1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chung cư số 17 hồ hảo hớn q1

151 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP môn học đánh dấu kết thúc trình học tập nghiên cứu sinh viên giảng đường Đại học, tiền đề để sinh viên bước vào đường đời Đây môn học nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp tất kiến thức tiếp thu trình học tập đem áp dụng vào thiết kế cơng trình thực tế Hơn nữa, Đồ án tốt nghiệp xem cơng trình đầu tay sinh viên nghành Xây dựng, giúp cho sinh viên làm quen với công tác thiết kế cơng trình thực tế từ lý thuyết tính tốn học trước Trong q trình thực đồ án tốt nghiệp khơng tránh khỏi vướng mắc kiến thức thiếu nhiều yếu tố khác, lúc vai trò thầy cô hướng dẫn người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên giải vấn đề khó khăn Chính vậy, nhờ có bảo tận tình thầy: Th.S Nguyễn Ngọc Tú bảo tận tình cho em hồn thành tốt đồ án Em xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Tú, tất thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm vô quý giá để em vững tin có kiến thức trường làm việc Em xin chân thành cảm ơn gia đình tất bạn bè ln động viên em suốt trình học tập, rèn luyện Em xin chân thành cảm ơn anh chị Những người trước dành tốt đẹp cho đàn em nối bước sau Tp Hồ Chí Minh, ngày 11/01/2009 Sinh viên thực Trần Thanh Bình Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVDH: Th.S Nguyễn Ngọc Tú MỤC LỤC Chương 0:Tổng quan kiến trúc công trình Chương I : Tính toán sàn tầng điển hình 1-5 6-22 Chương II:Tính toán cầu thang 23-35 Chương III :Tính toán hồ nước mái 36-63 Chương IV : Tính toán dầm dọc trục B 64-71 Chương V: Tính toán khung phẳng trục 72-99 Chương VI : Thiết kế móng cọc ép, móng cọc khoan nhồi 100-140 Chương VII : So sánh hai phương án móng 141-142 SVTH: Trần Thanh Bình Trang143 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú PHẦN I KIẾN TRÚC SVTH: Trần Thanh Bình Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 I GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: Công trình xây dựng số 17- Hồ Hảo Hớn – Phường Cơ Giang – Quận Vị trí cơng trình :  Đơng bắc giáp đường Hồ Hảo Hớn  Tây nam giáp chung cư  Đông nam giáp đường hẻm nội  Tây bắc giáp nhà số 17 D – Hồ Hảo Hớn II ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU : * Khí Hậu : - Nhiệt độ trung bình hàng năm 29oC - Nhiệt độ thấp trung bình năm 22oC - Nhiệt độ cao trung bình năm 30 oC - Lượng mưa trung bình hàng năm 1000-1800 mm/năm - Độ ẩm trung bình năm 82% III QUY MƠ VÀ QUY CÁCH CÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHÍNH TRONG CƠNG TRÌNH Cơng trình chung cư cao tầng 17 Hồ Hảo Hớn , phường Cô Giang , Quận thiết kế hầm , , lửng , lầu, kỹ thuật, hồ nước mái  Kết cấu chịu lực ( móng , cột ,dầm , sàn …) BTCT  Tường gạch trát xi măng , sơn nước  Nền lát gạch Ceramit  Mái BTCT đổ chỗ  Cửa bên ngồi khung sắt kính , cửa bên khung panô gỗ  Cửa sổ khung nhôm , khung sắt bảo vệ Cơng trình có diện tích xây dựng sau: Diện tích khn viên khu đất : Thống kê diện tích tầng : 772,7 m2 - Tầng hầm : 567 m2 - Tầng : 532 m2 - Tầng lửng : 447 m2 - Tầng lầu 1-8 : 464 m2 SVTH: Trần Thanh Bình Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 - IV Tầng kỹ thuật : GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú 360 m2 Tổng diện tích xây dựng : 6.820 m2 Hệ số sử dụng : 7,16 Mật độ xây dựng : 60% THUYẾT MINH CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH : Giải pháp bố cục mặt : Mặc dù điều kiện mặt khu đất chật hẹp hình dáng phức tạp , kiến trúc bố trí khéo léo khối thống tương đối phù hợp theo hình dáng khu đất nhằm khai thác triệt để hiệu kinh tế sở giữ gìn phát huy tối đa hiệu thẩm mĩ hình khối Bố cục hai khu vực để xe mặt hầm , kèm theo bố cục ramp dốc xuống thẳng tầng hầm để xe ( thấp mặt đường 2,3m) , phần ramp lên thẳng tầng (cao mặt đường m ) đặt cạnh hẻm chung nhằm tận dung không gian hẻm tạo thành khoảng đủ rộng để giải cho việc lại , vận chuyển hàng … Tầng hầm cơng trình ngồi phần diện tích tối đa dành cho việc để xe có bố trí sân thơng lên tầng tạo thơng thống cho tầng hầm , sau yêu cầu sử dụng thực tế , sân bố trí mái kính che chắn mưa Khn viên cơng trình bố trí hạn chế tối đa phần diện tích xây dựng , ngồi phịng trưng bày mặt trước , cụm giao thơng kĩ thuật , cịn lại sân bãi tăng diện tích để xe tạo thống đãng tối đa cơng trình Bên cạnh phịng trưng bày bố trí lối vào riêng để đến khu vực sảnh thang máy tồn cơng trình Những góc chết hình dạng phức tạp tạo tận dụng triệt để vào việc tổ chức khoảng xanh đem lại điều kiện khí hậu cho cơng trình Bố cục khơng gian tầng lững : phía trước khoảng khơng gian thơng lên đến tầng tạo bề cao cho cơng trình Phía sau hộ B,C D Giao thông mặt tầng điển hình gồm thang máy –hai thang hiểm có thang máy thang xuống thẳng tầng hầm Hai SVTH: Trần Thanh Bình Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú thang đặt cạnh theo hướng vng góc tạo hai cửa hiểm hai đầu hành lang nhằm tiết kiệm tối đa diện tích giao thơng cơng trình Chiếu nghỉ thang hiểm tân dụng làm khơng gian chung cho việc sử dụng ống rác , hộp điện tầng cho hộ Bố cục không gian mặt tầng điển hình ( từ lầu –lầu ) : Gồm bốn hộ A,B,C,D diện tích từ 90m2 đến 160m2 bố cục rải theo bốn hướng tận dụng tối đa mặt thống cho cơng trình , sử dụng sảnh chung nhằm tiết kiệm tối đa diện tích giao thơng , block vệ sinh hộ bố trí thành cụm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đường ống cấp thoát nước cho khu vực Bố cục hộ có lưu ý xắp xếp riêng balcony cho phịng ngủ ,phịng khách , sân phơi có lam che chắn gắn liền với bếp để thuận tiện cho dây chuyền hoạt động góp phần tạo điều kiện thơng thống cho bếp hộ Bố cục khơng gian tầng sân thượng gồm khối kĩ thuật thang máy , sân giải khát trời Giải pháp kĩ thuật : Điện tiêu thụ : - Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện thành phố vào nhà thơng qua phịng máy điện - Từ điện dẫn khắp nơi công trình thơng qua mạng lưới điện nội - Ngồi bị cố điện dùng máy phát điện dự phòng đặt tầng hầm Hệ thống nước : - Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp bơm lên hồ nước mái cung cấp cho hộ qua hệ thống ống dẫn V PHÂN TÍCH CÁC ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG ÁN - Diện tích xây dựng tầng điển hình cân nhắc nhằm vừa đạt hiệu đầu tư khống chế mật độ xây dựng 68% , tương đối phù hợp để có độ thơng thống cần thiết cho cơng trình SVTH: Trần Thanh Bình Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú - Hệ số sử dụng đất 7,16% vừa phải tạo tỉ lệ mặt đứng hợp lý hiệu thẩm mỹ cao cho cơng trình cho mặt thị - Cụm thang bố trí lốc giao thơng xun suốt tịa nhà đặt cửa hai đầu hành lang giải thuận lợi cho hiểm gặp cố Bố trí khơng gian bên hộ tương đối hợp lí , khơng gian phịng ngủ gọn gàng tạo điều kiện bố trí đầy đủ đồ đạc bên Phối hợp khối mặt đứng cơng trình hợp lí ,tỉ lệ đẹp , hình khối đơn giản tạo cảm giác cơng trình đại bề VI Giải pháp kết cấu : Kết cấu khung : -Khung BTCT chịu lực ,giải nội lực khung phẳng phần mềm sap 2000,etabs , tổ hợp nội lực tính tốn cốt thép … - Tường gồm loại : Tường bao che cơng trình tường ngăn phòng Sàn kết cấu mái : Sàn sân thượng đổ lớp chống thấm có độ dốc 2% cho việc nước dễ dàng Sàn mái đổ có lớp chống thấm có độ dốc 2% SVTH: Trần Thanh Bình Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn NgọcTú PHẦN KẾT CẤU SVTH: Trần Thanh Bình Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN Tính tốn bố trí cốt thép cho đài cọc : * Kiểm tra điều kiện chọc thủng : - Chiều cao đài hđ =1.5m, a=0,15 h0 = 1.5- 0.15=1.35(m) Vẽ tháp chọc thủng: SVTH: Trần Thanh Bình Trang 129 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú 4000 45 ° 45° - Do tháp chọc thủng bao trùm hết cọc nên không cần kiểm tra điều kiện chọc thủng * Tính thép cho đài cọc : Tính thép cho đài cọc chịu uốn 800 I 2400 800 Y Y II 1600 x II x I Xem đài cọc dầm công xôn bị ngàm tiết diện qua mép cột bị uốn phản lực đầu cọc : Moment ngàm xác định theo cơng thức : Trong : n số lượng cọc phạm vi côngxôn PI phản lực đầu cọc thứ i, rI : khoảng cách từ mặt ngàm đến trục -Mômen tương ứng với mặt ngàm I-I: MI-I = r.Pmax Trong : r = 0.85m; Pmax = 2821 KN; MI-I = 0.85x2821 = 2398 (KN.m) Diện tích cốt thép tính theo cơng thức : SVTH: Trần Thanh Bình Trang 130 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 As  GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú M 0.9 xR s xh0 Trong : M moment tiết diện xét ho chiều cao làm việc đài tiết diện Rs : cường độ tính tốn thép Số liệu tính tốn : Bêtơng mác 350 ;Rb = 145 (daN/cm 2) Thép CII: Rs = 2800 (daN/cm2) Chiều cao đài hđ = 1.5 m ; h0 =1.35m ; Lớp bêtông bảo vệ a =5cm -Mặt ngàm I-I: Diện tích cốt thép : A s  23980000  61.9 cm2 0.9 x2800 x135 Chọn 20Ø20 đặt a180 để bố trí ( A s chọn = 62.8 cm2); -Thép theo phương X : đặt theo cấu tạo : Chọn 10Ø14 đặt a150 để bố trí II/THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI M2 DƯỚI CỘT B5: Ta dùng tổ hợp có Nmax để tính tốn.Bảng nội lực: Ntt (KN) |M|tt (KNm) Qtt (KN) 5920 451 128 Tải trọng tiêu chuẩn: Ntc (KN) |M|tc (KNm) Qtt (KN) 4930 376 107 Lựa chọn chiều sâu đặt đáy đài :  Đặt đáy đài vào lớp thứ sét dẻo cao  hd : chiều cao đài móng, sơ chọn hd = 1.5 m  hs : chiều dày lớp bêtông sàn tầng hầm hs = 20 cm  Chiều sâu đặt đáy đài : Hm = Htầng hầm = -2.3m Lựa chọn chiều dài cọc,vật liệu làm cọc : Căn theo số liệu địa chất trên, ta ép cọc vào lớp : cát pha bụi Căn vào mặt cắt địa chất chiều dài cọc chọn : 34 m Lựa chọn vật liệu làm cọc : Chọn vật liệu làm cọc đài: - Bê tơng mác 350 có Rb= 145 daN/cm2 Rbt= 10.5 daN/cm2 - Thép CII : Rs = Rsc =2800 daN/cm2 SVTH: Trần Thanh Bình Trang 131 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú Sơ chọn kích thước : -Chọn cọc nhồi có đường kính 0.8 m mũi cọc nằm lớp đất số độ sâu 34 m - Cốt thép cọc: Chọn 14Ø18 có diện tích 35.63 cm2 ( hàm lượng cốt thép: 0.64%) thỏa theo TCXD 205:1998 μ>0.4  0.65%) 3.Tính khả chịu tải cọc a/Theo vật liệu làm cọc -Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc , P , theo TCVN 205:1998 xác định theo công thức : Pvl = (RuA+RanFa) Trong đó: -Ru : Cường độ tính tốn cọc nhồi , xác định sau : + Đối với cọc đổ bê tông nước dung dịch sét, Ru=R/4.5 không lớn 60 daN/cm2 + Đối với cọc đổ bê tông lỗ khoan khô , Ru =R/4 không lớn 70 daN/cm2 Dùng bê tông Mác350 nên Ru = 60 daN/cm2 - A: Diện tích tiết diện ngang cọc , A=3.14x802/4 = 5127 (cm2) - Fa : Diện tích tiết diện cốt thépdọc trục, Fa = 3563mm2 - Ran : Cường độ tính tốn cốt thép , xác định sau : + Đối với thép nhỏ Ø28, Ran=Rc/1.5 không lớn 2250 (daN/cm2) + Đối với cốt thép lớn Ø28, Ran=Rc/1.5 không lớn 2250(daN/cm2) - Rc : Giới hạn chảy cốt thép Dùng cốt thép CII có Rc = 2800(daN/cm2) ,Ran=Rc/1.5 = 3400/1.5 = 2267(daN/cm2)  Ran = 2200 (daN/cm2)  Pvl = (60x51 27+2200x35.63) = 410006(daN) = 4100 (KN) b/Theo đất - Sức chịu tải cọc bao gồm hai thành phần : ma sát bên sức chống mũi cọc Qu = Qf +Qm=Asfs+Amqm Trong đó: Qf -Sức chịu tải cực hạn cọc Qm -Sức chịu tải cực hạn ma sát bên Qm -Sức chịu tải cực hạn mũi cọc fs -Ma sát bên đơn vị cọc đất q m -Cường độ chịu tải đất mũi cọc As-Diện tích mặt bên cọc Am-diện tích mũi cọc - Tính theo phụ lục B : Giá trị cực hạn Qu cọc Qu = Qm + Qf = qm Fm + u.∑ fsi Li qm = C Nc + γ’.Zm Nq Trong : γ’.Zm ứng xuất trọng lượng thân đất mũi cọc γ’.Zm = ( 1.462 – 1)x14.5 +( 2.085 – 1)x13 + ( 2.15 – 1)x4 = 255 KN/m2 SVTH: Trần Thanh Bình Trang 132 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú Tra biểu đồ φ1 = 31o suy Nq = 23 , Nc = 32 qm = 0.7x32 + 25.5x23 = 607 daN/m2 Qm = 607x3.14x0.82 = 3640 KN + Ma sát đon vị diện tích mặt bên cọc fs tính theo cơng thức fs=ca+σvKstgφa Trong ca-lực dính cọc đất ; ca=0.8c φa-Góc ma sát cọc đất ; φa=0.8φ σv-Ứng suất trọng lượng thân đất tính lớp đất σv=   i z i Ks-Hệ số áp lực ngang đất ; Ks =1.3x(1-sin φ) Lớp : ứng suất trọng lượng thân ( TLBT) lớp đất σz’ Ta có : ks = 1.2(1 – sin φ) = 1.2(1- sin40 ) = 1.12 Cu = 0.8xC = 0.8x0.8 = 6.4 KN/m2 φa = 0.8xφ = 0.8x4 = 3.2 σz’ = ( 1.462 – ) x12 = 55 KN/m2 suy : fs1 = Cu + σz’.Ks.tgφa = 0.64 + 5.5x1.12xtg3.2 = 12.5KN/m2 Lớp : ứng suất trọng lượng thân ( TLBT) lớp đất σz’ Ta có : ks = 1.2(1 – sin φ) = 1.2(1- sin160 ) = 0.86 Cu = 0.8xC = 0.8x2.4 = 19.2 KN/m2 φa = 0.8xφ = 0.8x16 = 12.8 σz’ = ( 2.085 – ) x7.525 + ( 1.462 – ) x12 = 137 KN/m2 suy : fs2 = Cu + σz’.Ks.tgφa = 1.92 + 13.7x0.86xtg12.8 = 46 KN/m2 Lớp : ứng suất trọng lượng thân ( TLBT) lớp đất σz’ Ta có : ks = 1.2(1 – sin φ) = 1.2(1- sin310 ) = 0.58 Cu = 0.8xC = 0.8x0.7 = 5.6 KN/m2 φa = 0.8xφ = 0.8x31 = 24.8 σz’ = ( 2.15 – ) x4 +( 2.085 – ) x15.5 + ( 1.462 – ) x12 = 275 KN/m2 suy : fs3 = Cu + σz’.Ks.tgφa = 0.56 + 27.5 x0.56xtg24.8 = 8.6 Qf = ux(fs1.L1 + fs2.L2 + fs3.L3) = 2x3.14x0.4 (1.25x12 + 4.6x15.5 + 8.6x4 ) = 3030 KN/m2 Do : Qu = Qm + Qf = 3060 + 3030= 6090 KN Tính cọc sử dụng : Qa = Qm/2 + Qf /2 = 3640/2 + 3030/2 = 3340 KN -Xác định số sơ lượng cọc theo công thức n  1.4 N tt 5920  1.4  Pc 3340 Chọn 4cọc : khoảng cách tim 3D = 3x0.8 = 2.4 m ( bố trí cọc h.vẽ) SVTH: Trần Thanh Bình Trang 133 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú x I 800 Y Y II 4000 2400 800 