Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 322 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
322
Dung lượng
4,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO: VỪA HỌC VỪA LÀM NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP H THUYẾT MINH ĐỀ TÀI: TE C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG H U THIẾT KẾ CHUNG CƯ QUÂN ĐỘI GVHD : ThS PHAN THÀNH TRUNG SVTH : PHAN THỊ THÙY TRANG LỚP : 06VXD2 MSSV : 506105283 THÁNG 6/ 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO: VỪA HỌC VỪA LÀM NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP H PHỤ LỤC THUYẾT MINH U TE C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: H THIẾT KẾ CHUNG CƯ QUÂN ĐỘI GVHD : ThS PHAN THÀNH TRUNG SVTH : PHAN THỊ THÙY TRANG LỚP : 06VXD2 MSSV : 506105283 THÁNG 6/ 2011 GVHD:Th.S Phan Thaønh Trung H Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư,khóa 2006-2011 Công trình: CHUNG CƯ QUÂN ĐỘI U TE C PHẦN VI H NỀN MĨNG SVTH Phan Thị Thùy Trang Trang 155 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư , khóa 2006-2011 Công trình: CHUNG CƯ QUÂN ĐỘI GVHD: ThS Phan Thành Trung CHƯƠNG : THIẾT KẾ MĨNG CỌC ÉP BÊ TƠNG CỐT THÉP H U TE C H 6.1 Các phương án thiết kế móng: 6.1.1 Vị trí móng nhà cao tầng - Để cơng trình tồn sử dụng cách bình thường khơng kết cấu bên phải đủ độ bền, ổn định mà thân móng cơng trình phải ổn định, có độ bền cần thiết biến dạng nằm phạm vi giới hạn cho phép - Nền chiều dày lớp đất đá trực tiếp chịu tải trọng cơng trình móng truyền xuống - Móng phần đất cơng trình làm nhiệm vụ truyền tải trọng cơng trình xuống - Thiết kế móng cơng việc phức tạp liên quan đến đặc điểm cơng trình thiết kế, móng cơng trình lân cận, điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn khu đất xây dựng - Trong thực tiễn, phần nhiều công trình bị cố sai sót cơng tác móng gây - Nhiệm vụ người thiết kế phải phân tích, tính tốn lựa chọn phương án móng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, khả thi, kinh tế - Với cơng trình vươn lên cao, khơng tải trọng đứng lớn tập trung mà moment lật tải trọng gió gây tăng lên gấp bội, địi hỏi móng đất phải có khả chịu lực đứng ngang lớn Đồng thời phải làm cho lún, lún lệch nghiêng khống chế phạm vi cho phép, lại phải đảm bảo cho cơng trình có đủ ổn định Điều đặt cho công tác thiết kế thi cơng móng u cầu cao nghiêm khắc Ở có phương án móng sâu phù hợp với cơng trình cao tầng: móng cọc ép, móng cọc barret móng cọc khoan nhồi a-Móng cọc ép - Phương án móng sử dụng rộng rãi xây dựng nhà cao tầng Ưu điểm phương án dễ thi công, giá thành rẻ, không gây ồn kiểm tra chất lượng cọc, phát huy sức kháng bên sức kháng mũi cọc Vì cọc ép có sức chịu tải không lớn nên cần phải sử dụng nhiều cọc mà điều kiện mặt không cho phép sử dụng nhiều cọc Để tăng khả chịu lực cọc cần phải đặt mũi cọc sâu hơn, mà để ép cọc đến độ sâu lớn khó, dễ bị chối cọc hỏng cọc hạn chế thiết bị ép Vì cọc có chiều dài hạn chế nên muốn ép cọc đến độ sâu thiết kế cần phải nối cọc, làm giảm sức chịu tải cọc Vậy phương án không phù hợp cho cơng trình tải trọng cơng trình truyền xuống móng lớn ( N = 13991.03 kN) b- Móng cọc khoan nhồi - Theo qui phạm ta coi cọc nhồi có đường kính D > 60cm cọc nhồi đường kính lớn Các cơng trình nhà cao tầng thường có tải trọng truyền xuống móng lớn, với điều kiện địa chất cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh tầng đất tốt nằm độ sâu lớn, lại vùng dân cư đông đúc, thường xây chen cọc khoan nhồi đường kính lớn dùng nhiều Trong xây dựng cầu, cọc nhồi đường kính lớn ứng dụng làm móng cầu Việt Trì, cầu Mỹ Thuận … Ưu điểm -Sức chịu tải lớn, đạt hàng nghìn -Số lượng cọc cho móng SVTH:Phan Thị Thùy Trang Trang 156 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư , khóa 2006-2011 Công trình: CHUNG CƯ QUÂN ĐỘI GVHD: ThS Phan Thành Trung H U TE C H -Khi thi công không gây chấn động đáng kể nên không ảnh hưởng phương diện chấn động cơng trình lân cận -Khơng gây tiếng ồn đáng kể đóng cọc -Nếu chịu tải tâm khơng đặt cốt thép cho cọc mà cần đặt thép chờ để liên kết vời đài cọc với cột, tiết kiệm thép Nhược điểm -Giá thành cao so với loại cọc khác -Khi thi công, việc giữ thành hố khoan khó khăn -Khi khoan để tạo cọc nhồi đường kính lớn gần móng ngơi nhà sử dụng không dùng ống chống vách đầy đủ hay không dùng cọc ván để kè neo cẩn thận móng cơng trình lân cận bị hư hỏng -Chất lượng bêtơng cọc thường thấp khơng đầm Trong thực tế gặp khơng trường hợp cọc nhồi bị khuyết tật trầm trọng -Khi cọc thi công xong phát khuyết tật trầm trọng việc xử lý gặp nhiều khó khăn tốn -Khi cọc nhồi đường kính lớn có chiều dài lớn trọng lượng thân cọc tính đến chân cọc lớn làm tăng tải trọng truyền xuống Phạm vi áp dụng -Thích hợp với tất loại đất, đá -Thích hợp cho móng có tải trọng lớn như: nhà cao tầng có tầng hầm, cơng trình cầu, v.v c- Móng cọc barette - Trên giới, cọc barret sử dụng phổ biến xây dựng nhà cao tầng Ở Việt Nam, năm gần đây, số cơng trình sử dụng cọc barette cho giải pháp móng như: Sài Gịn Center, Vietcombank Hà Nội Tuy nhiên giá thành cho móng cọc barret cịn cao, thiếu thiết bị thi cơng trình độ thi công phụ thuộc vào chuyên gia nước ngồi Nước ta chưa có đơn vị thi cơng thi cơng cọc barette hồn tồn độc lập tính phổ biến loại cọc nước ta chưa cao Vì lý nên ta khơng chọn phương án cho móng cơng trình 6.1.2.Số liệu địa chất Số liệu địa chất công trình nên e lấy số liệu dịa chất chỗ khác 6.1.2.1Cấu tạo địa chất nền: SVTH:Phan Thị Thùy Trang Trang 156 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư , khóa 2006-2011 Công trình: CHUNG CƯ QUÂN ĐỘI H U TE C H GVHD: ThS Phan Thành Trung Lớp Đất cát san lấp gồm Bề dày H = 0.7m - Nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ 0.00m đến 0.7m Lớp (Sét xám trắng, đốm nâu, trạng thái dẻo mềm) : - Nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ –0.7 đến–6.70 m - Màu xám trắng, đốm nâu, trạng thái dẻo mềm Lớp (Sét pha, trạng thái dẻo mềm): - Có độ sâu từ –6.85 –6.70 m đến–16.7 m Lớp (Sét xám trắng, trạng thái dẻo cứng): - Có độ sâu từ –16.7 m đến –24.75 m - Đất có màu xám trắng, trạng thái dẻo cứng Lớp (Cát trung có lẫn sạn, sỏi, trạn g thái chặt vừa): SVTH:Phan Thị Thùy Trang Trang 156 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư , khóa 2006-2011 Công trình: CHUNG CƯ QUÂN ĐỘI GVHD: ThS Phan Thành Trung - Có độ sâu từ – 24.75m 70m - Cát trung trạng thái chặt vừa (chưa kết thúc phạm vi hố khoan) Mực nước ngầm xuất cao độ –0.7m thời đđiểm khảo sát địa chất 6.1.2.2.Bảng tiêu lý lớp đất Bề daøy h tn W Δ (T/m (T/m (T/m3 ) ) (%) ) dn qc CII eo B E (T/m2 ) (T/m (T/m (%) ) N30 (o) (T/m2) ) H o 1.61 23.98 2.73 0.6923 0.946 1.022 12 10’ 122.23 2.07 0.53 861 1.61 22.21 2.71 0.6812 0.884 1.017 11o45’ 129.6 1.76 0.52 623 1.64 23.44 2.74 0.6661 0.964 1.044 14 18o06’ 238 3.37 0.4 780 1.73 18.05 2.66 0.5393 0.890 1.078 20 31o11’ 1297.6 0.34 C Lớp Tên đất (m) Cát san lấp 0.7 Sét Sét pha 10 1.97 Sét 8.05 2.03 Cát hạt trung lẫn sạn >9.035 2.04 G - 1561 H U TE Từ kết địa chất ta thấy rằng: Cấu trúc địa tầng khu vực thay đổi mạnh, phức tạp không đồng Hai lớp đất bên (lớp 3) lớp đất yếu có chiều dày tương đối lớn Chỉ có lớp đất thứ tương đối tốt lại lớp đất sét trạng thái dẻo cứng nên không thuận tiện cho việc tiếp nhận tải trọng công trình Mặt khác giải pháp móng nông đặt trực tiếp thiên nhiên không xét tới chắn độ lún vượt giới hạn cho phép Giải pháp móng nông hiệu đất gia cố phương án đệm cát, cọc cát… Lớp đất thứ lớp đất cát trạng thái chặt vừa tốt có môđun biến dạng lớn nên thuận tiện cho việc tiếp thu tải trọng công trình Vì vậy, giải pháp móng móng sâu tryền tải công trình xuống lớp đất Với công trình tầng ta sử dụng phương án : phương án móng cọc ép đúc sẵn phương án móng cọc khoan nhồi 6.2.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN XUỐNG TỪNG MÓNG: + Vì trình giải khung để tăng khả nguy hiểm cho khung ta tường đà kiềng vào khung nên tính móng ta cộng thêm tải trọng vào phần lực dọc N + Sơ đồ tải trọng tác dụng lên móng: SVTH:Phan Thị Thùy Trang Trang 156 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư , khóa 2006-2011 Công trình: CHUNG CƯ QUÂN ĐỘI GVHD: ThS Phan Thành Trung N M Q a- Moùng M2 chân cột trục 2-Cvà 2-B : a Cột 2-B, 2C: + Tải trọng lượng đà kiềng: H - Theo phương vuông góc mặt mặt phẳng khung: C Gdk = b x h x x n x L = 0.3 x 0.7 x 2.5 x 1.1 x(2+2.25)=2.45(T) U TE Vậy lực dọc tác dụng vào móng M2 cột 2-B hay 2-C tác dụng (vì cột trục2- B 2-C): N= 2.45+217.16 = 219.606 (T) Ta có bảng nội lực tính toán sau: N(T) 219.606 190.962 M (Tm) -0.688 -0.598 Q(T) -0.327 -0.284 H Nội lực Trị tính toán Trị tiêu chuẩn b- Móng M3 chân cột trục 2-D : - Theo phương vuông góc mặt mặt phẳng khung: + Tải trọng lượng đà kiềng: Gdk = b x h x x n x L = 0.3 x 0.7 x 2.5 x 1.1 x(2+2.25)=2.45(T) Vậy lực dọc tác dụng vào móng M3: N= 2.45 + 328.26 = 330.708 (T) Ta có bảng nội lực tính toán sau: Nội lực Trị tính toán Trị tiêu chuẩn SVTH:Phan Thị Thùy Trang N(T) 330.708 287.572 M (Tm) -6.4126 -5.576 Q(T) -3.814 -3.317 Trang 156 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư , khóa 2006-2011 Công trình: CHUNG CƯ QUÂN ĐỘI GVHD: ThS Phan Thành Trung c- Móng M1 chân cột trục 2-E : + Tải tường tầng gạch (dày 20 cm) : - Theo phương vuông góc mặt mặt phẳng khung: Gt = bt x ht x x n x L = 0.2 x 3.0 x 1.8 x 1.1 x(2+2.25)=5.05(T) + Taûi trọng lượng đà kiềng: Gđk = b x h x x n x L = 0.3 x 0.7 x 2.5 x 1.1 x(2+2.25) =2.45(T) Vậy lực dọc tác dụng vào móng M4: N= 5.05+2.45 + 210.409 = 217.909 (T) Ta có bảng nội lực tính toán sau: N(T) 217.909 M (Tm) 6.9884 Q(T) 4.413 189.486 6.077 3.837 C H Nội lực Trị tính toán Trị tiêu chuẩn U TE Lấy nội lực chân cột 2D tính cho cột 2B,2C Chọn chiều sâu chôn móng: Giả thuyết chiều sâu chôn móng h móng=1.5(m) Chọn vật liệu cho cọc: – Bê tông làm cọc có cấp độ bền B 25 ( Rb =14.5 Mpa=145 kG/cm2 ; Rbt = 1.05 Mpa=10.5 kG/cm2) – Cốt thép cọc dùng CII ( ≥ 10) RS = RSC = 280 Mpa =2800 kG/cm2 H CI ( < 10) RS = RSC = 225 Mpa=2250 kG/cm2 6.2.3Tính khả chịu tải cọc a/Theo khả chịu tải vật liệu:(PVL) Ta có công thức: Pvl = (RnAb + RsAs) Trong đó: : hệ số uốn cọc, (tra bảng theo đñộ mảnh ) = l0 v * l = r r l: chiều dài thực cọc l= 18.5(m) (trong đđó 0,5 m ngàm vào đài) v : hệ số phụ thuộc liên kết đầu cọc (do đầu cọc ngàm đài mũi cọc tựa lên đất cứng nên ta lấy v=0.7 r : đường kính cọc tròn cạnh cọc vuông, r = 0,3(m) => lo r