Nhạc âm: Âm do các nhạc cụ phát ra thì nghe êm ái, dễ chịu và có đồ thị dao động của chúng có đặc điểm chung là những đường cong tuần hoàn có tần số xác định.. Tạp âm: Tiếng gõ tấm [r]
(1)Tiết : 29 Tuần : 10
Ngày soạn : 24/09/09 Lớp : 12
Bài 17 SÓNG ÂM NGUỒN NHẠC ÂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: Nêu nguồn gốc âm cảm giác âm, đặc trưng âm Kĩ năng: Biết nguyên nhân âm, phân biệt được nhạc âm tạp âm Thái độ: Tích cực học tập
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Âm thoa, trống, … Học sinh: Dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định, tổ chức
2 Bài cũ
Câu hỏi: Nhêu đại lượng đặc trung sóng âm? Bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc âm cảm giác âm?
Hoạt động trò Trợ giúp giáo viên Ghi bảng Học sinh quan sát, nghe rút
nhận xét chúng có đặc điểm chung gì?
Gõ vào trống, gảy dây đàn, … dao động phát âm Vì vật dao động lại phát âm?
Dao động âm gọi dao động gì?
Dao động nguồn âm truyền đến tai nào?
Cảm giác âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
Sóng lan truyền môi trường nào?
Sóng âm chất khí, lỏng, rắn loại sóng gì?
Trả lời C1; C2 tr 90 sgk
Làm thí nghiệm: Gõ vào trống, gảy dây đàn, gõ vào âm thoa, …
Dao động có tần số tần số nguồn (ngoại lực) gọi dao động cưỡng
Giúp học sinh mô tả trình lan truyền sóng âm khơng khí
Sóng lan truyền môi trường vật chất đàn hồi Chất khí, lỏng: sóng dọc Chất rắn: sóng ngang sóng dọc
1 Nguồn gốc âm cảm giác âm
Vật dao động làm cho lớp khơng khí bên cạnh bị bị dãn Khơng khí bị nén hay bị dãn làm xuất lực đàn hồi, dao động truyền khơng khí tạo thành sóng sọi sóng âm Sóng âm có tần số với nguồn âm
Sóng âm qua khơng khí lọt vào tai ta, gặp màng nhĩ tác dụng lên màng nhĩ áp suất biến thiên làm cho màng nhĩ dao động Dao động màng nhĩ lại truyền đến đầu dây thần kinh thính giác, làm tai ta có cảm giác âm
Cảm giác âm phụ thuộc vào nguồn âm tai người nghe Sóng âm sóng truyền mơi trường khí, lỏng, rắn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhạc âm tạp âm
Hoạt động trò Trợ giúp giáo viên Ghi bảng Quan sát đồ thị biểu diễn dao
động âm phát từ nguồn phát khác H 17.3 tr 91; H 17.4 tr 92?
Các nhạc cụ đường biểu diễn mang tính tuần hồn xác định Tiếng gõ mạnh kim loại có dạng khơng xác định
Cảm giác âm từ nguồn trên?
Tổ chức cho học sinh hát hát tập thể; gõ nhịp lên bàn; … cho học sinh nhận xét cảm giác âm
Thi kể nhanh: Những nguồn âm phát làm tai nghe dễ chịu, nguồn âm phát làm tai ta khó chịu? Phân tích cho học sinh biết nhạc âm, tạp âm
2 Nhạc âm tạp âm
a Nhạc âm: Âm nhạc cụ phát nghe êm ái, dễ chịu có đồ thị dao động chúng có đặc điểm chung đường cong tuần hồn có tần số xác định
(2)Nhạc âm: nghe êm ái, dễ chịu có đồ thị dao động chúng Tạp âm: Tiếng gõ kim loại nghe chối tai, gây cảm giác khó chịu
những đường cong khơng tuần hồn, khơng có tần số xác định
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc trưng sinh lí âm mối liên hệ với đặc trưng vật lí Hoạt động trị Trợ giúp giáo viên Ghi bảng Thảo luận: Trả lời C3 tr 92 sgk?
Chu kì, tần số, pha, biên độ, đồ thị Oxt
Đọc sgk, mục 4a tr 92 Độ cao âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tai người cảm nhận âm có tần số khoảng nào? Khi đàn guitar đàn bầu tấu lên đoạn nhạc, tai ta phân biệt hai nhạc cụ đó?
Do khác số hoạ âm
Tóm tắt cho học sinh bảng Cường độ Độ to f L; Tần số Độ cao f
Hoạ âm Âm sắc f A;
Âm có tần số f1 gọi âm
bản hay hoạ âm thứ nhất; âm có tần số f2; f3; f4; … gọi
các hoạ âm thứ hai, thứ ba, … Do tổng hợp âm hoạ âm nên đường biểu diễn khơng cịn đường sin
4 Những đặc trưng âm a Độ cao âm:
Âm cao (âm bỗng): Có tần số lớn
Âm thấp (âm trầm): Có tần số nhỏ
Độ cao âm đặc trưng sinh lí âm, phụ thuộc vào đặc trưng vật lí tần số. Tai người cảm nhận âm có tần số khoảng 16Hz đến 20000Hz Âm có tần số lớn 20000Hz: Siêu âm
Âm có tần số nhỏ 16Hz: Hạ âm
b Âm sắc: Âm sắc đặc trưng sinh lí âm, phụ thuộc vào đặc trưng vật lí tần số, biên độ sóng âm, thành phần cấu tạo âm.
4 Củng cố: Nmắ nguồn gốc âm, cảm giác âm, đặc trưng sinh lí âm Bài tập nhà: Trả lời câu tr 98 skg
Làm tập 1; tr 98 skg