800 800 II I x 4000 Mặt Bằng Bố Trí Móng Cọc Khoan Nhồi 4.Kiểm tra cường độ đất mũi cọc : a Xác định kích thước móng quy ước : Xác định tb : b H=34m a   c d  L = 4m  Lm  tb    l l i i SVTH: Trần Thanh Bình i   12  16  13  31  =13.10 12  13  Trang 134 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 Góc truyền lực :  tb  GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú 13.10  - Chiều dài, rộng chiều cao móng khối qui ước LM = L + 2Hxtg = + 2x33xtg3.20 = 7.7 m BM= B + 2Hxtg = + 2x33 xtg3.20 = 7.7 m Trọng lượng khối móng qui ước : Wqum = Lm.Bm.Zm.γtb = 7.7x7.7x33x(2.15 – 1) = 22500 KN b Tính ứng suất đáy móng khối quy ước : Ứng suất lớn tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức :   max  Ptb 1   6.e x   Lm  Diện tích đài cọc thực tế : Fđ = 7.77.7 = 59.29 (m2) Độ lệch tâm : ex = M y tc / (Ntc + Wqum ) = 376/(4930 + 22500 ) = 0.02 m  N tc  Wqum Ptb =   L m B m    4930  22500  =   7.7 x7.7     = 463 KN  Tính ứng suất đáy móng khối quy ước :   x0.02   = 472 KN    x0.02   = 454 KN   max  4631    4631  c Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc : Tải trọng tác dụng lên đầu cọc : Pmax = N tt  Wqu n  M y x i x i + Pc = 5920  1370 376 x1.2 + 145.2 = 2046 KN  4 x1.2 Trong : Wqu = Lm.Bm.h m.γtb = 7.7x7.7x2x(2.15 – 1) = 1370 KN Pmax = 2046 KN < Qu = 3340 KN ( Thỏa điều kiện ) Trọng lượng tính tốn cọc: Pctt= Fb ltt  bt n  0.16x33x2.5x1.1= 145.2 (KN) d Xác định áp lực tính tốn đáy khối móng quy ước: - Áp lực tiêu chuẩn đất (Theo QPXD 45-78) R tc  m1 m2 ( A.bM  II  B.hM  ' II  D.c II ) k tc Trong :  Ktc= 1,0 tiêu lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đất  m1: 1,2 hệ số điều kiện làm việc đất (cát bụi khơ ẩm)  m2: 1,2 hệ số điều kiện làm việc công trình SVTH: Trần Thanh Bình Trang 135 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú  Với  = 31o A = 1,21; B = 5,97; D = 8,25  Dung trọng lớp đất từ đáy móng qui ước trở xuống : II = 21.5 KN/m3  Dung trọng lớp đất từ đáy móng qui ước trở lên : ’II = 14.5 x(1.18  1)  13 x( 2.085  1)  x(1.462  1) = 5.9 KN/m3 14.5  13   cII = KN/m => R tc  1.2 x1.2 (1.21x 4.63 x2.15  5.97 x30 x0.59  8.25 x0.7) = 1770 KN/m 1,2.Rtc = 1,2x177 = 2130 KN/m2  max = 472 KN< 1,2 Rtc = 2130 KN Kiểm tra lún móng khối qui ước : Tính tốn độ lún theo quan niệm biến dạng tuyến tính Độ lún móng khối qui ước tính theo phương pháp cộng lớp phân tố, trường hợp đất từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn nên ta dùng mơ hình nửa khơng gian biến dạng tuyến tính - Ứng suất thân đất đáy móng khối qui ước bt = (1.462 – )x14.5+ (2.085 – )x13+ (2.15 – 1)x2 = 223 KN/m2 - Ứng suất gây lún đáy móng khối qui ước: gl0 = Ptb - bt = 463 – 223 = 240 KN/m2 (Z=0 so với đáy móng) - Chia lớp đất đáy móng khối qui ước thành nhiều lớp có chiều dầy h i=1m,Tính ứng suất gây lún thỏa điều kiện: igl  0.2ibt cho phép tính lún đến độ sâu Trong đó: igl : ứng suất gây lún đáy lớp thứ i igl = 4kgi.gl0 ;kgi tra bảng phụ thuộc vào tỉ số Lm/Bm Z/Bm, LM/B M = 7.7/7.7 = ibt = i-1bt + i.hi Độ lún lớp tính theo cơng thức: S =  S i S=  i=1 0, Ei gl  zi hi Trong đó: Si : độ lún lớp phân tố thứ i Ei : Môđun đàn hồi lớp đất thứ i hi : chiều dầy lớp phân tố thứ i Từ công thức ta lập bảng tính lún cho lớp cộng chúng lại để độ lún toàn SVTH: Trần Thanh Bình Trang 136 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú BẢNG TÍNH ĐỘ LÚN Điểm 10 Độ sâu Z(m) 10 Z/b 0.14 0.27 0.41 0.54 0.68 0.81 0.95 1.08 1.22 1.35 L/b 1 1 1 1 1 Ko 0.98 0.94 0.79 0.72 0.59 0.45 0.35 0.34 0.25 0.19 σgl = Ko.σo 28.32 27.17 22.83 20.81 17.05 13.01 10.12 9.83 7.225 5.491 gl σibt = σbti-1+ γihi 23.10 23.56 24.02 24.49 24.95 25.41 25.87 26.33 26.80 27.26 Xác định chiều sâu ngừng lún : σigl < 0.2σbti SVTH: Trần Thanh Bình Trang 137 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN Tổng độ lún: S=  o ∑  gl tbi hi E oi = 0.74 x1 x28.3  27.1  22.8  20.8  17.05  13  10  9.8  7.2  5.4 = 2500 =0.047m < Sgh = cm Vậy độ lún móng nằm phạm vi cho phép SVTH: Trần Thanh Bình Trang 138 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú Tính tốn bố trí cốt thép cho đài cọc : * Kiểm tra điều kiện chọc thủng : - Chiều cao đài hđ =1.5m ; a=0,15 ; h0 = 1.5- 0.15=1.35(m) Vẽ tháp chọc thủng: 4000 45 ° ° 45 - Do tháp chọc thủng bao trùm hết cọc nên không cần kiểm tra điều kiện chọc thủng * Tính thép cho đài cọc : Tính thép cho đài cọc chịu uốn x I 800 Y II II 3400 Y 800 2400 800 800 x I 3400 Xem đài cọc dầm công xôn bị ngàm tiết diện qua mép cột bị uốn phản lực đầu cọc : Moment ngàm xác định theo cơng thức : Trong : n số lượng cọc phạm vi côngxôn PI phản lực đầu cọc thứ i, rI : khoảng cách từ mặt ngàm đến trục SVTH: Trần Thanh Bình Trang 139 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú -Mômen tương ứng với mặt ngàm I-I: MI-I = 2.r.Pmax Trong : r = 0.8 m; Pmax = 2046 KN; MI-I = 2x0.8x2046 = 3274 (KN.m) Diện tích cốt thép tính theo cơng thức : As  M 0.9 xRs xh0 Trong : M moment tiết diện xét ho chiều cao làm việc đài tiết diện Rs : cường độ tính tốn thép Chiều cao đài hđ = 1.5 m ; h0=1.35m ; Lớp bêtông bảo vệ a =5cm -Mặt ngàm I-I: Diện tích cốt thép : A s  32740000  96.2 cm2 0.9 x2800 x135 Chọn 20Ø25 đặt a180 để bố trí ( A S chọn = 98.2cm2); -Thép theo phương X : Mômen tương ứng với mặt ngàm II-II: MII-II = 2.r.Pmax Trong : r = 0.8 m; Pmax = 2046 KN; MII-II = 2x0.8x2046 = 3274 (KN.m) Diện tích cốt thép tính theo cơng thức : As  M 0.9 xRs xh0 -Mặt ngàm II-II: Diện tích cốt thép : A s  32740000 = 96.2 cm2 0.9 x2800 x135 Chọn 20Ø25 đặt a180 để bố trí ( A s chọn = 98.2cm2); SVTH: Trần Thanh Bình Trang 140 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú CHƯƠNG VII: SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN MÓNG I KINH TẾ: Từ giá trị tính tốn hai phương án móng cọc ép móng cọc khoan nhồi ta tổng hợp khối lượng bêtông cốt thép cho phương án móng sau : KHỐI LƯỢNG BÊTƠNG KHỐI LƯỢNG (Tấn) (m3) Cọc đóng Cọc khoan nhồi Cọc đóng Cọc khoan nhồi 33.7 53.55 2.26 0.985 Từ kết so sánh trên, ta thấy phương án cọc ép có lợi mặt bêtông không lợi thép, điều kiện tham khảo giá thành loại vật liệu giá thuê nhân công, máy móc thiết bị để thi cơng hai phương án khó khăn việc lựa chọn phương án Nếu móng cọc ép cho khối lượng bêtơng nhỏ, lượng thép lại lớn móng cọc khoan nhồi ( chủ yếu cốt thép cọc ) ==> cần phải tổng hợp nhiều tham số kỹ thuật kinh tế để chọn phương án hợp lý II ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG PHƯƠNG ÁN: * Móng cọc ép: Ưu điểm: - Khả chịu lực tương đối lớn, có khả cắm sâu đến lớp đất tốt - Thi công dễ dàng, khơng địi hỏi kĩ thuật cao - Khơng gây chấn động làm phá hoại vùng đất xung quanh cọc, khơng ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh - Các đoạn cọc chế tạo chổ hay mua từ đơn vị sản xuất nên dễ dàng kiểm tra chất lượng cọc Nhược điểm: - Đối với cơng trình chịu tải lớn số lượng cọc tăng lên phải tăng kích thước cọc dẫn đến chi phí thi cơng đài cọc tăng lên, tiết diện cọc lớn nên ép xuống - Quá trình ép cọc thường xảy cố gặp lớp đất cứng, đá cuội hay đụng phải tảng đá mồ côi mà khoan địa chất không phát Các cố thường gặp ép cọc như: cọc bị chối chưa đến độ sâu thiết kế, cọc bị gãy q trình ép,… - Khơng ép địa chất cứng, đá sỏi… - Không sử dụng loại cọc đường kính lớn - Quá trình thi cơng kéo dài thời gian dịch chuyển bệ ép tốn nhiều thời gian - Không kiểm soát làm việc mối nối cọc * Cọc nhồi: SVTH: Trần Thanh Bình Trang 141 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Tú Ưu điểm: - Có khả chịu tải lớn, sức chịu tải cọc khoan nhồi đạt đến ngàn nên thích hợp với cơng trình cao tầng, cơng trình có tải trọng lớn… Không gây ảnh hưởng chấn động cơng trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen đô thị lớn, khắc phục nhược điểm loại cọc đóng thi cơng điều kiện - Có khả mở rộng đường kính chiều dài cọc đến mức tối đa Hiện sử dụng loại đường kính cọc khoan nhồi từ 600 mm đến 2500 mm lớn Chiều sâu cọc khoan nhồi hạ đến độ sâu 100 m (trong điều kiện kĩ thuật thi công Việt Nam) Trong điều kiện thi công cho phép, mở rộng đáy với hình dạng khác nước phát triển thử nghiệm - Lượng cốt thép bố trí cọc khoan nhồi thường so với cọc ép cọc khoan nhồi cốt thép chủ yếu dùng để chịu tải trọng ngang - Có khả thi cơng cọc qua lớp đất cứng nằm xen kẽ Nhược điểm: - Cơng nghệ thi cơng địi hỏi kỹ thuật cao, để tránh tượng phân tầng thi công đổ bêtơng nước có áp, có dịng thấm lớn qua lớp đất yếu có chiều dày lớn (các loại bùn, loại cát nhỏ, cát bụi bão hoà thấm nước) - Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtông cọc thường phức tạp gây nhiều tốn trình thực thi chủ yếu sử dụng phương pháp thử tải tĩnh, siêu âm số cọc thử để kiểm tra chất lượng bêtông cọc - Việc khối lượng bê tơng thất q trình thi công thành lổ khoan không bảo đảm dễ bị sập vách lỗ khoan việc nạo vét đáy lỗ khoan trước đổ bê tông dễ gây ảnh hưởng xấu chất lượng thi cơng cọc - Ma sát bên thân cọc có phần giảm đáng kể so với cọc đóng cọc ép cơng nghệ khoan tạo lỗ III TÍNH KHẢ THI : - Địa chất cơng trình thuộc loại đất tốt nên cọc ép khó xuyên qua lớp đất tốt - Cơng trình thuộc dạng nhà cao tầng, tải trọng lớn Do dùng phương án cọc ép tốn nhiều cọc cọc cắm sâu đủ khả chịu lực - Cơng trình xây dựng quận 1, dân cư đông đúc, nên việc chuyên chở cọc ép gặp nhiều khó khăn So sánh mặt kinh tế, ưu nhược điểm, tính khả thi phương án áp dụng thực tế vào cơng trình ta chọn phương án MĨNG CỌC KHOAN NHỒI làm giải pháp móng cho cơng trình SVTH: Trần Thanh Bình Trang 142 Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng K.2005 GVDH: Th.S Nguyễn Ngọc Tú TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Đình Cống, Sàn bê tơng cốt thép tồn khối , Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội ,2001 [2] PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng, Sổ tay thực hành kết cấu công trình Nhà xuất xây dựng [3] Th.S Võ Bá Tầm, (2003) Kết cấu bêtông cốt thép (Tập & & ) Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [4] Bộ Xây dựng, (1995) TCVN 2737 - 1995: Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế Nhà xuất Xây dựng [5] Bộ Xây dựng, (1999) TCXD 229 - 1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737 - 1995 Nhà xuất Xây dựng [6] Bộ Xây dựng, (1998) TCXD 205 - 1998: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế Nhà xuất Xây dựng [7] GS TSKH Châu Ngọc Ẩn, (2003) Nền móng Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [8] GS TSKH Châu Ngọc Ẩn, (2003) Hướng dẫn đồ án Nền móng Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [9] GSTS Nguyễn Văn Quảng - KS Nguyễn Hữu Kháng - KS ng Đình Chất, Nền móng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Nhà xuất xây dựng [10] Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống , Nguyễn Xuân Liên , Trịnh Kim Đạm , Nguyễn Phấn Tấn , Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện , Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội -2006 [11] Nguyễn Thị Mỹ Thúy , Tính tốn bê tơng cốt thép ( Phần cấu kiện ) Nhà xuất ĐHQG – TP Hồ Chí Minh -2002 SVTH: Trần Thanh Bình Trang144 ... dựng số 17- Hồ Hảo Hớn – Phường Cơ Giang – Quận Vị trí cơng trình :  Đơng bắc giáp đường Hồ Hảo Hớn  Tây nam giáp chung cư  Đông nam giáp đường hẻm nội  Tây bắc giáp nhà số 17 D – Hồ Hảo Hớn. .. XÂY DỰNG CHÍNH TRONG CƠNG TRÌNH Cơng trình chung cư cao tầng 17 Hồ Hảo Hớn , phường Cô Giang , Quận thiết kế hầm , , lửng , lầu, kỹ thuật, hồ nước mái  Kết cấu chịu lực ( móng , cột ,dầm , sàn... TÍNH TỐN HỒ NƯỚC MÁI 3.1- KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI Hồ nước mái cung cấp nước sinh hoạt cho tịa nhà phục vụ cho cơng tác cứu hỏa Thể tích hồ nước la: V = 11x7.4x2=162.8 m Hình 3.1:Mặt nắp hồ nước

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. GS.TS Nguyễn Đình Cống, Sàn bê tông cốt thép toàn khối , Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội ,2001 Khác
[2]. PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng, Sổ tay thực hành kết cấu công trình. Nhà xuất bản xây dựng Khác
[3]. Th.S Võ Bá Tầm, (2003). Kết cấu bêtông cốt thép (Tập 1 &amp; 2 &amp; 3 ). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Khác
[5]. Bộ Xây dựng, (1999). TCXD 229 - 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737 - 1995. Nhà xuất bản Xây dựng Khác
[6]. Bộ Xây dựng, (1998). TCXD 205 - 1998: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế. Nhà xuất bản Xây dựng Khác
[7]. GS. TSKH. Châu Ngọc Ẩn, (2003). Nền móng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Khác
[8]. GS. TSKH. Châu Ngọc Ẩn, (2003). Hướng dẫn đồ án Nền móng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Khác
[9]. GSTS Nguyễn Văn Quảng - KS Nguyễn Hữu Kháng - KS Uông Đình Chất, Nền và móng các công trình dân dụng và công nghiệp. Nhà xuất bản xây dựng Khác
[10]. Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống , Nguyễn Xuân Liên , Trịnh Kim Đạm , Nguyễn Phấn Tấn , Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện cơ bản , Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Hà Nội -2006 Khác
[11] Nguyễn Thị Mỹ Thúy , Tính toán bê tông cốt thép ( Phần cấu kiện cơ bản ). Nhà xuất bản ĐHQG – TP Hồ Chí Minh -2002 Khác
w