-GV ghi đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.. - GV gợi ý thêm: Những tấm gương con người [r]
(1)Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I Mục tiêu yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm văn
-Hieơu ý nghóa : Ca ngợi ođng Lìn caăn cù, sáng táo, dám làm thay đoơi quán canh tác cụa cạ mt vùng, làm thay đoơi cuc soẫng cụa cạ thođn ( Trạ lời cađu hỏi SGK )
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ đọc SG III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
- Cụ Ún làm nghề gì?
- Khi mắc bệnh, cụ tự chữa cách nào? Kết sao?
B-Bài mới: 1/Giới thiệu bài:
2/Luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc:
-Hướng dẫn đọc từ ngữ: Bát Xát, ngoằn nghoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan
-GV giảng từ: tập quán , canh tác -GV đọc diễn cảm
b)Tìm hiểu bài:
- Ơng Lìn làm để đưa nước thơn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống thôn Phìn Ngan thay đổi nào?
- Ông Lìn nghĩ cách để giữ rừng, bảo vệ dònng nước?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nội dung văn ?
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn -Luyện đọc diễn cảm đoạn1: nhấn giọng từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn nghoèo, suốt năm trời, xuyên đổi…
3/Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ giáo dục môi trường: ông Ngu Công gương sáng bảo vệ dòng nước trồng gây rừng, để giữ gìn mơi trường -Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị ca dao lao động SX
-HS đọc trả lời câu hỏi
-2 HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc luyện đọc từ -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc toàn
-HS trả lời
-Cả lớp nhận xét , bổ sung
-Bài văn ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm thay đổi tập quán canh tác vùng làm giàu cho mình, làm đẹp cho quê hương
-HS đọc
(2)CHÍNH TẢ:
NGHE-VIẾT: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I Mục tiêu yêu cầu:
-Nghe viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xuôi (BT1) -Làm BT2
I Đồ dùng dạy học:
-Một vài tờ phiếu khổ to viết mơ hình cấu tạo vần cho HS làm BT2 III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
Tìm từ ngữ chứa tiếng: ra, da, gia Tìm từ ngữ chứa tiếng: nây, dây,giây B-Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn HS nghe-viết: -GV đọc tả
Nội dung tả nói gì?
-Luyện HS viết từ ngữ khó:Lý Sơn, Quảng Ngãi, suốt, khuya,bận rộn
-GV đọc tả -GV đọc tả lần -GV chấm 5-7 em
- GV nhận xét viết HS 3/Hướng dẫn HS làm tập: *BT2a:
-GV phát phiếu cho nhóm -GV theo dõi nhóm -GV ghi điểm
*BT2b:
Tìm tiếng bắt vần với câu thơ
Thế tiếng bắt vần với nhau?
-GV chốt lại : tiếng bắt vần với tiếng có vần hồn tồn giống hay gần giống 4/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS viết lại từ ngữ sai
-2HS trả lời -HS lắng nghe
-HS luỵên viết từ khó -HS viết
-HS tự soát lỗi đổi theo cặp để chấm
-HS đọc yêu cầu BT2a
-HS thảo luận theo nhóm , phân tích cấu tạo tiếng ghi vào phiếu theo mẫu SGK
-Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS trả lời
-HS tự làm phát biểu ý kiến -HS lắng nghe
(3)Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I Mục tiêu yêu cầu:
-Tìm phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo y/c BT SGK
II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
-Bút, giấy khổ to
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
-Gọi làm BT1 trang 159
-Đặt câu miêu tả đôi mắt em bé hay dáng người
B-Bài mới: 1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn HS làm tập: *BT1:
Trong Tiếng Việt có kiểu cấu tạo từ gì?
-GV đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung từ đơn, từ ghép, từ láy
-GV theo dõi -GV chốt lại ý *BT2:
Các từ nhóm có quan hệ từ nào?
-GV theo dõi *BT3:
-GV giao việc: tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm
-GV chốt lại từ đúng: …tinh nghịch, tinh khôn …hiến , tặng, nộp …êm đềm, êm ái… *BT4:
-Gv hướng dẫn trò chơi
3/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà ôn tập: kiểu câu học
-3 Hs trả lời
-HS đọc BT1 - Từ đơn, từ phức -4 HS đọc
-HS tự làm BT1, trình bày ý kiến -Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT2
-HS trao đổi nhóm trả lời: a/Từ nhiều nghĩa
b/Từ đồng nghĩa c/Từ đồng âm -HS đọc yêu cầu Bt3
-HS trao đổi theo nhóm để trả lời cử đại diện trình bày
(4)KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu yêu cầu:
-Chọn mẫu chuyện nói người biét sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngừơi khác kể lại dược rõ ràng, đủ ý, biết trao dổi ND, ý nghĩa câu chuyện
II Đồ dùng dạy học:
-Một số sách , truyện, báo liên quan III)Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
-GV kiểm tra HS B-Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn HS kể chuyện:
-GV ghi đề : Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
- GV gợi ý thêm: Những gương người biết BVMT ( trồng cây, gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố ) chống lại hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác gương đáng trân trọng
-GV kiểm tra phần chuẩn bị HS -GV theo dõi
-GV khen em chọn câu chuyện hay kể tốt
3/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-2 HS kể buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình
-HS lắng nghe
-HS đọc gạch từ -1 HS đọc gợi ý
-HSgiới thiệu câu chuyện kể -HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể chuyện trước lớp
-Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay
(5)TẬP ĐỌC:
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu yêu cầu:
-Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát
-Hieồu yự nghúa cuỷa caực baứi ca dao: Lao ủoọng vaỏt vaỷ trẽn ủồng ruoọng cuỷa ngửụứi nõng dãn ủaừ mang lái cuoọc soỏng aỏm no, hánh phuực cho mói ngửụứi (Trả lời đợc câu hỏi SGK) -Thuoọc loứng 2, baứi ca dao
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK -Tranh ảnh cảnh cấy cày III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
Nhờ có mương nước, sống thơn Phìn Ngan đổi thay nào?
Câu chuỵện giúp em hiểu điều gì? B-Bài mới:
1/Giới thiệu :
2/Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc:
Giọng đọc thể đồng cảm với người nông dân sống lao động vất vả
Đọc nhanh hơn, ngắt nhịp 2/2 bài1 , nhấn giọng từ trông 1, từ:nơi, nước bạc, cơm vàng…ở 2; thánh thót, hạt, mn phần bài3
-GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài:
-Tìm hình ảnh nói lên vất vả, lo lắng người nông dân sản xuất
-Những câu thể tinh thần lạc quan người nơng dân?
-Tìm câu ứng với nội dung đây: +Khuyên nông dân chăm cấy cày
+Thể tâm lao động , sản xuất +Nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt gạo -Nêu nội dung thơ
c) Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn cách đọc ca dao
-GV đưa bảng phụ chép hướng dẫn cách đọc diễn cảm ca dao
-GV nhận xét, khen HS đọc thuộc hay 3/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà HTL ca dao
-HS đọc trả lời
-1 HS giỏi đọc lượt
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-Lao động vất vả ruộng đồng người nông dân mang lại sống ấm no,hạnh phúc cho người
-HS luyện đọc diễn cảm ca dao -HS đọc diễn cảm
-4 HS lên thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét
(6)TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I Mục tiêu yêu cầu :
-Biết điền ND vào đơn in sẵn (BT1)
-Viết đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ (hoặc tin học ) thể thức, đủ ND cần thiết
II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
-Phiếu phôtô mẫu đơn BT1 III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
-Kiểm tra HS B-Bài mới: 1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn HS làm tập: *BT1:
-GV nêu yêu cầu.Lưu ý HS phải điền đủ , rõ ràng
-GV đưa bảng phụ phiếu phôtô mẫu đơn cho HS -GV theo dõi
-GV nhận xét chung *BT2:
-GV nhắc lại yêu cầu
-Cho HS làm trình bày
-GV nhận xét , khen HS viết đơn khơng có mẫu in sẵn
3/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà ôn tập để chuẩn bị kiếm tra cuối học kỳ I
-2 HS đọc biên viết tiết trước
-HS đọc yêu cầu mẫu đơn -1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào phiếu
-Lớp nhận xét làm HS bảng phụ
- Một số HS đọc đơn viết mình, lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu BT2 -HS làm
-4 HS đọc đơn viết -Lớp nhận xét bổ sung
(7)LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục tiêu yêu cầu:
-Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến nêu dấu hiệu kiểu câu ( BT1)
-Phân loại kiểu câu kể ( Ai làm ? Ai ? Ai gì? ), xác dịnh CN,VN cầu theo y/c BT2
II Đồ dùng dạy học:
- tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung kiểu câu - Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại kiểu câu kể III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
-Lập bảng phân loại từ khổ thơ BT1
-Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm CÂY RƠM B-Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn HS làm tập: *BT1:
-GV giao việc:
- Các em tìm câu chuyện vui câu: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến
- Nêu dấu hiệu để nhận biết kiểu câu -Cho HS làm trình bày kết
-GV nhận xét chốt lại kết SGV *BT2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT2 đọc mẫu chuyện -GV nhắc lại yêu cầu
-GV nhận xét chốt lại kết SGV 3/Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS ôn tập để kiếm tra học kỳ I
-HS trả lời
-HS đọc Bt1 -Cả lớp đọc thầm
-HS làm việc theo cặp -1 số HS phát biểu , lớp nhận xét
-HS đọc Bt2 mẫu chuyện -Cả lớp đọc thầm
-HS làm việc cá nhân -1 số em trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung -HS lắng nghe
(8)
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm để làm tốt văn tả người (Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)
-Nhận biết lỗi văn viết lại đoạn văn cho II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi lỗi cần chữa III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
B-Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Nhận xét:
-GV chép đề lên bảng (4 đề)
-Xác định rõ yêu cầu đề nội dung, thể loại.Lưu ý cho em điểm cần thiết văn tả người, tránh lẫn sang tả sinh hoạt
-GV nhận xét kết qủa làm
+Về nội dung:Đa số HS viết thể loại, làm tốt +Về hình thức:Các em biết trình bày bố cục văn gồm phần.Viết câu ngữ pháp, chữ viết đẹp, rõ ràng.Tuy nhiên số em hạn chế, dùng sai từ, lỗi tả nhiều sửa
3/Chữa bài:
GV treo bảng phụ ghi số lỗi HS mắc phải:Gì, khỉnh, gián, kiu căng,…
-Vầng trán bà lên khổ sở mà bà ni dì cậu,…
-Áo quần mua năm bà cho tiền… -Đọc số văn hay cho lớp nghe 4/HD HS viết đoạn văn:
-Cho HS viết lại đoạn văn viết chưa hay -Nhận xét: Khen em viết so với lần trước
5/Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà ôn tập để chuẩn bị kiếm tra cuối học kỳ I
HS lắng nghe -HS đọc đề
-HS lắng nghe
-HS tự chữa
-HS viết lại đoạn văn