Sóng cơ học được tạo thành nhờ lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của môi trường truyền dao động; các phần tử càng xa tâm dao động càng trễ pha hơn Hoạt động 2: Tìm hiểu những đại [r]
(1)Tiết : 24 Tuần : 08
Ngày soạn : 12/09/09 Lớp : 12
Chương III : SÓNG CƠ Bài 14 SÓNG CƠ – PHƯƠNG TRÌNH SĨNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: Nắm định nghĩa sóng cơ, đại lượng đặc trưng cho sóng Kĩ năng: Phân biệt sóng dọc, sóng ngang; nguyên nhân gây sóng Thái độ: Tích cực, chăm
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Bộ thí nghiệm sóng mặt nước, TN sóng dọc sóng ngang Học sinh: Dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định, tổ chức
2 Bài cũ
Câu hỏi: Dao động gì? Bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu sóng qua vài quan sát thực tế
Hoạt động trò Trợ giúp giáo viên Ghi bảng Quan sát thí nghiệm, rút nhận
xét chuyển động phần tử môi trường lan truyền sóng?
Có vịng trịn đồng tâm lồi lõm xen kẽ Phương dao động vng góc với phương truyền sóng
Quan sát sóng lị lo bị nén hay dãn?
Mỗi vịng lị xo chuyển động quanh vị trí cân xác định Phương dao động trùng với phương truyền sóng Vì sóng mặt nước sóng ngang?
Do lực căng bề mặt trọng lực hợp thành giống lực đàn hồi
Làm thí nghiệm sóng mặt nước sóng lị xo
Giới thiệu cho học sinh: Sóng dọc sóng ngang
HDHS: Nhìn vào H 14.3 tr 72 sgk giải thích trạng thái chuyển động phần tử vật chất
Môi trường có lực đàn hồi xuất mà bị biến dạng lệch truyền sóng ngang (mặt nước, sợi dây đàn hồi, kim loại mỏng, …)
Môi trường có lực đàn hồi xuất mà bị biến dạng nén dãn truyền sóng dọc (khơng khí, dây lò xo bị biến dạng nén dãn, …)
1 Hiện tượng sóng
a Quan sát tượng: Trên mặt nước xuất vòng tròn đồng tâm lồi lõm xen kẽ lan rộng xa
Hiện tượng gọi sóng mặt nước
b Khái niệm sóng cơ: Sóng dao động lan truyền môi trường liên tục Sóng ngang: Sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng (do mơi trường bị biến dạng lệch)
Sóng dọc: có phương dao động trùng với phương truyền sóng (do mơi trường bị biến dạng nén dãn)
c Giải thích tạo thành sóng: Truyền cho phần tử dao động theo phương thẳng đứng có chu kì T Ở thời điểm ban đầu
0
t , tất phần tử đứng yên vị trí I
Trong khoảng thời gian T t
(2)Dao động phần tử gây tượng gì?
Phần tử tiếp tục dao động dao động truyền cho phần tử Các phần tử thực dao động tần số, biên độ
với phần tử trễ pha Nguyên nhân gây sóng học mơi trường bị biến dạng làm xuất lực đàn hồi
ở vị trí II
Phần tử tiếp tục dao động dao động truyền cho phần tử Các phần tử thực dao động tần số, biên độ với phần tử trễ pha Sóng học tạo thành nhờ lực liên kết đàn hồi phần tử môi trường truyền dao động; phần tử xa tâm dao động trễ pha hơn Hoạt động 2: Tìm hiểu đại lượng đặc trưng chuyển động sóng?
Hoạt động trò Trợ giúp giáo viên Ghi bảng Học sinh thảo luận: Trả lời C3 tr
73 sgk?
Học sinh phải dùng mũi tên biểu diễn hướng chuyển động phần tử môi trường Các mũi tên hướng dao động pha
Học sinh thảo luận: Trả lời C4 tr 73 sgk?
Lực cản khơng khí, ma sát nhớt, lan toả lượng ngày rộng
Học sinh thảo luận: Trả lời C5 tr 74 sgk?
Các khoảng cách hai mũi tên hướng, khoảng cách cặp điểm bước sóng
Chu kì tần số sóng chu kì tần số nguồn dao động dao động sóng dao động cưỡng
Chú ý: Q trình truyền sóng là q trình truyền pha dao động, phần tử mơi trường vẫn dao động quanh vị trí cân bằng chúng.
2 Những đại lượng đặc trưng chuyển động sóng
a Chu kì, tần số: Tất phần tử sóng dao động với chu kì tần số, gọi chu kì tần số sóng
b Biên độ sóng: Biên độ sóng điểm khơng gian biên độ dao động phần tử môi trường điểm
c Bước sóng (): Quãng đường mà sóng truyền chu kì dao động gọi bước sóng
Bước sóng khoảng cách gần nhau phương truyền sóng dao động pha. d Tốc độ truyền sóng: Trong thời gian chu kì, sóng truyền khoảng bước sóng .
Tốc độ truyền sóng v T f
e Năng lượng sóng: Sóng truyền dao động cho phần tử môi trường
Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động (
2
E A ) Quá trình truyền sóng q trình truyền lượng Củng cố: Nắm tượng sóng đại lượng đặc trưng