1. Trang chủ
  2. » Địa lý

ÔN THI TNTHPT MÔN LỊCH SỬ

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

” CTðB” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới ñược tiến hành bằng quân ñội tay sai (quân ñội Sài gòn) dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ + vũ khí trang bị, phương tiện chiế[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP THI TNTHPT PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

1 Hoàn cảnh lịch sử ñịnh quan trọng hội nghị Ianta? a Hoàn cảnh

- ðầu năm 1945 chiến tranh giới II bước vào giai ñoạn kết thúc, vấn ñề quan trọng cấp thiết ñược ñặt ra:

+ Nhanh chóng ñánh bại chủ nghĩa phát xít + Tổ chc lại giới

+Phân chia thành thắng trận nước thắng trận

- Ngày 4-11/2/1945, hội nghị quốc tế họp Ianta với tham gia nguyên thủ ba nước: Liên Xơ, Anh, Mĩ để giải vấn đề

b Những ñịnh quan trọng hội nghị( Nội dung hội nghị) +Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa pht xít ðức-Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh +Thành lập tổ chức liên hiệp quốc nhằm trì hịa bình v an ninh giới +Thoả thuận việc đóng qn phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Au-Á

Những ñịnh hội nghị IanTa hình thành trật tự giới sau chiến tranh: “Trật tự hai cực IanTa”

2 Quá trình thành lập, mục đích, ngun tắc hoạt động vai trị Liên hợp quốc? a Q trình thành lập:

- Nhân dân giới nước đồng minh có nguyện vọng giữ gìn hịa bình an ninh giới - Hội nghị Ianta ñịnh thành lập Liên hợp quốc

- Từ ngày 25-4 ñến 26-6-1945 ñại biểu 50 nước dự hội nghị XanPhranxixcô (Mỹ) thông qua hiến chương Hiến chương Liên hợp quốc tuyên bố thành lập Liên hợp quốc Ngày 24/10/1945 Hiến chương có hiệu lực

b Mục đích-ngun tắc hoạt động * Mục đích:

- Duy trì hồ bình, an ninh giới

- Phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế nước sở tơn trọng quyền bình ñẳng quyền dân tộc tự dân tộc

* Ngun tắc:

+Quyền bình đẳng quốc gia quyền dân tộc tự +Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước +Không can thiệp vào công việc nội nước

+Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hồ bình

+Chung sống hồ bình trí năm cường quốc: Anh, Pháp, Mị, Liên Xơ, Trung Quốc Các quan LHQ:

-ðại hội ñồng, Hội ñồng bảo an, Ban thư kí c Vai trị:

+ Là diễn ñàn quốc tế vừa hợp tác vừa ñấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới

+ Thúc ñẩy phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế nước thành viên

(2)

- 16/10/2007 VN thành viên không thường trực Hội ñồng bảo an nhiệm kì 2008 – 2009 Nêu công khôi phục kinh tế Liên Xô từ 1945 đến năm 1970?

a Hồn cảnh: Sau chiến tranh giới II, Liên Xô chịu tổn thất to lớn người vật chất - Các nước TBCN bao vây kinh tế tiến hành chiến tranh lạnh

b Thành tựu:

* Từ 1945 – 1950: Liên xơ hồn thành cơng khơi phục kinh tế:

+ Với tinh thần tự lực, tự cường, Liên Xơ hồn thành thắng lợi kế hoạch năm năm tháng:

- Cơng nghiệp phục hồi phát triển 1950 SLCN tăng 73% so với trước chiến tranh - Nông nghiệp 1950 ñạt mức 1940

- KHKT :1949 chế tạo thành công bom nguyên tử

* Liên Xô xây dựng CNXH từ năm 1950 ñến nửa ñầu năm năm 1970

- Từ năm 1950 Liên Xô thực nhiều kế hoạch năm ñã ñạt ñược thành tựu to lớn mặt:

+ Cơng nghiệp: Cường quốc cơng nghiệp đứng thứ II giới (Sau Mỹ), chiếm 20% SLCN giới, ñi ñầu số nghành công nghiệp vũ trụ, ngun tử, điện hạt nhân

+ Nơng nghiệp: Tăng hàng năm 16%

+ Khoa học kỹ thuật: 10-1957 phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo, 4-1961 phóng tàu vũ trụ mở ñầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ

+ Xã hộiị: Có nhiều biến đổi cấu, công nhân chiếm 55% số người lao động Trình độ dân trí nâng cao

+ ðối ngoại: Thực sách bảo vệ hịa bình ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc Sự khủng hoảng chế độ XHCN Liên Xơ? Ngun nhân dẫn đến khủng hoảng?

a Hịa cảnh: Do tác ñộng khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 tác động sâu sắc đến tình hình giới Liên Xơ

- Liên Xơ chậm đưa biện pháp sửa đổi để thích ứng với tình hình - Cuối năm 70 đầu năm 1980 Kinh tế bắt đầu trì trệ, suy thối + Chính trị: Bất ổn, xuất tư tưởng chống ðảng Cộng sản

b Công cải tổ: Tháng 3-1985, M Goocbachop tiến hành cơng cải tổ đất nước:“Cải cách kinh tế triệt để”, Cải cách trị-đổi tư tưởng

- Nhưng phạm nhiều sai lầmLiên Xơ khủng hoảng tồn diện trầm trọng: + Kinh tế rối loạn, thu nhập quốc dân giảm sút nghiêm trọng

+ Chính trị – xã hội rối ren, vai trị lãnh đọa ðảng Cộng sản suy giảm, nhân dân bất bình, xung đột sắc tộc diễn gay gắt

c Hậu quả:

- 21-8-1991 đảo lật đo Goocbachop thất bại ðảng cộng sản Liên Xơ phủ Liên bang ngừng hoạt ñộng, tan rã

- 11/15 nước cộng hoà tách khỏi Liên bang thành lập (SNG), vào ngày 21-12-1991, nhà nước Liên Bang tan rã

- 25- 12-1991: Tổng thống Goocbachop từ chức, chủ nghĩa xã hội Liên Xô tan rã d Nguyên nhân sụp ựổ CNXH Liên Xô đông Âu

- ðường lối lãnh đạo chủ quan ,duy ý chí thiếu công dân chủ xã hội

(3)

- Phạm sai lầm dường lối cải tổ làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng - Sự chống phá lực thù ñịch

5 Liên bang Nga thập niên 90 ( 1991-2000 )

+ Liên bang Nga quốc gia “ Kế tục Liên xơ’’ địa vị pháp lý quan hệ quốc tế

a Kinh tế: Từ 1990-1995 tăng trưởng GDP hàng năm số âm ( 1990: - 3,6%, 1995: - 4,1%) Từ 1996 có dấu hiệu phục hồi:(Năm 1997 tăng lên o,5%, năm 2000 9%)

b Chính trị: Tháng 12-1993 hiến pháp liên bang Nga ban hành

- Nga ln ñối mặt với tranh chấp ñảng phái trị xung đột sắc tộc

c ðối ngoại: Trong năm 1992-1993 Nga theo đuổi sách “ ðịnh hướng ðại tây dương”, ngả cường quốc phương Tây Từ năm 1994 chuyển sang sách “ ðịnh hướng Au-Á” ( Phát triển mối quan hệ với SNG, Trung Quốc, Ấn ñộ, ASEAN…)

- Từ năm 2000, Nga có nhiều chuyển biến:

+ Kinh tế phục hồi phát triển, trị xã hội tương ñối ổn ñịnh, vị quốc tế ñược nâng cao + Nga ln đối diện với nạn khủng bố phần tử li khai

6: Sự đời nhà nước CHND Trung Hoa? Cơng cải cách mở cửa từ 1978 – 2000? a Sự ñời nước CHND Trung Hoa:

-20/7/1946 Tưởng giới Thạch phát ñộng chiến tranh chống ðảng Cộng sản Trung Quốc

-Từ (7-1946 ñến 9-1949) diễn nội chiến Quốc dân ñảng lực lượng cách mạng ðảng cộng sản lãnh ñạo

- Từ 7/1946 – 6/1947 quân giải phóng TQ thực chủ trương “ phịng ngự tích cực”

- Từ 6/1947 – /1949 quân giải phóng thực phản cơng giải phóng vùng Quốc dân đảng kiểm soát

- Cuối 9/1949 nội chiến kết thúc

- 1-10-1949, nước CHND Trung Hoa ñược thành lập Ý nghĩa:

- Chấm dứt 100 năm nô dịch đế quốc xóa bỏ tàn dư phong kiến - ðưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên ñộc lập, tự tiến lên CNXH - Anh hưởng ñến phong trào giải phóng dân tộc giới

b Công cải cách mở cửa:

+ Từ tháng 12-1978 ðảng cộng sản TQ ñã vạch ñường lối ñổi Từ ñại hội lần 12 (9- 1982) từ ñại hội 13 (10-1987) nâng lên thành ñường lối chung

* Nội dung:

-Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm -Tiến hành cải cách mở cửa

-Chuyển ñổi chế kinh tế từ tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường XHCN -Xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc

* Mục tiêu cải cách là: Biến TQ thành nước giàu mạnh ,dân chủ, văn minh + Những biến ñổi Trung Quốc (1979-1998)

- Kinh tế : Sau 20 năm kinh tế tiến nhanh chóng tốc độ tăng trưởng cao: + GDP tăng trung bình %/năm

+ Thu nhập bình qn đầu người tăng từ 134 lên 2090 NDT nông thôn từ 343 lên 5160 NDT thành thị

(4)

+ 15/10/2003 phóng thành cơng tàu “ Thần Châu 5” ñưa nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ - ðối ngoại

- Bình thường hố quan hệ với Liên xơ, Việt Nam, Mơng cổ

- Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước, góp sức việc giải vấn ñề quốc tếquốc tếNâng cao vị Trung quốc trường quốc tế

7 Cách mạng Lào từ 1945 – 1975?

-12-10-1945 Khởi nghĩa thắng lợi Viên Chăn- Lào tuyên bố ñộc lập

-1946-1954 : Thực dân Pháp quay lại xâm lược, nhân dân tiến hành kháng chiến bảo vệ ựộc lập Dưới lãnh ựạo đảng CS đông Dương giúp ựỡ quân tình nguyện Việt Nam kháng chiến ngày phát triển

-Tháng7-1954 Pháp ký hiệp định Giơ-ne-vơ cơng nhận độc lập chủ quyền Lào -1954-1975 Nhân dân Lào kháng chiến chống Mỹ

Nhân dân Lào ñánh bại chiến lược chiến tranh Mĩ buộc Mĩ kí hiệp định Viêng Chăn lập lại hịa bình Lào

Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ nhân dân Việt Nam thúc đẩy nhân dân Lào dậy giành quyền nước

- 2-12-1975 nước CHDCND Lào thành lập bước vào thời kỳ xây dựng ,phát triển ựất nước :Quá trình xây dựng phát triển nước đông Nam Á? Tổ chức ASEAN? a-Nhóm nước đơng dương

Từ sau giành ñộc lâp ñến cuối thập kỷ 70 ,các nước thực sách kinh tế tập trung, kế hoạch hoá Từ năm 80 chuyển sang kinh tế thị trường, cải cách mở cửa.Nền kinh tế có nhiều khởi sắc

b-Nhóm nước sáng lập ASEAN

+Sau giành ñược ñộc lập nước thực chiến lược kinh tế hướng nội “Cơng nghiệp hố thay nhập khẩu”

+Từ năm 60-70 thực chiến lược kinh tế hướng ngoại “ Công nghiệp hố lấy xuất làm chủ đạo Kinh tế –xã hội có nhiều biến đổi to lớn

Thành tựu:

+ 1980 tổng kim ngạch xuất ñạt 130 tỉ USD

+ Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế nước cao, từ năm 70 ñến cuối kỉ XX: Inđơnêxia 7%-7,5%, Malaixiala2 7,3%,Philippin la2,3%, Thái Lan 9%, Xingapo 12% trở thành “ rồng” kinh tế Châu

c-Các nước khác đơng Nam A:

*Brunây :Kinh tế có nét đặc thù riêng (chủ yếu khai thác dầu mỏ khí đốt) phải nhập 80%lương thực, tực phẩm

*Mianma:

-Trước năm 80: thực chắnh sách kinh tế tự lực ,hướng nội Ộđóng cửaỢ

-Từ 1988: phủ thực sách cải cách “mở cửa” Kinh tế tăng trưởng có khởi sắc d Tổ chức ASEAN:

* Sự thành lập:

+ Bước vào năm 1960, nước khu vực bước vào thời kì phát triển kinh tế, họ thấy cần phải có hợp tác với để phát triển ñồng thời hạn chế ảnh hưởng cường quốc từ bên + Các tổ chức hợp tác khu vực xuất ngày nhiều

(5)

+ 8-8-1967 Ộ Hiệp hội nước đông Nam ÁỢ ựược thành lập Băng cốc (Thái lan) gồm nước : Inựônêxia , Malaixia ,Sinhgapo ,Thái lan, Philipin

* Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua hợp tác nước tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực nhẳm tạo nên hùng mạnh sở tự cường khu vực

* Tính chất: ASEAN tổ chức liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước ðNÁ Nguyên tắc hoạt ñộng:

+Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ + Không can thiệp vào công việc nội + Khơng sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực ñối với + Giải tranh chấp biện pháp hịa bình

Hợp tác, phát triển có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội * Sự phát triển ASEAN:Phát triển qua giai ñoạn:

+ Từ 1967-1975: ASEAN tổ chức cịn non yếu, chưa có vị trí trường quốc tế

+ Từ 2-1976 đến nay: Từ sau hội nghị Bali tháng 2/1976 ASEAN có bước phát triển khẳng ñịnh vị trường quốc tế

-Từ năm nước ban ñầu,ASEAN phát triển thêm thành viên mới: 1984 có thêm Brunây, 1995 Việt Nam,1997 Lào Mianma, 1999 Campuchia

- Từ ñây ASEAN ñẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng ðNA trở thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển

Tương lai đông Timo trở thành thành viên ASEAN ASEAN trở thành ỘASEAN tồn đơng Nam ÁỢ

9 Những biến ựổi nước đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai?

- Trước chiến tranh giới thứ nước ðNA thuộc ñịa phụ thuộc vào nước ñế quốc Sau chiến tranh giới thứ hai, hầu ðNA ñều giành ñược ñộc lập

- Sau giành ñược ñộc lập, nước ðNA xây dựng củng cố độc lập, phát triển kinh tế, văn hóa ñạt ñược thành tựu quan trọng Singapo trở thành rồng châu Á, thái lan ñứng trước ngưỡng cửa nước công nghiệp

- ðến nay, hầu ðNA ñều tham gia tổ chức ASEAN: tổ chức hợp tác khu vực kinh tế, văn hóa, tinh thần trì hịa bình ổn ñịnh khu vực

10 Cuộc ñấu tranh giành độc lập tình hình phát triển nước Mĩ latinh từ sau chiến tranh iới thứ hai đến 2000?

a.Vài nét q trình giành bảo vệ ñộc lập

+ đầu kỉ XIX nhiều nước Mỹ Latinh giành ựộc lập từ tay Tây Ban Nha, Bồ đào Nha Sau ựó Mỹ Latinh thành thuộc ựịa kiểu lệ thuộc vào Mỹ (Mỹ tìm cách xây dựng chế ựộ ựộc tài) Vì Vậy nhân dân Mĩ latinh ựấu tranh chống chế ựộ ựộc tài thân Mĩ Tiêu biểu cách mạng Cuba Phiựen Cacxtơrô lãnh ựạo, ựấu tranh vũ trang lật ựổ chế ựộ ựộc tài Batixta thành lập nước cộng hoà Cuba ngày 1-1-1959

+ Từ năm 1960-1970: phong trào ñấu tranh giành ñộc lập phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú: Vũ trang, bãi công công nhân, phong trào dậy nơng dân, đấu tranh nghị trường lật đổ chế độ độc tài thành lập phủ dân tộc, dân chủ

b Tình hình phát triển kinh tế-xã hội

(6)

+ Từ 1945 ñến cuối thập niên 70: ñạt ñược thành tựu khích lệ, số nước trở thành nước NICS (Braxin, Achentina, Mehico)

+ Từ thập niên 80: kinh tế suy thối nặng nề dẫn đến biến động trị

+ Trong thập niên 90:kinh tế có chuyển biến tích cực nhiên cịn khó khăn lớn kinh tế-xã hội (mâu thuẫn xã hội, tham nhũng)

11 Cuộc ñấu tranh chống chế ñộ ñộc tài Batixta nhân dân Cuba - 3/1952, với giúp ñỡ Mĩ, chế ñộ ñộc tài quân Batixta ñược thành lập

- Nhân dân Cuba ñã ñứng lên ñấu tranh chống chế ñộ ñộc tài Batixta, mở ñầu công vào trại lính Mơnca 135 niên u nước lãnh đạo Phiđen Cátxtơrơ thất bại Phiđen Catxtơrô bị bắt bị trục xuất sang Mêhicô

- Cuối 1956, Phiđen Catxtơrơ 81 chiến sĩ trở nước phát ñộng nhân dân ñấu tranh lật ñổ chế ñộ ñộc tài

- 1/1/1959, chế ñộ ñộc tài Batixta bị lật ñổ, cách mạng thắng lợi Nước cộng hịa nhân dân Cuba đời

* Ý nghĩa: Thắng lợi cách mạng Cuba nêu gương dân tộc nhỏ bé nằm cạnh Mĩ đấu tranh chống Mĩ thắng lợi

- Cuba trở thành cờ ñầu phong trào cách mạng Mĩ latinh

12 Sự phát triển kinh tế – khoa học kĩ thuật Mĩ từ 1945 ñến 2000? a Giai ñoạn 1945 ñến – 1973?

* Kinh tế:

Sau chiến tranh giới hai nến kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ, kinh tế Mỹ chiếm gần 40% tổng sản phẩm TG 20 năm sau chiến tranh Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới

Cơng nghiệp: Chiếm 1/2 công nghiệp TG (Năm 1948 56,5%)

-Nông nghiệp: Bằng lần sản lượng nước Tây ðức, Italia,Nhật, Anh, Pháp cộng lại -Thương mại: Hơn 50% tàu bè ñi lại biển

-Tài chính: Chiếm 3/4 dự trữ vàng TG Tư + Nguyên nhân:

- ðiều kiện tự nhiên thuận lợi, nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao

- Mỹ khơng bị chiến tranh tàn phá, làm giàu nhờ chiến tranh: thu lãi 114 tỉ đơla từ bán vũ khí - Các tổ hợp cơng nghiệp, quân cơng ty tập đồn tư Mỹ cĩ sức sản xuất, cạnh tranh cao - Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất, điều chỉnh câú sàn xuất hợp lí để nâng cao xuất lao động hạ giá thành

- Các sách hoạt động điều tiết nhà nước có hiệu * Khoa học kĩ thuật

- Mỹ nước khởi ñầu cách mạng khoa học-kĩ thuật lần hai (từ ñầu thập niên 40 kỉ XX), ñạt ñược nhiều thành tựu lớn lĩnh vực: công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, nguồn lượng )

b Giai đoạn 1973 – 1991: Từ 1973-1982: thời kì khủng hoảng suy thoái

+ Từ 1983-1990: kinh tế phục hồi phát triển trở lại nhiên tỷ trọng kinh tế giảm sút so với trước c Giai ñoạn 1991 - 2000

-Từ 1993-2001 (với nhiệm kì B Clintơn) Kinh tế Mỹ phục hồi trở lại với vị trí hàng đầu giới có vai trò chi phối hầu hết tổ chức kinh tế-tài quốc tế

(7)

13: Tình hình trị sách đối ngoại Mĩ từ 1945 ñến 2000? a giai ñoạn 1945 – 1973

*.Chính trị- xã hội:

Thể chế dân chủ tư sản với hai ñảng thay phiên cầm quyền (đảng dân chủ, đảng cộng hồ) nhằm trì bào vệ chế độ tư

-Thực sách ngăn chặn, ñàn áp phong trào ñấu tranh công nhân, lực lượng tiến

- Xã hội chứa ñựng nhiều thuẫn tầng lớp xã hội: phân hoá giàu nghèo,mâu thuẫn sắc tộc làm bùng nổ phong trào ñấu tranh chống phân biệt chủng tộc, phong trào ñấu tranh phản ñối chiến tranh Mỹ Việt Nam

* Chính sách ñối ngoại: Tham vọng “bá chủ giới” với chiến lược toàn cầu nhằm thực ba mục tiêu:

- Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt hồn tồn chế độ XHCN

-đàn áp phong trào GPDT, công nhân, phong trào tiến bộ, dân chủ giới - Khống chế, chi phối ựiều khiển nước ựồng minh phụ thuộc Mỹ

- Năm 1972 Mĩ thực sách hịa hỗn với TQ, LX nhằm chống lại phong trào cách mạng giới

b Giai ñoạn từ 1973 ñến 1991

* Chính trị: Khơng có ổn định mong muốn vấn ñề xã hội, vụ bối trị đặc biệt ảnh hưởng chiến tranh Việt Nam

ðối ngoại: Tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu” SỰ ðỐI ðẦU Xơ – Mĩ làm cho vị trí Mĩ bị suy giảm

Năm 1989 Mĩ chấm dứt “ chiến tranh lạnh” c Giai ñoạn từ 1991-2000

Trong thập niên 90 quyền B Clin-tơn thực chiến lược “ Cam kết mở rộng” với mục tiêu nhằm khẳng định vai trị cua Mỹ quan hệ quốc te là:

+ Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân mạnh, sẳn sàng chiến đấu + Tăng cường khơi phục phát triển tính động kinh tế Mĩ

+ Sử dụng hiệu “ Thúc ñẩy dân chủ” ñể can thiệp vào công việc nội nước khác - Sau LX tan rã, Mỹ muốn thiết lập trật tự giới “ ñơn cực” với tham vọng chi phối giới 14 Tình hình nước Tây Au từ 1945 – 2000?

a Tây Au từ 1945 – 1950:

a-Kinh tế: Tiêu ñiều kiệt quệ bị chiến tranh tàn phá nặng nề

-Từ năm 50 kinh tế ñược phục hồi (ðạt mức trước chiến tranh) b-Chính trị- đối ngoại:

-Các nước Tây Âu cố gắng củng cố dân chủ tư sản (ổn định tình hình trị )

-Liên minh chặt chẽ với Mỹ ,tìm cách trở lại thuộc ựịa cũ (Pháp đông dương, Anh Ấn ựộ, Hà lan InựônêxiaẦ )

b Tây Âu từ 1950-1973 :

* Kinh tế : Từ nửa sau năm 50 ñến ñầu năm 70 kinh tế phát triển nhanhTây âu trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới (với trình độ kỹ thuật phát triển cao ñại )

(8)

* Chính trị: Thể chế dân chủ tư sản củng cố phát triển, nhiên có biến động trường nhiều nước (Pháp, Tây ðức, Ý )

* ðối ngoại :

-Tiếp tục liên minh chặt chẽ phụ thuộc vào Mỹ (Anh, ðức, Ý )

-Nỗ lực đa dạng hố ,đa phương hố ñể khẳng ñịnh ý thức ñộc lập (Pháp ,Thuỵ ñiển , Phần lan )

-Chủ nghĩa thực dân cũ hệ thống thuộc ựịa sụp ựổ phạm vi toàn giới ( Anh Ấn ựộ, Pháp đông Dương,Hà lan Inựônêxia )

c Tây âu từ 1973-1991

*Kinh te :Suy thoái khủng hoảng kéo dài tác ñộng khủng hoảng lượng giới, cạnh tranh gay gắt từ Mỹ –Nhật nước NIC

* Chính trị –xã hội :

-Nền dân chủ tư sản ñược trì phát triển, nhiên vấn đề xã hội phức tạp bộc lộ nhiều vấn ñề :

+Sự phân hoá giàu nghèo lớn

+Các tệ nạn xã hội gia tăng (Maphia Ý,xung đột tơn giáo Anh, chủ nghĩa phát xít ðức ) * ðối ngoại:

-12-1972:hiệp ựịnh sở quan hệ đông đức-Tây đức việc phá bỏ tường Beclin 11-1989 thống đức 3-10-1990

-Hiệp ước Henxinhki(1975)về an ninh hợp tác châu Âu d.Tây Âu từ 1991-2000

* kinh tế:

Từ 1994 trở ñi kinh tế ñã phục hồi phát triển * trị,đối ngoại:

+Chính trị ổn định

+Có ựiều chỉnh quan trọng chắnh sách ựối ngoại sau Ộchiến tranh lạnhỢ Ộtrật tự hai cực Ianta tan rãỢ,Tây Âu mở rộng quan hệ với nước ựang phát triển châu Á,Phi,Mỹ,đông Âu

15 Q trình đời phát triển Liên minh châu Au?

-18-4-1951:hiệp ước Pari kí kết nước thành lập” Cộng ñồng than – thép châu Âu” (ECSC)

-25-3-1957:hiệp ước Rôma lập “ Cộng ñồng lượng nguyên tử châu Au” EEC -1-7-1967:3 tổ chức hợp nhấtthànhCộng ñồng châu Âu

-7-12-1991:hiệp ước Maxtrich (Hà Lan) ñổi Khối thị trường chung châu Au( EEC) thành Liên minh châu Au(EU) với 15 thành viên

+Tính chất: EU tổ chức liên minh kinh tế-tiền tệ-chính trị-an ninh châu Âu

Hiện EU tổ chức liên minh trị-kinh tế lớn giới chiếm ¼ GDP giới

- 10-1990: quan hệ EU Việt Nam ñược thiết lập mở thời kì phát triển hợp tác toàn diện cho hai bên

16 Sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật Nhật Bản từ 1950 – 21973? a Sự phát triển kinh tế, Khoa học-kĩ thuật

+ Từ 1952-1960: kinh tế có bước phát triển nhanh đặt biệt từ từ1960-1973 giai đoạn phát triển thần kì Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 1960 – 1969 là10,8%/năm,

- 1968 Nhật Bản vươn lên thứ hai giới sau Mĩ

(9)

+ Nhật tìm cách đẩy nhanh phát triển việc mua phát minh sáng chế, áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất hàng dân dụng, tàu biển, máy ñiện tử, công nghiệp xây dựng dân dụng

b Nguyên nhân phát triển:

- Con người vốn quý, nhân quan trọng tố ñịnh hàng ñầu - Vai trị lãnh đạo, quản lý nhà nước

- Các cơng ti Nhật Bản động,có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có sức cạnh tranh cao - Ap dụng thành công thành tựu khoa học-kĩ thuật ñại vào sản xuất

- Chi phí quốc phịng thấp

- Tận dụng tốt yếu tố khách quan ñể phát triển (viện trợ Mỹ, đầu tư nước ngồi, chiến tranh Triều Tiên-Việt Nam)

c Khó khăn hạn chế: * Chủ quan:

+ Sự khó khăn điều kiện tự nhiên + Sự cân ñối cấu kinh tế

+ Khách quan: Sự cạnh tranh Mỹ, Tây Au, nước NICs b/ Chính trị:

+ đảng dân chủ tự (LDP) cầm quyền từ 1955-1993 tiếp tục trì chế ựộ tư Nhật + đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mỹ, 1956 bình thường hố quan hệ với Liên Xơ 17 Mâu thuẫn đông-Tây khởi ựầu ỘChiến tranh lạnhỢ

- Do ñối lập mục tiêu chiến luợc hai cường quốc Liên Xô-Mỹ +Thắng lợi cách mạng Trung Quốc

+ CNXH trở thành hệ thống rộng lớn

+ Mỹ vươn lên thành nước tư giàu mạnh nhất, nắm ñộc quyền vũ khí nguyên tử với tham vọng bá chủ giới

Từ liên minh chống phát xít chiến tranh đến tình trạng “đối ñầu” sau chiến tranh * Những kiện dẫn ñến chiến tranh lạnh:

+ Sự kiện khởi ựầu cho chắnh sách chống Liên Xô thông ựiệp tổng thống Tơruman ựọc quốc hội Mĩ, ựó khẳng ựịnh: tồn Liên Xô nguy lớn Mĩ ựề nghị viện trợ khẩn cấp cho Thổ Nhĩ Kì Hilạp ựể biến hai nước thành chống Liên Xô đông Au

+ Kế hoạch Macsan 6-1947, Mĩ viện trợ kinh tế cho Tây Au nhằm tập hợp nước vào liên minh chống Liên Xô đông Au

+ Sự ựời khối Nato 4-1949, ựây liên minh quân nhằm chống lại Liên Xô nước XHCN đông Au

- Liên Xô nước XHCN đông Âu ựã lập ra: + Khối SEV 1949

+ Khối quân hiệp ước Vacsava 1955, nhằm chống lại sách thù địch Mĩ Tây Au - Sự ñời khối Nato Vacsava ñánh dấu xác lập cục diện phe cực, “Chiến tranh lạnh” ñã bao trùm giới

18 Xu hồ hỗn đông-Tây Ộchiến tranh lạnhỢ chấm dứt + Từ ựầu năm 1970, xu hồ hỗn đơng-Tây xuất Biểu xu là:

- Những thương lượng Xô-Mỹ

(10)

- Các thoả thuận hạn chế vũ khí chiến lược Xô-Mỹ năm 1972 (ABM, SALT-1) - 8-1975: ðịnh ước Henxinki 35 nước châu Âu, châu Mỹ Canaña

- 1985: Các gặp gỡ cấp cao Xơ-Mỹ kí kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế- khoa học kĩ thuật - Quan hệ siêu cường chuyển từ ñối ñầu sang ñối thoại

- 12-1989: Goocbachop Busơ thức tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” Manta

Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” ñã mở chiều hướng ñiều kiện ñể giải tranh chấp xung ñột nhiều khu vực giới làm dịu ñi quan hệ quốc tế

19 Tình hình giới sau chiến tranh lạnh a Sự sụp ñổ trật tự cực Ianta

+ 1991: XHCN Liên Xô đông Âu tan rã + 6-1991: khối SEV giải thể

+ 7-1991: khối Vacsava giải thể

- “Cực” Liên Xô tan rã , CNXH tan rã Trật tự cực Ianta sụp ñổ

b Tình hình giới sau chiến tranh lạnh xu phát triển giới từ sau 1991

Sau 1991 giới có thay ñổi to lớn phức tạp

-Trật tự cực sụp ñổ,trật tự giới dần hình thành theo xu hướng đa cực với vươn lên Mĩ, EU, Nhật Bản, Nga, TQ

- Các quốc gia ñiều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế ñể xây dựng súc mạnh thực quốc gia

- Sự tan rã Liên Xôtạo lợi tạm thời cho Mĩ, Mĩ tham vọng thiết lập trật tự giới “một cực” - Hồ bình giới củng cố nhiều khu vực vần tiếp tục nội chiến, xung đột đẫm máu kéo dài

- Hịa bình, hợp tác, phát triển, dân tộc hy vọng tương lai tốt đẹp lồi người

- Nguy thách thức chủ nghĩa khủng bố (Sau vụ 11-9-2001 Mỹ hàng loạt vụ khủng bố Nga, Nhật, Ấn độ, Trung đông )

- Thế giới vừa có thời phát triển thuận lợi ñồng thời phải ñối mặt với thách thức gay gắt

20 Nguồn gốc, ñặc ñiểm, thành tựu tác động cách mạng cơng nghệ? a Nguồn gốc ñặc ñiểm

* Nguồn gốc: Xuất phát từ yêu cầu sống, sản xuất nhằm ñáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người

Sự bùng nổ dân số, vơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Từ yêu cầu trực tiếp phục vụ cho chiến tranh giới II (vũ khí, thơng tin, huy ) * ðặc ñiểm: Mọi phát minh kĩ thuật ñều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

- Từ nửa ñầu 1970 – ñến nay: CM chủ yếu cơng nghệ tạo điều kiện cho SX phát triển theo chiều sâu

b Những thành tựu:

- Trong lĩnh vực khoa học bản:

+ ðạt thành tựu to lớn lĩnh vực tốn, lí, hố, sinh Dựa vào người ứng dụng cải tiến kĩ thuật phục vụ sản xuất

(11)

+ Vật liệu mới: Polime, tổ hợp vật liệu Composite

+ Cơng nghệ sinh học dẫn ñến “Cách mạng xanh”: Áp dụng KH-KT tiên tiến vào nông nghiệp nhằm tạo giống lúa cho suất cao, kháng bệnh

+ Thông tin liên lạc, giao thông vận tải, chinh phục vũ trụ ñại dương: Vệ tinh nhân tạo, tàu siêu tốc, máy bay đại

+ Cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ tạo nên mạng thông tin máy tính tồn cầu( Internet) + Tác động cách mạng KH-CN:

- Tích cực: Tăng suất lao động, nâng cao ñời sống vật chất-tinh thần người Thay ñổi cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực ñặt yêu cầu giáo dục-đào tạo

- Tiêu cực: Gây nhiễm (khơng khí, nguồn nước, tiếng ồn), tai nạn giao thơng, tai nạn lao ñộng gia tăng Bệnh hiểm nghèo, nạn dịch, sản xuất vũ khí huỷ diệt đe doạ đến đời sống người

21 Xu tồn cầu hố ảnh hưởng

Tồn cầu hóa trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác ñộng lẫn khu vực, quốc gia-dân tộc giới

a Xu tồn cầu hố:

- Sự phát triển nhanh chĩng quan hệ thương mại quốc tế - Sự phát triển tác động to lớn cơng ty xuyên quốc gia - Sự sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn

- Sự ñời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực ðây xu khách quan khơng đảo ngược

b Tác động xu tồn cầu hố:

* Tích cực: Thúc đầy nhanh phát triển xã hội hoá lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao góp phần chuyển biến cấu kinh tế

(12)

PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Chương I VIỆT NAM TỪ 1919 ðẾN 1930

1/ Chính sách khai thác thuộc ñịa lần hai thực dân Pháp a/ Nguyên nhân:

- Sau chiến tranh giới thứ Pháp bị tổn thất nặng nề, Pháp tăng cường khai thác thuộc ñịa ñể bù ñắp thiệt hại chiến tranh

b/ Chương trình khai thác thuộc ñịa Pháp

- Pháp tập trung ñầu tư vốn nhằm đẩy nhanh tốc độ quy mơ khai thác ngành kinh tế Việt Nam, chủ yếu là:

+ Nơng nghiệp: Cao su + Khai thác mỏ: Than ñá

+ Mở mang số ngành công nghiệp, chủ yếu công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến (dệt, muối, xay xát )

+ Thương nghiệp: Ngân hàng đông Dương nắm ựộc quyền ngoại thương

+ Giao thông vận tải ñược mở rộng (các tuyến ñường bộ, sắt, thuỷ) Các ñô thị ñược mở rộng

(13)

+ Thu thuế nặng ñối với nhân dân ta

c Nhận xét: Pháp hạn chế phát triển công nặng

+ Những sách Pháp nhằm khai thác, bóc lột, kìm hãm phát triển kinh tế Việt Nam, kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào kinh tế Pháp

2/ Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam tác động sách khai thác thuộc địa Pháp

a Kinh tế: Sự ựầu tư yếu tố kĩ thuật cho kinh tế đông Dương có bước phát triển mới: kĩ thuật nhân lực ựược ựầu tư

- Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển cân ñối lệ thuộc vào kinh tế Pháp b Xã hội:

- Giai cấp địa chủ: tiếp tục bị phân hóa; phận trung, tiểu ñịa chủ thamgia phong trào dân tộc dân chủ

- Nơng dân: Bị đế quốc, phong kiến tước tước đoạt ruộng đất, bị bần hóa, mâu thuẫn gay gắt với ñế quốc phong kiến

- Tiểu tư sản tăng nhanh số lượng, nhạy bén với thời cuộc, có tinh thần chống Pháp tay sai - Tư sản dân tộc: yuế kinh tế, bị phân hóa thành tư sản mại tư sản dân tộc Tư sản dân tộccó khuynh hướng dân tộc dân chủ

- Giai cấp công nhân: ngày phát triển, bị nhiều tầng áp bóc lột, có quan hệ gắn bó với nơng dân, có tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sớm chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản, vươn lên trở thành giai cấp lãnh ñạo cách mạng

- Tóm lại: Dưới tác động khai thác thuộc ñịa sau chiến tranh giới I làm cho tình hình kinh tế, văn hố, xã hội diễn sâu sắc với mâu thuẫn bản:

+ Mâu thuẫn dân tộc: Việt Nam-Pháp + Mâu thuẫn giai cấp: Nông dân-Phong kiến

- Việt Kiều Pháp tham gia hoạt ựộng yêu nước, chuyển tài liệu sách báo tiến nước Năm 1925 thành lập Ộhội đơng DươngỢ hoạt ựộng ựã có tác dụng cổ vũ, khắch lệ phong trào giải phóng dân tộc, tinh thần yêu nước Việt Nam

3 Hoạt ñộng Nguyễn Ai Quốc từ 1919- 1925và ý nghĩa hoạt động

- 6/1919 gửi “yêu sách nhân dân An Nam” ñến hội nghị Vecxai địi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng quyền tự cho dân tộc Việt Nam

-7/1920 ñọc sơ thảo “luận cương vấn ñề dân tộc thuộc ñịa” V Lênin

- 12/1920 tham dự ñại hội Tua, tán thành quốc tế III tham gia sáng lập ðảng cộng sản Pháp

- 1921 thành lập “hội liên hiệp dân tộc thuộc ñịa”, làm chủ bút báo “người khổ”, viết cho báo: “nhân đạo”, “đời sống cơng nhân” Viết sách “ án chế ñộ thực dân Pháp”

- 6/ 1923 sang Liên Xô dự “hội nghị quốc tế nơng dân” -1924 dự “đại hội quốc tế cộng sản” lần V

-11/11/1924 Quảng Châu - Trung Quốc trực tiếp ñào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng b Ý nghĩa

- Tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc đường cách mạng vơ sản

- Là bước chuẩn bị tư tưởng, trị (thông qua việc truyền bà chủ nghĩa Mác-Lênin nước qua sách báo) cho việc thành lập đảng vơ sản Việt Nam giai ñoạn sau

4 Sự ñời hoạt ñộng Hội Việt Nam cách mạng niên, vai trò tổ chức ñối với viêv5 thành lập ðảng

(14)

- Nguyễn Ai Quốc ñến Quảng Châu (TQ) , liên lạc với người yêu nước tổ chức Tâm tâm xã

- 2/1925 thành lập Cộng sản đồn

- 6-1925 thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên - Cơ quan cao Tổng

b/Tổ chức hoạt ñộng hội:

+ Mở lớp đào tạo cán nịng cốt cách mạng vàñưa nước hoạt ñộng

+ Ra báo Thanh niên( 21/6/1925) xuất tác phẩm “ðường cách mệnh” để tun truyền lí luận cách mạng

+ 9/7/1925 NAQ thành lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á đông

+ Xây dựng, phát triển tổ chức sở ngồi nước (Việt Kiều Xiêm) đến 1929 nước có sở hội

+ Thực chủ trương “vs hố” cuối 1928 đưa cán vào hầm mỏ, nhà máy tuyên truyền, vận ñộng cách mạng nhân dân

c/ Tác ñộng (ý nghĩa hội)

- Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản vào Việt Nam + Thúc ñẩy phát triển phong trào cơng nhân từ tự phá tđến tự giác

+ - 1927 – 1928 phong trào công nhân phát triển mạnh trung tâm kinh tế, trị

+ Là bước chuẩn bị quan trọng trị,tổ chức ñội ngũ cán cho thành lập đảng vơ sản Việt Nam

5 Sự xuất ba tổ chức cộng sản năm 1929 a/ Hoàn cảnh:

Năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ nước ta ñặc biệt phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ Yêu cầu cách mạng có đảng để tổ chức lãnh ñạo

b Sự thành lập ba tổ chức cộng sản:

- 3/ 1929 số hội viên tiên tiến Hội VNCMTN thành lập chi cộng sản ñầu tiên số nhà 5D phố Hàm Long( Hà Nội)

- 5/1929, ðại hội lần thứ Hội VNCMTN, đào đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập ðảng Cộng sản khơng chấp nhận

- 17-6-1929: đông Dương cộng sản đảng - 8-1929: An Nam cộng sản đảng

- Ờ 1929 đơng Dương cộng sản liên ựồn

c Ý nghĩa: Sự ñời ba tổ chức cộng sản phản ánh xu khách quan cách mạng Việt Nam - Là chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam

6 Hoàn cảnh nội dung hội nghị thành lập ðảng? Ý nghĩa thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam? a Hoàn cảnh:

- Cuối 1929 phong trào công nhân phong trào u nước phát triển mạnh mẽ, giai cấp công nhân trở thành lực lượng tiên phong

- Sau ñời,các tổ chức Cộng sản hoạt ñộng riêng lẻ, cơng kích lẫn tranh giành ảnh hưởng quần chúng làm ảnh hưởng ñến phong trào cách mạng

- Vì vậy, u cầu đặt phải có đảng thống để lãnh đạo phong trào - Trước tình hình Nguyễn Ai quốc triệu tập hội nghị ñể hợp tổ chức cộng sản

(15)

- Tham gia hội nghị có ựại biểu đơng Dương Cộng sản ựảng An Nam Cộng sản ựảng b Nội dung:

- Nguyễn Ai quốc phê phán thiếu thống tổ chức cộng sản ñề nghị hợp tổ chức cộng sản

- Hội nghị trí hợp tổ chức cộng sản thành đảng lấy tên ðảng Cộng sản Việt Nam

- Thơng qua cương lĩnh trị ðảng Nguyễn Ai Quốc soạn thảo - Bầu ban chấp hành trung ương ðảng lâm thời

* Ý nghĩa: Hội nghị hợp tổ chức cộng sản mang tầm vóc lịch sử hội nghị thành lập ðảng thơng qua cương lĩnh trị ñầu tiên ðảng

7 Nội dung cương lĩnh trị ðảng

- Xác ñịnh ñường lối chiến lược cách mạng: Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền cách mạng thổ ñịa, tiến liên chủ nghĩa cộng sản

- Nhiệm vụ cách mạng:đánh ựổ ựế quốc, phong kiến tư sản phản cách mạng, làm cho Việt Nam ựộc lập , tự Lập chắnh quyền công nông va tiến hành cách mạng ruộng ựất cho nông dân

- Lực lượng cách mạng: Công – nông tầng lớp, giai cấp khác (cơng-nơng nịng cốt) - Lãnh đạo cách mạng: ðảng cộng sản Việt Nam

- Cách mạng Việt Nam phải liên hệ với cách mạng vô sản giới

* ðây cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn ñề dân tộc giai cấp ðộc lập tự tư tưởng cốt lõi cương lĩnh

8 Ý nghĩa thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam 1930

- ðảng ñời kết q trình đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp nhân dân Việt Nam - ðảng ñời sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam

- ðảng ñời bước ngoặt vĩ ñại lịch sử cách mạng Việt Nam

- Từ cách mạng Việt Nam có lãnh ñạo ðảng Cộng sản Việt Nam, có đường lối cách mạng khoa học đắn, có tổ chức chặt chẽ

- Cách mạng Việt Nam phận khăng khít cách mạng giới

- ðảng ñời chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước phát triển nhảy vọt lịch sử dân tộc Việt Nam

- ðại hội ðảng lần III ñịnh lấy ngày 3/2/1930 ngày thành lập ðảng

9 Tại nói ðảng đời bước ngoặc lịch sử vĩ ñại cách mạng Việt Nam

- ðảng ñời chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh ñạo cách mạng Việt Nam ðảng ñời ñã vạch phương hướng cách mạng đắn, phương pháp sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng

- Kể từ ðảng ñời, cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới

* Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc ñối với ñời ðảng Cộng sản Việt Nam

- Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị tư tưởng, trị cho việc thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam

- Thành lập Hội VNCMTN, tổ chức tiền thân ðảng, trực tiếp ñào tạo ñội ngũ cán ðảng - Thống tổ chức cộng sản thành ðảng Công sản Việt Nam

- Soạn thảo cương lĩnh trị ðảng

(16)

1 Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 – 1931?

a Nguyên nhân:

- Pháp trút hậu khủng hoảng lên thuộc ñịa làm cho kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng, ñời sống tầng lớp nhân dân khó khăn Vì mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp, nơng dân với địa chủ sâu sắc

- Pháp tiến hành khủng bố trắng, ñàn áp tổ chức cách mạng nhân dân làm cho mâu thuẫn thêm gay gắt

- ðảng cộng sản Việt Nam ñời kịp thời lãnh ñạo làm cho phong trào ñấu tranh quần chúng lan rộng khắp nước

b Diễn biến

+ ðầu 1930: diễn ñấu tranh công nhân, nông dân Tiêu biểu bãi công công nhân Phú Riềng, Dầu Tiếng, Hà Nội

+ Mục tiêu: địi quyền lợi kinh tế

+ Tháng 3, 4: phong trào công nhân nhà máy sợi Nam ðịnh, cưa Bến Thuỷ

+ 1/5/1930: phong trào nổ phạm vi nước làbước ngoặt phong trào cách mạng + Phong trào tiếp tục phát triển tháng 6, 7,

+ Ở hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh phong trào diễn liệt (các phong trào biểu tình nơng dân có vũ trang hưởng ứng cơng nhân)

+ Tiêu biểu biểu tình 8000 nơng nhân Hưng Ngun ngày 12/9/1930 Pháp đàn áp dã man song ngăn ñược quần chúng ñấu tranh Quần chúng kéo ñến huyện lỵ phá nhà lao, ñốt huyện ñường, vây đồn lính

+ Phong trào đấu tranh quần chúng làm hệ thống quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt tan rã nhiều huyện, xã Cấp uỷ ñảng ñã lãnh ñạo nhân dân thành lập quyền Xơ Viết Phong trào nhân dân nước ủng hộ Xô Viết Nghệ – Tĩnh

c Chính quyền Xơ viết - Nghệ Tĩnh * Sự ñời:

- Từ 9/1930 Nghệ An – Hà Tĩnh, phong trào cách mạng phát triển lên ñỉnh cao, quyền địch nơng thơn tan rã Các Xô viết thực quyền làm chủ nhân dân, ñiều hành mặt ñời sống xã hội

* Chính sách Xơ viết:

- Chính trị: Thực quyền tự dân chủ, thành lập ñội tự vệ đỏ, lập tịa án nhân dân - Kinh tế: Tịch thu ruộng đất cơng chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế vơ lí…

- Văn hóa – xã hội:xóa bỏ mê tín, dị đoan; xây dựng đời sống

- Chính sách Xơ viết ñã ñem lại lợi ích cho nhân dân, quyền dân, dân dân d.Ý nghĩa học kinh nghiệm:

+ Khẳng ñịnh ñường lối ñúng ñắn ðảng, quyền lãnh ñạo giai cấp cơng nhân cách mạng + Hình thành khối liên minh công – nông

+ Là tập dợt ñầu tiên ðảng quần chúng chuẩn bị cho cách mạng Tháng Tám

+ ðể lại cho ðảng nhiều học kinh nghiệm quý báu tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông, mặt trận thống nhất, tổ chức lãnh ñạo quần chúng nhân dân

2 Nội dung Luận cương trị tháng 10/1930?

(17)

- Nhiệm vụ: đánh ựổ phong kiến, ựế quốc, hai nhiệm vụ có mối quan hệ khăng khắt với - Lực lương: công nhân nông dân

- Lãnh ựạo cách mạng đảng Công sản đông Dương

- Cách mạng Việt Nam có mối quan hệ khăng khít với cách mạng giới

* Hạn chế: Chưa nêu ựược mâu thuẫn chủ yếu xã hội đông Dương, không ựưa ựươc45 cờ dân tộc lên hàng ựầu, nặng ựấu tranh giai cấp

- đánh giá không ựúng khả cách mạng tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả lôi kéo trung nông ựịa chủ

3 Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương lớn phong trào ñấu tranh tiêu biểu thời kì 1936 - 1939? Ý nghĩa phong trào dân chủ 1936 – 1939?

a Hoàn cảnh lịch sử: * Thế giới:

-Chủ nghĩa phát xít hình thành số nước ðức, Ý, Nhật, riết chạy ñua vũ trang chuẩn bị chiến tranh giới

- 7-1935, ñại hội VII quốc tế cộng sản Matxcơva thơng qua đường lối đấu tranh - 4-1936, mặt trận nhân dân cầm quyền Pháp ban bố sách tiến

* Việt Nam:

Chính trị: Chính sách thuộc ñịa Pháp Việt Nam có số thay ñổi tạo ñiều kiện thuận lợi cho cách mạng

Kinh tế:

- Có phục hồi phát triển nhìn chung kinh tế Việt Nam lạc hậu lệ thuộc vào Pháp Xã hội:

- ðời sống tầng lớp nhân dân cực khổ có nhiều khó khăn (đặc biệt giai cấp cơng-nơng) thất nghiệp, đói kém, nợ nần

b Chủ trương ðảng:

- Dựa tinh thần, nghị ñại hội VII quốc tế III vào tình hình cụ Việt Nam - 7-1936, Hội nghị ban chấp hành TW ðảng CSðD họp Thượng Hải – Trung Quốc ñã ñề ñường lối, phương pháp ñấu tranh thời kì

- Nội dung:

+ Xác ñịnh kẻ thù trước mắt bọn thực dân phản ñộng thuộc ñịa tay sai

+ Nhiệm vụ trước mắt: chống chế ñộ phản ñộng thuộc ñịa, chống phát xít, chiến tranh địi tự do, dân sinh dân chu, cơm áo, hồ bình

+ Phương pháp đấu tranh: Kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp – bất hợp pháp

+ Tổ chức : Mặt trận thống nhân dân phản ựế đông dương ựến 3/1938 ựổi thành Mặt trận thống dân chủ đông Dương (gọi tắt Mặt trận dân chủ đông Dương)

c Những phong trào tiêu biểu * Phong trào đông Dương ựại hội:

- ðảng phát động tổ chức quần chúng họp thảo “dân nguyện” gửi đến phái đồn Quốc hội Pháp địi dân sinh, dân chủ

* Phong trào đấu tranh địi tự dân sinh dân chủ

- ðây phong trào diễn ñồng thời với phong trào “ðDðH” xun suốt suốt thời kì 1936-1939 đan xen với phong trào khác

(18)

* ðấu tranh nghị trường

- Mặt trận dân chủ đông Dương vận ựộng ựưa người mặt trận tranh cử vào quan chắnh quyền thực dân Viện dân biểu, Hội ựồng quản hạtẦnhằm ựấu tranh vạch trần mặt phản ựộng thực dân tay sai

* ðấu tranh lĩnh vực báo chí

- Ra nhiều tờ báo cơng khai như: Tiền phong, Dân chúng lao đơng….để tun truyền đường lối, quan ñiểm ðảng, tập hợp quần chúng ñấu tranh

d.Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939 *Ý nghĩa

- ðây phong trào quần chúng rộng lớn ðảng lãnh ñạo Phong trào buộc Pháp phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ

- Qua phong trào, quần chúng ñược giác ngộ trị tập hợp lực lượng ñông ñảo mặt trận thống

- Một ñội ngũ cán cách mạng ñông ñảo ñược tập hợp trưởng thành qua ñấu tranh

Phong trào dân chủ 1936-1939 thực diễn tập chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám * Bài học kinh nghiệm

- Xây dựng mặt trận dân tộc thống

- Tổ chức, lãnh ñạo ñấu tranh công khai – hợp pháp

- ðấu tranh tư tưởng nội ðảng với ðảng phái trị phản động

4 Hội nghị ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản đông Dương tháng 11- 1939 + 11-1939: Hội nghị BCHTW đảng VI Bà điểm (Hóc Mơn-Gia định)

+ Xác ựịnh nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng.: đánh ựổ ựế quốc-tay sai,làm cho đơng Dương hồn tồn ựộc lập

+ Khẩu hiệu: Tạm gác hiệu ruộng ñất ñề hiệu tịch thu ruộng ñất thực dân, phong kiến Thành lập phủ dân chủ cộng hịa

+ Mục tiêu, phương pháp đấu tranh: đánh đổ quyền ñế quốc, tay sai, hoạt ñộng bí mật, bất hợp pháp

+ Chủ trương thành lập Mặt trận thống dân tộc phản ựế đông Dương

- Hội nghị TW VI ñánh dấu chuyển hướng chủ trương đấu tranh ðảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng ñầu

5 Sự chuyển hướng ñấu tranh ðảng hội nghị trung ương ðảng lần VIII( 5/1941) Ý nghĩa chuyển hướng đó?

a Sự chuyển hướng ñấu tranh:

+ Ngày 28-1-1941 Nguyễn Ai Quốc nước trực tiếp lãnh ñạo cách mạng Việt nam

+ Từ ngày 10 -> 19-5-1941 Người chủ trì hội nghị TW ðảng lần VIII Pắc Bó (Hà Quảng- Cao Bằng)

+ Nội dung hội nghị:

- Xác định kẻ thù:phát xít Nhật, thực dân Pháp tay sai - Xác ñịnh nhiệm vu hàng đầu CM là: Giải phóng dân tộc

- Mục tiêu: Tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất” thay “Giảm tơ, thuế, chia lại ruộng đất cơng tiến tới người cày có ruộng”, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

- Chủ trương thành lập mặt trận Việt nam ñộc lập ñồng minh

(19)

+ Ý nghĩa:

Hội nghị TW VIII hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng ñấu tranh ðảng ñược ñề từ hội nghị TW VI (11/1939)

Hội nghị có tác dụng định vận động tồn ðảng tồn dân tích cực chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền

6.Cơng chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền từ sau ðại hội TW ðảng lần thứ VIII 5/1941

a.Xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang * Xây dựng lực lượng trị:

Ngày 19 -5 -1941 Mặt trận VM ñược thành lập

+ Cao Bằng nơi thí điểm xây dựng các” hội cứu quốc” thời gian ngắn mặt trận có uy tín ảnh hưởng sâu rộng nhân dân

+ Thành lập UB Việt Minh Cao Bằng UB Việt Minh lâm thời Cao – Bắc Lạng + Năm 1941 - 1942 châu Cao có hội cứu quốc

+ Ở nơi khác ðảng tranh thủ tập hợp nhân dân vào mặt trận cứu quốc

+ Năm 1943 ñưa “Bản ñề cương văn hố Việt Nam” vận động thành lập “hội văn hoá cứu quốc Việt Nam” vào cuối năm 1944, ðảng dân chủ Việt Nam 6/ 1944

* Xây dựng lực lượng vũ trang

- Cuối 1940, ðảng chủ trương xây dựng đội du kích Bắc Sơn thành đội du kích hoạt động Bắc Sơn – Vũ Nhai

- ðến năm 1941 thống đội du kích thành “Trung đội cứu quốc qn 1”, 9/ 1941 xây dựng “Trung ñội cứu quốc quân 2” mở rộng ñịa bàn hoạt ñộng Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang - Cuối 1941, Nguyễn Ái Quốc ñịnh thành lập “ðội tự vệ vũ trang” ñể chuẩn bị xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

+ Xây dựng cách mạng

- Bắc Sơn – Vũ Nhai( 1940) Cao Bằng( 1941) hai ñịa ñầu tiên cách mạng - 2/ 1944, cách mạng ñược mở rộng tỉnh Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn * Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền

- ðầu 1943 chiến tranh giới chuyển biến có lợi cho cách mạng

- Từ 25-28/2/1943 BTVTW đảng họp Võng La (đông Anh-Phúc Yên) vạch kế hoạch chuẩn bị khởi nghĩa

- Công tác chuẩn bị khởi nghĩa ñược tiến hành gấp rút:

+ Ở Bắc Sơn - Võ Nhai, Cứu quốc quân hoạt ñộng mạnh Trung ñội Cứu quốc quân III ñời (2/1944) + Ở CaoBằng: Các ñội vũ trang, du kích thành lập 1943 thành lập 19 ban “ xung phong Nam tiến”

+ 5/1944 Tổng Việt Minh thị “ Sửa soạn khởi nghĩa” 8/1944 TW ðảng kêu gọi nhân dân “ Sắm vũ khí đuổi thù chung”

+ 22/12/1944 Thành lập đội VN tun truyền giải phóng qn

7 Hồn cảnh lịch sử, diễn biến khởi nghĩa phần( từ tháng ñến giữa tháng 8/1945) tác dụng cao trào kháng nhật cứu nước ñối với cách mạng tháng Tám 1945? a/ Hoàn cảnh

(20)

- 8/ 1944, Pháp ựược giải phóng, quân Pháp đơng Dương ngóc ựầu dậy chờ thời phản công Nhật, mâu thuẫn Pháp Ờ Nhật gay gắt

- đêm 9/ 3/ 1945, Nhật ựảo chắnh Pháp ựưa trò bịp ỘTuyên bố trao trả ựộc lập cho Việt NamỢ lập chắnh phủ bù nhìn Trần Trọng Kim

b/ Chủ trương ðảng

- 12/ 3/ 1945, TW ðảng thị “Nhật Pháp bắn hành ñộng chúng ta” - Bản thị nêu rõ: kẻ thù phát xít Nhật

- Khẩu hiệu : Ộđánh ựuổi phát xắt NhậtỢ

- Hình thức đấu tranh:từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa có điều kiện

- Chủ trương phát ñộng cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền ñề cho tổng khởi nghĩa c/ Cao trào kháng Nhật cứu nước

- Ở Cao – Bắc – Lạng, VN tuyên truyền giải phòng quân cứu quốc quân giải phóng hàng loạt châu, xã, huyện

-Ở Bắc Kì: Phong trào phá kho thóc Nhật giải nạn đói

- Một số nơi ñã giành ñược quyền như:Bắc Ninh, Hưng Yên, Bắc Giang

- 11/ 3/ 1945, tù trị Ba Tơ dậy thành lập quyền cách mạng, ñội du kích Ba Tơ ñời - Ở Nam Kỳ, phong trào Việt Minh hoạt ñộng mạnh mẽ

d Sự chuẩn bị cuối cho ngày khởi nghĩa:

- 4/ 1945 Hội nghị quân Bắc Kỳ thống lực lượng vũ trang, lập uỷ ban quân Bắc Kỳ -4/ 1945, tổng Việt Minh thành lập “uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam”

- 5/1945 VNTTGPQ cứu quốc quân hợp thành VN giải phóng quân

- 4/ 6/ 1945, Khu giải phóng Việt Uỷ ban lâm thời khu giải phóng thành lập

e Ý nghĩa: Qua cao trào, lực lượng cách mạng phát triển vượt bậc, lực lượng trung gian ngã cách mạng Quần chúng sẵn sàng dậy Cao trào chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng

8.Hoàn cảnh lịch sử diễn biến cách mạng tháng Tám 1945? Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa cách mạng tháng Tám 1945?

a Hoàn cảnh lịch sử: * Thế giới:

- 5/ 1945, ðức ñầu hàng ðồng minh

- 15/ 8/ 1945, Nhật đầu hàng ðồng minh vơ điều kiện

* Ở đông Dương :quân Nhật đông Dương rệu ra, tê liệt hồn tồn khơng cịn khả kháng cự - Chắnh phủ Trần Trọng Kim tay sai hoang mang ựến cực ựộ

ðây thời “Ngàn năm có một” cho cách mạng

- Ở nước, cao trào cách mạng dâng cao, khí cách mạng quần chúng sơi sục sẵn sàng chờ lệnh tổng khởi nghĩa ðảng

* Chủ trương ðảng

- 13/ 8/ 1945, TW ðảng tổng Việt Minh ñã thành lập uỷ ban khởi nghĩa quân lệnh số phát lệnh tổng khởi nghĩa toàn quốc

- 14/ – 15/ 8, hội nghị toàn quốc ðảng họp Tân Trào định tổng khởi nghĩa thơng qua vấn đề sách đối nội – ngoại sau giành quyền

(21)

(tức phủ lâm thời) Hồ Chí Minh làm chủ tịch ðại hội ñịnh quốc kỳ quốc ca Việt Nam

b Diễn biến tổngkhởi nghĩa tháng Tám 1945

- Từ ngày 14/ 8/ 1945, nhiều huyện, xã châu thổ sông Hồng, Bắc Trung Bộ ñã tiến hành khởi nghĩa - 16/ 8/ 1945, ñồng chí Võ Ngun Giáp huy đơn vị qn giải phóng tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên mở ñầu cho tổng khởi nghĩa

-18/ 8/ 1945 nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tỉnh, Quảng Nam giành quyền - 19/ 8, giành quyền thắng lợi thủ Hà Nội Từ Tổng khởi nghĩ diễn nhanh chóng - 23/ 8, giành quyền thắng lợi Huế

- 25/ 8, giành quyền thắng lợi Sài Gịn

- 28/ 8, hai tỉnh cuối Hà Tiên ðồng Nai giành quyền

- 30/ 8, Ngọ Mơn (Huế) vua Bảo ðại đọc lời thối vị, trao ấn kiếm cho quyền cách mạng 9.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám 1945?

a Nguyên nhân thắng lợi * Khách quan :

- Chiến thắng quân ðồng Minh tiêu diệt phát xít ðức Nhật, tạo thời thuận lợi cho nhân dân ta tiến hành khởi nghĩa giành thắng lợi

* Chủ quan :

- Truyền thống yêu nước, tinh thần ñấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta

- Sự lãnh ñạo sáng suốt ðảng chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chiến lược, chủ trương ñạo chiến lược – sách lược cách mạng ñúng ñắn

- ðảng ñã có q trình chuẩn bị lâu dài,chu đáo, rút kinh nghiệm qua ñấu tranh

- Sự tâm cao tồn ðảng, tồn dân.Các cấp ðảng đạo linh hoạt, sáng tạo, chớp ñúng thời

b Ý nghĩa * ðối với dân tộc:

- CM tháng Tám biến cố vĩ ñại lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích thực dân, phát xít; lật nhào ngai vàng phong kiến , nên nhà nước VN dân chủ cộng hòa

- Mở kỷ nguyên cho dân tộc: kỷ nguyên ñộc lập tự do, kỉ nguyên nhân dân lao ñộng nắm quyền làm chủ đất nước, kỉ ngun giải phóng dân tộc gắn với giải phóng xã hội

- ðưa ðảng CSðD trở thành ðảng cầm quyền, chuẩn bị ñiều kiện cho thắng lợi

* ðối với giới:

Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít, làm suy yếu hệ thống thuộc ñịa chủ nghĩa ñế quốc Cổ vũ phong trào ñấu tranh nước thuộc ñịa

Có ảnh hưởng trực tiếp to lớn ñến hai dân tộc bạn Miên Lào c Bài học kinh ngiệm

- ðảng phải có đường lốiđúng đắn, nắm bắt tình hình giới nước ñể ñề chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp

- Tập hợp rộng rãi lực lượng yêu nước mặt trận thống

- Chỉ ñạo linh hoạt, kết hợp ñấu tranh trị với ñấu tranh vũ trang, tiến hành khởi nghĩa phần chp7ó thời

(22)

1 Những thuận lợi khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945? a./ Khó khăn

- Ngoại xâm:

+ Phía Bắc : 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc tay sai Việt quốc, Việt Cách kéo vào âm mưu phá hoại cách mạng

+ Phía Nam: quân Anh giúp cho Pháp quay lại xâm lược nước ta bọn phản ñộng dậy làm tay sai kịch liệt chống phá, với vạn quân Nhật chờ giáp ñánh lại quân ta

+ Chính quyền cách mạng thành lập, chưa có nhiều kinh nghiệm, lực lượng vũ trang cách mạng non yếu

* Kinh tế, văn hoá-xã hội

- Kinh tế: Lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá

+ Nạn đói tiếp tục đe doạ, đời sống nhân dân khó khăn - Tài chính: Ngân sách nhà nước trống rỗng, tài rối loạn

- Văn hố- gd: tàn dư văn hoá cũ nặng nề, 90% dân số mù chữ Tình hình trwên đặt đất nước đứng trước tình “ ngàn cân treo sợi tóc” b.Thuận lợi

+ Trong nước

- Sự lãnh đạo ðảng Hồ Chủ tịch bình tỉnh, sáng suốt lãnh ñạo cách mạng

- Nhân dân phấn khởi, gắn bó với chế độ Quyết tâm bảo vệ quyền cách mạng độc lập dân tộc + Thế giới: - Hệ thống XHCN hình thành

- Phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ - Phong trào hồ bình, dân chủ phát triển

2 Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài

a Xây dựng quyền cách mạng

+ 6/ 1/ 1946, tổng tuyển cử nước bầu ñược 333 ñại biểu Quốc hội

+ Ngày 2/ 3/ 1946, kỳ họp thứ quốc hội khoá I thành lập phủ liên hiệp kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu

+ 9/ 11/ 1946 quốc hội thơng qua hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa + Ở Bắc Bắc Trung ñã bầu cử hội ñồng nhân dân cấp

+ Thành lập quân ñội quốc gia Việt Nam(22/5/1946)

Ý nghĩa : Giáng địn mạnh vào âm mưu chống phá kẻ thù, tạo sở vững cho nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

b Giải khó khăn kinh tế – tài văn hố – giáo dục a/ Nạn đói :

+ Biện pháp cấp thời trước mắt:

- Tổ chức quyên góp, nhường cơm sẻ áo, lập “hu gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm”… - ðiều hịa thóc gạo ñịa phương

+ Biện pháp lâu dài:- Tăng gia sản xuất, bãi bỏ thuế thân thứ thuế vô lý, giảm tô 25%, chia lại ruộng ñất cho nhân dân

b/ Nạn dốt

+ Biện pháp trước mắt:

(23)

+ Biện pháp lâu dài: Sớm khai giảng trường phổ thơng đại học, bước đầu đổi nội dung phương pháp giáo dục

c/ Giải khó khăn tài

+ Trước mắt : Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân, xây dựng “ Quĩ ñộc lập”, “ Tuần lễ vàng” thu ñược 370 kg vàng 20 triệu ñồng vào quĩ ñộc lập

+ Lâu dài : 23/11/1946 lưu hành tiền Việt Nam nước thay cho tiền đơng Dương

Kết quả: Ta khắc phục tình trạng trống rỗng tài ổn định tài nước 2/ ðấu tranh với chóng ngoại xâm nội phản bảo vệ quyền cách mạng?

a Chống Pháp trở lại xâm lược

- đêm 22 rang sáng 23/9/1945 Pháp ựánh úp trụ sởỦy ban nhân dân Nam Bộ mở ựầu xâm lược Việt Nam lần thứ hai

- Nhân dân Sài Gòn – Chợ lớn Nam Bộ ñã tề ñứng lên chống Pháp

- Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân nhân dân nước ủng hộ ñồng bào Nam Bộ kháng chiến

- Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Bộ ñã ngăn chặn ñược âm mưu ñánh nhanh Pháp, bảo vệ quyền cách mạng

b ðấu tranh với Trung Hoa Dân quốc tay sai miền Bắc

- Chủ trương ðảng : hồ hỗn, tránh xung đột với Trung Hoa Dân quốc (ñể tập trung ñánh Pháp miền Nam)

+ Nhường cho tay sai 70 ghế quốc hội ghế phủ liên hiệp +Ta nhân nhượng số quyền lo trị, kinh tế … cho quốc dân ðảng

+ Kiên vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại tổ chức tay sai phản cách mạng – trừng trị trấn áp theo pháp luật

- Ý nghĩa: Hạn chế thấp hoạt ñộng chống phá Trung Hoa Dân quốc c Hồ hỗn với Pháp nhằm gạt qn quốc dân ðảng khỏi nước ta * Nguyên nhân ( hồn cảnh)

- Ngày 28/ 2/ 1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân qupốc hiệp ước Hoa – Pháp , theo Pháp miền Bắc thay Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân ñội Nhật

- Hiệp ước Hoa – Pháp ñặt ta ñứng trước hai lựa chọn: + Cầm vũ khí ñánh Pháp Pháp miền Bắc

+ Hòa với Pháp để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù - ðảng ñã chủ trương chọn giải pháp “hịa để tiến”

- 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Xanhtơni Hiệp định Sơ * Nội dung Hiệp ñịnh sơ 6/ 3/ 1946

+Pháp công nhận VN quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, qn đội tài riêng nằm khối Liên hiệp Pháp

+Ta ñồng ý cho 15 ngàn quân Pháp chân Tưởng MB rút quân năm + Hai bên ngừng bắn Nam Bộ ñể ñi ñến ñàm phán thức

* Ý nghĩa : Ta tránh chiến ñấu bất lợi, ñẩy ñược 20 vạn quân Tưởng nước bọn tay sai Ta có thêm thời gian hồ bình để chuẩn bị cho kháng chiến

- Sau kí hiệp định sơ ta đấu tranh với Pháp để ký hiệp định thức Tuy nhiên ñàm phán ta Pháp Phongtenơblơ (Pháp) bị thất bại phía Pháp ngoan cố

(24)

* Chủ trương ðảng , phủ chủ tịch HCM thể sáng suốt, tài tình khơn khéo đưa thuyền cách mạng vượt qua thử thách to lớn thời ñiểm ñó sẵn sàng bước vào chiến ñấu mà chắn tránh khỏi

3 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ a Nguyên nhân:

- Sau ký hiệp ñịnh sơ tạm ước, Pháp có hành ñộng bội ước khiêu khích ta: + Ở NB,NTB Pháp mở công ta

+ 11/1946 Pháp khiêu khích tiến cơng ta Hải Phịng, Lạng Sơn + Ở Hà Nội: Pháp gây xung ñột khiêu khích ta

+18/ 12/ 1946, Pháp gửi tối hậu thư địi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu giao quyền kiểm sốt thủ cho Pháp Hành động Pháp buộc ta có đường cầm vũ khí đứng lên chống Pháp b ðường lối kháng chiến chống Pháp ðảng

-Ngày 12-12-1946 ban thường vụ TW ðảng thị “Toàn dân kháng chiến”

- Hội nghị bất thường ban thường vụ TW đảng từ 18 ựến 19/12/1946 Vạn Phúc (Hà đông) ựịnh phát ựộng kháng chiến toàn quốc

- 19/ 12/ 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi” tồn quốc kháng chiến “

- 9-1947 tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” giải thích đường lối kháng chiến

Những văn kiện lịch sử thể ñường lối kháng chiến ðảng ta.” Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế”

*Nội dung ñường lối kháng chiến ðảng:

- Kháng chiến toàn dân:Xuát phát từ truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, từ quan ñiểm” nghiệp cách mạng quần chúng” chủ nghĩa Mác – Lênin, từ tư tưởng” chiến tranh nhân dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh….Có lực lượng tồn dân tham gia thực ñược kháng chiến toàn diện tự lực cánh sinh

- Kháng chiến tồn diện: Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải kháng chiến toàn diện Cuộc kháng chiến ta bao gồm tất mặt: kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, giáo dục… nhằm tạo sức mạnh tổng hợp ðồng thời ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc nên phải kháng chiến tồn diện

Kháng chiến lâu dài: Do địch mạnh ta nhiều mặt, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng ta tiến lên ñánh bại kẻ thù

- Kháng chiến tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế: Mặc dù coi trọng thuận lợi giúp ñỡ bên theo ñúng phương châm ta tự lực cánh sinh, chiến tranh phảido nghiệp thân quần chúng, giúp đỡ bên ngồi ñiều kiện hỗ trợ thêm vào

4 Chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 a Am mưu địch

- 4/ 1947, Bơlae ựược cử sang làm cao uỷ Pháp đông Dương thực kế hoạch công Việt Bắc:

+ Tiêu diệt quan ñầu não ta + Tiêu diệt ñội chủ lực ta

+ Phá tan Việt Bắc, nhanh chóng kết thúc chiến tranh

b Chủ trương ta: ðảng thị” phải phá tan cơng mùa đơng Pháp” c Diễn biến :

(25)

- Cùng ngày, binh đồn từ Lạng Sơn theo đường số tiến lên Cao Bằng, từ Cao theo đường số tiến xuống Bắc Kạn bao vây VB từ phía đơng phía bắc

- 9/10/47 binh đồn từ Hà Nội theo sơng Hồng, sơng Lơ tiến lên Tuyên Quang, bao vây VB từ phía tây

- 15/10/47 ðảng thị “phải phá tan cơng mùa đơng Pháp” - Ở Bắc Kạn: ta bao vây tiêu diệt quân nhảy dù

- Trên ñường số ta tiêu diệt giặc ñèo Bông Lau

- Trên sông Lô ta mai phục tiêu diệt ñịch ðoan Hùng, Khe Lau - 19/12/47 Pháp rút khỏi Việt Bắc, chiến dịch kết thúc thắng lợi c Kết quả:

- Ta loại khỏi vòng chiến 6000 tên ñịch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến canơ - Bảo vệ an tồn quan đầu não kháng chiến ñịa Việt Bắc

- Bộ ñội chủ lực ta trưởng thành qua chiến ñấu d Ý nghĩa:

- ðưa kháng chiến ta bước dang giai ñoạn

- ðập tan kế hoạch “ñánh nhanh , thắng nhanh” buộc Pháp chuyển sang “ ñánh lâu dài” với ta Chiến dịch biên giới thu đơng 1950

a Hoàn cảnh lịch sử kháng chiến * Thuận lợi

- Cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước CHDCNN Trung Hoa đời (10/ 1949) - Các nước phe XHCN lân lượt ñặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 1950 * Khó khăn

- 13/ 5/ 1949, với đồng ý Mỹ, Pháp thông qua kế hoạch Rơve - Thực kế hoạch:

+ Pháp tăng cường hệ thống phịng ngự ựường nhằm khố chặt biên giới Việt Ờ Trung + Thiết lập hành lang đông Ờ Tây nhằm cô lập Việt Bắc với liên khu 3,

+ Pháp chuẩn bị kế hoạch công lên Việt Bắc lần thứ hai nhằm kết thúc chiến tranh b Chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950

* Kế hoạch mục đích ta

- 6/1950 ðảng, phủ định mở chiến dịch biên giới nhằm: + Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch

+ Khai thơng đường sang Trung Quốc giới + Mở rộng củng cố ñịa Việt Bắc * Diễn biến:

- 16/9/1950 ta ựánh đông Khê mở chiến dịch 18/9/1950 ta chiếm ựược đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập

- Pháp rút khỏi Cao Bằng hành quân kép:

+ Một hành quân từ Thất Khê lên chiếm lại đơng Khê ựón cánh qn từ Cao Bằng rút + Một hành quân ựánh lên Thái nguyên nhằm thu hút chủ lực ta

- ðốn ý định địch, ta chặn đánh nhiều nơi ñường số 4, buộc ñịch phải rút chạy khỏi nhiều vị trí đường số ðến 22/10/1950 ñường số ñược giải phóng

- Cánh quân ñánh lên Thái Nguyên bị ta chặn ñánh tiêu diệt * Kết

(26)

- Giải phóng biên giới Việt Ờ Trung với 35 vạn dân - Chọc thủng hành lang đông Ờ Tây

- Làm phá sản kế hoạch Rerve d Ý nghĩa

- Khai thơng đường liên lạc nước ta với nước XHCN - Quân ñội ta trưởng thành thêm bước

- Ta giành quyền chủ ñộng chiến trường chính, ñưa kháng chiến ta phát triển thêm bước

6 Âm mưu Pháp Ờ Mỹ đông Dương, kế hoạch Nava

a Hoàn cảnh : Sau tám năm chiến tranh xâm lược đơng Dương, Pháp gặp nhiều khó khăn lúng túng, khơng cịn khả kéo dài chiến tranh

+ Mỹ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh đông Dương Dược ựống ý Mĩ Pháp cử Nava làm tổng quân ựội Pháp đông Dương Nava ựề kế hoạch quân với hi vọng Ộkết thúc chiến tranh danh dựỢ

a Nội Dung : Kế hoạch chia làm hai bước

+ Thu Ờ đông 1953 xuân 1954 : giữ phịng ngự miền Bắc, tiến cơng chiến lược Trung Bộ Nam đông Dương, tập trung xây dựng quân ựộng chiến lược mạnh

+ Thu Ờ đông 1954 : tiến công chiến lược miền bắc, giành thắng lợi ựịnh quân buộc ta phải ựàm phán theo ựiều kiện có lợi cho chúng

+ Nava tăng viện thêm 12 tiểu đồn quân động tập trung đồng Bắc 44 tiểu đồn Tiến hành hành quân quét vùng chiếm đống

7 Cuộc tiến công chiến lược đông Ờ Xuân 1953 Ờ 1954 chiến dịch điện Biên Phủ 1954 a Cuộc tiến công chiến lược đông Ờ Xuân 1953 Ờ 1954

* Chủ trương kế hoạch quân ta:

- Cuối 9/ 1953, đảng ựề phương hướng nhiệm vụ cho chiến lược đông Ờ Xuân 1953 - 1954 + Tập trung lựct lượng mở tiến công vào vào hướng chiến lược quan trọng mà ựịch tương ựối yếu nhằm tiêu diệt phận quan trọng sinh lực ựịch, giải phóng thêm ựất ựai buộc ựịch phân tán lực lượng ựối phó với ta

+ Phương châm : Ộ tắch cực, chủ ựộng, linh hoạt, ựánh ăn chắc, tiến ăn ẦỢ b/ Cuộc tiến công chiến lược đông Ờ Xuân 53 - 54 :

-10/12/53 ta tiến cơng giải phóng Lai Châu, ñịch vội tăng cường lực lượng cho ðiện Biên Phủ, ðiện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ Pháp

-ðầu 12/1953 liên quân Việt Lào mở chiến dịch Trung Lào giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xênơ, địch vội tăng cường lực lượng cho Xênô, Xênô trở thành nơi tập trung quân thứ Pháp

- Cuối 1/54 liên quân Việt Lào mở chiến dịch Thượng Lào giải phóng Phongxalì, uy hiếp Lng Phabang, địch vội tăng cường lực lượng cho Lng Phabang, Luông Phabang trở thành nơi tập trung quân thứ Pháp

- 2/54 ta tiến công Bắc Tây Ngun, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plâycu,địch vội tăng cường lực lượng cho Plâycu, Plâycu thành nơi tập trung quân thứ Pháp

*Ý nghĩa: Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực ñịch, Pháp buộc phải phân tán lực lương đối phó - Kế hoạch Nava bước ñầu bị phá sản, tạo ñiều kiện cho ta giành thắng lợi ðiện Biên Phủ

(27)

- Trong tình kế hoạch Nava bước ựầu bị phá sản,từ 12/ 1953, Pháp Ờ Mĩ tập trung xây dựng điện Biên Phủ thành tập ựoàn ựiểm mạnh đông Dương gồm phân khu với 49 ựiểm, Pháp tập trung ựây 16.200 quân vũ khắ phương tiện ựại

- Pháp Mĩ coi ðiện Biên Phủ “Một pháo ñài bất khả xâm phạm” b/ Chiến dịch lịch sử ðiện Biên Phủ

* Chủ trương ta : 12/ 1953 ðảng họp thông qua kế hoạch tác chiến địch mở chiến dịch + Tồn ðảng, tồn dân toàn quân chuẩn bị cho chiến dịch với tâm lớn Ta huy động 55.000 qn, hàng nghìn ñạn dược, trang thiết bị phục vụ cho chiến dịch

+ ðầu tháng 3/ 1954, công tác chuẩn bị ñã hoàn tất * Diễn biến chiến dịch : Gồm ñợt

+ ðợt từ 13/3 – 17/3/54: ta gơng Him Lam tồn phân khu Bắc, diệt 2000 tên ñịch

+ ðợt từ 30/3 – 26/4/54: ta cơng điểm phía đơng phân khu Trung tâm, cc chiến đấu diễn ác liệt ñồi E1, D1,C1,C2, A1,…ta bao vây, chia cắt, khống chế ñịch

+ ðợt từ 1/5 – 7/5/54: ta đồng loạt cơng phân khu Trung tâm phân khu Nam Chiều 7/5 ta công sở huy 17 30 ngày 7/5 tướng ðờ Caxtơri toàn ban tham mưu bị bắt sống

* Kết quả:

+ Loại khỏi vòng chiến 16.200 ñịch, bắn rơi phá hủy 62 máy bay, thu tồn vũ khí phương tiện chiến tranh

+ ðập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, * Ý nghĩa:

+ Giáng địn định vào ý chí xâm lược Pháp can thiệp Mỹ + Tạo ñiều kiện thuận lợi cho ñấu tranh ngoại giao thắng lợi

8 Hiệp ựịnh Giơnevơ đơng Dương a Hồn cảnh lịch sử

+ Bước vào đông Ờ Xuân 1953 Ờ 1954, ựồng thời tiến công quân sự, ta ựẩy mạnh ựấu tranh ngoại giao, giải chiến tranh hồ bình

+ 1/1954 ngoại trưởng nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp họp Beclin ựịnh triệu tập hội nghị Giơnevơ lập lại hịa bình đơng Dương

b Diễn biến hội nghị:

+ 8/ 5/ 1954, hội nghị Giơnevơ bàn đông Dương bắt ựầu Phái ựoàn Việt Nam Phạm Văn đồng làm trưởng ựoàn bước vào hội nghị

+ Cuộc ñấu tranh bàn hội nghị diễn gay gắt, phức tạp lập trường ta Pháp – Mỹ khác

+ Ngày 21/ 7/ 1954 hiệp ñịnh ñược ký kết c./ Hiệp ñịnh Giơnevơ

* Nội dung : Các nước tôn trọng quyền dân tộc nước đông Dương, không can thiệp vào công việc nội nước đông Dương

- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hồ bình ðD

- Các bên thực tập kết, chuyển quân chuyển giao khu vực> Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời

- Cấm ựưa quân ựội, vũ khắ, nhân viên qn nước ngồi vào đơng Dương, - VN tiến tới thống tổng tuyển cử tự vào 7/1956

(28)

+ Hiệp ựịnh Giơnevơ văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân đông Dương ựược cường quốc tham dự hội nghị công nhận

+ Là mốc ựánh dấu kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp, miền Bắc ựược giải phóng + Pháp phải chấm dứt chiến tranh Ờ Mỹ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hố chiến tranh đơng Dương

9 Ý nghĩa lịch sử – nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) a Nguyên nhân thắng lợi

* Chủ quan: Sự lãnh ñạo sáng suốt ðảng ñứng ñầu Hồ Chủ Tịch, với ñường lối kháng chiến ñúng ñắn sáng tạo

- Mặt trận dân tộc ñược củng cố mở rộng, lực lượng vũ trang ñược xây dựng không ngừng lốn mạnh

- Chúng ta có hậu phương rộng lớn vững

* Khách quan: Sự đồn kết chiến đấu nhân dân Lào – Campuchia

- Sự đồng tình ủng hộ Trung Quốc, Liên Xô nước phe XHCN – Nhân dân Pháp nhân dân tiến giới

b Ý nghĩa lịch sử : * ðối với dân tộc :

- Chấm dứt chiến tranh xâm lược cách thống trị Pháp gần kỷ Việt Nam - Miền Bắc giải phóng chuyển sang giai giai ñoạn CM XHCN

b/ ðối với giới

+ Giáng địn nặng nề vào âm mưu nơ dịch, tham vọng xâm lược CNðQ sau chiến tranh giới thứ II

+ Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc ñịa CNðQ, cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT nước thuộc ñịa phụ thuộc

Chương IV VIỆT NAM TỪ 1954 - 1975 Phong trào ñồng khởi 1959 – 1960

a.Nguyên nhân

- NhỮNG năm 1957 – 1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố phong trào cách mạng: + 5/1959 đạo luật đặt cộng sản ngồi vòng pháp luật

+ Ra luật 10/59 lê máy chém khắp miền Nam

- Cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn tổn thất lớn

- 1/ 1959 Hội nghị 15 BCHTW ðảng ñịnh ñể nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng lật đổ quyền Mỹ – Diệm Phương hướng khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân đường đấu tranh trị kết hợp với ñấu tranh vũ trang

b Diễn biến :

- Phong trào từ chổ diễn lẻ tẻ ñịa phương như: Vĩnh Thanh, Bác Ai( 2/59), Trà Bồng( 8/59) lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng

- 17/1/60 ðồng khởi diễn xã ðịnh Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày( Bến Tre) lan toàn huyện tỉnh Bến Tre

- Từ Bến Tre phong trào lan rộng khắp tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên

c Kết quả: - Phong trào đồng khởi làm cho quyền ñịch ñịa phương bị tan mảng lớn, cuối 1960 ta làm chủ : 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn Trung Bộ, 3200/ 5721 thôn Tây Nguyên

(29)

d.Ý nghĩa

- Phong trào giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mỹ – Diệm, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Diệm

- đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công 1/ Âm mưu thủ ựoạn chiến lược ỘChiến tranh ựặc biệtỢcủa Mỹ

a/ Hoàn cảnh :

Sau phong trào “ðồng khởi” phong trào cách mạng miền Nam có bước phát triển Phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển mạnh

ðể đối phó lại tổng thống Mỹ J Kenơdi đề chiến lược tồn cầu “Phản ứng linh hoạt” thực thí điểm MN hình thức “Chiến tranh đặc biệt”

b/ Âm mưu :

” CTðB” hình thức chiến tranh xâm lược thực dân ñược tiến hành quân ñội tay sai (qn đội Sài gịn) huy hệ thống cố vấn Mỹ + vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh Mỹ nhằm chống lại phong trào cách mạng nhân dân ta Âm mưu “Dùng người Việt ñánh người Việt”

c/ Thủ ñoạn biện pháp :

* Từ 1961- 1963 : Mỹ ñề kế hoạch Xtalây – Taylo nhằm bình định Miền nam vịng 18 tháng * Từ 1964-1965 : Giơn-xơn đề kế hoạch Giơnxơn –Mac Namara bình định MN có trọng điểm năm

- ðể thực kế hoạch Mỹ tăng cường viện trợ quân cho quyền Diệm, ñưa cố vấn Mỹ vào MN, lập huy quân Mỹ

- Tăng cường lực lượng quân ñội Sài Gòn, tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược” coi ñây “xương sống”, “quốc sách”

+ Trang bị phương tiện chiến tranh ñại, sử dụng phổ biến chiến thuật “ trực thăng vận”, “ thiết xa vận”

+ Mở hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành chống phá miền Bắc

3 Miền nam chiến ñấu chống” Chiến tranh ñặc biệt”

Chủ trương : đáp ứng yêu cầu cách mạng: 1/1961 Trung ương Cục miền Nam ựời 2/1961 thành lập Quân giải phóng miền Nam

- Nhân dân MN ñẩy mạnh ñấu tranh kết hợp ñấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, tiến cơng địch mũi giáp cơng : trị,qn sự, binh vận, vùng chiến lược

a- Trên mặt trận chống “Bình định”:

- Diễn đấu tranh giằng co liệt ta ñịch việc lập phá ấp chiến lược Cuối 1962 nửa tổng số ấp (8000 ấp) 70% dân (6,5 triệu) cách mạng kiểm soát

-Từ cuối năm 1964 ta phá vỡ mảng “ấp chiến lược” lập nhiều “Làng chiến ñấu” “Ap chiến lược ” xương sống” CTðB bị phá sản

b-Trên mặt trận quân :

+ Những năm 1961-1962 quân ta ñã ñánh bại nhiều hành quân càn quét lớn ñịch vào CM chiến khu D, U Minh, Tây ninh…

+2-1-1963 quân dân ta giành thắng lợi vang dội trận Ap Bắc (Mỹ Tho)

(30)

c-Trên mặt trận chắnh trị : Phong trào ựấu tranh nhân diễn sôi ựô thị lớn : Huế, đà nẵng, Sài gòn Nổi bật phong trào ựội quân ỘTóc dàiỢ, tăng ni, phật tử làm vùngỢHậu cứỢ ựịch rối loạn, chắnh quyền tay sai khủng hoảng suy sụp ngày 1-11-1963 Mỹ làm ựảo chắnh lật ựổ Diệm Ờ Nhu

- Từ thắng lợi mặt trận quân dân ta ñã làm phá sản CTðB vào ñầu năm 1965

4 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ miền Nam

a: Âm mưu Do thất bại “Chiến tranh đặc biệt”, từ năm 1965 quyền Giơn-xơn chuyển sang thực “Chiến tranh cục bộ” miền Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc - CTCB loại hình chiến tranh xâm lược thực dân ñược tiến hành lực lượng quân Mỹ,qn đồng minh qn đội tay saitrong qn Mĩ giữ vai trị quan trọng khơng ngừng tăng lên số lượng

b Thủ ñoạn biện pháp tiến hành :

Tăng cường ñổ quân viễn chinh Mỹ ñồng minh vào MN, dựa vào ưu lực lượng vũ khí đại thực chiến thuật hai gọng kìm “Tìm diệt” “Bình ñịnh” vào kháng chiến ta + Thực hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường

+ Thực phản công chiến lược mùa khơ 1965-1966 1966-1967 vào “ vùng đất thánh Việt cộng”

c Chiến ñấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ

-Với ý chí “Quyết chiến, thắng giặc Mỹ xâm lược” quân dân MN ñã chiến ñấu anh dũng giành thắng lợi mặt trận

* Quân :

+18-8-1965 quân ta giành thắng lợi Vạn Tường (Quảng Ngãi).Thắng lợi Vạn Tường mở cao trào “ tìm Mĩ mà ñánh,lùng nguỵ mà diệt” khắp miền Nam

+ Mùa khô 1965 – 1966 Mĩ mở phản cơng với 450 hành qn, có hành quân “ tìm diệt” nhằm vào hướng chiến lược ðNB LK V Quân dân miền Nam chặn đánh địch hướng, tiến cơng địch khắp nơi loại khỏi vịng chiến đấu 104.000 tên địch

+ Mùa khơ 1966 – 1967 Mĩ mở phản công lần với 895 hành qn, có hành qn lớn “ tìm diệt” “bình định” nhằm tiêu diệt chủ lực quan ñầu não ta Quân dân miền Nam loại khỏi vịng chiến đấu 151.000 tên địch

*Trên mặt trận chống bình định :

Ở vùng nơng thơn phối hợp hỗ trợ lực lượng vũ trang, nhân dân ñã dậy phá vỡ mảng “Ấp chiến lược”, phá ách kìm kẹp địch

*Trên mặt trận trị :Trong khắp thành thị diễn ñấu tranh sơi tầng lớp nhân dân địi Mỹ cút nước, địi tự dân chu, vùng giải phóng mở rộng, uy tín mặt trận DTGPMN nâng cao

5 Cuộc tổng tiến cơng dậy tết Mậu Thân 1968

a- Hoàn cảnh : So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau mùa khô, lợi dụng mâu thuẫn Mỹ năm bầu cử tổng thống ta chủ trương mở tổng tiến cơng dậy tồn MN b- Diễn biến : Ta bắt đầu tập kích vào hầu khắp thị vào đêm giao thừa tết Mậu thân (30-1-1968) diễn ñợt

- ðợt I : 30-1 đến 25-2 ta cơng địch thị loại khỏi vịng chiến ñấu 147.000 tên ñịch - ðợt II : 4-5 ñến 25-6

(31)

Trong ñợt II III, địch cịn mạnh nên ta gặp khó khăn tổn thất

c- Ý nghĩa : Làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ buộc Mĩ phải tuyên bố “ phi Mĩ hoá” chiến tranh Làm thất bại CTCB, Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc chấp nhận ngồi vào bàn ñàm phán với ta hội nghị Pa-ri

Mở bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ

6 Âm mưu thủ ñoạn Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc?

a Âm mưu:

- Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phịng cơng xây dựng CNXH miền Bắc - Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam - Uy hiếp tinh thần làm lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân ta

b Thủ ñoạn:

- 5/8/1964, Mĩ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” bắn phá số nơi miền Bắc

- 2/1965 lấy cớ trả đũa qn Giải phóng cơng qn Mĩ Plâycu thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc

- Mĩ huy ñộng lực lượng lớn khơng qn hải qn gồm hàng nghìa máy bay F111, B52 vũ khí đại khác ñánh vào mục tiêu quân sự, giao thông,nhà máy, trường học nhà trẻ…

7 Chiến lượcỘ Việt Nam hố chiến tranhỢ Ộđơng Dương hố chiến tranhỢ Mĩ

a Hoàn cảnh: Sau thất bại chiến lược Ộ chiến tranh cục bộỢ Mĩ chuyển sang chiến lược Ộ Việt Nam hoá chiến tranhỢ mở rộng chiến tranh tồn đơng Dương, thực chiến lược Ộ đơng Dương hố chiến tranhỢ

b Am mưu, thủ đoạn biện pháp:

- “Việt Nam hố chiến tranh” hình thức chiến tranh xâm lược thực dân ñược tiến hành quân ñội tay sai, có hỗ trợ đáng kể qn Mĩ, Mĩ huy nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta

- Rút dần quân Mĩ nhằm giảm xương máu người Mĩ chiến trường Thực chất tiếp tục mâm mưu “ dùng người Việt ñánh người Việt”

-Tăng viện trợ quân lực lượng quân ñội tay sai

- Tăng viện trợ kinh tế giúp quyền Sài Gịn đẩy mạnh “ bình định” nhằm chiếm đất, giành dân với ta

- Cấu kết với nước XHCN lớn ( LX,TQ) nhằm cô lập kháng chiến ta

- Sử dụng lực lượng quân ựội Sài Gòn mở rộng xâm lược Campuchia, tăng cường chiến tranh L nhằm thực âm mưu Ộ dùng người đơng Dương ựánh người đơng DươngỢ

c Chiến đấu chống chiến lược “ VN hoá chiến tranh” “ ðD hoá chiến tranh” Mĩ

- Với chiến lược “ Việt Nam hố” ta phải đấu tranh chống địch chiến trường bàn ñàm phán

- 2/9/1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời tổn thất lớn cho dân tộc cách mạng

Nhân dân miền Nam vượt qua khó khăn ñau, thực di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ñẩy mạnh kháng chiến giành thắng lợi

* Chắnh trị:- 6/6/1969 Chắnh phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ựời - 24 25/4/1970 Hội nghị cấp cao nước đông Dương họp biểu thị tâm chống Mĩ

(32)

- Từ 12/2 – 23/3/1971 quân ñội Việt Nam có phối hợp quân dân Lào ñập tan hành quân “ Lam Sơn – 719” Mĩ qn đội Sài Gịn, loại 22.000 tên ñịch

* Ở thành thị:phong trào ñấu tranh học sinh, sinh viên diễn mạnh mẽ, thu hút ñông ñảo bạn trẻ tham gia

* Ở nông thơn: quần chúng dậy chống “ bình định”, phá “ấp chiến lược” ñịch ðến ñầu 1971, cách mạng làm chủ thêm 3600 ấp với triệu dân

8 Cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972 a Hồn cảnh:

- Ta giành thắng lợi quan trọng năm 1969 – 1971 - Lợi dụng mâu thuẫn Mĩ qua bầu cử tổng thống

- ðịch chủ quan, phán đốn sai hướng cơng ta b Diễn biến:

- 30/3/1972 ta mở tiến công chiến lược vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu phát triển rộng khắp miền Nam

c Kết quả: đến 6/1972 ta chọc thủng ba tuyến phòng ngự quan trọng ựịch Quảng Trị, Tây Nguyên đông Nam Bộ

- Sau địch phản cơng gây cho ta nhiều thiệt hại

d Ý nghĩa: Giáng địn nặng nề vào cchiến lược “ Việt Nam hoá”, buộc Mĩ phải tuyên bố “ Mĩ hoá” trở lại chiến tranh

9 Hiệp ñịnh Paris 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam

a Hoàn cảnh : Từ sau thắng lợi ta mặt trận qn sự, trị hai mùa khơ 1965 – 1966 1966 – 1967 sau địn cơng bất ngờ Mậu Thân 1968,Chính quyền Giơn xơn buộc phải tuyên bố ngừng ném bom Miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở nói đến thương lượng với Việt Nam b Tiến trình hội nghị :

- 13/ 5/ 1968 : Thương lượng hai bên - 25/ 1/ 1969 : Thương lượng bốn bên

- Hội nghị bốn bên trải qua nhiều phiên họp chung nhiều tiếp xúc riêng Cuộc ñấu tranh diễn bàn hội nghị gay gắt, nhiều lúc phải gián ñoạn thương lượng:

+ Lập trường ta Mỹ xa mâu thuẫn với

+ Ta : đòi Mỹ rút hết quân viễn chinh Mỹ ựồng minh, ựịi Mỹ tơn trọng quyền dân tộc quyền tự nhân dân miền Nam

+ Mỹ : Thái ñộ ngoan cố vấn đề rút qn với quan điểm “Có có lại” từ chối kí vào dự thảo hiệp ñịnh thỏa thuận

- Cuối 1972 (từ 18/ 12 ñến 29/ 12/ 1972) Mỹ mở tập kích B52 vào Hà Nội – Hải Phịng nhằm xoay chuyển tình bị thất bại Mỹ phải ký kết vào hiệp ñịnh ngày 27/ 1/ 1973 Paris

c Nội dung ý nghĩa hiệp ñịnh Paris * Nội dung :

- Hoa Kì nước cam kết tơn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam

- Hai bên ngừng bắn Việt Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động chống phá miền Bắc - Hoa Kì rút hết qn đội nước, cam kết khơng dính líu qn can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam

(33)

* Ý nghĩa :

+ Hiệp ñịnh Paris thắng lợi kết hợp ñấu tranh mặt trận quân – trị – ngoại giao ta

Là kết ñấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta hai miền

+ Việc ký kết hiệp ñịnh Paris ñã mở bước ngoặt cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước Mỹ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta Với thắng lợi ta ñã ñánh cho “Mỹ cút”, tạo thời thuận lợi ñể tiến lên giải phóng miền Nam

10/ Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam

- Căn vào tình hình so sánh lực lượng miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, trị TW ðảng (họp từ 18/ 12/ 1974 ñến 8/ 1/ 1975) đề kế hoạch giải phóng miền Nam năm 1975 – 1976

- Bộ trị nhấn mạnh “cả năm 1975 thời cơ” “Nếu thời đến đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975”

- Cần phải tranh thủ thời ñánh nhanh thắng nhanh ñể ñỡ thiệt hại người cho nhân dân 11 Cuộc tổng tiến công dậy mùa xuân 1975

a/ Chiến dịch Tây Nguyên (4/ ñến 24/ 3)

- Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng, địch phán đốn sai hướng tiến quân ta nên bố trí lực lượng mỏng

- 4/ ta ñánh nghi binh Plâycu Kontum

- 10/ ta bất ngờ đánh Bn Mê Thuột, đến ngày 11/ ta làm chủ ñược thị xã - 12/ ñịch phản cơng để chiếm lại Bn Mê Thuột thất bại,

- 14/3/1975 Thiệu lệnh cho quân rút khỏi Tây Ngun , ta tiếp tục chặn đánh, truy kích tiêu diệt ñịch

- ðến ngày 24/ ta giải phóng Tây Nguyên

Ý nghĩa: Chuyển kháng chiến chống Mĩ sang giai ñoạn mới: từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam

b/ Chiến dịch Huế Ờ đà Nẵng (21/ ựến 29/ 3)

- Thấy thời chiến lược ựến nhanh, chiến dịch Tây Nguyên ựang tiếp diễn, ta ựịnh kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gịn miền Nammà trước tiên làchiến dịch Huế Ờ đà Nẵng

+ 19/ 3/ 1975 ta giải phóng Quảng Trị

+ 21/ ta cơng bao vây địch Huế chặn ñường rút chạy ñịch ðến ngày 26/ ta giải phóng Huế tồn tỉnh Thừa Thiên

+ Cùng thời gian ta giải phóng: Tam Kỳ Ờ Chu Lai Ờ Quảng Ngãi uy hiếp đà Nẵng từ phắa nam - Sáng 29/ 3/ 1975 quân ta từ ba hướng tiến công vào đà Nẵng ựến chiều giải phóng đà Nẵng

- Cuối tháng đầu tháng ta giải phóng tỉnh cịn lại ven biển miền Trung, phía nam Tây Ngun số tỉnh thuộc quần ñảo trường Sa:

c/ Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/ đến 30/ 4/ 1975)

- Sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên, Huế - đà Nẵng, 25/ 3/ 1975 chắnh trị ựịnh Ộgiải phóng miền Nam trước mùa mưa 1975 Ợ

- 9/ ta tiến cơng Xn Lộc 21/4/1975 giải phóng Xn Lộc

(34)

- 17h ngày 26/ 4/ 1975, cánh quân ta tiến vào Sài Gòn, mở chiến dịch Hồ Chí Minh - 27 – 28/ ta tiêu diệt tuyến phịng thủ địch vịng ngồi,t iến vào đánh chiếm quan đầu não ñịch trung tâm thành phố

- 10 h 45’ ngày 30/ 4/ 1975, xe tăng ta tiến vào dinh độc lập bắt sống tồn phủ TW Sài Gịn, Dương Văn Minh tun bố ñầu hàng vô ñiều kiện 11h 30’ cờ cách mạng tung bay dinh ðộc Lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng

- 2/ 5/ 1975 miền Nam hồn tồn giải phóng

- Ý nghĩa : Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng hồn tồn miền Nam nhân dân Lào – Campuchia, giải phóng đất nước Cổ vũ dân tộc bị áp giới ñấu tranh chống lại chủ nghĩa ñế quốc

12 Ý nghĩa lịch sử – nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)

a Nguyên nhân thắng lợi

+ Sự lãnh ñạo sáng suốt ðảng ñứng ñấu Hồ Chủ tịch với đường lối qn – trị độc lập tự chủ, ñúng ñắn, sáng tạo

+ Nhân dân ta yêu nước, đồn kết chiến đấu dũng cảm + Vai trị quan trọng hậu phương miền Bắc

+ Sự phối hợp , ựoàn kết chiến ựấu nhân dân nước đông Dương +Sự ựồng tình ủng hộ to lớn lực lượng hịa bình, dân chủ thê giới + Sự giúp ựỡ LX, TQ nước XHCN

b Ý nghĩa lịch sử

+ Kết thúc 21 năm chiến ñấu chống Mỹ 30 năm chiến tranh GPDT bảo vệ tổ quốc

+ Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị CNðQ phong kiến nước ta Hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân nước thống ñất nước

+ Mở kỷ nguyên cho dân tộc : ñộc lập, thống ñi lên CNXH

+ Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ giới, cổ vũ to lớn ñối với phong trào cách mạng giới

+ Thắng lợi “ mãi ñược ghi lịch sử dân tộc ta trang chói lọi, biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người ñi vào lịch sử giới chiến cơng chói lọi kỉ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc”

Chương V VIỆT NAM TỪ 1975 – 2000 Nêu trình hồn thành thống đất nước mặt nhà nước a Hồn cảnh: Hai miền tồn hai hình thức nhà nước khác - Nhân dân hai miền có nguyện vọng thống ñất nước

- Hội nghị lần thứ 24 ban chấp hành TW ðảng ñề nhiệm vụ thống ñất nước mặt nhà nước b Quá trình thực thống nhất:

- 25/4/1976 tổng tuyển cử nước bầu 492 ñại biểu Quốc hội - Từ 24/6 – 3/7/1976 Quốc hội khóa VI họp phiên :

+ Thơng qua sách đối nội, đối ngoại

+ Quyết định tên nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định quốc huy, quốc kì, quốc ca Thủ Hà Nội đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia ðịnh Thành phố Hồ Chí Minh

+ Bầu quan, chức vụ lãnh ñạo cao nhà nước, bầu ban dự thảo Hiến pháp

(35)

- Tạo ñiều kiện thuận lợi ñể nước ñi lên CNXH, tạo khả to lớn ñể bảo vệ tổ quốc mở rộng quan hệ với nước

2 ðường lối đổi đất nước ðảng a Hồn cảnh lịch sử

* Hoàn cảnh nước

- ðất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế – xã hội “Sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương sách lớn”, sai lầm ñạo chiến lược tổ chức thực

* Thế giới : có thay đổi tình hình quan hệ nước tác động cách mạng khoa học – kỹ thuật, khủng hoảng Liên Xơ nước XHCN

Vì vậy, tất yếu phải đổi để đưa đất nước khỏi khủng hoảng ñẩy mạnh cách mạng XHCN b Nội dung ñường lối ñổi ðảng

- ðường lối ñổi ñược ñề từ ñại hội ðảng VI (12/ 1986), ñược bổ sung ñiều chỉnh phát triển ñại hội VII (6/ 1991) VIII (6/ 1996), IX (4/ 2001)

- ðổi : khơng phải thay đổi mục tiêu CNXH mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quan niệm đắn CNXH với hình thức, biện pháp thích hợp

- ðổi tồn diện ñồng tất mặt ñó trọng tâm ñổi kinh tế

* ðổi kinh tế : Xóa bỏ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp, hình thành chế thị trường, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN

* ðổi trị : Xây dựng nhà nước XHCN dân – dân – dân xây dựng dân chủ XHCN, sách đối ngoại hịa bình bợp tác

- ðường lối đổi thực từ 1986 2000 ñã qua kế hoạch nhà nước năm Thành tựu kế hoạch nhà nước năm 1986 – 1990?:

- Lương thực thực phẩm : ñáp ứng ñược nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, sản xuất lương thực 1988 ñạt 19.5 triệu tấn, 1989 ñạt 21.4 triệu

- Hàng tiêu dùng: Dồi ña dạng, có tiến mẫu mã, chất lượng Phần bao cấp nhà nước giảm

- Kinh tế ñối ngoại phát triển quy mơ hình thức Từ 1986 – 1990,hàng xuất tăng lần Nhập giảm ñáng kể Từ 1989 tăng thêm mặt hàng có giá trị xuất lớn như: dầu thơ, gạo…

- Kiềm chế ñược ñà lạm phát Giảm số tăng giá từ 20% (1986) xuống 4,4%(1990), bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

Chính trị : Bộ máy nhà nước cấp xếp lại có số đổi theo hướng dân chủ hơn, quyền lực quan dân cử ñược tăng cường

4 Thành tựu kế hoạch nhà nước năm (1991 – 1995) a Tiến ( thành tựu)

+ kinh tế tăng trưởng nhanh, GDP tăng bình quân 8,2%/ năm, công nghiệp 13,3%, nông nghiệp 4,5%

+ Nạn lạm phát ñược ñẩy lùi, tỉ lệ thiếu hụt ngân sách ñược kiềm chế

+ Xuất ñạt 17 tỉ USD Quan hệ mậu dịch mở rộng 100 nước, tiếp cận với nhiều thị trường

+ Thu nhập ñời sống nhân dân ñược cải thiện + Tình hình trị – xã hội ổn ñịnh

(36)

b.Hạn chế: Nền kinh tế cịn cân đối, lạm phát mức cao

+ Lao động thiếu viêc45 làm,tình trạng tham nhũng, dân chủ chưa ñược khắc phục Thành tựu kế hoạch nhà nước năm 1996 -2000

a Tiến bộ( thành tựu):

-GDP tăng bình qn 7%, cơng nghiệp tăng 13,5%,n ơng ngiệp tăng 5,7% -Lương thực bình qn đầu người tăng từ 360kg -> 444kg (năm 2000)

- Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Xuất nhập khơng ngừng tăng: Xuất ñạt 51,6 tỉ USD nhập 61 tỉ USD - Tổng số vốn ñầu tư trực tiếp nước ngồi khoảng 10 tỉ USD

- Giáo dục: đến năm 2000 hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học - ðến năm 2000 nước ta quan hệ thương mại với 140 nước b Khó khăn yếu kém:

- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, suất thấp, giá thành cao, hiệu sức cạnh tranh thấp - Kinh tế nhà nước chưa tương xứng với vai trị chủ đạo

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w