1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Giáo án Vật Lý lớp 8

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu đúng tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.. Tập đề xuất phương án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có.[r]

(1)

Ngày dạy: 14/ 8/ 2013 Tuần 01 –Tiết 01

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Bài 1:

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Nêu ví dụ chuyển động (cđ) học đời sống

2 Nêu ví dụ tính tương đối cđ đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc

3 Nêu ví dụ dạng cđ học thường gặp : cđ thẳng, cđ cong, cđ tròn II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho lớp )

Tranh h1.1, h1.2, h1.3

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (2’)Tổ chức tình huống học tập :

-Từng HS đọc nội dung chương I

-Từng HS đọc nội dung phần mở

Hđ2: (13’)Làm nào để biết vật cd hay đứng yên ?:

-Từng HS đọc nội dung thông tin

-Thảo luận trả lời câu

-Yêu cầu HS đọc nội dung chương I

-Yêu cầu HS đọc nội dung phần mở

-Gọi HS đọc thông tin

-Làm để nhận biết vật đứng yên hay cđ ?

Yêu cầu HS thảo luận trả lời - Tìm VD vật mốc -Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3 - Treo tranh h1.2

-Yêu cầu HS trả lời C4, C5

I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? -Vật mốc vật : trái đất hay vật gắn với trái đất (nhà, cối, cột điện)

-Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật mốc gọi cđ học (gọi tắt cđ) II/ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ Chuyển động gì? Đứng yên ?

Thế chuyển động đều, chuyển động khơng ? Lực có quan hệ với vận tốc ?

Qn tính ?

Áp suất ? Áp suất gây chất rắn, chất lỏng áp suất khí có khác ?

Lực đẩy Acsimet ? Khi vật nổi, Khi vật chìm ? Cơng học ?

Cơng suất đặc trưng cho tính chất việc thực công ? Cơ năng, động năng, ?

(2)

Hđ3: (10’)Tìm hiểu về tính tương đối cđ và đứng yên :

-Từng HS trả lời C4, C5 -Từng HS điền từ vào C6 -Từng HS trả lời C7, C8 Hđ4: (5’)Giới thiệu một số cđ thường gặp:

-HS quan sát tranh

-HS quan sát GV làm TN -Từng HS trả lời câu hỏi GV

Hđ5: (10’) vận dụng: -Từng HS trả lời C10, C11

HS khác nhận xét

-Cần khắc sâu yêu cầu HS phải chọn vật mốc cụ thể đánh giá trạng thái vật cđ hay đ yên

-Khi khơng nêu vật mốc xem chọn vật mốc vật gắn với trái đất

-Một người ngồi yên ô tô chạy thấy bên đường đứng yên hay cđ

-GV treo tranh h1.3

-GV làm vài TN vật rơi -Một vật rơi tự theo phương

-Đường mà vật cđ vạch gọi quỹ đạo cđ

-Khi ném vật vật cđ theo quỹ đạo

-Kim đồng hồ cđ quanh trục theo quỹ đạo ?

-Nêu dạng cđ thường gặp -Yêu cầu HS trả lời C10, C11 GDHN:

Những nội dung là kiến thức cần những người làm công việc nghiên cứu ngành giao thông vận tải, hàng không, hàng hải, chế tạo máy, thể thao, quân đội, công an

-Một vật cđ vật lại đứng yên vật khác

-Chuyển động đứng n có tính tương đối tùy thuộc vào vật chọn làm mốc

III/ MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP Các dạng cđ học thường gặp cđ thẳng, cđ cong cđ tròn

IV/ VẬN DỤNG :

C10/-Ơ tơ : cđ so với ngưòi đứng bên đường cột điện, đứng yên so với người lái xe -Người lái xe : cđ so với ngưòi đứng bên đường cột điện, đứng yên so với ô tô -Người đứng bên đường: cđ so với ô tô người lái xe, đứng yên so với cột điện -Cột điện: cđ so với ô tô người lái xe, đứng yên so với người đứng bên đường

C11/ “Khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi vật đứng n”, nói khơng phải lúc VD : khoảng cách đầu kim đồng hồ cđ so với trục ln khơng thay đổi kim đồng hồ đứng yên mà cđ IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’)

1/ Củng cố:

- Chuyển động ? Cho VD

- Tại nói chuyển động đứng n có tính tương đối ? 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

-Yêu cầu HS đọc: “Có thể em chưa biết” -Học

-Làm BT: 1.1 1.17

(3)

Tuần 02 –Tiết 02

Bài 2: VẬN TỐC



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Từ VD (bảng 2.1), so sánh quãng đường cđ giây cđ để rút cách nhận biết nhanh chậm cđ (gọi vận tốc )

2 Nắm vững cơng thức tính vận tốc v = t

s

ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s, km/h cách đổi đơn vị vận tốc

3 Vận dụng cơng thức để tính qng đường, thời gian cđ II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho lớp )

-Tranh vẽ tốc kế xe máy (h2.2) -Bảng 2.1/8

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập :

-Trả lời câu hỏi KTBC GV

-Từng HS đọc phần mở (SGK/8)

Hđ2: (25’)Tìm hiểu về vận tốc :

-Từng HS trả lời C1 điền vào cột bàng 2.1 -Từng HS trả lời C2 điền vào cột bàng 2.1 -Từng HS điền vào chỗ trống C3

-Từng HS trả lời C4, C5 -HS trả lời câu hỏi GV

-Từng HS đổi đơn vị theo hướng dẫn GV Hđ3: (10’) vận dung : - Trả lời câu hỏi GV -Từng HS làm C6, C7, C8 vào

KTBC:

-Cách nhận biết vật cđ hay đứng yên

-Giới thiệu SGK/8 -Yêu cầu HS quan sát bảng 2.1 -Tìm giống khác bảng 2.1

-Yêu cầu HS trả lời C1C3 -So sánh độ dài quãng đường HS chạy đơn vị thời gian

-Trong đơn vị thời gian bạn chạy quãng đường dài bạn chạy nhanh hay chậm -Hướng dẫn HS hình thành cơng thức tính vận tốc

-Có thể dùng cơng thức v =

t s

để tính đại lượng - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đại lượng

-Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa vật lý vận tốc

-Yêu cầu HS quan sát h2.2/9 -Tốc kế dụng cụ dùng để làm

I/ VẬN TỐC LÀ GÌ ?

-Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm cđ

-Độ lớn vận tốc xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian

II/ CƠNG THỨC TÍNH VẬN TỐC:

Trong đó:

v: Vận tốc cđ (m/s; km/h) S: Độ dài quãng đường được(m; km)

t: Thời gian hết qđ (s;h) -Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị qđ thời gian -Tốc kế dụng cụ dùng để độ lớn vận tốc

Ý nghĩa vật lý:

VD : Nói vận tốc tơ 36 km/h điều có nghĩa : Trong thời gian ô tô qđ dài 36 km

III/ VẬN DỤNG:

(4)

-Nói vận tốc tơ 36 km/h, vận tốc tàu hỏa 10 m/s nghĩa ô tô chạy nhanh tàu hỏa hay sai ? Tại ?

-Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ km/h m/s ngược lại -Hướng dẫn bước giải toán vật lý (tóm tắt, đổi đ/v, lời giải, cơng thức, thay số, kết quả, đáp số)

-Có thể so sánh 54 km/h 15 m/s không ? Tại sao?

-Lưu ý HS cần viết cơng thức trước suy công thức “phụ”

GDHN:

Những nội dung là kiến thức cần những người làm công việc : làm bảng tàu qua ga trong ngành đường sắt, khởi hành đến máy bay, tàu thủy ngành GTVT, hàng không, hàng hải, làm các biển báo GT, xác định vận tốc của ô tô vi phạm luật trong ngành công an.

C6/ t=1,5h s=81km

v=? (km/h; m/s) Vận tốc tàu: v = t

s

= 1,5 81

= 54(km/h) 54(km/h)=15m/s

C7/

t=40phút = 60 40

h

h v=12km/h

s=?

Quãng đường xe đạp 40 phút :

v = t

s

=> s=v.t = 12

2

=8(km) C8/

v=4 km/h

t=30phút = 0,5h s=?

Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc :

v=t

s

=>s= v.t = 4.0,5 = 2(km)

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố:

-Độ lớn vận tốc xác định ? -Cơng thức tính vận tốc

2/ Hướng dẫn HS tự học nhà :

-Yêu cầu HS đọc: “Có thể em chưa biết” -Học

-Làm BT: 2.1 2.15 -Xem trước

(5)

Tuần 03–Tiết 03

Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Phát biểu định nghĩa cđđ, nêu ví dụ cđđ

2 Nêu ví dụ cđ không thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng cđ vận tốc thay đổi theo thời gian

3 Vận dung để tính vận tốc trung bình đoạn đường Mơ tả TN h3.1, dựa vào bảng 3.1 để trả lời câu hỏi II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho lớp )

Tranh h3.1, h1.2, bảng 3.1

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình học tập : -1 HS trả lời câu hỏi KTBC

-Theo dỏi, trả lời câu hỏi GV

Hđ2: (15’)Tìm hiểu về cđđ cđ không đều :

-Làm TN h3.1: Quan sát cđ trục bánh xe  ghi quãng đường trục bánh xe lăn khoảng thời gian giây liên tiếp máng nghiêng AD máng ngang DF

- Từ KQTN  Trả lời C1

-Từng HS trả lời C2 Hđ3: (15’)Tìm hiểu về vận tốc trung bình cđ không đều :

-Từng HS đọc thông tin vận tốc tb -Từng HS trả lời C3 Hđ4: (5’) vận dụng:

KT 15’ (Có đề đáp án kèm theo)

-Xác định xem đâu cđđ, cđ không trường hợp sau đây:

+ cđ xe đạp mời khởi hành

+ cđ đầu kim đồng hồ -Treo tranh h3.1

-Máng AF chia làm đoạn? Kể Máng nghiêng đoạn nào? Máng ngang đoạn nào?

-Hướng dẫn HS lắp TN

-Hướng dẫn HS theo dỏi quãng đường trục bánh xe lăn khoảng thời gian giây liên tiếp máng nghiêng AD máng ngang DF ghi KQTN vào bảng 3.1

-Có nhận xét vận tốc trục bánh xe đoạn DE đoạn EF

-Thế cđ đều, cđ không -Xe đạp xuống dốc lên dốc khác ntn? Khi xe đạp cđđ hay cđ khơng đều? -Yêu cầu HS đọc thông tin vận tốc trung bình

-Nhấn mạnh cho HS :

I/ ĐỊNH NGHĨA :

-Chuyển động cđ mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian

-Chuyển động không cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

II/ VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU :

Trong đó :

vtb: vận tốc TB cđ(m/s; km/h) S: độ dài qđ được(m; km) t: thời gian hết qđ(s;h) * Chú ý :

Nếu tính vận tốc TB qđ :

vtb = t

s

= n

n t t t s s s       2

III/ VẬN DỤNG :

C4/ Chuyển động ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng cđ khơng qđ có lúc ô tô chạy nhanh đường tốt, vắng người có lúc tơ chạy chậm đường xấu,

v

tb

=

t

(6)

_Từng HS trả lời C4,

C5, C6 + Vận tốc TB qđường cđkhông thường khác + Vận tốc TB đoạn đường khác trung bình cộng vận tốc TB qđ liên tiếp đoạn đường

-Hướng dẫn HS trả lời C4

-Hướng dẫn HS tóm tắt, giải câu C5, C6

GDHN:

Những nội dung kiến thức cần người làm công việc : làm bảng tàu qua ga ngành đường sắt, khởi hành đến của máy bay, tàu thủy trong ngành GTVT, hàng không, hàng hải, làm biển báo GT, xác định vận tốc ô tô vi phạm luật ngành cơng an, xác định vận tốc trung bình của loại động trong ngành chế tạo máy.

C5/ s1=120m t1=30 giây s2=60m t2=24 giây vtb1=? vtb2=? vtb=?

Vận tốc TB xe đạp xuống dốc:

vtb1 =

1

t s

= 30 120

=4(m/s)

Vận tốc TB xe đạp qđ nằm ngang :

vtb2 =

2

t s

= 24 60

=2,5(m/s)

Vận tốc TB xe đạp hai quãng đường :

vtb = t

s

= 2

t t

s s

 

= 30 24 60 120

 

= 54

180

=

10

 3,3 (m/s) IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’)

1/ Củng cố:

- Định nghĩa cđ đều, cđ không

- Viết cơng thức tính vận tốc trung bình cđ không

2/ Hướng dẫn HS tự học nhà :

-Yêu cầu HS đọc: “Có thể em chưa biết” -Học

-Làm BT: 3.1 3.19

(7)

Ngày dạy: 4/ 9/ 2013 Tuần 04–Tiết 04

Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết lực đại lượng vectơ Biểu diễn vectơ lực II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho lớp )

Tranh h4.1, h4.2

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập :

-2 HS lên bảng làm BT : 3.3, 3.6 (SBT)

-Từng HS đọc nội dung phần mở

-Từng HS trả lời câu hỏi GV

Hđ2: (10’)Tìm hiểu về mối quan hệ lực và sự thay đổi vận tốc: Trả lời C1

Hđ3: (15’)Thông báo đặc điểm lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ :

-1 HS đọc thông tin phần 1/II : Lực đại lượng vectơ  Các HS khác theo dỏi nội dung -1 HS đọc thông tin phần 2/II : Lực đại lượng vectơ  Các HS khác theo dỏi nội dung - Từng HS trả lời câu hỏi GV

Hđ4: (10’) vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C2, C3

KTBC: Định nghĩa cđ đều, cđ khơng đều, viết cơng thức tính vận tốc trung bình cđ khơng

-Nhận xét làm HS - Khi có lực tác dụng gây kết

- Đơ lớn vận tốc cho biết điều

-Đặt v/đ phần mở đầu giữa lực vận tốc có liên quan khơng ?

-Thả viên phấn rơi phấn cđ hay khơng đều? cđ nhanh dần hay chậm dần -Khi vật cđ nhanh dần vận tốc vật tăng lên hay giảm xuống

- Một đại lượng ntn gọi đại lượng vectơ

-Có thể biểu diễn lực cách

-Gốc mũi tên biểu diễn yếu tố lực

- Phương chiều mũi tên biểu diễn yếu tố lực -Chiều dài mũi tên biểu diễn yếu tố lực

-Lực kí hiệu ntn

-Hướng dẫn HS phân tích ví dụ h4.3/16

- Nêu cách biểu diễn lực

I/ ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC:

-Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực -Lực làm thay đổi chuyển động vật làm cho vật bị biến dạng II/ BIỂU DIỄN LỰC:

-Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương chiều gọi đại lượng vectơ -Vectơ lực kí hiệu : F -Để biểu diễn lực người ta dùng mũi tên :

+ Gốc mũi tên điểm đặt lực

+ Phương chiều mũi tên phương chiều lực

+ Độ dài mũi tên độ lớn lực ( theo tỉ xích cho trước tùy chọn)

III/ VẬN DỤNG: C3/a/ -Điểm đặt : A

-Phương thẳng đứng, chiều từ lên

-Độ lớn : 20 N b/ -Điểm đặt : B

-Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải

(8)

-Hướng dẫn HS trả lời C2, C3 GDHN:

Liên hệ với công việc chế tạo các chi tiết máy, cơng việc tính lực vận tốc cho thao tác của vận động viên thể thao khi chạy, nhảy xa, ném tạ, đua xe đạp, bóng bàn … trong ngành thể thao.

-Phương xiên 300 so với phương nằm ngang, chiều từ lên

-Độ lớn : 30 N

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố:

Nêu cách biểu diễn vectơ lực 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học

(9)

Ngày dạy: 11/ 9/ 2013 Tuần 05–Tiết 05

Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC –QUÁN TÍNH



I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Nêu số ví dụ hai lực cân Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị vectơ lực

2 Từ dự đoán (về tác dụng hai lực cân lên vật cđ) làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định : “Vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc không đổi, vật cđ thẳng đều”

3 Nêu số ví dụ quán tính Giải thích tượng quán tính II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho lớp )

Dụng cụ để làm TN h5.3, 5.4 SGK (máy Atút, xe lăn, búp bê) III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập:

-1 HS trả -1 HS làm BT 4.4 -1 HS làm BT 4.5

-1 HS đọc giới thiệu Hđ2: (15’)Tìm hiểu về lực cân bằng:

-Từng HS trả lời C1a, C1b, C1c

-Từng HS theo dỏi trả lời câu hỏi GV

-Quan sát TN

Hđ3: (10’) Tìm hiểu về qn tính:

-Từng HS trả lời câu hỏi GV

*KTBC: Nêu cách biểu diễn lực Biểu diễn trọng lực vật có khối lượng 6kg?

-Yêu cầu HS làm 4.4, 4.5 -Yêu cầu HS quan sát h5.2 -Các vật h5.2 a, b, c chịu tác dụng lực ? Kể

-Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân vật ( tiếp tục đứng yên hay cđ) ? vận tốc có thay đổi không ? -Một vật cđ chịu tác dụng hai lực cân vật nào? vận tốc có thay đổi khơng

-Làn TN h5.3/18

-Hai cầu A, B giống hệt  giống yếu tố

-Yêu cầu HS trả lời C2 C5 -1 ô tô cđ, muốn dừng lại có khơng ? Xe phải trước dừng lại -Quạt trần chạy ngắt điện quạt -Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8

I/ LỤC CÂN BẰNG:

-Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thằng, ngược chiều -Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Chuyển động gọi chuyển động theo qn tính II/ QN TÍNH:

Khi có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính

III/ VẬN DỤNG:

(10)

Hđ4: (10’) Vận dụng: -Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8

GDHN:

Liên hệ với công việc chế tạo các chi tiết máy, cơng việc tính lực vận tốc cho thao tác của vận động viên thể thao khi chạy, nhảy xa, ném tạ, đua xe đạp, bóng bàn … trong ngành thể thao.

C7/ Đẩy xe búp bê cđ dừng xe lại chân búp bê dừng lại với xe thân đầu búp bê chưa kịp dừng lại nên búp bê bị ngã phía trước có qn tính

C8/ a/ Khi ô tô đột ngột rẽ phải, quán tính hành khách đổi hướng cđ mà tiếp tục cđ theo hướng cũ nên bị nghiêng sang trái b/ Khi nhảy từ bậc cao xuống chân chạm đất bị dừng người tiếp tục cđ theo quán tính nên chân bị gập lại

c/ Bút tắt mực vẩy mạnh bút lại viết qn tính nên mực tiếp tục cđ xuống đầu ngịi bút bút dừng lại

d/ Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, quán tính đầu búa tiếp tục cđ xuống ngập chặt vào cán búa

e/ Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc ta giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc

IV/CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố:

- Thế hai lực cân bằng?

- Một vật cđ mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng lực ? Nếu lực cản lớn lực kéo vật ntn ?

2/ Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học

(11)

Ngày dạy: 18/ 9/ 2013 Tuần 06–Tiết 06

Bài 6: LỰC MA SÁT



I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát

2 Bước đầu phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại

3 Làm TN để phát ma sát nghỉ

4 Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kỹ thuật

5 Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực ma sát II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Cho nhóm HS : lực kế, khối gỗ, cân 2/ Cho lớp : Tranh vòng bi

III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình học tập : -1 HS trả

-1 HS làm BT 5.4 Hđ2: (20’)Tìm hiểu về lực ma sát : -Từng HS đọc thông tin ma sát trượt -Trả lời C1

-Từng HS đọc thông tin ma sát lăn -Trả lời C2, C3 -Từng HS đọc thông tin ma sát nghỉ -Trả lời C4, C5

Hđ3: (10’)Tìm hiểu về ích lợi tác hại của lực ma sát trong đời sống kỹ thuật:

*KTBC: Thế hai lực cân bằng? Một vật cđ mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng lực ? Nếu lực cản lớn lực kéo vật ntn ?

-Yêu cầu HS làm BT : 5.4/9 -GV đặt vấn đề SGK

-GV làm TN : Kéo vật cđ trượt mặt bàn

-Lực ma sát trượt xuất -Yêu cầu HS trả lời C1

-GV làm TN : Kéo vật cđ lăn mặt bàn

-Lực ma sát lăn xuất nào? -Yêu cầu HS trả lời C2, C3

-So sánh độ lớn lực ma sát trượt lực ma sát lăn

-GV giới thiệu hướng dẫn HS làm TN h6.2/22

-Chú ý làm TN : Dùng tay kéo lực kế cho vật chưa cđ phải đọc số lực kế

-Lực ma sát nghỉ xuất

-Hướng dẫn HS nêu tác hại lực ma sát h6.3 cách làm giảm lực ma sát -Hướng dẫn HS nêu ích lợi lực ma sát h6.4 cách làm tăng lực ma sát Gợi

I/ KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT ?

-Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác -Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác -Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trựơt vật chịu tác dụng lực khác

II/ LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT:

Lực ma sát có hại có lợi

III/ VẬN DỤNG:

(12)

-Từng HS trả lời C6 -Từng HS trả lời C7 -Từng HS trả lời C8 Hđ4: (5’) vận dụng: -Lực ma sát trượt, lăn, nghỉ sinh ?

ý để HS dễ giải thích GDMT:

-Trong qt lưu thông thông các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bành xe mặt đường, bộ phận khí với nhau, ma sát phanh và vành bánh làm phát sinh bụi cao su, bụi khí, bụi kim loại Các bụi khí gây tác hại to lớn đv mơi trường: ảnh hưởng đến hô hấp thể người, sống của sinh vật, quang hợp cây.

- Nếu đường nhiều bùn đất, xe trên đường bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt khi trời mưa, lốp xe bị mòn.

* Biện pháp GDBVMT :

-Để giảm tác hại cần giảm số phương tiện lưu thông đường, cấm các phương tiện cũ, không đảm bảo chất lượng Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo tiêu chuẩn khí thải an tồn đv môi trường.

-Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe vệ sinh mặt đường sẽ.

* GDHN:

Liên hệ với công việc chế tạo chi tiết máy máng trượt, ổ trục, ổ bi … để làm giảm lực ma sát; công việc sản xuất lốp xe, đế giày để tăng lực ma sát.

cđ nên máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển ngành khí, chế tạo máy

IV/CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố:

-Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn sinh ? -Lực ma sát nghỉ có tác dụng ?

2/ Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học

-Làm BT: 6.16.15

(13)

Ngày dạy: 25/ 9/ 2013 Tuần 07–Tiết 07

ÔN KIỂM TRA TIẾT

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS hệ thống lại kiến thức từ đến - Giúp HS giải số tập SGK SBT II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

HS xem trước nội dung kiến thức từ đến III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ LÝ THUYẾT: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : -Bài 1 :

+ Khi vật coi chuyển động, đứng yên ? Cho VD

+Tại nói chuyển động đứng n có tính tương đối? Cho VD Các dạng chuyển động thường gặp?

-Bài 2 :

+Độ lớn vận tốc cho biết ? Độ lớn vận tốc xác định ?

+Cơng thức tính vận tốc ? Nêu tên, đơn vị đại lượng công thức.Nêu ý nghĩa VL -Bài 3 :

+Chuyển động đều, chuyển động khơng ? Cho VD +Cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động không ? -Bài 4 : Cách biểu diễn vec tơ lực ?

-Bài 5 :

+Thế lực cân ? Dưới tác dụng lực cân vật ? +Qn tính ? Khi có lực tác dụng vật nào?

-Bài 6 :

+Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn sinh ? Cho VD +Lực ma sát nghỉ có tác dụng ? Cho VD

+Lực ma sát có lợi hay có hại ? Cho VD

2/ BÀI TẬP : Hướng dẫn HS làm cc1 BT sau: 1/ SGK: C5/ 13; C2, C3/ 16

2/ SBT : 2.15; 3.6, 3.12; 3.13; 3.14 IV/ Dặn HS : Tiết sau kiểm tra 45’ Ngày kiểm tra: 2/ 10/ 2013

Tuần 8–Tiết

KIỂM TRA

(Có đề đáp án kèm theo )

I/ M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nắm vững kiến thức trọng tâm từ đến

- Làm số BT dạng vận dụng đơn giản vận dụng tổng hợp - HS làm kiểm tra nghiêm túc, trung thực

(14)

Ngày dạy: 9/ 10/ 2013 Tuần 9–Tiết

Bài 7: ÁP SUẤT



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Phát biểu định nghĩa áp lực, áp suất

2 Viết cơng thức tính áp suất Nêu tên đơn vị đại lượng công thức vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản áp lực, áp suất

4 Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống dùng để giải thích số tượng đơn giản thường gặp

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho nhóm HS ) -1 chậu nhựa đựng bột mì

-3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập :

Đọc mở SGK / 25 Hđ2: (10’)Hình thành khái niệm áp lực :

-Quan sát h7.2/ 25 -Đọc thông tin áp lực -Từng HS trả lời câu hỏi GV

-Từng HS trả lời C1

Hđ3: (12’) Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố : -Thảo luận theo nhóm phương pháp làm TN Tìm phụ thuộc P vào S, P vào F tiến hành TNđiền dấu vào bảng 7.1 / 26

-Rút kết luận

*KTBC:

-Lực ms trượt, lực ms lăn, lực ms nghỉ sinh ?

- Khi người đứng yên mặt đất, người chịu tác dụng lực ?

-Trọng lực ln có phương ?

-Sàn nhà ln có phương ntn ? -Phương trọng lưc so với phương sàn nhà? -Áp lực ? Tìm vd

-Yêu cầu HS quan sát h7.3  trả lời C1

- Hướng dẫn HS làm TN phụ thuộc áp suất vào áp lực diện tích bị ép

-Muốn biết phụ thuộc p vào F phải làm ? (giữ S khơng đổi, cịn F thay đổi ) - Muốn biết phụ thuộc p vào S phải làm ? ? (giữ F không đổi, S thay đổi ) -Tác dụng áp lực áp suất -Áp suất có quan hệ ntn với áp lực ? Áp suất có quan hệ ntn với diện tích bị ép ?

-Áp suất ?

I/ ÁP LỰC LÀ GÌ ?

Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép II/ ÁP SUẤT:

1/ Định nghĩa :

Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép

2/ Cơng thức :

Trong :

p : Áp suất (N/m2 ) F : Áp lực (N)

S : Diện tích bị ép (m2 ) *Chú ý :

+ pa = N/m2 + bar = 105 pa

+ Công thức áp dụng tính áp suất vật rắn + Áp suất chất rắn truyền theo hướng nhất: hướng áp lực

III/ VẬN DỤNG:

C4/-Áp suất phụ thuộc vào áp lực diện tích bị ép  Muốn

p = S

(15)

cách điền từ vào C3

Hđ4: (10’) Giới thiệu cơng thức tính cơng suất

- Đọc thông tin áp suất

-Từng HS trả lời câu hỏi GV

Hđ5: (5’)Vận dụng : -Từng HS làm C4, C5

- Dựa vào mối quan hệ p với F S  Hãy tìm cơng thức thể mối quan hệ ?

-Nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức -Hướng dẫn HS làm C4

-Yêu cầu HS tự tóm tắt C5 giải bước

-Gọi HS lên bảng giải * GDMT:

-Ap suất vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ cơng trình xây dựng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe người

-Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá tạo chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến mt, ngồi cịn gây các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng cơng nhân. -Những người thợ khai thác đá cần bảo đảm những điều kiện an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li khu vực an toàn …)

* GDHN:

Liên hệ với cơng việc tính lực tác dụng lên mặt đường, thanh ray đè lên tà vẹt, lực td lên các trụ cầu… người thiết kế cầu, đường ngành GTVT, chọn vật liệu cho các chi tiết máy ngành chế tạo máy.

tăng (giảm) p tăng (giảm) áp lực, giảm (tăng) diện tích bị ép

-Lưõi dao mỏng dao sắc bén tác dụng áp lực diện tích bị ép nhỏ áp suất lớn  dễ cắt, gọt C5/ P1 = F1 = 340 000 N S1 = 1,5 m2

P2 = F2 = 20 000 N S2 = 250 cm2= 0,025 m2 p1 =?

p1 ? p2

Áp suất xe tăng tác dụng lên mặt đường :

p1 = 1,5 340000

1 

S F

 226 667 (N/m2 )

Áp suất ô tô tác dụng lên mặt đường :

p2 = 0,025 20000

2 

S F

= 800 000 (N/m2 )  p1< p2

Vậy áp suất xe tăng (hay máy kéo) tác dụng lên mặt đường nhỏ áp suất ô tô tác dụng lên mặt đường nên máy kéo nặng nề chạy đất mềm, cịn tơ nhẹ nhiều lại bị sa lầy

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (3’) 1/ Củng cố:

-Áp lực ?

-Định nghĩa áp suất Viết cơng thức tính áp suất 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

(16)

-Đọc nội dung “Có thể em chưa biết” Ngày dạy: 16/ 10/ 2013

Tuần 10–Tiết 10

Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Mô tả TN chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng

2 Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức

3 Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho nhóm HS )

-1 bình hình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng -1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập :

Đọc phẩn mở SGK/28

Hđ2: (10’) Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình và thành bình

-Đọc nội dung phần câu hỏi đặt phần I

-Dự đốn điều xảy đổ nước vào bình -Làm TN kiểm tra dự đoán

- Trả lời C1

Hđ3: (10’ ) Tìm hiểu về áp suất CL tác dụng lên các vật lòng Cl : -Theo dõi phần trình bày GV

-Dự đoán kết TN -Tiến hành TN

-Rút kết luận cách trả lời C3

-Điền vào chỗ trống C4

Hđ4: (10’) Xây dựng công thức tính áp suất

*KTBC:

Áp suất ? Viết cơng thức tính áp suất vật rắn

-Yêu cầu HS dự đoán tượng trước làm TN

-Giới thiệu dụng cụ TN -Hướng dẫn HS làm TN

-Giao dụng cụ TN cho HS làm TN kiểm tra

-Chất lỏng có gây áp suất lịng khơng ?

-u cầu HS dự đoán tượng trước làm TN

-Giới thiệu dụng cụ TN -Hướng dẫn HS làm TN

-Giao dụng cụ TN cho HS làm TN kiểm tra

-u cầu HS tự hình thành cơng thức tính áp suất CL

-So sánh áp A, B, C lòng chất lỏng

-Yêu cầu HS dự đoán tượng trước làm TN

-Giới thiệu dụng cụ TN -Hướng dẫn HS làm TN

-Giao dụng cụ TN cho HS làm TN kiểm tra

- Áp suất điểm A

I/ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG:

Chất lỏng gây áp suất theo phương : lên đáy bình, lên thành bình vật lòng chất lỏng

II/ CƠNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG:

p: Áp suất đáy cột CL (N/m2 ) h : Chiều cao cột CL (m)

d : TLR CL (N/m3 ) *Chú ý :

-Chiều cao h cột CL xác định từ điểm cần tính áp suất đến mặt thoáng CL -Trong CL đứng yên, áp suất điểm mp nằm ngang có độ lớn

III/ VẬN DỤNG:

C6/ Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc áo lặn nặng nề lặn sâu lòng biển áp suất nước biển tác dụng lên

(17)

chất lỏng

-Dựa vào cơng thức tính áp suất học  CM cơng thức tính chất lỏng

p = S

h S d S

V d S P S

F    = d.h

Hđ6: (5’)Vận dụng : -Từng HS làm C6C7

B (cùng mp nằm ngang) phải , muốn cột chất lỏng A B phải có độ cao

-Hướng dẫn HS trả lời C6, C7 -Yêu cầu HS tự làm C7  Gọi HS lên bảng làm bước * GDMT:

-Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây áp suất lớn, áp suất truyền theo mọi phương gây tác động của áp suất lớn lên sinh vật khác sống Dưới tác dụng áp suất hầu hết các sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá chất nổ gây tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm MT sinh thái.

*Biện pháp GDBVMT:

-Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá

-Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá chất nổ.

* GDHN :

Liên hệ với nghề thợ lặn, kĩ năng yêu cầu sức khỏe.

cơ thể người lên đến hàng nghìn N/m2 Do khơng mặc áo lặn khơng thể chịu áp suất

C7/ d = 10 000 N / m3 h1 = 1,2m

h2 = 1,2- 0,4= 0,8 m p1 = ? p2 = ?

Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :

p1 = d.h1 = 10 000 1,2 = 12 000 (N/ m2 )

Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m : p2 = d.h2 = 10 000 0,8 = 000 (N/ m2 )

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố:

- Nêu tồn ASCL

- Viết cơng thức tính ASCL, nêu tên đơn vị 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

-Học

-Xem trước nội dung: phần III Bình thơng -Làm BT: 8.18.17

(18)

Ngày dạy: 23/ 10/ 2013 Tuần 11–Tiết 11

Bài 8: BÌNH THƠNG NHAU – MÁY THỦY LỰC



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Nêu ngun tắc bình thơng dùng để giải thích số tượng thường gặp

2 Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy thủy lực II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho nhóm HS )

-1 bình thơng -Hình vẽ 8.9

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1:(5’)Tổ chức tình huống học tập :

Gọi vài HS trả lời nội dung KT học

Hđ2:(15’)Tìm hiểu ngun tắc bình thơng nhau :

-Quan sát cấu tạo bình thơng

-Trả lời câu hỏi GV -Dự đoán kết TN -Tiến hành TN

-Rút kết luận cách điền từ vào chỗ trống câu kết luận / 30

Hđ3: (15’)Tìm hiểu về cấu tạo nguyên tắc hđ máy nén thủy lực:

-Quan sát hình 8.9

- Đọc nội dung: Có thể em chưa biết

-Trả lời câu hỏi GV Hđ4: (5’)Vận dụng : -Từng HS làm C8C10

*KTBC:

- Nêu tồn ASCL - Viết cơng thức tính ASCL, nêu tên đơn vị

- Cách xác định chiều cao cột CL?

-So sánh áp A, B, C lòng chất lỏng

-Yêu cầu HS dự đoán tượng trước làm TN

-Giới thiệu dụng cụ TN -Hướng dẫn HS làm TN

-Giao dụng cụ TN cho HS làm TN kiểm tra

- Áp suất điểm A B (cùng mp nằm ngang) phải , muốn cột chất lỏng A B phải có độ cao

- Yêu cầu HS quan sát hình 8.9 Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy nén thủy lực - Giới thiệu hệ thức máy nén thủy lực

-Hướng dẫn HS trả lời C8 C10 * GDMT :

-Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây áp suất lớn, áp suất truyền theo mọi

I/ BÌNH THƠNG NHAU: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao

II/ MÁY THỦY LỰC:

- Cấu tạo: gồm hai xilanh nối thông với Trong xilanh có chứa đầy chất lỏng, hai xilanh đậy kín hai pít-tơng có tiết diện S s -Hoạt động: Khi tác dụng lực f lên pít-tơng có diện tích s lực gây áp suất p tác dụng lên mặt chất lỏng, nhờ chất lỏng truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới pit-tơng có diện tích S nên gây lực F nâng pít-tơng lên

Trong :

F: Lực td lên pit tông lớn (N) f: Lực td lên pit tơng nhỏ (N) S: Diện tích pit-tơng lớn (m2) s: Diện tích pit-tơng nhỏ (m2)

(19)

phương gây tác động của áp suất lớn lên sinh vật khác sống Dưới tác dụng áp suất hầu hết các sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá chất nổ gây tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái. *Biện pháp GDBVMT :

-Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá

-Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá chất nổ.

* GDHN :

Liên hệ với công việc thiết kế nhà máy nước ngành xây dựng, công việc chế tạo các máy thủy lực ngành cơ khí chế tạo

IV/ VẬN DỤNG : C8/

Ấm có vịi cao đựng nhiều nước ấm vịi ấm bình thơng nên mực nước ấm vịi ln ln độ cao

C9/

Để biết mực chất lỏng bình kín suốt, người ta dựa vào ngun tắc bình thơng : nhánh làm chất liệu suốt (h8.8), mực chất lỏng bình kín ln ln mực chất lỏng mà ta nhìn thấy phần suốt Thiết bị gọi ống đo mực chất lỏng

C10/

Ta có: Ff =S

s=

50000 1000 =50  F = 50.f

Vậy muốn dùng lực 1000N để nâng vật nặng 50000N diện tích pít-tơng lớn phải gấp 50 lần diện tích pít-tơng nhỏ

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố:

- Nêu ngun tắc bình thơng

-Nêu cấu tạo, hoạt động, hệ thức máy nén thủy lực 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

-Học

(20)

Ngày dạy: 30/ 10/ 2013 Tuần 12–Tiết 12

Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Giải thích tồn lớp khí quyển, áp suất khí Giải thích số tượng đơn giản thường gặp

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ( Cho nhóm HS ) -1 bịt nilon đựng nước uống

-1 ống thuỷ tinh hay ống nhựa khoảng 20 cm -1 cốc đựng nước

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình học tập Đọc phẩn mở SGK / 32

Hđ2: (25’) Tìm hiểu tồn của áp suất khí : -Đọc nội dung phần thông tin phần I/ 32

- Làm TN 1, theo nhóm

-Thảo luận kết TN trả lời C1

C3

-Đọc nội dung TN

Trả lời C4

Hđ3:(10’)Vận dụng -Từng HS trả lời C8, C9, C12/ 34 SGK

*KTBC:Nêu ngun tắc bình thơng -Giới thiệu lớp khí trái đất -Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải thích tồn khí

-Những vật chịu tác dụng AS KQ -Yêu cầu HS làm TN h9.2, 9.3 SGK - Thảo luận kết TN trả lời C1 C3 -Mô tả TN Ghê-rích yêu cầu HS giải thích tượng: Khi rút hết kk cầu ASKQ=0, cầu chịu tác dụng ASKQ từ phía nên bán cầu bị ép chặt vào

-Nói rõ cho HS biết khơng thể dùng cách tính độ lớn áp suất CL để tính AS khí

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần vận dụng -GV làm TN h9.1 cho HS quan sát  Yêu cầu HS giải thích tượng

* GDMT :

Khi lên cao áp suất khí giảm Ở áp suất thấp, lượng ơxi máu giảm, ảnh hưởng đến sống người động vật Khi xuống hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây áp lực chèn ép lên các phế nang phổi màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe người.

* Biện pháp GDBVMT :

Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, nơi áp suất quá cao thấp cần mang theo bình ơxi.

I/ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:

Trái đất vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương

II/ VẬN DỤNG: C8/

Nước khơng chảy ASKQ tác dụng lên tờ giấy theo hướng từ lên lớn AS nước cốc C9/

Bẻ đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy

C12/

(21)

* GDHN :

Liên hệ với nghề nhảy dù quân đội và thể thao, công việc chế tạo điều khiển máy bay ngành hàng không.

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố:

Hãy nêu tồn áp suất khí ? 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

-Làm BT: 9.19.12 -Học

- Xem trước 10

(22)

Ngày dạy: 6/ 11/ 2013 Tuần 13–Tiết 13

Bài 10: LỰC ĐẨY ACSIMET



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Acsimet, đặc điểm lực

2 Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức

3 Giải thích tượng đơn giản thường gặp

4 Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Acsimet để giải tập đơn giản II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Cho nhóm HS: -1 giá đỡ

-1 lực kế -1 nặng -1 Cốc nước

2/ Cho lớp: (GV làm TN) -1 giá đỡ

-1 lực kế

-1 nặng+ dây treo -1 bình tràn

-1 cốc nhựa có móc treo -1 bình chứa

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS

TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình học tập

Đọc phẩn mở SGK / 36

Hđ2: (15’) Tìm hiểu tác dụng của CL lên vật nhúng chìm trong nó :

-HS làm TN h10.2 SGK / 36 Ghi lại kết TN -Trả lời C1, C2 -Đọc thông tin bác học Acsimet

-Khi kéo thùng nước từ giếng (hay sông) lên, thùng nước cịn nước có cảm giác ?

- Quan sát h10.2, để làm TN hvẽ cần dụng cụ gì?

-Lực kế dụng cụ dùng để làm ?

- Lưu ý HS : Móc vật nặng vào lực kế cần phải cầm lực kế thẳng đứng

-Số lực kế cho biết ?

-Giới thiệu dụng cụ TN, bước tiến hành TN :

+Đo P vật kk + Đo P1 vật nước -Yêu cầu HS trả lời C1, C2

-Yêu cầu HS đọc dự đoán phần II / 37 SGKnhắc HS gạch từ quan

I/ TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NĨ:

Mọi vật nhúng vào CL

bị CL đẩy theo phương thẳng đứng, chiều từ lên Lực gọi lực đẩy Acsimet

II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET:

Lực đẩy Acsimet có độ lớn trọng lượng phần CL bị vật chiếm chỗ

(23)

-Theo dỏi, trả lời câu hỏi GV

Hđ3: (15’ ) Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimet : -Đọc dự đoán phần II / 37 SGK

-Quan sát h10.3

Trả lời câu hỏi GV

- Trả lời C3

-Theo dõi GV làm TN

Hđ4:(5’)Vận dụng -Trả lời C4  C7 -Trả lời câu hỏi GV

trọng : Độ lớn lực đẩy , TL phần CL bị vật chiếm chỗ

-Nếu vật nhúng CL nhiều  CL dâng lên ntn?

- TN h10.3 cần dụng cụ gì? -Yêu cầu HS đọc phần TN kiểm tra / 37 -Nêu bước tiến hành TN

- So sánh P2 P1 - Tại P2 < P1 -So sánh P3 P1

-Khi đọc P3 vật đâu? Vật chịu td lực nào?

-P3 = P1 chứng tỏ FA có độ lớn ntn?

-Nhắc lại cơng thức tính P CL biết V d CL ?

- FA tính công thức nào? -Yêu cầu HS trả lời C4 C6

-Hướng dẫn HS trả lời C7 * GDBVMT :

Các tàu thủy lưu thông biển, trên sông phương tiện vận chuyển hành khách hàng hóa chủ yếu các quốc gia Nhưng động chúng thải ra nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính * Biện pháp GDBVMT :

Tại khu du lịch nên sử dụng nguồn năng lượng (năng lượng gió) hoặc kết hợp lực đẩy động và lực đẩy gió để đạt hiệu cao nhất. * GDHN :

Liên hệ với công việc chế tạo tàu thủy trong ngành hàng hải, chế tạo tàu ngầm trong quân đội; Giáo dục cho HS gương say mê nghiên cứu khoa học nhà bác học Ác – si - mét

Trong đó :

FA : Lực đẩy Acsimet CL td lên vật ( N)

d: TLR CL(N/ m3 ) V : Thể tích phần CL bị vật chiếm chỗ (m3 )

*Chú ý :

Nếu vật bị nhúng chìm hồn tồn CL thể tích phần CL bị vật chiếm chỗ với thể tích vật

III / VẬN DỤNG:

C4/Vì gàu nước chịu td FA hướng từ lên, lực có độ lớn P phần CL bị gàu nước chiếm chỗ

C5/ FA1 = d.V1 FA2 = d.V2

Mà V1 = V2 =>FA1 = FA2 C6/ FA1 = d1.V

FA2 = d2.V

Mà d1 > d2 => FA1 > FA2 Vậy thỏi đồng nhúng` vào nước chịu lực đẩy Acsimet lớn

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố:

- Khi vật chịu tác dụng lực đẩy Acsimet ? Độ lớn lực đẩy Acsimet ? - Cơng thức t ính lực đẩy Acsimet

(24)

Ngày dạy: 13/ 11/ 2013 Tuần 14–Tiết 14

Bài 11: THỰC HÀNH

NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đơn vị đại lượng công thức

2 Tập đề xuất phương án TN sở dụng cụ có

3 Sử dụng lực kế, bình chia độ … để làm TN kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Cho nhóm HS : -1 giá đỡ +1 khăn lau -1 lực kế loại – 2,5 N

-1 vật nặng nhôm tích khoảng 50 cm3 -1 bình chia độ + bình nước

-1 mẫu báo cáo TN

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hđ 1: (5’) GV phân phối dụng cụ cho nhóm HS : -Đại diện nhóm nhận dụng cụ TH từ bàn GV

Hđ2: (5’)GV nêu rõ mục tiêu của TH, giới thiệu dụng cụ TN :

-Theo dõi GV hướng dẫn  Làm TN h 11.1, 11.2 / 40 ba lần

Hđ3: (15’ ) GV yêu cầu HS phát biểu công thức tính lực đẩy Acsimet nêu phương án TN kiểm chứng :

-Trả lời C1 / 40

-Đại diện nhóm nêu phương án làm TN

Hđ4: (15’)GV yêu cầu HS tự làm theo tài liệu, trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo đã chuẩn bị trước : -Các nhóm HS tiến hành làm TN h 11.3, 11.4 / 41 SGK ba lần

-Yêu cầu HS quan sát h 11.1, 11.2 / 40

-Giới thiệu dụng cụ TN  Hướng dẫn HS làm TN h 11.1, 11.2 / 40

-Yêu cầu HS trả lời C1 / 40

-Yêu cầu HS làm TN h 11.1, 11.2 / 40 ba lần  ghi vào bảng báo cáo lấy giá trị trung bình FA +Đo P vật kk

+ Đo hợp lực lực td lên vật vật chìm nước

-Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước ( Học từ lớp 6)

-Khi thể tích vật nặng thể tích phần CL bị vật chiếm chỗ

-Yêu cầu HS đo thể tích vật nặng thể tích phần CL bị vật chiếm chỗ

-GV quan sát HS làm TN , lưu ý HS : + Đo V1 thể tích nước

+Đo V2 thể tích nước vật

+Tính thể tích vật rắn : V = V1 – V2 +Đo trọng lượng P1 nước tích V1

+Đổ thêm nước vào bình đến thể tích nước vật V2

+Đo trọng lượng P2 nước tích V2

(25)

-Trả lời C2, C3 - Trả lời C4, C5

Hđ4: (5’)GV thu báo cáo, đánh giá cho điểm

theo công thức : Pn = P2 – P1

-Yêu cầu HS làm TN h 11.3, 11.4 / 41 ba lần  ghi vào bảng báo cáo lấy giá trị trung bình P

-So sánh lực đẩy Acsimet trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ

-Thu báo cáo TN HS -Nhận xét, đánh giá sau buổi TH * GDHN :

GV cần giúp HS phương pháp ý thức việc phối hợp làm việc nhóm, kĩ phẩm chất cần thiết người lao động đồng thời rèn luyện cho HS kĩ người làm công việc nghiên cứu thực nghiệm.

(26)

Tên HS: ……… Lớp: 8A …

Kiểm tra: Thực hành Môn : Vật lý – Lớp 8

Điểm – Lời phê GV Duyệt

I/ Trả lời câu hỏi:

1/ Viết cơng thức tính lực đẩy Ac-si-met ? Nêu tên đơn vị đại lượng công thức

2/ Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ac-si-met cần phải đo đại lượng nào?

II/ Kết đo lực đẩy Ac-si-mét: Trọng lượng P vật

(N)

Hợp lực F trọng lượng lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật vật được nhúng chìm

trong nước (N)

Lực đẩy Ac-si-mét (N)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

III/ Kết đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích vật:

Trọng lượng P1 (N) Trọng lượng P2 (N) Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ (N)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

IV/ Nhận xét kết đo rút kết luận :

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA THỰC HÀNH MÔN VẬT LÝ – LỚP 8

I/ Trả lời câu hỏi: (2 điểm)

(27)

1

FA = d.V 0,25đ

FA: Lực đẩy Ac-si-mét (N) 0,25đ

d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) 0,25đ V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) 0,25đ Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ac-si-met cần phải đo: lực đẩy Ac-si-mét 0,5đ

Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ 0,5đ

II/ Kết đo lực đẩy Ac-si-mét: (3,5 m)ê

Nội dung Điểm

- Thao tác dùng lực kế đo trọng lượng P vật: 0,75 đ - Đọc kết đo trọng lượng P vật: 0,25 đ - Ghi kết đo trọng lượng P vật: 0,25 đ - Thao tác dùng lực kế đo hợp lực F trọng lượng lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật

vật nhúng chìm nước:

0,75 đ - Đọc kết đo hợp lực F trọng lượng lực đẩy Ac-si-mét: 0,25 đ - Ghi kết đo hợp lực F trọng lượng lực đẩy Ac-si-mét: 0,25 đ -Viết cơng thức tính lực đẩy Ac-si-mét: FA = P - F 0,25 đ

-Thay kết quả: 0,25 đ

-Tính kết quả: 0,25 đ

-Đơn vị: 0,25 đ

III/ Kết đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích vật: (3,5 điểm)

Nội dung Điểm

- Thao tác dùng lực kế đo trọng lượng P1 bình nước nước mức 1: 0,75 đ - Đọc kết đo trọng lượng P1 vật: 0,25 đ - Ghi kết đo trọng lượng P1 vật: 0,25 đ - Đổ thêm nước vào bình đến mức Thao tác dùng lực kế đo trọng lượng P2 bình nước

nước mức 2:

0,75 đ - Đọc kết đo trọng lượng P2 vật: 0,25 đ - Ghi kết đo trọng lượng P2 vật: 0,25 đ -Viết cơng thức tính trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ: PN = P2 – P1 0,25 đ

-Thay kết quả: 0,25 đ

-Tính kết quả: 0,25 đ

-Đơn vị: 0,25 đ

IV/ Nhận xét kết đo rút kết luận :(1 điểm)

Nội dung Điểm

-Ta có: FA = PN 0,5 đ

-Vậy: Lực đẩy Ac-si-mét có độ lớn trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ 0,5 đ

Chú ý: Yêu cầu HS sau thực hành xong thu dọn dụng cụ ngăn nắp, sẽ, không làm

hỏng dụng cụ

(28)

Bài 12:

SỰ NỔI



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Nêu điều kiện vật

3 Giải thích tượng vật thường gặp đời sống II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Cho nhóm HS

-1 cốc thuỷ tinh to đựng nước -1 đinh

-1 miếng gỗ nhỏ

2/ Cho lớp (GV làm TN) Bảng vẽ sẵn hình SGK

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập :

Đọc phần mở SGK Hđ2: (20’) Tìm hiểu khi nào vật nổi, vật chìm :

-HS làm việc cá nhân : trả lời C1, C2

-Tổ chức thảo luận lớp câu trả lời

Hđ3: (12’ ) Xác định độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật lên mặt thoáng chất lỏng : - HS quan sát TN trả lời C3, C4, C5

Hđ4: (5’)Vận dụng : -Trả lời C6  C9

-Trả lời câu hỏi GV

-Yêu cầu HS đọc phần mở SGK / 43

- Hướng dẫn, theo dõi giúp đỡ HS trả lời C1, C2Yêu cầu HS thảo luận câu trả lời -Làm TN : Thả miếng gỗ nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống buông tay

Miếng gỗ lên mặt thoáng nước

-Yêu cầu HS quan sát TN Trả lời C3C5

-Hướng dẫn HS làm BT vận dụng C6 C9

* GDMT :

-Đối với chất lỏng không hịa tan nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn nước mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu làm rị rỉ dầu Vì dầu nhẹ nước nên lên mặt nước, lớp dầu ngăn cản việc hịa tan ơxi vào nước làm sinh vật khơng lấy ôxi bị chết. -Hàng ngày sinh hoạt con người hoạt động sản

I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:

Nhúng vật vào chất lỏng -Vật chìm xuống : FA<P (hay P> FA)

-Vật lên khi: FA>P (hay P<FA)

-Vật lơ lửng chất lỏng khi: FA = P

II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG:

Trong :

FA : Lực đẩy Acsimet CL td lên vật ( N)

d: TLR CL(N/ m3 ) V : Thể tích phần vật chìm CL (m3 )

III/ VẬN DỤNG: C6/

(29)

xuất thải mơi trường lượng khí thải lớn nặng hơn khơng khí chúng có xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí sát mặt đất Các chất khí ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sức khỏe người.

*Biện pháp GDBVMT :

+Nơi tập trung đông người, trong nhà máy cơng nghiệp cần có biện pháp lưu thơng khơng khí (sử dụng quạt gió, xây nhà xưởng thơng thống, xây ống khói … ) +Hạn chế khí thải độc hại. +Có biện pháp an tồn trong vận chuyển dầu lửa đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp cố tràn dầu.

* GDHN :

Có thể hướng dẫn HS nhà làm thí nghiệm chứng minh nhằm rèn luyện kĩ năng và tư nghiên cứu cho HS

Ta có : P = dv.V FA = dl.V

-Vật chìm xuống : P> FA => dv> dl

-Vật lên : P < FA => dv< dl

-Vật lơ lửng chất lỏng khi: P = FA => dv = dl

C7/

-Hịn bi thép có TLR > TLR nước  bi thép chìm -Tàu thép tàu có nhiều khoảng rỗng chứa khơng khí  TLR tàu < TLR nước tàu mặt nước C8/

Thả bi thép vào thuỷ ngân bi TLR thép < TLR thuỷ ngân

C9/ FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > PN

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (3’) 1/ Củng cố:

Nêu điều kiện để vật lên, chìm xuống, lơ lửng chất lỏng ? 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

-Học 12

-Làm BT: 12.112.16

-Đọc nội dung “Có thể em chưa biết” -Học từ 8, 10, 12: Tiết sau kiểm tra 15’

(30)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 HS nắm vững kiến thức trọng tâm từ đến 12 làm số BT đơn giản Nêu VD khác SGK trường hợp có cơng học khơng có cơng

học, khác biệt trường hợp

3 Pbiểu CT tính cơng, nêu tên đơn vị đại lượng CT

4 Biết vận dụng công thức A = F.S để tính cơng trường hợp phương lực phương với chuyển dời vật

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -Ma trận, đề KT 15’ đáp án

-GV chuẩn bị tranh :Con bò kéo xe,vận động viên cử tạ, máy xúc đất làm việc III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA

HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (10’)KTBC -Tổ chức tình huống học tập Đọc phần mở SGK

Hđ2: (10’) Hình thành khái niệm cơng học : -Trả lời C1, C2 -Tổ chức thảo luận lớp câu trả lời

Hđ3: (10’ )Củng cố kiến thức về công học : -HS làm việc theo nhóm Thảo luận trả lời C3, C4

Hđ4: (5’)Thơng báo kiến thức mới :cơng thức tính cơng

- Trả lời câu hỏi GV

-Đọc theo dõi nội dung phần ý / 47

*KTBC:

-ĐK để vật nổi, vật chìm -Yêu cầu HS đọc mở

-Treo tranh có hình vẽ : bị kéo xe vận động viên nâng tạ tư thẳng đứng để HS quan sát

- Trường hợp I : lực kéo bị th.hiện cơng học

- Trường hợp II : Người lực sĩ không thực công học

-Yêu cầu HS trả lời C1 ph.tích câu trả lời HS

-Nêu đk để có công học

-Yêu cầu HS trả lời ý C3, C4

-HS nhận xét câu trả lời -Thbáo cơng thức tính cơng

-u cầu HS nêu tên đại lượng công thức đơn vị công

-GV thông báo: Jun tên nhà bác học người Anh 1818 - 1889

-Yêu cầu HS đọc phần ý  nhấn mạnh ý II (A = )

-Hướng dẫn HS làm tập C5C7/48

-Ở BT cần phân tích, nhận xét cách giải HS

- Khi vật di chuyển theo phương thẳng đứng dùng công thức A = P.h

I/ KHI NÀO CĨ CƠNG CƠ HỌC?

-Thuật ngữ cơng học dùng trường hợp có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời

-Công học (gọi tắt công) phụ thuộc vào hai yếu tố : lực tác dụng vào vật quãng đường vật dịch chuyển

II/ CƠNG THỨC TÍNH CƠNG:

Trong đó:

A : Cơng lực (J)

F: Lực tác dụng vào vật (N) S: Qđ vật di chuyển (m) *Chú ý:

-Nếu vậtchuyển dời theo phương thẳng đứng tính cơng theo cơng thức A = P.h -Cơng thức A=F.s A=P.h chì dùng để tính cơng vật chuyển dời theo phương lực tác dụng

-Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương lực tác dụng cơng lực khơng

(31)

Hđ5: (5’)Vận dụng cơng thức tính cơng để giải bài tập

-Trả lời C5  C7 -Trả lời câu hỏi GV

* GDMT :

-Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển khơng có cơng học người và máy móc tiêu tốn lượng. Trong giao thơng vận tải, đường gồ ghề làm cho phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều lượng Tại các đô thị mật độ giao thông đông nên thường xảy tắc đường các phương tiện GT nổ máy tiêu tốn năng lượng vơ ích xả mơi trường nhiều chất khí độc hại.

-Giải pháp : cải thiện chất lượng đường giao thông thực các giải pháp nhằm giảm ách tắc GT, bảo vệ MT tiết kiệm lượng. * GDHN :

Liên hệ với công việc thiết kế đường qua đèo núi ngành giao thơng, tính cơng vận động viên thể thao cđộng để giúp cho những người làm nghề y tế chăm sóc sức khỏe cho vận động viên.

III/ VẬN DỤNG: C5/

F = 000 N S = 000m A = ?

Công thực đầu tàu : A = F.S = 5000 1000

= 000 000 (J) = 000 (kJ)

C6/

m = 2kg => P = 20 N h = 6m

A = ?

Công trọng lực : A = P h

= 20 = 120 (J) C7/

Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vng góc với phương chuyển động hịn bi nên khơng có cơng trọng lực

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố:

- Chỉ có cơng học nào? Công học phụ thuộc vào yếu tố ? - Viết cơng thức tính cơng?

2/ Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học 13

-Làm BT: 13.113.12

-Đọc nội dung “Có thể em chưa biết”

Ngày dạy: 11/ 12/ 2013 Tuần 17–Tiết 17

Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

(32)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Phát biểu định luật công dạng : Lợi lần lực thiệt hại nhiêu lần đường

2 Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV chuẩn bị dụng cụ để làm TN h 14.1 SGK gồm : -1 lực kế

-1 ròng rọc động -1 nặng 200g

-1 thước đo đặt thẳng đứng

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’) Tổ chức tình huống học tập :

Đọc phần mở SGK Hđ2: (15’)Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật công: -Quan sát TN ghi kết quan sát vào bảng 14.1/ 50

-Trả lời C1C4

-Tổ chức thảo luận lớp câu trả lời

Hđ3: (20’ )Làm tập vận dụng định luật về công :

-HS làm việc cá nhân -Trả lời C5, C6

* KTBC:

- Chỉ có cơng học nào? Công học phụ thuộc vào yếu tố ?

- Viết cơng thức tính công? -Đặt vấn đề SGK -Tiến hành TN h 14.1 -Yêu cầu HS quan sát TN (có thể gọi HS lên quan sát đọc KQTN)

-Yêu cầu HS trả lời C1C4 -Hướng dẫn HS trả lời làm BT C5, C6

-Cho HS lớp thảo luận câu trả lời

-Uốn nắn sai lệch (nếu có)

-Nhắc lại định luật cơng

I/ THÍ NGHIỆM: (SGK)

II/ ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG: Khơng máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại

III/ VẬN DỤNG: C5/

a/ Dùng ván 4m kéo với lực nhỏ lần

b/ Không trường hợp tốn nhiều công

c/ Công lực kéo lên mpn công lực kéo theo phương thẳng đứng :

A = P.h = 500 1= 500 (J) C6/

P = 420N S = 8m F = ? h = ? A =?

Lực kéo đưa vật lên ròng rọc động :

F =

P =

(33)

S = 2.h => h = 

S

= 4(m) Công nâng vật lên ròng rọc động :

A = F.S = 210 = 1680 (J)

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) 1/ Củng cố:

Phát biểu định luật công 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học 14

-Làm BT: 14.114.14

-Đọc nội dung “Có thể em chưa biết”

Ngày dạy: 13/ 12 / 2013 Tuần 18 – Tiết 18

ÔN TẬP

(34)

Hệ thống lại kiến thức trọng tâm chương trình học kì I để HS chuẩn bị thi HK II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: (GV cho HS chép đề cương ôn thi)

1/ LÝ THUYẾT :

1/ Độ lớn vận tốc cho biết gì? Độ lớn vận tốc xác định nào? Nói vận tốc tàu hỏa 80km/h điều có ý nghĩa gì?

-Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động

-Độ lớn vận tốc xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian -Nói vận tốc tàu hỏa 80km/h điều có ý nghĩa là: thời gian tàu hỏa quãng đường dài 80km

2/ Nêu cách biểu diễn vectơ lực

Vectơ lực biểu diễn mũi tên có: -Gốc điểm đặt lực

-Phương, chiều trùng với phương, chiều lực

-Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước

3/Thế lực cân bằng? Dưới td lực cân trạng thái vật nào? -Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược

-Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng

4/ Lực ma sát trượt, ma sát lăn sinh nào? Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? - Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

-Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác

-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác 5/ Áp lực gì? Áp suất tính cách nào?

-Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

-Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép 6/ Nêu đặc điểm áp suất chất lỏng Nêu nguyên tắc bình thơng

-CL gây áp suất theo phương tác dụng lên đáy bình, thành bình vật lịng CL -Trong bình thông chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao

7/ Nêu đặc điểm lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật

Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ac-si-mét

8/ Một vật chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng

- Một vật chất lỏng chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ac-si-mét -Nếu thả vật lịng chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA

+ Vật lên khi: P < FA

+Vật lơ lửng chất lỏng khi: P = FA 9/ Công học phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ vật thực cơng - Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời

(35)

Không máy đơn giản cho ta lợi cơng Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại

II.BÀI TẬP: Làm tập:

a/ SGK: C5/13; C7/30;

b/ SBT: 3.9/10; 7.6/24; 10.5/32; 10.9/33; 13.11/38 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (15’)Trả lời các câu hỏi đề cương Từng HS trả lời câu hỏi theo đề cương

Hđ2: (30’) Làm BT áp dụng :

-HS đọc đề

-Lên bảng tóm tắt đề -Từng HS giải theo hướng dẫn GV -Một HS lên bảng giải

- GV theo dõi, uốn nắn, chốt lại nội nội dung câu trả lời - GV đọc BT cho HS giải: 1/ Một ngực tác dụng lực kéo 500N làm xe 3km Lực thực cơng? Tính cơng thực 2/ Một người có trọng lượng 600N, diện tích tiếp xúc bàn chân với mặt đất 0,04m2 Tính áp suất của người tác dụng lên mặt đất 3/ Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật tích 5dm3 được nhúng chìm trong nước

1/ F = 500 N S = 3km = 000m A = ?

Lực kéo ngựa thực công

Công thực ngựa : A = F.S = 500 3000

= 500 000 (J) 2/ P = F = 600 N S = 0,04m2 p = ?

Áp suất người td lên mặt đất p =

600

0,04

F

S

= 15000(N/ m2) 3/ V = 5dm3 = 0,005 m3

d = 10 000 N/ m3 FA = ?

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nhúng chìm nước: FA = d.V = 10 000.0,005=50(N) IV/ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:

Dặn HS ôn kĩ theo đề cương, tuần sau thi HKI theo lịch thi Ngày dạy: 18 / 12 / 2013

Tuần 19 – Tiết 19

KIỂM TRA HKI

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- HS nắm vững kiến thức HKI

- Giải toán dạng SGK SBT II/TỔ CHỨC KIỂM TRA:

(Có ma trận, đề thi đáp án kèm theo)

HỌC KÌ II

Ngày dạy: 28/ 12/ 2013

(36)

Bài 15: CÔNG SUẤT



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Hiểu công suất công thực giây, đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy VD minh hoạ

2 Viết biểu thức tính cơng suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải tập định lượng đơn giản

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV chuẩn bị tranh vẽ người công nhân xây dựng đưa vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua rịng rọc cố định để nêu tốn xây dựng tình học tập

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (10’) Tổ chức tình huống học tập :

Đọc phần thơng báo / 52 -Từng nhóm giải toán theo câu hỏi định hướng C1, C2, C3cử đại diện trình bày trước lớp Hđ2: (10’) Thơng báo kiến thức :

-Đọc thông báo phần II Hđ3: (20’ )Làm tập vận dụng:

-HS làm việc cá nhân -Trả lời C4, C5, C6: Đọc đề bài, tóm tắt đề, giải

-Tham gia thảo luận lời giải bạn

-Trả lời câu hỏi GV

-Dùng tranh minh hoạ SGK -Chia HS thành nhóm yêu cầu giải tốn

- Điều khiển nhóm báo cáo kết lời giải

Công thực anh An A1 = P1.h = 16.10.4 = 640 (J) Công thực anh Dũng : A2 = P2.h = 16.15.4 = 960 (J) -Thông báo khái niệm công suất, biểu thức tính, đơn vị cơng suất sở kết giải toán đặt ban đầu

-Đọc nội dung “Có thể em chưa biết”

- Cho biết 1HP, 1CV (mã lực) W ?

-Cho HS giải BT C4C6 -Gọi HS lên bảng giải

-Cho HS thảo luận lời giải bạn

-Công suất xác định ntn -Cơng thức tính cơng suất

*GDHN :

Liên hệ với cơng việc tính cơng suất vận động viên thể thao cđ để

I/ AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN ? (SGK)

II/ CƠNG SUẤT:

1/ Khái niệm: Cơng suất xác định công thực đơn vị thời gian 2/ Công thức:

P = t A

Trong :

P : Cơng suất (W) A: Công thực (J)

t: Thời gian thực công(s) 3/ Đơn vị :

Ta có 1W = 1J/s 1kW = 1000W 1MW = 1000000W 1HP = 736W 1CV = 746W

4/ Ý nghĩa VL:

VD : Nói cơng suất động 500W điều có ý nghĩa : động làm việc bình thường thời gian giây cơng thực 500J III/ VẬN DỤNG:

(37)

giúp cho người làm nghề y tế chăm sóc sức

khỏe cho vận động viên. P1 = 50 640

1 

t A

= 12,8(W) Công suất anh Dũng: P2 = 60

960

2 

t A

= 16(W) C5/

Ta có : A1 = A2 t1 = 6t2

=>P2 = P1 => P2 > P1 C6/

a/ Trong thời gian 1giờ (t = 3600giây) ngựa kéo xe qđ S = 9km (9000 m) Công thực ngựa : A= F.S = 200 9000 = 800 000 (J) Công suất ngựa : P = t

A

= 3600 1800000

= 500 (W) b/ P = t

A

= t S F

= F.v

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 1/ Củng cố:

Nêu cách tính cơng suất, viết cơng thức tính cơng suất 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

-Học 15

-Làm BT: 15.115 11

(38)

Tuần 21 – Tiết 21

LUYỆN TẬP

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Vận dụng kiến thức học công suất để giải tập II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Mỗi HS chuẩn bị làm BT trước nhà

III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’) KTBC : HS trả lời câu hỏi GV

Hđ2: (40’) Làm các BT SBT : - Đọc đề

-Trả lời làm hướng dẫn GV - Từng HS giải BT

*KTBC:

-Viết công thức tính cơng học

- Cơng suất xác định nào? - Viết cơng thức tính cơng suất

-GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa vật lý công suất số trường hợp

- Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề bài, giải tập 15.2, 15.6

- Yêu cầu HS đọc 15.7  15.9 chọn ý

-Nói cơng suất động tơ 10CV điều có ý nghĩa là: thời gian giây, đông ô tô thực công 7360J

-Nói cơng suất bàn điện 0,5kW điều có ý nghĩa là: hoạt động bình thường thời gian giây, bàn thực công 500J Bài 15.2 :

t = 2h = 200s

A = 40J.10 000 = 400 000J P = ?

Công suất người : P = A/t = 400 000 / 200 = 55,6(W) Bài 15.6 :

F = 80N

S = 4,5km = 500m t= 0,5h = 800s A = ?

P = ?

Công thực ngựa: A = F.S = 80.4 500 = 360 000(J) Công suất ngựa :

P = A/t = 360 000 / 800 = 200 (W) Bài 15.7 : D

Bài 15.8 : C Bài 15.9 : C IV/ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:

(39)

Tuần 22 – Tiết 22

Bài 16:

CƠ NĂNG

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Tìm ví dụ minh họa cho khái niệm năng, năng, động

2 Thấy cách định tính, hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Tìm ví dụ minh họa

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV chuẩn bị -Tranh mô tả TN h16.1 a 16.1 b

-Thiết bị TN h 16.2 gồm : + Lò xo tròn

+1 bao diêm + sợi dây

-Thiết bị TN h 16.3

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (3’) Tổ chức tình học tập :

- Đọc phần thơng báo - Thông báo

khái niệm

Hđ2: (15’) Hình thành khái niệm thế năng :

-Trả lời câu hỏi GV

-Thảo luận trả lời câu hỏi

- Trả lời C1, C2 Hđ3: (15’ ) Hình thành khái niệm động :

-Quan sát TN Trả lời C3C8

-Tham gia thảo luận câu trả lời bạn Hđ4: (7’) Làm BT

-Yêu cầu HS đọc phần thông báo / 55 -Yêu cầu HS đọc phần thông tin / 55

Treo tranh h16.1 a 16.1 b

-Chỉ vào h 16.1 a Quả nặng A nằm mặt đất có khả sinh công hay không ? Tại ?

-Chỉ vào h 16.1 b Nêu C1

-GV làm TN : cầm vật P, độ cao khác so sánh hấp dẫn vật

-Giới thiệu dụng cụ TN làm TN h16.2 a b

-Tiến hành thao tác nén lị xo đặt bao diêm phía

-Yêu cầu HS thảo luận để tìm phương án trả lời C2

-Nếu lò xo bị nén nhiều vật ntn ?

-Thế phụ thuộc vào độ biến dạng lò xo nên gọi đàn hồi

-Giới thiệu dụng cụ , tiến hành TN -Thực thao tác : Cho cầu A lăn máng nghiêng đập vào miếng gỗ B

Yêu cầu HS trả lời C3C5

-Tiếp tục làm TN : Để cầu A lăn từ

I/ CƠ NĂNG:

-Khi vật có khả thực cơng vật có

-Vật có khả thực cơng lớn vật lớn

-Cơ đo đơn vị : J

-Cơ có hai dạng : động -Cơ vật tổng động vật

II/ THẾ NĂNG: 1/ Thế hấp dẫn : -Cơ vật phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất (hoặc so với vị trí khác chọn làm mốc ) để tính độ cao gọi hấp dẫn

(40)

niệm động và thế :

-Trả lời C9, C10 -Tham gia thảo luận câu trả lời bạn

vị trí cao (vị trí 2)  Yêu cầu HS trả lời C6

-Tiếp tục làm TN : Thay cầu A cầu A’ có khối lượng lớn cho lăn từ vị trí máng đập vào B Yêu cầu HS trả lời C7, C8

-Động vật phụ thuộc vào yếu tố

-Yêu cầu HS trả lời C9, C10 -Khi vật có ?

-Trong trường hợp vật

-Trong trường hợp vật động

*Kiến thức MT :

-Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (ĐN lớn) sẽ khiến cho việc xử lí cố gặp khó khăn, xảy tai nạn gây ra những hậu nghiêm trọng.

-Các vật rơi từ cao xuống bề mặt Trái Đất có động lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng người và các cơng trình khác.

* Giải pháp BVMT :

Mọi công dân cần tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng lao động. *GDHN :

Liên hệ với việc chế tạo máy phát điện trong ngành thủy điện, nghề chế tạo súng, d0ạn bắn súng quân đội; thiết kế búa máy số chi tiết máy ngành khí chế tạo.

thế hấp dẫn không

2/ Thế đàn hồi: Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi III/ ĐỘNG NĂNG: -Cơ vật chuyển động mà có gọi động

-Vật có khối lượng lớn cđ nhanh động lớn

-Một vật đứng yên động khơng

IV/ VẬN DỤNG: C10/

a/ Thế b/ Động c/ Thế

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 1/ Củng cố:

- Khi vật có năng? Đơn vị năng? Cơ gồm dạng nào? - Thế hấp dẫn, đàn hồi, động

2/ Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học 16

-Làm BT: 16.116.10

(41)

Tuần 23 – Tiết 23

Bài 18:

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Ơn tập, hệ thống hố kiến thức phần học để trả lời câu hỏi phần ôn tập

2 Vận dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV chuẩn bị

-Bảng ô chữ trị chơi chữ

-HS chuẩn bị: ơn tập nhà theo 17 câu hỏi phần ôn tập, trả lời vào BT Làm BTTN III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (15’) Kiểm tra việc nắm kiến thức hệ thống hoá : HS theo hướng dẫn GV Hđ2: (25’) Làm bài tập định tính và định lượng - Trả lời câu hỏi GV -Làm BT 16 phần II

- Làm BT 15 phần IiI

Hđ3: (5’ ) Tổ chức theo nhóm trị chơi chữ về cơ học :

-Trả lời câu hỏi GV

-Kiểm tra việc ôn tập nhà HS

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi

trả lời , thảo li\uận chung lớp nhận xét

-Hướng dẫn HS làm BT -Khi nhúng ngập hai vật vào nước hai vật chịu tác dụng lực ?

-Cơng thức tính lực đẩy Acsimet

-TLR CL bình với ?

-Thể tích vật chiếm chỗ thể tích vật ?

-Hai vật giống hệt nghĩa hai vật có đại lượng ?

-Hai vật thả vào CL khác TLR CL ntn ? -Hai vật M, N trạng thái ?

-Điều kiện vật cân CL ?

-Gọi HS lên bảng giải BT

A/ ÔN TẬP: (SKG) B/ VẬN DỤNG: 3/65 :

a/ Hai vật giống nên : PM = PN Hai vật cân CL :

PM = FAM

PN = FAN =>FAM = FAN

b/ Gọi V’1, V’2 thể tích phần vật chìm CL

Ta có V’1 > V’2 Mà FAM = V’1.d1 FAN = V’2.d2 FAM = FAN

 V’1.d1 = V’2.d2 => d2 > d1 5/65 :

m = 125 kg =>P= 1250N h = 70 cm = 0,7m

t = 0,3 giây P = ?

Công lực sĩ thực nâng tạ

A = P.h = 1250 0,7=875(J)

Công suất lực sĩ nâng tạ : P = 0,3

875 

t A

= 917(W) IV/ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:

Xem trước 19

(42)

Tuần 24 – Tiết 24

CHƯƠNG II

:

NHIỆT HỌC



Bài 19

:

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO

? 

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt , chúng có khoảng cách

2 Bước đầu nhận biết TN mơ hình tương tự TN mơ hình tượng cần giải thích

3 Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Cho giáo viên:

-Hai bình thuỷ tinh hình trụ ( đường kính khoảng 20 mm) - Khoảng 100 cm3 rượu 100 cm3 nước

2/ Cho nhóm H/S: -Hai bình chia độ

-Khoảng 100 cm3 hạt đậu 100 cm3 cát khô, mịn III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (10’) Tổ chức tình huống học tập:

-1 H/S đọc phần mở bài, lớp theo dỏi

Hđ2: (15’) Tìm hiểu về cấu tạo chất : -Hoạt động theo lớp -Theo dõi trình bày GV

-1 HS lên đọc KQTN , lớp quan sát

Hđ3: (10’ ) Tìm hiểu về khoảng cách các phân tử :

-Trả lời câu hỏi

-GV tổ chức tình ht SGK/68

- Vật chất tự nhiên tồn thể ?

-Yêu cầu HS đọc phần thông tin cấu tạo hạt vật chất - Các chất cấu ntn?

- Chúng ta nhìn thấy hạt không ? Tại ?

-Nguyên tử phân tử hạt lớn hơn? Vậy hạt tạo nên phân tử

- Hạt tạo nên chất ?

-Hãy cho biết kẹo gọi vật hay chất

-Kẹo cấu tạo ntn?

I/ CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ gọi nguyên tử , phân tử

II/ GIỮA CÁC PHÂN TỬ CĨ KHOẢNG CÁCH HAY KHƠNG?

1/ Thí nghiệm mơ hình (SGK) 2/ Kết luận :

Giữa ngun tử, phân tử ln ln có khoảng cách III/ VẬN DỤNG :

Các chất cấu tạo nào?

Nhiệt ? Có cách truyền nhiệt năng? Nhiệt lượng ? Xác định nhiệt lượng nào?

(43)

GV

- HS đọc C1 -HS dự đốn KQTN -HS làm TN theo nhóm Các nhóm báo KQTN , thảo luận trả lời C1 _1 HS trả lời C2 Hđ4: (10’) Vận dụng -Từng HS đọc C3 , C4 , C5 Trả lời

-Một vật cấu tạo từ nhiều chất , chất cấu tạo từ phân tử chất

-GV treo h19.3

-GV hướng dẫn HS làm TN mơ hình

- Đốn xem sau đổ cát vào đậu thể tích hỗn hợp = , > hay < 100 cm3 ?

- Hãy giải thích hao hụt thể tích nước rượu đầu - GV hướng dẫn HS làm lớp tập phần vận dụng - Rèn luyện HS sử dụng xác thuật ngữ : hạt riêng biệt , nguyên tử , phân tử * GDHN:

Giúp HS thấy trình nghiên cứu khoa học các nhà bác học qua công việc quan sát giải thích hiện tượng để HS biết quá trình phương pháp nghiên cứu thực nghiệm người làm công tác nghiên cứu trong ngành vật lý.

C3/ Khi khuấy lên , pt đường xen vào khoảng cách pt nước ngược lại C4/ Bóng cao su cấu tạo từ pt cao su , chúng có khoảng cách nên pt khơng khí di chuyển qua khoảng cách để ngồi làm cho bóng xẹp dần

C5/ Vì pt khơng khí xen vào khoảng cách pt nước nên cá sống nước

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 1/ Củng cố:

- Giữa phân tử có đặc điểm gì? - Các chất cấu tạo nào? 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học 19

- Làm BT: 19.1 19.15 - Xem trước 20

-Đọc nội dung “Có thể em chưa biết”

(44)

Bài 20

:

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Giải thích chuyển động Bơ –rao

2 Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ –rao

3 Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giaỉ thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: (Cho giáo viên)

-Làm trước TN tượng khuếch tán dung dịch đồng sunfat (h 20.4 –SGK) -Tranh vẽ tượng khuếch tán

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’) Tổ chức tình huống học tập:

-HS trả lời câu hỏi GV

- HS đọc phần mở

Hđ2: (10’) TN Bơ – rao:

-HS đọc thông tin TN Bơ –rao

Hđ3: (10’ ) Tìm hiểu về cđ nguyên tử, phân tử :

-1HS đọc phần II/71 -HS đọc nội dung C1, C2

Trả lời

-HS đọc nội dung C3Thảo luận Trả lời Hđ4: (10’) Tìm hiểu về mối quan hệ cđ của phân tử nhiệt độ :

- HS đọc thông tin ( phần III), lớp theo dỏi nội dung

-KTBC: Các chất cấu tạo ? phân tử có đặc điểm ?

-GV tổ chức tình ht SGK/71

-GV mô tả TN Bơ –rao -Hướng dẫn theo dõi HS trả lời câu hỏi

-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời C1, C2, C3 / 71

-Hướng dẫn HS thảo luận lớp câu trả lời

-Nhiệt độ nước tăng lên chứng tỏ nước vật nóng hay lạnh?

-Nhiệt độ vật cao nguyên tử , pt cđ ?

-GV treo tranh vẽ tượng khuếch tán (h20.4)

- Tại nước sunfat tự hoà lẫn vào ?

-Hướng dẫn HS trả lời C4  C7 *GDHN:

Kiến thức học liên quan đến người làm công việc nghiên cứu vật lí phân tử, hóa học các viện nghiên cứu, công việc

I/ THÍ NGHIỆM BƠ –RAO ( SKG / 71)

II/ CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG:

Các nguyên tử, phân từ luôn chuyển động hỗn độn không ngừng

III/ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ:

-Nhiệt độ vật cao nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh

-Hiện tượng khuếch tán tượng chất tự hoà lẫn vào cđ không ngừng pt

-Hiện tượng khuếch tán xảy chất : chất rắn, chất lỏng, chất khí

IV/ VẬN DỤNG:

(45)

Hđ5: (10’) Vận dụng - HS đọc C4

-HS trả lời câu hỏi GV

- HS đọc C5, C6, C7 - Thảo luận lớp câu trả lời

nghiên cứu chế tạo vật liệu cho sản phẩm các ngành sản xuất.

C6 : Khi nhiệt độ vật tăng lên tượng khuếch tán xảy nhanh Vì : pt cđ nhanh

C7 : Trong cốc đựng nước nóng thuốc tím tan nhanh pt nước cđ nhanh

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: 1/ Củng cố:

- Các ng,tử, ph,tử chuyển động hay đứng yên? - Các ng,tử, ph,tử chuyển động nào? - Nêu quan hệ cđ phân tử nhiệt độ

- Thế tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy chất nào? 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

-Học 20

- Làm BT: 20.1 20.19 -Xem trước 21

-Đọc “có thể em chưa biết”

(46)

Tuần 26 – Tiết 26

Bài 21

:

NHIỆT NĂNG



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật Tìm ví dụ thực cơng truyền nhiệt

3 Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: (Cho giáo viên)

- Một bóng cao su

- Một miếng kim loại ( đồng tiền ) -Một phích nước nóng

- Một cốc thuỷ tinh

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’) Tổ chức tình huống học tập:

-HS trả lời câu hỏi GV

-HS đọc phần mở Hđ2: (15’) Tìm hiểu về nhiệt

-1 HS đọc thông tin/ 74 -HS trả lời câu hỏi GV

Hđ3: (10’ Các cách làm thay đổi nhiệt : -HS đọc nội dung C1,

Trả lời

-Qsát GV làm TN

-Trả lời câu hỏi GV

- HS đọc nội dung C2

Trả lời

Hđ4: (5’) Tìm hiểu về nhiệt lượng :

-1 HS đọc thông tin ( phần III), lớp theo dỏi nội dung

-Trả lời câu hỏi GV

KTBC:

-Các ngtử, ptử cđ ? -Nêu mối quan hệ cđ ptử nhiệt độ ?

-Yêu cầu HS đọc phần mở -Yêu cầu HS dự đoán phần mở

-Khi vật có động ?

-Động phụ thuộc vào yếu tố ?

- ? Nhiệt ?

-Yêu cầu HS tìm mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật

-Khi nhiệt độ vật cao pt cđ ntn? Các pt cđ nhanh động pt lúc ntn ?

- Nếu động pt tăng lên nhiệt ntn?

-Hướng dẫn HS quan sát TN để biết cách làm thay đổi nhiệt

-GV làm TN : Đẩy đồng tiền mặt bàn

- Có nhận xét đẩy đồng tiền mặt bàn

I/ NHIỆT NĂNG:

-Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật

-Khi nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:

Nhiệt vật thay đổi cách : thực công truyền nhiệt

II/ NHIỆT LƯỢNG:

-Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt

- Ký hiệu nhiệt lượng :Q - Đơn vị nhiệt lượng : J

* Chú ý : Có loại nhiệt lượng: - Nhiệt lượng thu vào :

+ Vật nhận thêm nhiệt + Vật tăng nhiệt độ so với ban đầu nên có độ tăng nhiệt độ : t = t2 – t1

(47)

Hđ5: (10’) Vận dụng -GV hướng dẫn theo dõi HS trả lời từ C3 C5 -HS trả lời câu hỏi GV

- Thảo luận lớp câu trả lời

- Khi đồng tiền di chuyển mặt bàn nhiệt độ có thay đổi khơng? Tăng hay giảm - Khi nhiệt độ đồng tiền tăng lên chứng tỏ điều gì? -GV làm TN2 :Thả đồng tiền vào cốc nước nóng

- So sánh nhiệt độ nứơc đồng tiền ?

- Khi thả đồng tiền vào nước nóng nhiệt độ nước đồng có thay đổi khơng ? Thay đổi ntn?

- Khi nhiệt độ đồng thay đổi chứng tỏ điều ?

- Có cách làm thay đổi nhiệt năng?

- Khi đồng thả vào nước nóng vật tăng nhiệt độ , vật giảm nhiệt độ ?

- Vật truyền nhiệt cho vật ? Vật nhận thêm nhiệt , vật bớt nhiệt ? Nhiệt lượng ? -Vật nhận thêm nhiệt gọi nhiệt lượng thu vào

-Vật bớt nhiệt gọi nhiệt lượng tỏa

* GDHN:

Giúp HS biết trình và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm người làm công tác nghiên cứu trong ngành vật lý.

+ Vật giảm nhiệt độ so với ban đầu nên có độ giảm nhiệt độ : t = t1 – t2

IV/ VẬN DỤNG:

C3: Nhiệt đồng giảm, nhiệt nước tăng lên Đây truyền nhiệt

C4: Từ sang nhiệt Đây qt thực công C5: Trong q trình bóng di chuyển, phần bóng chuyển hóa thành nhiệt bóng, sàn nhà khơng khí gần bóng nên bóng bị giảm dần Do lần tưng lên độ cao bóng bị giảm dần

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:

1/ Củng cố: Nhiệt vật gì? Cách làm thay đổi nhiệt vật - Nhiệt lượng gì? Kí hiệu? Đơn vị?

2/ Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học 21 Làm BT: 21.1 21.19

- Xem trước 22 Đọc “có thể em chưa biết”

(48)

Tuần 27– Tiết 27

ÔN TẬP



I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Hệ thống lại kiến thức trọng tâm từ 1521 để HS chuẩn bị KT 45’ II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

1/ LÝ THUYẾT :

1 Công suất xác định nào? Các đơn vị cơng suất

2 Viết cơng thức tính công suất Nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức Nêu ý nghĩa vật lí công suất

4 Các chất cấu tạo thấ nào?

5 Nêu quan hệ chuyển động phân tử nhiệt độ

6 Nhiệt vật gì? Có cách làm thay đổi nhiệt vật? Thế tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy chất nào? Nhiệt lượng gì? Kí hiệu? Đơn vị?

2/ BÀI TẬP: -Tính cơng suất

-Giải thích số tượng thực tế

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (15’) Trả lời các câu hỏi lý thuyết:

-HS trả lời câu hỏi GV

Hđ2: (30’) Làm bài tập:

-Từng HS đọc đề tập, tóm tắt giải theo yêu cầu GV

-GV yêu cầu HS đọc đề tập, tóm tắt giải

-GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS làm tập -Gọi HS len bảng sửa tập

5/65 :

m = 125 kg =>P= 1250N h = 70 cm = 0,7m

t = 0,3 giây P = ?

Công lực sĩ thực nâng tạ

A = P.h = 1250 0,7=875(J)

Công suất lực sĩ nâng tạ : P = 0,3

875 

t A

= 917(W) 19.5:

Vì phân tử muối phân tử nước có khoảng cách nên phân tử muối phân tử nước xen vào khoảng cách Do đó, nước khơng tràn ngồi

21.16:

-Giống nhau: Nhiệt gạo hai trường hợp tăng -Khác nhau:

+Gạo nấu nồi nhiệt tăng truyền nhiệt

(49)

thực công (nhận công) IV/ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :

Học đề cương xem lại tập, tiết sau làm kiểm tra tiết Ngày KT: 12/ 3/ 2014

Tuần 28– Tiết 28

KIỂM TRA ( Có đề kèm theo) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- HS nắm vững kiến thức từ đầu HKII đến 21

- Giải toán dạng công suất BT SGK SBT II/TỔ CHỨC KIỂM TRA

(Có đề KT đáp án kèm theo)

Ngày dạy: 19/ 3/ 2014 Tuần 29– Tiết 29

Bài 22 : DẪNNHIỆT



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1 Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí

3 Thực thí nghiệm dẫn nhiệt , TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng, chất khí

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

 Cho GV :

Các dụng cụ để làm TN h 22.1 , 22.3, 22.4 ( SGK)

 Cho HS:

Các dụng cụ để làm TN h 22.2 số khăn ướt III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’) Tổ chức tình huống học tập:

-HS trả lời câu hỏi GV

-HS đọc phần mở Hđ2: (10’) Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt :

-Quan sát TN h22.1 làm TN theo nhóm -Cá nhân trả lời C1, C2,

KTBC:

-Nhiệt ?

- Nhiệt vật thay đổi cách ? *GV giới thiệu SGK, có hình thức truyền nhiệt : Dẫn nhiệt , đối lưu, xạ nhiệt

- GV giới thiệu dụng cụ TN - GV yêu cầu HS dự đoán

I/ SỰ DẪN NHIỆT :

Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật hay truyền nhiệt từ vật sang vật khác

II/ TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :

- Chất rắn dẫn nhiệt tốt

(50)

C3

-Thảo luận lớp câu trả lời

Hđ3: (25’) Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt các chất

Quan sát TN h 22.2 GV làm

- Cá nhân trả lời C4, C5 - Thảo luận lớp câu trả lời

- Làm TN theo h 22.3 h 22.4 SGK nhóm -Thảo luận nhóm để trả lời C6, C7

Hđ4: (5’) Vận dụng - Trả lời câu hỏi phần vận dụng : C8 C12

KQTN

- GV làm TN h22.1 (SGK/77)

- Có tượng sau đốt đầu A đồng ?

- Yêu cầu HS trả lời C1 C3 - Tại đầu A, đầu B nóng lên - Dẫn nhiệt ?

- Yêu cầu HS tìm VD dẫn nhiệt

- Làm TN theo h 22.2 Yêu cầu HS trả lời C4, C5

- Hướng dẫn HS thảo luận lớp câu trả lời

GDHN:

Liên hệ với việc lựa chọn vật liệu cho sản phẩm các ngành sản xuất.

dẫn nhiệt

- Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt chủ yếu CR

- Chất lỏng dẫn nhiệt chất rắn

-Chất khí dẫn nhiệt chất lỏng

III/ VẬN DỤNG: *C9/

Vì KL dẫn nhiệt tốt nên dùng làm nồi nấu mau chín cịn sứ DN nên dùng làm bát đĩa để sử dụng nóng *C10/

Vì KK lớp áo mỏng DN nên giữ cho thân nhiệt thay đổi

*C11/

Mùa đơng chim hay đứng xù lông để tạo lớp KK dẫn nhiệt lông chim nhằm giữ thân nhiệt cho chim

*C12/

Vì KL CR dẫn nhiệt tốt Khi thời tiết lạnh nhiệt độ bên ngồi thấp nhiệt độ thể , sờ vào KL nhiệt truyền từ tay sang KL phân tán nhanh KL nên ta cảm thấy lạnh ngược lại

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 1/ Củng cố :

-Dẫn nhiệt gì?

-Tính dẫn nhiệt chất? 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà : - Học 22

- Làm BT : 22.1 22.15 - Xem trước 23

(51)

Bài 23 : ĐỐI LƯU –BỨC XẠ NHIỆT



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1 Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí

2 Biết đối lưu xảy môi trường nào,không xảy mơi trường Tìm ví dụ xạ nhiệt

4 Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu CR, CL, CK , chân không II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

 Cho GV :Các dụng cụ để làm TN h 23.2 , 23.3, 22.4, 23.5 ( SGK)

 Cho HS: Dụng cụ để làm TN h 23.2

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

H.Đ HỌC

CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’) Tổ chức tình huống học tập ( phần Đối lưu ): - HS trả lời câu hỏi GV - HS đọc phần mở Hđ2: (10’) Tìm hiểu hiện tượng đối lưu -Làm TN 23.2

-Trả lời C1

C3

-Thảo luận câu trả lời

Hđ3: (5’) Vận dụng Trả lời C4 C6

Hđ4: (5’) Tổ chức tình huống học tập ( phần

KTBC:

- Các chất nóng lên ntn? Cho nước vào dầu dầu ntn ? sao?

-Dẫn nhiệt ?

-GV GTBM phần mở

- GV hướng dẫn nhóm HS làm TN h 23.2 Trả lời C1 C3

-Yêu cầu nhóm TL câu trả lời - Đối lưu gì?Đối lưu có xảy CR, chân khơng

- Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất nào?

- GV làm TN 23.3 cho HS xem  h dẫn HS trả lời C4

- GV hdẫn HS trả lời C5, C6

- Ứng dụng đối lưu : nấu nước, tạo thành gió tự nhiên, thơng gió bếp lị đèn dầu

-Hướng dẫn HS làm TN h23.4, h23.5,trả lời C7 C9

-Thông báo đ.n BXN khả hấp thụ tia nhiệt

- BXN có truyền nhiệt giống ĐL không ? Tại sao?

- N.lượng M.Trời truyền xuống T.Đất cách

-H.dẫn HS trả lời C10  C12

- Ứng dụng BXN : Sơn cánh máy bay màu trắng

*GVMT : Sống, làm việc lâu các

I/ ĐỐI LƯU :

1/ Thí nghiệm (SGK) 2/ Kết luận :

-Đối lưu truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí

-Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí 3/ Vận dụng :

II/ BỨC XẠ NHIỆT : 1/ Thí nghiệm (SGK) 2/ Kết luận :

-Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng

-Bức xạ nhiệt xảy chân khơng

-Những vật có bề mặt xù xì có màu sẫm hấp thụ tia nhiệt nhiều

3/ Vận dụng :

C10 : Bình chứa kk phủ muội đèn để tăng khả hấp thụ tia nhiệt

C11 : Mùa hè thường mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt

C12/

Chất Rắn Lỏng Khí CK H.thức

truyền

(52)

Bức xạ nhiệt ):

- HS trả lời câu hỏi GV _ HS đọc phần mở Hđ5: (10’) Tìm hiểu về

bức xạ

nhiệt :

-Làm TN

Quan sát TN -Trả lời câu hỏi C7

C9 tham gia thảo luận lớp câu trả lời

Hđ6: (10’) Vận dụng -Trả lời câu hỏi phần vận dụng : C10 C12

thấy oi bức, khó chịu. *Biện pháp GDBVMT :

-Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để k khí lưu thông dễ dàng

-Khi xây dựng nhà cần ý đến mật độ nhà hành lang phịng, dãy nhà đảm bảo k khí đựơc lưu thông.

-Nhiệt truyền từ Mặt Trời qua cửa kính làm nóng khơng khí nhà vật trong phòng.

- Biện pháp GDBVMT :

+Tại nước lạnh, vào mùa đơng, có thể sử dụng tia nhiệt Mặt Trời để sưởi ấm cách tạo nhiều cửa kính Các tia nhiệt sau qua kính sưởi ấm khơng khí và vật nhà Nhưng tia nhiệt này bị cửa thủy tinh giữ lại, một phần truyền trở lại khơng gian nên giữ ấm cho nhà.

+Các nước xứ nóng khơng nên làm nhà có nhiều cửa kính chúng ngăn cản tia nhiệt xạ từ nhà truyền trở lại môi trường Đối với nhà kính, để làm mát cần sử dụng điều hịa, điều làm tăng chi phí sử dụng lượng Nên trồng nhiều cây xanh quanh nhà.

*GDHN:

Liên hệ với công việc người thợ thủ công chế tạo đèn kéo quân, công việc nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt đến trồng trong ngành nông nghiệp, công việc thiết kế các cơng trình xây dựng ngành xd…

IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 1/ Củng cố :

-Đối lưu gì? Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất nào? -Bức xạ nhiệt gì? Bức xạ nhiệt xảy môi trường nào? 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà :

- Học 23

- Làm BT: 23.1 23.18 - Xem trước 24

- Đọc “có thể em chưa biết” Ngày dạy: 2/ 4/ 2014

Tuần 31 –Tiết 31

(53)



I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên 2/Viết cơng thức tính nhiệt lượng, nêu tên, đơn vị đại lượng công thức

3/Mô tả TN xử lý bảng ghi KQTN chứng tò Q phụ thuộc vào m, t chất làm vật II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Tranh vẽ h 24.1(a,b) ; h 24.2 (a,b) ; h 24.3(a,b) - Vẽ to ba bảng KQ ba TN

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (8’) Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố :

- HS trả lời câu hỏi GV

- HS đọc phần mở Hđ2: (8’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật :

-Thảo luận nhóm C1, C2

-Thảo luận câu trả lời

Hđ3: (8’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật :

HS trả lời câu hỏi GV

Hđ4: (8’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên

KTBC:

-Đối lưu gì? Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất nào?

- Bức xạ nhiệt gì? Bức xạ nhiệt xảy mơi trường nào?

-Yêu cầu HS đọc nội dung phần thông báo

-Lưu ý HS : thời gian yếu tố vật

-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm C1, C2

-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm C3 C5

- GV giới thiệu bảng ghi kết TN yêu cầu HS thảo luận KQTN

- GV giới thiệu bảng ghi kết TN

-Hướng dẫn HS trả lời C6 C7

- Thảo luận câu trả lời

-GV giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng, tên đơn vị đại lượng công thức

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần vận dụng *Chú ý : Có thể dùng

I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ?

Nhiệt lượng thu vào để nóng lên phụ thuộc vào :

- Khối lượng vật - Độ tăng nhiệt độ vật - Chất cấu tạo nên vật II/ NHIỆT DUNG RIÊNG

- Đại lượng đặc trưng cho chất cấu tạo nên vật gọi NDR

- Ký hiệu : c - Đơn vị : J/kg.k

- Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền ( nhiệt lượng cần thiết ) để làm cho kg chất tăng thêm 0C

- Bảng nhiệt dung riêng số chất ( SGK/86) :

Khi biết tên chất ta biết nhiệt dung riêng chất cách tra bảng NDR/86

- Ý nghĩa vật lý nhiệt dung riêng : VD :Nói NDR nước 4200 J/kg.k có nghĩa : Để kg nước nóng lên thêm 0C nhiệt lượng cần truyền cho nước 4200 J

III/ CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG :

Q = m.c t Trong đó :

(54)

với chất làm vật : -HS trả lời câu hỏi GV

-Thảo luận câu trả lời

Hđ5: (8’)Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng :

HS trả lời câu hỏi GV

Hđ6: (5’) Vận dụng -Trả lời câu hỏi phần vận dụng : C8

C10

công thức Q = m.c t để tính nhiệt lượng toả vật với t = t1 – t2

GDHN:

Trang bị cho HS kĩ năng tính tốn tốn về nhiệt.

m: Khối lượng (kg)

c: Nhiệt dung riêng chất lcấu tạo nên vật (J/kg.k)

t : Độ tăng nhiệt độ vật ( 0C) Với t = t2 – t1

IV/ VẬN DỤNG :

*C8: Muốn xác định NL thu vào vật cần tra bảng để biết độ lớn NDR, dùng cân để đo KL vật, dùng nhiệt kế để xác định độ tăng nhiệt độ vật *C9/ NL cần truyền để kg đồng tăng nhiệt độ từ 200C đến 500C : Q = m.c ( t2 – t1)

= 5.380.(50-20) = 57 000 J

*C10/ NL cần truyền để 0,5 kg nhôm tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C :

Q1 = m1.c1 ( t2 – t1)

= 0,5.880(100-25)= 33 000 (J) NL cần truyền để kg nước tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C : Q2 = m2.c2 ( t2 – t1)

= 2.4200.(100-25) = 630 000 (J) Nhiệt lượng cần truyền :

Q= Q1 + Q2

= 33 000 + 630 000= 663 000 (J) IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :

1/ Củng cố :

- Nhiệt lượng thu vào vật để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? - Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào

- Nêu ý nghĩ vật lí nhiệt dung riêng 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà :

-Học 24

-Làm BT : 24.1 24.14 -Xem trước 25

- Đọc “có thể em chưa biết”

Ngày dạy: 16/ 4/ 2014 (9/4: nghỉ lễ giỗ tổ Hùng Vương) Tuần 32 –Tiết 32

(55)

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Vận dụng kiến thức học phần nhiệt học để giải số tập II/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

H.Đ HỌC CỦA HS

TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ1: (25’)

KTBC - BT1: -Từng HS chuẩn bị, trả lời câu hỏi GV - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - Từng HS làm BT

Hđ2: (20’) Giải BT2:

-Từng HS chuẩn bị, trả lời câu hỏi GV

-Thảo luận

nhóm để trả lời câu hỏi GV

* KTBC :

-Dẫn nhiệt ?Dẫn

nhiệt hình thức

truyền nhiệt chủ yếu ở

chất ?

-Đối lưu ? Đối

lưu hình thức

truyền nhiệt chủ yếu ở

chất ?

-Bức xạ nhiệt ?

Bức xạ nhiệt

xảy môi trường

nào ?

-Nhiệt dung riêng

một chất cho biết ?

- Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết (nếu có)

-Yêu cầu HS đọc đề tập  Tóm tắt đề - Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết (nếu có)

- Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết (nếu có)

1/ Bài 1:

-Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng

ấm áo dày ?

- Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt

nóng miệng ống, ống hay đáy ống thì

nước ống sơi nhanh ? Tại ?

-Tại mùa hè ta nên mặc áo màu trắng

không nên mặc áo màu đen ?

-Nói nhiệt dung riêng đồng 380

J/kg.K có nghĩa ?

-Vì lớp áo mỏng có khơng khí, khơng khí dẫn nhiệt nên giữ cho thân nhiệt thể truyền mơi trường bên ngồi

- Đun đáy ống nước mau sơi đối lưu xảy nhanh

-

Về mùa hè ta nên mặc áo màu trắng khơng

nên mặc áo màu đen mặc áo màu sáng sẽ

làm giảm khả hấp thụ tia nhiệt từ

Mặt Trời phát nên ta có cảm giác nóng.

- Nói nhiệt dung riêng đồng 880 J/kg.K có nghĩa : Muốn làm cho kg đồng tăng thêm 10C nhiệt lượng cần truyền cho đất là 880 J

2/ Bài 2:

Một ấm nhơm có khối lượng 500 g chứa 2lít

nước 20

0

C.Tính nhiệt lượng cần thiết để

đun sôi ấm nước Cho nhiệt dung riêng của

nước 4200 J/kg.K, nhôm 880

J/kg.K

Tóm tắt :

(56)

t2 = 1000C

V= 2lit => m2 = kg c2 = 4200 J/ kg.K Q = ? J

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm

Q1=m1.c1( t2 – t1)=0.5.880.(100-20 )=35200 J Nhiệt lượng cần truyền để lít nước tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C :

Q2=m2.c2( t2-t1)=2.4200(100-20)=672000 J Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước Q= Q1 + Q2 = 35200+672000 = 707200J ĐS : Q = 707200 ( J )

III/ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : Xem trước 25

Ngày dạy: 23/ 4/ 2014 Tuần 33 – Tiết 33

Bài 25 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

(57)

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1 Phát biểu ba nội dung nguyên lý truyền nhiệt

2 Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật

II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV giải trước tập phần vận dụng III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

H.Đ HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ 1: (5’)Tổ chức tình huống học tập :

- HS trả lời câu hỏi GV

- HS đọc phần mở Hđ2: (10’) nguyên lí truyền nhiệt :

-HS đọc thơng tin phần I

-HS trả lời câu hỏi GV

Hđ3: (10’) Phương trình cân nhiệt HS xây dựng phương trình cân nhiệt hướng dẫn GV

Hđ4: (15’) Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt

-HS đọc đề bài, tóm tắt đề , trình bày bước giải viết đơn vị

Hđ5: (5’) Vận dụng -HS làm phần vận dụng : C1 C3

*KTBC : Cơng thức tính nhiệt lựợng vật thu vào ?

-GV thông báo cho HS nội dung nguyên lí truyền nhiệt yêu cầu HS dùng ngun lí để giải tình phần mở

-GV hướng dẫn HS dựa nội dung nguyên lí truyền nhiệt để tự xây dựng phương trình cân nhiệt

-GV hướng dẫn HS giải BT ví dụ

- GV hướng dẫn HS giải BT phần vận dụng theo yêu cầu giải BT vật lí

-Nếu có nhiều vật trao đổi nhiệt tổng nhiệt lựơng toả tổng nhiệt lượng thu vào

I/ NGUYÊN LÝ TRUYỀN NHIỆT :

Khi có hai vật truyền nhiệt cho :

- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật ngừng lại ( nhiệt độ lúc sau hai vật : t0)

- Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào II/ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT :

Q toả = Q thu vào Hay : Q = Q

 m1.C1 t1 = m2.C2 t2

 m1.C1 (t1 – t) = m2.C2 (t – t2) III/ VÍ DỤ VỀ DÙNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT :

m1= 0,15 kg C1= 880 J/kg.k t0

1= 100 0c

C2= 200 J/kg.k t0

2= 20 0c t0= 25 0c m2=?

Khối lượng nước: Q1 = Q2

m1.C1 t1 = m2.C2 t2

 m1.C1 ( t1- t )= m2.C2 ( t- t2 )

0,15.880(100-25) = m2.4200 ( 25-20)

(58)

IV/ VẬN DỤNG : C1 /

Nhiệt độ cân nhiệt : Q1 = Q2

 m1.C1 t1 = m2.C2.t2

 m1.C1(t1- t ) = m2.C2(t- t2 )

84000-840t=1260t – 37800

84000+37800=1260t+840t

121800 = 2100 t => t = 2100

121800

= 58 ( 0C) IV/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ :

1/ Củng cố :

- Nêu nguyên lí truyền nhiệt - Viết pt cân nhiệt 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà : -Học 25

-Làm BT : 25.1 25.18

-Đọc thêm 26, 27, 28 - Đọc “có thể em chưa biết”

Ngày dạy: / 4/ 2014 Tuần 32 –Tiết 32

LUYỆN TẬP

(59)

Vận dụng kiến thức học phần nhiệt học để giải số tập II/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

H.Đ HỌC CỦA

HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

Hđ1: (25’)

KTBC - BT1: -Từng HS chuẩn bị, trả lời câu hỏi GV - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - Từng HS làm BT

Hđ2: (20’) Giải BT2:

-Từng HS chuẩn bị, trả lời câu hỏi GV

-Thảo luận

nhóm để trả lời câu hỏi GV

* KTBC :

- Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết (nếu có)

-Yêu cầu HS đọc đề tập  Tóm tắt đề - Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết (nếu có)

- Kiểm tra, uốn nắn, sửa kết (nếu có)

C2/

Độ tăng nhiệt độ nước Q1 = Q2

m1.C1 t1 = m2.C2 t2

 m1.C1 ( t1- t ) = m2.C2 t2

0,5.380(80-20)=0,5.4200.t2 => t2 = 5,4 ( 0C)

C3/

Nhiệt dung riêng kim loại : Ta có : Q1 = Q2

 m1.C1 t1= m2.C2 t2

 m1.C1 ( t1- t )= m2.C2 ( t- t2 )

0,4 C1 ( 100 - 20) = 0,5 200 (20 - 13)

32.C1 = 14 700 => C1 = 32

14700

= (459 J/kg.k)

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:51

w