ĐIỀU TRỊ HEN (điều TRỊ nội)

33 13 0
ĐIỀU TRỊ HEN (điều TRỊ nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỀU TRỊ HEN ĐỊNH NGHĨA  Là rối loạn viêm mạn tính  Có tham gia nhiều loại tế bào  Viêm đường hô hấp dẫn đến đợt ho (đặc biệt đêm hay sáng sớm), khị khè, khó thở nặng ngực  Thường kết hợp với tắc nghẽn đường dẫn khí lan tỏa với mức độ khác mà thường hồi phục tự phát với điều trị NGUYÊN NHÂN YẾU TỐ THÚC ĐẨY  NGUYÊN NHÂN:  YẾU TỐ THÚC ĐẨY:  Nhiễm siêu vi  Dị ứng ngun  Khơng khí lạnh  Gắng sức  Thuốc  Stress GIẢI PHẪU BỆNH SINH LÝ BỆNH HEN MẠN TÍNH CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG ĐIỀU TRỊ HEN  A = Albuterol S = Steroid  T = Theophylline  H = Humidified Oxygen  M = Magnesium (MgSO4)  A = Antileukotrienes CẬN LÂM SÀNG        Đo PEF bắt đầu điều trị đánh giá đáp ứng điều trị Khí máu động mạch cho trường hợp nặng, lập lại cần Theo dõi SpO2, tần số tim Định lượng nồng độ theophyllin máu điều trị kéo dài Ion đồ đường huyết ECG bệnh nhân lớn tưổi hay có tiền bệnh tim mạch Xquang phổi trường hợp nặng hay đáp ứng với điều trị để loại trừ tràn khí màng phổi, viêm phổi hay phù phổi SpO2  Xác định tình trạng thiếu Oxy  Đánh giá đáp ứng với điều trị (mục đích SpO2 94 – 98%)  Cân nhắc khả cần xét nghiệm khí máu động mạch  Chú ý cần tìm nguyên nhân khác gây giảm oxy máu: tràn khí màng phổi, viêm phổi, phù phổi… XQUANG NGỰC không cần thực thường quy khơng có:  Nghi ngờ tràn khí màng phổi hay tràn khí trung thất  Nghi ngờ có đơng đặc phổi  Hen dọa tử vong  Không đáp ứng với điều trị  Cần chẩn đoán phân biệt/ bệnh kèm ĐIỀU TRỊ       Đặt bệnh nhân tư ngồi, chân thấp Thở oxy – 6l/ phút qua cannul mũi hay mask Thuốc giãn phế quản: Salbutamol, Ipratropium Theophyllin Corticosteroid Cơn hen nặng hay không đáp ứng với thuốc giãn phế quản: Magnesium sulfate 1,2 – 2g truyền chậm 20 phút Bù nước điện giải Thuốc giãn phế quản đồng vận beta tác dụng ngắn  hen nhẹ: dùng – nhát bóp mỡi 20 phút đầu, sau – nhát bóp mỡi –  hen trung bình: dùng – nhát bóp mỡi 20 phút đầu, sau 6-10 nhát bóp mỡi –  Có thể dùng lập lại mỡi 15 – 30 phút hay xông liên tục 5-10mg/giờ không đáp ứng với điều trị bước đầu  Thuốc giãn phế quản đồng vận beta dùng qua đường tĩnh mạch có thể dùng cho bệnh nhân nặng hay bệnh nhân thở máy Ipratropium bromide  khởi đầu tác dụng chậm  Phối hợp ipratropium bromide đường hít với thuốc đồng vận beta hít cho hiệu quả giãn phế quản nhiều hơn, cho hồi phục nhanh và rút ngắn thời gian điều trị Aminophyllin truyền tĩnh mạch  Hiệu quả giãn phế quản yếu  Một số bệnh nhân có hen nặng đáp ứng với điều trị có thể có hiệu quả giãn phế quản thêm dùng aminophyllin truyền tĩnh mạch  Cần theo dõi nồng độ thuốc tác dụng phụ Steroid  giúp giảm tử vong, giảm tái phát, giảm tái nhập viện giảm nhu cầu điều trị với thuốc đồng vận beta nên dùng sớm hen  Glucocorticosteroid uống cho hiệu quả dùng đường toàn thân Prednison 40-50mg/ ngày hay hydrocortison 400mg/ngày (100mg mỗi giờ) cho hiệu quả dùng liều cao Magnesium sulfate  Có tác dụng giãn phế quản  Trên bệnh nhân có hen nặng, magnesium sulfate dùng liều (1,2-2g truyền tĩnh mạch > 20 phút) an tồn có thể giúp cải thiện chức hô hấp  Hiệu quả tính an tồn dùng liệu lập lại chưa đánh giá có thể gây tăng magnesium máu, yếu hô hấp suy hô hấp Chỉ định nhập ICU  hen cấp nặng, hen dọa tử vong  bệnh nhân không đáp ứng với điều trị với:  Lưu lượng đỉnh xấu  Giảm oxy máu kéo dài hay nặng thêm  Tăng CO2 máu  pH máu động mạch giảm  Bệnh nhân kiệt sức  Lú lẫn, ngủ lịm, rối loạn tri giác  Ngưng hô hấp THEO DÕI         Bệnh nhân cần theo dõi sát cải thiện rõ ràng Tiếp tục thở oxy cần Tiếp tục dùng corticosteroid: prednisolone 30 – 40mg/ ngày Nếu tình trạng bệnh nhân đã cải thiện, có thễ dãn liều thuốc xơng khí dung mỡi Nếu tình trạng khơng cải thiện, tiếp tục xơng khí dung 15 – 30 phút Không dùng thuốc an thần trừ bệnh nhân nằm điều trị khoa ICU Khơng có chỉ định dùng kháng sinh điều trị cắt hen khơng có chứng nhiễm trùng Khơng dùng vật lý trị liệu NHẬP ICU      Bệnh nhân khó thở nhiều dù đã điều trị với thuốc đồng vận giao cảm beta lập lại – lần, mỗi lần 20 – 30 phút Khí máu động mạch: PaO2 < 8pKa dù đã thở oxy hay PaCO2 > 6pKa Kiệt sức Rối loạn tri giác Ngưng hô hấp XUẤT VIỆN Chức phổi:  – – –     PEF > 75% trị số đối chiếu hay giá trị tốt trước bệnh nhân Thay đổi PEF ngày < 25% Khơng có triệu chứng đêm Cung cấp: Steroid uống: prednisolone 20 – 40mg/ ngày x – tuần Thuốc kháng viêm hít: thường steroid Thuốc giãn phế quản beta hít ... chứng  Tử vong hen thường đáng giá không đúng mức độ nặng hen Các yếu tố nguy tử vong hen  Tiền có hen nặng  Tiền có đặt nội khí quản điều trị hen  Tiền có hen cần điều trị khoa ICU ... nằm điều trị khoa ICU Khơng có chỉ định dùng kháng sinh điều trị cắt hen khơng có chứng nhiễm trùng Khơng dùng vật lý trị liệu NHẬP ICU      Bệnh nhân khó thở nhiều dù đã điều trị. ..  Đo PEF bắt đầu điều trị đánh giá đáp ứng điều trị Khí máu động mạch cho trường hợp nặng, lập lại cần Theo dõi SpO2, tần số tim Định lượng nồng độ theophyllin máu điều trị kéo dài Ion đồ

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:25

Mục lục

    NGUYÊN NHÂN YẾU TỐ THÚC ĐẨY

    CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG ĐIỀU TRỊ HEN

    Các yếu tố nguy cơ tử vong do hen

    CÁC DẤU HIỆU CƠN HEN NẶNG

    HEN DỌA TỬ VONG

    Thuốc giãn phế quản đồng vận beta 2 tác dụng ngắn

    Aminophyllin truyền tĩnh mạch

    Chỉ định nhập ICU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan