MÔ ĐUN - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN MINH HỌA KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: KÍNH LÚP (KHTN LỚP 9) Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT YÊU CẦU CẦN ĐẠT (STT) MÃ HĨA U CẦU CẦN ĐẠT (STT) MÃ HỐ NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa học tự nhiên Tìm hiểu tự nhiên Mơ tả cấu tạo kính lúp, cơng dụng kính lúp (1) 1.KHTN.1.1 Mơ tả cách sử dụng kính lúp (2) 2.KHTN.1.2 Nêu đặc điểm ảnh vật tạo kính lúp (3) 3.KHTN.1.3 Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng kính lúp (4) 4.KHTN.2.4.1 (5) 5.KHTN.2.4.2 (6) 6.KHTN.3.1 Tiến hành thí nghiệm rút đặc điểm ảnh vật tạo kính lúp Vận dụng Nêu số ứng dụng kính lúp kiến Nêu sử dụng kính lúp để quan sát thức, vật nhỏ mà mắt thường khơng nhìn thấy rõ kĩ học NĂNG LỰC CHUNG Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ Tự chủ tự học giao hỗ trợ bạn học hoạt động nhóm (7) (8) 7.KHTN.3.2 8.TC.1.1 PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực Báo cáo kết thí nghiệm tìm hiểu cấu tạo đặc điểm kính lúp (9) 9.TT.1 II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: chuẩn bị + Phương tiện: máy tính, máy chiếu, bảng nhóm + Dụng cụ: phiếu học tập, số tranh ảnh clip, thông tin liên quan tới cấu tạo cách sử dụng kính lúp, số ngành nghề có sử dụng kính lúp - Học sinh: chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt Mục tiêu Nội dung PP/KTDH Phương án động học dạy học chủ đạo đánh giá (thời gian) trọng tâm Hoạt động 1: Giúp học sinh huy động Đặt vấn đề kiến thức, kĩ năng, (Thời gian kinh nghiệm phút) thân để trả lời câu hỏi: “Làm cách để đọc nội dung dòng chữ đây?” Từ kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học học sinh (1) 1.KHTN.1.1 Hoạt động 2: (2) 2.KHTN.1.2 Hình thành (3) 3.KHTN.1.3 kiến thức (4) 4.KHTN.2.4.1 (Thời gian (5) 5.KHTN.2.4.2 20phút) (8) 8.TC.1.1 (9) 9.TT.1 Hoạt động 3: (1) 1.KHTN.1.1 Củng cố - (2) 2.KHTN.1.2 Luyện tập (6) 6.KHTN.3.1 (Thời gian 10 phút) Hoạt động 4: (7) 7.KHTN.3.2 Tìm tịi – Mở (8) 8.TC.1.1 rộng (9) 9.TT.1 (Thời gian 10 phút) Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi: “Làm cách để đọc nội dung dòng chữ đây?” -Dạy học theo nhóm -Kĩ thuật: động não- Công não Câu trả lời học sinh - Cấu tạo kính lúp - Đặc điểm kính lúp cách sử dụng kính lúp -Sử dụng thí nghiệm dạy học môn KHTN -Kĩ thuật: động não- Công não -Phiếu học tập số -Phiếu học tập số Vận dụng kiến thức làm số tập -Dạy học giải vấn đề -Kĩ thuật: động não- Công não Câu trả lời học sinh Sử dụng kính lúp quan sát vật nhỏ -Dạy học giải vấn đề -Kĩ thuật: động não- Công não Câu trả lời học sinh B HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.1 Mục đích Giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân để trả lời câu hỏi: “Làm cách để đọc nội dung dòng chữ đây?” Từ kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học học sinh kính lúp 1.2 Tổ chức dạy học - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm có nhóm trưởng - GV đặt tình huống, học sinh thảo luận nhóm tìm câu trả lời + Tình đặt sau: GV phát cho nhóm mẫu giấy có ghi chữ với size hình bên yêu cầu học sinh đọc nội dung dòng chữ kính lúp + Dự kiến: Học sinh khơng thể đọc đọc chưa xác + GV yêu cầu học sinh suy nghĩ đưa giải pháp để đọc dịng chữ + Dự kiến: Học sinh trả lời: dùng dụng cụ phóng to chữ → GV vào bài: Để biết dụng cụ gì? Sử dụng nào? Đặc điểm sao? → Tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1: Tìm hiểu cấu tạo kính lúp 2.1.1 Mục đích: (1), (2), (8) 2.1.2 Tổ chức dạy học - GV chia lớp thành nhóm giao kính lúp cho nhóm Yêu cầu nhóm quan sát kính lúp, thảo luận nhóm điền kết vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Phần rìa kính lúp mỏng hay dày phần giữa? Kính lúp suốt hay có màu? Kính lúp có tiêu cự ngắn hay dài? Kính lúp thấu kính hội tụ hay phân kì - HS thảo luận theo nhóm rút kết luận - Dự kiến câu trả lời học sinh PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Phần rìa kính lúp mỏng hay dày phần Phần rìa mỏng phần giữa? Kính lúp suốt hay có màu? Trong suốt Kính lúp có tiêu cự ngắn hay dài? Tiêu cự ngắn Kính lúp thấu kính hội tụ hay phân kì? Thấu kính hội tụ 2.1.3 Dự kiến đánh giá lực học sinh Mức 1: Hoàn thành phiếu học tập Mức 2: Hoàn thành phiếu học tập Mức 3: Hoàn thành phiếu học tập, rút kết luận 2.2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo kính lúp cách sử dụng kính lúp 2.2.1 Mục đích: (3), (4), (5),(8), (9) 2.2.2 Tổ chức dạy học - GV yêu cầu nhóm thực thí nghiệm: Đặt kính lúp trước trang sách, gần với trang sách quan sát ảnh tạo kính lúp - HS làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận điền kết vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ảnh vật qua kính lúp sau hay trước kính lúp? Ảnh vật qua kính lúp có hứng chắn khơng? Ảnh vật qua kính lúp chiều hay ngược chiều với vật? Ảnh vật qua kính lúp lớn hay nhỏ vật? Muốn có ảnh có đặc điểm trên, ta phải đặt kính lúp cho vật khoảng trước kính? - Dự kiến câu trả lời học sinh: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ảnh vật qua kính lúp sau hay trước kính Ở sau kính lúp lúp? Ảnh vật qua kính lúp có hứng Khơng hứng chắn chắn không? Ảnh vật qua kính lúp chiều hay Ảnh chiều với vật ngược chiều với vật? Ảnh vật qua kính lúp lớn hay nhỏ Ảnh lớn vật vật? Muốn có ảnh có đặc điểm trên, ta Đặt vật khoảng tiêu cự kính phải đặt kính lúp cho vật khoảng trước lúp kính? 2.2.3 Dự kiến đánh giá lực học sinh Mức 1: Hoàn thành phiếu học tập Mức 2: Hoàn thành phiếu học tập Mức 3: Hoàn thành phiếu học tập rút kết luận Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập 3.1 Mục đích: (1), (2), (6) 3.2 Tổ chức dạy học Học sinh làm tập vận dụng, luyện tập Bài tập 1: Hãy quan sát số hình ảnh gợi ý cho biết kính lúp sử dụng ngàng nghề, lĩnh vực gì? Bài tập 2: Một số bấm móng tay có gắn kèm theo kính lúp nhỏ hình bên Hãy nêu cơng dụng kính lúp này? Bài tập 3: Phát biểu sau kính lúp sai? A Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật cần quan sát đặt khoảng tiêu cự kính lúp C Ảnh quan sát qua kính lúp ảnh ảo, chiều lớn vật D Kính lúp dùng để quan sát vật xa Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng 4.1 Mục đích: (7), (8), (9) 4.2 Tổ chức dạy học - GV yêu cầu HS sử dụng kính lúp quan sát bơng hoa, cành số loài thực vật, quan sát hoạt động số lồi trùng sống mà em tiếp xúc được, ví dụ lồi kiến cho biết kiến có chân? - HS sử dụng kính lúp thực yêu cầu GV để tìm câu trả lời - Dự kiến câu trả lời học sinh: Kiến có chân