Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại nhà máy chế biến thủy sản đại thành tỉnh tiền giang

131 6 0
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại nhà máy chế biến thủy sản đại thành tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN MUÏC LUÏC MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5  1.1 TOÅNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN 5  1.1.1 Sơ lược vị trí ngành chế biến thủy sản ngành công nghiệp nước ta 5  1.1.2 Vai trò ngành thủy sản 6  1.2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 10  1.2.1 Hiện trạng môi trường Việt Nam: 10  1.2.2 Tổng quan sản xuất hơn: 11  1.2.3 Tiết kiệm lượng 35  CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẠI THÀNH 40  2.1 SƠ LƯC VỀ CÔNG TY 40  2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 40  2.1.2 Hoạt động 40  2.1.3 Nguyên liệu thành phẩm 41  2.1.4 Năng suất sản xuất thị trường tiêu thụ 41  2.1.5 Nhà xưởng thiết bị 42  2.1.6 Sản phẩm phụ phế phẩm 43  2.2.1 Sơ đồ khối : 46  2.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ: 48  2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY ĐẠI THÀNH 53  2.3.1 Tình hình sử dụng lượng công ty 53  2.3.1.1 Điện 53  SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ i LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN 2.3.1.2 Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng điện 54  2.3.1.3.Thiết bị tiêu thụ điện hoạt động sản xuất 63  2.3.2 Hiện trạng môi trường nhà máy 69  2.3.2.4 Đánh giá trạng dòng thải 75  2.3.2.5 So sánh chất lượng nước thải trước sau hệ thống xử lý 80  CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẠCH HƠN Ở NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẠI THÀNH 81  3.1 BƯỚC 1: KHỞI ĐỘNG 81  3.1.1 Phân công nhoùm SXSH: 81  3.1.2 Lập sơ đồ qui trình: 82  3.1.3 Xác định công đoạn nguồn gây thất thoát 85  3.2 BƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC QUI TRÌNH SẢN XUẤT 88  3.2.1 Cân vật chất cho ngày sản xuất 88  3.2.2 Các kó thuật thực sản xuất nhà máy thủy sản 89  3.3 BƯỚC 3: PHÁT HIỆN CÁC CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN Ở NHÀ MÁY THỦY SẢN ĐẠI THÀNH 91  3.3.1 Các hội tiết kiệm : 91  3.3.2 Giải pháp sản xuất 92  3.4 BƯỚC 4: CHỌN GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯNG 94  3.4.1 Các giải pháp quản lý noäi qui 94  3.4.2 Cải tiến thiết bị 95  3.5 BƯỚC 5: THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯNG 117  3.5.1 Chuaån bị thực 117  3.5.2 Thực giải pháp sản xuất 118  SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ ii LUAÄN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN 3.6 BƯỚC 6: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯNG 118  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120  TÀI LIỆU THAM KHẢO 122  SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ iii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5: Nhu cầu oxy sinh hóa ngày COD: Nhu cầu oxy hóa học TSS: Tổng chất rắn lơ lửng T-N: Tổng Ni tơ T-P: Tổng Phốt MPN: Số lớn đếm (phương pháp xác định vi TCVN: Tiêu chẩn Việt Nam SXSH: Sản xuất TKNL: Tiết kiệm lượng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn CBTS: Chế biến thủy sản TNMT: Tài nguyên môi trường XN: Xí nghiệp CP: Cổ phần SLSP: Sản lượng sản phẩm ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long sinh) SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ iv LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kí hiệu, suất máy móc thiết bị nhà máy 39 Bảng 2.2 2.3: Tổng kết lượng điện sử dụng tháng cuối năm 2009 sáu tháng đầu năm 2010 .49 Bảng 2.4: Suất tiêu hao lượng (STHNL) tháng cuối năm 2009 tháng đầu năm 2010 53 Bảng 2.5 Thống kê bóng đèn chiếu sán 57 Baûng 2.6 : Thống kê máy nén lạnh .59 Bảng 2.7 : Thống kê động cô 59 Bảng 2.8: Đánh giá tỉ lệ phần trăm hệ thống tiêu thụ lượn .60 Bảng 2.9: Kết đo yếu tố vi khí hậu 63 Bảng 2.10: Kết đo chất lượng không khí khu vực sản xuất 64 Bảng 2.11: Bảng kết đo lần chất lượng nước thả .67 Bảng 2.12: Bảng kết đo lần chất lượng nước thải 68 Bảng 2.13: Kết đo chất lượng nước thải trước sau hệ thống xử lý 74 Bảng 3.1: Tóm tắt dòng thải khả SXSH 79 Bảng 3.2: Phân tích chi phí/lợi ích lắp biến tần cho bơm nước lạnh thuộc hệ thống điều hòa không khí 82 Bảng 3.3: Phân tích chi phí/lợi ích Lắp đặt biến tần cho hệ thống bơm nước giải nhiệt máy nén 93 Bảng 3.4: Tổng hợp giải pháp tiết kiệm điện cho hệ thống bơm .94 Bảng 3.5: Phân tích chi phí/lợi ích Lắp đặt biến tần cho hệ thống SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ v LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN quạt giải nhiệt dàn ngưng 97 Baûng 3.6: Phân tích sơ mức tiết kiệm điện tiêu thụ 100 Bảng 3.7: Phân tích chi phí/lợi ích Lắp biến tần cho hệ thống máy nén laïnh 101 Bảng 3.8: Phân tích chi phí/lợi ích Thay balast điện từ (10W/balast) balast điện tử (3W/balast) 105 SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ vi LUAÄN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Kiểm tra tất kỹ thuật SXSH 14 Hình 1.1: So sánh lợi ích kinh tế sản xuất xử lý kinh tế cuối đường ống 28 Hình 2.1: Nhà máy Thủy Sản Đại Thành 40 Hình 2.2 : Hình cá fillet 42 Hình 2.3: Biểu đồ điện tiêu thụ tháng cuối năm 2009 tháng đầu năm 2010 .44 Hình 2.4: Biểu đồ Suất tiêu hao lượng sáu tháng cuối năm 2009 54 Hình 2.5: Biểu đồ Suất tiêu hao lượng sáu tháng đầu năm 2010 .55 Hình 2.6: Số liệu đo đạc trạm biến áp có công suất 1600KVA 56 Hình 2.7: Biểu đồ phụ tải trạm biến áp 1600 kVA 57 Hình 2.8 : Biểu đồ phân bố tỉ lệ phần trăm hệ thống tiêu thụ lượng điện .61 Hình 2.9: BOD5 dòng thải .70 Hình 2.10: COD dòng thải 70 Hình 2.11: Nồng độ SS dòng thải 71 Hình 2.12: Nồng độ Tổng Nitơ dòng thải 71 Hình 2.13: Nitơ tính theo NH4 dòng thải .72 Hình 2.14: Nồng độ Tổng Phospho dòng thải 72 Hình 2.15: Nồng độ Tổng dầu mỡ động thực vật dòng thải 73 Hình 2.16: Nồng độ Tổng coliform dòng thải 73 Hình 3.1: Bơm nước lạnh tuần hoàn xưởng 91 SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ vii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN Hình 3.2: Hệ thống van xả bơm nước cấp mở 100% 91 Hình 3.3: Nước xả tràn thải miệng ống 93 Hình 3.4: Dàn ngưng 97 Hình 3.5: Hệ thống quạt giải nhiệt dàn ngưng 97 Hình 3.6: Máy nén lạnh làm đá vẩy .98 Hình 3.7: Đồ thị phụ tải máy nén lạnh 99 Hình 3.8: Đồ thị phụ tải bơm nước lạnh .101 Hình 3.9: Đồ thị phụ tải quạt dàn ngưng 102 Hình 3.10: Đồ thị phụ tải bơm nước dàn ngưng nhỏ 102 Hình 3.11: Hệ thống đèn chiếu sáng phân xưởng 109 SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ viii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Qui trình sản xuất cá fillet 77 Sô đồ 3.2: Sơ đồ cân vật chất .82 SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ ix LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đường công nghiệp hoá đại hóa đất nước với tốc độ phát triển nhanh chóng, sở sản xuất đóng vai trò quan trọng kinh tế Các trung tâm kinh tế, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản …được xây dựng mở rộng nhằm cải thiện đời sống đáp ứng nhu cầu người Nhưng trình sản xuất gây vấn đề môi trường sức khoẻ người, làm cho môi trường suy thoái chất thải sản xuất không quan tâm xử lý mức Trong nghành thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Theo thống kê chưa đầy đủ nước ta có 300 sở chế biến thủy sản, khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất sản phẩm đông lạnh phục vụ xuất có tổng công suất 200 tấn/ngày Thiết bị Công nghệ đánh giá có mức đổi nhanh so với nghành công nghiệp khác so với giới coi chậm Đó nguyên nhân tạo tác động xấu cho môi trường Theo báo cáo: “Đánh giá tác động môi trường lónh vực thủy sản ” tác động gây hại cho môi trường xác định tổng lượng chất thải rắn ( đầu, xương, da , vây, vẩy …) ước tính khoảng 200.000 tấn/ năm Số liệu điều tra cho thấy, sản xuất tôm nõn đông lạnh xuất xưởng thải môi trường 0,75 phế thải (đầu, vỏ, nội tạng), cá filet đông lạnh 0,6 tấn, nhuyễn thể chân đầu 0,45 tấn, nhuyễn thể đông lạnh >4 Lượng chất thải phụ thuộc vào mùa vụ khai thác hải sản, chất lượng nguyên liệu ( lúc mcá rộ sản xuất nhiều nên phế thải nhiều hết vụ cá chế biến dẫn đến chế biến ít, nguyên liệu phế thải )… kết hợp hai yêis tố gây tượng lúc nhiều lúc chất thải, khó khăn cho nhà quản lý xí nghiệp muốn xây dựng cho riêng hệ thống xử lý chất thải có công suất phù hợp SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN 100 SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 108 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN Gas bypass Vanbypass Van tiết lưu Sơà Sơ đồ nguyên lý lắp máy biến tần Gas Nén Cấp Biến Máy làm Nén Đầu đẩy đá vẩy Đầu nén Máy nén Bảng 3.7: Phân tích chi phí/lợi ích Lắp biến tần cho hệ thống máy nén lạnh STT Giải pháp Tiết kiệm Đầu tư ước tính ước tính (x1000 (x1000 VNĐ/năm) VNĐ/năm) Thời gian hòan vốn (năm) IRR (%) NPV (x1000 VNĐ) Lắp biến tần cho máy nén lạnh làm đá vẩy để tiết kiệm điện đồng thời kéo dài tuổi 467.123,86 721.303,80 thọ máy SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 109 1,54 58% 962.573,16 LUAÄN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN 3.4.2.5 Hệ thống chiếu sáng phân xưởng a) Hiện trạng Hình 3.10: Hệ thống đèn chiếu sáng phân xưởng Hiện tại, Công ty TNHH Đại Thành sử dụng đèn chiếu sáng tiết kiệm điện loại T8 (36W), đồng thời balast điện từ (10W) trang bị cho hệ thống chiếu sáng phân xưởng sản xuất, đèn gắn sát trần, độ cao từ trần phân xưởng đến sàng khoảng 4,2m, chiều cao từ bề mặt làm việc đến đèn khoảng 3,5m, độ cao độ rọi đèn đến nơi làm việc không đạt so với độ rọi yêu cầu Kết đo đạc chiếu sáng thu kết sau : Hiện trạng chiếu sáng phân xưởng SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 110 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN  Ghi : Chiều cao từ đèn đến sàng h : 2,5m A, B, C : điểm đo độ rọi ánh sáng thuộc mặt bàn làm việc A1, 2, 3, ; B1, 2, 3, ; C1, 2, 3, : thuoäc bốn khu vực phân xưởng đo độ rọi hình 15 B : Khoảng cách hai dãy đèn E : Khoảng cách hai đèn đôi D : Điểm phòng F, G, H, I : Là điểm góc phòng : Bộ đôi đèn chiếu sáng H3Máy I2 H2 I3 I1 H1 E1 E4 E2 E3 D2 làm đá D3 D4 G4 F3 D1 làm Khâu IQF F4 Máy Khâu tiếp Định hình G3 F2 nhận-Filet G2 F1 G1 b) Kết đo đạc Vị trí A1 Kết đo đạc Độ rọi tiêu chuẩn (Lux) (Lux) 334 300 Nhận xét Thừa chuẩn SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 111 so với tiêu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vị trí B1 GVHD : THS VŨ HẢI YẾN Kết đo đạc Độ rọi tiêu chuẩn (Lux) (Lux) 246 150 Nhận xét Thừa so với tiêu so với tiêu với têu chuẩn C1 397 300 Thừa chuẩn D1 120 150 Thiếu so chuẩn E1 456 300 Thừa so chuẩn với tiêu F1, G1 215-235 150 Thừa so chuẩn với tiêu H1, I1 227-230 150 Thừa so chuẩn với tiêu A2 328 300 Thừa so chuẩn với tiêu B2 281 150 Thừa so chuẩn với tiêu C2 376 300 Thừa so chuẩn với tiêu D1 267 150 Thừa so với tiêu so với tiêu so với tiêu chuẩn E2 412 300 Thừa chuẩn F2, G2 189-210 SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 150 112 Thừa LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vị trí GVHD : THS VŨ HẢI YẾN Kết đo đạc Độ rọi tiêu chuẩn (Lux) (Lux) Nhận xét chuẩn H2, I2 160-165 150 Thừa so với tiêu so với tiêu so với tiêu chuẩn A3 398 300 Thừa chuẩn B3 205 150 Thừa chuẩn C3 354 300 Thừa so chuẩn với tiêu D3 139 150 Thiếu so với tiêu so với tiêu so với tiêu so với tiêu chuẩn E3 483 300 Thừa chuẩn F3, G3 108-130 150 Thiếu chuẩn H3, I3 108-165 150 Thiếu chuẩn A4 378 300 Thừa so chuẩn với tiêu B4 248 150 Thừa so chuẩn với tiêu C4 320 300 Thừa so chuẩn với tiêu SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 113 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vị trí GVHD : THS VŨ HẢI YẾN Kết đo đạc Độ rọi tiêu chuẩn (Lux) (Lux) 287 150 D4 Nhận xét Thừa so với tiêu so với tiêu so với tiêu Thừa so chuẩn với tiêu chuẩn E4 420 300 Thừa chuẩn F4, G4 153-160 150 Thừa chuẩn H4, I4 110-130 150 c) Đề xuất Thay balast điện từ (10W/balast) balast điện tử (3W/balast) nhằm tiết kiệm điện tiêu thụ, đồng thời hạ thấp đèn cho khoảng cách từ đèn đến vị trí làm việc h # 2m để giảm số đèn sử dụng phần ba, đồng thời phân xưởng nghỉ vệ sinh thi Ban Giám đốc nên cho phân kỹ thuật vệ sinh chóa đèn nhằm đảm bảo độ rọi đèn đến nơi làm việc SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 114 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN Bảng 3.8: Phân tích chi phí/lợi ích Thay balast điện từ (10W/balast) balast điện tử (3W/balast) STT Giải pháp Tiết kiệm Đầu tư ước tính ước tính (x1000 (x1000 VNĐ/năm) VNĐ/năm) Thay Thời gian hòan vốn (năm) NPV IRR (x1000 (%) VNĐ) balast điện từ balast điện tử, hạ thấp độ cao 98.371,57 144.092,00 1,46 62% 210.515,50 đèn Bên cạnh đó, việc giảm độ cao đèn giúp kéo dài thời gian sử dụng đèn, giúp giảm chi phí xử lý chất thải nguy hại hàng năm Công ty Chênh lệch khối lượng bóng đèn thải hàng năm ước tính chưa hạ độ cao sau hạ độ cao 1000kg Đơn giá xử lý bóng đèn nguy hại 13000 đồng/kg Số tiền tiết kiệm 13 triệu đồng/năm 3.4.2.6 Tuần hoàn nước thải Nước thải sau xử lý Công ty Đại Thành có thành phần sau: TT Thông số Đơn vị Kết TCVN 5945- TCVN 5945- 2005-A 2005-B pH - 6,8 6-9 5,5-9 SS Mg/l 23 50 100 BOD5 Mg/l 38 30 50 Coliform MPN/100ml 800 3000 5000 Tại thời điểm lấy mẫu, kết phân tích cho thấy hầu hết nồng độ chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-A, ngoại trừ thông số BOD5 đạt TCVN SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 115 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN 5945-2005-B Do nước thải tuần hoàn tái sử dụng cho mục đích không liên quan đến sản phẩm như:  Sử dụng cho mục đích tưới cây, rửa xe khuôn viên Công ty  Sử dụng cho nhà vệ sinh  Sử dụng cấp nước giải nhiệt cho giàn ngưng hệ thống lạnh Chi phí thực xử lý nước thải đạt TCVN 5945-2005-A chưa thống kê Tuy nhiên, nước thải sau xử lý đạt TCVN 5945-2005-B, điều làm để tính toán lợi ích thu từ việc tuần hoàn nước thải sau:  Nhu cầu sử dụng nước vệ sinh công nhân: 1200 người x 50 lít/người/ngày x 330 ngày/năm x 2000 đồng/m3 = 39,6 triệu đồng/năm  Nhu cầu nước tưới cây: 5m3/ngày x 200 ngày/năm x 2000 đồng/m3 = triệu đồng/năm 3.4.2.7 Tái sử dụng nước rửa băng tải IQF cho giải nhiệt TBNT a) Hiện trạng Nước rửa phun liên tục lên băng tải,nước chảy xuống sàn gom hệ thống xử lý nước thải nhà máy Lượng nước sử dụng lớn làm lạnh tiếp xúc trực tiếp với băng tải Gồm có máy cấp đông IQF hoạt động liên tục nên lượng nước thải lớn b) Đề xuất Nên lắp máng thu hồi nước lạnh giải nhiệt băng tải bồn chứa Tận dụng nước lạnh giải nhiệt cho thiết bị bốc máy nén lạnh Giảm lượng nước thải xử lý cuối nguồn 3.4.2.8 Tận dụng nhiệt thải để đun nước nóng a) Tiềm năng: Đối với hệ thống trung tâm chạy NH3 vùng nhiệt đới dùng nhiệt thải để đun nước nóng lên tới 700C Một xưởng với công suất 15T/ ngày cung cấp 500lít/ nước nóng 700C SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 116 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN b) Thiết bị : Chỉ cần trao đổi nhiệt inox (kèm theo bơm nước) chế tạo nước ta với giá khoảng 10.000$ c) Các ưu điểm:  Đầu tư ban đầu không cao  Nước nóng thu gần không tốn chi phí điện  Giảm cao bám giàn ngưng  Nếu hàng ngày dùng nước nóng sau 36 tháng hoàn vốn ( tiết kiệm nhiên liệu dùng để đun nước) d) Điều khiển thiết bị:  Nếu muốn nhiệt độ nước không đổi: Dùng van CVT  Bảo dưỡng thiết bị: Do ống trao đổi nhiệt inox nên cho phép phá cao bám hoá chất mạnh, nhanh hiệu 3.5 BƯỚC 5: THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯNG 3.5.1 Chuẩn bị thực Nhìn vào giải pháp ta thấy nhiều giải pháp không tốn tốn chi phí, không sử dụng đào tạo cán cần phải thực từ bước đầu đánh giá sản xuất Các giải pháp thực sớm tốt Các giải pháp lại, sau phân tích tính khả thi kinh tế, môi trường kỹ thuật cần phải lập kế hoạch thực chúng Việc lập kế hoạch xây dựng chi tiết để đảm bảo thời gian thực  Kế hoạch thực cần nêu lên điểm sau: o Cần làm gì?- tên, số giải pháp SXSH o Ai người chịu trách nhiệm? o Bao hoàn thành? o Kết thực nào? SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 117 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN  Khi giải pháp thực hiện, cần thiết phải quan trắc lượng nguyên liệu tiêu thụ mới/ mức độ thải để đánh giá lợi ích giải pháp 3.5.2 Thực giải pháp sản xuất Khi bảng kế hoạch công tác lập Người có trách nhiệm thực giải pháp SXSH phải thực hiện, giám sát tiến độ công việc, đồng thời ghi lại kết sơ để báo cáo với nhóm SXSH Đối với dự án đòi hỏi phải xây dựng hay làm phải chuẩn bị vẽ mặt bố trí, tìm chế tạo thiết bị, lắp đặt bàn giao Đồng thời huấn luyện nhân để sử dụng cần 3.6 BƯỚC 6: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯNG Sự cố gắng cho SXSH không ngừng Luôn có hội để cải thiện sản xuất cần phải thường xuyên tổ chức việc đánh giá lại SXSH Nhóm đánh giá SXSH nhà máy Thủy sản Đại Thành cần lựa chọn chiến lược để tạo phát triển sản xuất bền vững ổn định cho nhà máy Chiến lược bao gồm nội dung sau: - Bổ nhiệm nhóm làm việc lâu dài đánh giá SXSH, có người đứng đầu cấp lãnh đạo nhà máy - Kết hợp cố gắng SXSH với kế hoạch phát triển chung nhà máy - Phổ biến kế hoạch SXSH tới phòng ban nhà máy - Tạo phương thức cân nhắc tác động dự án công tác cải tổ SXSH nhà máy Các dự án thay đổi dẫn tới làm tăng ô nhiễm hay giảm hiệu công việc sử dụng nguyên vật liệu lượng nhà máy - Khuyến khích nhân viên có sáng kiến đề xuất cho hội SXSH - Tổ chức tập huấn cho cán lãnh đạo nhà máy SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 118 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN Ngay sau triển khai thực giải pháp SXSH, nhóm chương trình SXSH nên quay trở lại bước 2: Phân tích bước thực hiện, xác định chọn lựa công đoạn lãng phí nhà máy Chu kỳ tiếp tục tất công đoạn hoàn thành sau bắt đầu chu kỳ SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 119 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau tháng thực khảo sát, đo đạc đánh giá hội SXSH nhà máy chế biến thủy sản Đại Thành Nhóm SXSH thực vấn đề sau: - Đánh giá trạng sản xuất môi trường nhà máy - Phân tích công nghệ sản xuất, tìm nguyên nhân dòng thải tổn thất - Tính toán cân vật liệu để đánh giá tiềm SXSH - Kiểm toán lượng khu vực sản xuất - Đưa giải pháp sản xuất - Phân tích giải pháp xây dựng kế hoạch triển khai dự án Từ đó, nhóm sản xuất tìm giải pháp khả thi - Thực giải pháp SXSH - Báo cáo kết thu được, từ đề biện pháp trì SXSH nhà máy Nhóm SXSH khẳng định nhà máy có nhiều hội tiết kiệm với thời gian thu hồi vốn ngắn Nhà máy cần thực hội không tốn chi phí chi phí thấp như: - Quản lý nội qui, nâng cao tay nghề ý thức tiết kiệm cho công nhân; - Lắp đặt đồng hồ kiểm soát lượng nước điện tiêu thụ; - Các đầu vòi nước rửa vệ sinh Nên xem xét giải pháp có chi phí cao thời gian thu hồi vốn ngắn: - Lắp đặt biến tần cho động điện; - Thiết kế hệ thống tận dụng nhiệt thiết bị ngưng tụ; SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 120 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - GVHD : THS VŨ HẢI YẾN Xây dựng xưởng chế biến bột cá tận dụng triệt để phế phẩm Khi thực cần theo sát đánh giá thay đổi trì SXSH nhà máy Nhân viên phụ trách phải báo cáo kết hàng quý lên ban lãnh đạo Nhóm SXSH Giải pháp SXSH áp dụng tiết kiệm khoảng chi phí lớn, giảm lượng thải bảo vệ môi trường, nâng cao uy tín cho công ty Công ty doanh nghiệp đầu việc áp dụng SXSH tỉnh Tiền Giang sở để danh nghiệp chế biến thủy sản Tỉnh áp dụng theo SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 121 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS VŨ HẢI YẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn, Công nghệ lạnh thực phẩm nhiệt đới,Trường đại học Bách Khoa TPHCM, 1993 [2] Võ văn Bang- Vũ Bá Minh, QT&TB Công nghệ Hoá học & Thực phẩm, tập 3, Truyền Khối Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, 2007 [3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Kỹ thuật lạnh sở Nhà xuất Giáo Dục, 2002 [4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Máy thiết bị lạnh Nhà xuất Giáo Dục, 1993 [5] Trung Tâm SXSH Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn, internet [6] Một số tài liệu thuộc phòng- ban- xưởng nhà máy chế biến thủy sản Đại Thành [7] ThS.Vũ Hải Yến, Tài liệu giảng dạy, Khoá tập huấn Sản xuất Khoa Môi Trường, Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ, TPHCM SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 122 ... TRÌNH SẢN XUẤT 88  3.2.1 Cân vật chất cho ngày sản xuất 88  3.2.2 Các kó thuật thực sản xuất nhà máy thủy sản 89  3.3 BƯỚC 3: PHÁT HIỆN CÁC CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN Ở NHÀ MÁY THỦY SẢN... chương : Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tổng quan Công ty chế biến thủy sản Đại Thành Chương 3: Nghiên cứu sản xuất nhà máy chế biến Thủy Sản Đại Thành SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP... TNHH Đại Thành trường hợp cụ thể cần áp dụng SXSH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu SXSH cho Công ty TNHH Đại Thành tỉnh Tiền Giang NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu SXSH - Tìm hiểu Công ty TNHH Đại Thành

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan