-Phaân loaïi theo coâng duïng coù: +Khoùang saûn naêng löôïng.. +Khoaùng saûn kim loaïi +Khoaùng saûn phi kim loaïi CAÙC MOÛ KHOAÙNG SAÛN..[r]
(1)Tieát PPCT: 19 BÀI: 15 Ngày dạy: 22.12.2009
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết được:
-Phân biệt khái niệm: khoáng sản – mỏ khoáng sản -Phân loại khoáng sản theo mục đích sử dụng
2.Kỹ năng:
-Rèn kĩ đồ – đọc đồ 3.Thái độ:
- Ý thức khai thác sử dụng tài ngun hợp lí, tiết kiệm II.Chuẩn bị:
1 Giáo vieân:
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam Học sinh:
-Tập đồ 6- soạn III Phương pháp dạy học: -Phương pháp trực quan -Hình thức tổ chức: cặp IV.Tiến trình:
1 OÅn định lớp: Kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập đồ học sinh Giảng mới:
Khởi động:
Em kể số loại khống sản mà em biết Và GV nói: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu khống sản mà em vừa kể
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Cả lớp
? Dựa vào nội dung SGK cho biết: -Các khoáng vật đá có đâu
-Thế khoáng sản mỏ khoáng sản
Hoạt động 2: Cặp
? Dựa vào công dụng chia loại khống sản? Đó loại nào?
GV liên hệ thực tế:
? Địa phương em có loại khoáng sản
1 Khoáng sản – Mỏ khống sản
-Khống sản: khống vật đá có ích người sử dụng
-Mỏ khoáng sản: nơi tập trung khoáng sản 2 Sự phân loại khoáng sản
(2)nào? Kể
? Thế mỏ nội sinh mỏ ngọai sinh
Gv chuẩn kiến thức -Phân loại theo nguồn gốc có:+Mỏ nội sinh +Mỏ ngoại sinh
4 Củng cố luyện tập:
? Tổ chức trị chơi “đối đáp” phân loại khống sản theo cơng dụng
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV chọn 2-nhóm có số học sinh (5 học sinh) nhau, cho học sinh xếp thành hai hàng nhau, học sinh gắn số thứ tự từ 1:
Haøng 1: –2 – -4 –5 Haøng 2: –2 – 3-4 –5
-Khi em số hàng nói tên khống sản em số hàng phải nói thuộc loại khống sản Ví dụ: Khi em số hàng hô: “Than đá”, em số hàng phải nói “năng lượng” hay “nhiên liệu” Nếu em số hàng nói khơng em hàng phải nói thay Nếu em số nói điểm, nhóm trả lời thay điểm Sau đổi lại, em số hàng nói tên khoáng sản trước, em số hàng lại trả lời Cách tính điểm
*Cách đánh giá: Tổng số điểm hàng cao hàng thắng Hướng dẫn học sinh tự học nhà:
-Học + làm tập đồ 15 -Chuẩn bị 16: “Thực hành”
? Khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức ? Tính độ cao địa hình, nhận xét độ dốc dựa vào đường đồng mức
V Rút kinh nghiệm: 1/Nội dung:
+Ưu điểm:……… +Tồn tại:……… Hướng khắc phục……… 2/Phương pháp:
+Ưu điểm:……… +Tồn tại:……… Hướng khắc phục……… 3/Hình thức tổ chức
+Ưu điểm:……… +Tồn tại:………