-Tìm caâu gheùp chæ quan heä taêng tieán trong chuyeän Ngöôøi laùi xe ñaõng trí (BT1, muïc III) -Tìm ñöôïc QHT thích hôïp ñeå taïo ra caùc caâu gheùp (BT2). II[r]
(1)Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật
-Hiểu quan án người thơng minh, có tài xử kiện ( Trả lời câu hỏi SGK ) II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ :
- Đọc thuộc lòng thơ “Cao Bằng” , TLCH nội dung
Bài
1 Gtb : (Một vị quan thơng minh trực) 2 Luyện đọc :
a Cho HS đọc bàì văn - GV cho HS xem tranh minh họa b Cho HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt) - GV chia đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi
c Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi…
- Cho HS giải nghĩa từ khó d Cho HS đọc theo nhóm e Cho HS đọc trước lớp g GV đọc diễn cảm 3 Tìm hiểu :
a.Đoạn
-Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
b Đoạn
-Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp?
-Vì quan cho người khơng khóc người lấy cắp?
c Đoạn
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? -Vì quan án lại dùng cách trên?
-Quan án phá nhiều án, nhờ vào đâu? -Câu chuyện cho ta biết điều gì?
Đó nội dung ý nghĩa câu chuyện 4 Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc phân vai (GV hướng dẫn) - GV hướng dẫn HS đọc diễm cảm đoạn sau: “Quan nói… nhận tội”
5 Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại ndung ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học
Dặn HS tìm đọc truyện xử án
- HS đọc, trả lời - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp - HS quan sát - HS đánh dấu đoạn
- HS đọc tiếp nối (2 lượt) - Một số HS luyện đọc từ khó - HS đọc giải, giải nghĩa từ khó - Từng nhóm đọc cho nghe - HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc to, lớp đọc thầm Mình bị cắp vải Địi người làm chứng Xé vải làm đơi
Vì có người chủ vải thấy đau xót bị xé đôi
-Giao người chùa người nắm thóc ngâm nước… - Vì biết kẻ gian lo lắng lộ mặt - Thơng minh, nắm tâm lí tội phạm
Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án
- em đọc diễn cảm theo phân vai - HS luyện đọc diễn cảm đoạn bên theo nhóm
- 2-3 nhóm thi đọc - HS nhắc lại
(2)CHÍNH TẢ:
NHỚ - VIẾT : CAO BẰNG I Mục tiêu:
-Nhớ viết Chính tả ; trình bày hình thức văn
-Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết hoa tên người, tên địa lí VN (BT2,3)
II Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ ghi câu văn BT2 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A Bài cũ :
- Đọc số tên người, tên địa lí, HS viết tả B Bài
1 Giới thiệu :
2 Hướng dẫn HS nhớ, viết : a Hướng dẫn tả
- Cho HS đọc thuộc lịng khổ thơ - Cho lớp đọc thầm khổ thơ đầu b HS viết tả:
- GV nhắc HS cách trình bày viết hoa tên riêng c Chấm chữa tả:
- GV đọc tả lượt - GV chấm số
- GV nhận xét 3 Làm tập : a Bài tập
- Cho lớp làm cá nhân - Cho em làm bảng phụ b Bài tập
- Tiến hành Bài tập
- Liên hệ: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp kì vĩ Tùng Chinh từ cần phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước
4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu lại cách viết số khó - Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
- Chuẩn bị sau
HS lên bảng nghe - viết
- Lắng nghe
- HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm
- HS gấp SGK, nhớ, viết - HS dị sốt lỗi - HS đổi để chữa lỗi
- HS làm BT
- em làm bảng phụ, lớp sửa - HS làm vào BT, HS làm bảng lớp
- Lắng nghe - Ghi chép
(3)Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ trật tự, an ninh -Làm BT1,2,3
II Đồ dùng dạy - học: Từ điển tiếng Việt
Một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2, BT3 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Bài cũ :
- Làm lại BT 2, BT tiết trước B Bài mới:
1 Giới thiệu :
2 Hướng dẫn làm tập : a Bài tập
- Cho HS nắm yêu cầu BT
- GV lưu ý: Các em đọc kĩ BT để tìm nghĩa từ “trật tự”, làm
- Kết luận: Đáp án c b Bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS đọc lại đoạn văn
- Làm theo nhóm , GV phát phiếu
- Cho HS trình bày kết (4 nhóm dán phiếu, trình bày) - GV chốt lại ý
c Bài tập
- Cách tiến hành BT1
- Cho HS đọc yêu cầu đề mẫu chuyện vui - GV dán phiếu ghi sẵn BT, HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt ý
3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Nhớ từ ngữ vừa mở rộng - Viết lại BT vào
- HS lên bảng làm - Lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK - HS đọc thầm lại tập lần nữa, suy nghĩ, làm cá nhân, phát biểu ý kiến
- HS đọc to
- Các nhóm đọc đoạn văn, thảo luận, ghi chép vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày kquả
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Từng cặp trao đổi, ghi chép vào nháp - Cả lớp nhận xét, góp ý
(4)KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự, an ninh; xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết trao đổi ND câu chuyện
II Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết đề
Bảng phụ viết tiêu chuận đánh giá kể chuyện
Một số sách báo truyện (sưu tầm được) có liên quan với đề tài III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Bài cũ :
- Kể lại chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng ? Theo em, ông NKĐ người ntn? B Bài
1 Giới thiệu :
2 Hướng dẫn HS kể chuyện :
a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - GV mở đề bảng
- GV gạch từ ngữ quan trọng đề - Cho HS đọc gợi ý
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện kể 3 HS kể chuyện :
- Cho HS đọc lại gợi ý cho HS lập dàn ý nhanh nháp
- Cho HS kể theo nhóm
- GV đưa bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá - Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét, bình chọn người kể hay 4 Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe
- HS kể trả lời
- Lắng nghe
- HS đọc đề bảng
- HS đọc nối tiếp gợi ý SGK - Một số HS giới thiệu
- HS đọc gợi ý 3, lập dàn ý
- Từng cặp kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm lên thi kể, nói ý nghĩa câuhchuyện
(5)TẬP ĐỌC : CHÚ ĐI TUẦN I Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm thơ
-Hiểu : Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần Trả lời câu hỏi 1,2,3 ; HTL câu thơ em thích
II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Bài cũ :
- Đọc “Phân xử tài tình”, đoạn trả lời câu hỏi - HS đọc phần lại, trả lời câu
B Bài 1 Giới thiệu : 2 Luyện đọc:
- Cho HS giỏi đọc toàn
- Cho HS đọc phần giải sau
- GV nói tác giả, tác phẩm, cho xem tranh - Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Cho HS luyện đọc từ khó: hun hút, giấc ngủ, lưu luyến… - Cho HS đọc theo nhóm
- Cho HS đọc - GV đọc diễn cảm lượt 3 Tìm hiểu bài: 9’ a Khổ
-Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh ntn? b Khổ 2+3
- Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần tra đêm khuya với hình ảnh giấc ngủ yên bình HS, tác giả muốn nói điều gì?
c Khổ cuối
- Chi tiết, từ ngữ thể tình cảm chiến sĩ cháu HS?
- GV chốt lại: Các công an yêu thương cháu HS …
3 Đọc diễn cảm :
- GV cho HS đọc diễn cảm theo gợi ý
- Mở bảng phụ có khổ thơ đầu để luyện đọc diễn cảm, hướng dẫn, đọc mẫu, cho HS luyện đọc
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng, thi đọc - GV nhận xét, khen số em đọc tốt 4 Củng cố - dặn dò:
- Qua thơ, tác giả muốn nói với em điều gì? - Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ
- HS đọc trả lời - HS đọc trả lời - HS lắng nghe - HS giỏi đọc - HS đọc giải - HS lắng nghe, quan sát
- Mỗi HS đọc khổ thơ tiếp nối - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn GV
- Từng cặp đọc cho nghe - Vài em đọc
- Lắng nghe - HS đọc khổ
Trong đêm khuya giá rét - HS đọc thành tiếng
Tác giả ca ngợi chiến sĩ cơng an qn hạnh phúc trẻ thơ Chú, cháu ơi…
Hỏi thăm cháu ngủ ngon không?… - Lắng nghe
- Nhắc lại ndung ý nghĩa thơ - HS đọc diễn cảm, em khổ - HS chăm lắng nghe
- HS nhẩm đọc thuộc lòng
- Vài em đọc thuộc lòng thơ, khổ thơ
- Nhắc lại ý nghĩa thơ - Lắng nghe
(6)TẬP LÀM VĂN:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu:
-Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tư, an ninh ( theo gợi ý SGK)
II Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết tóm tắt phần CTHĐ Những ghi chép HS
Bút xạ, vài tờ phiếu to để HS lập CTHĐ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Giới thiệu : (Nêu mđyc) 2 Hướng dẫn HS lập CTHĐ : a Hướng dẫn HS tìm hiểu đề :
- Cho HS đọc yêu cầu đề gợi ý SGK - Cho lớp đọc thầm, chọn hđộng để lập CTHĐ
- Cho HS giới thiệu, nêu tên hđộng lập chương trình
- GV mở bảng phụ có cấu tạo CTHĐ b HS lập CTHĐ :
- Cho HS tiến hành lập CTHĐ
- GV phát phiếu cho em làm hđộng khác
- GV nhận xét, bổ sung (hdẫn HS ) thêm để có CTHĐ hồn thiện
- GV lớp bình chọn CTHĐ tốt 3 Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết lại CTHĐ hoàn chỉnh vào
- Lắng nghe
- HS đọc đề, HS khác đọc gợi ý - HS đọc thầm, chọn hđộng SGK
- Một số HS giới thiệu tên hđộng chọn
- HS nhìn bảng phụ đọc lại
- Cả lớp làm phiếu, dán phiếu, trình bày kết
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS dựa vào CTHĐ hoàn thiện để tự hoàn htiện cho CTHĐ
(7)LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu
-Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến (Nội dung: Ghi nhớ – SGK )
-Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến chuyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) -Tìm QHT thích hợp để tạo câu ghép (BT2)
II Đồ dùng dạy - học
Bảng lớp viết câu ghép BT1 (nhận xét)
Bút xạ, phiếu to viết câu ghép BT 1, BT2 (LT) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A Bài cũ :
- Làm lại BT 2, BT3 tiết MRVT : An ninh B Bài mới
1 Giới thiệu : (nêu mđyc) 2 Phần nhận xét :
a Hướng dẫn làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu BT, phân tích cấu tạo câu ghép cho
- Cho HS lên bảng phân tích C-V, vế câu, QHT,… - GV chốt: “Chẳng những…mà còn” thể hiện? b Hướng dẫn làm BT2
- Tiến hành BT1
- GV ý chọn câu có đủ C-V vế
- GV chốt: Câu ghép thể quan hệ tăng tiến có cặp từ QH?
c Ghi nhớ:
- Cho HS đọc ndung ghi nhớ (SGK) - Cho HS nhắc lại
3 Luyện tập : a Bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu, đọc chuyện vui “Người lái xe đãng trí”
- Cho HS làm cá nhân
- Phát phiếu cho HS làm bài, trình bày, nhận xét - GV chốt lại kết
- Câu chuyện gây cười chỗ nào? b Bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm cá nhân; HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại ý a Không chỉ… mà…cịn… b Khơng …mà…cịn… c Khơng …mà… cịn… 5 Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhớ câu ghép có quan hệ tăng tiến
- HS làm miệng - Lắng nghe
- HS đọc to, vài em phân tích - Cả lớp suy nghĩ
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét - Quan hệ tăng tiến
- HS làm nháp
- HS lên bảng phân tích, lớp nhận xét
- Nhìn vào ndung ghi nhớ để trả lời - HS đọc ghi nhớ
- HS nhắc lại
- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm vào BT
- HS làm phiếu, dán phiếu trình bày, lớp phát biểu nhận xét
- Người lái xe ngồi nhầm chỗ… - HS đọc to
- HS làm độc lập
- Cả lớp nhận xét bảng
(8)TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:
-Nhận biết tự sửa lỗi sửa lỗi chung; viết lại đoạn văn cho viết lại đoạn văn cho hay
II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi đề văn
Bảng phụ ghi lỗi điển hình III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Bài cũ :
- Đọc lại CTHĐ lập tiết trước B Bài mới
1 Giới thiệu : 2 Nhận xét chung : - GV đưa bảng phụ có đề
- GV nhận xét chung : (Ưu - khuyết điểm) Nêu ví dụ cụ thể (nhưng khơng nêu tên) - Thông báo số điểm, phát
3 Chữa :
- GV đưa bảng phụ có lỗi điển hình - GV hướng dẫn sửa lỗi
- HS tự sửa lỗi
- Cho HS đổi sửa lỗi cho
- GV đọc đoạn văn hay, văn hay - Cho HS chọn đoạn văn để viết lại - GV chấm điểm, nhận xét 4 Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết lại đoạn văn vào - Chuẩn bị ôn tập tả đồ vật
- HS đọc lại - Lắng nghe
- HS đọc lại đề, xác định yêu cầu đề - Lắng nghe
- Nhận
- HS đọc, lên bảng sửa vào cột b lỗi
- HS nhận bài, đọc lời nhận xét, lỗi mắc bài, tự sửa
- Đổi bạn bên cạnh HS để rà soát lỗi
- HS lắng nghe, tìm hay đoạn văn, văn để học tập
- HS viết lại nháp, đọc lại đoạn văn trước lớp
- Lớp nhận xét (so với đoạn văn cũ) - Lắng nghe