1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giao an GDCD 8 20102011

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bµi míi: Chóng ta võa nghiªn cøu xong mét sè quyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n; nh÷ng néi dung nµy lµ nh÷ng quy ®Þnh cña HiÕn ph¸p níc CHXHCNVN.. Theo c¸ch ®ã, Nhµ níc thiÕt lËp mé[r]

(1)

Tuần 1: Tiết Ngày giảng:

Bài Tôn trọng lẽ phải A/ Mục tiêu học:

1.V kin thc:HS hiu tôn trọng lẽ phải Những biểu tơn trọng lẽ phải HS nhận thức đợc sống ngời cần phải tôn trọng lẽ phải

2 Về kĩ năng: HS có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân trở thành ngời biết tôn trọng lẽ phải

3 Về thái độ: HS biết phân biệt hành vi thể tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải sống hàng ngày Học tập gơng ngời biết tôn trọng lẽ phải phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải

B/ Néi dung:

- Cần cho HS hiểu tôn trọng lẽ phải điều kiện, biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết cá nhân sở tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu cộng đồng xã hội

- Cần nhấn mạnh nội dung, cốt lõi tôn trọng lẽ phải sống trung thực giám bảo vệ điều đắn, không chấp nhận không làm điều sai trái

- Tôn trọng lẽ phải đợc biểu nơi lúc qua thái độ lời nói hành động C/ Tài liệu - Ph ơng tiện:SGK, SGV GDCD

Su tầm thêm số câu chuyện, thơ, câu nói danh nhân hay ca dao tục ngữ tôn trọng lẽ phải

D/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:

I/ ổ n định tổ chức : 81: 82: 83: 84:

II/ Kiểm tra cũ:Giáo viên giới thiệu nội dung chơng trình mơn GDCD 8, số quy định học tập mơn

III/ Bµi míi:

Mỗi ngời sống xã hội phải luôn tuân thủ, lắng nghe ý kiến đồng thời phải biết cách xử mức, phải nghe làm với đạo lí làm ng ời, thẳng thắn đấu tranh chống việc làm gian dối Muốn phải biết phân biệt đợc việc làm việc làm sai Nếu làm đợc điều biết tôn trọng lẽ phải Vậy tơn trọng lẽ phải? Nội dung cần biểu ntn? Bài học hôm giúp hiểu rõ điều

GV chia HS thành nhóm - Nhóm 1: Tìm hiĨu trêng hỵp

? Em cã nhËn xÐt việc làm quan Trần phủ Nguyễn Quang Bích câu chuyện trên?

- Nhóm 2: Tìm hiểu trờng hợp - Nhóm 3: Tìm hiểu trờng hợp - Nhóm 2, trả lời câu hỏi sau:

? Theo em trờng hợp trên, hành động ntn đợc coi đắn, phù hợp? Vì sao? + Hành động quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ơng ngời dũng cảm, trung thực, giám đấu tranh đến để bảo vệ chân lí, lẽ phải khơng chấp nhận điều sai trái

+ TH 2: Nếu thấy ý kiến em cần phải ủng hộ bạn bảo vệ ý kiến bạn cáh phân tích cho bạn khác thấy điểm mà em cho hợp lí

+ TH3: Trong kiểm tra biết bạn quay cóp em cần thể thái độ khơng đồng tình em hành vi Phân tích cho bạn thấy tác hại việc làm sai trái khuyên bạn lần sau không nên làm nh

(2)

? Em hÃy tìm biểu tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải mµ em thÊy cuéc sèng hµng ngµy?

- GV gäi mét sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn

- GV nhận xét gợi ý, bổ sung cách đa số tính để em phân tích:

+ Vi phạm luật giao thơng đờng + Vi phạm nội quy quan, trờng học + Làm trái quy định pháp luật

+ Giã chiỊu nµo theo chiỊu Êy DÜ hoà vi quý ? Lẽ phải gì?

? Thế tôn trọng lẽ phải? ? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì?

2 Nội dung bµi häc:

- Lẽ phải điều đợc coi đắn, phù hợp với đạo lí lợi ích chung XH

- Là cơng nhận ủng hộ, tuân theo bảo vệ điều đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ hành vi theo hớng tích cực; khơng chấp nhận khơng làm điều sai trái

- Giúp ngời có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ XH, góp phần thúc đẩy XH ổn định phát triển

3 LuyÖn tËp:

- BT1: Lùa chän c¸ch øng xư c - BT 2: Lùa chọn cách ứng xử c

- BT 3: Hành vi a, c e biểu tôn trọng lẽ phải

IV/ Cđng cè:

- GV cho HS lµm tập 1, 2, SGK làm thêm số tập sách tập tình

V/ H íng dÉn vỊ nhµ :Häc thc néi dung học.Hoàn thành tập 4, SGK - Nghiên cứu Liêm khiết

Tuần 2: Tiết Ngày giảng:

Bài Liêm khiết A/ Mục tiêu học:

Về kiến thức:- HS hiểu liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết sống hàng ngày

- Vì cần phải sống liêm khiết? Muốn sống liêm khiết cần phải làm gì?

2.V k nng:- HS cú thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân có lối sống liêm khiết

Về thái độ:-Có thái độ đồng tình , ủng hộ học tập gơng ngời liêm khiếtđồng thời biết phê phán hành vi thiếu liêm khiết sống B/Nội dung:

-Cần làm cho HS hiểu rõ nội dung, cốt lõi liêm khiết sống không tham lam không tham ô lÃng phí, không hám danh lợi

- Nhấn mạnh ý nghĩa tác dụng lối sống liêm khiết thân xã hội từ rõ cần thiết phẩm chất tất ngời

C/ Tài liệu ph ơng tiện.

SGK SGV GDCD

Nh÷ng dÉn chøng vỊ biĨu hiƯn cđa lối sống liêm khiết sống hàng ngày.Câu chuyện, ca dao tục ngữ nói phẩm chất

D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I ổn định tổ chức 81: 82: 83: 84:

II Bµi cị: ThÕ tôn trọng lẽ phải? Tôn trọng lẽ phải cã ý nghÜa ntn?

Em h·y tìm biểu biết tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải?

(3)

thống quý báu dân tộc ta.Vậy liêm khiết gì? Vì phải sống liêm khiết, muốn liêm khiết cần phải làm gì?

GV gi 1, hs đọc phần đặt vấn đề

GV chia hs thành nhóm tiến hành thảo luận câu hỏi ë sgk

-Nhãm 1.Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách ứng xử Ma-ri Quy-ri, Dơng Chấn Bác Hồ câu chuyện trên?

-Nhúm 2.Theo em cách xử có điểm chung?

-Nhóm Trong điều kiện nay, theo em việc học tập gơng có cịn phù hợp nữakhơng? Vì sao?

-Liêm khiết đợc biểu ntn?

+ giúp ngời phân biệt đợc hành vi thể liêm khiết không liêm khiết sống ngày

+ đồng tình ủng hộ quý trọng ngời liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết: tham ô, tham nhũng, hám danh, hám lợi

+ giúp ngời có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân có lối sống có lối sng liờm khit

-Vậy liêm khiết gì?

-Vì phải sống liêm khiết?

HS c li nội dung học

1 Đặt vấn đề

-Đó gơng xứng đáng để học tập noi theo kính phục -Sống cao không vụ lợi, không hám danh, làm việc cách vơ t có trách nhiệm

-Trong điều kiện nay, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hớng ngày gia tăng việc học tập g-ơng ngày cần thiết

2 Néi dung bµi häc:

-Liêm khiết phẩm chất đạo đức ngời, thể lối sống không hám danh, hám lợi, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỉ

- Sống liêm khiết làm cho ngời thản nhận đợc quý trọng, tin cậy ngời góp phần làm cho xã hội tốt đẹp

3 LuyÖn tËp:

-BT1 hành vi b,d e không liêm khiết - BT2 không tán thành với cách xử tình chúng biểu khía cạnh khác khơng liêm khiết

IV.Cđng cè:

-hs nhắc lại nội dung học -làm tập 1, sgk

V H íng dÉn vỊ nhµ:

(4)

Tuần 3: Tiết Ngày giảng:

Bài tôn trọng ngời khác A/ Mục tiêu học:

Về kiến thức:-Hs hiểu tôn trọng ngời khác,biểu tôn trọng ngời khác sèng hµng ngµy

- Vì quan hệ xã hội ngời tôn trọng lẫn

2.Về kĩ năng:- HS biết phân biệt hành vi thể tôn trọng ngời khác không tôn trọng ngời khác sống

- Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá điều chỉnh hành vi cho phù hợp

Về thái độ:-Có thái độ đồng tình , ủng hộ học tập nét ững xử đẹp hành vi ngời biết tôn trọng ngời khác,đồng thời phê phán biểu hành vi thiếu tôn trọng ngời khác

B/Néi dung:

-Tôn trọng ngời khác tôn trọng danh dự phẩm giá lợi ích ngời khác C/ Tài liệu ph ơng tiện. SGK SGV GDCD

D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I ổ n định tổ chức 81: 82: 83: 84: II Bài cũ: Thế liêm khiết?Sống liêm khiết có ý nghĩa ntn? Em kể câu chuyện nói tính liêm khiết?

III Bài mới:Trong sống,mọi ngời tôn trọng lẫn sở để xã hội trở nên lành mạnh sáng tốt đẹp hơn.Vì cần phải tơn trọng ngời nơi lúc,cả cử chỉ,hành động lời nói.Để thấy rõ điều tìm hiểu qua học hôm

GV: Gọi 1, HS đọc mục đvđ sgk

? Em có nx cách c xử, thái độ việc làm bạn Mai TH1?

? Em có nx cách c xử, thái độ việc làm bạn Hải TH2?

- Em có nx cách c xử, thái độ việc làm bạn Quân Hùng TH3?

Luôn biết lắng nghe ý kiến ngời khác, kính trọng ngời trên, nhờng nhịn trẻ nhỏ, khơng cơng kích, chê bai ngời khác họ có sở thích khơng giống mình… biểu hành vi ngời biết c xử có văn hố, đàng hồng, mực, khiến ngời khác cảm thấy hài lịng, dễ chịu nhận đợc tôn trọng, quý mến ngời

Trong sống, ngời tôn trọng lẫn đk, sở để xác lập cố mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh ngời với

Vì vậy, tơn trọng ngời khác cách ứng xử cần thiết tất ngời nơi, lúc “Lời nói chẳng lịng nhau” ?Em tìm ví dụ việc làm thiếu tơn trọng ngời khác?

GV: Có ngời thờng nói trống không,

1.Đặt vấn đề:

->Mai: lễ phép, chan hoà, cởi mở, giúp đỡ nhiệt tình, vơ t, gơng mẫu chấp hành nội quy đợc ngời tôn trọng, quý mến

->Hải không cho da đen xấu mà cịn tự hào đợc hởng màu da cha, Hải biết tôn trọng cha

->Quân Hùng đọc truyện giờ, thiếu tôn trọng ngời khác

(5)

miệt thị, thiếu trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ Tơn trọng ngời khác khơng có nghĩa đồng tình, ủng hộ, lắng nghe mà khơng có phê phán, đáu tranh họ có ý kiến việc làm không

Song tôn trọng ngời khác phải đợc thể hành vi có văn hố kể trờng hợp đấu tranh, phê bình họ:khơng coi thờng, miệt thị, xúc phạm đến danh dự hay dùng lời nói thơ tục, thiếu tế nhị để trích họ, mà cần phải phân tích, cho họ thấy sai ý kiến hay việc làm h

?Thế tôn trọng ngời khác? ?Vì phải tôn trọng ngời khác?

quan cha xin phép ngời bảo vệ, nói tự do, cời đùa bệnh viện…Thái độ đối xử với ngời xung quanh, ngời già, khuyết tật, ốm đau, hay gặp điều bất hnh cuc sng

2.Nội dung học: a.Khái niƯm: sgk b.ý nghÜa:

Tơn trọng ngời khác nhận đợc tôn trọngc họ Mọi ngời tơn trọng lẫn sở để quan hệ xh trở nên lành mạnh, sáng, tốt đẹp

3.LuyÖn tËp:

BT 1: a, g, i thể tôn trọng ngời khác

BT2: tán thành câu b, c Không tán thành c©u

BT 3:.Đ/v thầy giáo: lễ phép, nghe lời, Đ/v bạn bè: chan hồ, đồn kết, cảm thơng, chia s, giỳp

.ở nhà: kính trọng ông bà cha mẹ, nh-ờng nhịn, thơng yêu anh chị em

.Nơi công cộng: tôn trọng nội quy công cộng, không để ngời khác phải nhắc nhở hay bực

IV/ Củng cố:-HS nhắc lại nội dung häc -Cho hs lµm bt 1, 2,

V/ H íng dÉn vỊ nhµ:-Häc thc néi dung bµi học-Làm BT sgk - Chuẩn bị

Tuần 4: Tiết Ngày giảng:

Bài 4: Giữ chữ tín A/ Mục tiêu học:

VỊ kiÕn thøc:-Hs hiĨu thÕ nµo giữ chữ tín, biểu khác việc giữ chữ tín sống hàng ngày

- Vì quan hệ xã hội ngời cn gi ch tớn

2.Về kĩ năng:- HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín không giữ chữ tín - Hs rèn luyện thói quen trở thành ngời biết giữ chữ tín việc

Về thái độ:-HS học tập có mong muốn rèn luyện theo gơng ngời biết giữ chữ tín

B/Nội dung:-Giải thích đợc chất giữ chữ tín coi trọng lịng tin ngời mình…

- Phân tích cho hs thấy đợc ý nghĩa, cần thiết giữ chữ tín sốgn - Hớng dẫn hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với yc giữ chữ tín giao tiếp C/ Tài liệu ph ơng tiện. SGK SGV GDCD

S¸ch BT t×nh huèng GDCD

D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I ổ n định tổ chức 81: 82: 83: 84:

(6)

III Bài mới:Trong sống hàng ngày, hẹn, lời hứa với nhau: bạn bè m ợn sách hẹn ngày trả, hẹn chơi, doanh nghiệp hợp đồng với nhau… tất cc hẹn thực hẹn nh ng khơng thể nhiều yếu tố khác nhau, khách quan, chủ quan Vởy làm để không bị thất hứa hay trể hẹn Bài học hôm giúp hiểu

GV gọi hs đọc mục đvđ

?Em có nhận xét cách c xử việc làm vua Nhạc Chính Tử? Qua ơng ngời ntn?

? Tìm chi tiết truyện biểu cách xử việc làm Bác Hồ em nhỏ ngời?

?Việc làm Bác thể đức tín gì?

? Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín giữ lời hứa? Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?

? Hãy nêu biểu hs đ/v việc giữ chữ tín gia đình, nhà trờng XH?

GV: Trong cuéc sèng có câu ca dao tục ngữ nói việc giữ chữ tín:

-Ngời hẹn nên

Ngời chín hẹn quên mời -Nói chín nên làm mời

Núi mi lm chớn kẻ cời ngời chê Có trờng hợp khơng thực lời hứa, song cố ý mà hoàn cảnh khách quan mang lại VD: … -Cho HS đọc toàn nội dung học

?Thế giữ chữ tín?

?Vì sống hàng ngày cần phải giữ chữ tín?

?Muốn giữ đợc lòng tin ngời nên làm gì?

1 Đặt vấn đề:

->NCT xử cách khôn khéo, ông làm việc cách vô t, kq, với đạo đức lơng tâm ngời

Qua ơng ngời khơn khéo, biết giữ lịng tin với ngời ơng coi trọng chữ tín

-> Khơng nhớ đến chuyện em bé địi mua quà năm xa Nhng riêng Bác Bác nhớ đinh ninh Bác từ từ mở túi, lấy ra…và trao cho em bé Bác bảo “cháu nó… đừng có hứa” Bác bảo chữ tín cần giữ trọn

Việc làm Bác thể đức tín giữ chữ tín ->Giữ lời hứa biểu quan trọng của giữ chữ tín khơng phải giữ lời hứa mà mà thể ý thức, trách nhiệm tâm thực lời hứa (chất lợng, hiệu quả, tin cậy ngời công việc, qua hệ xh, quan hệ hợp tác kinh doanh)

->BiĨu hiƯn:

+ở gia đình: hứa học giờ, đến lớp ngồi học nghiêm túc nhng lúc vi phạm

+ë trêng: høa sÏ kh«ng vi phạm nội quy nhà tr-ờng nhng thtr-ờng xuyên bị nhắc nhở

+Ngoi xh: mn tin, thuờ nhà…hẹn ngày trả nhng không thực

2.Néi dung học: a.Khái niệm: sgk

b ý ngha: Ngời biết giữ chữ tín nhận đợc tin cậy, tín nhiệm ngời khác dối với mình, giúp ngời đoàn kết dễ dàng hợp tác với c cách rèn luyện:làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ lời hứa, hẹn, Nói làm phải đơi với

3.Lun tËp:

(7)

thực đợc lời hứa

->Nói nh inh úng ct

Cái hứa, hẹn phải lµm cho trän

Ngêi quan tư chØ nãi mét lời (quân tử ngôn) IV/ Củng cố:HS làm BT SGK

?HÃy tìm câu ca dao tục ng÷ nãi vỊ gi÷ ch÷ tÝn? V/ H íng dÉn vỊ nhµ:-Häc thc néi dung bµi häc -Hoµn thµnh BT 2, 3, 4Chuẩn bị

Tuần 5: Tiết Ngày giảng:

Bài pháp luật kỷ luật A/ Mục tiêu học:

Về kiến thức:-Hs hiểu chất PL KL

- Mối quan hệ PL KL Lợi ích việc cần thiết tự giác tuân theo PL KL 2.Về kĩ năng:- HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức thói quen Kl,có kĩ tự đánh giá hành vi KL biểu hàng ngày học tập, sh trờng, nhà, xh

Về thái độ:-HS có ý thức tơn trọng Pl tự rèn luyện tính Kl, trân trọng ngời có tính KL tuân thủ PL

B/Néi dung:

-CÇn lµm cho HS hiĨu néi dung cđa PL vµ KL, giống khác PL KL, hiĨu ý nghÜa cđa viƯc rÌn lun tÝnh Kl cđa ngời công dân

C/ Tài liệu ph ơng tiện. SGK SGV GDCD Sách BT tình GDCD

D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I ổ n định tổ chức 81: 82: 83: 84:

II Bài cũ: Thế giữ chữ tín? Ngời biết giữ chữ tín có ý nghĩa gì? Muốn giữ đợc lịng tin ngời chúgn ta phải làm gì? Tìm số câu ca dao tục ngữ nói giữ chữ tín mà em biết

III Bµi míi :

-Gv: gọi hs đọc mục đvđ:

?Theo em Vũ Xuân Trờng đồng bọn có hành vi vi phạm PL ntn? GV: Vũ Xuân Trờng tên cầm đầu nguyên cán ngành công an ? Những hành vi vi phạm PL VXT đòng bọn gây hậu ntn?

GV: ma tuý tệ nạn nguy hiểm làm ảnh hởng tới tất nớc nói chung VN nói riªng

?Để chống lại ân mu xảo quyệt bọn tộ phạm ma tuý, chiến sĩ công an cần có phẩm chất gì? GV: Phần đơng chiến sĩ cơng an có nhiều thành tích xuất sắc việc phòng chống tệ nạ ma tuý Họ ln có tính KL lực lợng cơng an ngời điều hành PL

1.Đặt vấn đề:

->Tổ chức đờng dây buôn bán, vận chuyển ma tuý xuyên Thái Lan –Lào –Việt Nam

-Lợi dụng phơng tiện cán công an, mua chuộc, dụ dỗ cán nhà nớc

->Hu qu: tn tiền của, gia đình tan nát,huỷ hoại nhân cách ngời, cán thoái hoá biến chất, cán ngành cụng an cng vi phm

Chúng bị trừng phạt

-22 bị cáo với nhiều tội danh: án tử hình, án chung thân, án 20 năm tù giam, s lại 1-9năm tù, bị phạt tiền, tịch thu tài sản

(8)

Song bờn cạnh đó, số chiến sĩ cơng an bị mua chuộc nhân cách

?Chóng ta rút học qua vụ án trên?

?Ph©n biƯt PL víi KL?

GV: Những quy định tập thể (KL) phải tuân theo quy định PL, không đợc trái với PL

Gọi HS đọc toàn nội dung học ?PL gì? KL gì?

?PL vµ KL cã mèi quan hƯ víi ntn?

GV: Các quy định, quy ớc Kl ban hành phải phụ thuộc dựa sở Pl, không đợc trái với PL

Nh vậy, PL quy tắc xử có tính bắt buộc chung phạm vi rộng, NN ban hành, đợc NN đảm bảo thực Còn KL quy định, quy ớc tập thể, cộng đồng phạm vi hẹp

?Nếu HS vi phạm nội quy nhà trờng, đồn đội bị phạt ntn? ?nếu vi phạm trật tự ATGT bị xử lí ntn?

?Thùc hiƯn tèt PL vµ KL cã ý nghÜa ntn?

VD: HS thực quy định vào lớp, thể dục giữ lệnh trống, đờng bên phải…

GV: Muốn thực PL trớc hết phải rèn luyện kĩ luật Vì vậy:Ngời thực tốt PL KL ngời có đạo đức, ngời biết tự trọng biết tôn trọng quyền lợi, danh dự ngời khác

?HS chóng ta cÇn cã tÝnh KL tôn trọng PL Vì sao?

Em hÃy nêu ví dụ cụ thể

->Bài học:

.Nghiêm chỉnh chấp hành PL .Tránh xa tệ nạn ma tuý

.Giúp đỡ quan có trách nhiệm phát hành vi vi phạm PL

Cã nÕp sèng lành mạnh +Pháp luật:

L quy tc x s chung, có tính bắt buộc, nhà nớc ban hành, nhà nớc đảm bảo thực biện pháp giải quyết, thuyết phục, cỡng chế +Kĩ luật:

Là quy định, quy ớc, ngời phải tuân theo, tập thể cộng đồng đề ra, đảm bảo ngời hành động thống nhất, chặt chẽ

VD: Hé kinh doanh phải nộp thuế, có hành vi vi phạm bị phạt

2.Nội dung học: a.Khái niệm: sgk

b Những quy định tập thể (KL) phải tuân theo quy định PL, khơng đợc trái với PL

->sẽ bị phê bình, chịu hình thức xử phạt tuỳ theo mức độ vi phạm , nghiêm trọng bị xử líKL ảnh hởng đến hạnh kiểm

->Tuỳ vào tính chất, mức độ vi phạm để bị xử phạt nhiều mức độ: phạt tiền, phạt tù, cảnh cáo…

c.ý nghÜa:

-Giúp ngời có chuẩn mực chung để rèn luyện thống hành động

-Bảo vệ quyền lợi ích ngời thực PL KL

-PL vµ KL gãp phần tạo điều kiện cho cá nhân, xh phát triển

(9)

? HS cần làm để thực PL KL tốt.?

?Tính Kl ngời HS biểu ntn học tập, sinh hoạt hàng ngày, nhà cộng đồng?

?biện pháp rèn luyện tính KL HS ntn?

?Cho hs làm tập sgk Gọi HS đọc tập 1,

trọng PL góp phần cho xh ổn định, bình n d.Trách nhiệm HS:

Thờng xuyên tự giác thực quy định nhà trờng, cộng đồng nhà nớc

3.LuyÖn tËp:

+Trong học tập: tự giác vợt khó, học giờ, làm tập đầy đủ, khơng quay cóp kiểm tra…

+Trong sh hàng ngày: tự giác hồn thành cơng việc đợc giao, có trách nhiệm cơng việc chung ngời xung quanh, không bị sa ngã bị cám dỗ tệ nạn xh nh cờ bạc… ->Biện pháp:Biết tự kiềm chế, cầu thị, vợt khó, kiên trì, làm việc có kế hoạch Biết tự kiểm tra tự đìêu chỉnh Ln biết lắng nghe ý kiến ng-ời khác góp ý chân tình với bạn bè, nghe lng-ời cha mẹ , thầy cô…

+BT 1: PL cần cho tất ngời, kể ngời có ý thức tự giác thực Kl PL, quy định để tạo thống lao động,tạo hiệu chất lợng hoạt động xh

+BT2 : Néi quy cña nàh trờng, quan coi Pl NN ban hành việc giám sát thực quan NN giám s¸t

IV/Củng cố: hs đọc lại nội dung học V/ H ớng dẫn nhà:

- Häc thuộc nội dung học.Hoàn thành bt 3,4.Chuẩn bị Tuần 6: Tiết Ngày giảng:

Bài 6: xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh A/ Mục tiêu học:

V kiến thức:-Kể đơc số biểu tình bạn sáng, lành mạnh -Phân tích đợc đặc điểm, ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh

2.Về kĩ năng:- Biết đánh giá thái độ, hành vi thân ngời khác quan hệ bạn bè Biết xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh

Về thái độ:-Có thái độ quý trọng có mong muốn xd tb sáng lành mạnh B/Nội dung:(Nh phần “về kiến thức” mục “mục tiêu học”)

C/ Tài liệu ph ơng tiện. SGK SGV GDCD 8.Các tài liệu khác có liên quan D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I ổ n định tổ chức 81: 82: 83: 84: II Bài cũ:Thế KL, PL? ý nghĩa PL KL?

III Bài mới:Mỗi ng ời cộng đồng có nhiều mối quan hệ: đồng nghiệp, bạn bè, tình đồng chí… song quan hệ tình bạn đ ợc gắn kết nhiều yếu tố tạo nên tình bạn tốt đẹp lâu dài làm để có tình bạn sáng, lành mạnh Bài học hôm giúp cho hiểu điều

Gv gọi hs đọc mục ĐVĐ

? nêu việc làm mà Ăngghen làm cho Mác?

1.Đặt vấn đề:

Những việc làm A.ghen Mác: A.ghen ngời đồng chí trung kiên ln sát cánh bên Mác nghiệp đấu tranh với hệ t tởng TS truyền bá t tởng vô sản .Ngời bạn thân thiết gia đình Mác .Ơng ln giúp đỡ Mác lúc khó khăn

(10)

?Nªu NX tình bạn Mác A.ghen?

GV: Lê nin ca ngợi tình bạn Mác A.ghen :”Những quan hệ cá nhân ngời vợt qua xa truyện cổ tích cảm động nói v tỡnh bn ca ngi xa

?Tình bạn Mác A.ghen dựa sở nào?

GV:Tỡnh bạn cao M A đợc dựa nề tảng gặp gỡ tình cảm lớn là: yêu tổ quốc, yêu nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh Nó gắn bó chặt chẽ lợi ích trị giới quan ý thức đạo đức

Gv cho HS làm BT sau: em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau đây? Vì sao?

a.tình bạn tự nguyện bình đẳng b.Tình bạn cần có thơng cảm, đồng cảm sâu sắc

c.Tôn trọng, tin cậy, chân thành d.Quan tâm giúp đỡ lẫn e.Vì lợi ích khai thác đợc f.Bao che

g.Rđ rª, héi hÌ

?ThÕ tình bạn sáng, lành mạnh?

?Nờu đặc điểm tình bạn sáng, lành mạnh?

GV: Nh vậy, tình bạn sáng, lành mạnh cịn phù hợp giới quan, lí tởng sống, định hớng giá trị, ngời đồng kết bạn với nhiều ngời

VD: Danh ng«n NhËt Bản có câu: phẩm chất quý giá ngời chân thành

?Có ý kiến cho rằng:

-Không có tình bạn sáng, lành mạnh ngời khác gới

-Tình bạn sáng lành mạnh cần có từ phía

Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?

?Cảm xúc em ntn đợc:

-Cïng chia sÏ niỊm vui, nỉi bn víi b¹n bÌ

-Cùng bạn bè học tập, vui chơi, giải trí -Khi không đủ điều kiện học nhng em đợc bạn bè giúp đỡ

-Do đua đòi với bạn bè xấu nên em vi phạm PL Nhng em đợc bạn bè giúp

->Tình bạn Mác A.ghen thể quan tâm giúp đỡ lẫn

Thông cảm sâu sắc với

ú l tình bạn vĩ đại cảm động

.§ång cảm sâu sắc

.Cú chung xu hng hot ng Có chung lí tởng

2.Néi dung bµi häc:

->Đáp án: a, b, c, d tán thành đặc điểm thể tình bạn sáng, lành mạnh

Câu e, f, g tình bạn với động khơng tốt, lợi dụng tình bạn để làm điều trái đạo đức, vi phạm PL

a.Khái niệm: sgk -Đặc điểm:

-Phự hp vi quan niệm sống -Bình đẳng tơn trọng lẫn

-Chân thành, tin cậy, có trách nhiệm víi

-Thơng cảm, đồng cảm sâu sắc với

->Không đồng ý với ý kiến trên, vì: thực tế có tình bạn sáng ngời khác giới tình bạnc họ đợc xây dựng từ đặc điểm Và tình bạn đợc vun đắp từ 2phía Và ngời kết bạn với nhiều ngời khác giới giới

(11)

đỡ nhận sai lầm sống tốt

GV: gọi -4 em nói lên cảm xúc sau chốt lại.Khi đợc bạn bè giúp đỡ , chia cảm thấy: ấm áp, tự tin, yêu sống hơn, biết tự hồn thiện để sống tốt

Và cảm xúc, suy nghĩ em ý nghĩa tình bạn

?Có ý kiến cho tình bạn sáng lành mạnh cần có từ phía, em có đồng ý khơng? Vì sao?

?Để xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh ngời cần phải làm gì? -Những câu tục ngữ sau nói tình bạn?

a.ăn chọn nơi, chơi chọn bạn

b.Thêm bạn, bớt thù

c.Học thầy không tày học bạn d.Uống nớc nhớ nguồn

e.Một ngựa đau tàu bỏ cỏ

b.ý nghĩa tình bạn sáng, lành m¹nh

-Giúp ngời cảm thấy ấm áp, tự tin, u sống hơn, biết tự hồn thiện để sống tốt

->Khơng tình bạn cần đợc xây dựng vun đắp từ phớa

->Để xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh cần có thiện chí cố gắng từ hai phía

3.Luyện tập: BT 2: Đáp án

-TH a, b: khuyên ngăn bạn

-TH c: hi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn

-Th d: chúc mừng bạn

-TH đ: hiểu ý tốt bạn, không giận bạn, có gắng sữa chữa khuyết ®iĨm

-TH e: coi chuyện bình thờng, quyền bạn khơng khó chịu, giận bạn chuyện

-> đáp án: câu a, b, c nói tình bạn IV/Củng cố: hs nhắc lại ni dung bi hc

Tìm gơng tiêu biểu tình bạn V/ H ớng dẫn vỊ nhµ:

-Häc thc néi dung bµi häc -Lµm BT 3, sgk

- chuẩn bị

Tuần : Tiết Ngày giảng:

Bài Tích cực tham gia hoạt động trị- Xã hội A/ Mục tiêu học:

Về kiến thức:Hs hiểu loại hình hoạt động trị xã hội,sự cần thiết tham gia hoạt động lợi ích,ý nghĩa

2.Về kĩ năng:Hs có kĩ tham gia hoạt độngchính trị xã hội qua hình thành kĩ hợp tác ,tự khẳng định thân sống

(12)

B/Nội dung:Hoạt động trị-xã hội trớc hết hoạt động liên quan đến việc xây dựng bảo vệ nhà nớc.Khác hoạt động Hội CTĐ,PT TQT…

C/ Tài liệu ph ơng tiện. SGK SGV GDCD 8.Các tài liệu khác có liên quan D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I ổ n định tổ chức 81: 82: 83: 84:

II Bài cũ: Tình bạn gì? Để có đợc tình bạn sáng lành mạnh cần có đặc điểm nào?

III Bài mới: Mỗi ngời muốn tồn tạivà phát triển cần phải có am hiểu mặt đời sống xã hội đặc biệt cần tham gia vào hoạt động trị-xã hội cách tích cực tự giác.Từ mà xây dựng nhiều mối quan hệ sáng lành mạnh.Vậy hoạt động trị xã hội bao gồm hình thức nào.ý nghĩa hoạt động sao?

Gv gọi hs đọc phần ĐVĐ

-Em đồng ý với quan niệm nào?Tại sao?

-Vì em khơng đồng ý với quan niệm 1?

- Hãy kể hoạt động ct-xh mà em biết tham gia?

1.Đặt vấn đề:

-Đồng ý với qn2 vì:ngồi việc học văn hố tốt,rèn luyện kĩ lao động tốt cần phải tham gia hoạt động CT-XH có nh ngời phát triển tồn diện có tình cảm,biết u thơng tát ngời,có trách nhiệm với cộng đồng

-Khơng đồng ý với qn1 nh biết chăm lo lợi ích cá nhân khơng biết quan tâm đến lợi ích tập thể,khơng có trách nhiệm với cộng đồng

-Hoạt động Đoàn-Đội, hđ từ thiện nhân đạo,hđ đền ơn đáp nghĩa,giữ gìn TTAT XH,tham gia phịng chống TNXH,tham gia xây dựng cơng trình nhà máy…

2.Néi dung bµi häc:

Gv cho hs thảo luận nhóm làm tập 1:điền vào bảng sau nội dung thích hợp Hđ xây dựng bảo vệ đất

nớc,chế độ ct ttat xh Hđ tổ chức CT-đoàn thể quần chúng Hđ giao lu ngời-ngời bảovệ MT sống a.lao động sx cải vc

d.tham gia giữ gìn trật tự an ninh địa phơng,tr f.thực nghĩa vụ qsự

b.tham gia hđ Đoàn-Đội đ.Hội cựu chiến binh g.Hội ngời cao ti i.Héi phơ n÷

c.Hđ từ thiện(hiến máu) e.Hđ nhân đạo

h.tham gia xố đói… j.bảo vệ môi trờng tn Nh hđ CT-XH bao gồm lĩnh vực

trên.Thế hoạt động CT-XH? GV cho hs làm tập

-Vì ngời cần phải tham gia hoạt động CT-XH?

a.Khái niệm hoạt động CT-XH (sgk)

BT2:-biĨu hiƯn thĨ hiƯn sù tÝch cùc tù gi¸c:a,e,g,i,k,l,m

-biểu khơng tích cực tự giác:b.c,d,đ,h b.ý nghĩa :làm điều kiện để cá nhân tự bộc lộ rèn luyện phát triển khả đóng góp trí tuệ,cơng sức vào cơng việc chung xã hội

BT:khi tham gia hoạt động lớp trờng tổ chức em thờng xuất phát từ lí nào? Hồn thành cơng việc đợc giao Vì: tự giác thực

2.lo lắng công việc Có trách nhiệm 3.làm cho xong cơng việc Thầy cô yêu cầu

(13)

GV:Trong xã hội số ngời chạy theo thành tích,mợn cớ hđ CT-XH để mu cầu lợi ích riêng.Trong hs cịn có tợng thờ ơ,khơng quan tâm đến ngời khác,sống thực dụng,thiếu lành mạnh

-Là hs có cần tham gia hđ CT-XH không?Vì sao?

GV:tớch cc tham gia cỏc h CT-XH trách nhiệm ngời.Các cơng dân nói chung hs nói riêng tuỳ theo sức tích cực tham gia góp phần xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp giúp cho phát triển nhân cách cá nhân

c.Tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh

-Hs cần tham gia hđ CT-XH để hình thành,phát triển thái độ,tình cảm niềm tin sáng

-Rèn luyện lực giao tiếp ứng xử, lực tổ chức quản lý,năng lực hợp tác

3.Luyện tËp:

BT4:Em giải thích để bạn rõ:5 năm có lần bầu cử,bóng đá khơng xem trận xem trận khác -Cần tham gia cổ động cho ngày bầu cử,đó việc làm thể lịng u nớc

-xong cơng việc rủ bạn xem bóng ỏ vo lỳc khỏc

IV/Củng cố: hs nhắc lại néi dung bµi häc V/H íng dÉn vỊ nhµ:

-Häc thuéc néi dung bµi häc -Hoµn thµnh tập

-Tìm hiểu giá trị văn hoá Việt Nam giới

Tuần Tiết:8 Ngày giảng:

Bài 8: Tôn trọng học hỏi dân tộc khác I Mục tiêu học:

Về kiến thức:- HS hiểu nôi dung, ý nghĩa yêu cầu việc tôn trọng học hỏi dân tộc kh¸c

Về kỹ năng:- HS biết phân biệt hành vi sai việc học hỏi dân tộc khác.- Biết tiếp thu cách có chọn lọc, tích cực học tập-nâng cao hiểu biết Về thái độ:- Lòng tự hào dân tộc tơn trọng dân tộc khác; có nhu cầu tìm hiểu vàhọc tập điều tốt đẹp văn hố dân tộc

II VỊ néi dung: 1.Thế tôn trọng học hỏi dân tộc khác.ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác.Tôn trọng học hỏi dân tộc khác nh nào? III Tài liệu ph ¬ng tiƯn:- SGK, SGV GDCD

- Tranh ảnh, t liệu thành tựu số nớc IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 ổn định: 81: 82: 83: 84:

2 Bài cũ: 1, Thế hoạt động trị xã hội? Hãy kể số hoạt động tri -xã hội mà em thờng tham gia?

2, Tham gia hoạt động trị xã hội có ý nghĩa gì? HS tham gia hoạt động trị - xã hội có ý nghĩa nh nào?

(14)

- GV gọi HS đọc mục ĐVĐ

? Vì Bác Hồ đợc coi danh nhân văn hoá giới?

I Đặt vấn đề:

-Bác Hồ 30 năm buôn ba nớc ngồi học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đờng cứu nớc - Bác Hồ tợng kiệt xuất tâm dân tộc

- Bác cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc.Góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến

GV: Bác Hồ ngời biết tôn trọng học hỏi kinh nghiệm đấu tranh nớc giới Thành công Bác dân tộc học quý giá cho nớc khác đấu tranh giành độc lập

? Việt Nam có đóng góp đáng tự hào vào văn hoá giới? Em nêu thêm vài ví dụ?

- Cố Huế, Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, vờn quốc gia Phong Nha, nhã nhạc cung đình Hu

Ví dụ: Ngoài có: văn hoá ẩm thực miền, áo dài Việt Nam, nón thơ, tác phẩm văn học nghệ thuật, múa rối níc, móa ba lª

GV: Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, dân tộc ta có đóng góp tự hào cho văn hố giới, cụ thể kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm, truyền thống đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hoá nghệ thuật

? Lý quan träng nµo giúp kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?

- Thành tựu Trung Quốc đạt đợc nhờ:

- Mở rộng quan hệ học tập kinh nghiệm nớc khác (cử ngời học nớc ngoài), cách làm đợc Nhật Bản áp dụng

- Phát triển ngành công nghiệp có nhiều triển vọng nh Hàn Quốc

- Hiện hợp tác kinh tế Trung Quốc Việt Nam phát triĨn tèt

GV: Bài học Trung Quốc khơng giúp Trung Quốc thành công công đổi kinh tế mà học cho nớc khác giới, có Việt Nam chúng ta.Trung Quốc Việt Nam có nét chung văn hố, có mối quan hệ từ lâu đời nên việc học hỏi kinh nghiệm có nhiều thuận lợi

? Níc ta cã tiÕp thu vµ sư dụng thành tựu mặt giới kh«ng?

? Qua phần tìm hiểu nội dung đặt vấn đề rút đợc học gì?

- Nớc ta tiếp thu sử dụng có hiệu thành tựu mặt giới: máy vi tính, điện tử viễn thơng, ti vi mu

* Bài học:

- Phải biết tôn dân tộc khác

- Hc hỏi giá trị văn hoá dân tộc khác giới để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Quốc

(15)

? ThÕ nµo tôn trọng, học hỏi dân tộc khác?

II Nội dung học Khái niệm:

- Tôn trọng chủ quyền, lợi ích văn hoá dân tộc

-Luụn tỡm hiu v tip thu điều tốt đẹp kinh tế-văn hoá-xã hội dân tộc

GV chia lớp thành nhóm thảo luận vấn đề sau: N1:Chúng ta cú cn tụn trng, hc hi

các dân tộc khác không? Vì sao?

? Tôn trọng học hỏi dân tộc khác có ý nghĩa nh nào?

N2: Chúng ta nên học tập, tiếp thu dân tộc khác? HÃy nêu mộ số ví dụ?

vì:- Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng mà

- Những giá trị văn hoá t tởng dân tộc khác góp phần giúp phát triển kinh tế-văn hoá-giáo dục-khoa học kỷ thuật

- Đất nớc ta nghèo phải trải qua nhiều chiến tranh nên cần học hỏi giá trị văn hoá dân tộc khác

* ý nghĩa:

- Mỗi dân tộc có thành tựu bật kinh tế, KHKT, VH nghệ thuật, cơng trình đặc sắc, truyền thống quý báu Đó vốn q lồi ngời cần đợc tơn trọng, tiếp thu phát triển

- Tôn trọng học hỏi dân tộc khác tạo điều kiện để nớc ta tiến nhanh đờng xây dựng đất nớc giàu mạnh phát triển sắc văn hoá dân tộc

+ Chúng ta nên học tập:- Thành tựu KHKT - Trình độ quản lý.- Văn học nghệ thuật

VD: Máy móc đại, loại vũ khí, đầu t viễn thơng, máy vi tính, tủ lạnh, ti vi, đờng sá, cầu cống, kiến trúc, âm nhạc

GV: Chúng ta xây dựng đất nớc từ nớc nghèo lạc hậu Các lĩnh vực kinh tế, văn hố, giáo dục, KHKT cịn non Chúng ta cần học hỏi dân tộc có bề dày thành tựu KHKT, trình độ quản lý hiệu Chúng ta cần học hỏi nhiều để bổ sung cho thiếu sút ca chỳng ta

N3: Nên học tập dân tộc khác nh nào? Lấy ví dụ số trờng hợp nên không nên việc học hỏi dân tộc khác?

- Giao lu, hợp tác, đoàn kết hữu nghị với dân tộc

- Học hỏi nớc phát triển ph¸t triĨn

- TiÕp thu cã chän läc, phï hợp với điều kiện hoàn cảnh dân tộc Tránh bắt chớc, rập khuôn máy móc, mù quáng

(16)

+ Những khơng nên học: Văn hố đồi truỵ độc hại, phá hoại truyền thống dân tộc, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, chạy theo mt

GV: Việc học hỏi văn hoá dân tộc khác điều tất yếu Nhng học hỏi tiếp thu giá trị văn hoá phải chọn läc c¸i tèt-bá c¸i xÊu

N4: HS cần làm để tơn trọng học hỏi dân tộc khác?

3 Tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh:

- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống văn hoá dân tộc giới

- Tiếp thu cáchcó chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh truyền thống dân tộc ta

GV: Nh cần tôn trọng học hỏi dân tộc khác cách có chọn lọc điều giúp dân tộc ta phát triển giữ vững sắc dân tộc

- Cho HS lµm bµi tËp SGK III Lun tËp: * bµi tËp 4:

- Đáp án: Em đồng ý với ý kiến bạn Hà vì: Những nớc phát triển nghèo nàn lạc hậu nhng có giá trị văn hố mang sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập

IV.Củng cố:hs đọc lại nội dung học V H ớng dẫn nhà:

- Häc thuéc néi dung bµi häc - Lµm bµi tËp

- Xem nội dung từ đến để hôm sau kiểm tra tiết Tuần Tiết: Ngày giảng:

KiÓm tra tiÕt A Mục tiêu học:

Giỳp HS ụn v nhớ lại kiến thức học từ - Từ đó, em biết vận dụng kiến thức học vào làm nhằm đạt kết cao

B Néi dung:

- HS ôn lại tất nội dung học từ - dạng tập có liên quan - Su tầm số câu ca dao, tục ngữ, mẫu chuyện, số liệu để vận dụng làm thêm sinh động

C Tµi liƯu vµ ph ¬ng tiƯn

- SGK, SGV, SBT GDCD - Một số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy học chủ yếu

I ổn định: Kiểm tra sĩ số: 81: 82: 83: 84: II Bài cũ: Thay nhắc nhở ý thức, thái độ học sinh lúc làm III Bài mới:

- Giáo viên phát đề cho HS - HS làm trực tiếp vào đề IV Củng cố:

(17)

V H íng dẫn nhà: - Xem lại kiểm tra

(18)

Tuần 10 Tiết 10 Ngày giảng:

Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân c.

A Mơc tiêu học:

1 V kin thc:HS hiu ni dung, ý nghĩa yêu cầu việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c

2 Về kỹ năng:- HS phân biệt đợc biểu không theo yêu cầu việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c; thờng xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c

3 Về thái độ:- HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c

B Nội dung:- Đoàn kết, phát huy truyền thống tơng thân-tơng ái, hoạt động nhân đạo đến ơn đáp nghĩa.- Xây dựng đời sống văn hoá, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, phong mỹ tục nhân dân.- Đoàn kết, chăm lo nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí chăm lo sức khoẻ ban đầu cho ngời

C Tài liệu ph ơng tiện.- SGK, SGV GDCD D Các hoạt động dạy học chủ yếu

I ổn định: 81: 82: 83: 84:

II Bài cũ: Em kể chủ điểm đạo đức học từ đầu năm đến

III Bài mới: Mỗi ngời chúng ta, từ sinh lớn lên việc tự tu dỡng hoàn thiện nhân cách thên, tham gia hoạt động trị - xã hội việc góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân c quan trọng Và lại phải nh vậy, hơm tìm hiểu thêm chủ đề đạo đức "Góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân c"

- Gọi HS đọc mục Đặt vấn đề

? Những tợng tiêu cực mục nêu lên điều gì?

? Những tợng ảnh hởng nh đến sống ngời dân?

Vì làng Hinh đợc cơng nhận làng văn hố?

? Những thay đổi làng Hinh có ảnh hởng nh với sống ngời dân cộng đồng?

1 t :

* Những tợng tiêu cực: - Hiện tợng tảo hôn

- Dng vợ gã chống sớm để có ngời làm

- Ngời chết hay gia súc chết mời thầy mo, thÇy cóng phï phÐp trõ ma

* Hậu quả:- Các em lấy chồng, lấy vợ phải xa gia đình Các em khơng đợc học

- Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, sống dang dỡ.Nguyên nhân sinh đói nghèo

- Ngời bị coi ma bị căm ghét, xua đuổi.Những ngời bất hạnh phải chết bị đối xử tồi tệ, sống độc, khốn khổ * vì:Vệ sinh sẽ.Dùng nớc giếng - Khơng có bệnh dịch lây lan Bà đau ốm đến trạm x Trẻ em đủ tuổi để đợc đến trờng - Phổ cập giáo dục, xố mù chữ

- Đồn kết, nơng tựa, giúp đỡ

- An ninh gi÷ v÷ng, xoá bỏ phong tục tập quán cũ, lạc hậu

* ảnh hởng thay đổi đó:

(19)

- Nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân

GV: Qua đó, hiểu đợc cộng đồng dân c Vậy việc góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân c việc làm gì? Có ý nghĩa nh nào? Trách nhiệm HS chỳng ta sao?

? Em hÃy nêu biểu nếp sống văn hoá khu dân c? (có văn hoá, thiếu văn hoá)

2 Nội dung học a Khái niệm:

* Những biểu nếp sống có văn hoá thiếu văn hoá Có văn hoá:

- Cỏc gia ỡnh giỳp làm kinh tế - Tham gia xố đói giảm nghèo

- Động viên cháu đến trờng học - Giữ gìn vệ sinh.Phịng chống TNXH - Thực sinh đẻ có kế hoạch - Nếp sống văn minh

Thiếu văn hoá: Tụ tập quán xá.- Vứt rác bừa bãi.- Mê tín dị đoan.- Tảo Mua số đề, nghiện hút, đua xe Tổ chức cới xin, ma chay linh đình Khơng quan tâm đến sống ngời khác

? Thế cộng ng dõn c?

? Nêu biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá khu dân c?

* Thực đờng lối sách Đảng Nhà nớc:

- Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú

- Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục sức khoẻ - Xây dựng khối đoàn kết Giữ gìn trật tự an ninh.- Vệ sinh bảo vệ môi trờng

- Giữ gìn kỷ cơng pháp luật ? Xây dựng nếp sống văn hoá nh

nào?

? Vì cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ë khu d©n c?

b Điều kiện để xây dựng nếp sống văn hoá khu dân c :

- Làm cho đời sống tinh thần ngày lành mạnh.- Bảo vệ cảnh quan môi trờng sạch, đẹp - Xây dựng, tình đồn kết xóm giềng

- trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan

- Tích cực phòng chống tệ nạn xà hội * Cần xây dựng nếp sống văn hoá khu dân c vì:Làm cho sống bình yên, hạnh phúc - Bảo vệ, phát triển truyền thống văn hoá, giữ vững sắc văn hoá dân tộc

- Đời sống ngời dân ổn định, phát triển

(20)

? Xây dựng nếp sống văn hoá có ý nghĩa gì?

? HS lm gỡ để góp phần xây dựng nếp sống văn hố khu dân c?

c ý nghÜa:

- Góp phần làm cho sống bình yên, hạnh phúc.- Bảo vệ phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc

* HS cÇn:- Ngoan ngo·n, kÝnh trọng, lế phép với bố mẹ, anh chị em ngời xung quanh Chăm học tập

- Tham gia hoạt động trị xã hội - Quan tâm, giúp đỡ ngời lúc khó khăn - Thực nếp sống văn minh.- Tránh xa TNXH Đấu tranh với tợng mê tín dị đoan Có sống lành mạnh, có văn hố d Trách nhiệm HS:- Tránh việc làm xấu Tham gia hoạt động vừa sức

GV: Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng đời sống ngời dân phát triển, giữ vững sắc văn hoá dân tộc ta.HS tuỳ sức mà tham gia xây dựng nếp sống văn hoá khu dân c

- Gọi Hs đọc tập SGK Luyện tập

* Bài tập 2: Đáp án:

- Những biểu xây dựng nếp sống văn hoá là: a,c,d,đ,g,i,k,o

IV.Củng cố: hs nhắc lại nội dung học

V H íng dÉn vỊ nhµ:- Häc thc néi dung học

(21)

Tuần 11 Tiết 11 Ngày giảng:

Bài 10: Tự lập A Mục tiêu học:

1 V kin thc:- Nờu c số biểu ngời có tính tự lập; giải thích đợc chất tính tự lập.- Phân tích đợc ý nghĩa tính tự lập thân, gia đình xh Về kỹ năng: Biết tự lập học tập, lao động sinh hoạt cá nhân

3 Về thái độ:- Thích sống tự lập, khơng đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào ngời khác

B Nội dung: HS nắm:- Khái niệm tự lập: tự làm lấy, tự giải công việc, tự lo liệu - Tự lập thể tự tin, lĩnh cá nhân, dám đơng đầu với khó khăn - ý nghĩa tính tự lập

C Tài liệu ph ơng tiện :- SGK, SGV GDCD số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I ổn định: 81: 82: 83: 84:

II Bài cũ: Thế góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c? Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c có ý nghĩa gì?

III Bµi míi:

- GV gọi HS đọc truyện theo cách phân vai

+ em đọc lời dẫn + em đọc vai Bác Hồ + em đọc vai anh Lê

? Vì bác Hồ tìm đờng cứu nớc dù với bàn tay trắng?

? Em có nhận xét hành động anh Lê?

? Em cã suy nghĩ qua câu chuyện trên?

1 t đề:

* Bác Hồ tìm đờng cứu nớc dù với hai bàn tay trắng vỡ:

- Bác Hồ có sẵn lòng yêu nớc

- Bác Hồ có lịng tâm hăng hái tuổi trẻ, tin vào mình, sức lực Tự ni sống hai bàn tay lao động để tìm đờng cứu nớc

* Nhận xét suy nghĩ hành động anh Lê: - Vì phiêu lu mạo hiểm nên anh không đủ can đảm Bác Hồ

* Qua c©u chun cho thÊy:

- Bác thể phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao

Từ đó: Phải biết tâm, khơng ngại khó khăn Có ý chí tự lập học tập rèn luyện

2 Néi dung bµi häc

* GV cho HS liên hệ thực tế tìm biểu tính tự lập học tập, lao động công việc ngày

Học tập Lao động Cơng việc ngày

- Tự xe đạp đến lớp

- Tù lµm bµi tËp

- Học thuộc lên bảng

- Chuẩn bị đồ dùng học tập đến lớp

- Một chăm sóc em bé cho mẹ lµm

- Trực nhật lớp - Hồn thành công việc lao động trờng

- Nổ lực vơn lên xố đói giảm nghèo

- Tù giặt quần áo - Chuẩn bị bữa ăn sáng

(22)

? ThÕ nµo lµ tù lËp?

? HÃy tìm hành vi trái ngợc với tính tự lập?

? Tìm câu tục ngữ nói ngời có hành vi trên?

? Tính tự lập biểu nh nào?

a Khái niệm:

- Tự lập tự làm lấy, tự giải công việc, tự lo liệu-tạo dựng sống, không trông chờ, dựa dẫm vào ngời khác

* Những hành vi trái với tự lập:

- Nhút nhát, Lo sợ, ngại khó.ỷ lại, dựa dẫm, phụ thuộc vào ngời khác

* "Há miệng chờ sung"."Dễ làm khó bá"

* Biểu hiện: Tự tin, lĩnh, dám đơng đầu với khó khăn, thử thách

- Có ý chí nổ lực phấn đấu vơn lên học tập, công việc sống

GV: Hiện có nhiều gơng HS, SV ngời lao động vợt qua nghèo khó, bệnh tật để vơn lên thành đạt nh: Nguyễn Ngọc Ký,bạn Lê Vũ Hồng

? Chóng ta cã suy nghĩ việc làm họ

- Cho HS lµm bµi tËp SGK

? Sèng tù lập có ý nghĩa gì?

- Cho HS làm BT3 SGK (HS làm vòng 5') ghi kết vào nháp - GV gọi trả lời

? Là HS cần rèn luyện tính tự lập nh nào?

* Chúng ta cần thông cảm chia khâm phục ý chí tự lập cña hä

- Họ ngời đáng ca ngi

- Cần có cá nhân, tổ chức Nhà nớc tạo điều kiện cho họ có sống hạnh phúc * Bài tập 2: Đáp án:

- Tán thành với ý kiến: c,d,đ e ý kiến quan điểm đắn biểu tính tự lập

- Khơng tán thành với ý kiến a,b quan điểm sai với biểu tính tự lập b ý nghĩa:

- Ngêi cã tÝnh tù lËp thêng thµnh c«ng cuéc sèng

- Họ xứng đáng nhận đợc kính trọng ngời

* Bµi tập 3:

- Tập hợp ý kiến trả lời HS c Cách rèn luyện:

- Cần rèn luyện tính tự lập từ ngồi ghế nhà trờng; hcọ tập; công việc sinh hoạt ngày

GV: Ly vớ d để chứng minh ý trên:

- Tù lµm bµi tËp, kh«ng quay cãp - gian lËn kiĨm tra - Tự giác hoàn thành công việc trờng, lớp

(23)

về tính tự lập ngợc lại?

- Cho em tự làm tập SGK

- Có công mài sắt có ngày nên kim - Muốn ăn lăn vào bếp

- Đói đầu gối phải bò

* Câu ca dao nói lên tính cha tự lập: "Con mèo nằm bếp co ro

ít ăn nên Ýt lo Ýt lµm" * Bµi tËp

IV.Củng cố:hs đọc lại nội dung ghi nhớ

Kết luận: Tóm lại, tự lập đức tính q báu, cần học tập rèn luyện sống Có tính tự lập vợt qua đợc khó khăn để vơn lên có sống tốt đẹp Ngời đời ca ngợi, khâm phục, chia với ngời biết tự lập

Trong thời đại ngày HS cần phải biết sống tự lập, không ỷ lại, chờ đợi ngời khác để sau có sống tốt đẹp

V H íng dÉn vỊ nhµ:

- Häc thc néi dung bµi häc

- Hồn thành tập Chuẩn bị 11 "Lao động tự giác sáng tạo" Tuần 12 Tiết 12 Ngày giảng:

Bài 11: Lao động tự giác sáng tạo (T 1) A Mục tiêu học:

1 Về kiến thức- HS hiểu đợc hình thức lao động ngời lao động chân tay lao động trí óc Học tập loại lao động trí óc để tiếp thu tri thức loài ngời Về kĩ năng:- Hình thành HS số kĩ lao động sáng tạo lĩnh vực Về thái độ:- Hình thành HS ý thức tự giác, khơng hài lịng với biện pháp thực kết đạt đợc; hớng tới tìm tịi học tập lao động

B Nội dung:- Hiểu lao động điều kiện, phơng tiện để ngời xã hội loài ngời tồn phát triển Vì ngời phải có ý thức lao động tự giác sáng tạo

C Tài liệu ph ơng tiện:SGK, SGV GDCD số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy học chủ yếu

I ổn định: 81: 82: 83: 84: II Bài c ũ : Thế tự lập? Sống tự lập có ý nghĩa gì?

III Bµi mới: GBT: Tục ngữ Việt Nam có câu "Cái khó ló khôn", "Học biết m ời", "Miệng nói tay làm", Trăm hay không tay quen"

- Các câu tục ngữ nói lĩnh vực gì? (Lao động)

- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ trên? (chịu khó, tự giác, tích cực, sáng tạo lao động) Để hiểu rõ lao động HS THCS, sâu nghiên cứu học hôm

- GV gäi HS t×nh hng

? Em có suy nghĩ ý kiến: lao động cần tự giác, không cần sáng tạo

1 Đặt vấn đề: Tình huống:

* Lao động tự giác, cần thiết, đủ Nhng muốn đạt kết cao-có suất, chất lợng hiệu phải sáng tạo

GV: Cần lao động tự giác sáng tạo sống thời đại KH-KT phát triển, đợc ứng dụng vào lĩnh vực sống sản xuất xã hội Không tự giác, sáng tạo học tập, lao động khơng thể tiếp cận với phát triển nhân loại

? Nhiệm vụ HS học tập lao động nên khơng cần rèn luyện tính tự giác? Em nói gì?

(24)

trë thành ngoan trò giỏi

GV: Hc tt cung cấp cho kiến thức để hỗ trợ cho hoạt động lao động sau đạt kết cao

? HS cịng cÇn rèn luyện ý thức tự giác sáng tạo, em cã suy nghÜ g×?

- Gọi HS đọc truyện đọc

? Em có suy nghĩ thái độlao động ngời thợ mộc trớc q trình làm ngơi nhà cuối cùng?

? Việc làm để lại hậu gì?

* HS rèn luyện ý thức tự giác sáng tạo học tập nh có lợi nh tự giác, sáng tạo lao động Vì học tập hình thức lao động Ngồi học tập HS phải lao động để giúp gia đình, tham gia phát triển kinh tế gđ

Lao động có kết có đk để học tập tốt b Truyện đọc

* Thái độ trớc ngời thợ mộc: tận tuỵ, tự giác, nghiêm túc thực quy trình kỷ thuật  thành lao động hoàn hảo  làm ngời kính trọng

- Thái độ làm ngơi nhà cuối cùng: + Khơng dành hết tâm trí cho cụng vic

+ Tâm trạng mệt mỏi, không khÐo lÐo tinh x¶o

+ Sư dơng vËt liƯu cÈu th¶

+ Khơng đảm bảo quy trình kỷ thuật * Hậu việc làm ngời thợ mộc: - Ông phải hổ thẹn

GV: Sự bất ngờ ông chủ tặng lại cho ông thợ mộc suy nghĩ bàn tay sai lầm ông thợ mộc làm

? Nguyên nhân dẫn đến hậu * Nguyên nhân dẫn đến hậu quả:

- Thiếu tự giác, không thờng xuyên rèn luyện - Khơng có kỷ luật lao động

- Không ý đến kỷ thuật

GV: Lao động hoạt động có mục đích ngời Đó việc sử dụng dụng cụ tác động vào thiên nhiên làm cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu ngày phát triển ngời

? Tại nói lao động điều kiện, phơng tiện để ngời xã hội phát triển?

? Nếu ngời không lao động điều xảy ra?

? Có hình thức lao động? Đó hình thức nào?

- GV cho HS lµm bµi tËp SGK

* Lao động phơng tiện để ngời xã hội phát triển vì:

- Lao động hình thức hoạt động đặc trng ngời, nhờ lao động mà ngời đợc hoàn thiện phẩm chất đạo đức, tâm lý, lực đợc phát triển

- Làm cải cho xã hội để đáp ứng nhu cầu ngời ngày tăng

* Nếu ngời khơng lao động khơng có để ăn, mặc, ở, lại, vui chơi, giải trí vè văn hố, TDTT

* Có hình thức lao động chủ yếu: + Lao động trí óc

(25)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

2 Nội dung học * Bài tập 1:Đáp án:

Biểu tự giác sáng tạo lđ Biểu không tự giác sáng tạo lđ -Tự giác học tập,làm tập

-Tự giác thực hiƯn néi quy trêng häc -Cã kÕ ho¹ch tù rÌn luyện

-Có suy nghĩ cải tiến phơng pháp -Nghiêm khắc sửa chữa sai trái

-Lối sống tự do,cá nhân -Cẩu thả,ngại khó -Buông thả,lời suy nghĩ

-Thiu trách nhiệm với thân,gia đình,xã hội

? Thế lao động tự giác, sáng tạo GV: VD: - Tự giác học bài, làm trớc đến lớp Đến lớp ngồihọc nghiêm túc nghe cô giáo giảng Tìm tịi, suy nghĩ phơng pháp học tập nhằm đem lại kết cao.- Đến trờng học thời gian quy định Nghiêm túc thực nội quy lớp, trờng đề

- Tìm câu ca dao, tục ngữ nói lao động trí óc lao động chân tay Hoặc phê phán quan điểm sai lầm lao động trí óc lao động chân tay

BT.a Lµm nghề quét rác xấu hổ

b Lao động chân tay không vinh quang c Nghiên cứu khoa học nghề vinh quang

d Muèn sang trọng phải giới trí thức

a, Khái niÖm

- Lao động tự giác chủ động làm việc, không đợi nhắc nhở, khong phải áp lực bên

- Lao động sáng tạo: Là lao động suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi mới, tìm cách giải tối u nhằm không ngừng nâng cao chất lợng hiệu lao động

3 LuyÖn tËp

* Ca dao, tục ngữ nói lao động trí óc Mồm miệng đỡ chân tay

* Tục ngữ nói lao động chân tay: - Cày sâu cuốc bẫm Chân lấm tay bùn - Trăm hay không tay quen - Vai u, thịt bắp, mồ hôi dầu - Một nắng hai sơng

Bán bặt cho đất, bán lng cho trời * Bài tập:

- Đáp án: Câu a Câu b,c,d sai

IV.C ủng cố : Lao động điều kiện, phơng tiện phát triển ngời xã hội Cần phải tồn hai hình thức lao động xã hội Chúng ta phải có quan điểm, thái độ đắn với lao động

(26)

Tuần 13 Tiết 13 Ngày giảng:

Bi 11: Lao động tự giác sáng tạo (T 2)

A Mục tiêu học:

1 V kin thc:- Hiểu biểu tự giác sáng tạo học tập lao động.- ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo, HS cần rèn luyện tính tự giác sáng tạo học tập lao động nh nào?

2 Về kĩ năng:- Hình thành HS số kĩ lđst lĩnh vực hoạt động Về thái độ:- Hình thành HS ý thức tự giác, khơng hài lịng với biện pháp thực kết đạt đợc; ln hớng tới tìm tịi học tập lao động B Nội dung:- Biểu lao động tự giác, sáng tạo

- ý nghÜa cña việc làm cách rèn luyện

C Ti liệu ph ơng tiện:SGK, SGV GDCD số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy học chủ yếu

I ổn định: 81: 82: 83: 84:

II Bài cũ: Thế lao động tự giác, lao động sáng tạo? Có hình thức lao động? Đó hình thức nào?

III.Bµi míi:

(27)

? HÃy nêu hậu việc thiÕu tù gi¸c häc tËp?

? Vì phải lao động tự giác sáng tạo?

? Lao động tự giác sáng tạo biểu nh nào?

? Lao động tự giác sáng tạo có mối quan hệ nh nào?

? Lao động tự giác sáng tạo có ý nghĩa gì?

Cho HS làm tập SGK - Yêu cầu đọc tập

? HS cần làm để rèn luyện đức tính tự giác, sáng tạo học tập lao động?

* Bài tập 2: đáp án:

- Học tập không đạt kết cao

- Chán nản, dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xh - ảnh hởng đến thân, gia đình xã hội

* Phải lao động tự giác sáng tạo vì: - Thời đại sống thời i KHKT phỏt trin

- Nếu không tự giác, sáng tạo không tiếp cận với tiến nhân loại

- HS chỳng ta khụng t giác, sáng tạo không xứng đáng lực lợng lao động đất nớc Khơng ngừng đợc hồn thiện nhân cách

* Biểu hiện:- Thực tốt nhiệm vụ đợc giao cách chủ động.- Nhiệt tình tham gia công việc.- Suy nghĩ, cải tiến, đổi phơng pháp, trao đổi kinh nghiệm Tiếp cận mới, đại thời đại ngày

* Mối quan hệ lao động tự giác sáng tạo:

- Chỉ có tự giác vui vẽ, tự tin có hiệu Tự giác điều kiện sáng tạo: ý thức tự giác, óc sáng tạo động bên hoạt động, tạo say mê, tinh thần vợt khó học tập lao động

b ý nghÜa:

- Gióp ta tiÕp thu kiÕn thøc, kü ngày thục

- Phm cht v lực cá nhân đợc hoàn thiện, phát triển không ngừng - Chất lợng học tập, lao động ngày đ-ợc nâng cao

* Bµi tËp 4: Đáp án:

- Quan im ú l sai có tự giác vui vẻ, tự tin có hiệu quả; tự giác điều kiện sáng tạo

ý thức tự giác, óc sáng tạo động bên hoạt động, tạo say mê, tinh thần vợt khó trog học tập lao động c Cách rèn luyện HS

- Có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo học tập lao động

(28)

Tự giác phẩm chất đạo đức,sáng tạo phẩm chất trí tuệ.Muốn có phẩm chất ấy,địi hỏi phải có q trình rèn luyện lâu dài,bền bỉ, phải có ý thức vợt khó khiêm tốn học hỏi

*Trong lao động cần có thái độn nh để rèn luyện tính tự giác sáng tạo?

*Em có biện pháp để rèn luyện tính tự giác sáng tạo?

3.Lun tËp:

-Trong lao động cần có thái độ:

+Biết coi trọng lao động trí óc lao động chân tay

+Lao động cần cù,có kế hoạch,năng suất cao

+Chống lời biếng,dối trá,cẩu thả +Tiết kiệm,chống tham ô l·ng phÝ -BiƯn ph¸p:

+Có kế hoạch rèn luyện cụ thể +Kiểm tra đôn đốc việc thực

(29)

Tuần: 14 Tiết 14 Ngày giảng:

Bài 12: Quyền nghĩa vụ công dân gia đình (T 1) A Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:- HS hiểu đợc số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Hiểu ý nghĩa quy định

2 Về kỹ năng: HS biết ứng xử phù hợp với quy định pháp luật vè quyền nghĩa vụ thân gia đình

3 Về thái độ:- HS có thái độ trân trọng gia đình tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc

B Néi dung:- Qun vµ nghÜa vụ cha mẹ, ông bà.- Quyền nghĩa vụ cháu C Tài liệu ph ơng tiện:- SGK, SGV GDCD

D Các hoạt động dạy học chủ yếu

I ổn định: 81: 82: 83: 84:

II Bài cũ: Lao động tự giác sáng tạo đợc biểu nh nào? Lao động tự giác sáng tạo có ý nghĩa gì?

II Bài mới: Gia đình tình cảm gia đình điều thiêng liêng ngời Để xây dựng gia đình hạnh phúc, ngời phải thực tốt bổn phận, trách nhiệm gia đình nội dung học hôm

- GV gọi HS (1 nam, nữ) đọc câu ca dao trên:

? Em hiĨu nh thÕ nµo ca dao trên?

1 t :

(30)

? Tình cảm gia đình em quan trọng nh nào?

- Tình cảm gia đình vơ thiêng liêng, cao q em

GV: Gia đình nơi ni dỡng giáo dục ngời, ngời đợc sinh lớn lên nhờ công lao ni dỡng, dạy dỗ gia đình mà trớc hết bố mẹ Vì cần phải có trách nhiệm với gia đình

- GV chia líp thành nhóm thảo luận câu hỏi sau:

+ N1: Em kể việc ông bà, cha mẹ, anh chị làm cho em?

+N2: Em kể việc em làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em?

+N3: Em sÏ cảm thấy nh có tình thơng chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ? +N4: Điều xảy em bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, anh chị em?

? Em tìm chi tiết thể việc làm Tuấn ông bà nội?

? Em hÃy tìm chi tiết thể việc lµm cđa trai Lam?

? Trong nhân vật trên, em đồng tình với cách c xử nhân vật nào? Vì sao? ? Vì em lại khơng đồng tình với cách c xử trai cụ Lam?

GV: Qua câu chuyện em rút đợc học gì?

* Th¶o luËn nhãm:

 Đi chợ, làm ăn để có tiền ni em ăn học, chăm sóc em bị ốm đau

 Chăm sóc em để bố mẹ làm, giúp đỡ mẹ nấu cơm giặt giũ quần áo, chăm sóc bố mẹ, ơng bà kho ốm au gi yu

cảm thấy vui vẻ, sung sớng tự hào có tình thơng chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ

Tỡnh cm gia đình khơng hồ thuận, ơng bà cha mẹ phiền lòng cảm thấy bất hạnh, anh chị em không thơng yêu, đùm bọc lẫn

* Những việc làm Tuấn ông bà nội:

- Xin mẹ với ông bà nội

- Thơng ông bà, Tuấn chấp nhận xa nhà, xa mĐ, xa em

- H»ng ngµy dËy sím nấu cơm - Cho lợn, gà ăn

- Dt ông dạo chơi, đến thăm abf hàng xóm

- Ban đêm bế chõng nằm cạnh giờng ông b tin chm súc

* Những việc làm cđa trai Lam:

- Sử dụng số tiền bán vờn, bán nhà để xây nhà Xây xong nhà, tầng Tầng cho thuê, cụ Lam dới bếp Hằng ngày mang cho mẹ bát cơm thức ăn.- Buồn tủi cụ trở quê sống với thứ

* Trong nhân vật em đồng tình khâm phục với cách c xử Tuấn với ông bà Vì việc làm Tuấn kính trọng, lễ phép, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

* Vì việc làm trai cụ Lam đối xử bất hiếu với cha mẹ, biết chăm lo lợi ích thân mà chấp nhận đợc anh đứa bt hiu

* Bài học: Là cháu, phải biết kính trọng, yêu thơng, chăm sóc ông abf, cha mĐ

(31)

- GV cho HS gi¶i tập 3,4,5 tình giáo viên đa thêm Chia lớp nhóm:

N1: Yêu cầu trả lời BT3 SGK trang 33

N2: Yêu cầu trả lời BT4 SGK trang 33

N3: Yêu cầu trả lời BT5 SGK trang 33 N4: Cho t×nh huèng sau:

"Ân 18 tuổi làm, có thu nhập riêng Mẹ năm 52 tuổi bị chấn thơng cột sống nặng, khơng cịn khả lao động Bà sống khổ cực với số tiền trợ cấp ỏi, đơi phải dựa vào lịng hảo tâm bà hàng xóm

? Ân có nghĩa vụ đóng góp, ni dỡng mẹ khơng? Vì sao?

? Pháp luật quy định nh vè quyền nghĩa vụ ông và, cha mẹ?

? Pháp luật quy định nh quyền nghĩa vụ cháu?

- HSTL: N§BH 1,2 SGK IV Cđng cè:

- Cho HS lµm BT sau:

Những hành vi sau thể trách nhiệm với ông bà, cha mẹ?

a KÝnh träng, lƠ phÐp b BiÕt v©ng lêi

c Chăm sóc bố mẹ ốm đau d Nói dối ông bà để chơi e Phát huy truyền thống gia đình f Cịn nhỏ cha phải làm việc nhà

+ Bµi tËp 3:

- Bố mẹ chi họ không xâm phạm quyền cha mẹ có quyền nghĩa vụ quản lý, nom

- Chi sai khơng tôn trọng ý kiến cha mẹ.- Cách ứng xử đúng: nghe lời cha mẹ, không chơi xa mà khơng có giáo, nhà trờng quản lý nên giải thích lý cho nhóm bạn hiểu

+ Bài tập 4:- Cả Sơn mẹ Sơn có lỗi - Sơn đua đòi ăn chơi Cha mẹ Sơn nuông chiều, buông lỏng việc quản lý kết hợp giáo dục gia đình - nhà tr-ờng để có biện pháp giáo dục

+ Bµi tËp 5:

- Bố mẹ Lâm c xử khơng đúng, cha mẹ phải chịu trách nhiệm hành vi con, phải bồi thờng thiệt hại gây cho ng-ời khác

- Lâm vi phạm luật giao thơng đờng * Tình huống:

- Ân phải có nghĩa vụ đóng góp, ni dỡng cha mẹ luật nhân gia đình quy định có nghĩa vụ ni dỡng cha mẹ Con phải thực nghĩa vụ cha mẹ khơng cịn khả lao động, khơng có thu nhập thu nhập khơng đủ sống

- V× vËy có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo cha mĐ

2 Néi dung bµi häc: * Lun tËp:

- Bµi tËp

Đáp án: Câu a,b,c,e biểu

(32)(33)

Tuần: 15 Tiết 15 Ngày giảng:

B ài 12: Quyền nghĩa vụ công dân gia đình (T 2) A Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:- HS hiểu đợc số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Hiểu ý nghĩa quy định

2 Về kỹ năng:- HS biết ứng xử phù hợp với quy định pháp luật , biết đánh giá hành vi thân ngời khác theo quy định pháp luật

3 Về thái độ:- Thực tốt nghĩa vụ ông bà, cha mẹ, anh chị em B Nội dung:- Quyền nghĩa vụ cha mẹ, ơng bà

- Qun vµ nghÜa vụ cháu, anh chị em với C Tài liệu ph ơng tiện:- SGK, SGV GDCD

D Các hoạt động dạy học chủ yếu

I ổn định: 81: 82: 83: 84:

II Bài cũ: Em đợc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm giúp dỡ việc gì? Và em làm đợc việc để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em?

III Bài : Gia đình nơi nuôi dỡng ngời, môi trờng quan trọng hình thành giáo dục nhân cách Pháp luật nớc ta có quy định quyền nghĩa vụ thành viên nh sau:

- GV gọi HS đọc phần t liệu tham khảo SGK (Đ64 HP 92 - Đ2 LHN-GĐ2000

2.N é i dung học : * Điều 64 (HP 92)

- Gia đình tế bào xã hội ( ) Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy thành cơng dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ Nhà nớc xã hội không thừa nhận việc phân biệt, đối xử

* §iỊu (Lt HN-G§ 2000) ( )

4 Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dỡng ơng bà; thành viên gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn

5 Nhà nớc xã hội không thừa nhận phân biệt đối xử con, trai gái, đẻ nuôi, giá thú giá thú

( )

GV: Cho HS tìm việc làm tốt cha tốt gia đình em ngời khác giáo dục  Từ rút nội dung học

ViƯc lµm tèt Việc làm không tốt

- Động viên an ủi, tâm với - Tạo điều kiện vật chất tinh thần - Tôn trọng ý kiến c¸i

- Gia đình, quan tâm đến ơng bà - Anh em hồ thuận

- Bố mẹ gơng mẫu với

- Quát, khắt khe, nghiêm khắc - Nuông chiều

- Can thiệp thô bạo vào tình cảm ý thích

(34)

- Ông bà có trách nhiệm dạy dỗ cháu

- Hành hạ riêng vợ chống

- Con vô lễ với bố mẹ; coi thờng ông bà, anh em đánh

? Pháp luật quy định nh ông bà, cha mẹ quyền nghĩa vụ họ?

1 QuyÒn nghĩa vụ cha mẹ, ông bà (Đ64 HP 92 - K4§2 LHN-G§)

+ §èi víi cha mĐ:

- Nuôi dạy thành công dân tốt - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, tôn träng ý kiÕn

- Không phân biệt, đối xử

GV: Các quyền nghĩa vụ cha mẹ không cha thành niên mà thành niên nhng bị tàn tật, lực hành vi dân - khơng có khả lao động

- Cha mẹ phải làm gơng tốt cho mặt, phối hợp chặt chẽ với nhà trờng tỉ chøc x· héi viƯc gi¸o dơc

- Nếu cha mẹ có hành vi xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm tuỳ theo tính chất mức độ để tồ án định khơng cho cha mẹ thựuc quyền nghĩa vụ từ  năm

- Bố dợng, mẹ kế có quyền nghĩa vụ nom, ni dỡng, chăm sóc giáo dục riêng sống chung với - khong đợc ngợc đãi, hành hạ, xúc phạm

?Pháp luật quy định nh quyền nghĩa v ca chỏu?

+ Đối với ông bà:

- Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu

- Nuôi dỡng cháu cha thành niên cháu thành niên bị tàn tật ngời nuôi d-ỡng

2 Quyền nghĩa vụ cháu (§64 HP92 - K4§2 LHN-G§)

- u q, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ơng bà - Chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt ốm đau, già yếu

- Nghiêm cấm ngợc đãi, xúc phạm cha mẹ, ơng bà

Gv: Ngồi ra, có quyền có tài sản riêng: tài sản đợc thừa kế, đợc tặng, thu nhập lao động làm thu nhập hợp pháp khác

- Con từ 15 tuổi trở lên sống vói cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống gia đình

- Có quyền xin nhận cha mẹ kể trờng hợp cha mẹ chết

- Con có quyền xin nhận cha, mẹ củ mà khơng địi hỏi phải có đồng ý bên (bố mẹ)

? Đối với anh chị em, pháp luật quy định nh nào?

? NHững quy định pháp luật thành viên gia đình có ý nghĩa gì?

3 Anh chị em có bổn phận thơng u, chăm sóc, giúp đỡ ni dỡng khơng cịn cha mẹ

* ý nghÜa:

(35)

IV Cñng cè:

- Cho HS lµm bµi tËp SGK

? Những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nói lên mối quan hệ thành viên gia đình?

a Đi tha gửi b Con dại mang

c Lời chào cao mâm cỗ

d Mt giọt máu đào ao nớc lã e Của chồng cơng vợ

g Anh em hoµ thn lµ nhµ cã

Vì vậy, phải hiểu thựuc tốt quyền nghĩa vụ gia đình Luyện tập:

* Bµi tËp 6: Đáp án: - Cách xử tốt:

+ Ngăn cản không cho bất hoà nghiêm trọng

+ Khun bên thật bình tĩnh, giải thích, khun bo thy c ỳng, sai

* Đáp án:

- Tất câu nói lên mối quan hệ thành viên gia đình

Tóm lại, lịch sử xã hội tiếp tục phát triển, ngời ngày văn minh Gia đình trở thành cộng đồng gần gũi ngời liên kết với quan đạo đức cao thợng Pháp luật đa quy định vè quyền nghĩa vụ gia đình, nhằm xây dựng gia đình hồ thuận Để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, HS cần hiểu thựuc tốt quyền nghĩa vụ gia đình xã hội

V H íng dÉn vỊ nhµ :

- Häc thuéc néi dung bµi häc

(36)

Tuần : 16 Tiết 16 Ngày giảng:

Ôn tập học kỳ I A Mục tiêu học:

- HS nh li, nm khắc sâu khái niệm nói chuẩn mực đạo đức, ccha ứng xử gia đình

B Néi dung:

- Cần nắm vững khái niệm, ý nghĩa cách rèn luyện chuẩn mực: ứng xử gia đình, bạn bè, tham gia hoạt động tập thể xã hội sống ngày, vận dụng kiến thức học vào thựuc tế sống

C Tài liệu ph ơng tiện:- SGK, SGV GDCD Một số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I ổn định: 81: 82: 83: 84:

II Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trình ôn tập (Ôn tập thêm "Tôn trọng học hỏi "

III.Bài mới:

- Thế tôn trọng học hỏi dân tộc khác?

- Vì phải tôn trọng học hỏi dân tộc khác?

- Kể số thành tựu kinh tế, văn hóa, nghệ thuật dân tộc nớc ta mà em biÕt

? Cộng đồng dân c gì?

? Góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân c có ý nghĩa gì?

? ThÕ nµo lµ tù lËp?

? Ngêi tù lËp thêng biĨu hiƯn nh thÕ nµo? ? Sèng tù lập có ý nghĩa gì?

? HS cần rÌn lun tÝnh tù lËp nh thÕ nµo?

* Bài 8: Tôn trọng học hỏi dân tộc khác

- Khái niệm tôn trọng học hỏi dân tộc khác

- ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác

* Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân c

1 Kh¸i niƯm: (sgk)

2 ý nghĩa:- Làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày lành mạnh, phong phú: giữ gìn TTAN, vệ sinh nơi ở, bảo vệ ảnh quan môi tr-ờng đẹp, xây dựng tình đồn kết xóm giềng, trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan phòng chống tệ nạn xã hội - Góp phần làm cho sống bình n, hạnh phúc Bảo vệ phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc

* Bµi 10: Tù lËp Kh¸i niƯm: (sgk)

* Biểu hiện:- Tự tin, lĩnh cá nhân, dám đ-ơng đầu với khó khăn, thử thách, ý chí nổ lực phấn đấu vơn lên học tập, công việc sống

2 ý nghÜa:Ngêi cã tÝnh tù lËp thờng thành công sống

- H xng đáng nhận đợc tin cậy, kính trọng ngời

(37)

? Thế lao động tự giác, sáng tạo? Lao động tự giác, sáng tạo có ý nghĩa nh nào?

h»ng ngµy

* Bài 11: Lao động tự giác sáng tạo Khái niệm: (sgk)

2 ý nghĩa: Giúp ta tiếp thu đợc kiến thức, kỹ ngày cng thun thc

- Phẩm chất lực cá nhân đ-ợc hoàn thiện, phát triển kh«ng ngõng

- Chất lợng, hiệu học tập, lao động ngày đợc nâng cao

3 C¸ch rÌn lun:

- Cần có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo học tập

IV Củng cố: - HS nhắc lại nội dung học - Làm số dạng tập 8, 9, 10, 11

(38)

Tuần: 17 Tiết 17 Ngày giảng: Kiểm tra học kỳ I A Mục tiêu học:

- Nhm ỏnh giá lực học tập HS qua kỳ học tập môn GDCD - Giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

B Néi dung:

- HS nắm chuẩn nội dung trọng tâm đợc học từ đến 11 với nội dung cụ thể: khái niệm, biểu ý nghĩa cách rèn luyện (trách nhiệm)

C Tµi liƯu vµ ph ¬ng tiÖn:

- SGK, SGV GDCD số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy học chủ yếu

I ổn định: 81: 82: 83: 84:

II cũ: Thay nhắc nhở, quán triệt ý thức thái độ làm kiểm tra III Bài mới:

- GV phát đề cho HS

- GV theo dõi, quan sát ý thức, thái độ làm HS (nhắc nhở, xử lý HS vi phạm kiểm tra)

- HÕt thêi gian lµm bài: GV thu kiểm tra số lợng HS IV Cñng cè:

- Nhận xét ý thức, thái độ làm HS - Đánh giá - cho điểm tiết học

V H íng dÉn vỊ nhà :

- Xem lại nội dung kiểm tra

(39)

Tuần: 18 Tiết 18 Ngày giảng: Thực hành ngoại khoá

Phòng, chống ma tuý nhà trờng - Ma tuý học đờng A Mục tiêu học:

- Làm cho HS có hiểu biết cần thiết phòng chống ma tuý trờng học - Biết áp dụng để thực nghiêm túc, có hiệu Đồng thời biết cách phịng tránh để đảm bảo an tồn việc phịng tránh ma t

- Lµm cho HS có ý thức công dân có thói quen tự nguyện, chấp hành nghiêm chỉnh luật phòng chống ma tuý

B Nội dung: HS cần biết:- Tình hình nghiÖn ma tuý trêng häc

- Những nguyên nhân ảnh hởng ma tuý đến sức khoẻ HS - SV C Tài liệu ph ơng tiện:- Sách: Phòng chống ma tuý nhà trờng

- Một số tài liệu có liên quan đến vấn đề D Các hoạt động dạy học chủ yếu

I ổn định: 81: 82: 83: 84: II Bài cũ:

III Bµi míi:

- Gọi 1,2 HS đọc phần SGK trang 65 - GV tóm tắt số ý

1 Tình hình nghiện ma tuý tr ờng học - Số ngời nghiện ma tuý tuổi trẻ tăng nhanh (dới 30 tuổi chiếm 70%) chí độ tuổi vị thành niên

- Hiện nay, tệ nghiện ma tuý xâm nhập vào học đờng đặc biệt HS-SV nghiện hút Hêrôin

- Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh phát số đối tợng chuyên nghiệp buôn bán tiêu thụ ma tuý, đặc biệt thiếu niên h hỏng, ham tiền

- Với tình hình đó, đợc xem nguy đe doạ phát triển chung đất nớc, làm xói mịn đạo đức truyền thống, huỷ diệt thể lực, sức khoẻ, trí tụê hệ lớn lên, để lại tổn thất cho nòi giống mai sau

Theo em có nguyên nhân nào? Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiện ma tuý hc ng :

- Đất nớc nghèo, ¶nh hëng cđa chiÕn tranh

- NỊn kinh tế thấp kém, ngân sách nhà nớc nghèo nàn hạn hẹp

- Sự phân hoá giàu nghèo; nông thôn-thành thị

- Hot ng ca on - Hội - Đội cha có màu sắc để thu hút em, kỷ luật lỏng lẻo - Bố mẹ bỏ

- Phố phờng thời mở cửa, nơi hội tụ đủ thứ đẹp, xấu lẫn lộn chế thị trờng

(40)

GV: Theo tài liệu nớc, Việt Nam không nớc cá cánh đồng thuốc phiện, sản xuất thuốc phiện mà trung điểm ma tuý từ vùng tam giác vàng sang khu vực khác giới: Châu Âu, Bắc Mỹ, úc, Hồng Kông, Nhật Bản

Theo nhận định quan bảo vệ pháp luật, tình trạng phát triển ngày phức tạp có ảnh hởng xấu đến tình hình nghiện hút Hêrơin HS- SV

3 ảnh h ởng ma tuý đến sức khoẻ HS-SV - Bị suy gan, suy thận, dẫn đến bệnh phù, nhiễm độc, tử vong

- Để lại dị tật nguy hiểm chocơ thể trẻ em, HS-SV

- Th cht phỏt triển khơng bình thờng: chậm lớn, gầy cịm, trí nhớ kém, trí thơng minh giảm sút, đần độn, lẫn thẩn

- Lời biếng, ngủ nhiều, thích nằm, khơng thích lao động, ăn, thích ăn ngọt, sợ nớc, s ỏnh sỏng

- Bị bệnh nhiễm khuẩn, nhiểm trùng, viêm họng, đau bụng, ỉa chảy, sốt kéo dài triền miên, số lợng bạch cầu máu tăng, hồng cầu giảm, da xanh, da vàng trông thảm th-¬ng

- Bỏ học, trốn học, vi phạm kỉ luật học tập, lời học Không thi đỗ, lu ban, bị đuổi học, chán nãn lao vào đờng bụi đời, phá phách phạm tội, gây nên thảm hoạ cho XH IV.Củng cố:

- HS nhắc lại nội dung học

- Cũn thi gian cho HS đọc phần 4, trang 82 V H ớng dẫn nhà :

(41)

Tuần: 19 Tiết 19 Ngày soạn: 3/1/2010 Bài 13: phòng chống tệ nạn xà hội (T1)

A Mục tiêu học:

1.V kin thc: - Hiểu tệ nạn xã hội tác hại 2.Kĩ năng: -HS nhận biết đợc biểu tệ nạn xã hội -Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho thân

3.Về thái độ:-Đồng tình với chủ trơng Nhà nớc quy định pháp luật Xa lánh tệ nạn xã hội căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, niên vào tệ nạn xã hội

-ủng hộ hoạt động phòng chống tệ nạn xã hi

B Nội dung:- Thế tệ nạn xà hội, tác hại hay tính chất nguy hiểm tệ nạn xà hội C Tài liệu ph ơng tiƯn:- SGK, SGV GDCD vµ mét sè tµi liƯu cã liªn quan

D Các hoạt động dạy học chủ yếu

I ổn định: 81: 82: 83: 84: II.Bài cũ:

III.Bài mới: Từ đầu năm đến em đợc học chủ đề? Trong đó, chủ đề thuộc phạm trù pháp luật?

Cho HS xem tranh giới thiệu nội dung học GV gọi HS đọc tình sgk

?Em đồng ý với ý kiến bạn An khơng? Vì sao?

?NÕu bạn lớp em chơi em xử sù ntn?

?Theo em P, H bà Tâm có vi phạm PL khơng? Họ bị xử lí ntn? (P, H vi phạm đạo đức hay sai?)

1.Đặt vấn đề: *Tình 1:

-ý kiến An vì: Lúc đầu em chơi tiền nhng sau thành quen, ham mê chơi nhiều Mà hành vi chơi ăn tiền hành vi đánh bạc, hành vi vi phạm PL

-Em can ngăn, không đợc nhờ thầy can thiệp

*Tình 2: Cả ngời phạm tội

P, H vi phạm Pl tội cờ bạc, nghiện hút, vi phạm đạo đức

(42)

?Qua tình em rút đợc điều gì?

Cho HS làm BT sgk Y/c đọc kĩ nội dung bi

?Thế tệ nạn xà héi?

?Theo em, cờ bạc, ma túy, mại dâm có liên quan với khơng? Vì sao? +Nhóm 1: Tác hại TNXH ngời mắc TNXH?

+Nhóm 2: Tác hại TNXH gia đình ngời mắc TNXH?

+Nhóm 3: Tác hại TNXH cộng đồng tồn XH

+Nhóm 4: TNXH làm ảnh hởng đến đời sống vật chất, tinh thần ngời?

Riªng P, H xử theo tội vị thành niên

->Không chơi an tiền dù ít, không ham mê cờ bạc, không nghe kẻ xấu dụ dỗ

2.Nội dung học: *BT 1:

-Các hình thức đánh bạc: đánh ăn tiền, cá c-ợc, cá độ, số đề…

-ở lớp, trờng: đánh bạc cha có biểu nhng đánh chơi có

ng rùỵu, hót thc: có số HS thích ta ngêi lín

Chích hút ma túy: có biểu số trờng học

-BiƯn ph¸p:

+Tích cực học tập tu dỡng đạo đức

+Tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hi

+Vâng lời ông bà, cha mẹ thầy cô gi¸o

+Có lĩnh cá nhân, vững vàng để khơng bị cám dỗ

a.Kh¸i niƯm: sgk

Tệ nạn xã hội:Có hành vi sai lệch, vi phạm đạo đức PL, gây hậu xấu Trong hành vi cờ bạc, ma túy, mại dâm nguy hiểm -Có liên quan tệ nạn trực tiếp dẫn đến HIV/AIDS

+Nhãm 1:

-Hủy hoại sức khỏe dẫn đếncái chết

-Sa sút tinht hần, hủy hoại phẩm chất đạođức ngời

-Vi ph¹m PL + Nhãm 2:

-Kinh tế cạn kiệt, ảnh hởng đến đời sống v/c tinh thần

-Gia đình bị tan vỡ +Nhóm 3:

-ảnh hởng đến kinh tế, giảm sức lao động xã hội

-Suy thoái giống nòi -Mất trật tự an toàn x· héi + Nhãm 4:

Vì ngời mắc TNXH thờng có biểu hiện: Khơng muốn lao đọng, học tập

Chỉ thích ăn chơi đua địi

(43)

?Tác hại TNXH?

?Nguyờn nhân dẫn đến ngời sa vào TNXH?

?Trong nguyên nhân theo em nguyên nhân chính?

?Những biện pháp để phịng tránh TNXH?

IV Cđng cè:

Gv cho HS lµm BT trắc nghiệm

phạm PL .Bị PL trừng trị

.Giảm sức khỏe dẫn đến chết b.Tác hại:

-ảnh hởng đến sức khỏe, tinh thần, đạo đức ngừơi Tan vỡ hạnh phúc gia đình Phá vỡ trt t XH, suy thoỏi ging nũi

-Nguyên nhân khách quan: Kĩ cơng Pl cha nghiêm Kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn

.Chính sách mở cửa kinh tế thị trờng ảnh hởng xấu văn hóa phẩm đồi trụy Cha mẹ nng chiều

.Hồn cảnh gia đình éo le, cha mẹ bng lỏng cỏi

.Do bạn bè xấu lôi kéo rủ rª, Ðp buéc, khèng chÕ…

-Nguyên nhân chủ quan: Lừơ nhác, ham chơi, đua địi .Do tị mị, a lạ, a thủ nghiệm .Do thiếu hiểu biết

-Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân Vì thân thiếu hiểu biết, thiếu tính tự chủ -Có biƯn ph¸p:

+BiƯn ph¸p chung:

.Nâng cao chất lợng sống, giáo dục t tởng, đạo đức PL

.kết hợp môi trờng giáo dục: NT-GĐ-XH Tích cực, tự giác tham gia hoạt động tr XH

+Biện pháp riêng:

.Phát tố cáo ngời buôn bán, tàng trữ ma túy

.Tuyên truyền phòng chống TNXH

.Cú cuc sng cá nhân lành mạnh, lao động học tập tốt

.Không xa lánh ngời mắc TNXH mà phải gần gủi giúp đỡ họ

3.LuyÖn tËp:

*BT1: TNXH tợng XH bao gồm hành vi:

a.Lệch chuẩn mực XH b.Vi phạm đạo đức PL

c.Gây hậu xấu mặt dối với đời sống XH

(44)

*BT2: Phòng chống TNXh trách nhiệm ai?Đánh dấu vào câu em cho

a.gia đình b.Xã hội c.Nhà trờng d.Bản thân e.cả ý V H ớng dẫn nhà:

- Häc thuéc néi dung bµi häc

- tìm hiểu quy định PL trách nhiệm HS việc phịng chống TNXH

Tn: 19 Tiết 19 Ngày soạn: 10/1/2010 Bài 13: phòng chống tệ nạn xà hội (T2)

A Mục tiêu học:

1 V kin thc:Trỏch nhiệm cơng dân nói chung, HS nói riêng phòng, chống tệ nạn xã hội biện pháp phòng tránh Một số quy định pháp luật nớc ta phòng, chống tệ nạn xã hội ý nghĩa

2 Về kỹ năng:- HS nhận biết đợc biểu tệ nạn xã hội Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho thân Tích cực tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trờng, địa phơng

3 Về thái độ: HS có thái độ:- Đồng tình với chủ trơng Nhà nớc quy định pháp luật ủng hộ hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội

B Nội dung:- Những quy định chung pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Trách nhiệm công dân - HS phòng, chống tệ nạn xã hội

C Tài liệu ph ơng tiện:- SGK, SGV GDCD 8.- Một số tài liệu có liên quan D Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I ổn định: 81: 82: 83: 84: II Bài cũ: 1, Thế tệ nạn xã hội? Tệ nạn xã hội có tác hại gì? III Bài

? Đối với toàn xà hội, pháp luật cấm hành vi nào?

c Quy nh ca phỏp luật * Đối với toàn xã hội:

- Cấm đánh bạc dới hình thức nào, nghiêm cấm t chc ỏnh bc

- Cấm sản xuất, tàng trữu, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cỡng bức, lôi kéo, sử dụng trái phép chất ma tuý

(45)

? Đối với trẻ em pháp luật cấm hành vi nào?

? Đối với ngời nghiện ma tuý, pháp luật quy định gì?

- GV cho HS làm tập sau: Em đồng ý với ý kiến sau đây:

a Học tập tốt, lao động tốt biện pháp hữu hiệu tránh xã tệ nạn xã hội

b HS THCS không mắc tệ nạn xã hội c Chỉ có ngời lao động mắc tệ nạn xã hội

d Không xa lánh ngời nghiện ma tuý e Đánh bạc, chơi đề có thu nhập f Tệ nạn mại dâm chuyện xã hội ? Để phòng, chống tệ nạn xã hội, cần phi lm gỡ?

* Đối với trẻ em pháp luật cấm:

- Đánh bạc, uống rợu, huý thuốc dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ

- Lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống r-ợu, hút thuốc, dùng chất kích thích

- Dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em sử dụng văn hoá phẩm đồi truỵ

* §èi víi ngêi nghiƯn ma t

-Những ngời nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện

* Bài tập: - Đáp án:

Cỏc cõu a, d l ỳng

d Biện pháp phòng chống tƯ n¹n x· héi:

- Phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ giúp để khơng sa vào tệ nạn xã hội - Tuân theo quy định pháp luật

- Tích cực tham gia hoạt động phòg, chống tệ nạn xã hội nhà trờng avf địa phơng GV: Đất nớc ta có thay đổi kỳ diệu đạt đợc thành tựu đáng tự hào Trớc thay đổi đó, cịn gặp khó khăn mà sống hơm địi hỏi thử thách rèn luyện

Những tệ nạn xã hội nh liều thuốc độc tàn phá tốt đẹp mà xây dựng nên Nó gặm nhấm, làm huỷ hoại đến nhân cách, phẩm chất đạo đức ngời Thế hệ trẻ cần phải có nghị lực, tránh xa cám dỗ dồng tiền, ma tuý Hãy sống lành mạnh, tốt đẹp để góp phần tạo nên bình yên cho gia đình xã hội

- Cho HS làm tập 3, SGK - Yêu cầu HS đọc nội dung tập

3 LuyÖn tập:* Bài tập 3: Đáp án: - Suy nghĩ Hoµng lµ sai

- NÕu lµ Hoµng em sÏ: Không làm theo lời bà hành nớc làm nh vËy lÇn sau sÏ quen

Phải báo với mẹ việc làm sai mình, nhận lỗi hứa khắc phục sữa chữa Xin mẹ tiền để đóng học phí

* Bµi tËp 6:

- Đáp án a, c, g, i k IV.C ủ ng cố: hs đọc lại tồn nội dung b học

V íng dÉn vỊ nhµH :- Häc thuéc néi dung bµi häc

(46)

Tuần: 21 Tiết 21 Ngày soạn: 17/1/2010

Bài 14 Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS A Mục tiêu học:

1 Về kiến thức: Giúp HS:- TÝnh chÊt nguy hiĨm cđa HIV/AIDS C¸c biƯn ph¸p phòng tránh nhiễm HIV/AIDS

2 V k nng:- Bit giữ để khơng bị nhiễm HIV/AIDS

- Tích cực tham gia hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS Về thái độ:- ủng hộ hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS - Không phân biệt, đối xử với ngi b nhim HIV/AIDS

B Nội dung:HIV/AIDS gì? TÝnh chÊt nguy hiĨm cđa nã?

- Ngun nhân dẫn đến bị nhiễm HIV/AIDS; Những quy định pháp luật C Tài liệu ph ơng tiện:- SGK, SGV DGCD

- Pháp lệnh phòng chống nhiễm HIV/AIDS Bé luËt h×nh sù 1999

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 ổn định: 81: 82: 83: 84:

2 Bài cũ: Để phòng, chống TNXH, pháp luật quy định nh toàn xã hội trẻ em?

3 Bài mới: TNXH có tác hại nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng ngời, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, TNXH nguy trựuc tiếp dẫn đến đ-ờng nhiễm HIV/AIDS Vậy, trách nhiệm cần làm gì? Sang

- GV gọi HS đọc th phần ĐVĐ ? Tai hoạ giáng xuống gia đình bạn Mai gì?

? Nguyên nhân dẫn đến chết anh bạn ca Mai?

? Cảm nhận riêng em nỗi đau AIDS gây cho thân ngêi th©n cđa hä?

1 Đặt vấn đề:

* Anh trai bạn Mai chết bệnh AIDS * Thiếu lĩnh cá nhân  bạn bè xấu lơi kéo tiêm chích ma t  nhiễm HIV/AIDS

* Đối với ngời bị nhiễm HIV/AIDS nỗi bi quan hoảng sợ chết đến gần Mặc cảm, t ti trớc ngời thân, bạn bè

- Đối với gia đình đau ngời thân ? Em có suy nghĩ số,

những thông tin trên?

? Theo em, liu ngời ngăn đợc thảm hoạ AIDS khơng? Vì sao?

* Với số thơng tin trên, điều đáng lo ngại, với số khổng lồ thông tin đáng sợ thấy HIV/AIDS lây nhiễm nhanh

* Đây nỗi trăn trở ngời, quốc gia tồn nhân loại Điều ớc để ngăn chặn đợc AIDS viễn vơng ngời tiếp cận nhanh với phơng tiện thông tin đại chúng, phát triển công nghệ thông tin nên làm cho lây lan HIV/AIDS ngày gia tăng (nh số nêu trên)

GV: Vậy, phòng, chống nhiễm HIV/AIDS trách nhiệm ngời, quốc gia Chúng ta phịng tránh nhiễm HIV/AIDS có hiểu biết đầy đủ có ý thức phịng ngừa ? Theo em nà HIV? Nội dung hc:

a Khái niệm:

- HIV tên loại vi rút gay suy giảm miễn dịch ë ngêi

(47)

thể triệu chứng bệnh khác nhau, đe doạ đến tính mạng ngời

GV giải thích thêm khái niệm HIV/AIDS để HS hiểu ? Em nói rõ tính chất nguy hiểm

HIV/AIDS ngời xã hội loài ngời?

- GV cho HS làm tập SGK + Yêu cầu HS đọc tập

? HIV lây truyền qua đờng? Đó đờng nào?

?Mọi ngời phịng tránh HIV/AIDS đợc khơng? Em nêu biện pháp phòng tránh mà em biết?

- GV yêu cầu HS đọc mục nội dung học

? Để phòng chống HIV/AIDS, pháp luật nớc ta quy định nh nào?

- TÝnh chÊt nguy hiÓm:

+ ảnh hởng tới sức khoẻ, tính mạng ngời + ảnh hởng đến tơng lai giống nòi dân tộc + Làm cho kinh tế, xã hội đất nớc bị suy giảm

+ Gia đình tan nát, vi phạm pháp luật * Bài tập 3: Đáp án:

- Câu e, g i biểu lây truyền HIV * HIV lây truyền qua đờng:

- Qua đờng máu Quan quan hệ tình dục - Từ mẹ sang

* Cách phòng tránh HIV/AIDS:Trách tiếp xúc với máu ngời nhiễm HIV/AIDS

- Không dùng chung bơm, kim tiêm - Không quan hệ t×nh dơc bõa b·i

b Những quy định pháp luật phòng, chống HIV/AIDS:

- Mọi ngời phải có trách nhiệm để bảo vệ cho mình, gia dình xã hội

+ Tham gia hoạt động phịng, chống HIV gia đình cộng ng

- Cấm hành vi: mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác

- Ngi b nhim HIV/AIDS có quyền đợc giữ bí mật tình trạng bị nhiễm

+ Khơng phân biệt đối xử nhng phải thực biện pháp phòng chống

GV: Những quy định pháp luật nh thể đợc tính nhân đạo pháp luật VIệt Nam

? Nguyên nhân dẫn đến ngời bị nhiễm HIV/AIDS?

? Trớc tình hình đó, HS cần làm để phịng, chống lây truyền HIV/AIDS?

* Nguyên nhân: - Kinh tế nghèo

- Đời sống không lành mạnh - Kỷ cơng pháp luật cha nghiêm

- Chớnh sỏch xó hi cha quan tâm mức - Kém hiểu biết  thân khơng làm chủ - Cuộc sống gia đình tan vỡ

- Do t©m lý løa ti  thích tò mò c Trách nhiệm HS:

- Phải có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS để chủ động phịng, chống

(48)

4 Cđng cè:

- GV cho HS lµm bµi tËp

3 Luyện tập:

* tập 5: Đáp án:

- Em đồng tình với việc làm Thuỷ

- Nếu Hiền em giải thích cho Thuỷ hiểu AIDS không lây qua tiếp xúc thăm hỏi thật an toàn, thận trọng tiếp xúc đợc

- GV đọc truyện sách TLGDCD cho HS nghe Hớng dẫn nhà:

- Häc thuéc néi dung bµi häc - Hoµn thµnh bµi tập Đọc 14

Tun : 22 Tit 22 Ngày soạn: 24/1/2010 Bài 15: Phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:- Nắm đợc quy định thông thờng pháp luật phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

- Phân tích đợc tính chất nguy hiểm vũ khí, chất dễ gây cháy, nổ độc hại - Phân tích đợc biện pháp phòng ngừa tai nạn.Nhận biết hành vi vi phạm quy định Nhà nớc phòng ngừa tai nạn

2 Về kỹ năng:- Biết phòng ngừa nhắc nhở ngời khác để phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

3 Về thái độ:- Nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nhà nớc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ

II Nội dung:- Tính chất nguy hiểm tác hại tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại gây to lớn

- Những quy định biện pháp phòng ngừa, hạn chế tai nạn Nhà nớc ban hành số luật Nhiệm vụ cơng dân, HS việc phịng ngừa

III Tài liệu ph ơng tiện:- SGK, SGV GDCD Bộ luật hình 1999; Luật phịng cháy chữa cháy.Các thông tin, kiện sách báo, tranh ảnh tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 ổn định: 81: 82: 83: 84:

2 Bài cũ: Để phòng ngừa HIV/AIDS pháp luật nớc ta quy định gì? HS có trách nhiệm nh nào?

3 Bài mới: GTB: Trong sống, ngời phải đối mặt với tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại gây ra, gây tổn thất lớn ngời tài sản Để phòng ngừa, hạn chế tai nạn đó, cần phải làm gì?

- GV cho HS đọc thơng tin phần ĐVĐ Chia lớp thảo luận nhóm

+ Nhãm1: Lý v× vÉn cã ngêi chÕt bị trúng bom mìn gây ra?

+ Nhóm 2: Thiệt hai bị trúng bom, mìn gây nh nào?

+ Nhóm 3: Thiệt hại vỊ ch¸y cđa níc ta thêi gian tõ 1998 - 2002 lµ nh thÕ

I Đặt vấn đề:

* Nhóm 1: Chiến tranh kết thúc nhng bom mìn vật liệu cha nổ cịn khắp nơi, địa bàn ác liệt nh Quảng Trị

(49)

nµo?

+ Nhóm 4: Thiệt hại ngộ độc thực phẩm nh nào? Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm?

? Em có suy nghĩ rút đợc học từ thơng tin trên?

* Nhóm 4: Thiệt hại ngộ độc thực phẩm từ năm 1999-2002 có gần 20.000 ngời, 246 ngời tử vong (TP Hồ Chí Minh có 29 vụ với 930 ngi b ng c)

- Nguyên nhân: Do thực phẩm bị nhiễm khuẩn, nhiễm d lợng thuốc bảo vệ thực vật, cá nhiều lý khác

* GB: + TÝnh chÊt nguy hiÓm + Phải có biện pháp + Trách nhiệm thân - GV cho HS lµm bµi tËp SGK

+ Y/c HS đọc nội dung tập

? Theo em, vũ khí, cháy, nổ chất độc hại nguy hiểm nh nào?

II Néi dung bµi häc:

* Bài tập 1: Đáp án đúng: a, c, d, đ, e, g, h, i l

- Câu b k chất loại nguy hiểm

1 Tính chất nguy hiểm

- Ngày nay: + Con ngời đối mặt với thảm hoạ

+ Gây tổn thất to lớn ngời tài sản GV: Trong tháng cuối năm 2006 xuất vụ nổ bom, mìn, cháy chợ, ngộ độc thức ăn VD: Quảng Trạch: có vụ bom mìn lấy thuốc nổ  tử vong; Lý Hồ  bn bán pháp trái phép.- Cháy chợ TP Quy Nhơn  thiệt hại lớn

- Có nhiều vụ ngộ độc thức ăn  có trờng hợp tử vong: Quang Phú - Đồng Hới có vụ ngộ độc cá  tử vong

GV: Vậy pháp luật có quy định để phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại Sang tập SGK

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập ? Nhà nớc ban hành quy định phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ loại độc hại?

? Em có nhận xét quy định Nhà nớc?

* Bài tập 3: Đáp án - Câu a, b, d, e g Còn c, đ sai

2 Quy định Nhà n ớc (sgk)

* Những quy định Nhà nớc chặt chẽ cho cá nhân, tổ chức, quan Nhà nớc Gv: Hiện nay, nớc ta đợc giúp đỡ dự án bom mìn Mỹ (MAX) rà sốt lại bom mìn dang nằm rơi rớt lại lòng đất Đây hoạt động mang tính chất nhan đạo, từ thiện Mĩ đối vi Vit Nam

- Nhà nớc kêu gọi ngời dân trồng rau xanh, sạch, kiểm tra vệ sinh an toµn thùc phÈm tríc sư dơng

- Tổ chức phòng cháy, chữa cháy (Các quan, trờng học, bệnh viện, chợ) đợc trang cấp bình phịng cháy, cha chỏy

Vậy, công dân, HS cần có trách nhiệm việc phòng ngừa Sang - HV cho HS lµm bµi tËp ë SGK

+ Yêu cầu HS đọc nội dung tập

? Cơng dân, HS cần làm để phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc

3 Trách nhiệm công dân, HS: - Bài tập 4: Đáp án

(50)

h¹i? + Tình d cần báo cho quan cã tr¸ch nhiƯm

- Tìm hiểu thực nghiêm chỉnh quy định

- Tuyên truyền, vận động  thực tốt - Tố cáo hành vi vi phm

GV: Mỗi cần phải tự cứu trớc ngời khác cứu Tham gia thi Đoàn niên tổ chức nh:

+ Tuyên truyền phòng chống tai nạn thơng tích, phòng, chống vệ sinh an toàn thực phẩm Củng cố:

- GV cho HS đoch tập SGK

III Lun tËp: * Bµi tËp 2: §¸p ¸n

- Câu a, b, c dẫn đến tình trạng tổn thất lớn ngời tài sản  tử vong vi phạm quy định Nhà nớc

- Cho HS lµm bµi tËp sách tập tình GDCD (cũ)

- Đọc số câu chuyện sách TL GDCD H íng dÉn vỊ nhµ :- Häc thc nội dung học

(51)

Tuần: 23 Tiết 23 Ngày soạn: 1/2/2010 Bài 16: Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản

ngời khác.

I Mục tiêu học:

1 VỊ kiÕn thøc:- HS hiĨu néi dung cđa quyền sở hữu, biết tài sản thuộc quyền sở hữu công dân

2 Về kỹ năng:- HS biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu

3 Về thái độ:- Hình thành, bồi dỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sản ngời đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu

II Nội dung:- Quyền sở hữu quyền dân công dân

- Ch s hu có tồn quyền tài sản nhng không đợc làm ảnh h-ởng - Nhà nớc bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp công dân pháp lut

III Tài liệu ph ơng tiện

- Hiến pháp 1992, Luật dân sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành

IV Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:

1 ổn định: 81: 82: 83: 84:

2 Bài cũ: Pháp lênh quy định phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại? Trách nhiệm HS sao?

3 Bµi míi:

- GV gọi HS đọc mục đặt vấn

? Những ngời sau có quyền gì? Em hÃy chọn mục tơng ứng?

? Ngời chủ xe máy có quyền gì? HÃy chọn mục t¬ng øng?

? Theo em, ơng An có quyền bán bình cổ khơng? Vì sao?

GV: Chỉ có chủ sở hữu tài sản có quyền nh ot ti sn

? Quyền sở hữu tài sản gì?

? Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền nào?

? Th no l quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt?

I Đặt vấn đề:

1 Ngời chủ xe máy Ngời đợc giao giữ xe Ngời mợn xe

a Giữ gìn bảo quản xe b Sử dụng xe i

c Bán, tặng cho ngời khác * §¸p ¸n: - c; - a; - b Cất giữ nhà

2 Dựng xe để lại, chở hàng Bán, tặng, cho mợn

a Chiếm hữu b Sử dụng c Định đoạt

* Đáp án: - a; - b; - c

* Ơng An khơng đợc bán bình cổ khơng thuộc quyền sở hữu ông mà thuộc Nhà nớc (cơ quan văn hoá thơng tin bảo tàng)

II Néi dung bµi häc: Kh¸i niƯm:

- Quyền sở hữu tài sản công dân quyền công dân (chủ sở hữu) tài sản thuộc sở hữu mỡnh

2 Phân loại quyền sở hữu tài sản: - Qun chiÕm h÷u

(52)

? Trong quyền trên, theo em quyền quan trọng nhất? Vì sao?

? Công dân có quyền sở hữu gì?

* Trong quyn trờn, quyn nh đoạt quan trọng quyền chủ sở hữu có quyền đợc cho, bán, tặng tài sản Phạm vi quyền sở hữu tài sn ca cụng dõn:

- Thu nhập hợp pháp (lơng, phụ cấp làm bố mẹ)

- Của cải để dành (Tiền tiết kiệm, vàng) - Nhà ở, TLSH, TLSX, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế

- TLSX: Máy cày, bừa, xay xát TLSH: ti vi, tủ lạnh, quạt

- Vốn tài sản daonh nghiệp: Nuôi tôm, cửa hàng, cổ phần

+ GV c yêu cầu HS đọc điều 58 điều 175 SGK (trang 46) phần T liệu tham khảo

Ngoài ra, điều 178 Luật dân Nguyên tắc thùc hiƯn qun së h÷u:

"Chủ sở hữu đợc thực hành vi theo ý chí tài sản, nhng không đợc làm thiệt hại ảnh hởng đến lợi ích Nhà nớc, lợi ích cơng cộng, quỳen lợi ích hợp pháp ngời khỏc"

? Tôn trọng tài sản ngời khác thể qua hành vi nào?

? Tụn trọng tài sản ngời khác thể phẩm chất đạo đức cơng dân? ? Cơng dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản ngời khác nh nào?

? Những tài sản Nhà nớc quy định phải đăng ký quyền sở hữu? Vì phải đăng ký?

? Đăng ký quyền sở hữu có phải biện pháp để cơng dân tự bảo vệ tài sản khơng? Vì sao?

? Nªu mét số biện pháp Nhà nớc bảo vệ

* Cú trách nhiệm tài sản đợc giao quản lý, giữ gìn cẩn thận, khơng để mát, h hỏng

* Thể tính thật thà, trung thực, liêm khiết

4 Nghĩa vụ tôn trọng tài sản ng ời khác công dân:

- Khụng c xâm phạm tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể Nhà nớc

- Nhặt đợc rơi phải trả lại cho chủ sở hữu

- Khi vay nợ phải trả đầy đủ, hẹ

- Khi mợn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu, làm h hỏng phải bồi thờng tơng ứng với giá trị tài s¶n

- Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thờng theo quy định pháp luật

* Pháp luật quy định tài sản có giá trị nh: nhà ở, đất đai, ôtô, xe máy phải đăng ký quyền sở hữu Vì có đăng ký quyền sở hữu Nhà nớc bảo vệ tài sản cho công dân bị xâm phạm

* Đăng ký quyền sở hữu biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản Vì có đăng ký quyền sở hữu cơng dân có sở pháp lý để tự bảo vệ tài sản

(53)

quyền sở hữu công dân?

- GV kết nội dung học SGK

hữu công dân:

- Quy nh v quyn v ngha vụ - Các thức bảo vệ tài sản

- Quy định đăng ký quyền sở hữu phải đăng ký

- Quy định hình thức, biện pháp xử lý - Quy định trách nhiệm cơng dân

- Tuyªn truyền giáo dục công dân có ý thức bảo vệ tài sản có ý thức tôn trọng quyền sở hữu tài sản ngời khác

5 Nhà nớc công nhận bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp công dân

Túm li: Nh nc bo h quyn sơ hữu hợp pháp công dân Việc đăng ký quyền sở hữu tài sản có giá trị sở để Nhà nớc quản lý có biện pháp bảo vệ thích hợp có việc bất thờng xảy Tăng cờng coi trọng việc giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản, bảo vệ quyền sở hữu công dân

4 Củng cố:

? Trong tài sản sau, tài sản thuộc sở hữu công dân?

a.Vốn, tài sản doanh nghiệp t nhân b Đất đai

c Đờng quốc lộ d Trờng học đ Bệnh viện e Rừng núi g Khoáng sản

h Ti ngun lịng đất

i Di tÝch lÞch sư, văn hoá, danh lam thắng cảnh

- GV cho HS làm tập SGK + Yêu cầu HS đọc nội dung tập

III LuyÖn tập * Đáp án:

Câu a Vốn tài sản daonh nghiệp t nhân (Điều 58 HP 92)

* Bài tập 1: Đáp án:

- Em làm động tác giả để ngời có tài sản biết bị cắp, sau giải thích khun bạn khơng nên Vì ngời có tài sản lao động vất vả để có tiền, khơng nên vi phạm tài sản họ hành vi không thật tội tội ăn cắp tài sản bị trừng trị

* Bµi tËp 5: §¸p ¸n:

- Cha chung khơng khóc - Của giữ bo bo Của ngời bị ăn H ớng dẫn nhà :

- Häc thuéc néi dung bµi häc - Hoàn thành tập SGK

(54)

Tuần: 24 Tiết 24 Ngày soạn: 22/2/2010 Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nớc

lợi ích công cộng

I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:- HS hiểu tài sản Nhà nớc tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc chịu trách nhiệm quản lý

2 V k nng:- Bit tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nớc lợi ích cơng cộng, dũng cảm đấu tranh, ngăn chặn hành vi xâm phạm tài sản Nhà nớc, công cộng

3 Về thái độ:- Hình thành nâng cao cho HS ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nớc, lợi ích cơng cộng

II Nội dung:- Tài sản Nhà nớc nhiều, đa dạng gồm: đất đai, rừng núi, sơng hồ, khống sản - Tài sản Nhà nớc tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc thống -Nhà nớc ta có hình thức sở hữu: sở hữu cơng dân, sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể

III Tài liệu ph ơng tiện - SGK, SGV GDCD

- HiÕp ph¸p 1992, Bé luật hình số tài liệu khác

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 ổn định: 81: 82: 83: 84:

2 Bài cũ: Quyền sỡ hữu tài sản công dân gì? Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản ngời khác nh nào?

3 Bµi míi:

GBT: HS trờng Trần Quốc Toản lao động đào mơng giúp địa phơng Hai em Quý Hùng đào đợc hộp sắt, có đồng tiền đúc vàng Quý Hùng nộp toàn cho trờng trớc chứng kiến bạn giáo viên

? Số tiền vàng thợc quyền sở hữu ai? Số tiền vàng đợc sử dụng nh nào? Để trả lời đợc câu hỏi đó, tìm hiểu qua học hôm - GV cho HS đọc nội dung phần đặt vấn

đề

? Em cho biết ý kiến đúng? Vì sao?

? trờng hợp Lan em xử lý nh nào? ? Qua tình trên, rút đợc học gì?

? Em h·y kĨ tên số tài sản Nhà nớc, tỏ chức Nhà nớc lợi ích công cộng mà em biết?

? Tài sản Nhà nớc bao gồm loại gì? Tài sản Nhà nớc thuộc quyền sở hữu ai?

? Lợi ích công cộng gì?

? Tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng có tầm quan trọng nh nào?

I t vấn đề:

* ý kiến Lan đúng, rừng tài sản Quốc gia, Nhà nớc giao cho kiểm lâm, UBND quản lý quan có trách nhiệm quản lý

* NÕu Lan, em báo cáo với quan có thÈm qun can thiƯp

- GB:

Ph¶i cã trách nhiệm với tài sản Nhà nớc II Nội dung bµi häc:

* Tài sản Nhà nớc: Đất dai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nớc, tài ngun lịng đất, nhà văn hố, khu du lịch

* Lỵi ích công cộng: Đờng sá, cầu cống, bệnh viện, trờng học, công viên, vốn tài sản Nhà nớc đầu t

1 Tài sản Nhà n ớc gồm : - Đất đai, rừng núi

- Sụng hồ, nguồn nớc, tài nguyên: biển, thềm lục địa, vùng tri

(55)

* Tài sản Nhà nớc thuộc quyền sở hữu toàn dân

* Lợi ích công cộng lợi ích chung dành cho ngời xà hội

* Tầm quan trọng

- Tài sản Nhà nớc lợi ích cơng cộng sở vật chất để xã hội phát triển, nâng cấp đời sống vật chất, tinh thần nhân dân

- GV yêu cầu HS đọc Điều 17hiến pháp 1992 SGK trang 48 - GV cho HS làm tập2 SGK trang 49

? Việc làm ông Tám điểm nào, sai điểm nào?

? Ngời quản lý tài sản Nhà nớc có nghĩa vụ trách nhiệm tài sản đợc giao?

? Cơng dân có nghĩa vụ tài sản Nhà nớc lợi ích cơng cộng

- Cho HS làm BT sau: Em đồng ý với ý kiến nói trách nhiệm HS (đánh dấu x)

a §iƯn níc cđa Nhà trờng không cần tiết kiệm

b Họp lớp bàn tài sản không cần thiết c Vứt rác sang lớp bạn, xuống sân trờng vi phạm

d Tham gia tt hot động bảo vệ môi trờng  đ Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hoá 

e Giúp đỡ kiểm lâm bảo vệ rừng  g báo cáo thầy, cô hành vi vẽ, viết, ngồi lên bàn ghế 

? Nhµ nớc quản lý tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng nh nào?

? Nh nc ta có biện pháp để bảo vệ tài sản Nhà nớc lợi ích cơng cộng

* Bµi tập 2: Đáp án:

- im ỳng ca ụng Tám: Giữ gìn cẩn thận, thờng xuyên, lau chùi, bảo quản tài sản đợc giao

- Điểm cha đúng: Sử dụng tài sản đợc nhà n-ớc giao quản lý công việc bất hợp pháp (in thu nhỏ tài liệu cho thí sinh để mang vào phịng thi), mục đích kiếm lời cá nhân * Ngời quản lý tài sản Nhà nớc phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng, có hiệu quả, khơng tham ơ, lãng phí

3 Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ tài sản Nhà n ớc lợi ích cơng cộng - Không đợc xâm phạm

- Khi đợc Nhà nớc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nớc phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, khơng tham ơ, lãng phí * Bài tập: ỏp ỏn:

- Câu d, đ, e, g ý kiến nói trách nhiệm học sinh

* Nhà nớc thực chức quản lý theo phơng thức: giao cho tổ chức cá nhân quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, không tham ô lÃng phí

4 Nhà n ớc quản lý tài sản nh nào?

- Ban hành tổ chức thực quy định pháp luật quản lý sử dụng tài sản thuc s hu ton dõn

- Tuyên truyền, giáo dục ngời dân thực nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng

III Luyện tập: * Bài tập 1: Đáp ¸n:

(56)

- Không nhận sai lầm để đền bù cho trờng mà bỏ chạy

* Những tiêu cực:- Khơng tiết kiệm, lãng phí - Tham ô, tham nhũng Phá hoại tài nguyên thiên nhiên Dùng vốn tài sản Nhà nớc cho lợi ích cá nhân.Trình độ quản lý Hớng dẫn nhà:

- Häc thuéc néi dung bµi häc - Làm tập SGK

- Chuẩn bị "Quyền khiếu nại, tố cáo công dân"

Tuần : 25 Tiết 25 Ngày soạn: 1/3/2010 Bài 18: Quyền khiếu nại tố cáo công dân

I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:- Học sinh hiểu phân biệt nội dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân

2 Về kỹ năng:- Học sinh biết bảo vệ quyền lợi ích thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật

3 Về thái độ: Thấy đợc trách nhiệm Nhà nớc công dân việc thực quyền

II Nội dung- Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo

- Trách nhiệm nàh nớc công dân việc thực quyền khiếu nại, tố cáo,

III Tài liệu ph ơng tiện- SGK, SGV GDCD - Hiếp pháp 1992, luật khiếu nại, tố c¸o

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 ổn định: 81: 82: 83: 84:

2 Bài cũ: Nghãi vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng công dân đợc thể nh nào?

3 Bài mới: GBT Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho thân nh tổ chức xã hội, công dân cần phải thực quyền làm tròn nghĩa vụ mình, phải có trách nhiệm bảo vệ lợi ích cho ngời khác, tổ chức xã hội thấy việc làm sai trái Làm để thực đợc điều đó, học hơm giúp hiểu rõ

- Gv gọi HS đọc mục ĐVĐ SGK

? Khi nghi ngờ địa điểm nơi bn bán, tiêm chích ma t, em xử lý nh nào?

? Em biết ngời lấy cắp xe đạp bạn lớp, em làm gì?

? Theo em, anh H phải làm để bảo vệ quyền lợi ích

? Qua tình trên, rút đợc

I Đặt vấn đề:

* Em báo cho quan chức theo dõi, thò quan coa thẩm quyền xử lýtheo pháp luật

* Em báo với GV trờng quan nơi gần hành vi lấy cắp xe bạn, để nhà trờg quan công an xử lý theo pháp luật

* Anh H làm đơn khiếu nại lên quan có thẩm quyền để quan có trách nhiệm yêu cầu ngời giám đốc để giải thích lý đuổi việc để bảo vệ quyền lợi ích đáng cảu

(57)

kÕt ln gì?

- GV cho HS làm tập sau:

quan Nhà nớc có hành vi vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nớc ngời khác chúng tâphỉ khiếu nại, tố cáo đẻ bảo vệ lợi ích cho mình, ngời khác tránh thiệt hại cho Nhà nớc II Ni dung bi hc:

Khiếu nại Tố cáo

Ngời thực (Ai?)

- Công dân có quyền lợi ích bị xâm phạm

- Bất công dân Đối tợng

(Vn gỡ?)

- Các định hành chính, hành vi hành

- Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nớc

C¬ së (Vì sao?)

- Quyền lợi ích thân ngời khiếu nại

Gõy thit hi n li ích Nhà nớc, tỏ chức công dân

Mục ớch ( lm gỡ?)

- Khôi phục quyền lợi ích ngời khiếu nại

- Ngn chn kp thời hành vi vi phạm đến lợi ích Nhà nớc, tổ chức, quan công dân khác Hình thức - Trực tiếp, đơn th, báo đài - Trực tiếp, đơn th, báo đài ? Quyền khiếu nại gì? tố cáo gì?

- GV gi¶i thích

1 Khái niệm:

* Quyền khiếu nại (SGK) * Qun tè c¸o (SGK)

- Quyết định hành định văn quan hành Nhà n-ớc ngời có thẩm quyền quan hành đợc áp dụng lần đối tợng cụ thể số vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành chính: VD: Quyết định phạt vi cảnh, định đền bù cho thu hồi đất

- Hành vi hành hành vi quan hành Nhà nớc, ngời có thẩm quyền quan hành Nhà nớc thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật

- Cơ quan có thẩm quyền quan hành Nhà nớc, ngời có thẩm quyền quan hành chÝnh Nhµ níc

* GV cho HS lµm bµi tập SGK trang 52 theo bảng sau: * Bài tập

Khiếu nại Tố cáo

Ging - Đều quyền trị công dân đợc quy định hiến pháp

- Là cơng cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp

- Là phơng tiện để công dân tham gia quản lý Nhà nớc xã hội

Khác - Ngời khiếu nại ngời trực tiếp bị hại

- Mọi công dân

- Mc đích: ngăn chặn hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích Nhà nớc, tổ chức, quan cơng dân ? Vì Hiến pháp quy định cụng dõn cú

quyền khiếu nại, tố cáo?

(58)

chặn đấu tranh phòng, chống tội phạm GV: Chúng ta phải thấy đợc thực quyền khiếu nại, tố cáo biện pháp để công dân đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Là hình thức để công dân giám sát hoạt động quan Nhà nớc, cán bộ, công chức Nhà nớc thực hnh cụng v

? Quyền khiếu nại tố cáo có tầm quan trọng nh nào? phải thùc hiÖn sao?

2, Quyền khiếu nại tố cáo quyền công dân đợc ghi nhận hiến pháp bn phỏp lut

- Công dân thực quyền khiếu nại tố cáo cần trung thực kh¸ch quan  thËn träng

GV cho HS đọc Điều 74 HP 1992 Đ 4, 30, 31, 33 luật Khiếu nại - Tố cáo SGK ? Trách nhiệm ca c quan gii quyt

khiếu nại, tố cáo phải nh nào?

? Ngời khiếu nại, tố cáo phải có trách nhiệm gì?

? Ngoi hin pháp 1992, Quốc hội cịn ban hành luật để thựuc quyền khiếu nại, tố cáo? Có hiệu lực từ bao giờ? Nội dung sao?

? Để thực khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật, có hiệu quả, Nhà nớc nghiêm cấm điều gì?

* Việc khiếu nại, tố cáo phải đợc quan Nhà nớc xem xét giải thời hạn pháp luật quy định (Công minh, ngời, tội)

* Ngời khiếu nại, tố cáo phải thận trọng, trung thựuc, khách quan, không lợi dụng khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngời khác

* Ban hành luật khiếu nại, tố cáo có hiệu lực từ ngày 1- -1999 với nội dung: Quy định rõ quyền nghĩa vụ ngời khiếu nại, tố cáo, thẩm quyền khiếu nại, tố cáo, thủ tục khiếu nại, tố cáo, giám sát công tác khiếu nại, tố cáo

3 Nhà nớc nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngời khác

Tóm lại, thực đắn quyền khiếu nại, tố cáo công dân đảm bảo cho việc thực quyền công dân, giúp Đảng Nhà nớc hiểu rõ yêu cầu quần chúng, phẩm chất lực đội ngũ cán bộ, nhân viên Nhà nớc Trên sở đó, kịp thời khắc phục hạn chế, thiếu sót Xây dựng lịng tin quần chúng nhân dân đảng Nhà nớc, xây dựng xã hội tốt đẹp

4 Cñng cè:

- Cho HS làm tập 2, SGK + Yêu cầu HS đọc nội dung tập

III Lun tËp: * Bµi tËp 2: Đáp án:

- Cn c vo im khỏc khiếu nại, tố cáo, ơng Ân có quyền khiếu nại ơng hàng xóm khơng có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp đến định xử phạt phạm vi hành chủ tịch UBND quận (Đ 30 luật KH-TC SGK trang 51)

* Bài tập 3: Đáp án:

(59)

- Câu b: bổ sung thêm: Là tham gia quản lý Nhà nớc

GV: Thực tót quyền khiếu nại, tố cáo tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xà hội bảo vệ lợi ích công dân

5 H ớng dẫn nhà:

- Häc thuéc néi dung bµi häc - Hoµn thµnh bµi tËp

- Xem lại nội dung 13  18 để hôm sau kiểm tra tiết

Tuần : 26 Tiết 26 Ngày soạn: 8/3/2010 Kiểm tra tiết

I Mục tiêu học:

Giúp HS nắm vững biết vận dụng kiến thức học vào làm bài, thực u cầu, chơng trình mơn học

II Néi dung:

- Học thuộc nội dung học vận dụng vào tập 1318 - Tìm hiểu số điều luật có liên quan đến nội dung học

III Tài liệu ph ơng tiện - SGK, SGV, SBT GDCD - Giấy kiểm tra, đề

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 ổn định: 81: 82: 83: 84: Bài cũ: Thay nhắc nhở ý thức, thái độ học sinh trớc làm Bài mới:

- Giáo viên phát đề cho HS theo số thứ tự

- Theo dõi HS làm Nhắc nhở, giám sát HS có biểu vi phạm kiĨm tra

- Thu bµi, kiĨm bµi hÕt giê Cñng cè:

- Nhắc nhở, nhận xét thái độ làm HS - đánh giá cho điểm kiểm tra

5 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Xem lại nội dung làm

(60)

Tuần : 27 Tiết 27 Ngày soạn: 25/3/2010 Bài 19: Quyền tự ngôn luận

I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:- HS hiĨu néi dung, ý nghÜa cđa qun tù ng«n luËn

2 Về kỹ năng:- HS biết sử dụng đắn quyền tự ngôn luận theo quy định pháp luật, phát huy quyền làm chủ công dân

3 Về thái độ:- Nâng cao nhận thức tự ý thức tuân theo pháp luật HS Phân biệt đợc tự ngôn luận lợi dụng tự ngôn luận để phục vụ mục đích xấu

II Néi dung:- Thế quyền tự ngôn luận

- Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nh nào?

III tài liệu ph ơng tiện- SGK, SGV GDCD HiÕn ph¸p 1992, LuËt b¸o chÝ

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 ổn định: 81: 82: 83: 84:

2 Bài cũ: Nhắc lại đợc học từ HK II  (Bài 13  18) Bài mới: GBT

Điều 69 HP 1992 quy định: "Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền đợc thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật" Trong quyền quyền tự ngơn luận quyền thể rõ quyền làm chủ nhân dân thể tính tích cực cơng dân Nắm vững quyền tự ngôn luận sử dụng tốt quyền nói Để hiểu rõ chất ý nghĩa quyền tự ngôn luận , tìm hiểu hơm

- Gọi HS đọc nội dung ĐVĐ

? Theo em, viƯc lµm thể quyền tự ngôn luận công dân?

? Vì việc làm c quyền tự ngôn luận?

? Thế ngôn luận?

? Thế tự ng«n ln?

I Đặt vấn đề:

* ViƯc lµm a, b, d lµ thĨ hiƯn qun tù ng«n ln

* Vì việc làm c "Gửi đơn kiện tồ án địi quyền thừa kế" việc làm có liên quan đến quyền lợi ích thân ngời khiếu nại  quyền khiếu nại

* Ngơn luận có nghĩa dùng lời nói (ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ bàn vấn đề (lun)

* Tự ngôn luận tự phát biểu ý kiến, bàn bạc công việc chung

GV: Ngày nay, với phát triển phơng tiện thơng tin đại chúng, với trình độ ngày đợc nâng cao ngời, ngôn luận đợc hiểu với nghĩa rộng hơn: gồm việc diễn đạt viết, thơ ca Vậy, tự ngôn luận Sang II

? Từ vấn đề trên, theo em quyền tự ngơn luận?

II néi dung bµi häc: Kh¸i niƯm:

- Là quyền cơng dân đợc tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nớc xã hội

GV: Cơng dân nớc ta có quyền tự ngơn luận tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế Từ vấn đề cụ thể đời sống đến vấn đề bản, rộng lớn,

- Gv cho HS làm tập sau: Bố mẹ thờng tham gia bàn bạc vấn đề sau Vấn đề

* Bµi tËp:

(61)

nào thể quyền tự ngôn luận" a Xây dựng kinh tế đại phơng

b Gãp ý kiÕn dù th¶o HP 1992

c Vấn đề phòng chống TNXH địa ph-ơng

d Thực kế hoạch hoá gia đình e làm đơn kiện quyền đại phơng ? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nh nào? Vì sao?

hiƯn qun tù ng«n luận Câu e thể quyền khiếu nại

2 Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật nh phát huy tích cực quyền làm chủ cơng dân, góp phần xây dựng Nhà nớc, quản lý xã hội

GV: Tự khuôn khổ pháp luật quy định, không lợi dụng tự để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo ngời khác xuyên tác thật, phá hoại, chống lại lợi ích Nhà nớc, nhân dân

VD: §a tin sai thật "Đạo luật nhân quyền Việt Nam"

- Viết th nặc danh để vu cáo, nói xấu cán lợi ích cá nhân - Xun tạc đổi đất nớc qua số tờ báo

 Nh vậy, sử dụng quyền tự ngôn luận nhằm xây dựng bảo vệ lợi ích chung tập thể, đất nớc Thông qua quyền tự ngôn luận để phát huy dân chủ, thực quyền làm chủ cơng dân, phê bình đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức, quan, xây dựng đờng lối, chiến lợc xây dựng phát triển đất nớc

VD: - Phản ánh phơng tiện thông tin đại chúng vấn đề tiết kiệm điện nớc - Chất vấn đại biểu quốc hội vấn đề đất đai, y tế, giáo dục

- Góp ý dự thảo văn luật (nh luật dân sự, luật nhân gia đình ) ? Nhà nớc to iu kin nh th no

công dân sư dơng qun tù ng«n ln?

3 Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực tốt quyền tự ngôn luận, tự báo chí để báo chí phát huy vai trị

GV: Hơm nay, phơng tiện thông tin đại chúng Nhà nớc cho mở chuyên mục để công dân thực quyền tự ngơn luận

Ví dụ: Th bạn đọc; ý kiến nhân dân, diễn đàn nhân dân; trả lời bạn nghe đài; hộp th truyền hình, ý kiến ngời xây dựng; đờng dây nóng; điện thoại 108,116; chuyên mục ngời tốt, việc tốt"

? Để sử dụng đúng, có hiệu quyền tự ngơn luận, cơng dân nói chung HS nói riêng cần làm gì?

* Cơng dân, HS cần sức học tập Nâng cao kiến thức văn hố, xã hội, tìm hiểu nắm vững pháp luật, nắm vững đờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nớc để đóng góp ý kiến có giá trị tham gia vào hoạt động quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội

Tóm lại, pháp luật nớc ta pháp luật dân, dân dân, ln ln bảo vệ avf tạo điều kiện cho cá nhân có tự nói chung tự ngơn luận nói riêng Là công dân tơng lai đất nớc thời kỳ đổi mới, em cần nâng cao trình độ văn hố, có văn hố pháp luật để góp phần xây dựng đất nớc ngày giàu đẹp Củng cố

- Cho HS làm tập 1, SGK + Yêu cầu HS đọc nội dung tập

III LuyÖn tËp: * Bài tập 1: Đáp án:

(62)

* Bài tập 2: Đáp án: Có thể:

- Trc tiếp phát biểu họp lấy ý kiến đóng góp cơng dân vào dự thảo luật

- Viết th đóng góp ý kiến gửi quan soạn thảo

(63)

TuÇn : 28 TiÕt 28 Ngày giảng:

Bài 20 : Hiến pháp níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (T1)

I Mục tiêu học:

1 V kin thức:- HS biết đợc hiến pháp đạo luật Nhà nớc, hiểu vị trí, vai trị Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam; nắm đợc nội dung Hiến pháp 1992

2 Về kỹ năng:- HS có nếp sống thói quen "Sống làm việc theo Hiến pháp ph¸p lt"

3 Về thái độ:- Hình thành HS ý thức "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật"

II VỊ néi dung:- HiÕn ph¸p sở pháp lý hệ thống trị - Là sở pháp lý cấu kinh tế - xà hội

- Hiến pháp điều chỉnh quan hệ

III Tài liệu ph ơng tiện:- SGK, SGV GDCD 8.- Hiến pháp 1992

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 ổn định: 81: 82: 83: 84:

2 Bài cũ: Quyền tự ngôn luận gì? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nh nào?

3 Bi mi: Chỳng ta vừa nghiên cứu xong số quyền nghĩa vụ công dân; nội dung quy định Hiến pháp nớc CHXHCNVN Vậy, Hiến pháp gì? Vị trí, ý nghĩa Hiến pháp nh nào? Chúng ta nghiên cứu qua học hôm

- Gọi HS đọc điều khoản phần ĐVĐ ? Ngoài điều nêu trên, theo em cịn có điều luật BVSKBMTE đợc cụ thể hoá Đ65 Hiến pháp? - Gv gợi ý: "Quyền tự ngôn luận" TLTK trang 54

? Từ Đ65, 146 Hiến pháp điều luật, em có nhận xét Hiến pháp luật Hơn nhân gia đình luật

BVSKBMTE?

I Đặt vấn đề:

* Cịn có Đ8 Luật BVSKBMTE(SGK trang 54) "Trẻ em đợc Nhà nớc xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự, đợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề có liên quan * Giữa Hiến pháp điều luật có mối quan hệ với nhau, văn pháp luật phải phù hợp với Hiến pháp cụ thể hoá Hiến pháp

- GV lÊy vÝ dô:

- Bài 12: Đ 64 Hiến pháp  Đ2 luật Hơn nhân gia đình - Bài 16: Đ 58 Hiến pháp  Đ 175 Bộ luật dân - Bài 17: Đ 17, 18 Hiến pháp  Đ 144 luật hình

- Bµi 18: Đ 74 Hiến pháp 1992 Đ 4, 30, 31, 32 luật Khiếu nại - tố cáo - Bài 19: Đ 69 Hiến pháp 1992 Đ luật báo chí

Nh vậy, Hiến pháp sở, tảng hệ thống pháp luật nớc ta ? Nớc ta thành lập vào năm nào?

? Hiến pháp Nhà nớc ta đời từ năm nào? Năm có kiện lịch sử gì?

? Sau Hiến pháp 1996 đời, cịn có Hiến pháp đời vào năm

* Năm 1945

* Hin phỏp u tiờn đời năm 1946  sau cách mạng tháng thành công Nhà nớc ban hành Hiến pháp cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân

(64)

nào? năm kiện kịch sử gì?

xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống nớc nhà

- Hiến pháp 1980  Hiến pháp thời kỳ độ lên CNXH phạm vi nớc - Hiến pháp 1992  Hiến pháp thời kỳ đổi

GV: Nh vậy, Hiến pháp 1959, 1980, 1992 Hiến pháp sửa đổi bổ sung Hiến pháp Việt Nam thể chế hố đờng lối trị đảng CSVN thời kỳ, giai đoạn cách mạng

? Từ vấn đề vừa phân tích trên, theo em Hiến phỏp?

II Nội dung học: 1, Khái niệm:

- Hiến pháp đạo luật Nhà nớc, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam Mọi văn pháp luật khác đợc xây dựng, ban hành sở quy định Hiến pháp, không đợc trái với Hiến pháp

- GV: Hiến pháp Việt Nam địnhhớng cho đờng lối phát triển kinh tế, xã hội đất nớc Vậy, nội dung Hiến pháp nói lên điều gì? Tìm hiểu qua Hiến pháp sau:

+ GV phát nội dung Hiến pháp 1992 đợc phơ tơ để em tìm hiểu.Gọi HS đọc để lớp theo dõi

? Hiến pháp 1992 có nội dung nào?

2, Ni dung c bn ca Hin pháp 1992 - Quy định vấn đề tảng

- Những nguyên tắc mang tính định hớng đờng lối xây dựng, phát triển đất nớc: chất Nhà nớc, chế độ trị, kinh tế, sách văn hoá xã hội, quyền - nghĩa vụ công dân, tổ chức máy Nhà nớc

GV: chất Nhà nớc CHXHCNVN Nhà nớc pháp quyền XHCN, Nhà nớc dân, dân dân Tất quyền lực thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức

- Hiến pháp đạo luật quan trọng Nhà nớc Hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội quốc gia, định hớng cho đờng lối phát triển kinh tế - xã hội đất n-ớc

4 Cñng cè:

- GV cho HS làm tập SGK + Yêu cầu HS đọc nội dung tập

III Luyện tập * Bài tập 1: Đáp án:

Các lĩnh vực Điều luật - Chế độ trị

- Chế độ kinh tế - Văn hoá-GD-KH - Quyền nghĩa vụ CD - Tổ chức máy NN

2 15, 23 40 52, 57 101, 131 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc thuộc nội dung học

(65)

Tuần : 29 Tiết 29 Ngày giảng:

Bài 20 Hiến pháp nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (T2)

I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:- HS biết đợc hiến pháp đạo luật Nhà nớc, hiểu vị trí, vai trò Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam; nắm đợc nội dung Hin phỏp 1992

2 Về kỹ năng:- HS có nÕp sèng vµ thãi quen "Sèng vµ lµm viƯc theo Hiến pháp pháp luật"

3 V thỏi :- Hình thành HS ý thức "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật"

II VÒ néi dung:- Nguyên tắc xây dựng Hiến pháp

- Trách nhiệm công dân thực Hiến pháp

III Tài liệu ph ơng tiện:- SGK, SGV GDCD 8- HiÕn ph¸p 1992

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 ổn định: 81: 82: 83: 84:

2 Bµi cị: HiÕn pháp gì? HÃy nêu nội dung Hiến pháp? Vì nói Hiến pháp luật Nhà nớc ta, có hiệu lực pháp lý cao nhÊt hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam?

3 Bài mới:

- GV gọi HS nhắc lại lần nội dung Hiến pháp

? Vậy, từ nội dung -theo em, liệu Hiến pháp quy định chi tiết tất vấn đề khơng?

II Néi dung bµi häc (tiÕp)

* Hiến pháp quy định chi tiết tất vấn đề mà đa quy định có tính chất khái qt, tổng hợp, quy định mang tính định hớng, tính nguyên tắc làm sở pháp lý cho việc xây dựng, sửa đổi bổ sung văn pháp luật khác nhằm hình thành avf hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà n-ớc, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật nớc ta

GV: Nh vậy, Hiến pháp sở, tảng hệ thống pháp luật nớc ta Các quy định Hiến pháp nguồn gốc, pháp lý cho tất ngành luật, "mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp cụ thể hoá Hiến pháp" - Để hiểu rõ Hiến pháp ban hành việc sửa đổi nh nào? Chúng ta tìm hiểu qua Đ 83 Đ 147 Hiến pháp 1992

+ GV cho HS đọc Đ 147 (SGK trang 56) Đ 83 (SGK trang 57) ? Cơ quan cso quyền lập Hiến pháp,

Ph¸p luËt?

? Cơ quan có quyền sửa đổi Hiến pháp thủ tục đợc thể nh nào?

? HiÕn pháp quan ban hành?

? đảm bảo cho quyền nghĩa vụ công dân đợc thực tốt, công dân cần phải làm gì?

* ChØ cã c¬ quan Qc héi míi cã qun lËp HiÕn ph¸p, Ph¸p lt

* Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp, đợc thơng qua đại biểu quốc hội với 2/3 tổng số đại biểu tán thành 3, Hiến pháp Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt đợc quy định Hiến pháp

(66)

theo HiÕn ph¸p, Ph¸p lt"

Tóm lại, Hiến pháp 1992 - Đạo luật Nhà nớc xã hội Việt Nam - sở pháp lý cho hoạt động máy Nhà nớc, tổ chức xã hội cho công dân Trách nhiệm cơng dân nói chung HS nói riêng tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa quy định Hiến pháp thực quy định sống ngày Đó " Sống làm theo Hiến pháp, Pháp luật"

4 Cñng cè:

- Cho HS đọc chuyện "bà luật s Đức" sách t liệu GDCD

? Vì bà luật s Đức khẳng định "Thứ ngày nghĩ không vi phạm pháp luật"

- GV HS lµm bµi tËp 2, SGK

III Luyện tập:

"Chuyện bà luật s Đức"

- Theo quy định Hiến pháp nớc CHLB Đức, tuần làm việc ngày (2 - 6) thứ chủ nhật ngày nghĩ Bà cho rằng: Hiến pháp văn pháp lý có giá trị cao luật điều tra, theo quy định Hiến pháp thứ ngày nghĩ nên bà không đến đồn cảnh sát để làm chứng mà bà làm chứng cách gửi th Nh bà thực theo pháp luật

* Bµi tập 2: Văn

Các quan ban hành Quèc

héi

Bé GD-§T

Bé KH-§T

Chính phủ

Bộ tài

Đoàn TNCSHCM Hiến pháp

Điều lệ Đoàn Luật doanh nghiệp Quy chế TS ĐH-CĐ Luật thuế GTGT Luật giáo dục

x x x x

x

x

* Bµi tập 3: Hệ thống quan Cơ quan

Cơ quan quyền lực NN Cơ quan quản lý NN Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm soát

- Quốc hội, Hội đồng nhân dân

- ChÝnh phñ, UBND quận, Bộ GD-ĐT, Bộ NN PTNT, Sở LĐTB-XH - Toà án nhân dân

- Viện kiểm sát nhân dân Hớng dẫn nhà:

(67)

Tuần : 30 Tiết 30 Ngày giảng:

Bài 21: Pháp luật nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (T1)

I Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:- Hiểu đợc ý nghĩa đơn giản pháp luật vai trò pháp luật i sng xó hi

2 Về kỹ năng:- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật thói quen sống - làm việc theo pháp luật

3 V thái độ:- Bồi dỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật

III Néi dung:

a) Pháp luật hệ thống quy tắc xử bắt buộc Nhà nớc ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội

b) Đặc điểm pháp luật: Tính phổ biến, tính xác tính bắt buộc

III Tài liệu ph ơng tiện:- SGK, SGV GDCD - Hiến ph¸p - mét sè bé luËt

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 ổn định: 81: 82: 83: 84:

2 Bài cũ: Hiến pháp quan ban hành, sửa đổi, bổ sung, cần làm để thực nghiêm Hiến pháp, pháp luật?

3 Bµi míi: GBT:

Trong đợc học quyền nghĩa vụ công dân, em biết Nhà nớc không ban hành văn pháp luật quy định quyền - nghĩa vụ đó, mà bảo đảm thi hành chúng nhiều biện pháp Theo cách đó, Nhà nớc thiết lập khn khổ pháp luật môi trờng thihành pháp luật Trong đó, cơng dân, tổ chức phải biết có quyền làm gì? phải làm gì? khơng đợc làm làm nh nào?

Để giúp em hiểu pháp luật làm pháp luật  tìm hiểu qua học hơm

- Gv gọi HS đọc mục ĐVĐ

? HÃy nêu nhận xét em Đ 74 Đ 132 Bộ luật Hình sự?

? Dựa vào Đ74 Hiến pháp, Đ 132 luật Hình Đ 189 luật Hình em hÃy điền vào bảng sau:

I Đặt vấn đề:

* § 132 thể hoá Đ 74 quyền khiếu nại - tố cáo công dân

Điều Bắt buộc công dân phải làm Biện pháp xử lý Đ 74, 132

Đ 189

- Cấm trả thù ngời khiếu nại, tố cáo - Tội huỷ hoại rừng

- Cải tạo không giam giữ năm tù - Phạt tù từ tháng năm - Phạt tiền phạt tù

? Khon 2, iu 132 ca Bộ luật Hình thể đặc điểm pháp luật?

? Hành vi đốt rừng, phá rừng trái phép huỷ hoại rừng bị xử lý nh nào? Vì sao?

? Từ vấn đề trên, em rút đợc học gì?

* Thể tính bắt buộc (cờng chế) pháp luật

* Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm để có hình phạt khác (Dựa vào Đ 189 để giải thích) Vì rừng tài sản Nhà nớc vi phạm bị xử lý

* Bài học:

- Mọi ngời phải tuân theo pháp luật, nêu vi phạm bị xử lý

(68)

chung

GV: Vậy, để hiểu pháp luật gì? Chúng ta tìm hiểu qua vấn đề sau ? Cơ sở hình thành đạo đức, pháp luật?

? Biện pháp thực đạo đức, pháp luật? ? Không thực bị xử lý nh nào?

 HS lÇn lợt trả lời, GV nhận xét hoàn thành bảng sau

Đạo đức Pháp luật

C¬ së BiƯn ph¸p Xư lý

- Chuẩn mực đạo đức XH, đúc kết từ thực tế sống nguyện vọng nhân dân

- Tù gi¸c thùc hiƯn

- Sợ d luận XH, lơng tâm cắn rứt

- Do NN đặt đợc ghi lại văn

- B¾t bc thùc hiƯn

- Phạt cảnh cáo, phạt từ, phạt tiền ? Thế pháp luật?

? Nh trng ni quy để làm gì? Vì sao?

II Néi dung học: 1, Khái niệm:

- Phỏp lut l quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà nớc ban hành, đợc Nhà nớc đảm bảo thựuc biện pháp giáo dục, thuyết phục cỡng chế

* Để bảo đảm tính kỷ luật cảu Nhà trờng  đảm bảo tính thống quan GV: Tơng tự nh vậy, quan - xí nghiệp đề nội quy để cơng nhân, nhân viên quan, xí nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao Cịn khơng có nội quy  muốn làm làm, làm theo ý thích lộn xộn, rối loạn xảy  hiệu qu lao ng thp

? Vì phải có pháp luật?

? Vì ngời phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật

* S d phi có pháp luật vì: Pháp luật cơng cụ, phơng tiện để Nhà nớc quản lý XH, pháp luật Nhà nớc khơng thể quản lý đợc XH XH trở nên loạn lạc

* Mọi ngời phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật để pháp luật đợc thùa nhận để bảo đảm quyền tự cho ngời (Tự khuôn khổ pháp luật)  không chấp hành bị xử lý theo quy định pháp luật

GV: Vậy, pháp luật phát sinh, tồn phát triển XH có giai cấp Bản chất cđa ph¸p lt thĨ hiƯn ë tÝnh giai cÊp - phản ánh ý chí giai cấp thống trị XH Trong XH khong có giai cấp pháp luật: VD : Xà hội công xà nguyên thuỷ

Tính giai cấp pháp luật thể chổ giai cấp thống trị điều chỉnh quan hệ XH, hớng quan hệ XH phát triển theo trật tự phù hợp với ý chí vủa giai cấp nhằm bảo vệ, củng cố địa vị giai cấp thống trị XH

 Pháp luật công cụ để thống trị giai cấp Tuy nhiên, pháp luật Nhà nớc - đại diện cho toàn XH ban hành nên mang tính XH thể ý chí lợi ích chung giai cấp khác XH

? Pháp luật có đặc im c bn no?

2, Đặc điểm pháp luËt:

(69)

? Thế tính quy phạm phổ biến; tính xác định chặt chẽ, tính bắt buộc

của pháp luật thớc đo hành vi ng-ời XH quy định khuôn mẫu, quy tắc xử chung mang tính phổ biến

GV: Có nghĩa quy định phải làm gì, đợc phép hay khơng đợc phép làm gì, chịu trách nhiệm bị xử lý nh vi phạm, đợc áp dụng nhiều lần phạm vi rộng lớn

VD: Luật giao thông đờng bộ: Khi qua ngã ba- ngã t gặp đèn đỏ  dừng lại Khi sử dụng xe máy có dung tích 50cm3 phải có giấy phép lái xe

b) Tính xác định chặt chẽ: điều luật đợc quy định rõ ràng, xác, chặt chẽ, thể văn pháp luật GV: Làm nh vậy, để ngời hiểu xử theo khuôn mẫu thống Các nội dung quy tắc đợc thể hình thức xác định đợc quy định chặt chẽ -văn pháp luật,

c) Tính bắt buộc (cỡng chế): Pháp luật Nhà nớc ban hành, mang tính quyền lực Nhà nớc, bắt buọc ngời phải tuân theo, vi phạm bị xử lý theo quy định

GV: Pháp luật Nhà nớc ban hành tức mang sức mạnh Nhà nớc tác động đến tất ngời, buộc ngời phải tuân theo, không phân biệt giàu -nghèo, sang hèn, cán bọ hay nhân dân, vi phạm tuỳ mức độ cụ thể bị xử lý (Đ52 Hiến pháp 1992: Mọi công dân bình đẳng trớc pháp luật)

4 Cịng cè:

- GV cho HS làm tập SGK + Yêu cầu HS đọc nội dung tập

III Luyện tập: * Bài tập 1: Đáp án:

- Hành vi vi phạm kỷ luật Bình nh học muộn, không làm đủ tập, trật tự học Ban giám hiệu Nhà trờng xử lý sở nội quy trờng học

- Hành vi đánh với bạn trờng hành vi vi phạm pháp luật, vào mức độ vi phạm độ tuổi Bình, quan Nhà nớc có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử phạt thích đáng

- Cịn thời gian GV đọc sách t liệu GDCD cho HS nghe Hớng dẫn nhà:

- Häc thuéc néi dung bµi häc

- Nghiên cứu học 3, để hôm sau học tiết

(70)

G:

I Mục tiêu học:

- Hệ thống hố chơng trình học kỳ II nhằm giúp em nắm kiến thức học chơng trình

II Néi dung:

- HS nhớ khắc sâu nội dung học từ 13  20 III Tài liệu phơng tiện:

- SGK, SGV GDCD

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: ổn định: Kim tra s s:

2 Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trình ôn tập Bài mới:

? Thế tệ nạn XH? Để phòng chống tệ nạn XH pháp luật nớc ta quy định nh nào?

? H·y nªu tÝnh chÊt nguy hiĨm cđa HIV/AIDS?

* Bài 13: "Phịng, chống tệ nạn xã hội" - Tệ nạn XH mọt tợng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội

- Quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn XH:

+ Cấm đánh bạc dới hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc

+ CÊm s¶n xuÊt, tàng trữ, vận chuyển,mua bán, sử dụng, tổ chức ửu dụng, cỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý + Những ngời nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện

+ Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mại dâm

+ Trẻ em không đợc đánh bạc, uống rợu, hút thuốc dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ

+ Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rợu, hút thuốc dùng chất kích thích khác

+ Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em sử dụng văn hoá phẩm đồi truỵ

*Bài 14:"Phòng chống nhiễm HIV/AIDS" - Tính chất nguy hiĨm:

+ ¶nh hëng:

(71)

? HS cần làm để phịng, chống HIV/AIDS?

? Pháp luật quy định nh để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại?

? Hãy nói rõ quyền sở hữu tài sản? Trong quyền quan trọng nhất? Vỡ sao?

? Công dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng nh nào?

- Trỏch nhim học sinh: + Hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS + Chủ động phịng, chống cho gia đình

+ Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm

+ Tích cực tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS

* Bài 15 "Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ chất độc hại"

- Quy định pháp luật:

+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ độc hại + Chỉ quan, tổ chức, cá nhân đ-ợc Nhà nớc giao nhiệm vụ cho phép đợc giữ chuyên chở sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ độc hại

+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ độc hại phải đợc huấn luyện chuyên môn, có đủ phơng tiện cần thiết ln tn thủ quy định an tồn

* Bµi 16: "Qun sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản ngời khác"

- Cỏc quyn s hu tài sản: + Quyền chiếm hữu + Quyền sử dụng + Quyền định đoạt

- Trong quyền đó, quyền định đoạt quyền quan trọng có quyền định đoạt ngời có tài sản có quyền bán, tặng, cho ngời khác tài sản

* Bài 17: "Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng"

- Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nớc công dân:

(72)

? Thế quyền khiếu nại, quyền tố cáo?

? Thế quyền tự ngôn luận?

? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nh nào? Vì sao?

? Hiến pháp gì? HÃy nói rõ nội dung Hiến pháp?

4 Củng cố:

* Bài 18: "Quyền khiếu nại, tố cáo công dân"

- Quyền khiếu nại quyền - Quyền tố cáo lµ qun

* Bài 19: "Quyền tự ngôn luận - Quyền tự ngôn luận quyền công dân đợc tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nớc xã hội

- Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật nh phát huy tính tích cực, quyền làm chủ cơng dân, góp phần xây dựng Nhà nớc, quản lý xã hội

* Bài 20: "Hiến pháp nớc cộng hà xà hội chủ nghÜa ViÖt Nam"

- Hiến pháp đạo luật Nhà n-ớc, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam Mọi văn pháp luật khác đợc xây dựng, ban hành sở quy định Hiến pháp, không đợc trái với Hiến pháp - Nội dung cỉa Hiến pháp:

+ Quy định vấn đề tảng, nguyên tắc mang tính định hớng đờng lối xây dựng, phát triển đất nớc: chất Nhà nớc, chế độ trị, kinh tế, sách văn hố-XH, quyền- nghĩa vụ cơng dân, tổ chức máy Nhà nớc III Luyện tp:

- Cho HS nhắc lại toàn nội dung

- Làm số tập có liên quan Hớng dẫn nhµ:

- Häc thuéc néi dung bµi häc - Làm tập

(73)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 34 Kiểm tra chất lợng học kỳ II I Mục tiêu học:

- Giỳp HS nắm vận dụng kiến thức học vào làm bài, thực yêu cầu chơng trình mụn hc

II Tài liệu phơng tiện:

- HS học thuộc nội dung học giới hạn - Giấy kiểm tra

- GV: Ra đề kiểm tra + đáp án

- SGK, SGV GDCD số tài liệu có liên quan III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 ổn định: Kiểm tra sĩ số: 8A: B: C: D: E:

2 cũ: Thay nhắc nhở, ý thức thái độ làm kiểm tra Bài mới:

- GV phát đề cho HS làm theo đề chẵn lẽ

- Đọc đề cho HS dò đềtheo số thứ tự từ đề đến đề (đề đợc in sẵn giấy) - GV theo dõi, quan sát ý thức, thái độ làm HS (nhắc nhở, xử lý HS vi phạm kiểm tra)

- HÕt thêi gian làm bài: GV thu kiểm tra số lợng bµi cđa HS Cđng cè:

- Nhận xét ý thức, thái độ làm HS - Đánh giá - cho điểm tiết học

5 Híng dÉn nhà:

- Xem lại nội dung kiểm tra

(74)(75)

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:49

Xem thêm:

w