian dài tự phối quàn thể có số loại kiểu gen là:

a- b- c- 16 d-

22 Giao phối cận huyệt tự thụ phấn lặp lại nhiều lần dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống

a-Các gen lặn dần vào trạng thái dị hợp biểu thành kiểu hình b-Các gen lặn có biểu thành kiểu hình tăng dần thể đồng hợp

c-Tập trung gen trội có hại hệ sau d-Dẫn đến tượng đột biến gen

23 Để tạo ưu lai , khâu quan trọng là

a-Thực lai kinh tế b-Thực lai khác dòng c-Tạo dòng chủng d-Thực lai khác loài

(10)

a-Cơ thể F1 dị hợp > gen lặn có hại bị gen trội lấn át

b-Tập trung gen trội bố mẹ làm tăng cường tác đông cộng gộp gen trội

c-Cơ thể F1 dị hợp gen luôn tốt cá thể đồng hợp d-Cả a b

âụng e-C a , b, c âụng

25 thực vật để trì củng cố ưu lai người ta sử dụng phương pháp a-Lai xa b-Lai khác thứ c-Tự thụ phấn bắt buộc d-Tất sai

26 Để trì củng cố ưu lai vật ni ngưịi ta sử dụng phương pháp a-Lai kinh tế b-Lai luân chuyển c-Lai tế bào d-Lai xa

27 Trong chăn nuôi để tạo ưu lai người ta sử dụng phương pháp chủ yấu a-Lai khác thứ b-Lai khác loài c-Lai kinh tế d-Lai khác dòng

28 Trong lai kinh tế khơng dùng F1 làm giống

a-Giống khơng ổn định b-Năng suất giảm đời

c-Gen lặn xấu biểu thành kiểu hình đời d-Tất 29 Lai xa hình thức lai

a-Lai khác giống b-Lai khác dòng c-lai khác thứ d-Lai khác loài 30 Lai xa tạo ưu lai do

a-Sử dụng nguồn gen nhân b-Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống

c-Hạn chế tác động yếu tố có hại d-Do kết hợp hệ gen cácsinh vật cách xa hệ thống phân loại

31 Lai xa sử dụng phổ biến chọn giống

a-Thực vật b-Động vật c-Vi sinh vật d-Tất a , b, c 32 Khó khăn chủ yếu lai xa là

a-Cơ thể lai bất thụ b-Chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vịi nhuỵ c Bộ NST 2lồi khơng tương đồng

d-Tập tính hoạt động sinh dục quan sinh sản động vật khác lồi khơng phù hợp 33 Cơ thể lai xa bất thụ

a-Chu kỳ sinh sản máy sinh dục động vật khác lồi khơng tương đồng

b-Bộ nhiễm sắc thể lồi khơng tương đồng số lượng , hình dạng xếp gen NST

c-Chiều dài ống phấn không phù hợp với chiếu dài vòi nhuỵ d-Cả a , b , c 34 Để khắc phục tượng bất thụ lai xa động vật , người ta sử dụng phương pháp

a-Gây đột biến gen b-Gây biến đa bội từ 2n > 4n c-Cho sinh sản sinh dưỡng d-Tất sai

35 Để khắc phục tượng bất thụ thể lai xa thực vật người ta sử dụng phương pháp

a-Thụ phấn hoa phấn hỗn hợp nhiều loại b-Tự thụ phấn c-Gây biến dị đa bội từ dạng 2n > 4n d-Cả a, b, c

36.Hệ số di truyền là:

a Tỉ số biến dị kiểu gen biến dị kiểu hình tính tỉ lệ phần trăm số thập phân

b Tỉ số biến di kiểu hình biến dị kiểu gen tính tỉ lệ phần trăm số thập phân

c Tích số biến di kiểu gen biến dị kiểu hình d Cả a,b,c sai 37 Phát biểu không đúng:

a Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hường kiều gen so với mơi trường lên tính trạng

(11)

c Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng phụ thuọcc vào kiểu gen chịu ảnh hưởng môi trường

d Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng chịu ảnh hưởng kiểu gen phụ thuộc chủ yếu vào mơi trường

38 Chọn lọc hàng loạt có vai trị lớn chọn giống vì:

a Phương pháp đơn giản, tốn b Có thể áp dụng rộng rãi c Duy trì suất phẩm chất giống đưavào sản xuất đại trà d Cả a,b,c

39 Nhược điểm chọn lọc hàng loạt:

a Aïp dụng có hiệu tính trạng có hệ số di truyền thấp b Mất nhiều thời gian

c Không kiểm tra kiểu gen d Khó áp dụng rộng rãi 40 Chọn lọc cá thể đựoc áp dụng để:

a Phục tráng lại giống b Duy trì chất lượng, suất giống đưa vào sản xuất đại trà

c Tạo giống d Cả a,b,c 41 Chọn lọc cá thể lần áp dụng cho:

a Cây giao phấn b Động vật c Cây tự thụ phấn nhân giống vơ tính d Cả a,b,c

42 Kỹ thuật di truyền kỉ thuật thao tác trên:

a Vật liệu di truyền mức phân tử b Nhiễm sắc thể c Plasmít d Vi khuẩn Êcơli

43.Kỹ thuật di truyền phổ biến là:

a.Kỹ thuật chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận thơng qua Plasmít làm thể truyền

b.Chuyển gen từ tế bào cho vào thực khuẩn thể c Chuyển gen trực tiếp tế bào cho sang tế bào nhận

d Chuyển gen trực tiếp vào tế bào vi khuẩn Ecôli 44 Thành tựu lớn kỉ thuật di truyền là:

a Tạo đa dạng sinh giới b Làm tăng cường đột biến

c Sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm sinh học d Tạo nhiều AND tái tổ hợp

45 Trong kỉ thuật di truyền tế bào nhận đươc dùng làm “ nhà máy, sản xuất sản phẩm sinh học là”:

a Thực khuẩn thể b Plasmít c Vi khuẩn Ecôli d Virut 46.Enzim cắt sử dụng việc cắt đoạn AND mở vịng Plasmít là: a Ligaza b Restrictaza c Resparaza d AND Polimeraza

47 Enzim dùng để nối đoạn AND tế bào cho vào AND Plasmit là: a Ligaza b Restrictaza c Resparaza d AND Polimeraza 48 Trình tự thao tác thực kỉ thuất cấy gen là:

a Tách AND nhiễm sắc thể tế bào cho tách Plasmít khỏi tế bào vi khuẩn

cắt nối AND tế bào cho AND Plasmít điểm xác định chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận

b Cắt nối AND tế bào cho AND Pasmit điểm xác định sau chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận tách AND khỏi NST tế bào cho tách Plasmit khỏi tế bào vi khuẩn

c Tách AND NST tế bào cho chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận cắt nối AND NST AND Plasmit

d Tách AND NST tế bào cho gắn AND tế bào cho vào tế bào nhận Tạo AND tái tổ hợp

(12)

a Cấu trúc di truyền có bào quan ti thể , lạp thể b Cấu trúc di truyền có tế bào chất vi khuẩn

c Vật chất di truyền nằm nhân tế bào d Vật chất di truyền nằm NST

50 Vi khuẩn Ecôli thường sử dụng làm tế bào nhận AND tái tổ hợp vì:

a Cấu trúc đơn giản, vật liệu di truyền dễ kiểm sốt b Khả sinh sản nhanh

c Khäng coï âäüc d Caí a,b,c

51 Những loại en zim sau sử dụng kỹ thuật AND tái tổ hợp: a Amilaza ligaza b AND - pôlimeraza amilaza c A RN - pôli meraza peptidaza d Restrictaza ligaza

52 Kỹ thuật cấy gen thường không dùng để tạo :

a Hooc môn insulin b Hooc môn sinh trưởng c Chất kháng sinh d Thể đa bội 53 Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường áp dụng ở:

a Nấm b Vi sinh vật c Động vật bậc cao d Thực vật

54.Trong chọn giống trồng hoá chất sử dụng để gây đột biến đa bội thể là:

a 5BU b EMS c.NMU d Cäsixin

55.Bằng phương gây đột biến chọn loc không tạo chủng:

a Nấm men, vi khuẩn có khả sản xuất nhanh tạosinh khối lớn b Pênicillum có hoạt tính pênicilin tăng gấp 200 lần so với chủng gốc c Vi khuẩn Ecôli mang gen sản xuất insulin người d Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trị làm kháng ngun

56 Ngun nhân tượng bất thụ thường gặp lai loài khác nhau là:

a Tế bào thể lai xa có kích thước lớn, quan sinh dưỡng phát triển mạnh b Tế bào thể lai xa không mang cặp NST tương đồng c Tế bào thể lai xa mang NST tăng gấp bội so với hai loài bố mẹ d Tế bào thể lai xa mang đầy đủ NST loài bố mẹ

57 Để chọn tạo giống trồng lấy thân, lá, rễ có suất cao, chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến :

a Mất đoạn b Dị bội c Chuyển đoạn d Đa bội 58 Tính trạng số lượng thường

a Có hệ số di truyền cao b Do nhiều gen quy định c Ít chịu ảnh hưởng mơi trường d Có mức phản ứng hẹp

59 Trong kỹ thuật cấy gen với mục đích sản xuất chế phẩm sinh học quy mơ cơng nghiệp , tế bồ nhận dùng phổ biến tế bào vi khuẩn E cơli vì: a Môi trường dinh dưỡng E côli phức tạp b E côli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh c E cơli có tần số đột biến gây hại cao d E cơli có tốc độ sinh trưởng nhanh

60 Hoá chất - Brôm uraxin (5-BU) thường gây đột biến gen dạng:

a Thay cặp A-T cặp G-X b Thay cặp A-T cặp T-A c Thay cặp G-X cặp X-G

d Thay cặp G-X cặp A-T

61 Hoá chất Êtylmêtan sunphát (EMS) thường gây đột biến gen dạng:

a Thay cặp A-T cặp G-X b Thay cặp A-T cặp T-A c Thay cặp G-X cặp X-G

d Thay cặp G-X cặp T-A X-G

62 Tạo giống lúa MT1 từ giống lúa mộc tuyền cách xữ lí:

a Tia gamma b Tia bãta c Tia x d Chuìm nåträn

(13)

64 Trong lai cải tiến giống người ta thường dùng đực tốt giống ngoại cho giao phối với tốt giống địa phương qua:

a 3-4 hệ b 4-5 hệ c 5-6 hệ d 6-7 hệ

DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

1 Phương pháp sau không áp dụng để nghiên cứu người: a Phương pháp phả hệ b Phương pháp gây đột biến nhân tạo

c Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh d Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào, phân tử

2 Việc nghiên di truyền người khó khăn vì:

a Ở người sinh sản chậm, đẻ b Số lượng NST nhiều, kích thước nhỏ, sai khác

c Vì lí xã hội d Cả a,b,c

3 Phương pháp nghiên cứu phả hệ cho phép xác định:

a Tính trạng di truyền trội hay lặn b Mức độ ảnh hưởng kiểu gen môi trường tính trạng

c Các bệnh, di tật có liên quan đến NST d Cả a,b,c

4 Để nghiên cứu vai trị kiểu gen mơi trường với kiểu hình thể người phương pháp phù hợp nhất:

a Nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng b Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng c Nghiên cứu tế bào d Nghiên cứu phả hệ

5 Phương pháp nghiên cứu tế bào phương pháp:

a Theo dõi di truyền tính trạng người thuộc dòng họ qua nhiều hệ

b Nuôi trẻ đồng sinh trứng hồn cảnh giống khác

c Phân tích tế bào học NST người để đánh giá số lượng, cấu trúc NST

d Tìm hiểu chế gen qua trình mã tổng hợp prôtêin 6 Để xác định hội chứng Đao người ta dùng phương pháp sau đây:

a Phả hệ b Trẻ đồng sinh c Di truyền phân tử d Di truyền tế bào 7 Phát biểu khơng xác:

a Đồng sinh trứng ln giới tính nhóm máu b Đồng sinh trứngluôn mắc bệnh

c Đồng sinh khác trứng khác giới tính d Đồng sinh khác trứng khác nhóm máu

8 Bệnh gen nằm NST giới tính X quy định là:

a Bạch tạng b Bệnh đao c Bệnh ung thư máu d Bệnh máu khó đơng 9 Bệnh, tật người gen nằm NST giới tính Y quy định là:

a Dính ngón tay thứ thứ b Tay ngón c Mù màu d Máu khó đơng

10 Yêu cầu phương pháp nghiên cứu phả hệ khảo sát cá thể qua ít nhất:

a hệ b hệ c hệ d hệ 11 Tật xuât người đột biến gen lặn :

a Tay ngón b Ngón tay ngắn c Câm điếc bẩm sinh d Xương chi ngắn 12 Mục đích di truyền y học tư vấn là:

a Chẩn đoán, cung cấp thông tin cho lời khuyên khả mắc loại bệnh di truyền hệ sau

b Cho lời khuyên kết hôn người có nguy mang gen bệnh trạng thái di hợp

(14)

13 Bệnh, tật sau đột biến gen trội tạo ra:

a Mù màu b Điếc di truyền c Hồng cầu hình lưỡi liềm d Bạch tạng

14 Tênh trảng no sau âáy l trảng trảng träüi:

a Da đen b Tóc thẳng c Lông mingắn d Mũi thẳng

15 Hội chứng claiphentơ, tocnơ phát phương pháp nghiên cứu nào sau đây:

a Trẻ đồng sinh b.Tế bào c Di truyền phân tử d Phả hệ 16 Bệnh tật sau người đột biến gen phát sinh:

a Bạch tạng b Bệnh đao c Sứt môi d Ung thư máu 17 Phương pháp nghiên cứu tế bào cho phép xác định :

a tính trạng trội, lặn b Gen nằm NST thường hay giới tính c Tỉ trọng ảnh hưởng kiểu gen mơi trường lên phát triển tính trạng d Bệnh, tật di truyền liên quan đến đột biến NST

18 Tật sứt mơi thừa ngón, chết yểu người đột biến sau đây?

a Đột biến gen b Mất đoạn cánh ngắn NST cặp thứ 21 c 3NST cặp thứ 13-15 d 3NST cặp thứ 16-18

19 Bệnh sau không phát phương pháp nghiên cứu tế bào: a Bạch tạng b Ung thư máu c Hội chứng đao d Hội chứng Claiphentơ 20 Sơ đồ sau bệnh máu khó đơng dịng họ:

Ghi chuï:

: nam bình thường

:nam bị bệnh :nữ bình thường

10 11

20A. Đặc điểm di truyền bệnh là:

a Bệnh gen lặn, nằm NST thường b Bệnh lặn, nằm NST giới tính c Bệnh gen trội, nằm NST thường d Bệnh gen trội, nằm NST giới tính

20B Nếu người gái lấy chồng bình thường họ mắc bệnh là: a 50% b 25% c.12.5% d 6.25%

21 Sơ đồ sau bệnh bạch tạng người dòng họ: Ghi chú:

: Nam bình thường

Nam bị bệnh

(15)

Nữ bị bệnh 10 11 21A Đặc điểm di truyền bệnh là:

a Bệnh gen lặn nằm NST thường b Bệnh gen trội nằm NST

c Bệnh gen lặn, nằm NST giới tính d Bệnh gen trội nằm NST giới tính

21B Nếu trai 11 lấy vợ mang gen gây bệnh thể dị hợp họ sinh tỉ lệ mắc bệnh là:

a 75% b 50% c 25% d 12.5%

22.Bệnh máu khó đơng đột biến gen lặn gen lặn nằm nhiểm sắc thể giới tính X quy định, gen A quy định máu đơng bình thường

22A Các kiểu gen biểu máu đơng bình thường là:

a XAYA, XAXa , XAY, XaY b XAXA, XAXa, XAY c XAXA, XAXa, XaY d XAY, XaY, XAXa.

22B Mẹ kiểu gen dị hợp bố kiểu gen bình thường kiểu hình lai là:

a 75% bị bệnh, 25% bình thường b 75% bình thường, 25% bị bệnh c 50% bình thường, 50% bị bệnh

d 100% bình thường

22 C Phép lai tạo lai có gái bình thường tất trai đềubị bệnh máu khó đơng là:

a XaXa x XaY b XAXa x XaY c XAXA x XaY d XaXa x XAY.

23 Bệnh bạch tạng đột biến gen lặn a nằm NST thường quy định:

23A Mẹ kiểu gen dị hợp: bố không mang gen gây bệnh họ sinh khả năng không biểu bệnh là:

a 100% b 75% c 50% d 25%

23B Bố mẹ trạng thái dị hợp khả họ biểu bệnh là: a 75% b 50% c 25% d 12.5%

23C Trường hợp sau để khả họ sinh có 50% biểu bệnh a AA x aa b Aa x aa c Aa x Aa d aa x aa

24 Ở người kiểu gen IAIA, IAIo quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB, IBIo quy định nhóm máu

B;kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB Tại nhà hộ sinh người ta nhầm lẫn đứa

trẻ sơ sinh với Trường hợp sau khơng cần biết nhóm máu người cha mà biết đứa trẻ người mẹ nào:

a Hai người mẹ có nhóm máu AB nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O nhóm máu AB

b Hai người mẹ có nhóm máu B nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B nhóm máu O

c.Hai người mẹ có nhóm máu A nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B nhóm máu A

d.Hai người mẹ có nhóm máu A nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O nhóm máuA

25 Ở người, bệnh máu khó đơng gen lặn nằm NST giới tính X quy định khơng có alen NST giới tính Y Cặp bố mẹ sau sinh trai bị bệnh máu khó đơng với xác suất 25% ?

a XmXm x XmY b XMXM x XMY c XMXm x XMY d.XmXm x XMY

PHẦN TIẾN HOÁ BẢN CHẤT SỰ SỐNG

1 Trong dấu hiệu sống dấu hiệu độc đáo khơng có thể vơ cơ:

(16)

2 Cở sở vật chất sống là:

a Prôtêin b NST c Axit nuclêic d Prôtêin axit nuclêic 3 Đặc điểm bật đại phân tử sinh học là:

a kích thước khối lượng lớn b cấu tạo phức tạp c đa dạng đặc thù d a,b,c

4 Nguyên tố phổ biến thể sống là: a C,H,O b C,H,O,N c C,H,O,P d C,H,N Trong thể sống Axit nuclêic đóng vai trò quan trọng:

a sinh sản di truyền b xúc tác điều hoà c cảm ứng d vận động

6 Sự phát sinh sống kết trình sau đây:

a tiến hoá hoá học- tiến hố tiền sinh học b tiến hố lí học c tiến hoá sinh học d a,b,c

7 Trong tiến hố hố học có:

a hình thành mầm mống sống b tạo thành giọt Côaxecva c tổng hợp chất hữu chất vô theo phương thức hoá học d xuất chế tự chép

8 Trong tiến hoá hoá học Từ chất vơ hình thành chất hữu nhờ:

a tác động ezim b tác dụng nguồn nặng lượng tự nhiên c phức tạp hoá hợp chất cacbon d chế tự chép

9 Sự kiện sau kiện bật tiến hố tiền sinh học: a hình thành giọt cơaxecva b hình thành hợp chất hữu phức tạp: Prôtêin Axit nuclêic c xuất enzim d xuất chế tự chép

10 Tiến hoá tiền sinh học trình hình thành:

a hợp chất hữu phức tạp b mầm sống c toàn sinh giới d a,b,c

11 Đặc điểm sau côaxecva:

a hấp thụ chất hữu dung dịch b tăng kích thước biến đổi cấu trúc nội c.là dạng sống có cấu tạo tế bào d phân chia thành cơaxecva tác động giới

12 Sự kiện quan trọng để dạng sống sản sinh dạng giống là: a hình thành prơtêin axit nuclêic b xuất chế tự chép c hình

thành cơaxecva d xuất enzim 13 Q trình từ sinh vật đất đến tạo sinh giới ngày gọi giai đoạn tiến hoá:

a Tiến hoá hoá học b Tiến hoá sinh học c Tiến hoá tiền sinh học d Tiến hoá tiền sinh học tiến hoá sinh học

14.Quan điểm đại dấu hiệu sống là:

a Sinh vật thích nghi ngày hợp lí b Q trình đồng hố dị hố c Q trình chép đảm bảo trì sống, tự điều chỉnh tích luỹ thơng tin di truyền d Cả b,c

15.Quá trình làm sở cho di truyền sinh sản là:

a Tự AND b Tổng hợp ARN c Tổng hợp prôtêin d Điều hồ hoạt động gen

16 Khí ngun khơng có khí:

a O2, N2 b NH3, c C2N2, d NH3, CH4

17 Sự sống xuất môi trường:

a Trong ao hồ nước b Trong khí nguyên thuỷ c Trong nước đại dương d Trên đất liền

18 Ngày chất hữu hình thành thể sống theo phương thức: a Hố học b Lí học c Sinh học d Cả a c

(17)

a Hoạt động núi lữa, xạ mặt trời b Tia tử ngoại, hoạt động núi lữa c Tia tử ngoại lượng sinh học

d Phóng điện khí quyển, tia tử ngoại

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT

1 Di tích sinh vật sống thời đại trước để lại lớp đất đá gọi là:

a Sinh vật nguyên thuỷ b Cổ sinh vật học c Sinh vật cổ d Hoá thạch 2 Để xác định tuổi lớp đất đá hoá thạch người ta vào:

a Lượng sản phẩm phân rã nguyên tố phóng xạ b Độ dày lớp đất đá c Các hố thạch điển hình d Cả a,b,c

3 Đại xuất sớm đất là:

a Đại cổ sinh b Đại nguyên sinh c Đại thái cổ d Đại trung sinh 4 Sự kiện đáng ý đại cổ sinh là:

a Sự chinh phục đất liền thực vật, động vật b Sự hình thành đầy đủ động vật khơng xương sống c Sự xuất lưỡng cư, bò sát d Sự xuất đầy đủ ngành thực vật động vật

5 Sự sống đại thái cổ có đặc điểm gì:

a Sinh vật đa bào chiếm ưu b Sinh vật đơn bào chiếm ưu tập trung nước c Hình thành mầm moúng sống d Một số sinh vật chuyển lên cạn

6 Đại nguyên sinh sinh giới có đặc điểm sau đây;

a Chỉ có động vật đơn bào chưa có động vật đa bào b Thực vật đa bào chiếm ưu c Vi khuẩn tảo phân bố rộng d Cả a b

7 Đặc điểm bật đại trung sinh gì:

a Sự xuất thực vật hạt kín b Sự phát triển ưu thực vật hạt trần bò sát c Sự xuất đầy đủ loài động vật d Sự xuất loài người

8 Đặc điểm chủ yếu đại tân sinh gì:

a Sự xuất sâu bọ chim b Sự phát sinh loài người c Sự phồn thịnh thực vật hạt kín thú

d Sự tuyệt diệt bị sát

9 Chiều hướng tiến hố sinh giới là:

a Ngày đa dạng phong phú b Tổ chức ngày cao c Thích nghi ngày hợp lí d Tổ chức thể ngày hợp lí

NGUN NHÂN V CƠ CHẾ TIẾN HỐ 1 Đóng góp quan trọng học thuyết Lamac gì:

a Nêu lên vai trị ngoại cảnh biến đổi sinh giới b Giải thích đắn hình thành đặc điểm thích nghi c Giải thích đa dạng sinh giới d Chứng minh sinh giới ngày sản phẩm trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp

2 Tồn chủ yếu học thuyết Lamac là:

a Chưa hiểu chế tác dụng ngoại cảnh b Sinh vật vốn có khả thích nghi c Giải thích tiến hố từ đơn giản đến phức tạp sinh vật khuynh hướng tiệm tiến vốn có sinh vật

d Quan niệm sinh vật có khả biến đổi cho phù hợp với điều kiện ngoại cảnh lịch sử lồi bị đào thải

3 Ngun nhân tiến hố theo Lamac là:

a Sự tích luỹ biến dị có lợi đào thải biến dị có hại tác dụng ngoại cảnh b Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua tính biến dị tính di truyền c Thay đổi điều kiện ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật

(18)

4 Sự hình thành đặc điểm thích nghi theo Lamac là:

a Sự đào thải biến dị bất lợi tích luỹ biến dị có lợi tác dụng chọn lọc tự nhiên b Sự di truyền tích luỹ biến đổi cá thể ảnh hưởng ngoại cảnh tập quán hoạt động c Kết trình lịch sử chịu chi phối nhân tố chính: Q trình đột biến, q trình giao phối, trình chọn lọc tự nhiên d Nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

5 Sự hình thành lồi theo Lamac là:

a Lồi hình thành từ loài gốc ban đầu tác dụng chọn lọc tự nhiên b Do thương đế sáng tạo

c Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian qua việc tích luỹ biến đổi nhỏ thời gian dài tương ứng với thay đổi ngoại cảnh d Chọn lọc tự nhiên theo hướng khác

6 Người đưa khái niệm biến dị cá thể là: a Lamac b Đac uynh c Men Đen d KiMuRa

7 Theo Đac uynh ngun liệu cho q trình tiến hố chọn giống là:

a Những biến đổi đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh b Biến đổi tập quán hoạt động động vật c Những biến dị phát sinh q trình sinh sản theo hướng khơng xác định cá thể riêng lẻ d Đột biến gen đột biến NST

8 Đóng góp quan trọng Đac Uynh là:

a Phát vai trò sáng tạo chọn lọc nhân tạo chọn lọc tự nhiên b Đề xuất khái niệm biến dị, nêu lên tính vơ hướng biến dị c Giải thích thành cơng hợp lí tương đối d Chứng minh toàn sinh giới ngày có nguồn gốc chung

9 Đối tượng chủ yếu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đac Uynh là:

a Cá thể, quần thể b Cá thể c Nhiễm sắc thể, giao tử, cá thể, quần thể d.Quần thể, quần xã

10 Nguyên liệu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đac uynh là:

a Biến dị cá thể qua sinh sản b Đột biến c Biến dị tổ hợp d Cả a,b,c

11 Kết chọn lọc tự nhiên theo quan niệm ĐacUynh là:

a Sự phát triển sinh sản ưu kiểu gen thích nghi b Sự sống sót ưu cá thể thích nghi c Sự phân hố khả sinh sản cá thể loài d Cả a,b,c

12 Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan niệm ĐacUynh là:

a Sự phân hố khả sống sót cá thể lồi b Sự phân hố khả sinh sản cá thể quần thể c Sự biến đổi kiểu gen quần thể d Làm tăng vốn gen thích nghi quần thể

13 Các nhân tố tiến hoá theo quan niệm ĐacUynh là:

a Sự thay đổi điều kiện ngoại cảnh b Tập quán hoạt động động vật c Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên phân li tính trạng d Q trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, chế cách li

14.Sự hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm Đác Uynh là:

a.Sự di truyền tích luỹ biến đổi cá thể ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tập quán hoạt động b Sự đào thải biến dị có hại, tích luỹ biến dị có lợi tác dụng CLTN c Là trình lịch sử chịu tác đông nhân tố chủ yếu: trình đột biến, trình giao phối, trình CLTN d Cả a,b,c

15 Quá trình hình thành loài theo quan niệm Đac Uynh là:

(19)

một trình lịch sử cải biến thành phần kiể gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản vói quần thể gốc c Dưới tác dụng điều kiện ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian d Nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

15 Q trình hình thành lồi theo quan niệm Đácunh là:

a Lồi hình thành từ từ qua nhiề dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc

b Hình thành lồi trình lịch sử cải biến thành phần kiể gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản vói quần thể gốc

c Dưới tác dụng điều kiện ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian

d Nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

16 Đối tượng chủ yếu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại là: a Cá thể, quần thể b Cá thể c Nhiễm sắc thể, giao tử, cá thể, quần thể d.Quần thể, quần xã

17 Nguyên liệu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại là:

a Biến dị cá thể qua sinh sản b Đột biến c Biến dị tổ hợp d Cả b,c

18 Kết chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại là:

a Sự phát triển sinh sản ưu kiểu gen thích nghi b Sự sống sót ưu kiểu gen thích nghi c Sự phân hố khả sinh sản cá thể loài d Cả a,b,c

19 Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại là:

a Sự phân hố khả sống sót cá thể lồi b Sự phân hố khả sinh sản cá thể quần thể c Sự biến đổi kiểu gen quần thể d Làm tăng vốn gen thích nghi quần thể

20 Các nhân tố tiến hoá theo quan niệm đại là:

a Sự thay đổi điều kiện ngoại cảnh b Tập quán hoạt động động vật c Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên phân li tính trạng d Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, chế cách li

21.Sự hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm đại là:

a.Sự di truyền tích luỹ biến đổi cá thể ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tập quán hoạt động

b Sự đào thải biến dị có hại, tích luỹ biến dị có lợi tác dụng CLTN c Là q trình lịch sử chịu tác đơng nhân tố chủ yếu: trình đột biến, trình giao phối, trình CLTN d Cả a,b,c

22 Q trình hình thành lồi theo quan niệm là:

a Loài hình thành từ từ qua nhiề dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc b Hình thành lồi trình lịch sử cải biến thành phần kiể gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản vói quần thể gốc c Dưới tác dụng điều kiện ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian d Nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

23.Tồn học thuyết Lamac là:

a Thừa nhận sinh vật vốn có khả phản ứng phù hợp với ngoại cảnh

b Chưa hiểu rõ chế tác động ngoại cảnh, không phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền

c Sinh vật vốn có khả thích nghi kịp thời lịch sử khơng có lồi bị đào thải d Cả a,b,c

(20)

a Mọi sinh vật thích nghi kịp thời với hoàn cảnh sống b Biến đổi ngoại cảnh di truyyền c Mọi sinh vật có phản ứng giống trước điều kiện ngoại cảnh d Cả a,b,c

25 Điều sau nói biến dị cá thể ?

a.Xuất đồng loạt, theo hướng xác định b Khơng di truyền c Biến đổi kiểu hình d.Di truyền

26.Hiện tượng từ dạng tổ tiên ban đầu hình thành nhiều dạng khác xa khác xa với tổ tiên ban đầu gọi là:

a Biến dị cá thể b Biến đổi cá thể c phát sinh tính trạng d Phân li tính trạng

27 Tồn chủ yếu học thuyết Dacuynh là:

a Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị, chế di truyền biến dị b Giải thích chưa thoả đáng q trình hình thành lồi c Chưa thành cơng việc giải thích hình thành đặc điểm thích nghi

d Đánh giá sai nguồn gốc lồi tự nhiên 28 Tiến hố lớn trình hình thành:

a Các cá thể thích nghi b Các cá thể thích nghi c Các nhóm phân loại lồi d Các lồi

29 Tiến hố nhỏ là:

a Sự biến đổi thành phần kiểu gen quần thể b Sự biến đổi kiểu gen cá thể c Sự hình thành nhóm phân loại loài d Cả a,b,c

30 Điều sau khơng nói tiến hố lớn:

a Q trình hình thành nhóm phân loại lồi b Diễn quy mô rộng lớn, qua thời gian lịch sử dài c Có thể nghiên cứu thực nghiệm d Không thể nghiên cứu thực nghiệm

31 Kết trình tiến hố lớn là:

a Hình thành nhóm phân loại lồi b Hình thành lồi c Hình thành nịi d Hình thành thứ

32 Thuyết tiến hoá Kimura đề cập tới ngun lí tiến hố cấp độ: a Phân tử b Nguyên tử c Cá thể d Lồi

33 Theo Kimura tiến hố diễn chủ yếu theo đường:

a Cũng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính, khơng liên quan đến tác dụng chọn lọc tự nhiên

b Cũng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính tác dụng chọn lọc tự nhiên c Cũng cố đột biến có lợi, đào thải đột biến có hại d Cũng cố đột biến có lợi tác dụng chọn lọc tự nhiên

34 Nhân tố sau làm biến đổi thành phần kiểu gen quần thể:

a Đột biến va ìgiao phối b Chọn lọc tự nhiên c Sự cách li d Cả b,c 35.Nhân tố sau phá vỡ trạng thái cân di truyền quần thể mạnh ?

a Quá trình đột biến b Quá trình giao phối c Quá trình chọn lọc tự nhiên d Giao phối không tự

36 Ý nghĩa giao phối tiến hoá lớn là:

a Phát sinh đột biến b Phát tán đột biến c Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp d Cả a,b,c

37 Trong tỉû nhiãn sỉû cạch li cọ nghéa:

a Tạo nhiều biến dị tổ hợp b Tạo nhiều loài c Thúc đẩy phân li tính trạng d Khơng câu

38 Vai trò quan trọng chọn lọc tự nhiên là:

a Tích luỹ biến dị có lợi b Phân li tính trạng c Định hướng tiến hố d Hình thành lồi

(21)

a Những biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định b Những biến đổi gây hại cho thể c Những biến đổi ảnh hưởng mơi trường, thường có hại cho thể d Những biến đổi gián đoạn vật chất di truyền, có liên quan đến mơi trường ngồi mơi trường thể

40 Đa số đột biến có hại vì:

a Thường nhiều gen b Thường tăng nhiều tổ hợp gen thể c Phá vỡ mối quan hệ hoàn thiện thể thể với môi trường d Thường làm khả sinh sản thể

41 Thường biến nguồn ngun liệu cho q trình tiến hố vì:

a Không di truyền b Biến đổi vật chất di truyền c Làm cho sinh vật phản ứng linh hoạt trước thay đổi điều kiện môi trường d Không phổ biến

42 Thuyết tiến hố đại hồn chỉnh quan niệm Đacuynh chọn lọc tự nhiên chỗ:

a Phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền b Làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị c Đề cao vai trò chọn lọc tự nhiên hình thành lồi d Cả a,b,c

43 Đột biến gen xem nguồn nguyên liệu chủ yếu q trình tiến hố vì: a Đa số đột biến gen có hại b Số lượng đột biến gen nhiều c Ít gây hậu nghiêm trọng d Cả b,c

44 Vai trò chọn lọc quần thể là:

a Làm tăng tỉ lệ cá thể thích nghi nội quần thể b Làm tăng tỉ lệ cá thể thích nghi nội quần thể c Hình thành đặc điểm thích nghi tương quan cá thể d Làm tăng số lượng loài quần xã 45 Thường biến xem biểu của:

a Thích nghi kiểu gen b Thích nghi kiểu hình c Thích nghi di truyền d Thích nghi địa lí

46 Theo quan niệm Lamac, giải thích đặc điểm cổ dài hươu cao cổ là do:

a Sự xuất đột biến cổ dài b Sự tích luỹ biến dị cổ dài tác dụng chọn lọc tự nhiên c Hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn cao d Sự chọn lọc đột biến cổ dài

47 Phát biểu khơng với tiên hố nhỏ?

a Tiến hoá nhỏ diễn thời gian địa chất dài nghiên cứu gián tiếp b Tiến hố nhỏ q trình biến đổi tần số alen tần số kiểu gen quần thể qua hệ c Tiến hoá nhỏ diễn thời gian lịch sử tutơng đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp d Tiến hoá nhỏ trình biến đổi vốn gen quần thể qua thời gian dài

48 Phát biểu sai vai trị q trình giao phối tiến hố ?

a Giao phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên b Giao phối tạo alen quần thể

c Giao phối góp phần tăng tính đa dạng di truyền d Giao phối trung hồ tính hại đột biến

49 Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen tần số tương đối alen của quần thể theo hướng là:

a Đột biến b Giao phối c Chọn lọc tự nhiên d Cách li 50 Trong q trình tiến hố nhỏ cách li có vai trị:

(22)

51 Phát biểu sau khơng q trình hình thành lồi con đường địa lí ?

a Hình thành lồi đường địa lí diễn chậm chạp với thời gian lịch sử lâu dài b Trong điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên tích luỹ đột biến biến dị tổ hợp theo hướng khác c Hình thành lồi đường địa lí thường gặp thực vật động vật d Điều kiện địa lí nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi thể sinh vật, tùe toạ lồi

52 Theo quan niệm đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên cấp độ tổ chức sống quan trọng chọn lọc cấp độ:

a Cá thể quần thể b Quần xã hệ sinh thái c Quần thể quần xã d Phân tử tế bào

53 Đacuynh người đưa quan niệm :

a Đột biến b.Biến dị tổ hợp c Biến dị cá thể d Đột biến trung tính 54.Hai lồi sinh học ( lồi giao phối) thân thuộc thì:

a Cách li sinh sản với điều kiện tự nhiên b Hồn tồn khác hình thái c Hoàn toàn biệt lập khu phân bố d Giao phối với điều kiện tự nhiên

55 Theo quan niệm đại nhântố trung hồ tính hại đột biến là: a Đột biến b Giao phối c Chọn lọc tự nhiên d Cơ chế cách li

56 Cách li cần thiết để nhóm quần thể phân hố tích luỹ đột bién theo hướng khác dẫn đến sai khác ngày lớn kiểu gen ?

a Cách li địa lí b Cách li sinh thái c Cách li sinh sản cách li sinh thái d Cách li sinh sản cách li di truyền

