1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao-an-chu-de-Dien-tu-9-NGUYEN-MINH-HANG-1.doc

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 208 KB

Nội dung

Phòng GDĐT Quận Thủ Đức Đơn vị công tác : Trường THCS Thái văn Lung Họ và tên : Nguyễn Minh Hằng GIÁO ÁN TÍCH HỢP ĐƠN MÔN CHỦ ĐỀ: ĐIỆN TỪ (KHTN – Lớp 9) (Thời gian dự kiến: tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1 Nội dung chủ đề học: - Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều) - Các tác dụng: nhiệt, phát sáng, từ, sinh lí của dòng điện xoay chiều 1.2 Mục tiêu yêu cầu cần đạt chủ đề: Năng lực chung Tự chủ tự học Làm việc nhóm (giao tiếp hợp tác) Nghiên cứu trước -Phân công cụ thể tài liệu ( sách, báo, nhiệm vụ của cá nhân internet,…) nhóm Mã hóa Giải vấn đề sáng tạo 8.TC.1.1 Tìm hiểu khám phá thêm nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều: Có thể thay 9.GT.1.4 -Hỗ trợ lẫn bằng thí nghiệm khác để tạo -Thảo luận, ghi dòng điện chép, trình bày, xoay chiều? báo cáo Phẩm chất (Thái độ) -Có thái độ nghiêm túc, tập trung, tích cực và trách nhiệm làm việc nhóm, khơng ỷ lại,… -Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến, tôn trọng thành lao động của người khác Năng lực KHTN ( Kiến thức – Kĩ ) Nhận thức kiến thức KHTN Tìm hiểu, khám phá tự nhiên Kiến thức Kĩ HS: -Phát biểu nào xuất dòng điện cảm ứng -Rút nguyên HS: -Quan sát, dự đoán các tượng thí nghiệm -Làm thí Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mã hóa * HS đặt * HS vận dụng 1.KHTN.1.1 các câu hỏi: kiến thức để giải vấn -Việc nghiên cứu đề đặt 2.KHTN.1.1 các tác dụng của thực tiễn: dòng điện xoay chiều có lợi ích -Giải thích 3.KHTN.2.1 tắc tạo dòng điện xoay chiếu nghiệm và rút kết luận điều kiện để xuất -Nêu các tác dòng điện cảm dụng của dòng ứng cuộn điện xoay chiều dây dẫn kín -Làm thí nghiệm và trình bày ngun tắc tạo dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều) -Giải thích các ví dụ chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lí -Đọc, thu thập và xử lý thông tin, tài liệu chủ đề Điện từ -Biết thảo luận, đóng góp ý kiến và trình bày báo cáo cho nhóm gì? -Dòng điện xoay chiều có ưu điểm so với dòng điện chiều khơng đổi? -Có thể thay bằng thí nghiệm khác để tạo dòng điện xoay chiều? các tượng liên quan đến nội dung của chủ đề: Tại phải sử dụng an toàn và tiết kiệm điện -Xây dựng các phương án hành động để sử dụng tiết kiệm điện nhằm bảo vệ môi trường, giảm biến đổi khí hậu, bảo vệ sức khỏe người -Biết đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học: Làm nào để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện Phẩm chất (Thái dộ) Mã hóa -Có thái độ nghiêm túc, tập trung, tích cực và trách nhiệm 10.TT.1 làm việc nhóm, khơng ỷ lại,… 11.TN.1.3 -Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến, tôn trọng thành lao 4.KHTN.2.4 5.KHTN.2.5 động của người khác Từ bảng trên, mục tiêu của chủ đề bài học sau: a) Kiến thức - Kĩ - Thái độ: * Kiến thức: -Thực thí nghiệm và rút kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng -Thực thí nghiệm và trình bày ngun tắc tạo dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều) -Nêu các ví dụ chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lí * Kĩ năng: -Quan sát, dự đoán các tượng thí nghiệm -Làm thí nghiệm và rút kết luận điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín -Làm thí nghiệm và trình bày nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều) -Giải thích các ví dụ chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lí -Đọc, thu thập và xử lý thông tin, tài liệu chủ đề Điện từ -Biết thảo luận, đóng góp ý kiến và trình bày báo cáo cho nhóm -Biết đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học: Làm nào để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện * Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc, tập trung, tích cực và trách nhiệm làm việc nhóm, khơng ỷ lại,… -Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến, tôn trọng thành lao động của người khác b) Năng lực hình thành phát triển: - Làm việc nhóm - Thu thập và xử lý tài liệu - Hình thành tác phong, lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học - Vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn: Thực hành vi sử dụng tiết kiệm điện nhằm bảo vệ mơi trường, giảm biến đổi khí hậu, bảo vệ sức khỏe người II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC -Phương pháp giải vấn đề, sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, sử dụng tranh ảnh, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác theo nhóm , kĩ thuật dạy học “ Khăn trải bàn” III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Giáo viên: -Máy tính, máy chiếu, máy ảnh, bảng tương tác, các phiếu học tập nhóm -Thanh nam châm, cuộn dây dẫn kín có mắc bóng đèn LED (xanh và đỏ) song song ngược chiều, nam châm điện, trục thẳng đứng có chân đế, các tranh ảnh -Bóng đèn sợi đốt, đèn ống huỳnh quang, bút thử điện, sắt, quạt điện, bàn ủi điện, biến nguồn cung cấp U khơng đổi và U xoay chiều *Học sinh: Sách GK, ghi bài, dụng cụ học tập, tìm kiếm thu thập tư liệu thơng tin có liên quan đến chủ đề bài học mạng internet… IV CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC -Tổ chức lớp: GV chia lớp thành nhóm, nhóm đề cử nhóm trưởng và thư ký - Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Đặt vấn đề vào bài) (10 phút) -Mục đích: Giúp HS huy động vốn kiến thức, kĩ đã học và các kinh nghiệm sống để tìm hiểu các vấn đề nghiên cứu chủ đề bài học, câu hỏi đặt là: Khi nào cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng? Làm cách nào để tạo dòng điện xoay chiều? (được dùng gia đình, doanh nghiệp sản xuất,…) Và dòng điện xoay chiều có các tác dụng nào sống? Qua đó, kích thích tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học của HS -Tổ chức dạy học: GV đặt vấn đề: Đưa cho các em nam châm để tạo từ trường, bóng đèn và cuộn dây dẫn Các em có cách nào để làm cho bóng đèn sáng lên hay không? (với điều kiện là không dùng pin) HS: đưa các phương án trả lời khác GV dẫn dắt để đặt vấn đề vào bài Muốn làm cho bóng đèn sáng lên bóng đèn phải mắc vào đầu của cuộn dây dẫn đã cho tạo thành cuộn dây dẫn kín và nhiệm vụ của là làm để trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện xuất dịng điện cảm ứng (35 phút) -Mục đích: Hoạt động này giúp HS thực thí nghiệm và rút kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng -Tổ chức dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan (sử dụng thí nghiệm nghiên cứu), sử dụng tranh ảnh, video clip, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm, đàm thoại gợi mở, kết hợp với kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” *GV: Phát phiếu học tập số và hướng dẫn các nhóm thực nhiệm vụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi phiếu *HS: Làm việc theo nhóm: nhận các dụng cụ TN cần thiết mà GV đã chuẩn bị, tiến hành thực các bước thí nghiệm nghiên cứu tìm hiểu điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín, quan sát TN, dự đoán và thảo luận tìm câu trả lời ghi lên phiếu học tập và trình bày *GV: Thơng báo thơng tin: Xung quanh nam châm có từ trường Từ trường này biểu diễn bằng các đường sức từ Sau đó, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phiếu HT số *Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm và trình bày báo cáo, nhận xét, thảo luận *Các nhóm khác thảo luận góp ý kiến và đánh giá *GV: Nhận xét và hợp thức hóa kiến thức điều kiện xuất dòng điện cảm ứng *HS: Tự ghi nội dung kết luận vào học PHIẾU HỌC TẬP SỐ – NHĨM: … Quan sát các hình ảnh trình chiếu bảng tương tác của lớp, mô tả cuộn dây dẫn kín đặt trước nam châm với các đường sức từ của để trả lời cho các câu hỏi sau đây: 1/ Khi nam châm và cuộn dây dẫn kín đứng n có dòng điện cảm ứng bên cuộn dây hay không? Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến thiên (tăng hay giảm) không? 2/ Khi nam châm và cuộn dây dẫn kín chuyển động lại gần xa có dòng điện cảm ứng bên cuộn dây hay khơng? Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến thiên (tăng hay giảm) khơng? 3/ Với điều kiện nào xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây lớn B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giữ khơng tăng C Khi khơng có đường sức từ nào xuyên qua tiết diện cuộn dây D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên -Dự kiến sản phẩm HS: 1/ Khi nam châm và cuộn dây dẫn kín đứng n khơng có dòng điện cảm ứng bên cuộn dây Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khơng có biến thiên (không thay đổi) 2/ Khi nam châm và cuộn dây dẫn kín chuyển động lại gần xa có dòng điện cảm ứng bên cuộn dây Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến thiên (tăng hay giảm) 3/ Chọn D : Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng -Dự kiến cách thức đánh giá lực hoạt động 2: Dựa quan sát cách tiến hành thí nghiệm, lực hợp tác thảo luận nhóm và ghi trả lời phiếu học tập số của HS để đánh giá lực chung và lực KHTN 2.1; 2.2; 2.3 của HS + Mức 3: Nêu đầy đủ, nhanh và xác yêu cầu sản phẩm + Mức 2: Nêu đầy đủ, xác yêu cầu còn chậm + Mức 1: Chỉ nêu câu và 2; câu còn lúng túng cần hướng dẫn của GV Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều) (30 phút) -Mục đích: Hoạt động này nhằm góp phần phát triển lực chung, đồng thời HS đạt mục tiêu lực đặc thù (năng lực KHTN) Hoạt động này giúp HS thực thí nghiệm và rút nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều -Tổ chức dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan (sử dụng thí nghiệm nghiên cứu), sử dụng tranh ảnh, video clip, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm, đàm thoại gợi mở, kết hợp với kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” *GV: Phát phiếu học tập số và hướng dẫn các nhóm thực nhiệm vụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi phiếu *HS: Làm việc nhóm: nhận các dụng cụ TN cần thiết đã chuẩn bị cho hoạt động này, tiến hành thực các bước thí nghiệm nghiên cứu tìm hiểu ngun tắc tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín, quan sát TN, dự đoán và thảo luận tìm câu trả lời ghi lên phiếu học tập và trình bày *GV: Thơng báo thơng tin: Dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng luân phiên đổi chiều Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín làm cho bóng đèn sáng lên TN Hoạt động là dòng điện xoay chiều, loại dòng điện mà gia đình, quan, doanh nghiệp, sử dụng hằng ngày sinh hoạt và sản xuất Sau đó, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phiếu HT số *Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm và trình bày báo cáo, nhận xét, thảo ḷn *Các nhóm khác thảo luận góp ý kiến và đánh giá *GV: Nhận xét và hợp thức hóa kiến thức nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều *HS: Tự ghi nội dung kết luận vào học PHIẾU HỌC TẬP SỐ – NHÓM:… Hãy quan sát các hình ảnh trình chiếu bảng tương tác của lớp, mô tả nam châm quay quanh trục thẳng đứng phía trước cuộn dây dẫn kín có mắc bóng đèn LED (xanh và đỏ) song song ngược chiều, với các đường sức từ của nam châm đó, kết hợp với kết TN vừa nghiên cứu của nhóm em để trả lời cho các câu hỏi sau đây: 1/ Khi đưa cực của nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn không đổi B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng giảm (biến thiến) D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn giảm 2/ Khi các cực từ của nam châm luân phiên quay đến gần xa cuộn dây bóng đèn LED sáng lên lúc hay là sáng, tắt luân phiên nhau? Vì dòng điện cảm ứng xuất bên cuộn dây lại là dòng điện xoay chiều? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3/ Có thể thay bằng thí nghiệm khác với cách mà tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín? ……………………………………………………………………………………………… 4/ Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường của nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi nào bề mặt cuộn dây quay từ vị trí nằm ngang đến vị trí thẳng đứng? Và bề mặt cuộn dây tiếp tục quay từ vị trí thẳng đứng đến vị trí nằm ngang? ……………………………………………………………………………………………… 5/ Vì cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thí nghiệm hình 32.1 cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng? A cường độ dòng điện cuộn dây thay đổi B hiệu điện cuộn dây thay đổi C dòng điện cảm ứng cuộn dây thay đổi D số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi 6/ Em hãy trình bày nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều)? ……………………………………………………………………………………………… -Dự kiến sản phẩm HS: 1/ Khi đưa cực của nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng giảm (biến thiến) 2/ Khi các cực từ của nam châm luân phiên quay đến gần xa cuộn dây bóng đèn LED sáng, tắt luân phiên Vì dòng điện cảm ứng xuất bên cuộn dây dẫn ln ln phiên đổi chiều nên là dòng điện xoay chiều 3/ Có thể thay bằng thí nghiệm khác với cách mà tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín: Lúc nảy cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín, bây giờ thay đổi cho cuộn dây quay từ trường của nam châm tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín,…(Tùy khả giải vấn đề sáng tạo của HS) 4/ Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường của nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên bề mặt cuộn dây quay từ vị trí nằm ngang đến vị trí thẳng đứng Và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm bề mặt cuộn dây tiếp tục quay từ vị trí thẳng đứng đến vị trí nằm ngang 5/ Chọn D:Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi 6/ Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều) là: -Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín hoặc: -Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường của nam châm -Dự kiến cách thức đánh giá mục tiêu hoạt động 3: Dựa quan sát của GV cách tiến hành thí nghiệm, lực hợp tác thảo luận nhóm và ghi trả lời phiếu học tập số để đánh giá lực chung và lực KHTN 2.1; 2.2; 2.3 của HS + Mức 3: Nêu đầy đủ, nhanh và xác yêu cầu sản phẩm + Mức 2: Nêu đầy đủ, xác yêu cầu còn chậm + Mức 1: Chỉ nêu vài câu, câu còn lúng túng và cần hướng dẫn của GV Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng dịng điện xoay chiều (15 phút) -Mục đích: Hoạt động này nhằm góp phần phát triển lực chung 1.1; 1.2; 1.3 và thực mục tiêu phát triển lực đặc thù KHTN của HS Hoạt động này giúp HS phát các tác dụng của dòng điện xoay chiều thực tiễn: tác dụng nhiệt, phát sáng, từ và tác dụng sinh lí và nêu ví dụ cụ thể và xác các tác dụng này -Tổ chức dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan (sử dụng thí nghiệm), sử dụng tranh ảnh, video clip, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm, đàm thoại gợi mở *GV: Phát phiếu học tập số 3, yêu cầu HS thảo luận nhóm (6 nhóm HS) và trả lời các câu hỏi phiếu *HS: Làm việc nhóm: nhận các dụng cụ TN cần thiết đã chuẩn bị cho hoạt động này, tiến hành thực các thí nghiệm nghiên cứu tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều; quan sát tranh ảnh có liên quan *Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm và trình bày báo cáo, nhận xét, thảo luận *Các nhóm khác thảo luận góp ý kiến và đánh giá *GV: Nhận xét và hợp thức hóa kiến thức các tác dụng của dòng điện xoay chiều *HS: Tự ghi nội dung kết luận vào học và nêu các ví dụ thực tế các tác dụng của dòng điện xoay chiều PHIẾU HỌC TẬP SỐ – NHÓM:… Quan sát kết từ các TN của Hoạt động tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều và từ các tranh ảnh trình chiếu bảng tương tác, em hãy trả lời các câu hỏi sau: 1/ Cho dòng điện xoay chiều chạy qua bàn ủi Sau thời gian, ta thấy bàn ủi nào? Trong trường hợp này, dòng điện xoay chiều đã gây tác dụng gì? Cho vài ví dụ tương tự tác dụng này của dòng điện xoay chiều? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Cho dòng điện xoay chiều chạy qua bóng đèn ống huỳnh quang Ngay lập tức ta thấy bóng đèn nào? Trong trường hợp này, dòng điện xoay chiều đã gây tác dụng gì? Cho vài ví dụ tương tự tác dụng này của dòng điện xoay chiều? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3/ Cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện và để sắt gần đầu của nam châm điện này, ta thấy có tượng xảy cho sắt? Trong trường hợp này, dòng điện xoay chiều đã gây tác dụng gì? Cho vài ví dụ tương tự tác dụng này của dòng điện xoay chiều? ……………………………………………………………………………………………… 4/ Trong các tai nạn đáng tiếc điện gây chết người sơ ý dòng điện xoay chiều qua thể người, đã chứng minh dòng điện xoay chiều có tác dụng qua thể người hay động vật sống? Đây là biểu mặt có hại của tác dụng Em hãy cho vài ví dụ tương tự tác dụng này của dòng điện xoay chiều là biểu mặt có lợi ? ……………………………………………………………………………………………… 5/ Em hãy đề xuất xây dựng các biện pháp an toàn sử dụng dòng điện xoay chiều đời sống gia đình của và tuyên truyền cho mọi người xung quanh biết để phòng, tránh tai nạn điện ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… -Dự kiến sản phẩm HS: 1/ Cho dòng điện xoay chiều chạy qua bàn ủi Sau thời gian, ta thấy bàn ủi bị nóng lên Trong trường hợp này, ta nói dòng điện xoay chiều đã gây tác dụng nhiệt Cho vài ví dụ: Dòng điện xoay chiều gây tác dụng nhiệt chạy qua, ấm điện, nồi cơm điện… 2/ Cho dòng điện xoay chiều chạy qua bóng đèn ống huỳnh quang Ngay lập tức ta thấy bóng đèn phát sáng Trong trường hợp này, dòng điện xoay chiều đã gây tác dụng phát sáng Cho vài ví dụ: Dòng điện xoay chiều gây tác dụng phát sáng chạy qua bóng đèn của bút thử điện, đèn LED ống, đèn huỳnh quang compact,… 3/ Cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện và để sắt gần đầu của nam châm điện này, ta thấy sắt hút dính đầu nam châm bị rung Trong trường hợp này, dòng điện xoay chiều đã gây tác dụng từ Cho vài ví dụ: Dòng điện xoay chiều gây tác dụng từ chạy qua quạt điện, máy khoan điện, máy bơm nước,… 4/ Trong các tai nạn đáng tiếc điện gây chết người sơ ý dòng điện xoay chiều qua thể người, đã chứng minh dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý qua thể người hay động vật sống Đây là biểu mặt có hại của tác dụng Cho vài ví dụ có lợi tác dụng sinh lý của dòng điện xoay chiều sử dụng máy châm cứu, máy massage, máy đo điện tim,… 5/ Các biện pháp an toàn sử dụng dòng điện xoay chiều đời sống gia đình: -Phải hết sức cẩn thận sử dụng các nguồn điện mạng điện gia đình có U = 220 V -Phải sử dụng các dây dẫn điện gia đình có vỏ bọc cách điện tốt -Phải mắc mạng điện gia đình cái ngắt điện tự động CB và cái cầu dao chống giật ELCB -Khi cần phải sửa chữa các thiết bị điện, phải ngắt nguồn điện nối với thiết bị đó, đứng ghế nhựa (hoặc ghế gỗ khô) và nên mang găng tay bằng vải khô ( bằng cao su) -Dự kiến cách thức đánh giá mục tiêu hoạt động 4: Dựa quan sát của GV cách tiến hành thí nghiệm, lực hợp tác thảo luận nhóm và ghi trả lời phiếu học tập số để đánh giá lực chung và lực KHTN 2.1; 2.2; 2.3 của HS + Mức 3: Nêu đầy đủ, nhanh và xác yêu cầu sản phẩm + Mức 2: Nêu đầy đủ, xác yêu cầu còn chậm + Mức 1: Nêu đầy đủ còn lúng túng và cần hướng dẫn thêm của GV Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập vận dụng làm tập (35 phút) -Mục đích: Hoạt động nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng, tăng cường ý thức và lực thường xuyên vận dụng điều đã học để giải số vấn đề học tập và sống -Tổ chức hoạt động học: *GV: Tổng kết các nội dung chủ đề bài học, tổ chức cho HS quay trở lại tình từ hoạt động khởi động: - Khi nào cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng? - Nguyên tắc nào để tạo dòng điện xoay chiều ? (được dùng gia đình, các doanh nghiệp sản xuất,…) - Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nào sống? Cho ví dụ tác dụng của dòng điện xoay chiều *HS: Nêu các ý cần trả lời để củng cố mục tiêu nội dung cần đạt của chủ đề bài học Bài tập: GV tổ chức cho HS vận dụng làm số bài tập lớp *GV: Phát phiếu học tập số 4, yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi phiếu *HS: Làm việc nhóm và hoàn thành phiếu học tập số - Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm và trình bày báo cáo, nhận xét, thảo luận - Các nhóm khác thảo luận góp ý kiến và đánh giá *GV: Nhận xét và hợp thức hóa các câu trả lời của HS trước lớp PHIẾU HỌC TẬP SỐ – NHÓM:… Bài tập 1: Hãy giải thích có sấm sét mạnh gần nhà, các thiết bị điện hoạt động gia đình nối với mạng điện tivi, tủ lạnh, điện thoại, máy vi tính,…dễ bị hỏng đột ngột? Ta cần làm nào để phòng, tránh tượng này? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài tập 2: Hãy giải thích cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng phía trước cuộn dây dẫn kín cuộn dây dẫn lại xuất dòng điện? Dòng điện này có tên gọi là gì? Còn có cách nào khác để làm xuất dòng điện cuộn dây dẫn đó? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài tập 3: Dòng điện xoay chiều gây tác dụng nào cho các thiết bị điện sau hoạt động: mỏ hàn điện, máy sấy tóc, quạt điện , bóng đèn ống huỳnh quang, chng điện, cần cẩu điện, máy khoan điện, máy châm cứu bằng điện, vợt điện bắt muỗi ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài tập 4: Sử dụng dòng điện xoay chiều có lợi so với dòng điện chiều không đổi? Em hãy thiết kế sản phẩm tiết kiệm điện dùng gia đình bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe người ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 6: Đánh giá (10 phút) - Dự kiến cách đánh giá lực thành phần: Dựa vào phiếu học tập và các câu trả lời của HS để đánh giá + Mức 3: Làm các bài tập 1, 2, 3, Đưa nhiều phương án để sử dụng tiết kiệm điện gia đình + Mức 2: Làm các bài tập 1, 2, 3, Chỉ đưa phương án để sử dụng tiết kiệm điện gia đình + Mức 1: Làm các bài tập 1, 2, và phần của bài Thiết kế sản phẩm tiết kiệm điện dùng gia đình bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe người - Đánh giá lực hợp tác và lực thực nghiệm thông qua quan sát của GV, các phiếu học tập của HS và phiếu tự đánh giá của HS (đánh giá đồng đẳng) Nhóm… Tiêu chí Mức Mức Mức Họ tên HS ……………… Mức độ tham gia hoạt động nhóm Nhiệt tình, sơi nổi, tích cực Có tham gia thực nhiệm vụ nhóm Ngồi quan sát các bạn thực Đóng góp ý kiến Có nhiều ý kiến và ý tưởng Có ý kiến Chỉ nghe ý kiến Tiếp thu, trao đổi ý kiến Lắng nghe ý Có lắng nghe, kiến của các phản hồi ý kiến thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu Chỉ lắng nghe

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w