ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHAP HANH TP HO CHI MINH
| CONG TRINH DU THI
GIAI THUONG “KHOA HOC SINH VIEN - EUREKA”
LAN 7 NAM 2005
TEN CONG TRINH:
PHAN TICH HE THONG THONG TIN VÀ XÂY DỰNG
Trang 2
CONG TRINH DU THI
GIẢI THUGNG “KHOA HOC SINH VIEN — EUREKA” LAN 7 NAM 2005
TEN CONG TRINH:
PHAN TICH HE THONG THONG TIN VA XAY
DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG ĐÀO TẠO
THUỘC NHÓM NGÀNH:
KHOA HOC TU NHIEN
CONG NGHE THONG TIN
Nhom tac gia:
Nguyễn Trọng Thiện Nam/Nữ: Nam Nguyễn Trọng Đức Nam/Nữ: Nam
Trưởng nhóm: Nguyễn Trọng Thiện
Lớp: 01 - ĐTHI Năm thứ/số năm đào tao: 4/4,5
Khoa: Công nghệ thông tin
Người hướng dẫn: Văn Như Bích
Trang 3
MUC LUC 1 DONG CƠ VÀ MỤC TIỂU: 3 11 ĐỘNG CƠ: 3 111 CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO: 4 112 ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ HỌC TẬP: 5 11.3 RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC : 6
1.1.4 CƠSỞ VẬT CHẤT VÀ PHƯƠNG TIEN: 7
1.1.5 CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA: 8
1⁄2 - MỤC TIỂU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 9 1.2.1 MỤC TIỂU: 9 1,2.1.1 CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO: 9 1.2.1.2 CHAT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: „10 12143 CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA: 1 1.2.2, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 11
2 CƠSỞ THỰC HIỆN: 11
2.1 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CỦA BỘ: 11
2.2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ MẶT KỸ THUẬT: 13
2 PIN TÍCH Š THIET KE: 13
4.1 LƯỢC ĐỒ CHÍNH MƠ HÌNH USECASE 13
42 PHAN TICH: 13
4.2.1 ĐĂNG NHẬP: 13
4.2.2, QUẦN LÝ MỨC ĐIỂM TUYỂN SINH: 14 4.2.2.1 THEM THONG TIN MUC ĐIỂM TUYỂN SINH:, - 14 4.2.2.2 THÊM CHI TIẾT MỨC ĐIỂM TUYỂN SINH: 15 4.2.3 QUẢN LÝ Ý THỨC HỌC TẬP: 15 42.31 NHẬP MỚI Ý THỨC HỌC TẬP: 15 4.2.3.2 ĐÁNH GIÁ Ý THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN: 16
4.2.4 QUẢN LÝ KHẢ NĂNG TIẾP THU MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN: -_- l6
4.2.4.1 GHINHẬN TRỊ GIÁ PHÁT SINH CỦA CƠ SỞ VẬT CHẤT TỪNG NĂM: 17 4.2.4.2 GHINHAN TRIGIA DANH GIA LAI CO SG VAT CHAT TUNG NAM: 17 443 THIET KE: 18
43.1 QUANLY DAU VAO: 18
43.2 QUAN LY QUA TRINH HOC TAP: 18
4,3.3 QUAN LÝ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN: 19
4.3.4, QUAN LY THAI DO SINH VIEN: 20
43.5 QUANLY DAURA: 20
3 HIEN THUC: 21
SVTH: NGUYÊN TRỌNG THIỆN
Trang 441 TRANG CHỦ: 21 42 CÁC BÁO CÁO THỐNG KF: 22 4.2.1 NGUYEN VONG ĐẦU VÀO: 22 42.2 MỨC ĐIỂM TUYỂN SINH: 22 42.3 TINH TRẠNG BẢO LUU: 23 4.2.4 TINH HINH CHUYEN TRUONG 23 4.2.5 ĐẦU TƯCƠ SỞ VẬT CHẤT: 24 4.2.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ XẾP LOẠI: 24
5 KET QUÁ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIEN: sencsccccsscsccncsecesse DO
51 KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC: 25
51.1 VỀ QUAN LY: 25 512 TINH HIEU QUA VỀ MẶT KINH TẾ: 25
Trang 51 ĐỘNG CƠ VÀ MỤC TIỂU: 1.1 DONG CO:
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cũng như trong sự nghiệp cộng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nguồn nhân lực đang trở thành động lực chủ yếu đầm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước Vấn đề này đang đặt ra
cho nền giáo dục đại học một nhiệm vụ hết sức to lớn và cấp bách
Để thực hiện được nhiệm vụ trên, giáo dục nước ta ngoài việc không ngừng
mở rộng quy mô mà còn phải duy trì, thường xuyên nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo
Trong những năm gần đây, hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam được phát triển hết sức mạnh mẽ Mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học đã được phân bố rộng khắp trong cả nước, đang được đa dạng hóa cả về loại hình và phương thức
đào tạo theo hướng hội nhập với xu thế chung của thế giới Quy mô đào tạo cũng
được tăng nhanh để từng bước đáp ứng được nhu cầu học tập của toàn xã hội
Mặc dù chất lượng đào tạo đã có những chuyển biến tốt, nhưng vẫn còn
nhiều hạn chế, nhất là chưa theo kịp sự phát triển nền kinh tế, xã hội của đất nước,
chưa tiếp cận được trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới Chính vì vậy
vấn để đánh giá, đầm bảo và kiểm định chất trong giáo dục đại học đang trở nên
hết sức cấp thiết, đang được các cấp, các ngành và xã hội quan tâm
Với sự khẳng định rằng: Đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo là mục
tiêu trước mắt và lâu dài chúng tôi quyết định xây dựng hệ thống thông tin nhằm
hổ trợ cho việc đánh giá chất lượng đào tạo Đại Học với hi vọng đóng góp một
phân nhỏ vào công cuộc cải cách giáo dục của đất nước
Như chúng ta đã biết trong giáo dục Đại Học hiện nay, trường Đại Học nào cũng mong muốn làm sao nâng cao được hiệu quả dạy và học của nhà trường
nhằm nâng cao uy tín cũng như đáp ứng lại sự mong đợi của xã hội
Để làm được điều này theo chủ quan của chúng tôi phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Chất lượng đầu vào ( do tuyển sinh ) - Chất lượng trong quá trình đào tạo
SVTH: NGUYÊN TRỌNG THIỆN
NGUYÊN TRỌNG ĐỨC
Trang 6- Kết quả phản hồi của xã hội sau khi sinh viên ra trường
Trong phạm vi này chúng tôi xin nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng đào tạo như: chất lượng đâu vào, kết quả học tập, kết quả rèn luyện đạo đức, điểu kiện học tập qua các thiết bị công nghệ, môi trường văn hóa và tinh thần cho sinh viên
1.1.1 CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO:
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy ngày càng nhiễu trường đại học, cao đẳng,
trung cấp và trường dạy nghề được thành lập, các trường này ra đời chỉ chú trọng
những ngành nghề mà họ đào tạo, chương trình đào tạo, nhưng vấn để đầu vào chưa được quan tâm đúng mức hoặc chưa dám công bố một cách thắng thắn chất
lượng để có biện pháp khắc phục và nâng cấp trong quá trình phát triển
Chính vì những lý do trên đã dẫn đến rất nhiều hạn chế trong việc quản lý
và việc đánh giá đầu vào một cách khách quan, thực tế Một số trường Đại Học
có uy tín thì số lượng thí sinh thi vào lại quá cao trong khi đó một số trường mới
thành lập thì số lượng này lại quá thấp
Một ví dụ điển hình về đầu vào mà chúng ta cần phải nhìn nhận đó chính là vẫn để điểm tuyển sinh Đối với những trường có điểm chuẩn đầu vào là 13 điểm với số lượng 1000 người; 15 điểm với số lượng 700 người; 20 điểm với số lượng 500 người sẽ khác với những trường có điểm chuẩn đầu vào là 13 điểm nhưng với
số lượng 500 người; 17 điểm với 800 người và 20 điểm với 1000 người Sự khác biệt này không chỉ phản ánh chất lượng, uy tín của trường mà còn phản ánh rõ nét cả một quá trình đào tạo lâu đài, cũng như sự tin cậy và chấp nhận của xã hội
Bênh cạnh đó theo ý kiến của các thầy thì việc đào tạo Đại học có các giai đoạn sau:
- Giai đoạn xem đại học là một tháp ngà
- Giai đoạn xem đào tạo theo nên kinh tế kế hoạch nghĩa là khi sinh viên ra trường phải tìm được việc làm
- Giai đoạn hiện tại: phù hợp vế cơ chế thị trường đáp ứng nhu cầu học
của sinh viên và nâng cao dân trí
SVTH: NGUYÊN TRỌNG THIỆN NGUYEN TRONG ĐỨC
Trang 7Theo chúng tôi nghĩ cả ba giai đoạn trên đều có mặt tích cực của nó, song
phải chăm chút chất lượng như thế nào là phù hợp với từng đối tượng theo từng cấp học Vì vậy mà việc thống kê chính xác thông tin đầu vào rất quan trọng và cân thiết trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành giáo dục nước ta hiện nay
Chúng ta có thể đánh giá, thống kê mội cách chính xác về thông tín đầu vào
tại các trường để thấy hết mức độ đầu tư chất lượng của trường một cách hợp lý, giúp thống kê được bước đi qua từng giai đoạn nhằm (tạo uy tín đáng kể trong quá trình phát triển
1.1.2, ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ HỌC TẬP:
Mức học của sinh viên phân bố không đều, phần nhiều là những sinh viên yếu, kém; một số ít trung bình, khá, và rất ít sinh viên ra trường với tấm bằng đại học loại giỏi hoặc xuất sắc ngay cả trong quá trình học tập tại trường số lượng sinh viên khá giỏi cũng rất ít Nhà trường đã tiến hành điều tra và theo dõi việc
đánh giá qua các báo cáo học kỳ Song những kết quả đó không đủ phản ánh lên được nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ đâu, do đâu, do sinh viên, do giảng viên hay do chương trình đào tạo cũng như môi trường, điều kiện học tập và làm việc
tại trường sẽ có tác động như thế nào đối với sinh viên?
Việc đánh giá kết quả sinh viên trong quá trình học tập tại các trường không đồng đều bởi các nguyên nhân sau:
- Trong từng khoá học mức học của sinh viên khác nhau Chúng ta
không thể nào biết chính xác được có bao nhiêu sinh viên đủ năng lực khi
vào trường và chúng ta cũng không thống kê được sự chênh lệch của sinh
viên qua từng năm để có thể để ra được kế hoạch đào tạo hợp lý ( phản ánh
đầu vào )
- Hiện nay phẫn đông sinh viên vẫn giữ quan niệm là nếu không đủ điểm lần 1 sẽ thi lại lần 2, với lại thi lần 2 đễ hơn lần 1 và học lại thì thi dé
hơn Chúng ta không thể phủ nhận quan niệm trên vì đó chính là quan niệm phổ biến xuyên suốt trong quá trình học tập hay nói khác hơn là bệnh ỳ tâm
SVTH: NGUYÊN TRỌNG THIỆN
NGUYÊN TRỌNG ĐỨC
Trang 8lý của sinh viên tại các trường Đại học hiện nay Điều này chính là yếu tố tạo nên sự kém dân trong chất lượng đào tạo của chúng ta
Bên cạnh đó, trong suốt quá trình học tập và làm việc tại trường, chất lượng đào tạo không chỉ phản ánh qua mức học của sinh viên mà còn được thể hiện qua
các yếu tố mà chúng ta cần phải xem xét lại:
- Thái độ sinh viên ra sao đối với hoạt động của trường, khả năng tiếp nhận của sinh viên trong từng môn học và ý kiến với những giáo viên cũng như với chương trình đào tạo của trường v.v ?
- Mức học của sinh viên như thế nào qua từng học kỳ ?
- Chương trình đào tạo của nhà trường có thật sự phù hợp với mức học của sinh viên hay không 2
- Giảng viên nhiệt tình giảng dạy hay không ?
- Môi trường dạy và học như thế nào ? Có thường xuyên tổ chức những
hoạt động nhằm khuyến khích hay động viên phong trào học tập cũng như
rèn luyên phẩm chất đạo đức không ?
- Cơ sở vật chất ra sao ? Có đủ đáp ứng được cho việc dạy và học ở trường không ?
- Trang thiết bị thực hành thí nghiệm, điều kiện thực hành như thế nào ?
Chính vì những lý do trên nên việc đánh giá mang tính chủ quan va chính
xác là hết sức cần thiết màvấn để chúng ta vẫn chưa thật sự khảo sát được nguyên
nhân đông nghĩa với việc chúng ta chưa tìm ra được giải pháp hợp lý để nâng cao
chất lượng dạy và học ở trường
1.13 RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC :
Cùng với sự phát triển của xã hội việc đào tạo ra những con người vừa có
năng lực trong công việc vừa có phẩm chất đạo đức tốt trong cuộc sống là hết sức cần thiết
Hiện nay trường đã để ra những quy chế trong việc đánh giá kết quả rèn
luyện, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của sinh viên, học sinh hệ Đại Học,
SVTH: NGUYÊN TRỌNG THIỆN
NGUYÊN TRỌNG ĐỨC
Trang 9
Cao Đẳng, Trung Học Chuyên Nghiệp Việc đánh giá dựa trên 5 tiêu chí cơ bản,
ứng với mỗi tiêu chí nhà trường đã để ra những thang điểm khác nhau và trong đó có những mức khác nhau cho việc đánh giá:
- Đánh giá về thức học tập
- Đánh giá về ý thức và việc chấp hành nội quy, quy chế trong Nhà
trường
- Ý thức về việc tham gia các hoạt động về chính trị - xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, phòng chống các tệ nạn xã hội
- Trách nhiệm công dân và quan hệ cộng đồng
- Ý thức và việc tham gia sinh hoạt tổ, lớp, Đảng, Hội và các tổ chức
hợp pháp khác trong nhà Trường
Nhưng các mức đánh giá trên vẫn còn tổn tại ở mức chung chung, không phản ánh được sự khách quan và cụ thể cửa từng sinh viên Ở đây chúng ta sẽ
không phân biệt được bao nhiêu điểm là Xuất Sắc, bao nhiêu điểm thì Tốt, bao
nhiêu điểm là khá, trung bình, yếu, kém khác nhau như thế nào?
Chúng ta phải xây dựng những tiêu chí đánh giá cụ thé xoay quanh những
vấn đề liên quan đến việc ghi nhận các biểu hiện cũng như phẩm chất đạo đức của sinh viên trong suốt quá trình rèn luyện tại nhà trường Nhằm dễ dàng phân biệt được sự chênh lệch, các biểu hiện khác nhau về đạo đức để nhà trường có những
biện pháp hợp lý trong việc đào tạo ra một con người vừa hồng vừa chuyên
1.1.4 CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Trường đã tiến hành đầu tư cơ bản về cơ sở vật chất:
- Phòng thí nghiệm cho các khoa
- Thư viện với hàng ngàn đầu sách có giá trị khoa học
- Phòng học với hệ thống ánh sáng, âm thanh đạt tiêu chuẩn quy định của bộ giáo dục
Mặc dù với những đầu tư cơ bản hợp lý ban đầu nhưng trường vẫn chưa
đánh giá lại giá trị của từng phòng học, phòng thí nghiệm, cũng như trị giá của
từng đầu sách, số lượng sách nghiên cứu qua mỗi năm để để ra được kế hoạch đầu
SVTH: NGUYEN TRONG THIEN
NGUYEN TRONG DUC
Trang 10
tư hợp lý Thực chất của việc đánh giá này là việc thống kê lại tỉ lệ đầu tư trên l
sinh viên : số tiền / 1 sinh viên, số mỶ / l sinh viên, số đầu sách / 1 sinh viên
1.1.5 CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA:
Hiện nay vấn dé việc làm cho sinh viên sau khi ra trường vẫn còn là vấn đề
khó khăn đối với các trường Đa số các trường đều chưa có hoặc chưa dám quan tâm tới bộ phận giới thiệu việc làm cho sinh viên sau khi ra trường, chỉ trừ một số
trường phát triển và có uy tín Các trường chỉ quan (âm ngành nghề đào tạo và đầu ra mỗi năm, và hầu như cũng chưa thống kê được hằng năm có bao nhiêu sinh viên tìm được việc làm, bao nhiêu sinh viên thất nghiệp Từ đó mỗi trường có thé
tự nhìn nhận lại ngành nghề đào tạo, đạo đức và cách thức giảng dạy của mình Bênh cạnh đó đa số các trường vẫn chưa tiếp cận được thực tế tại các công
ty, xí nghiệp để nắm rõ tình hình, nhu cầu thật sự của xã hội để có đựơc sự định
hướng đúng đắn nhằm giúp đỡ cho sinh viên trong quá trình giảng dạy cũng như sinh viên ra trường Chưa tạo được sự giao lưu giữa cựu sinh viên với trường để ghi
nhận thành đạt, kết quả lao động và tạo điều kiện cho sinh viên đàn em tham gia
học tập, lắng nghe ưu khuyết của sinh viên và xây dựng thành truyền thống
Cần tạo sự gắn bó giữa sinh viên mới và sinh viên lâu năm bằng những
buổi giao lưu, những buổi học ngoại khoá Ghi nhận ý kiến đóng góp, thái độ của sinh viên sau khi ra trường về cơ sở vật chất, trường lớp, giảng viên, thái độ đối
với từng môn học v.v Đây là ý kiến đóng góp khách quan có giá trị thực tiễn nếu
sinh viên đó có tình cảm,tâm huyết với trường
Lấy mẫu số lượng sinh viên sau khi ra trường để ghi nhận thành tích, đóng
góp của sinh viên đối với xã hội cũng như nhìn nhận lại chất lượng đào tạo của các
trường đố với từng ngành nghề Và qua đó thống kê lên được tỉ lệ sinh viên có
việc làm trên số sinh viên ra trường, tỉ lệ sinh viên làm đúng ngành nghề mà mình theo học trên số sinh viên có việc làm, tỉ lệ sinh viên có thu nhập cao trên thời
Trang 11
1.2 MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.21 MỤC TIỂU:
Chương trình sẽ cung cấp một cách đây đủ và kịp thời các số liệu cần thiết cho việc đánh giá chất lượng đào tạo bằng cách đưa ra các báo
cáo thông kê hợp lý
Áp dụng cho các tất trường đại học, cao đẳng, trung học cơ sở, trung học chuyên nghiệp trong phạm ví cả nước
Chúng tôi sẽ tiến hành xây dựng thêm những tiêu chí đánh giá khác
gôm các yếu tố ảnh hưởng đến việc giảng dạy và học như tình trạng
sức khoẻ, tình trạng tâm lý, cũng như việc ghi nhận sự biến động về
công việc của sinh viên sau khi ra trường.V.V
Chúng tôi phát triển chương trình thành một module trong mạng Intranet của trường đồng thời áp dụng kỹ thuật Datamining để trích lọc cơ sỡ dữ liệu từ các nguồn khác nhau
12.11 CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO:
Hệ thống ghi nhận những thông tin liên quan đến đầu vào như
mức điểm tuyển sinh, nguyện vọng đầu vào, tình hình học tập của từng lớp như tình trạng bảo lưu, tình trạng chuyển trường, tình trạng thôi học
để đưa ra những tỉ lệ hợp lý phản ánh sự biến động về số lượng sinh
viên qua từng học kỳ, từng năm học cũng như sự chênh lệch giữa các ngành, các khoa, và giữa các trường với nhau
Sau đây là những báo cáo thống kê liên quan:
Trang 121.2.1.2 CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP:
Chương trình còn hổ trợ việc khảo sát và thống kê mức học của sinh viên mới vào trường cũng như qua từng học kỳ nhằm để ra được chương trình đào tạo hợp lý đối với sinh viên trong từng giai đoạn
Ngoài ra chúng tôi cũng tổ chức việc ghi nhận và đánh giá lại trị
giá cơ sở vật chất qua từng năm học nhằm hổ trợ nhà trường điều chỉnh
cân đối trong việc đầu tư, thăm đò và ghi nhận thái độ sinh viên qua
từng vấn để nhằm phản ánh lên được những suy nghĩ, cũng như từng
quan niệm cụ thể của sinh viên qua các hoạt động, môn học hay tình
trạng cơ sở vật chất của trường mà trước đây việc ghỉ nhận vẫn còn
được tiến hành ở mức chung chung Cũng như ghí nhận những biểu hiện
về phẩm chất rèn luyện đạo đức cúa sinh viên tại trường hiện nay
Sau đây là những báo cáo thống kê liên quan:
- _ Báo cáo đánh giá lại đầu tư cơ sở vật chất qua các năm
- _ Báo cáo mật độ lớp học qua từng năm học
- _ Báo cáo kết quả học tập qua từng học kỳ
- Báo cáo đội ngủ giảng viên: thành tích nghiên cứu khoa học, mức lương
- - Báo cáo bài giảng, giáo trình
- _ Thống kê thành tựu khoa học trong năm - _ Háo cáo hoạt động dạy và học gắn với thực tế
- _ Báo cáo kết quả ra trường hằng năm
- _ Báo cáo thống kê thâm niên công tác của giảng viên
- _ Báo cáo thống kề trình độ ngoại ngữ của giảng viên
- _ Báo cáo thống kê các bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành
Trang 13- Béo cdo théng ké y¥ ki€n cia sinh vién vé hoat d6ng day va học của trường - Báo cáo thống kê ý kiến của sinh viên về việc đầu tư cơ sở vật chất
- _ Báo cáo thống kê khả năng tiếp thu môn học của sinh viên
12.143 CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA:
Không chỉ ghi nhận và theo dõi tình hình đầu vào, tình hình sinh
viên trong quá trình học tập mà chương trình còn tiến hành việc ghi nhận sự phần hồi của xã hội và thực trạng sinh viên sau khi ra trường
Sau đây là những báo cáo thống kê liên quan:
- _ Thống kê thực trạng việc làm của sinh viên ( phù hợp, không phù hợp)
- Thống kê mức lương trung bình
- _ Thống kê số lượng sinh viên học tiếp cao học
- _ Thống kê thành tích, thành tựu của sinh viên sau khi ra trường
1.2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát dựa trên việc lấy mẫu những thông tin liên quan về đầu vào, đầu ra
Bên cạnh đó chúng tôi đã tiến hành xây dựng các hệ thống con: Quản lý đạo đức, Quản lý thái độ sinh viên và những mẫu biểu nhằm ghi nhận thông tin từ những hệ thống khác với mục đích cung cấp thông tin cần thiết cho xây dựng các
báo cáo
2 CƠ SỞ THỰC HIỆN:
2.1 TIỂU CHÍ ĐÁNH GIÁ CUA BO:
Tiêu chuẩn I: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học
Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học phải được xác định rõ ràng phù hợp
với chức năng, nhiệm vụ và với nguồn lực để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của địa phương và của đất nước
SVTH: NGUYÊN TRỌNG THIỆN
Trang 14
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý
Trường đại học được tổ chức quản lý phù hợp với quy định của nhà nước, với các nguồn lực và điều kiện cơ sở vật chất củatrường: có kế hoạch và các biện pháp thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục
Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo của trường đại học được xây dựng trÊn cơ sở chương trình khung do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành, phù hợp VỚI sứ mạng, mục tiêu giáo dục và chức năng, nhiệm vụ của trường, đồng thời gắn với nhu cầu học tập của người học, nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường lao động
Tiêu chuẩn 4: Các họat động đào tạo:
Các hoạt động đào tạo được tổ chức theo qui trình dạy và học mềm dẻo phát huy tính tức cực của người học, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo
toàn diện
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên:
Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên của trường phải đáp ứng
nhu cầu về số lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và được đảm bảo quyền lợi theo đúng quy định
Tiêu chuẩn 6: Người học:
Trường đại học phải có biện pháp cụ thể làm tốt công tác người học, nhằm
đầm bảo quyền, thức đẩy, tạo điều kiện cho người học tu dưỡng, rèn luyện và đạt
kết quả cao nhất trong học tập
Tiêu chuẩn 7- Nghiên cứu khoa học và công nghệ:
Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong nhà trường được tổ chức trên cơ sở
huy động được nguồn lực (tài chính và con người), được đánh giá bằng số lượng
và chất lượng công trình công bố hoặc ứng dụng có hiệu quả trong thực tiễn Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế:
Trường đại học chủ động thiết lập các quan hệ quốc tế, triển khai các hoạt
động hợp tác với các tổ chức giáo dục, khoa học và cơng nghệ nước ngồi nhằm
nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học cửa nhà trường Các họat động
hợp tác quốc tế được thực hiện theo đúng qui định của nhà nước
Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và các cơ sở vật chất khác:
Trường đại học phải đầm bảo các điều kiện về thư viện, trang thiết bị học tập và các cơ sở vật chất khác để khai thác các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa
học nhằm đạt mục tiêu và nhiệm vụ để ra
Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính:
SVTH:
NGUYÊN TRỌNG THIỆN
Trang 15
Trường đại học phải có giải pháp và kế hoạch tự chủ về tài chính, có hệ thống quần lý tài chính chặt chẽ, phù hợp với các qui định nhà nước; sử dụng việc phân bổ và quản lý tài chính hợp lý, công khai, minh bạch và có hiệu quả
2.2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ MẶT KỸ THUẬT:
Xây dựng ứng dụng Web
Sử dụng công nghệ NET, SQL Server 2000
Phân tích thiết kế dữ liệu hướng đối tượng
2 PHAN TiCH VA THIET KE:
4.1 LƯỢC ĐỒ CHÍNH MƠ HÌNH USECASE
CO Duan fy 29 Wang thank Sch A <> Quan ty nguyen vang đau V49 Quan ty y Kien we hoạt dong day Oo @D
va học
CO ly tỉnh trang bao luu Quan lự ý kien ưe giang vien ` Quan at đo phông hoc oO
Quan by jms > tuyen
Quan Ìy hoạt đón: CO va 7= Co gan lien thuc te Sian ly tính trang chuyen tong Quaryly y kien we viec dau tu co so vai chat
Quan ly tỉnh trang thei hoe C
Quan ly sơ or de tai cap se Z“ bo phong đao
“ 1u ty kha el tiep thu mon oy 2 Dang Nhap Co oo, Quan ty doi ngu ky thuat vien Sinh vien Quan lý mục học PA
tung hoc ky ‘ite 4 CO ly giang vien x2
Lao ‘Quan ly tính hình hoo tiep ˆ
nen
Quan ly vieo dau tu 90 so vat
chat hang nam Quan ly so luong bai OO dang
tren tap chi chuyen nganh Quan ly y hoc tap Co Guan'ty y thuc chap hanh noi tuy CĐ
Quan ly hoc ham, hoo vi glang
ty thach tich dat duoc sau
Sinh vien sau khi
khi ra trường ra truong
Quan lự sơ lượng giang vien
fhuu, thình giang
GP) Quan ly y thuc tham gia sinh C a Quan ly song tinh nghiên cuu hoạt
luan lự tính tị viec lạm i Quan ly viec tre hoa ty rang khoa học sau khi ra truong
giang vì
C Quan lự trính do ngoai ngu giang Quan ly y thue tham gia hoạt vien ——<- Quan ty xep sinh wien thi ra dong
Quan ly tham nian cong tac Chuong trình quan truong Quan ly y thực quan he cong
Trang 16
A FC) FC) © ©
fan bo - Man hình gioi thiew - Man hình dạng nhap _ Xu thong n _Thong tin nguøi_
phong dao lao d ' T Yeu cau dang nhapd | (| [ I
2: Hien thid :
; 3: Nhap thong ‘in nguoi dung vị
4: Kiem tra thong tin nguoi durigd :
: & Lay thang tin nguoi dung : 6Kiem tra0 :
' : li
4.2.2 QUẢN LÝ MỨC ĐIỂM TUYỂN SINH:
4.2.2.1 THEM THONG TIN MU C ĐIỂM TUYỂN SINH:
RK HO HO) QO ©
1 4: Kiem tra thong tin mục diemQ
Can bo quan _ Man hính chính - Man hịnh cap nhat mue diem _Xu hự them thon Mục diem Luyện
ly : ' tin mue diem ’ sinh '
4:yeu cau nhap mus diemÔ : ' ' 2: Hien thiỘ : ' 3: Nhap;mue diem moiÔ ' ' ‘ : t Oi | 5: Them moi muc diemQ : ' 87 Kiem traQ) [ier tra Ma MueDiem là ”
chug ton tai, neu da ton tai
xu lý 7: Luu mue diem vao co so dự liauÖ
SViH: NGUYEN TRONG THIEN
Trang 17
4.2.2.2 THÊM CHI TIẾT MỨC ĐIỂM TUYỂN SINH:
A FO) KO © C)
: Can bọ quan : Man hình chỉnh Miạn hính cap nhất chi tiet ; XU _Iự them chi tiet ; chi tiet mục diem
ty m iem mus diem tuyen sinh
1: Yeu cau nhap chi tiat mue diemO ' 2: Hien thid 3: Nhap chi tiet mus diem tuyên sinhO ' Du 4: Kiem tra thong tin chi tiet mus diem tuyen sinhÖ : 1
5: Them moi thong tin chi tiet muc diem tufen sinh)
' 6: Kiem tra thong tin chi tiet muc diemg
‹ oer
Kiem tra su ton tai cua thong tin chi tiet muc diem tuyen sinh ' ' + ' 1 ' 1 1 ' ' ’ a ' ' ' : ' : 1 1 ' ' ' ' a ' ' ' ' ' ' ` ‘ , 1 ' * ' 1 1 a ' ‘ ‘ 7: Luu wae co go du lieu
4.2.3 QUAN LY ¥ THUC HOC TAP:
4.2.3.1 NHAP MGI Y THUC HOC TAP:
2 -O ; Man hình cap nhạt HO v thục hóc Xu tự them v thục © Ly thuoc học tạp ©
: Can bo quan : an hinh chỉnh hoctap ly 4: Yeu cau nhap moi y thuc hac tapQ weve eee eee ' 2: Hien thid 3: Nhap y thuc hoe †apÒ T 4 Kiem tra thong tin y thue hoc tape 7 7
5: ‘Them moi thong tin y thuc hoe tapo
6: Kiem tra thong tin y thuc hoc tap Kiem tra su ten tai cua
Trang 18
4.2.3.2 ĐÁNH GIÁ Ý THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN:
210 1 O QO 9 “Chit
¬ Bịnh vien - Man hình chỉnh Man hình danh giay thue „ Phieu danh ~ hi tieLv thue họe hogtap ~ nue hoo tap ey tap
4: Yao $au danh gia y thuc hoc †apÔ , 2: Hien thiO 3: Chọn tieu chỉ danh gia y thuo hoelapO 7 ‘ll 4: Thêm moi phieu danh gia dao xẩu s0 1 4 ‘ 5: Kiem tra thong tip phieu danh gia dao dled at oy 1 ' ' : : ' ụ ‘ 1 ' ' ' ' t 4 1 ' ' a ' ' 1 ' ' ' ` 1 1 ' ' ' 1 1 ' ' ' U 1 v ‘ 1 ' ' : ' 1 4 a ' 1 ' 1 ' 1 + 1 1 ' , 1 8: Lạu phiau danh gia dao qua) Kiem tra su ton tai cua Ma_Phieu_Danh_Gia, neu ton tai xu ly ; 7: Luu thong tin danh gia y thus hoctapQ ' ‘ 1 A 4.2.4 QUẢN LÝ KHẢ NĂNG TIẾP THU MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN: g 0 0 0 9 O pee een ee ee er ee eee nee HP eee eee wee ewe eee eee Sinh xien kha nang ties thu mon hoc hang tiep thu Ay ty thong tin kha kha nang tien Í tiep thu men hoc Chi tietkha nana Kha nang tiep thụ moenhes + ' 4 ‘ ' 1 4: Yeu cautnhap chi tiel kha nangtiep thu mon hoc) |
2: Kiem traiquyen va hien thiÖ
ay danh sach kha nangitiep thu mon hoe) ; 4 Khoi taothta_Phieu ghi nhan kha nang tiep thu mon hoa’) +" : 5: Nhap nộay ghi nhan i ‘ 6: Chon kha nang tiep thy mon hoa) ap } ” ee ee ee en ep Pe nae eee ee eee ——
7: Them moi phieu ghi nhan kha nang tiep thu mon how) ' 8: Kiam tra thong tind:
Kiem Ma_Phieu oo tontai TA _. °77 khong, va Chi tiet kha nang
tiep thy mon hoc co ton tai
khong, neu co xu ly
9: Lug phieu ghi nhan xuong co so du lieu)
40; Luu chi tiet kha nang tiap thy mon hocxuong co sq du liaul)
I :
Trang 19
QUAN LY VE VIEC ĐẦU TƯ CƠ SỞ vAT CHAT TRANG THIET BI
4.2.41 GHI NHAN TRI GIA PHAT SINH CỦA CƠ SỞ VẬT CHẤT
TỪNG NĂM:
x : ne, i i : IC) i i gi _ Su lự thong tin ti O iPhiey ghinhant đ cfes C2 vat chet
- tan bo quan Man hình chỉnh — _: đan hình cap nhai tú gia {thong tin td na nhai sinh
Thang phong ` phat sinh SIA phạt sinh i2 phạt sinh : , 3:xed cau ghí nhan trí gia phat sinhQ ‘ , : , : , : 2; Kiem tra quyan va hien thi thong tind : : } t : : ‘ : 3: Lay danh mue co so vat cha ' 1 ." : l& ~-~ <~==~+~~eT~~~ 4: Hien tng Ma_So_Co_So_Wat_Chat) >4 TT Tre rr Trr he npre re re re l h H : ‘ t :
+ 6: Khoi tao Ma_Phieuighi nhan tri gia phatsinhQ | ! : ! ' :
Ï t &: Chon co se vat chat can ghi nhand lJ 2 : : if LÍ : ' ' : Tu „ : ; : , 7: Nhap nam va tsi gia phat sinhO@ : : : ' , Ũ J : ị : , &: Nhap moi tri gia phat sinhd, : : , ' « : ' + ' : : 9: Kiem tra thong tin tin hop le va khoa chính k k i : i : t
1 ' : 10: Lug thong tin xuong co so du lieu :
4.2.4.2 GHI NHẬN TRỊ GIÁ ĐÁNH GIÁ LẠI CƠ SỞ VẬT CHẤT
TUNG NAM:
RF OO OO O OO, 2
: Dan bo quan : Man hính chỉnh ; Man hình cạp nhai trị giã i Xu hy thong tin tH : Go so vat chat
ly phong_ , danh gia lại gia danh gia tai mẽ ng
4: Yeu sau ghi nhan trí gia danh gia lãi
2: Kiem tra quyen han va hien thi 3: Ly thong tin co so wat chatty ° ‹ ' , ' ' 4: Hi) thi Ma_Eo_So_Vat _cnbio || : Eon nnn Am : : ' : ‘ :
4: Khoi tao Ma_Phieu ghi nhan trí gia danh gia \aiÖ : '
Trang 204.3 THIẾT KẾ: PHIEU _GN CON THEO HỌC MaPhicu PHIEU_GN_MUC_ DIEM ; = Nên am So_Phieu_Muc_Diem Tenlop — Sơl aong SiSo MaLop (FK) MakKhoa (FK) T PHIEU_GN_BAO_LUU So_Phieu_Bao_Luu L_——— 43.1 QUẦN LÝ ĐẦU VÀO: é TenPhieu
TIET PHIEU_GN_NGUYEN_VONG Nam CHI_TIET_DIEM So_Phicu_Nguyen_Vong MaLop (FK) So_Phieu_Muc_Diem (FK) ~ MaMD (FK) TenPhieu Nam | SoLuong MaLop (FK) CHỊ _TIET BAO LƯU hp MalLyDo (FK) b So_Phieu_Bao_Luu (FK) MUC-DIEM_) MaMD CHỈ HE NGỦYEN vONG {So Phieu Nevyen_Vong (FE) DiemDau MaNguyenVong (FK) | DiemSau j L SoLuong j LY_DO =“ NGUYEN, VONG MaNguyenVong TenNguyenVong ? “ z ` na
4.3.2 QUAN LY QUA TRINH HOC TAP:
CHI_TIET TRINH ĐO NGOẠI NGU THANH OC TẠP
TRINH DO NGOAI_NGU CHLHHL -HCH.HỌC CAP THANH TỊCH So Phicu Ngoại Ngn (FK) Ma Tri So_Phieu_Thanh_Tich (FK) = —
Ma_Trnh Do(FK) Trinh Do Ma_.Cap (FK) Ma Cap m" ] ks?mna Cop | PHIEU_GHI_NHAN_TRINH_DO NGOAI _NGU PHIEU GHI NHAN THANH TỊCH HỌC TAP So Phieu Ngoại Ngụ ¬ So Phieu Thanh Tĩch Nam Hoc T] —— MaKhoa (PK) | | Nam Hoc | | MaKhoa (FK)
PHIEU_GHL NHAN _DE.TAI ĐỤ AN_ _ PHIEU GHI NHAN DỢI NGỤ,KY,THUAT VIÊN
So Phicu De Tai | I So_Phieu_Ky_Thuat_Vien
Nam Học KHOA Nam Học
So Luong De Tai b —oMaKha | Lg So Luong Ky Thuat_Vien
MaKhoa (FK) TenKhoa MaKhoa ŒK)
TY PHIEU_GHI_NHAN_TRE_HOA_DOLNGU_GIANG_VIEN
So Phien Tỉ PHIEU_GHI_NHAN_KINH_NGHIEM_CONG TAC | { —— g{ So-Phieu_fre_Hoa
So Phieu Kinh Nghiem ` Nam Học MaKhoa (FK)
Nam_Hoc
MaKhơa (FK)
CHÍ TIET TRE _HOA DƠI NGU_GIANG_VIEN So Phieu Tre Hoa (FK)
CHI TIET_KINH NGHIEM _CONG TAC So Phieu Kinh Nghiem (FK) THAM NIEN So Luong Ma_Do_Tuoi (FK)
Ma Tham Nien (3Ó Ma_Tham Nien
Trang 21
Ma_So_Doi_ Tac (FK) Ten Đơi Tae Ma Khoa (FE) Muc_Dich Thoi_Gian So_Sinh_Vien_TT Kinh Phi Dia_Chi Dien_Thoai sứ %
SoPhieuGT MaKhoa (FK) So Phiếu 19 So_Phieu_TT (FK) Ma_So_Doi_Tac NgayLap Ma_Phong (FE) Nam_Hoc
CHI TIET DANH GIA LOAI_GIANG_VIEN Ma_Phong (FK)
SoPhieuGT (FK) b Ma_Loai KHOA CHI_TIET_MUC_HOC
MaPhieuDG (FK) Loai_Giang_Vien Makhos 9 (<0 pnieu KO (FK) PHIEU_GN_MUC_HOC
TriGia PHONG_TN-TH-TV = TenKhoa Ma_Lop (FK) — So_Phieu_KQ Tea Phicu
Ma_ Ph HOC HAM Muc_Hoc
_Phong | [Ma Học Ham So_Sinh_Vien_MH - š Nam Hoc K
PHIEBU DANH GIA LAI Ten_Phong — Hoc_By
MaPhieuDG | Hoc_Ham | | LOP 1 LOP GHEP LOP GHEP_MON NeayLap CHUNG_TU_GOC | Ma_Chung_Tu | Ma_Lop (FK) Ma_Lop (FK) Ma_Mon (FK) Ten_Lop Si_So LopGh <P Ma_Khoa (FR) PHIEU_GN_THU_NHAP So_Phieu_Thu_Nhap ị | So_Chung Tủ - | Tri_Gia_Chung_Tu GIANG_VIEN | ’ Nà To Ma_Phong (FK) Ma_GV gay_Cap :
| Ho_Ten Ma_Lop (FK) MON
Ngay Sinh = Ma_Mon (FK) Ma_Mon Ten_Mon So_Tiet_Ly_Thuyet So Tiet 'Thuc Hanh Ma GV (FK) CHI_TIET_THU.NHAP Phai Ma_GV (FK) Ma_Khoa (FK)
So_Phieu_TN (FE) Ma_Hoc_Ham (FK)
Ma_Loai (FE) nee CHI_TIET_DE_CUONG Muc_Thu_Nhap (Muc_Thu_Mhap | Ma_GV (FE) 5 MaSoDC (FK) Ma_Mon (FK) CHI_TIET_GHI_NHAN TAL LIEU MON_HOC PHIEU_THANH_TICH PHIEU GHINHAN GT _KHOA_PHONG TN PHIEU_GN_HĐ_THỤC.TE CHI_TIET_HP_THUC_TE por TAC THUC TH
So Phieu TT Ma_GV (FK) Ma_Mon (FE) ‘Ten_Phieu_TT Ngay Lap So_Phicu TT “Thanh Tịch Ma_Tai_Lieu (FK) Ma_GV (FK)
(Cap GIANG_VIEN_CN Ma_GV (FK) ĐECUONG
PHIBU_THANH_TUU CHI_TIET_GHI_NHAN Ma_Chuyen_Nganh (FK)
So_Phieu_TTuu Ma_GV (FK) Ma_Hoc_Vi (FE) TAI LIEU TRONG
Ten_Phieu So_Phieu_TTuu (FK) Ma_Tai_Lieu
Ngay_Lap Cong_Trinh Ten_Tai_Lieu
Thanh Tì — HỌC VI CHUYEN_NGANH eee ee ean i
Ma_Hoc_Vi Ma_Chuyen_N ganh
Hoc_Vi Chuyen_Nganh
A + A 2 A
4.3.3 QUAN LY DAO DUC CUA SINH VIEN:
SINH_VIEN CHI TIET THAM GIA MaPhieu (FK) XEP LOẠI DAO DUC Ho_Ten ¬ MaSH @ŒK) Ngay Sinh | Dia_Chi é DANH GIA Y THUC MaPhieu (FK) MaYT (FK) MaPhieu MaSvV (FK) MaLoai (PK) Nam + | HocKy 7 NoiDung DiemSH CHAP HANH NOI QUY NgayDanhGia | MaPhieu (FK) DiemTK ¥ THUC HOC TAY | MaCH (FK) J MaYT T T NoiDung _ _JHITIET HOAT DONG MaPhieu (FK) MaTG (EK) NOI QUY - QUY CHE H CONG DONG MaCH MaQH
NoiDung TG HOAT DONG NoiDung
Trang 22
43.4 QUAN LY THAI DO SINH VIÊN:
SINH_VIEN PHIEU THATDO Y_KIEN_HOAT_DONG HOATDONG
Ma_Phieu Ma Phieu (FK)
—® MaSV (FK) MaHD ŒK) NoiDung
Nam Y _Kien Dong Goọp
HocKy
NgayDanhGia |
Y_KIEN_CT_DT "+ Y_KIEN GIANG _VIEN
Ma _Phieu (FK) KHA NANG TIEP THỦ Y KIEN CSVC Ma_Phieu ŒK)
MaCT (FK) Ma_Phieu (FK) MaMon (FK) Ma_Phieu (FK) FK MaGV (FK) | CHUONG TRINH DT | MON HOC MaGV NoiDung ThoiGian TenPhong HoTen GVLT GVTH
43.5 QUẦN LÝ ĐẦU RA:
CHI TIRT_MỤC_LUONG PHIBU_GN_MUC_LUONG Ma_Kheoa (FK} ae So_Phieu MT (PK) So Phieu MỊ_ Muc_Luong_Khei_Diem Ten_Phieu_ML Muc_Lueng Hien _Tai So_Nam_Ra_Truong CHI_TIBT_VIEC_ LAM (WalKhoa(PK) PHIBU_GN_VIBC_LAM So_Phieu_VL (PK) So_Phieu_VL Tình Trang Ten_Phies_VL So_Luong So_Nam_Ra_Truong X Km PHIBU_GN_THANH_TUU CHI_TIBT_THANH_TUU Ma hoa - = = = So_Phieu_Thanh_Tuu - (s o_Phieu_Thanh_Tun (RFK) Ten_Khoa P Nam Ma _Cong_ Trinh (FK34
Í Ma _Khoa (FR) Thanh _Tou
|
| 4 CONG_TRINH_NC
! PHIBU_GN_THANH_ TICH CHI_T1 HT THANH TICH Ma_Cong_Trinh —el So_Phienu_Thanh_Tich Ma_Thanh_Tich (FK) Tên Cong Trinh
Nam So_Phieu_Thanh_Tich (FR) Ma_Khoa (RK) Cap
CHỈ TIH1, _HOC_TIEP THANHTICH
‘Ma_Khoa (FK) PHIBU_GN_HOC_TIBP Ma_Thanh_Tich
~| So_Phieu_HT (RK) So_Phieu_HT Ten_Thanh_Tich So_Luong Ten_Phieu HT
Tinh _Trang_Hoc_Tiep
SVTH: NGUYEN TRONG THIEN
NGUYEN TRONG BUC
Trang 24Trang 22
4.2 CÁC BÁO CÁO THONG KE: 4.2.1 NGUYỆN VỌNG ĐẦU VÀO:
Bao cao Lhong ke Microsoft Internet Lxplorer Ele Hút le Favorites loa tp
@=-.- 3 [x i@ xì - ¿-) Senh she Fevertes @ NAM 201v
KHOA ,Công nghệ hôngtn vì [ XemBáoCáo }
_ BỘ GIÁO ĐỤC YÀ BẢO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA YIỆT NAM
TRƯỜNG DHDL KY THUAT CONG NGHE ‘Doe ip - Tyr de - Hyak pie
ale NGUYEN VONG BAU VAO TOAN TRƯỜNG NGUYÊN VOMG † GUIÊH vừNG 3 Rouen weno | 22% Bkavrenvows 0 TỔ RGUYỆN V9G) Woe ‘Tere Weseme INARI] KHOA LỚP |NGUYÊNVONGI [NGUYEN VONG2 [NGUYEN YONG |Tổnggó 2001| Công nghệ 08ÐTHI 12 13 t4 2 thing tin * Tang 36 12 3 14 39 » Q Locolintrenet se 4.2.2 MỨC ĐIỂM TUYỂN SINH: Bao cáo thong ke - Microsoft Internel Explorer
fie Ek View Favortes Took Help x) ia VN ` wee SS Que pw ẩ ch 2 mem Vy ren G GÌ cự ¢ Address HỖ TRỢ ĐÁNH GIÁ NAM 2Ð vi
KHOA Í Cơng nghệ thơng tin vị [ XemBáo Cáo |
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự ảo - Hạnh phúc
tim, meee cence
Trang 25
4.2.3 TÌNH TRẠNG BẢO LƯU:
TẢ Bao cao thong kế Microsofi Inlernei Explorer Fie Edt view Favorites Joos Help Qo cd poser Gyre @ ƒ (QUAN-YCHATUUONGDAOTAO_BEĐ[CLDTJBanfk20Cao 2 MAM ities vi
KHOA (Tit c& các khoa — Xem Báo Cáo in Bán Cáo
CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ HGHĨ& VIỆT NAM Đặc lẹp Tự do - Hạnh phúc TINH TRANG BẢO LƯU § Wm Hồ cần gai * peti Hd ate t s5 q19 nhuà 4g p chal Ệ he Oe ay 8 Btn ceneore INAM| KHOA LỚP |Hoinednh |Khôngđã |Khôngdi | Te node Tổng số ga địh khmăng |khẩmởng — | mônrbnlii thủ chính tidy tec aim nay v v SH et eS a Linke 9 QR NAM [2000 ‘vi
KHOA ,COngnghéthéngtin = +), [ Xem Báo Cáp
_ ĐỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM: TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CỦNG NGHỆ 'Đậc Hạạ - Tự ảo - Hạnh phúc
` ere rma nema ttt — TỎNG KÉT BẢO CÁO TINH BINH CHUYỂN TRƯỜNG CUA TOÀN TRƯỜNG I Chuyin ngành
WB Holm ode kbs khăn
Trang 264.2.5 ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT:
3 Bao cao thong ke Microsoft Internet Fxplorer File Ede Viem Favortes Tools Heb mì | cÀ (sa Sh JQUAN YCHATLUONGDAOTAO, APPjCLDT/BaofA20CaojBaoCao_Ƒranesst.lim — ĐÁNH GIÁ TRỊ GIÁ PHÁT SINH
5 £ BE Pring Tw vin LAG Boog Ngữ
tổng nghệ tiện từ Mới trường thuấn trị kính thing tin doanh
ễ : : Si 4 invent a
do creer xu:
4.2.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ XẾP LOẠI:
He Ea Heo, hơi Tne tp a
ix) Bed po sean yy caverns
Address LỆ] hiplocahostJQUANLYCHATUJOMGDAOTAO_APP,OLDT/Bao92DCaojBaoCao Frameset — Links » BAO CÁO MỨC HỌC B kin 18.9% OT 248% E3 Tráng Bình 208% đã Trung Bình Hé 1441 nrề 170% Totat:
SVTH: NGUYEN TRONG THIEN
Trang 275 KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIEN: 5.1 KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC: 51.1 VỀ QUAN LY:
Hiện nay chúng tôi đã xây dựng được các modul về quản lý đầu vào, quần
lý thái độ, quản lý quá trình học tập và quản lý đầu ra
Đầu vào chúng tôi đã quần lý được những thông tin cần thiết như mức điểm tuyển sinh, nguyện vọng đầu vào, tình trạng bảo lưu, tình trạng thôi học
Quá trình học tập chương trình có thể ghi nhận được những thông tin như mức
học của sinh viên, đội ngũ giảng viên, đầu tư cơ sở vật chất, số lượng bài báo đăng
trên các tạp chí chuyên ngành, trình độ ngoại ngữ của giảng viên, thâm niên công tác, số giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng, số ï thạc sĩ tiến sĩ, hoạt động dạy và học gán với thực tế, việc trẻ hoá đội ngủ giẳng viên, các dé tài cấp Bộ, cơ sở, dự án được nghiệm thu Bên cạnh đó chương trình còn ghí nhận đánh giá đạo đức, xếp loại việc rèn luyện đạo đức của từng sinh viên, đồng thời cũng ghi nhận việc phản ảnh, ý kiến của sinh viên đối với giảng viên, với việc đầu tư cơ sở vật chất,
hoạt động dạy và học của nhà trường
Đầu ra chúng tôi đã ghi nhận được tình trạng việc làm của sinh viên sau khi ra trường có phù hợp hay không những thành tích và thành tựu mà sinh viên đó đạt được trong suốt quá trình công tác của mình tại các cơ sở cũng như là việc
quyết định học tiếp của sinh viên
5.1.2 TÍNH HIỆU QUÁ VỀ MẶT KINH TẾ:
Chương trình cung cấp những thong tin kip thời giúp nhà trường có những kế hoạch đầu tư hợp lý về cơ sở vật chất sao cho phù hợp với nhu cầu giáo dục thay
đổi qua từng năm
5.1.3 TÍNH HIỆU QUẢ VE MAT XA HOI:
Chường trình hổ trợ cho việc thống kê hợp lý số lượng sinh viên ra trường có
việc làm phù hợp hay không, số lượng sinh viên thất nghiệp và qua đó giúp nhà
trường để ra những chiến lược giáo dục hợp lý bằng cách đẩy mạnh đào tào những
ngành nghề phù hợp với nhu cầu của xã hội
5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN:
- _ Sẽ là một module trong mạng Intranet của khoa, trường
- _ Hiện nay phần lớn cơ sở dữ liệu được nhập bằng tay từ các nguồn cơ sở dữ liệu khác nhau như đầu vào, đầu ra qua việc phát phiếu thăm đồ hướng phát triển của chương trình là bên cạnh việc phát phiếu tham đò hệ thống cho phép nhập
liệu trực tiếp thông qua mạng Internet dựa trên những quyền hạn của người sử dụng
- _ Hệ thống tiến hành tự động hóa cập nhật những cơ sở đữ liệu từ các chương
trình sắn có như chương trình quản lý điểm tuyển sinh, chương trình quản lý sinh viên, chương trình quản lý giáng viên và chương trình quản lý việc đầu tư
cơ sở vật chất của nhà trường
SVTH: NGUYÊN TRỌNG THIỆN
NGUYÊN TRỌNG ĐỨC
Trang 286 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9
Cơ sở thực hiện theo tiêu chí đánh giá Bộ giáo dục và đào tạo
Bài viết “Bản chất quá trình dạy và hoc” GS Nguyễn Ngọc Quang
Bài viết “Cải thiện đào tạo giáo dục và sử dụng nhân lực đại học để giáo dục
thực sự là quốc sách” GS.TS Tần Văn Thọ
Bài viết “Đào tạo đại học theo quy trình hai giai đoạn” PTS Lê Viết Khuyến Bài viết “Nâ âng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ở đại học cho phù hợp với những yêu cầu mới của đất nước và thời đại” GS Lê Khánh Bằng
Bài viết “Giáo dục đại học việt nam trước những thách thức của thé ky xxi” GS Trần Hồng Quân
Giáo trình nhập môn UML — Huỳnh Văn Đức
Lập trình và phát triển ứng dụng Web — Phạm Hữu Khang
Thiết kế cơ sở dữ liệu SQL — Phương Lan
SVTH: NGUYÊN TRỌNG THIỆN
NGUYÊN TRỌNG ĐỨC