Dựa vào tính chất vật lí khác nhau: nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan… và bằng cách thích hợp ta đều có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp. ớ[r]
(1)Tuần Ngày soạn: 10/08/2010 Tiết Ngày dạy: 13/08/2010
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT (T1)
Trọng tâm: Tính chất chất.
I.MỤC TIÊU Sau tiết HS phải: Kiến thức:
- Phân biệt đươc vật thể , biết chất có tính chất định
- Hiểu tính chất chất để nhận biết chất, biết cách sử dụng chất biết ứng dụng chất vào sản xuất
- Bước đầu làm quen với số hoá chất dụng cụ thí ngiệm, làm quen với số thao tác thí nghiệm đơn giản
2 Kĩ năng:
Có kĩ quan sát thí nghiệm phân biệt chất 3.Thái độ:
Có thái độ yêu thích mơn II.CHUẨN BỊ:
1 GV:
Hoá chất: miếng sắt, nước cất, muối ăn, cồn
Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh , nhiệt kế, đũa thuỷ tinh HS:
Tìm hiêu nội dung học trước lên lớp III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp (1’): 8A1… /… 8A2… /…… 8A3…./… Kiểm tra cũ(5’):
HS1: Vai trị hóa học? Hóa học ? HS2: Phương pháp học tập tốt hóa học ? Bài mới:
a Giới thiệu bài: Xung quanh có nhiều chất hóa học Vậy có phải hầu hết chất hóa học biến đổi chế tạo thành không? Để hiểu rõ phần tìm hiểu học hơm : b Các hoạt động chính:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động Chất có đâu?(18’) - GV: Em kể số vật dụng
xung quanh ta? Chúng làm từ đâu?
- GV thông báo: vật thể xung quanh ta chia làm loại chính:Vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo
- GV: Em phân loại vật thể: bàn, ghế, đá, cây, nước - GV: Qua ví dụ em thấy chất có đâu?
- GV: Mọi vật thể chất hay hỗn hợp chất Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ
- HS: Bàn, ghế, dao, kéo, nồi……
- HS: Nghe giảng, ghi nhớ
- HS:Trả lời
+Vật thể tự nhiên:cây, đá, nước + Vật thể nhân tạo: Bàn, ghế - HS: Chất có vật thể, đâu có vật thể có chất - HS: nghe lấy ví dụ: phân bón, thuốc…
I CHẤT CĨ Ở ĐÂU? - Chất có khắp nơi, ở đâu có vật thể có chất Ví dụ: Bàn,ghế, cây, cỏ,sông suối
- Vật thể phân làm loại: +Vật thể tự nhiên:Sông , suối + Vật thể nhân tạo: Bàn ghế
Hoạt động 2.Tính chất chất(15’). - GV thơng báo: Mỗi chất có
(2)- GV: Làm để xác định tính chất chất?
- GV: Hướng dẫn cách xác định tính chất chất qua thí nghiệm
- GV: Vậy có cách để xác định tính chất chất?
- GV thuyết trình: Để biết tính chất vật lí quan sát dùng dụng cụ để đo làm thí ngiệm Cịn tính chất hố học phải làm thí nghiệm biết - GV đặt vấn đề :Tại phải biết tính chất chất?
- GV:Hãy kể số mẫu chuyện nói lên tác hại vịêc sử dụng chất không
- HS: Suy nghĩ câu hỏi GV
- HS: Theo dõi thí nghiệm quan sát tượng
- HS trả lời: cách: + Quan sát
+ Dùng dụng cụ đo + Làm thí nghiệm
- HS: lắng nghe ghi nhớ
- HS: Tìm hiểm SGK trả lời: - Giúp phân biệt chất với chất khác
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống sản xuất - HS: Do không hiểu khí CO có tính độc số người sử dụng bếp than để sưởi ấm phịng kín gây ngộ độc nặng
nhất định
- Tính chất vật lí gồm;
+ Trạng thái, màu sắc, mùi vị + Tính tan nước
+ Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy
+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt + Khối lượng riêng
- Tính chất hoá học:khả nang biến đổi chất thành chất khác
2 Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì?
- Nhận biết chất - Biết sử dụng chất - Biết ứng dụng chất
4 Cũng cố (4’):
GV cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ GV yêu cầu HS làm tập 1, SGK/ 11 Dặn dò:
Làm tập nhà :1,2,3,4,5,6 SGK Xem trước : Chất (T2)
6 Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần Ngày soạn: 14/08/2009 Tiết Ngày dạy: 17/08/2009
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
Bài 2: CHẤT (TT)
(3)I.MỤC TIÊU Sau tiết HS phải: Kiến thức:
- Biết hỗn hợp, chất tinh khiết, tách chất khỏi hỗn hợp
- Hiểu vai trò chất tinh khiết, hỗn hợp sống sản xuất - Vận dụng vào giải thích tượng sống
2 Kĩ năng:
- Phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp 3.Thái độ:
Học tập nghiêm túc cẩn thận công việc II.CHUẨN BỊ:
GV: Hoá chất: nước khoáng, nước cất
Dụng cụ: đèn cồn, bình cầu đáy trịn, nhiệt kế HS: Tìm hiêu nội dung học trước lên lớp III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp (1’): 8A1… /…… 8A2… /…… 8A3… /…… Kiểm tra cũ(5’):
HS1: Hãy nêu ví dụ vật thể tự nhiên, ví dụ vật thể nhân tạo ? HS2: Làm tập SGK/11
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Chúng ta biết chất có xung quanh có nhiều vai trị quan trọng đời sống Vậy, có loại chất? Phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp nào?
b Các hoạt động chính:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động Tìm hiểu hỗn hợp(9’). -GV: Yêu cầu HS quan sát chai
nước khoáng chai nước cất nhận xét màu sắc chúng
-GV: Nước cất dùng để pha chế thuốc, nước khống khơng Vì sao?
-GV: u cầu HS lấy ví dụ số loại nước có lẫn số chất giống nước khoáng -GV: Nước khống loại nước em vừa lấy ví dụ hỗn hợp Vậy, hỗn hợp gì?
-HS: Quan sát nhận xét: nước khoáng nước cất không màu
-HS trả lời: Vì nước khống có lẫn số chất khác, nước cất khơng
-HS lấy ví dụ: nước biển, nước sông, nước giếng…
-HS: Trả lời ghi
III Chất tinh khiết: 1 Hỗn hợp:
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào gọi hỗn hợp - Ví dụ: nước biển, nước sơng…
Hoạt động Tìm hiểu chất tinh khiết(8’). -GV: Giới thiệu hình 1.4a: sơ đồ
chưng cất nước tự nhiện -GV hỏi: Sản phẩm thu sau chưng cất gì? -GV: Làm để khẳng định nước cất chất tinh khiết? Vì sao?
-GV hỏi: Theo em chất có tính chất
-HS: Quan sát sơ đồ chưng cất nước tự nhiên
-HS: Sản phẩm thu nước cất
-HS: Tiến hành đo nhiệt độ nóng chảy(00C), nhiệt độ sơi(1000C),
khối lượng riêng(1g/cm3)
nước cất Vì với nước tự nhiên giá trị sai nhiều tùy vào chất khác có lẫn nhiều hay
-HS: Chất tinh khiết có tính chất định
2 Chất tinh khiết: Là chất khơng có lẫn chất khác
(4)định?
Hoạt động Tìm hiểu cách tách chất khỏi hỗn hợp(9’). -GV: Tiến hành thí nghiệm
cạn nước muối ( hình 1.4.b) Yêu cầu HS quan sát nêu tượng sảy
-GV hỏi: Vì cạn lại có tương kết tinh? Chất kết tinh gì?
-GV hỏi: Vậy, ta tách riêng chất khỏi hỗn hợp?
-GV: Ngồi ra, dựa vào khác tính chất: khối lượng riêng, tính tan… cách thích hợp ta tách riêng chất Tức dựa vào tính chất vật lí khác chất tách riêng chất
-HS: Quan sát thí nghiệm nêu tượng: nước bay hết, lại chất rắn màu trắng -HS: Nước chất khác bay hết, lại muối ăn kết tinh
-HS: Dựa vào nhiệt độ sơi khác ta tách riêng chất khỏi hỗn hợp
-HS: Lắng nghe ghi nhớ
3 Tách chất khỏi hỗn hợp:
Dựa vào tính chất vật lí khác nhau: nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan… cách thích hợp ta tách chất khỏi hỗn hợp
4 Củng cố(8’):
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học Yêu cầu HS làm tập 7, SGK/11
5 Dặn dò nhà(5’):
GV: Yêu cầu HS học bài, làm tập SGK
Chuẩn bị mẫu thu hoạch chuẩn bị thực hành BẢNG TƯỜNG TRÌNH
Bài……… Tên :……….
L p:………
STT Hoá chất _ dụng cụ Tiến hành Hiện tượng PTHH giải thích
6 Rút kinh nghiệm: