+Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (lực kéo) lớn hơn khoảng cách từ diểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật thì lực nâng vật (lực kéo) như thế nào so vớ[r]
(1)Ngày soạn: 1/12/2010
Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I/Mục tiêu:
-HS nắm kiến thức học
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích số trường hợp có liên quan thực tế vận dụng kiến thức việc giải tập
II/ Chuẩn bị:
Đề cương ôn tập cho học sinh III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1: KTBC:
- Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? Viết biểu thức
-Làm BT 15.1/SBT *Hoạt động 2: Ôn tập:
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời Bài 1: Đo độ dài:
+Đơn vị đo độ dài?
Cho HS đổi số đơn vị đo độ dài +GHĐ ĐCNN thước đo độ dài?
-Yêu cầu HS trình bày cách đo độ dài, đọc ghi kết đo?
Bài 2: Đo thể tích chất lỏng +Đơn vị đo thể tích?
+Đổi số đơn vị đo thể tích? +Dụng cụ đo thể tích?
+Cách đo thể tích chất lỏng? +Cách đọc ghi kết đo?
Bài 3: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước +Đơn vị đo thể tích?
+Dụng cụ đo thể tích?
+Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? Bài 4: Khối lượng – Đo khối lượng
+Khối lượng vật gì? +Đơn vị đo khối lượng?
+Đổi số đơn vị đo khối lượng?
+Cách dùng cân Rôbecvan để cân vật? +Tìm hiểu số loại cân khác?
Bài 5: Lực – hai lực cân +Khái niệm lực?
+Thế hai lực cân bằng? nêu ví dụ? Bài 6: Trọng lực – Đơn vị lực
+Trọng lực gì?
+Phương chiều trọng lực? +Đơn vị lực?
-Nhờ sử dụng đòn bẩy mà người nâng vật với lực nâng nhỏ trọng lượng vật +Khi OO2 > OO1 F2 < F1
Bài 15.1: a/ điểm tựa, lực b/ lực
-HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi GV: + km, hm, dam, m, dm, cm, mm
+ 1,45km = ……… m; 0,32cm = ………….m 2350m = ……… km; 45,2mm = …………dm +Thước: thước dây, thước kẻ, thước mét… +Nêu GHĐ ĐCNN sgk
Trình bày cách đo, đọc ghi kết đo sgk + m3, dm3, lít, ml ….
1,5m3 = ……….cm3; 3500cm3 = ……… m3
3,52dm3 = ……… l =………….ml
+Bình chía độ, ca đong
+HS trả lời, sau HS khác nhận xét, bổ sung
+ m3, dm3, cm3
+Bình chia độ, bình tràn
+Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật
+ Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g mg +3,2 tạ = ……… kg; 45hg = ……….g 35400mg = …………g = ………kg +HS trả lời – Gv nhắc lại
+Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi lực
+HS nêu ví dụ
+Trọng lực lực hút Trái đất
+Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái Đất
(2)Bài 7: Lực đàn hồi
+Tại nói lị xo mọt vật có tính chất đàn hồi?
+Lực đàn hồi lò xo xuất nào? +Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo?
Bài 8: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng khối lượng
+Lực kế gì?
+Mơ tả lực kế lị xo đơn giản? +Cách đo lực lực kế?
+Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng, nêu đơn vị đại lượng?
Bài 9: Trọng lượng riêng - Khối lượng riêng +ĐN khối lượng riêng? Cơng thức tính KLR, đơn vị KLR?
+Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng?
+ĐN trọng lượng riêng? Cơng thức tính TLR, đơn vị TLR?
+Cách xác định trọng lượng theo TLR? +Công thức liên hệ TLR theo KLR? Bài 10: Máy đơn giản
+Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực nào?
+Các máy đơn giản thường dùng gì? Bài 11: Mặt phẳng nghiêng
+Lực kéo vật MPN so với trọng lượng vật?
+Khi lực kéo vật MPN nhỏ? Bài 12: Đòn bẩy
+Dùng đòn bẩy lợi gì?
+Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng (lực kéo) lớn khoảng cách từ diểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật lực nâng vật (lực kéo) so với trọng lượng vật?
+Viết biểu thức mối liên hệ đó?
III/ Hướng dẫn HS làm số tập đề cương ( Có đề cương kèm theo)
+Lò xo vật đàn hồi sau nén kéo dãn cách vừa phải, bng chiều dài lại trở lại chiều dài tự nhiên +Khi lị xo bị nén kéo dãn tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc gắn vơí hai đầu
+Độ biến dạng lị xo lớn lực đàn hồi lớn
+Lực kế dụng cụ dùng để đo lực +Như C1/sgk/trang 34
+HS nêu (GV sửa cần)
+ P = 10m , P: trọng luợng (N), m: khối lượng (kg)
-HS nêu định nghĩa sgk +Công thức:
D = m/V Đơn vị KLR: kg/m3
m = D.V
d = P/V Đơn vị TLR: N/m3
P = d.V d = 10D
+Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật
+Các máy đơn giản thường dùng là: MPN, đòn bẩy, ròng rọc
+Dùng MPN kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật
+Mặt phẳng nghiêng lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ
+Dùng địn bẩy nâng vật lên với lực nâng nhỏ trọng lượng vật
+Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng (lực kéo) lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật lực nâng (lực kéo) vật nhỏ trọng lượng vật -Khi OO2 > OO1 F2 < F
*Hướng dẫn nhà: - Học thuộc nội dung ghi nhớ ôn tập. - Làm trả lời câu hỏi phần vận dụng mối