57.Dùng thuốc trừ sâu với liều cao mà khơng thể tiêu diệt hết tồn sâu bọ cùng lúc vì:

a Quần thể sâu bọ có tính đa hình kiểu gen kiểu hình b Quần thể sâu bọ có số lượng cá thể lớn c Cơ thể sâu bọ có sức đè kháng cao d Các cá thể quần thể sâu bọ có khả hỗ trợ lớn

58.Điểm tiến học thuyết tiến hoá Đacunháo với học thuyết tiến hoá Lamac là:

a Giải thích chế tiến hố mức độ phân tử, bổ sung cho quan niệm La mac b Giải thích nguyên nhân phát sinh chế di truyền biến dị c Giải thích hình thành lồi đường phân li tính trạng tác dụng CLTN d Xác định vai trò quan trọng ngoại cảnh

DI TRUYỀN QUẦN THỂ

1 Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04aa Tần số tương đối alen A/a quần thể là:

a 0,6/0,4 b 0,4/0,6 c 0,8/0,2 d 0,2/0,8

2 Trong quần thể có PA/Qa = 0,7/0,3 Cấu trúc di truyền quần thể là:

a 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa b 0,42 AA :0,49Aa : 0,09aa c 0,09 AA :0,42Aa : 0,49aa

d a,b,c khäng âuïng

3 Một quần thể có thành phần di truyền là: 0AA : 0,6Aa : 0,4aa Sự ngẫu phối liên tiếp qua hệ cấu trúc di truyền quần thể hệ cuối là:

a 0AA : 0,6Aa : 0,4aa b 0,09 AA : 0,42Aa : 0,49aa d 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa d 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa

4 Một quần thể không cân qua hệ ngẫu phối đạt trạng thái cân ?

(23)

5 Một quần thể ngẫu phối hệ xuất phát có: 2/3Aabb : 1/3 aabb Cấu trúc di tryền hệ F1là:

a 1AAbb ; 4Aabb ; 4aabb b 2Aabb ; 1aabb c 4AAbb ; 4Aabb ; 1aabb d 2AAbb ; 6Aabb ; 1aabb

6 Một gen có alen A1, A2, a Tần số alen nhau.Gen trội tiêu biểu cho

tiêu kinh tế, giao phối tự ngẫu nhiên

6A Tỉ lệ cá thể chọn để làm giống quần thể là: a 1/9 b 2/9 c. 3/9 d 4/9

6B Tỉ lệ cá thể đưa vào sản xuất quần thể là: a 1/9 b 2/9 c. 3/9 d 4/9 Thế hệ ban đầu có cá thể aa cá thể Aa cá thể tự thụ phấn liên tục qua hệ sau dó cho ngẫu

phối hệ thứ Biết A: quy định đỏ, a: quy định vàng Tỉ lệ kiểu hình vàng thu F5là:

0,6572 b 0,311 c 0,6889 d 0,9543

8 Tần số tương đối nhóm máu quần thể người là: A= 0,36 ; B= 0,24 ; AB= 0,08 ; O= 0,32 Tần số alen IA quần thể là: a 0,22 b 0,31

c 0,47 d 0,57

9.Một quần thể sóc có 64% sóc lơng xám Biết lơng xám trội hồn tồn so với lơng nâu Tỉ lệ sóc xám dị hợp quần thể là: a 0,32 b.0,48 c 0,64 d 0,36

10 Về mặt di truyền quần thể phân thành :

a.Quần thể loài quần thể khác loài b Quần thể năm quần thể nhiều năm

c Quần thể địa lí quần thể sinh thái c Quần thể tự phối quần thể giao phối

11 Thầnh phần kiểu gen quần thể có tính :

a Đa dạng phát triển ì b Phát triển đặc trưng c Đặc trưng ổn định d Phát triển ổn định

12 Trong tự nhiên, quần thể giao phối xem là:

a Nguồn nguyên liệu chọn lọc tự nhiên b Một đơn vị nòi, thứ c Đơn vị sinh sản, đơn vị tồn loài

d Nguồn nguyên liệu trình chọn giống

13 Trạng thái cân Hacdi-Vanbec bị phá vỡ yếu tố mạnh nhất?

a.Quá trình đột biến b Quá trình chọn lọc tự nhiên c Hiện tượng di nhập gen d Giao phối không tự

14.Trong quần thể giao phối từ tỉ lệû phân bố kiểu hình suy ra:

a Vốn gen quần thể b Tỉ lệ kiểu gen tương ứng c Tỉ lệ kiểu gen tần số tương đối alen

d Caí a,b,c

15.Quần thể sau đạt trạng thái cân di truyền?

a 0,6AA: 0,2Aa: 0,2 aa b 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa c 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa d 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa

16 Giả sử quần thể giao phối trạng thái cân di truyền có 10000 cá thể, 100 cá thể kiểu gen đồng hợp lặn (aa), số cá thể có kiểu gen dị hợp quần thể bao nhiêu?

a 900 b 1800 c 8100 d 9900

17.Trong trường hợp gen quy định tính trạng tính trạng trội hồn tồn, thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn thu đời có số kiểu gen kiểu hình tối đa là:

(24)

Một quần thể hệ xuất phát có 50% kiểu gen AaBB 50% aaBb Sử dụng kiện để trả lời từ câu 18 đến câu

18.Nếu quần thể tự phối hệ thứ có số loại kiểu gen là: a b c.5 d.6

19 Nếu quần thể tự phối hệ thứ có tỉ lệ loại kiểu gen aabb là: a 7/8 b 7/16 c 7/32 d 2/32

20 Số loại kiểu gen F3 quần thể ngẫu phối là:

a b c d

21 Tỉ lệ kiểu gen aabb F1 quần thể ngẫu phối là:

a 1/16 b 2/16 c 3/16 d.4/16

22 Ở hệ xuất phát có 100%AaBB, tự phối liên tục qua hệ tỉ lệ loại kiểu gen hệ cuối là:

a 7/16Aabb; 2/16AaBB; 7/16aaBB b 7/16aabb; 2/16AaBB; 7/16aaBB c 7/16AAbb; 2/16AaBB; 7/16aaBB d 7/16AABB; 2/16AaBB; 7/16aaBB

PHẦN TIẾN HOÁ

1 Đóng góp quan trọng học thuyết Lamac gì:

a Nêu lên vai trị ngoại cảnh biến đổi sinh giới

b Giải thích đắn hình thành đặc điểm thích nghi c Giải thích đa dạng sinh giới

d Chứng minh sinh giới ngày sản phẩm trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp

2 Tồn chủ yếu học thuyết Lamac là:

a Chưa hiểu chế tác dụng ngoại cảnh b Sinh vật vốn có khả thích nghi c Giải thích tiến hố từ đơn giản đến phức tạp sinh vật khuynh hướng tiệm tiến vốn có sinh vật d Quan niệm sinh vật có khả biến đổi cho phù hợp với điều kiện ngoại cảnh lịch sử lồi bị đào thải 3 Ngun nhân tiến hố theo Lamac là:

a Sự tích luỹ biến dị có lợi đào thải biến dị có hại tác dụng ngoại cảnh b Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua tính biến dị tính di truyền c Thay đổi điều kiện ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật d Sự phát triển có tính kế thừa lịch sử

4 Sự hình thành đặc điểm thích nghi theo Lamac là:

a Sự đào thải biến dị bất lợi tích luỹ biến dị có lợi tác dụng chọn lọc tự nhiên

b Sự di truyền tích luỹ biến đổi cá thể ảnh hưởng ngoại cảnh tập quán hoạt động

c Kết trình lịch sử chịu chi phối nhân tố chính: Q trình đột biến, q trình giao phối, trình chọn lọc tự nhiên d Nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

5 Sự hình thành lồi theo Lamac là:

a Lồi hình thành từ loài gốc ban đầu tác dụng chọn lọc tự nhiên b Do thương đế sáng tạo c Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian qua tích luỹ biến đổi nhỏ thời gian dài tương ứng với thay đổi ngoại cảnh d Chọn lọc tự nhiên theo hướng khác

6 Người đưa khái niệm biến dị cá thể là: a Lamac b Đac uynh c Men Đen d KiMuRa

7 Theo Đac uynh ngun liệu cho q trình tiến hố chọn giống là:

(25)

8 Đóng góp quan trọng Đac uynh là:

a Phát vai trò sáng tạo chọn lọc nhân tạo chọn lọc tự nhiên b Đề xuất khái niệm biến dị, nêu lên tính vơ hướng biến dị c Giải thích thành cơng hợp lí tương đối d Chứng minh toàn sinh giới ngày có nguồn gốc chung

9 Đối tượng chủ yếu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đac uynh là:

a Cá thể, quần thể b Cá thể c Nhiễm sắc thể, giao tử, cá thể, quần thể. d.Quần thể, quần xã

10 Nguyên liệu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đac uynh là:

a Biến dị cá thể qua sinh sản b Đột biến c Biến dị tổ hợp d Cả a,b,c

11 Kết chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuynh là:

a Sự phát triển sinh sản ưu kiểu gen thích nghi b Sự sống sót ưu kiểu gen thích nghi c Sự phân hoá khả sinh sản cá thể loài d Cả a,b,c

12 Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuynh là:

a Sự phân hố khả sống sót cá thể lồi b Sự phân hố khả sinh sản cá thể quần thể c Sự biến đổi kiểu gen quần thể d Làm tăng vốn gen thích nghi quần thể

13 Các nhân tố tiến hoá theo quan niệm Đacuynh là:

a Sự thay đổi điều kiện ngoại cảnh b Tập quán hoạt động động vật c Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên phân li tính trạng d Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, chế cách li

14.Sự hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm Đác uynh là:

a.Sự di truyền tích luỹ biến đổi cá thể ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tập quán hoạt động b Sự đào thải biến dị có hại, tích luỹ biến dị có lợi tác dụng CLTN c Là q trình lịch sử chịu tác đơng nhân tố chủ yếu: trình đột biến, trình giao phối, trình CLTN D Cả a,b,c

15 Q trình hình thành lồi theo quan niệm Đácunh là:

a Lồi hình thành từ từ qua nhiề dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc

b Hình thành lồi trình lịch sử cải biến thành phần kiể gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản vói quần thể gốc

c Dưới tác dụng điều kiện ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian

d Nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

9 Đối tượng chủ yếu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đac uynh là:

a Cá thể, quần thể b Cá thể c Nhiễm sắc thể, giao tử, cá thể, quần thể d.Quần thể, quần xã

10 Nguyên liệu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đac uynh là:

a Biến dị cá thể qua sinh sản b Đột biến c Biến dị tổ hợp d Cả a,b,c

11 Kết chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuynh là: a Sự phát triển sinh sản ưu kiểu gen thích nghi b Sự sống sót ưu kiểu gen thích nghi

c Sự phân hố khả sinh sản cá thể loài d Cả a,b,c 12 Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuynh là:

(26)

13 Các nhân tố tiến hoá theo quan niệm Đacuynh là:

a Sự thay đổi điều kiện ngoại cảnh b Tập quán hoạt động động vật c Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên phân li tính trạng d Q trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, chế cách li

14.Sự hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm Đác uynh là:

a.Sự di truyền tích luỹ biến đổi cá thể ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tập quán hoạt động

b Sự đào thải biến dị có hại, tích luỹ biến dị có lợi tác dụng CLTN

c Là q trình lịch sử chịu tác đơng nhân tố chủ yếu: trình đột biến, trình giao phối, trình CLTN D Cả a,b,c

15 Q trình hình thành lồi theo quan niệm Đácunh là:

a Lồi hình thành từ từ qua nhiề dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc

b Hình thành lồi trình lịch sử cải biến thành phần kiể gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản vói quần thể gốc

c Dưới tác dụng điều kiện ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian

d Nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

9 Đối tượng chủ yếu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đac uynh là:

a Cá thể, quần thể b Cá thể c Nhiễm sắc thể, giao tử, cá thể, quần thể d.Quần thể, quần xã

10 Nguyên liệu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đac uynh là:

a Biến dị cá thể qua sinh sản b Đột biến c Biến dị tổ hợp d Cả a,b,c

11 Kết chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuynh là: a Sự phát triển sinh sản ưu kiểu gen thích nghi b Sự sống sót ưu kiểu gen thích nghi

c Sự phân hố khả sinh sản cá thể loài d Cả a,b,c 12 Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuynh là:

a Sự phân hố khả sống sót cá thể lồi b Sự phân hố khả sinh sản cá thể quần thể c Sự biến đổi kiểu gen quần thể d Làm tăng vốn gen thích nghi quần thể

13 Các nhân tố tiến hoá theo quan niệm Đacuynh là:

a Sự thay đổi điều kiện ngoại cảnh b Tập quán hoạt động động vật c Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên phân li tính trạng d Q trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, chế cách li

14.Sự hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm Đác uynh là:

a.Sự di truyền tích luỹ biến đổi cá thể ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tập quán hoạt động

b Sự đào thải biến dị có hại, tích luỹ biến dị có lợi tác dụng CLTN

c Là trình lịch sử chịu tác đơng nhân tố chủ yếu: trình đột biến, trình giao phối, trình CLTN D Cả a,b,c

15 Q trình hình thành lồi theo quan niệm Đácuynh là:

a Lồi hình thành từ từ qua nhiề dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc

(27)

c Dưới tác dụng điều kiện ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian

d Nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

16 Đối tượng chủ yếu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại là: a Cá thể, quần thể b Cá thể c Nhiễm sắc thể, giao tử, cá thể, quần thể d.Quần thể, quần xã

17 Nguyên liệu chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại là:

a Biến dị cá thể qua sinh sản b Đột biến c Biến dị tổ hợp d Cả a,b,c

18 Kết chọn lọc tự nhiên theo quan niệm là:

a Sự phát triển sinh sản ưu kiểu gen thích nghi b Sự sống sót ưu kiểu gen thích nghi

c Sự phân hoá khả sinh sản cá thể loài d Cả a,b,c 19 Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại là:

a Sự phân hoá khả sống sót cá thể lồi b Sự phân hoá khả sinh sản cá thể quần thể c Sự biến đổi kiểu gen quần thể d Làm tăng vốn gen thích nghi quần thể

20 Các nhân tố tiến hoá theo quan niệm đại là:

a Sự thay đổi điều kiện ngoại cảnh b Tập quán hoạt động động vật c Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên phân li tính trạng d Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, chế cách li

21.Sự hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm đại là:

a.Sự di truyền tích luỹ biến đổi cá thể ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tập quán hoạt động

b Sự đào thải biến dị có hại, tích luỹ biến dị có lợi tác dụng CLTN

c Là trình lịch sử chịu tác đơng nhân tố chủ yếu: q trình đột biến, trình giao phối, trình CLTN D Cả a,b,c

22 Q trình hình thành lồi theo quan niệm là:

a Loài hình thành từ từ qua nhiề dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc

b Hình thành lồi q trình lịch sử cải biến thành phần kiể gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản vói quần thể gốc

c Dưới tác dụng điều kiện ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian

d Nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp 23.Tồn học thuyết Lamac là:

a Thừa nhận sinh vật vốn có khả phản ứng phù hợp với ngoại cảnh

b Chưa hiểu rõ chế tác động ngoại cảnh, không phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền

c Sinh vật vốn có khả thích nghi kịp thời lịch sử khơng có lồi bị đào thải d Cả a,b,c

24 Điểm sau quan niệm sai Lamác:

a Mọi sinh vật thích nghi kịp thời với hoàn cảnh sống b Biến đổi ngoại cảnh di truyyền c Mọi sinh vật có phản ứng giống trước điều kiện ngoại cảnh d Cả a,b,c

25 Điều sau nói biến dị cá thể ?

a.Xuất đồng loạt, theo hướng xác định b Khơng di truyền c Biến đổi kiểu hình d.Di truyền

(28)

a Biến dị cá thể b Biến đổi cá thể c phát sinh tính trạng d Phân li tính trạng

27 Tồn chủ yếu học thuyết Dacuynh là:

a Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị, chế di truyền biến dị b Giải thích chưa thoả đáng q trình hình thành lồi c Chưa thành cơng việc giải thích hình thành đặc điểm thích nghi

d Đánh giá sai nguồn gốc loài tự nhiên 28 Tiến hố lớn q trình hình thành:

a Các cá thể thích nghi b Các cá thể thích nghi c Các nhóm phân loại lồi d Các lồi

29 tiến hố nhỏ là:

a Sự biến đổi thành phần kiểu gen quần thể b Sự biến đổi kiểu gen cá thể c Sự hình thành nhóm phân loại lồi d Cả a,b,c

30 Điều sau khơng nói tiến hố lớn:

a Q trình hình thành nhóm phân loại loài b Diễn quy mô rộng lớn, qua thời gian lịch sử dài c Có thể nghiên cứu thực nghiệm d Không thể nghiên cứu thực nghiệm

31 Kết q trình tiến hố lớn là:

a Hình thành nhóm phân loại lồi b Hình thành lồi c Hình thành nịi d Hình thành thứ

32 Thuyết tiến hố Kimura đề cập tới ngun lí tiến hố cấp độ: a Phân tử b Nguyên tử c Cá thể d Loài

33 Theo Kimura tiến hoá diễn chủ yếu theo đường:

a Cũng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính, khơng liên quan đến tác dụng chọn lọc tự nhiên

b Cũng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính tác dụng chọn lọc tự nhiên c Cũng cố đột biến có lợi, đào thải đột biến có hại d Cũng cố đột biến có lợi tác dụng chọn lọc tự nhiên

34 Nhân tố sau làm biến đổi thành phần kiểu gen quần thể:

a Đột biến va ìgiao phối b Chọn lọc tự nhiên c Sự cách li d Cả a,b,c 35.Nhân tố sau phá vỡ trạng thái cân di truyền quần thể mạnh ?

a Quá trình đột biến b Quá trình giao phối c Quá trình chọn lọc tự nhiên d Giao phối không tự

36 Ý nghĩa giao phối tiến hoá lớn là:

a Phát sinh đột biến b Phát tán đột biến c Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp d Cả a,b,c

37 Trong tæû nhiãn sæû cạch li cọ nghéa:

a Tạo nhiều biến dị tổ hợp b Tạo nhiều loài c Thúc đẩy phân li tính trạng d Khơng câu

38 Vai trò quan trọng chọn lọc tự nhiên là:

a Tích luỹ biến dị có lợi b Phân li tính trạng c Định hướng tiến hố d Hình thành lồi

39 Theo di truyền học đại đột biến là:

a Những biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định b Những biến đổi gây hại cho thể c Những biến đổi ảnh hưởng mơi trường, thường có hại cho thể d Những biến đổi gián đoạn vật chất di truyền, có liên quan đến mơi trường ngồi mơi trường thể

40 Đa số đột biến có hại vì:

(29)

41 Thường biến nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hố vì:

a Khơng di truyền b Biến đổi vật chất di truyền c Làm cho sinh vật phản ứng linh hoạt trước thay đổi điều kiện môi trường d Khơng phổ biến

42 Thuyết tiến hố đại hoàn chỉnh quan niệm Đacuynh chọn lọc tự nhiên chỗ:a Phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền b Làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị c Đề cao vai trò chọn lọc tự nhiên hình thành lồi d Cả a,b,c

43.Đột biến gen xem nguồn ngun liệu chủ yếu q trình tiến hố vì: a Đa số đột biến gen có hại b Số lượng đột biến gen nhiều c Ít gây hậu nghiêm trọng d Cả a,b,c

44 Vai trò chọn locl quần thể là:

a Làm tăng tỉ lệ cá thể thích nghi nội quần thể b Làm tăng tỉ lệ cá thể thích nghi nội quần thể c Hình thành đặc điểm thích nghi tương quan cá thể d Làm tăng số lượng loài quần xã 45 Thường biến xem biểu của:

a Thích nghi kiểu gen b Thích nghi kiểu hình c Thích nghi di truyền d Thích nghi địa lí

46 Theo quan niệm Lamac, giải thích đặc điểm cổ dài hươu cao cổ là do:

a Sự xuất đột biến cổ dài b Sự tích luỹ biến dị cổ dài tác dụng chọn lọc tự nhiên

c Hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn cao d Sự chọn lọc đột biến cổ dài

47 Phát biểu không với tiên hoá nhỏ?

a Tiến hoá nhỏ diễn thời gian địa chất dài nghiên cứu gián tiếp b Tiến hoá nhỏ trình biến đổi tần số alen tần số kiểu gen quần thể qua hệ c Tiến hoá nhỏ diễn thời gian lịch sử tutơng đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp d Tiến hố nhỏ q trình biến đổi vốn gen quần thể qua thời gian dài

48 Phát biểu sai vai trị q trình giao phối tiến hoá ?

a Giao phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên b Giao phối tạo alen quần thể c Giao phối góp phần tăng tính đa dạng di truyền d Giao phối trung hồ tính hại đột biến

49 Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen tần số tương đối alen của quần thể theo hướng là:

a Đột biến b Giao phối c Chọn lọc tự nhiên d Cách li 50 Trong q trình tiến hố nhỏ cách li có vai trị:

a.Làm thay đổi tần số alen từ hình thành lồi b Xố nhồ khác biệt vốn gen quần thể vốn phân li c Góp phần thúc đẩy phân hoá kiểu gen quần thể gốc d Tăng cường khác kiểu gen loài, họ

51 Phát biểu sau khơng q trình hình thành lồi con đường địa lí ?

a Hình thành lồi đường địa lí diễn chậm chạp với thời gian lịch sử lâu dài b Trong điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên tích luỹ đột biến biến dị tổ hợp theo hướng khác c Hình thành lồi đường địa lí thường gặp thực vật động vật d Điều kiện địa lí nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi thể sinh vật, tùe toạ lồi

(30)

a Cá thể quần thể b Quần xã hệ sinh thái c Quần thể quần xã d Phân tử tế bào

53 Đacuynh người đưa quan niệm :

a Đột biến b.Biến dị tổ hợp c Biến dị cá thể d Đột biến trung tính 54.Hai lồi sinh học ( lồi giao phối) thân thuộc thì:

a Cách li sinh sản với điều kiện tự nhiên b Hoàn toàn khác hình thái c Hồn tồn biệt lập khu phân bố d Giao phối với điều kiện tự nhiên

Ngày đăng: 05/03/2021, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan