Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
21,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN CỦ CHI GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 Ngành: Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG SVTH: Nguyễn Thị Kim Thùy MSSV: 0811080044 Lớp: 08CMT TP Hồ Chí Minh, 2011 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN —&– Tôi xin cam đoan trình thực khóa luận tốt nghiệp mình, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực khơng chép hình thức Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT —&– CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CTRĐT: Chất thải rắn đô thị PLCTRTN: Phân loại chất thải rắn nguồn BCL: Bãi chôn lấp Công ty MTĐT: Công ty môi trường đô thị Cơng ty DVCI: Cơng ty dịch vụ cơng ích TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên VSĐT: Vệ sinh đô thị QLDA: Quản lý dự án HTX: Hợp tác xã UBND: Ủy ban nhân dân Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh CTNH: Chất thải nguy hại CTRHC: Chất thải rắn hữu CTRVC: Chất thải rắn vô SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN XN TRƯỜNG DANH MỤC CÁC HÌNH —&– Hình 2.1: Bản đồ Huyện Củ Chi Hình 3.2: Sơ đồ tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu thơng thường 38 Hình 3.3: Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động kiểu hay thùng 39 Hình 3.4: Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định 39 Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn khu xử lý tập trung 41 Hình 3.6 Quy trình chế biến rác thải thành phân hữu 45 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý q trình đốt rác xử lý khí thải 47 Hình 4.1: Hệ thống thu gom CTRSH huyện Củ Chi 61 Hình 6.1 Sơ đồ phân cấp tuyên truyền chương trình PLCTRTN 81 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG DANH MỤC CÁC BẢNG —&– Bảng 2.1: Thống kê dân số xã, thị trấn địa bàn huyện 11 Bảng 3.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị 15 Bảng 3.2 Phân loại theo công nghệ xử lý 17 Bảng 3.3 thành phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn gốc phát sinh 22 Bảng 3.4: Thành phần chất thải rắn thị theo tính chất vật lý 23 Bảng 3.5: Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng CTRSH 24 Bảng 3.6: khối lượng riêng độ ẩm thành phần CTR đô thị 25 Bảng 3.7: số liệu trung bình chất dư trơ nhiệt hợp phần chất thải rắn đô thị 28 Bảng 3.8: khả phân hủy sinh học chất hữu dựa vào thành phần lignin 30 Bảng 3.9: Nguồn nhân lực thiết bị hỗ trợ việc quản lý phân loại chất thải rắn nguồn 34 Bảng 3.10: Các loại thùng chứa sử dụng với hệ thống thu gom khác 38 Bảng 4.1: thành phần tính chất thường thấy CTR sinh hoạt 57 Bảng 4.2: Các tuyến thu gom rác Đội Vệ Sinh Công Ty TNHH MTV DVCI 62 Bảng 4.3: Mức phí hộ dân 65 Bảng 4.4: Mức phí thu gom hộ gia đình 66 Bảng 5.1: Dự báo tốc độ phát sinh dân số 69 Bảng 5.2: Bảng dự báo tốc độ phát sinh rác thải 71 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Thành phố Hồ Chí Minh với dân số 7.123.340 người (thống kê năm 2010) sống 24 quận huyện, với 800 nhà máy riêng lẻ, 23.000 sở sản xuất vừa nhỏ, 12 khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao, hàng trăm bệnh viện, trung tâm chuyên khoa, trung tâm y tế hàng ngàn phòng khám tư nhân… đổ ngày khoảng 5.500-5.700 chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), 1.1001300 chất thải rắn xây dựng (xà bần), khoảng 1000 (ước tính) chất thải rắn cơng nghiệp, có khoảng 200 chất thải nguy hại, 7-9 chất thải rắn y tế Để quản lý khối lượng lớn chất thải rắn nói với mức tăng 10-15% năm, TP HCM hình thành (có tổ chức tự phát) hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị với tham gia gần 30 công ty nhà nước, 3-5 công ty trách nhiệm hữu hạn, 01 hợp tác xã, hàng trăm sở tái sinh tái chế tư nhân hàng ngàn tổ dân lập 30.000 người( gồm 6.000 người hoạt động thu gom, vận chuyển, chôn lấp 20.000 người hoạt động hệ thống phân loại, thu gom mua bán trao đổi phế liệu) Tuy nhiên nay, hoàn thành hàng chục năm, năm tiêu tốn 600-700 tỉ tiền vận hành hàng trăm tỉ tiền đầu tư trang thiết bị, xây dựng bãi chôn lấp sở hạ tầng khác, cơng tác quản lí chất thải rắn đô thị TP HCM phải đối mặt với nhiều vấn đề cần phải giải theo kiểu “tình thế” là: ü Khó khăn việc quản lí hệ thống thu gom rác dân lập ü Chưa thực việc thu phí quản lý chất thải rắn ü Chưa thực chương trình phân loại rác nguồn ü Chưa quy hoạch thiếu nghiêm trọng hệ thống điểm hẹn, trạm trung chuyển ü Chưa quy hoạch vị trí xây dựng bãi chơn lấp SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ü Ô nhiễm nặng nề từ bãi chơn lấp nước rị rỉ khí từ bãi chôn lấp ü Hệ thống quản lý quan nhà nước yếu nhân lực trang thiết bị ü Các cơng ty quản lí chất thải rắn thiếu đội ngũ cán kỹ thuật, quản lý giỏi công nhân lành nghề ü Chi phí cho cơng tác quản lý chất thải rắn tăng nhanh Đứng trước tình đó, đề tài “ Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2020” thực với mong muốn góp phần tìm giải pháp quản lý CTR thích hợp cho huyện Củ Chi nói riêng TP Hồ Chí Minh nói chung giai đoạn thành phố ngày phát triển 1.2 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu trạng rác thải sinh hoat huyện Củ Chi - ảnh hưởng rác thải sinh hoạt tới chất lượng môi trường huyện Củ Chi - tìm hiểu hoạt động: thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt phịng Tài Ngun Mơi Trường Huyện Củ Chi - Trên sở tìm giải pháp quản lý CTR sinh họat hợp lý cho hệ thống quản lý CTR huyện Củ Chi Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý CTR, giảm thiểu ô nhiễm môi trường thu gom, vận chuyển CTR chưa hợp lý, bảo vệ tốt mơi trường vệ sinh phịng dịch, sức khỏe cộng đồng 1.3 Nội dung nghiên cứu § Tổng quan chất thải rắn § Khái quát số điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh § Nghiên cứu trạng dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn đến năm 2020 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP § Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận - Dựa vào trạng diễn biến môi trường, liệu môi trường sở phải nghiên cứu, thu thập, xác, khách quan Từ đó, đánh giá phương án thực cần thiết, nhằm thực công tác quản lý môi trường đạt hiệu - Với gia tăng dân số, tốc độ thị hóa, tăng trưởng kinh tế diễn mạnh mẽ, tiền đề cho nguồn phát sinh CTR sinh hoạt ngày gia tăng mặt khối lượng đa dạng thành phần CTR xâm phạm mạnh vào hệ sinh thái tự nhiên, kinh tế, xã hội, ô nhiễm môi trường sức khỏe người cách nghiêm trọng, khơng quản lý xử lý thích hợp - Là huyện có tỉ lệ gia tăng dân số nhanh, chưa quy hoạch tổng thể khu dân cư, thành phần kinh tế - xã hội, giá trị sản xuất công nghiệp 1.4.2 Phương pháp cụ thể - Thu thập tài liệu liên quan: tham khảo tài liệu nhiều tác giả, từ báo cáo khoa học - Thu thập số liệu Phịng Tài Ngun Mơi Trường Huyện Củ Chi - Khảo sát thực tế huyện để nắm rõ tình hình quản lý CTR sinh hoạt thực địa bàn huyện SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI Hình 2.1: Bản đồ Huyện Củ Chi SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.1Các điền kiện tự nhiên: 2.1.1 Vị trí địa lý Củ Chi huyên ngoại thành Thành Phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên 434,50km2 Huyện Củ Chi cách Thành Phố Hồ Chí Minh phía Đơng Nam 45km Tọa độ dịa lý: - 106021’22’’ đến 106039’56’’ độ kinh đông - 10054’28’’ đến 10009’30’’độ vĩ bắc Ranh giới huyện sau: - Phía Bắc giáp với huyện Trảng Bàng – tỉnh Tây Ninh - Phía Đơng giáp huyện Bến Cát, thị xã Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương - Phía Tây Nam giáp huyện Đức Hòa – tỉnh Long An - Phía Nam giáp Huyện Hóc Mơn - Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Khái qt mơi trường tự nhiên: Huyện Củ Chi có địa hình đơn giản, phẳng có xu thấp dần theo hai hướng Tây Bắc – Đông Nam Đông Nam – Tây Nam với cao trình từ – 15m phân thành vùng là: vùng đồi gò, vùng triền, vùng bong trũng, nên nhìn chung thuận lợi cho việc sản xuất nông - lâm nghiệp Huyện Củ Chi nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đồng Nam Bộ nên khí hậu chia hai mùa tương phản rõ rệt: mùa mưa từ tháng – tháng 11, mùa khô từ tháng 12 – tháng Đất đai huyện Củ Chi phần lớn đất nông nghiệp (chiếm 79,57% diện tích đất tự nhiên) với nhiều loại trồng khác Trong đó, lúa loại nơng nghiệp có diện tích sử dụng đất cao Tuy nhiên, tồn nhiều chủng loại hình thành nên đa dạng trồng Củ Chi SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Tổ trưởng khu phố, Tổ dân phố - Giáo viên - Chủ doanh nghiệp - Các phương tiện thơng tin đại chúng § Các biện pháp chung để nâng cao nhận thức cộng đồng Các biện pháp chung để nâng cao nhận thức động viên tham gia cộng đồng bao gồm : - Kết hợp giáo dục mơi trường vào chương trình khóa từ mẫu giáo đến lớp học cấp ; - Tổ chức phong trào quần chúng dựa vào mối liên kết nhiều thành phần (cơ quan quản lý, đoàn thể, địa phương, ) ; - Tăng cường nguồn lực cho hoạt động môi trường (nhân sự, phương tiện, ngân sách) ; - Đẩy mạnh việc phổ biến trường hợp điển hình, tiêu biểu cơng tác cải thiện mơi trường ; - Khuyến khích tham gia tổ chức khoa học giải pháp môi trường ; - Biên soạn phát hành tài liệu mang tính chất giáo dục nhận thức hướng dẫn phân loại chất thải rắn nguồn ; - Tập huấn cho lực lượng tuyên truyền viên thành phần nòng cốt ; - Tổ chức khóa giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng rác thải ; - Triển khai chiến dịch tuyên truyền vận động phân loại rác nguồn § Nội dung tuyên truyền Nội dung tuyên truyền cần thể bật vấn đề sau : - Việc phân loại chất thải rắn đô thị nguồn nhằm thu hồi lại thành phần có ích chất thải rắn mà sử dụng để chế biến thành sản phẩm dạng vật chất lượng phục vụ cho sản xuất tiêu dùng SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 80 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Những tác động đến môi trường xã hội chất thải rắn - Các biện pháp nhằm ngăn ngừa giảm nhẹ tác động xấu - Các thành phần chất thải tái sinh, tái chế - Mỗi người, đối tượng cộng đồng tham gia, đóng góp chương trình PLCTRTN vai trị họ Cơng tác tuyên truyền thực liên tục thường xuyên suốt thời gian từ giai đoạn chuẩn bị thực hiện, giai đoạn triển khai thực sau kết thúc giai đoạn thí điểm nhằm phát huy hết hiệu cơng tác tun truyền § Các lớp tập huấn Để triển khai diện rộng, cần cấp huấn luyện tập huấn công tác tuyên truyền sau : Cấp 1: Bao gồm đại diện tổ chức Đoàn thể tổ chức xã hội địa phương (Tổ trưởng, Tổ phó tổ dân phố, Đồn niên, Liên đồn lao động, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Mặt trận tổ quốc, cán đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, Chuyên gia tuyên truyền Đại diện ban ngành, đoàn thể SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Đơn vị thu gom Tổ trưởng, tổ phó tổ dân phó Trang 81 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Cấp 2: Sau tuyên truyền, lực lượng tuyên truyền cấp chịu trách nhiệm hướng dẫn, tuyên truyền vận động cho đối tượng hộ dân hộ dân Chuyên gia đơn vị tư vấn (kỹ thuật, tuyên truyền) Ban quản lý Tổ dân phố chợ Tiểu thương Lực lượng thu gom Đoàn viên niên, đội dân phịng Hộ gia đình Hội phụ nữ phường Hội cựu chiến binh phườn Khách sạn, nhà hàng lớn, siêu thị Đồn viên, cơng đồn quan, xí nghiệp Trườn g học cấp Cán cơng nhân viên Hộ gia đình Hình 6.1 Sơ đồ phân cấp tuyên truyền chương trình PLCTRTN 6.4 Nâng cao giải pháp phân loại nguồn Đẩy mạnh tiến độ thực hiện, tiến hành thí điểm số xã, thị trấn dự án phân loại CTRSH nguồn sau cần nhanh chóng tổng hợp, rút kinh nghiệm đưa vào hoạt động toàn huyện -Buộc người dân phải có trách nhiệm với CTR -Phân cơng cơng việc cụ thể cho đơn vị thu gom rác -Bố trí thêm trạm phân loại dự phòng, thứ cấp số lượng chất thải rắn thu gom tải SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 82 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Áp dụng hai hệ thống thu gom tách biệt: hệ thống chuyên gom rác hữu dễ phân hủy hệ chuyên thu gom thành phần lại Thường xuyên kiểm tra việc thực Đối với nơi tiếp giáp sơng, bến đị, bến sơng cần tun truyền, tích cực thu gom tránh để người dân vứt rác xuống sông Đối với tuyến đường phụ, xe giới không vào được, cần trang bị thêm xe đẩy tay thu gom hết lượng rác 6.5 Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện thực tế huyện Củ Chi đến năm 2020 Hiện có nhiều loại cơng nghệ để xử lý chất thải rắn, hiển nhiên cơng nghệ có khả ứng dụng tốt phạm vi đó, đồng thời cơng nghệ có ưu điểm nhược điểm riêng Do vậy, thực tế để làm tăng hiệu xử lý mong muốn, người ta thường kết hợp nhiều công nghệ với lúc Trên sở đặc điểm điều kiện kinh tế – xã hội, trạng đặc điểm rác thải huyện Củ Chi, kết hợp phân tích phương pháp xử lý chất thải rắn tiêu biểu nêu phần với khối lượng thành phần chất thải rắn lớn tính tốn dự báo chương 5, quan điểm đặt sử dụng công nghệ xử lý chất thải cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Trong đó, ưu tiên áp dụng cơng nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, hạn chế chôn lấp nhằm xử lý triệt để ô nhiễm môi trường tăng hiệu sử dụng đất Để nghiên cứu xử lý CTR cho huyện Củ Chi, đề xuất công nghệ xử lý chất thải hữu phương pháp chế biến phân vi sinh, thu hồi, tái chế phế liệu xem giải pháp ưu tiên hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi mà phận thực nhà máy xử lý rác Phước Hiệp SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 83 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Vì vậy, việc lựa chọn công nghệ chôn lấp phương án để áp dụng thực cho khu xử lý rác thải huyện Củ Chi ưu sau đây: - Củ Chi có quỹ đất rộng (có khả mở rộng bãi chôn lấp hữu) đủ đáp ứng nhu cầu xử lý CTR đến năm 2020 - Xử lý tất loại CTR, kể CTR mà phương pháp khác xử lý triệt để không xử lý - BCL sau đóng cửa sử dụng cho nhiều mục đích khác như: bãi đỗ xe, sân chơi, cơng viên… - Thu hồi lượng từ khí gas - Khơng thể thiếu dù áp dụng phương pháp xử lý chất thải - Linh hoạt trình sử dụng (khi khối lượng CTR gia tăng tăng cường thêm cơng nhân thiết bị giới), phương pháp khác phải mở rộng quy mô công nghệ để tăng công suất nên tốn nhiều chi phí - Đầu tư ban đầu chi phí hoạt động BCL thấp so với phương pháp xử lý rác khác Chôn lấp phương pháp xử lý chất thải rắn hiệu Tuy nhiên, không tuân thủ yêu cầu vệ sinh môi trường gây thêm nguồn nhiễm lớn cho mơi trường Vì lẽ đó, cần phải có yêu cầu nghiêm ngặt tiến hành xử lý chôn lấp CTR Công nghệ chế biến phân compost hình thức tái chế hữu hiệu chất thải hữu Mặt khác, chế biến phân compost giảm nhiễm khơng khí giúp giải vấn đề nóng lên tồn cầu góp phần làm mơi trường Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên chế biến phân compost từ chất thải hữu chưa phổ biến rộng rãi nước ta nói chung huyện Củ Chi nói riêng Do thành phần dinh dưỡng phân compost làm từ rác sinh hoạt không cao nên sản phẩm không bán giá cao, người dân chưa mặn mà với phân compost Để phân compost đạt chất lượng tốt, việc phân loại rác nguồn SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 84 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP quan trọng Song thực tế, vấn đề PLRTN nhiều bất cập chưa triển khai cách hiệu quả, nguyên liệu đầu vào để sản xuất có chất lượng kém, thường có lẫn nhiều vụn thủy tinh, kim loại tạp chất khác Trong tương lai việc PLCTRTN triển khai tốt áp dụng cơng nghệ để giảm thiểu phần lớn lượng rác hữu đưa đến bãi chôn lấp địa bàn huyện SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 85 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Huyện Củ Chi huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí quan trọng cửa ngõ Tây Bắc thành phố, có diên tích lớn thứ hai toàn thành phố sau huyện Cần Giờ Huyện giáp với tỉnh Long An, Tây Ninh Bình Dương nên có điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động kinh doanh, sản xuất, dịch vụ du lịch… thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, nhiều sở sản xuất, hoạt động kinh doanh khác không ngừng mọc lên, ngồi quyền thành phố thực sách đưa sở sản xuất số ngành nghề khu vực nội thành huyện nội thành có huyện Củ Chi, cộng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa làm cho huyện Củ Chi có chuyển mạnh mẽ lĩnh vực công nghiệp, tiều thủ công nghiệp với số doanh nghiệp 2156 sở Với số lượng lớn doanh nghiệp giải việc làm cho hàng ngàn người dân nơi đây, nâng cao mức sống người dân so với trước nhiều Ngoài thuận lợi đem lại cho huyện cịn có nhiều mặt tồn phát sinh lượng CTR trình sản xuất kinh doanh mua bán người dân, lượng rác thải lúc tăng lên đáng kể quyền địa phương thực nhiều giải pháp quản lý kiểm soát tốt vấn đề rác thải tránh làm ảnh hưởng đến hoạt động địa bàn huyện, từ thực nghị số 88/2008/QĐUBND ngày 22/12/2008 UBND thành phố thu phí vệ sinh phí bảo vệ môi trường CTRSH thông thường gặt hái nhiều kết khả quan, tạo diều kiện thuận lợi cho công tác quản lý CTRSH huyện Hiện huyện xây triển khai dự án “phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn huyện Củ Chi” nhằm mục đích nâng cao hiệu hệ thống quản lý CTRSH huyện, tạo điều kiện tái sử dụng nguồn chất thải hữu to lớn huyện, thúc đẩy q trình xã hội hóa công tác quản lý CTRĐT SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 86 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 7.2 Kiến nghị Với trạng hệ thống kỹ thuật, phương thức quản lý CTRSH địa bàn huyện Củ Chi, dựa vào kết đạt thời gian vừa qua từ có số kiến nghị để đóng góp cho việc quản lý CTRSH địa bàn huyện thực theo định số 88/2008 để đạt kết cao thời gian tới -Tăng cường đấu tư lắp đặt thùng rác khu vực công cộng: chợ, bến xe, công viên… -Tăng cường trang bị thêm phương tiện chứa, chuyên chở quy định vệ sinh tránh để tượng rơi vãi, bốc mùi hôi ảnh hưởng đến sức khỏe người dân -Xây dựng thêm điểm hẹn, trạm trung chuyển tuyến đường thuận lợi cho việc thu gom vận chuyển -Xây thêm bô rác chợ, mở rộng thêm diện tích bơ rác để tránh tình trạng q tải tràn ngồi bơ -Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát lực lượng thu gom, có biện pháp xử lý kịp thời đơn vị thu gom khơng lộ trình, lịch đăng kí -Tăng cường kiểm tra giám sát bô rác, trạm trung chuyển, điểm hẹn tránh lực lượng thu gom rác từ quận huyện khác mang rác đổ vào -Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân thực công tác bảo vệ môi trường, không xã rác bừa bãi -Có sách hỗ trợ, giúp đơn vị gặp khó khăn (hỗ trợ vốn, phương tiện…), công nhân vệ sinh môi trường cải thiện mức lương, trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm… -Trên số đóng góp cho cơng tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Củ Chi, mong giúp nâng cao hiệu quản lý CTRSH huyện SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 87 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Phước, giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, 2009 Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị công nghiệp, NXB Xây Dựng Hà Nội, 2004 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, 2001 Quản lý chất thải rắn, tập 1: chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng Tài liệu: Dự án đầu tư chương trình phân loại rác nguồn – huyện Củ Chi, Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Củ Chi Quyết định số 88/2008/QĐ-UBND thành phố thu phí phí bảo vệ môi trường chất thải rắn thông thường http://thuvien247.net http://wwwebook.edu.vn http://wwwthuvienso.info SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 88 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Người dân bỏ CTR xe đến thu gom Hoạt động tiếp nhận rác điểm hẹn Thu gom rác xe ba gác SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 89 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Các xe thu gom rác dân lập Thu gom rác bô rác Xe vận chuyển rác đến bãi chôn lấp SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang 90 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC —&– CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận 1.4.2 Phương pháp cụ thể CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI 2.1Các điền kiện tự nhiên: 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khái quát môi trường tự nhiên: 2.2 Đặc điểm xã hội huyện Củ Chi 2.2.1 Dân số đơn vị hành 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 2.2.2.1 Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 2.2.2.2 Sản xuất nông lâm nghiệp 10 2.2.3 Văn hóa xã hội 10 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 12 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN 12 3.1 Khái niệm chất thải rắn 12 3.1.1 Đinh nghĩa CTR 13 3.1.2 Các nguồn phát sinh CTR 14 3.1.3 Phân loại chất thải rắn 14 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.1.3.1 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý 15 3.1.3.2 Phân loại theo quan điểm thông thường 16 3.1.4 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 17 3.1.5 Thành phần chất thải rắn 20 3.1.6 Tính chất chất thải rắn 22 3.1.6.1 Tính chất vật lý 23 3.1.6.2 Thành phần hóa học 25 3.1.6.3 Thành phần sinh học 27 3.2 Các ảnh hưởng CTRSH đến môi trường sống 30 3.2.1 Tác động môi trường đất 30 3.2.2 Tác động mơi trường khơng khí 31 3.2.3 Tác động môi trường nước 31 3.2.4 Tác động đến sức khỏe người 31 3.2.5 Tác động lên sinh cảnh, mỹ quan đô thị vùng 32 3.3 Những nguyên tắc kỹ thuật quản lý chất thải rắn 32 3.3.1 Quản lý phân loại rác nguồn 32 3.3.2 Thu gom, lưu trữ vận chuyển chất thải rắn 33 3.3.2.1 Quy hoạch thu gom chất thải rắn 35 3.3.2.2 Các phương thức thu gom 36 3.3.2.3 Hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn 36 3.4 Sơ đồ hóa hệ thống thu gom 38 3.4.1 Sơ đồ tự vận hành với hệ thống xe thùng di động 39 3.4.2Chọn tuyến đường thu gom vận chuyển 40 3.5 Các phương pháp tiêu hủy xử lý chất thải rắn 41 3.5.1 Phương pháp học 42 3.5.1.1 Phân loại 42 3.5.1.2 Nén ép 43 3.5.1.3 Tái sử dụng 43 3.5.1.4 Chế biến phân rác 44 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.5.1.5 Thiêu đốt xử lý khí thải q trình đốt 46 3.5.1.6 Chôn lấp rác hợp vệ sinh 47 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN CỦ CHI 49 4.1 Hiện trạng quản lý rác thải giới 49 4.2 Hiện trạng rác thải Việt Nam 50 4.2.1 Hiện trạng quản lý rác thải TP.HCM 50 4.2.2 Tại thủ đô Hà Nội 55 4.2.3 Tại thành phố Đà Nẵng 55 4.3 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi 56 4.3.1 Nguồn phát sinh, thành phần, tính chất chất thải rắn địa bàn huyện Củ Chi 56 4.3.2 Đánh giá khả phân loại nguồn CTR địa bàn huyện Củ Chi 58 4.3.3 Đánh giá khả tái chế, tái sử dụng chất thải rắn địa bàn huyện 59 4.3.4 Hệ trạng thu gom, trung chuyển vận chuyển chất thải rắn địa bàn huyện Củ Chi 60 4.3.4.1 Hệ thống thu gom 61 4.3.4.2 Hệ thống trung chuyển vận chuyển 62 4.3.5 Hệ trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Củ Chi 63 4.3.6 Cơng tác thu phí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Củ Chi 64 4.3.6 Hiện trạng hệ thống kỹ thuật – quản lý CTRSH huyện Củ Chi 66 4.3.6.1 Công tác quét dọn khu công cộng 66 4.3.6.2 Công tác thu gom CTR sinh hoạt từ hộ gia đình, quan, trường học địa bàn huyện Củ Chi 66 CHƯƠNG 5: DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN 67 5.1 Dự báo dân số huyện Củ Chi đến năm 2020 67 5.1.1 Căn dự báo 67 5.1.2 Dự đoán dân số (dựa vào tốc độ tăng dân số tự nhiên) 68 5.2 Dự báo khối lượng CTR huyện Củ Chi đến năm 2020 69 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2020 72 6.1 Phân loại lưu trữ chất thải rắn nguồn 72 6.2 hoạt động tái chế chất thải rắn 73 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý 74 6.3.1 Các biện pháp hoàn thiện việc quản lý rác huyện Củ Chi 74 6.3.1.1 Biện pháp hồn thiện cơng tác thu gom 74 6.3.1.2 Biện pháp hoàn thiện công tác vận chuyển 75 6.3.1.3 Biện pháp hồn thiện cơng tác trung chuyển 75 6.3.2 Sử dụng công cụ hỗ trợ 75 6.3.2.1 Công cụ pháp lý 75 6.3.2.2 Công cụ kinh tế 76 6.3.2.3 Hỗ trợ cộng đồng 78 6.4 Nâng cao giải pháp phân loại nguồn 82 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 7.1 Kết luận 86 7.2 Kiến nghị 87 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY ... chất thải rắn tăng nhanh Đứng trước tình đó, đề tài “ Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2010- 2020? ?? thực... phát sinh chất thải rắn đến năm 2020 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THÙY Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP § Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi 1.4 Phương pháp nghiên cứu. .. rác thải sinh hoạt tới chất lượng môi trường huyện Củ Chi - tìm hiểu hoạt động: thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt phịng Tài Ngun Mơi Trường Huyện Củ Chi - Trên sở tìm giải pháp quản lý