1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

146 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

- Kiến thức: Biết được hình dạng và kích thước của Trái Đất. Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Bắ[r]

(1)

Ngày soạn:22.8.2016 Ngày dạy: 6c 6d

Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Tìm hiểu biết nội dung chương trình mơn địa lí lớp - Biết yếu tố đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Kĩ

- Giới thiệu kĩ sử dụng học tập địa lí: Đọc phân tích tranh ảnh địa lí, đồ…

- Phương pháp học tập mơn địa lí để đạt kết cao: Quan sát, thu thập xử lý thông tin

- Cách sử dụng sách giáo khoa, tập đồ học tập nghiên cứu Thái độ

- Giúp em hứng thú, yêu thích học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, giáo án - Một số tranh ảnh, mơ hình mơn địa lí Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, vở tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung mơn địa lí lớp Mục tiêu

- Kiến thức: Biết cách khái quát nội dung mơn địa lí từ nắm phương pháp học tập môn

- Kĩ năng: Rèn luyện cho em kĩ đồ; kĩ thu thập, phân tích, xử lí thơng tin; kĩ giải vấn đề cụ thể…

(2)

- Phương pháp đàm thoại – gợi mở - Phương pháp giảng giải

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV: Ở Tiểu học em làm quen với kiến

thức địa lí tích hợp mơn tự nhiên xã hội Lên lớp địa lí trở thành mơn học riêng Chương trình địa lí lớp gồm nội dung ? Làm có phương pháp học tập tốt

* Bước 1:

- GV: Nêu lợi ích việc học địa lí? - HS: Trả lời

* Bước 2:

- GV: Gọi HS đọc mục sgk tóm tắt nội dung mơn địa lí 6?

- HS: Đọc SGK tóm tắt * Bước 3:

- GV: Những nội dung giúp em hiểu biết thêm điều gì?

- HS: Trả lời

Mở rộng: Ngồi ra,mơn địa lí hình thành rèn luyện cho em kỹ đồ , kỹ thu thập , phân tích xử lí thơng tin , kỹ giải quyết vấn đề cụ thể kỹ bản rất cần thiết cho việc học tập nghiên cứu địa lí.

1 Nội dung mơn địa lí lớp

- Trái đất – môi trường sống người với đặc điểm vị trí, hình dáng, kích thước…

- Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất: Đất đai, nước, khơng khí, sinh vật…và đặc điểm đời sống người

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cần học mơn địa lí Mục tiêu

- Kiến thức: Biết phương pháp học tập mơn địa lí để đạt kết cao: Quan sát, thu thập xử lý thông tin

- Kĩ năng: Rèn kĩ học tập địa lí theo phương pháp cịn phải biết liên hệ điều học với thực tế

(3)

- Phương pháp giảng giải

- Phương pháp đàm thoại gợi mở

- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước 1:

- GV : Các vật tượng địa lí lúc xảy trước mắt Do đó, em cần có phương pháp học tập phù hợp Vậy cần học tập mơn địa lí để đạt kết tốt? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

- GV: Gọi HS lấy ví dụ cụ thể * Bước

- GV: Để khai thác kênh hình chữ ta cần phải có kĩ gì?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức (Quan sát, phân tích, xử lí thơng tin trình bày thông tin…)

- GV bổ sung : Phải biết liên hệ điều học vào thực tế quan sát vật tượng địa lí xảy xung quanh để tìm cách giải thích chúng…Ngồi ra, cịn nhiều cách học tập phù hợp với cá nhân khác nhau, đòi hỏi phải tìm tịi, sáng tạo cho phù hợp

2 Cần học mơn địa lí nào?

- Nắm vững kiến thức sách giáo khoa kênh hình kênh chữ

- Quan sát tượng tự nhiên, tìm hiểu lí giải chúng

- Rèn luyện kĩ địa lí

- Áp dụng vào điều kiện thực tế sống

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

- Mơn địa lí lớp giúp em hiểu biết vấn đề ? + Trái đất

+ Các thành phần tự nhiên trái đất + Bản đồ

(4)

2 Chuẩn bị học - Học làm tập

- Đọc trước sau tìm hiểu nội dung sau

+ Kể tên hành tinh hệ Mặt Trời cho biết vị trí Trái Đất theo thứ tự xa dần Mặt Trời

(5)

Ngày soạn :29.8.2016

Ngày dạy :6a1 6a2 6a3 6a4 6a5

CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT

Tiết :Bài : VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Biết vị trí tên hệ Mặt Trời số đặc điểm Trái Đất - Hiểu số khái niệm đường kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam

2 Kĩ

- Khai thác tri thức từ đồ, lược đồ Thái độ

- Hình thành giới quan khoa học cho học sinh hình dạng Trái Đất, kinh tuyến, vĩ tuyến

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Quả địa cầu Tranh hệ mặt trời, hệ ngân hà Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, ghi, tập đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Nêu nội dung mơn địa lí lớp

- Để học tốt mơn địa lí em cần phải học nào? Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Mục tiêu

- Kiến thức: Biết vị trí Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời - Kĩ năng: Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

(6)

- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ - Phương pháp giảng giải

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Quan sát hình SGK kể tên hành tinh hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời cho biết Trái Đất đứng vị trí thứ mấy? Xác định đồ

- HS: Xác định

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Giới thiệu hệ Mặt Trời

+ Hệ Mặt Trời tập hợp thiên thể gồm Mặt Trời hành tinh quay xung quanh Trước đây người ta cho hệ Mặt Trời gồm hành tinh đến 25/8/2006 vị hành tinh của sao Diêm Vương bị tước bỏ khơng đủ tiêu chí hành tinh, kích thước nhỏ.

+ Người phát hệ Mặt Trời là Nicôlai – Côpecnic Trước người ta ln tin rằng Trái Đất trung tâm vũ trụ năm 1943 Côpecnic cho đời thuyêt Nhật tâm hệ. Điều đánh dấu chấm hết cho thuyết Địa tâm. Vì Cơpecnic coi người tìm hệ Mặt Trời.

- HS: Lắng nghe * Bước

- GV: Mặt Trời có phải hành tinh khơng? Hệ Mặt Trời có thuộc hệ khơng?

- HS: Trả lời

+ Mặt Trời hành tinh mà là một lớn tự phát sáng Nó ví như quả cầu lửa khổng lồ mà nhiệt độ bên ngoài khoảng 60000C Nhờ ánh sáng nhiệt độ từ Mặt

1 Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

(7)

Trời mà Trái Đất không tăm tối và lãnh lẽo đồng thời sinh vật tồn tại được.

+ Hệ Mặt Trời hệ nhỏ hệ lớn Ngân Hà hay Thiên Hà gồm 200 tỉ sao tự phát sáng giống Mặt Trời.

* Bước GV giải thích:

- Hằng tinh: Là tự phát sáng giống Mặt Trời

- Hành tinh: Là thiên thể tự quay xung quanh Mặt Trời không tự phát sáng mà chúng phản xạ ánh sáng Mặt Trời chiếu vào - Hệ Ngân hà hệ số hàng chục tỉ thiên hà vũ trụ

Chuyển: Ngày xưa khoa học kĩ thuật chưa phát triển người tưởng tượng Trái Đất với nhiều hình dạng khác Vậy câu chuyện tích bánh trưng, bánh dày người xưa đã tưởng tượng Trái Đất thơng qua hình ảnh bánh trưng, bánh dày (Trời trịn, đất vng). Trong thực tế Trái Đất có hình dạng, kích thước như sang phần tiếp.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết hình dạng kích thước Trái Đất Xác định kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây đồ Địa cầu

- Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh xử lí thơng tin Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp đàm thoại – gợi mở

- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ - Phương pháp giảng giải

(8)

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Quan sát địa cầu ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh Em có nhận xét hình dạng Trái Đất?

- HS: Quan sát nhận xét

- GV: Chuẩn kiến thức (hình cầu)

* Bổ sung: Hình cầu Trái Đất bị dẹt đầu, bán kính cực ngắn bán kính xích đạo: 21382m. * Bước

- GV: Phát phiếu học tập Quan sát hình SGK em hãy:

+ Cho biết độ dài bán kính đường xích đạo? + Từ nhận xét kích thước Trái đất? - HS: Thảo luận nhóm (4 HS nhóm) + Các nhóm thảo luận phút

+ Đại diện nhóm báo cáo + Các nhóm khác bổ sung - GV: Chuẩn kiến thức

Nhấn mạnh: Quả địa cầu nhỏ thực tế Trái Đất có kích thước vơ lớn. Tổng diện tích Trái Đất 510 triệu km2.

* Bước

- GV: Phát phiếu tập

Quan sát Hình SGK hồn thành phiếu tập Điền tiếp vào chỗ chấm

+ Các đường dọc nối liền điểm cực Bắc Nam bề mặt địa cầu đường … tuyến có độ dài…nhau

+ Những vòng tròn cắt ngang địa cầu vng góc với đường kinh tuyến đường vĩ tuyến…lớn

2 Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến a Hình dạng

- Trái Đất có dạng hình cầu

b Kích thước

- Rất lớn

(9)

nhất vịng trịn xích đạo nhỏ cực - HS: Điền vào chỗ chấm

- GV: Chuẩn kiến thức (Lần lượt kinh tuyến, bằng, đường vĩ tuyến)

* Bước

- GV: Đường kinh tuyến gì? Xác định? - HS: Xác định

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát H3 SGK nêu đặc điểm đường vĩ tuyến?

- HS: Trả lời

- GV: Các vĩ tuyến song song với có độ dài nhỏ dần hai cực

* Bước

- GV: Vậy vĩ tuyến đường nào? Xác định?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

* Chú ý: - Vĩ tuyến lớn đường xích đạo nhỏ cực, lúc đường vĩ tuyến một điểm.

- Điểm cực Bắc Nam nơi gặp gỡ các đường kinh tuyến.

* Bước 7:

- GV: Có vô số đường kinh tuyến, vĩ tuyến địa cầu cách 10 tâm có bao nhiêu đường kinh tuyến, vĩ tuyến?

- HS: Trả lời

- GV: 360 đường kinh tuyến 181 đường vĩ tuyến)

* Bước 8:

- GV: Để đánh số đường kinh, vĩ tuyến người ta

- Kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt địa cầu, có độ dài

(10)

phải làm gì? - HS: Trả lời

GV: Chọn kinh tuyến vĩ tuyến làm gốc ghi 00)

GV: Xác định địa cầu đường kinh tuyến vĩ tuyến gốc

- Theo quy ước quốc tế đường kinh tuyến gốc đường kinh tuyến 00 qua đài thiên văn Grin – uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh

- Đường vĩ tuyến gốc đường vĩ tuyến lớn nhất: 00 cịn gọi đường xích đạo

* Bước

- GV: Đối diện với kinh tuyến gốc kinh tuyến độ?

- HS: Trả lời - GV: 1800

Chú ý: GV giảng xác định đồ

- Đường kinh tuyến 00 và kinh tuyến 1800 chia quả

địa cầu làm hai nửa Bên trái đường kinh tuyến gốc là nửa cầu Tây bên phải đường kinh tuyến gốc là nửa cầu Đông Các đường kinh tuyến nằm nửa cầu Tây đường kinh tuyến tây Các đường kinh tuyến nằm nửa cầu Đông đường kinh tuyến đông.

- Đường vĩ tuyến gốc (đường xích đạo) chia địa cầu làm hai nửa Từ xích đạo lên cực Bắc bán cầu bắc, đường vĩ tuyến gọi vĩ tuyến bắc Từ xích đạo xuống cực Nam bán cầu nam và các đường vĩ tuyến gọi vĩ tuyến nam.

* Bước 10

- GV: Xác định địa cầu: + Bán cầu Bắc, Nam, Đông, Tây

+ Kinh tuyến Đông, Tây + Vĩ tuyến Bắc, Nam - HS: Xác định

- Kinh tuyến gốc kinh tuyến 00 (đi qua đài thiên văn Grin – uýt nước Anh)

(11)

- GV: Chuẩn kiến thức

- Ý nghĩa:

Nhờ hệ thống kinh, vĩ tuyến người ta xác định vị trí địa điểm địa cầu HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra đánh giá Câu

- Ghép tên hành tinh hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời (Sử dụng tranh hệ Mặt Trời khơng có tên hành tình)

- Trái Đất có hình dạng kích thước nào? - Em cho biết kinh tuyến, vĩ tuyến?

- Thế vĩ tuyến gốc? vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam?Thế kinh tuyến gốc? kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây?

Câu 2: Trong hệ Mặt Trời, Trái đất nằm vị trí:

a Thứ từ Mặt Trời c Thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời b Thứ từ hành tinh vào d Tất ý Câu 3: Kinh tuyên gốc kinh tuyến:

a Có kích thước lớn đường kinh tuyến

b.Là đường kinh tuyến qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô Luân Đôn, quy ước kinh tuyến 00.

c Vng góc với đường vĩ tuyến gốc d Là đường kinh tuyến 1800

Câu 4: Trên địa cầu nước Việt Nam nằm ở:

a Nửa cầu Bắc nửa cầu Tây c Nửa cầu Bắc nửa cầu Đông b Nửa cầu Nam nửa cầu Đông d Nửa cầu Nam nửa cầu Tây

Đáp án: Câu (d); câu (b); câu (c) Chuẩn bị học

(12)

Ngày soạn:12.9.2016 Ngày dạy: 6c 6d

Tiết 3: Bài : TỈ LỆ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Biết khái niệm đồ - Hiểu tỉ lệ đồ gì?

- Biết ý nghĩa loại tỉ lệ đồ: Số tỉ lệ thước tỉ lệ - Biết tính khoảng cách dựa vào số tỉ lệ thước tỉ lệ

2 Kĩ

- Biết tính khoảng cách dựa vào số tỉ lệ thước tỉ lệ

- Biết vận dụng kiến thức học để đọc tỉ lệ yếu tố địa lí đồ - Rèn kĩ đọc, xác định đồ

3 Thái độ

- Có nhu cầu tìm hiểu sử dụng đồ giáo khoa, đồ treo tường II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Hai đồ tỉ lệ khác

- Phóng to hình sách giáo khoa Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, tập đồ, ghi

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Xác định địa cầu : + Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc

+ Cực Bắc, cực Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam

- Cho biết đặc điểm Trái Đất ? (vị trí, hình dạng kích thước) Tiến trình dạy học

(13)

1 Mục tiêu - Kiến thức:

+ HS biết khái niệm đồ

+ HS hiểu tỉ lệ đồ biết ý nghĩa loại: Số tỉ lệ thước tỉ lệ

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát xử lí thơng tin Biết vận dụng kiến thức học để đọc tỉ lệ yếu tố địa lí đồ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại – gợi mở

- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ - Phương pháp giảng giải

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: GV nói niệm đồ sử dụng đồ có tỉ lệ khác giới thiệu phần ghi tỉ lệ đồ Yêu cầu HS đọc tỉ lệ đồ

VD: Châu Á: 1: 15.000.000 Việt Nam: 1: 800.000 - HS: Đọc đồ

- GV: Đó tỉ lệ đồ ghi phía dưới, góc đồ Các số tỉ số khoảng cách đồ so với khoảng cách tương ứng thực địa

* Bước

- GV: Tỉ lệ đồ gì? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát H8 H9 SGK em hãy: + Đọc tỉ lệ đồ loại đồ

1 Ý nghĩa tỉ lệ đồ a Tỉ lệ đồ

(14)

+ Cho biết điểm giống khác - HS: Quan sát trả lời

- GV: + Giống: Thể lãnh thổ + Khác: Tỉ lệ khác cách biểu tỉ lệ đồ khác H8 thước tỉ lệ H9 số tỉ lệ

* Bước

- GV: Có dạng biểu tỉ lệ đồ? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước 5:

- GV: Dựa vào SGK cho biết: Tỉ lệ số gì? Tỉ lệ thước gì? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * GV giải thích:

VD: 1: 100.000; 1: 250.000

- Tử số giá trị gì? (khoảng cách đồ) - Mẫu số giá trị gì? (khoảng cách ngồi thực địa)

- 1cm đồ 1km thực địa -> Tỉ lệ số

- đoạn 1cm 1km hay 10km -> Tỉ lệ thước * Kết luận

- Tỉ lệ số cho biết khoảng cách đồ được thu nhỏ lần so với thực tế.

- Tỉ lệ thước thể thước đo tính sẵn, đoạn thước ghi số đo dộ dài tương ứng thực địa.

* Bước

- Quan sát H8 H9 cho biết:

+ Mỗi cm đồ tương ứng với m thực địa?

- Có dạng biểu tỉ lệ đồ: + Tỉ lệ số

(15)

+ Bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao?

+ Bản đồ thể đối tượng địa lí chi tiết hơn?

- HS: Quan sát trả lời - GV: H8: 1cm = 75m H9: 1cm = 150m

Bản đồ H8 có tỉ lệ lớn thể đối tượng địa lí chi tiết

* Bước

- GV: Mức độ nội dung đồ phụ thuộc vào yếu tố gì?

- HS: Trả lời

- GV: Tỉ lệ đồ * Bước

- GV: Muốn đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại có tỉ lệ nào? Tại sao?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

* Tiêu chuẩn để phân loại đồ (lớn, nhỏ, trung bình)

GV đưa quy ước cấp độ tỉ lệ: - Tỉ lệ lớn: Dưới 1: 200.000

- Tỉ lệ trung bình: Từ 1: 200.000 -> 1: 1.000.000 - Tỉ lệ nhỏ: Trên 1: 1.000.000

Kết luận: Tỉ lệ đồ quy ước mức độ khoảng cách hóa nội dung thể đồ Tỉ lệ lớn số lượng đối tượng địa lí đồ nhiều

* Bước

- GV: Tỉ lệ đồ có ý nghĩa gì? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

- Bản đồ có tỉ lệ lớn số lượng đối tượng địa lí đưa lên đồ nhiều

b Ý nghĩa

(16)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đo tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết tính khoảng cách dựa vào số tỉ lệ thước tỉ lệ - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xử lí thơng tin

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại – gợi mở

- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ - Phương pháp đặt vấn đề

- Phương pháp thảo luận theo nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận phút Quan sát H8 SGK em

+ Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn

+ Nhóm 2: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hịa Bình đến khách sạn Sơng Hàn

+ Nhóm 3, 4: Đo tính chiều dài đường Phan Bội Châu ( Đoạn đường Trần Quý Cáp – đường Lí tự trọng)

- HS: Thảo luận

Đại diện nhóm báo cáo

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Chuẩn kiến thức

- Hướng dẫn:

+ Dùng compa hay thước kẻ đánh dấu khoảng cách đặt vào thước tỉ lệ

+ Đo khoảng cách theo đường chim bay từ

2 Đo tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số

(17)

điểm đến điểm khác

+ Đo từ kí hiệu, khơng đo từ cạnh kí hiệu

- GV: Kiểm tra mức độ xác kiến thức

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá Câu

- Tỉ lệ đồ gì? Có dạng biểu tỉ lệ đồ? - Dựa vào tỉ lệ đồ biết được?

- Dựa vào số ghi tỉ lệ tờ đồ sau đây: 1: 200.000 1: 6.000.000, cho biết 5cm đồ ứng với km thực địa?

- Trên tờ đồ tỉ lệ 1:200.000 người ta đo khoảng cách Hà Nội - Hải Dương cm Hà Nội - Phú Thọ cm Hãy cho biết khoảng cách thực địa địa điểm km?

Câu 2: Bản đồ có tỉ lệ lớn

a 1: 70.000 b 1: 700.000 c 1: 1.000.000 d 1: 10.000.000 Câu 3: Nếu tỉ lệ đồ 1: 200.000 cho biết 3cm đồ tương ứng: a 6km thực địa b 8km thực địa

c 60km thực địa d 10km thực địa Chuẩn bị học

- Hoàn thành tập trang 14 tập đồ - Chuẩn bị :

(18)

Ngày soạn:22.8.2016 Ngày dạy: 6c 6d

Tiết :Bài : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức

- Nhớ qui định phương hướng đồ

- Hiểu qui định kinh vĩ độ, toạ độ địa lí điểm, biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí điểm đồ địa cầu

2 Kĩ

- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí điểm đồ địa cầu

3 Thái độ

- Lòng yêu thiên nhiên, khám phá khoa học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ Châu Á Bản đồ khu vực Đông Nam Á - Quả địa cầu

- Giáo án, sách giáo khoa Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, tập đồ, ghi

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Tỉ lệ đồ ? Ý nghĩa tỉ lệ đồ ? - Làm tập sách giáo khoa

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phương hướng đồ Mục tiêu

(19)

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ khai thác tri thức từ hình ảnh, sơ đồ -2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ - Phương pháp đặt vấn đề

- Phương pháp giảng giải Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Giới thiệu cách xác định phương hướng đồ

HS quan sát đồ

- Để xác định phương hướng đồ người ta quy ước

+ Phần đồ coi phần trung tâm

+ Phía hướng Bắc, phía hướng Nam, bên phải hướng Đông, bên trái hướng Tây

- HS: Quan sát * Bước

Sử dụng đồ có đường kinh tuyến, vĩ tuyến đường cong

- GV: Lấy điểm nằm đường kinh tuyến điểm nằm đường vĩ tuyến Các điểm có trùng với hướng quy ước khơng? Vì sao?

- HS: Quan sát trả lời

- GV: Khơng hướng theo quy ước đường thẳng điểm nằm đường cong * Bước

- GV: Vậy để xác định phương hướng đồ cách xác cần phải dựa vào đâu?

- HS: Trả lời

1 Phương hướng đồ

- Kinh tuyến:

+ Đầu hướng Bắc + Đầu hướng Nam - Vĩ tuyến:

(20)

- GV: Đường kinh tuyến vĩ tuyến * Bước

- GV: Tìm xác định hướng đường kinh tuyến, vĩ tuyến địa cầu?

- HS: Tìm xác định - GV: Chuẩn kiến thức GV Giới thiệu:

+ Kinh tuyến đường nối cưc Bắc với cực Nam -> Chỉ hướng Bắc Nam

+ Vĩ tuyến đường vuông góc với kinh tuyến -> Chỉ hướng Tây Đơng

* Bước

- GV: Với đồ khơng thể đường kinh tuyến, vĩ tuyến phải dựa vào đâu để xác định phương hướng?

- HS: Trả lời

- GV: Dựa vào mũi tên hướng Bắc đồ sau tìm hướng cịn lại Các hướng cịn lại xác định theo quy ước H10

* Bước

- GV: Quan sát H10 xác định hướng chính? Đọc tên?

- HS: Quan sát trả lời

Chuyển ý:Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến khơng để xác định phương hướng mà cịn để xác định vị trí điểm qua kinh độ, vĩ độ gọi tọa độ địa lí

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí điểm - Kĩ năng: Xác định tọa độ địa lí điểm

(21)

- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ - Phương pháp đặt vấn đề

- Phương pháp giảng giải - Phương pháp thảo luận nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước1

- GV: Muốn xác định vị trí điểm đồ địa cầu người ta phải làm gì?

- HS: Trả lời

- GV: Xác định chỗ cắt hai đường kinh tuyến vĩ tuyến qua điểm

* Bước

- GV: Hãy tìm điểm C H11 Đó chỗ gặp đường kinh tuyến vĩ tuyến nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiên thức * Bước

- GV: kinh độ, vĩ độ điểm gì? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

GV: Kinh độ, vĩ độ điểm gọi chung tọa độ địa lí điểm

* Bước

- GV: Tọa độ địa lí điểm C bao nhiêu? - HS: xác định

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: bạn HS viết tọa độ điểm A, B sau: A{150T B{100N, 200Đ}

Nhận xét viết hay sai? Tại sao?

2 Kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí

- Kinh độ điểm khoảng cách từ điểm đến kinh tuyến gốc, tính số độ

- Vĩ độ điểm khoảng cách từ điểm đến đường xích đạo (hay vĩ tuyến gốc), tính số độ

(22)

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Khi viết tọa độ địa lí điểm người ta phải viết cho đúng?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Trong trường hợp tìm tọa độ địa lí điểm điểm khơng nằm đường kinh tuyến, vĩ tuyến kẻ sẵn phải làm nào?

- HS: Trả lời

- GV: + Kẻ qua điểm đường kinh tuyến, vĩ tuyến song song với đường kinh tuyến, vĩ tuyến gần kéo dài đến khung đồ

+ Xác định trị số kinh tuyến, vĩ tuyến qua điểm xem chúng cách kinh tuyến, vĩ tuyến gốc độ -> Tọa độ địa lí điểm

* Bước

- GV: Xác định tọa độ địa lí đồ có ý nghĩa gì?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

- Cách viết tọa độ địa lí điểm:

+ Viết kinh độ + Viết vĩ độ VD: Tọa độ địa lí điểm C 200T

100B

Hoặc C (200T, 100B).

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tập Mục tiêu

- Kiến thức: Xác định phương hướng đồ tọa độ địa lí địa điểm đồ

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại – gợi mở

(23)

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Quan sát H12 H13 hoàn thành tập phần a, b, c d?

GV chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận phút:

+ Nhóm 1: Làm tập phần a trang 16 + Nhóm 2: Làm tập phần b trang 17 + Nhóm 3: Làm tập phần c trang 17 + Nhóm 4: Làm bào tập phần d trang 17

- HS: Thảo luận nhom Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV: Chuẩn kiến thức đồ

3 Bài tập

a Xác định hướng bay

- Hà Nội đến Viêng Chăn: Hướng Tây – Nam

- Hà nội đến Gia – – ta : Hướng Nam

- Hà Nội đến Ma-ni- la : Hướng Đông – Nam

- Cu-a-la-Lăm-pơ đến Băng Cốc : Hướng Tây - Bắc

- Cu-a- la-Lăm-pơ đến Ma-ni-la: Hướng Đông - Bắc

- Ma- ni - la đến Băng Cốc: Hướng Tây – Nam

b Tọa độ địa lí

1300Đ 1300Đ

A B 100B 100B

1300Đ C

00

c Trên H12 điểm có tọa độ địa lí là:

1400Đ 1200Đ E F 00 100N

d Trên H13 hướng từ điểm:

(24)

- Điểm O đến C : Nam - Điểm O đến D : Tây

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu

- Hãy vẽ sơ đồ hướng quy định đồ

- Căn vào đâu người ta xác định phương hướng? Cách viết tọa độ địa lí điểm ? Ví dụ

- Thế kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí điểm Toạ độ địa lí điểm {10 B

T 20

0

cho biết điều gì?

Câu 2: Đối với đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến; để xác định phương hướng cần dựa vào:

a Hình vẽ đồ

b Mũi tên hướng Bắc đồ để xác định hướng Bắc, sau tìm hướng cịn lại

c Vị trí đồ

d Các hướng mũi tên đồ

Câu 3: Việt Nam nằm vĩ độ sau đây:

a 8030` B – 23023`B c 8030` B – 23027`B b 8036` B – 23027`B d 8036` B – 33023`B Chuẩn bị học

(25)

Ngày soạn: 25.9.2016 Ngày dạy: 6c 6d

Tiết 5:Bài : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ

CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS hiểu khái niệm kí hiệu đồ

- Hiểu loại kí hiệu đồ, dạng kí hiệu đồ - Biết cách biểu độ cao địa hình đồ Kĩ

- Rèn kĩ quan sát, đọc đồ Thái độ

- Tạo hứng thú học tập cho HS, ứng dụng kiến thức học vào thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam Bản đồ nông - lâm - thủy sản Việt Nam - Mơ hình núi H14, 15, 16 phóng to

2 Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, tập đồ, ghi

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Để xác định phương hướng đồ người ta dựa vào đâu ? - Thế kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí ?

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu loại kí hiệu đồ Mục tiêu

(26)

- Kĩ năng: Khai thác tri thức sách giáo khoa biết cách đọc kí hiệu đồ sau đối chiếu với bảng giải

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ tranh ảnh, biểu đồ - Phương pháp giảng giai

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Giới thiệu số đồ treo tường có kí hiệu khác nhau: Sơng ngịi, biển, đường tàu… đồ so sánh với tranh ảnh đối tượng địa lí đó?

Từ em nhận xét kí hiệu này? - HS: Quan sát trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

( Kí hiệu có nhiều dạng có tính quy ước) * Bước

- GV: Vậy kí hiệu đồ gì? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Trên đồ người ta thường dùng loại kí hiệu để thể đối tượng địa lí?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát H.14 SGK kể tên số đối tượng địa lí biểu loại kí hiệu: Điểm, đường, diện tích?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức

1 Các loại kí hiệu đồ

- Kí hiệu đồ dấu hiệu quy ước thể đặc trưng đối tượng địa lí

- Có loại kí hiệu thường dùng: + Điểm

(27)

* Bước

- GV: Quan sát H.15 cho biết có dạng kí hiệu?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Lưu ý:

- Kí hiệu điểm: Thường dùng để thể vị trí các đối tượng địa lí có diện tích nhỏ (Biểu dạng hình học hay tượng hình).

- Kí hiệu đường: Thể đối tượng phân bố theo chiều dài (sông ngịi, đường giao thơng, biên giới…).

- Kí hiệu diện tích: Thể đối tượng địa lí phân bố theo diện tích lãnh thổ: Diện tích đất, rừng, đồng cỏ, đầm lầy, công nghiệp, nông nghiệp… * Bước

- GV: Kí hiệu đồ thường dùng để biểu điều gì?

- HS: Trả lời

- Có dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ

+ Kí hiệu tượng hình

- Kí hiệu đồ dùng để biểu vị trí, đặc điểm…của đối tượng địa lí đưa lên đồ

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách biểu địa hình đồ Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày cách biểu độ cao địa hình

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm khai thác tri thức từ trảnh ảnh, đồ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ tranh ảnh, biểu đồ - Phương pháp giảng giải

- Phương pháp thảo luận theo nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

(28)

- GV: Giới thiệu cột “phân tầng địa hình” địa hình Việt Nam Em đọc thang màu cột phân tầng địa hình xác định độ cao địa hình dựa thang màu đồ địa hình Việt Nam?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Ngoài cách biểu độ cao địa hình thang màu người ta cách nữa?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức (Dùng đường đồng mức) * Bước

- GV: Đường đồng mức gì? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Là đường nối điểm có độ cao)

* Bước

- GV: Quan sát H.16 trang 19 SGK Cho biết: + Mỗi lát cắt cách m?

+ So sánh khoảng cách đường đồng mức bên trái bên phải?

+ So sánh độ dốc sườn phía đơng sườn phía Tây núi?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Khoảng cách đường đồng mức phản ánh đặc điểm địa nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

bản đồ

- Độ cao địa hình đồ biểu thang màu đường đồng mức - Đường đồng mức đường nối liền điểm có độ cao

(29)

( Các đường đồng mức gần địa hình dốc ngược lại)

Kết luận: Như đường đồng mức mặt biểu hiện độ cao địa hình, mặt khác thể hiện đặc điểm địa hình đó.

* Bước

- Tại trước sử dụng đồ ta phải đọc bảng giải?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu

- Kí hiệu đồ gì? Có loại thường dùng? Nêu ví dụ

- Để thể độ cao địa hình đồ, người ta thường sử dụng phương pháp nào? Vì sử dụng đồ, trước hết cần tìm đọc bảng giải

Câu 2: Hãy chọn câu trả lời

Khi đọc hiểu nội dung đồ bước là:

a Xem tỉ lệ c Tìm phương hướng

b Đọc độ cao đường đồng mức d Đọc bảng giải Câu 3: Kí hiệu điểm sử dụng cho đối tượng địa lí phân bố: a Phân tán rải rác c Tập trung chỗ

b Kéo dài d Tất

Câu 4: Khi biểu vùng trồng trọt chăn nuôi, Thường dùng loại kí hiệu:

a Tượng hình c Diện tích

b Hình học d Điểm

3 Chuẩn bị học

(30)

Ngày soạn: 09.10.2016 Ngày dạy: 6c 6d

Tiết 6:Bài : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Biết chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái Đất Hướng chuyển động từ Tây sang Đông Thời gian tự quay vòng hết 24 (1 ngày đêm)

- Trình bày số hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất: + Hiện tượng ngày đêm khắp nơi Trái đất

+ Mọi vật chuyển động bề mặt Trái đất có lệch hướng Kĩ

- Biết dùng Địa cầu, chứng minh tượng Trái đất tự quay quanh trục tượng ngày đêm Trái đất

- Làm việc theo nhóm Thái độ

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh, tìm hiểu tự nhiên giới II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Quả địa cầu, đèn pin mô hình chuyển động Trái Đất - Các hình vẽ sách giáo khoa phóng to

2 Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, ghi, tập đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Kí hiệu đồ gì? Có loại thường dùng?

- Độ cao địa hình biểu cách? Đó cách nào? Tiến trình dạy học

(31)

1 Mục tiêu

- Kiến thức: HS biết chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái Đất Hướng chuyển động từ Tây sang Đông Thời gian tự quay vòng hết 24 (1 ngày đêm)

- Kĩ năng: Khai thác kiến thức SGK Khai thác tri thức từ đồ, lược đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, lược đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp giảng giải Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Giới thiệu địa cầu:

+ Là mơ hình thu nhỏ Trái Đất

+ Nằm trục tưởng tượng nối liền hai đầu cực nghiêng 66033’ mặt phẳng quỹ đạo Đó trục tự quay quanh Trái Đất

- HS: Quan sát

- GV: Quan sát H.19 trang 21 SGK hướng mũi tên hướng tự quay Trái đất Từ cho biết Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Thời gian Trái đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm quy ước giờ?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức Mở rộng:

- Thời gian quay vịng xác 23h56’4 giây Đó ngày thực (ngày thiên văn) Còn thời gian 3’56 giây thời gian Trái đất phải quay

1 Sự vận động Trái Đất quanh trục

- Hướng tự quay Trái đất: Từ Tây sang Đông

(32)

thêm để thấy vị trí xuất ban đầu của Mặt Trời Trái đất di chuyển quỹ đạo Mặt Trời.

* Bước

- GV: Để tiện cho việc tính giao dịch giới người ta chia bề mặt Trái đất 24 khu vực giờ, gọi 24 múi

+ Mỗi khu vực có riêng Đó khu vực Giờ xác kinh tuyến qua khu vực tính chung khu vực + Khu vực có kinh tuyến gốc qua khu vực gốc (gọi G.M.T)

- HS: Lắng nghe * Bước

- GV: Quan sát H.20 SGK cho biết khu vực gốc đánh số bao nhiêu? Việt Nam nằm khu vực số mấy? Mỗi mũi rộng kinh độ?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Tại người ta không dựa vào kinh tuyến để chia thành khu vực giờ?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Vì có nhiều đường kinh tuyến nên việc tính phức tạp khu vực nhỏ có nhiều khác Do vậy, việc chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực giờ, khu vực rộng 150 có thống thuận lợi cho sinh hoạt sống người dân sống khu vực thống mặt thời gian) * Bước

- GV: Quan sát H.20 SGK cho biết khu vực gốc 12h lúc nước ta giờ? Bắc

- Chia bề mặt Trái đất 24 khu vực

(33)

Kinh, Tô ki ô, Niu Iooc? - HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Từ ví dụ trên, nhận xét nơi Trái đất?

- HS: Nhận xét

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát H.20 SGK cho biết kinh tuyến đổi ngày kinh tuyến bao nhiêu?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Với nước có nhiều múi Liên Bang Nga làm để tính chung? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Lấy múi qua thủ quốc gia làm chung , gọi hành hay pháp lệnh)

- Mỗi khu vực phía đơng nhanh 1h, cịn phía Tây chậm 1h

- Kinh tuyến 1800 kinh tuyến đổi ngày

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày số hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất:

+ Hiện tượng ngày đêm khắp nơi Trái đất + Mọi vật chuyển động bề mặt Trái đất có lệch hướng - Kĩ năng: Rèn kĩ khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh Phương pháp/kĩ thuật dạy học

(34)

- Phương pháp giảng giải Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Làm thí nghiệm Dùng đèn tượng trưng cho Mặt Trời chiếu vào Địa cầu tượng trưng cho Trái đất

Quan sát thí nghiệm cho biết lúc ánh sáng đèn chiếu sáng tồn địa cầu khơng? Vì sao?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(khơng địa cầu có dạng hình cầu) * Bước

- GV: Phần chiếu sáng phần không chiếu sáng gọi ?

- HS: trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

Kết luận: Qua thí nghiệm ta thấy cùng một lúc ánh sáng Mặt Trời khơng chiếu sáng được tồn bề mặt Trái đất mà chiếu nửa: Nửa ngày, cịn nửa khơng chiếu sáng là đêm Ngun nhân Trái đất hình cầu).

* Bước

- GV: Tại tượng ngày – đêm không chấm dứt?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(do vận động tự quay Trái đất) * Bước

- GV: Thời gian ngày đêm bao lâu? - HS: Trả lời

2 Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất a Hiện tượng ngày đêm

- Do Trái đất hình cầu nên Mặt Trời chiếu sáng nửa: + Nửa chiếu sáng -> ban ngày + Nửa không chiếu sáng -> ban đêm

(35)

- GV: Chuẩn kiến thức (24h) * Bước

- GV: Nếu Trái đất không tự quay quanh trục tượng ngày – đêm sao?

- HS: Trả lời

- GV:Chuẩn kiến thức

(- Ở khắp nơi Trái đất ngày hay đêm kéo dài 12h mà tháng Như vây năm có ngày – đêm)

Mở rộng: Ở cực Bắc cực Nam năm có ngày – đêm dài tháng

* Bước

- GV: Tại ngày thấy Mặt Trời, Mặt Trăng bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiên thức

(Do chuyển động Trái đất làm vật bị lệch hướng)

* Bước

- GV: Quan sát H.22 trang 23 SGK, cho biết nửa cầu Bắc nửa cầu Nam vật chuyển động lệch bên nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

b Sự lệch hướng

- Sự vận động quanh trục Trái đất làm cho vật chuyển động bề mặt Trái đất bị lệch hướng

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch bên phải

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch bên trái

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đáh giá

- Hãy mô tả vận động tự quay quanh trục Trái Đất - Nhắc lại hệ Trái Đất quay quanh trục

- Trình bày lệch hướng vật chuyển động bề mặt Trái Đất

(36)

GMT Hà Nội Tô-ki-ô Niu Đê-Li La Ha-Ba Na Matxcơva Niu-Yooc 14h

Câu 3: Trên Trái đất, khu vực phía Đơng sớm khu vực phía Tây do:

a Trục Trái đất nghiêng

b Trái đất quay từ Tây sang Đông c Ngày đêm

d Trái đất quay từ Đông sang Tây

Câu 4: Sự chuyển động Trái đất quanh trục tạo tượng: a Ngày đêm nối tiếp

b Làm lệch hướng chuyển động theo chiều kinh tuyến c Giờ giấc nơi khác

d Tất

Câu 5: Mọi nơi Trái đất có ngày đêm do: a Ánh sáng Mặt Trời hành tinh chiếu vào

b Vân động tự quay quanh trục Trái đất c Ánh sáng Mặt trời chiếu vào

d Câu a c

2 Chuẩn bị học - Xem đọc thêm

- Làm tập 1, SGK tập đồ - Đọc trước vài sau chuẩn bị câu hỏi: + Tại có mùa xn, hạ, thu, đơng?

(37)

Ngày soạn: 16.10.2016 Ngày dạy: 6c 6d

Tiết 8: Bài SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hiểu chuyển động Trái đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo, thời gian chuyển động tính chất chuyển động)

- Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí quỹ đạo Trái đất Kĩ

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo, độ nghiệng hướng nghiêng trục Trái Đất chứng minh tượng mùa

3 Thái độ

- Lòng yêu thiên nhiên, giải thích số tượng tự nhiên sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên - Sách giáo khoa, giáo án - Quả Địa cầu

- Mô hình (tranh) chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, ghi, tập đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS thực Địa Cầu hướng tự quay quanh trục Trái Đất? Thời gian Trái Đất quanh quanh trục vòng ?

- Giải thích có tượng ngày đêm khắp nơi Trái Đất? - Tính khu vực : Hà Nội, Lon don, Tôkyô

2 Tiến trình dạy học

(38)

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày chế chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: Hướng, quỹ đạo , thời gian tính chất chuyển động

- Kĩ năng: Làm việc theo nhóm khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ lược đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp thảo luận nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Chia lớp nhóm Quan sát H.23 SGK hướng mũi tên cho biết:

+ Nhóm 1: Trái đất lúc tham gia chuyển động?

+ Nhóm 2: Hướng chuyển động Trái đất quanh Mặt Trời hướng nào?

+ Nhóm 3: Sự chuyển động Trái đất quanh Mặt Trời theo quỹ đọa hình gì?

+ Nhóm 4: Độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái đất vị trí: Xn phân, hạ chí, thu phân, đơng chí có thay đổi không?

- HS: Thảo luận phút Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV: Chuẩn kiến thức * GV giải thích:

- Quỹ đạo Trái đất quanh Mặt Trời đường di chuyển Trái đất quanh Mặt Trời.

- Hình elip hình bầu dục, hình elip gần trịn có thể thay hình bầu dục gần tròn

* Bước

- GV: Dựa vào SGK cho biết thời gian Trái đất chuyển động hết vòng quỹ đạo bao

1 Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

(39)

nhiêu?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

- Thời gian Trái đất chuyển động vòng quỹ đọa 365 ngày 6h

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tượng mùa Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Kĩ năng: Khai thác thơng tin hình vẽ; Khai thác tri thức sách giáo khoa Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ lược đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp đặt vấn đề Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Quan sát H.23 SGK cho biết:

+ Hai nửa cầu Bắc Nam lúc có ngả phía Mặt trời khơng?

+ Ngày 22-6 nửa cầu ngả phía Mặt Trời? + Ngày 22-12 nửa cầu ngả phía Mặt trời? + Nhận xét ánh sáng lượng nhiệt nhận nửa cầu Bắc, Nam vào ngày 22-6 22-12? Với lượng nhiệt ánh sáng thuộc mùa năm?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiên thức (- Ngày 22-6:

+ Bán cầu Bắc nhận nhiều ánh sáng nhiệt -> mùa hè

+ Bán cầu Nam nhận ánh sáng nhiệt -> mùa đông

- Ngày 22-12:

2 Hiện tượng mùa

- Do chuyển động quỹ đạo trục Trái đất có độ nghiêng khơng đổi hướng phía nên hai nửa cầu Bắc, Nam luân phiên ngả phía Mặt Trời nên sinh mùa

(40)

+ Bán cầu Bắc nhận ánh sáng nhiệt -> mùa đông

+ Bán cầu Nam nhận nhiều ánh sáng nhiệt -> mùa hạ)

* Bước

- GV: Quan sát H.23 cho biết:

+ Trái đất hướng hai nửa cầu Bắc, Nam phía Mặt trời vào ngày nào?

+ Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt Trái đất?

+ Nhận xét lượng nhiệt ánh sáng bán cầu vào ngày 21-3 23-9?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Nguyên nhân sinh mùa Trái đất gì?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * GV kết luận:

Khi chuyển động quỹ đọa trục Trái đất có độ nghiêng khơng đổi hướng phía nên hai nửa cầu Bắc, Nam luân phiên ngả phía Mặt trời sinh mùa.

- Mỗi bán cầu có hai mùa:

+ sau 21-3 -> 23-9: Nửa cầu Bắc: mùa nóng; nửa cầu Nam mùa lạnh.

+ Sau 23-9 -> trước 21-3: Nửa cầu Bắc mùa lạnh; nửa cầu Nam mùa nóng.

* Bước

- GV: Sự phân bố ánh sáng nhiệt độ cách tính mùa nửa cầu Bắc Nam có đặc điểm gì?

- HS: Trả lời

ngược

(41)

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: giới thiệu cách chia mùa:

+ Chia mùa năm: Mùa nóng lạnh Thời gian chuyển tiếp hai mùa 21-3 23-9

+ Chia mùa năm: Hai kiểu: dương lịch (thời điểm đặc biệt cảu Trái đất quỹ đạo chuyển động quanh Mặt trời H.23) âm lịch (thời điểm bắt đầu mùa lập xuân, lập hạ lập thu, lập đông sớm từ 30-40 ngày so với kiểu dương lịch)

- HS: Nghe

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu

- Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai thời kì nóng lạnh ln phiên hai nửa cầu năm ?

- Nếu Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất khơng nghiêng có tượng mùa xảy không ? Tại sao?

- Vào ngày năm, hai nửa cầu Bắc Nam nhận lượng ánh sáng nhiệt nhau?

Câu 2: Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái Đất đã: a Chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông

b Tự quay quanh 365 ¼ vịng

c Có độ nghiêng khơng đổi hướng phía d Tạo nên tượng mùa khác

e Tất câu

Câu 3: Ngày xuân phân thu phân ngày có tượng: a Hai nửa cầu nhận ánh sáng nhiệt độ b Tia sáng Mặt trời chiếu vng góc vào xích đạo

c Sự chuyển tiếp hai mùa nóng lạnh Trái đất d Tất

(42)

Dặn dò HS đọc trước nhà chuẩn bị câu hỏi để hỏi đáp cho

Ngày soạn: 20.10.2016 Ngày dạy: 6c 6d

Tiết 9: ÔN TẬP CHO KIỂM TRA MỘT TIẾT I.Mục tiêu :

Sau ôn tập HS hiểu nắm 1.Kiến thức:

-Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời,hình dạng kích thước Trái Đất

-Khái niệm kinh tuyến,vĩ tuyến.Biết quy ước kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc,kinh tuyến Đông ,kinh tuyến Tây,vĩ tuyến Bắc ,vĩ tuyến Nam,nữa cầu Đông ,nữa cầu Tây,nữa cầu Bắc,nữa cầu Nam

-Định nghĩa đơn giản đồ,biết phương hướng đồ,tỉ lệ đồ,kí hiệu đồ,lưới kinh vĩ tuyến

2.Kĩ năng:

-Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời -Xác định kinh, vĩ tuyến, cầu

-Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách thực tế -Đọc hiểu nội dung đồ dựa vào kí hiệu đồ -Xác định phương hướng đồ

II.Thiết bị dạy học -Quả địa cầu

-Tranh vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

-Tranh chuyển đômgj Trái Đất hệ Mặt Trời III Hoạt động dạy học

Mỡ bài:

-GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương HS

-Nêu nhiệm vụ học: ôn tập hệ thống hoá kiến thứcvà kĩ học từ đến (bỏ 2)

H Đ: nhóm

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm Phân cơng cơng việc cụ thể sau: Nhóm 1: Phiếu học tập số

(43)

Nhóm 4: Phiếu học tập số Nhóm 5: Phiếu học tập số Nhóm 6: Phiếu học tập số

Bước 2: Các nhóm làm việc theo yêu cầu phiếu học tập,cử người báo cáo Bước 3:

- Đại diện nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác bổ sung chuẩn kiến thức - HS thực hành địa cầu tranh vẽ nội dung có liên quan

IV.Đánh giá

GV HS đánh giá, cho điểm kết làm việc nhóm

(44)

Phiếu học tập số

I.Quan sát hình 3.3 đây, em điền từ thích hợp vào chỗ chấm ( ) cho phù

hợp

1 Các đường nối liền cực Bắc cực Nam bề mặt Địa cầu đường :

2 Đường kinh tuyến qua Ln Đơn có số độ là……… kinh tuyến gọi Tìm , ghi số độ tên đường lên hình 3.3

3 Những đường tròn Địa cầu nhỏ dần hai cực vng góc với đường kinh tuyến đường đường vĩ tuyến dài địa cầu có số độ : đường gọi Ghi tên đường vào chỗ chấm ( ) lược đồ

(45)

* Mẫu số lớn tỷ lệ đồ :

* Mẫu số nhỏ tỷ lệ đồ :

Phiếu học tập số 2:

III Dựa vào hình bên ,cho biết :

* Những nội dung biểu theo

đường.:

* Những nội dung thể kí hiệu diện tích: O

a Toạ độ điểm O :……… b Toạ độ điểm A :……… …… c Từ O đến A hướng :…… …… d Từ A đến O hướng :……… ………

A

100 00 100 200 IV Dựa vào đồ bên, em

hãy cho biết :

(46)

Phiếu học tập số

V Trên Địa Cầu , cách 10 người ta vẽ kinh tuyến, thí có tất kinh tuyến? Nếu cách 10 người ta vẽ vĩ tuyến , có vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam?

VI Điền vào chỗ chấm ( …… )trong hình hình vẽ đây, từ : nửa cầu Bắc , nửa cầu Nam , nửa cầu Tây , nửa cầu Đơng vào hình vẽ cho

VII Dựa vào kiến thức học,điền tiếp chỗ chấm ( ……….) câu sau , ý cho thích hợp cách phân loại mức độ tỉ lệ đồ

a Những đồ có tỷ lệ lớn ( : 200 000 ) :

b Những đồ có tỷ lệ từ ( : 200 000 đến : 000 000 ) :

c Những đồ có tỷ lệ nhỏ ( : 000 000 ) :

VIII Ghi rõhướng vào đầu mũi tên cho phù hợp vào hình vẽ đây:

Cực Bắc Cực Bắc

0 0 0

0 0 0 0 0

Cực Nam Cực Nam

(47)

Phiếu học tập số

IX Sắp xếp ý cột A để phù hợp với ý cột B

A B Sắp xếp

a Kinh tuyến Là đường vẽ ,nối cực Bắc với cực Nam Trái Đất a………… b Kinh tuyến gốc Là vòng tròn nằm vng góc với kinh tuyến b…… … c Vĩ tuyến Đi qua đài thiên văn Grin-uýt đối diện với kinh

tuyến 1800

c………… d Vĩ tuyến gốc Vịng trịn lớn vng góc với đường kinh

tuyến

d…… … e Xích đạo Được ghi số 00 đường xích đạo e……….….

5 Dựa vào ( hình 1) em cho biết châu có đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc qua

(48)

(49)

Phiếu học tập số

XI Hãy ghi giải số ( , , 3, 4, 5, 6, ) vào chỗ chấm ( …?) cho vị trí hình vẽ :

Ghi : 1) Cực Bắc 2) Cực Nam 3) Đường Xích Đạo 4) Nửa cầu Bắc 5) Nửa cầu Nam ) 6370km

7) 40076km

Ví dụ: Cực : - thể cực Bắc

XII Tỷ lệ đồ cho ta biết điều ?Dựa vào số ghi tỷ lệ đồ sau đậy : : 200 000 1: 6.000 000 cho biết cm đồ ứng với Km thực địa

Cực : 1

…….?

…….?

…….?

…….?

…….?

(50)

(51)

Phiếu học tập số

XIII Điền tiếp vào chỗ chầm ( ) bảng : Tỷ lệ đồ Khoảng cách

bản đồ ( cm )

Tương ứng thực địa

Cm m km

1 : 000

1 : 500 000

1 : 000 000

(52)

V Người ta thường biểu đối tượng địa lí đồ loại kí hiệu Ngày soạn: 28.10.2016

Ngày kiểm tra: 6c 6d

Tiết 10: KIỂM TRA TIẾT Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

1.Phương hướng đồ

Bản đồ kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lý điểm Số câu:

Số điểm:

1 1,0

1 3,0

Số câu: Điểm:

2 Bản đồ kí hiệu

đồ

Tỉ lệ đồ Số câu:

Số điểm:

1 1,0

1 2,0

Số câu: Điểm: 3 Sự vận động

của trái đất

a.Trái đất b Vận động tự quay quanh Mặt trời Trái đất Số câu: Số điểm: 1,5 1,5

Số câu: Điểm: Tổng số câu

Tổng số điểm10 1 4,0 3.5 1,5

Số câu: Số điểm: 10

I

Mục tiêu kiểm tra:

- Đánh giá kiến thức, kĩ mức độ nhận thức: Biết, hiểu vận dụng học sinh sau học nội dung chủ đề Trái Đất ( Vị trí, hình dạng kích thước; Bản đồ, cách vẽ đồ; Tỉ lệ đồ, phương hướng đồ, kinh độ ,vĩ độ, tọa độ địa lí; Ký hiệu đồ, cách biểu địa hình đồ.)

(53)

II Ma trận đề kiểm tra

Đề từ ma trận (6C) Câu 1: (1 điểm): Bản đồ gì?

Câu 2: (3 điểm): Thế kinh tuyến? đường vĩ tuyến? đường dược chọn đường kinh tuyến gốc, đường chọn làm đường vĩ tuyến gốc

Câu 3: (1 điểm): Có loại kí hiệu đồ? Hãy kể tên

Câu 4: (2 điểm): Trên đồ có tỉ lệ 1: 15.000 Khoảng cách từ điểm A đến điểm B người ta đồ 5cm Em cho biết khoảng cách từ điểm A đến điểm B thực địa Km?

Câu 5:(1,5 điểm) Trái đất quay quanh Mặt Trời theo hướng nào? Một vòng hết thời gian?

Câu 6: :(1,5 điểm) Vận động tự quay quanh trục Trái đất sinh hệ gì? Đáp án biểu điểm:

Câu ý Nội dung Điểm

2

* Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ mặt phẳng giấy, tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất

1 điểm

Quy ước:

+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến 00, qua đài thiên văn

Grin-uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn( Anh) + Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến 00 ( đường xích đạo)

+ Kinh tuyến đơng: Những kinh tuyến nằm phía bên phải kinh tuyến gốc

+ Kinh tuyến tây: Những kinh tuyến nằm phía bên trái kinh tuyến gốc

+ Vĩ tuyến bắc: vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc

+ Vĩ tuyến Nam: vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

Có loại kí hiệu đồ + Kí hiệu điểm

+ Kí hiệu đường

+ Kí hiệu diện tích

0,25 0,25 0,25 0,25

(54)

- Đổi 150 km= 15.000.000cm

- Khoảng cách từ A-> B thực tế là: - 5cm x 15.000 = 75.000cm

- Đổi 75.000cm=0,75km

2điểm

5 Trái đất quay quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông - Hết 365 ngày 6giờ

1,5 điểm

6

Vận động tự quay quanh trục Trái đất sinh hệ

- Do Trái đất quay quanh trục từ Tây sang đông nên khắp nơi Trái đất có ngày đêm

- Do vận động tự quaycủa trái đất nên chuyển động bề mặt đất bị lệch hướng

1,5 điểm

Đề từ ma trận( lớp 6D)

Câu 1: (2,5 điểm): Bản đồ gì?Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì? Có dạng tỉ lệ đồ?

Câu 2: (3 điểm): Theo quy ước kinh tuyến? Vĩ tuyến? kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc

Câu 3: (2,5điểm): Thế kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí điểm?

(55)

Đáp án biểu điểm:

Câu ý Nội dung Điểm

2

* Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ mặt phẳng giấy, tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất

*Dựa vào tỉ lệ đồ biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực địa

*Có dạng tỉ lệ đồ: Tỉ lệ số tỉ lệ thước

2,5 điểm

1 0,5

Quy ước:

+ kinh tuyến đường nối liền cực bắc cực nam

+ Vĩ tuyến đường nằm ngang vng góc với đường kinh tuyến

+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến 00, qua đài thiên văn

Grin-uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn( nước Anh) + Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến 00 ( đường xích đạo)

2 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5

3

+ Kinh độ điểm số độ khoảng cách từ đường kinh tuyến đến đường kinh tuyến gốc

+ Vĩ độ điểm số độ vĩ tuyến gốc

+ Kinh độ vĩ độ điểm tọa độ địa lí điểm

3 điểm 1

4

Bài giải:

- Đổi 150 km= 15.000.000cm

- Khoảng cách từ A-> B thực tế là: - 5cm x 15.000 = 75.000cm

- Đổi 75.000cm=0,75km

(56)(57)

Ngày dạy: 6c 6d

Tiết 11,12:Bài 9.: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hiểu tượng ngày, đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái đất quanh Mặt Trời

- Trình bày khái niệm đường: Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam

-Kiểm tra 15 phút trắc nghiệm Kĩ

- Dùng Địa cầu đèn để giải thích tượng ngày đêm dài, ngắn khác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Quả Địa cầu H.24 25 phóng to Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, tập đồ, ghi

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Quan sát H 23 phóng to cho biết hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời ? Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời vòng ?

- Nguyên nhân sinh mùa ? Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu tượng ngày, đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái đất quanh Mặt Trời

- Kĩ năng: Khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ lược đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

(58)

- Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Treo H24 , H25 lên bảng giới thiệu Em có nhận xét trục Trái Đất đường phân chia sáng tối Trái Đất?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiên thức * Bước

- GV:Quan sát H.24 cho biết đường biểu trục Trái đất (BN) đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Trục Trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’, trục sáng tối vng góc với mặt phẳng quỹ đạo góc 900 nên hai đường BN ST cắt tâm hợp thành góc 23027’).

* Bước 3:

- GV: Quan sát H.24 vào ngày hạ chí (22-6) Em có nhận xét thời gian ngày – đêm hai bán cầu? Giải thích sao?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Thời gian ngày – đêm bán cầu khác Trái đất nằm trục nghiêng nên có lúc nửa cầu Bắc chúc phía Mặt Trời, có lúc nửa cầu Nam ngả phía Mặt Trời)

* Bước

- GV: Vào ngày hạ chí 22/6 nửa cầu ngả phía Mặt Trời có diện tích chiếu sáng nhiều ? Vào ngày tia sáng Mặt Trời chiếu

1 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất

(59)

vng góc vĩ tuyến ? Vĩ tuyến gọi ?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiên thức

(Nửa cầu Bắc Vĩ tuyến 230 27’ B Chí tuyến Bắc). * Bước

- GV: Phát phiếu học tập yêu cầu quan sát H.24 SGK hoàn thành tập 1:

Quan sát H.24 phân tích tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo vĩ độ vào ngày 22-6 (hạ chí) Địa điểm Vĩ độ Thời gian

ngày-đêm

Mùa Kết luận Bắc bán cầu 900B

66033’B 23027’B

Ngày = 24h Ngày = 24h Ngày > Đêm

Hạ Càng lên vĩ độ cao thời gian ban ngày dài Từ 66033’B -> Cực có ngày dài 24h

Xích đạo 00 Ngày = Đêm Quanh năm ngày = đêm

Nam bán cầu

23027’N 66033’N 900N

Ngày < Đêm Đêm = 24h Đêm = 24h

Đông

- Càng cực Nam thời gian ban đêm dài, thời gian ban ngày ngắn

- Từ 66033’N -> Cực có đêm = 24h. * GV: Yêu cầu nhà phân tích tương tự ngày

22-12

* Bước

- GV: Qua bảng phân tích em có nhận xét chênh lệch ngày – đêm theo vĩ độ?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiên thức

(Càng lên vĩ độ cao chênh lệch ngày đêm lớn)

* Bước

- GV: Tại có tượng ngày – đêm dài ngắn

- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái đất (BN) nên địa điểm nửa cầu Bắc nửa cầu Nam có tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo vĩ độ

(60)

khác vĩ độ Trái đất? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát H.24 so sánh thời gian ngày đêm địa điểm nằm đường xích đạo vào ngày 22-6 22-12?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát H.23 trang 25 SGK cho biết vào ngày tất nơi Trái đất có thời gian ban ngày ban đêm? Tại sao? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Ngày 21-3 23-9 đường biểu trục Trái đất nằm mặt phẳng ST nên ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng đường xích đạo)

Kết luận: Ngày 22-6 nửa cầu Bắc có ngày dài nhất, nửa cầu Nam có ngày ngắn Ngược lại ngày 22-12 bán cầu Nam có ngày dài nhất, bán cầu Bắc có ngày ngắn nhất.

- Ngày 21-3 23-9 có ngày – đêm khắp mọi nơi Trái đất.

đêm dài ngắn

- Ngày xuân phân 21-3 thu phân 23-9 khắp nơi Trái đất có ngày đêm dài

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hai miền cực số ngày có ngày , đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày khái niệm đường: Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam

+ Biết tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ - Kĩ năng: Làm việc theo nhóm khai thác kiến thức từ tranh ảnh, đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

(61)

- Phương pháp đàm thoại, gợi mở - Phương pháp giảng giải

- Phương pháp thảo luận nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Phát phiếu tập yêu cầu Hs hoàn thành tập 2:

2 Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa

Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày

dài 24h

Số ngày có đêm dài 24h

Mùa

22 – 66033’B

66033’N

1

1

Hạ Đông 22 – 12 66033’B

66033’N 1

1 Đông

Hạ Từ 21 - đến

23 –

Cực Bắc Cực Nam

186 (6 tháng)

186 (6 tháng)

Hạ Đông Từ 23 – đến

21 –

Cực Bắc

Cực Nam 186 (6 tháng)

186 (6 tháng)

Kết luận Mùa hạ từ ngày đến tháng

Mùa đông từ ngày đến tháng - HS: Hoàn thành phiếu học tập

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Qua bảng phân tích cho biết giới hạn rộng khu vực có ngày hay đêm dài suốt 24h nửa cầu Bắc Nam vĩ độ Vĩ độ gọi gì?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiên thức

- Các vĩ tuyến 66033’B Nam là đường giới hạn rộng vùng có ngày hay đêm dài 24h Các vĩ tuyên gọi vòng cực

- Các địa điểm nằm từ vòng cực 66033’ Bắc Nam đến cực đến cực có số ngày có ngày, đêm dài 24h dao động theo mùa từ ngày -> tháng

(62)

* Bước

- GV: Các đọa điểm cực Bắc cực Nam có thời gian ban ngày ban đêm dài bao lâu?

cực Nam có ngày, đêm dài suốt tháng

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá Câu

- Nếu Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời không chuyển động quanh trục tượng xảy ?

- Vào ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đường gì?

- Vào ngày 22-6 22-12, độ dài ngày đêm hai điểm Cực nào? Câu 2: Ngày Hạ chí (22-6) bán cầu Bắc ngày có tượng:

a Ngày ngắn nhất, đêm dài b Ngày dài nhất, đêm ngắn c Ngày dài 12h, đêm dài 12h d Nóng quanh năm

Câu 3: Các khu vực nằm đường vĩ tuyến 66033’B vào ngày 22-12 có hiện tượng

a Ngày dài 12h c Ngày dài 24h

b Đêm dài 24h d Đêm trắng

2 Chuẩn bị học

Đọc trước sau dựa vào H.26 bảng trang 32 SGK, trình bày đặc điểm cấu tạo bên Trái Đất

(63)

Kiểm tra 15 phút học kì i.năm học 2016-2017 mơn: địa lý

đề

* Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu trả lời em cho l ỳng:

Câu Trái Đất tự quay quanh trục theo hớng:

A Từ Đông sang Tây B Từ Tây sang Đông C Từ Bắc xuống Nam D.Từ Nam lên Bắc

Cõu Phn đất liền Việt Nam nằm múi số :

A B C D

Câu Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất l:

A Khắp nơi có ngày

B Mọi địa điểm bề mặt Trái Đất có ngày đêm lần lợt C Các vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hớng

D ý B C

Câu Khu vực gốc khu vực có đờng kinh tuyến qua:

A 0º B 10º C 20 º D 90

Câu 5: Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục là:

A 24 giê B.36 giê C.48 giê D.52 giê

Câu 6: Đại dơng có diện tích lớn bốn đại dơng giới là:

A.Đại Tây Dơng B.Thái Bình Dơng C.ấn Độ Dơng D.Bắc Băng Dơng

Cõu 7: Trờn đồ đờng đồng mức dày, sát vào địa hình nơi

cµng thoải:

A Đúng B Sai

Câu 8:Thời gian mùa nóng, lạnh hai nửa cầu Bắc Nam giống nhau.

A Đúng B Sai

Câu 9: Trạng thái lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm:

A.Từ quánh dẻo n lng B Rn chc

C Lỏng ngoài,rắn ë

Câu 10: Các địa điểm vĩ tuyến 66033, Bắc Nam có ngày đêm dài suốt 24

giê

A Ngµy 21-3 vµ 23-9 B Ngµy 23-9 vµ 22-12

C Ngµy 22-6 vµ 22-12

D Ngµy 22-6 vµ 23-9

Câu 11: Vào ngày 22/6, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến:

A - 230 27’ B¾c B - 23027’ Nam C - 66033’ B¾c D - 66033’ Nam

Câu 12: Vĩ tuyến 23027 Bắc đ ờng:

A - Vòng cực Bắc B - Vòng cùc Nam C - ChÝ tuyÕn B¾c D - Chí tuyến Nam

Câu 13: Ngày hạ chí (22/6) Bắc bán cầu có tợng:

A - Ngày ngắn C - Đêm dài

B - Ngày dài nhất, đêm ngắn D - Ngày, đêm

Câu 14: Các khu vực nằm đờng vĩ tuyến 66033 Bắc vào ngày 22/12 có t

-ưỵng:

A - Ngày dài 12 B - Đêm dài 12 giê C - Ngµy dµi 24 giê D -Đêm dài 24

Cõu 15: Ngy, ờm di suốt tháng địa điểm nằm ở:

A - Xích đạo B - Cực Bắc, cực Nam C - Chí tuyến D - Vịng cực

(64)

A - Ngày dài đêm C - Ngày, đêm

B - Đêm dài ngày D - Chỉ có ngày, khơng có đêm

Câu 17: Ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất vĩ tuyến 23027 Nam, vào ngày’ :

A - 21/3 B -

22/6 C - 23/9 D -

22/12

Câu1 8: Trong thời gian từ 21/3 đến 23/9, Bắc Cực có tượng:

A - Ngµy dài tháng C - Ngày dài 24

B - Đêm dài tháng D - Đêm dµi 24 giê

Câu 19: Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái t l do:

A - Trái Đất quay quanh Mặt Trời

B - Trái Đất đợc chiếu sáng nửa

C - Đờng phân sáng tối không trùng với trục Bắc, Nam

D - Câu A + B + C

Câu 20: “ Đêm tháng năm chưa nằm sáng

Ngày tháng mười chưa cười tối

Câu ca dao phản ánh tợng:

A - Ngày đêm dài ngắn theo mùa

B - C¸c mïa

C - Sự lệch hướng vật chuyển động bề mặt Trái Đất

D - Giờ khác Trái Đất

đáp án Kiểm tra 15 phút học kì i.năm học 2016-2017 môn: địa lý

* Mỗi câu trả lời đợc 0,5 điểm

C©u 10

Đáp

¸n B C D A A B B B B C

C©u 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp

án A C B D B C D A D A

Ngày soạn :12.11.2016 Ngày dạy : 6c 6d

Tiết 13 :Bài 10 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

(65)

- Biết lớp vỏ Trái đất cấu tạo địa mảng lớn số địa mảng nhỏ Các địa mảng di chuyển tách xa xô vào tạo nên dãy núi ngầm đáy đại dương, dãy núi ven bờ lục địa sinh tượng núi lửa động đất

2 Kĩ

- Làm việc theo nhóm

- Khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ Phân tích số liệu thống kê Thái độ

- Nhận thức vai trò quan trọng lớp vỏ Trái đất Từ em có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường tự nhiên

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Tranh cấu tạo bên Trái Đất Các hình vẽ SGK (phóng to) - Quả Địa Cầu

2 Đối với học sinh

- Sách giáo khoa, ghi, tập đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Phân tích H.24 để thấy tượng ngày đêm dài ngắn khác theo vĩ độ? Giải thích ngun nhận sao?

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cấu tạo bên trái đất Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu tên lớp cấu tạo Trái Đất đặc điểm lớp: lớp vỏ, lớp trung gian lõi Trái Đất

- Kĩ năng: Khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ số liệu thống kê Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp đàm thoại – gợi mở

- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ - Phương pháp giảng giải

3 Các bước hoạt động

(66)

* Bước

- GV: Để tìm hiểu cấu tạo bên Trái đất vấn đề khó khăn Với trình độ khoa học kĩ thuật người trực tiếp quan sát đến độ sâu 15km, bán kính Trái đất 6370km Vì để hiểu biết sâu người phải sử dụng phương pháp nghiên cứu gián tiếp phương pháp địa chấn, trọng lực, địa từ… để tìm hiểu lịng Trái đất có lớp, trạng thái nhiệt độ chúng sao…

- HS: Nghe * Bước

- GV: Quan sát H.26 trang 31 SGK cho biết cấu tạo bên Trái đất bao gồm lớp? Đó lớp nào? Nhận xét độ dày lớp?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Dựa vào bảng trang 32 SGK cho biết độ dày, trạng thái, nhiệt độ lớp

- HS: Trình bày lại cấu tạo tranh vẽ - GV: Chuẩn kiến thức

1 Cấu tạo bên trái đất

- Gồm lớp:

+ Lớp vỏ: Mỏng nhất, rắn Nhiệt độ tối đa 10000C.

+ Lớp trung gian: Dày gần 3000km Quánh dẻo lỏng Nhiệt độ từ 1500 -> 47000C.

+ Lớp lõi (nhân): Dày 3000km Lỏng rắn Nhiệt độ khoảng 50000C.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ Trái Đất Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày cấu tạo vai trò lớp vỏ Trái Đất

- Kĩ năng: Khai thác trí thức từ lược đồ kiến thức sách giáo khoa Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp đàm thoại – gợi mở

- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ - Phương pháp đặt vấn đề

(67)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Quan sát H.26 trang 31 SGK cho biết lớp mỏng nhất? Cho biết vị trí đặc điểm lớp vỏ Trái đất (độ dày, trạng thái, nhiệt độ)?

- HS: Quan sát trả lời GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Lớp vỏ chiếm % thể tích khối lượng Trái đất?

- HS: Trả lời * Bước

- GV: Quan sát H.27 trang 32 SGK cho biết vỏ Trái đất cấu tạo địa mảng lớn? Đó địa mảng nào?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức

(7 địa mảng: Á – Âu, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Ấn Độ, Thái Bình Dương, Nam Cực)

Kết luận: Vỏ Trái đất khối liên tục mà do số địa mảng kề mà thành.

* Bước

- GV: Các địa mảng đứng im hay chuyển động? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(chuyển động chậm, tốc độ tối đa đạt khoảng 18cm/năm)

* Bước

- GV: Quan sát H.27 trang 32 SGK chỗ tiếp xúc địa mảng?

- HS: Quan sát đồ

* Bổ sung:- Ngoài cách tiếp xúc địa

2 Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất

- Lớp vỏ mỏng chiếm 1% thể tích 0,5% khối lượng Trái đất

- Gồm địa mảng nằm kề

- Các địa mảng di chuyển chậm

(68)

mảng cịn có cách tiếp xúc khác: Trượt bên nhau Ví dụ: Mảng Bắc Mĩ chuyển động theo hướng Nam – Đơng Nam Mảng Thái Bình Dương chuyển động theo hướng Tây – Tây Bắc Tốc độ trung bình 5cm/năm.

* Bước

- GV: Theo em mảng địa xô chờm lên tách xa sinh tượng gì? - HS: Trả lời

- GV nhấn mạnh vai trò lớp bao Manti việc hình thành tượng: Động đất, núi lửa…

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

(69)

Ngày soạn:15.11.2016

Ngày dạy:6a1….6a2….6a3….64…6a5…

Bài 11 THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

(70)

1 Kiến thức :

- Biết khoảng ¾ diện tích bề mặt Trái Đất đại dương 1/3 lục địa - Biết lục địa phân bố chủ yếu nửa cầu Bắc, đại dương phân bố chủ yếu nửa cầu Nam

- Biết tên vị trí lục địa đại dương đồ địa cầu Kĩ

- Rèn luyện kĩ xác định đối tượng địa lí đồ địa cầu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Quả địa cầu đồ tự nhiên giới Đối với học sinh

- Nghiên cứu trước nội dung 11 - Máy tính bỏ túi

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Kiểm tra sĩ số Điều chỉnh lớp hợp lí, tạo khơng khí học tập - Kiểm tra cũ

+ Lên bảng vẽ đồ tư trình bày cấu tạo bên Trái Đất ? + Nêu cấu tạo vai trò lớp vỏ Trái Đất đời sống người ? Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tập 1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết bề mặt Trái Đất chủ yếu đại dương Phần lớn lục địa tập trung nửa cầu Bắc Phần lớn đại dương tập trung cầu Nam

- Kĩ : Rèn luyện kĩ so sánh số liệu để rút kiến thức

2 Phương pháp dạy học : Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp, làm việc nhóm Các hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Dựa vào đồ tự nhiên giới hình

28-SGK, :

+ So sánh diện tích lục địa đại dương

(71)

trên bề mặt Trái Đất ?

+ Nêu tỉ lệ diện tích lục địa đại dương nửa cầu Bắc ?

+ Nêu tỉ lệ diện tích lục địa đại dương nửa cầu Nam ?

GV kết luận

- So sánh diện tích lục địa nửa cầu Bắc nửa cầu Nam ?

GV kết luận

- So sánh diện tích đại dương nửa cầu Bắc nửa cầu Nam ?

GV kết luận

- Bề mặt Trái Đất chủ yếu đại dương

- Phần lớn lục địa tập trung nửa cầu Bắc ( Lục bán cầu )

- Phần lớn đại dương tập trung nửa cầu Nam ( Thủy bán cầu )

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tập Mục tiêu:

- Kiến thức : Biết tên, vị trí diện tich lục địa bề mặt Trái Đất - Kĩ : Xác định vị trí lục địa đồ tự nhiên giới địa cầu Rèn luyện kĩ so sánh số liệu để rút kiến thức

2 Phương pháp dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Quan sát đồ tự nhiên giới

bảng số liệu SGK-34, cho biết :

+ Trên Trái Đất có lục địa ? Kể tên, xác định vị trí ?

+ Lục địa có diện tích lớn ? Nằm nửa cầu ?

+ Lục địa có diện tích nhỏ ? Nằm bửa cầu ?

GV kết luận

II Vị trí diện tích lục địa bề mặt Trái Đất

(72)

- Lục địa nằm hoàn toàn nửa cầu Nam ?

- Lục địa nằm hoàn toàn nửa cầu Bắc ?

- Lục địa nằm hai bán cầu ?

+ Lục địa Âu-Á có diện tích lớn nhất, nằm nửa cầu Bắc

+ Lục địa Ơ-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất, nằm nửa cầu Nam

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tập Mục tiêu:

- Kiến thức : Biết tên, vị trí diện tich đại dương bề mặt Trái Đất Biết đại dương chiếm khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất

- Kĩ : Xác định vị trí đại dương đồ tự nhiên giới địa cầu Rèn luyện kĩ xử lí số liệu để rút kiến thức

2 Phương pháp dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp Các bước hoạt động

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - Dựa vào đồ tự nhiên giới

bảng số liệu SGK-35, cho biết :

+ Nếu diện tích bề mặt Trái Đất 510 triệu km2 diện tích bề mặt đại dương chiếm phần trăm ?

+ Tên xác định vị trí đại dương giới ?

+ Đại dương có diện tích lớn đại dương ?

+ Đại dương có diện tích nhỏ đại dương ?

GV kết luận

III Vị trí diện tích đại dương bề mặt Trái Đất

- Trên bề mặt Trái Đất có đại dương, :

(73)

- Quan sát đồ tự nhiên giới, cho biết:

+ đại dương có thơng với khơng ?

+ Con người làm để rút ngắn đường từ đại dương sang đại dương khác ?

GV kết luận

- Các đại dương thông với nhau, gọi chung Đại dương giới

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

GV cho HS phát biểu thu hoạch sau học

2 Chuẩn bị học tiếp theo: HS sưu tầm hình ảnh địa hình; tư liệu động đất, núi lửa (nếu có)

Ngày soạn:21.11.2016 Ngày dạy:

Tiết 14:Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

(74)

- Hiểu nguyên nhân hình thành bề mặt địa hình Trái Đất tác động động đồng thời hai lực đối nghịch nội lực ngoại lực

+ Nội lực lực sinh bên Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất ghồ ghề

+ Ngoại lực lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất bị san bằng, hạ thấp

- Hiểu núi lửa hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất

+ Mắc ma vật chất nóng chảy nằm sâu, lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ 10000c.

- Biết cấu tạo núi lửa

- Hiểu động đất tượng tự nhiên đột ngột xảy từ điểm sâu, lòng đất làm cho lớn đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

- Biết tác hại động đất, núi lửa Kĩ

- Rèn luyện kĩ quan sát, khai thác trình bày kiến thức từ tranh ảnh địa lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên giới

- Tranh ảnh hậu động đất, núi lửa - Sơ đồ cấu tạo bên núi lửa

2 Đối với học sinh

- Nghiên cứu trước nội dung kiến thức tranh ảnh sách giáo khoa - Sưu tầm tài liệu động đất, núi lửa

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ỏn định lớp kiểm tra cũ

- Ổn định tổ chức Điều chỉnh lớp hợp lí, tạo khơng khí học tập

- Kiểm tra cũ Xác định vị trí đọc tên lục địa đại dương đồ tự nhiên giới địa cầu ? Cho biết đại dương có diện tích lớn nhất, đại dương có diện tích nhỏ ? Cho biết lục địa có diện tích lớn nhất? Đại dương có diện tích nhỏ ?

(75)

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác động nội lực, ngoại lực đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

1 Mục tiêu - Kiến thức:

+ Hiểu nguyên nhân hình thành bề mặt địa hình Trái Đất tác động động đồng thời hai lực đối nghịch nội lực ngoại lục

+ Nội lực lực sinh bên Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất ghồ ghề

+ Ngoại lực lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất bị san bằng, hạ thấp

- Kĩ : Rèn luyện kĩ quan sát, khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lí Phương pháp dạy học : Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV hướng dẫn HS quan sát đồ tự nhiên

thế giới Đọc dẫn kí hiệu độ cao địa hình qua thang màu lục địa đại dương

- Nêu nhận xét địa hình bề mặt Trái Đất ? GVKL Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng, chỗ cao, chỗ thấp Đó kết tác động lâu dài liên tục hai lực đối nghịch là: Nội lực ngoại lực

- Dựa vào nội dung mục 1, hình 30,32 SGK kiến thức thực tế cho biết :

+ Nội lực ? Nội lực có tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất ? Lấy ví du GV kết luận

+ Ngoại lực ? Ngoại lực có tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất ? Lấy ví dụ GV kết luận

I Tác động nội lực ngoại lực

- Nội lực lực sinh bên trng Trái Đất, làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề

(76)

- Nếu nội lực nâng địa hình mạnh ngoại lực san bằng, độ cao địa hình thay đổi ? ( Ngược lại, nội lực yếu ngoại lực, độ cao địa hình thay đổi ?

- GV phân tích đặc điểm địa hình số khu vực cụ thể để thấy rõ ảnh hưởng đồng thời nội lực ngoại lực

GV kết luận

cho bề mặt Trái Đất bị san bằng, hạ thấp

- Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịc xảy đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hoạt động núi lửa động đất

I Mục tiêu - Kiến thức:

+ Hiểu núi lửa hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất

+ Mắc ma vật chất nóng chảy nằm sâu, lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ 10000c.

+ Biết cấu tạo núi lửa

+ Hiểu động đất tượng tự nhiên đột ngột xảy từ điểm sâu, lòng đất làm cho lớn đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

+ Biết tác hại động đất, núi lửa

+ Biết cách ứng phó hạn chế tác hại động đất, núi lửa

- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, khai thác trình bày kiến thức từ tranh ảnh địa lí

2 Phương pháp dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV dẫn : Động đất núi lửa hai tượng

do nội lực sinh ra, có ảnh hưởng lớn đến địa hình bề mặt Trái Đất đời sống người

- Dựa vào kiến thức học, cho biết

(77)

tại nơi có động đất, núi lửa, vỏ Trái Đất có đặc điểm ? ( Rạn nứt)

- Núi lửa ? GV kết luận

- Quan sát hình 31, đọc tên phận núi lửa?

- Dựa vào mục SGK kiến thức thực tế, cho biết :

+ Có loại núi lửa ? GV kết luận

+ Nêu ảnh hưởng việc núi lửa phun trào đến đời sống người ?

GV kết luận

GV giới thiệu “ Vành đai lửa Thái Bình Dương”

- Dựa vào hiểu biết thực tế, cho biết: + Trên giới, quốc gia có nhiều núi lửa ? Vì sao?

+ Ở Việt Nam có dạng địa hình tạo nên núi lửa khơng ? Ở đâu ? Đặc trưng ? - Dựa vào mục SGK hình 33, cho biết: + Động đất ? Nó gây tác hại cho đời sống người ?

GV kết luận

+ Để hạn chế thiệt hại động đất gây ra, người ta có biện pháp ?

a) Núi lửa

- Là hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất

- Có hai loại núi lửa : + Núi lửa hoạt động + Núi lửa tắt

- Núi lửa phun tạo :

+ Tro bụi, nham thạch vùi lấp thành thị, ruộng nương,làng mạc…

+Vùng đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

b) Động đất

- Là tượng lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển đột ngột gây thiệt hại lớn người

- Để hạn chế tác hại động đất gây ra, cần :

+ Xây dựng cơng trình chịu chấn động

(78)

GV kết luận

- Nơi Trái Đất có nhiều động đất ?

- Hãy cho biết trận động đất lớn mà em biết ?

GV tổng kết toàn

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra, đánh giá

Nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp Câu Tác động nội lực ngoại lực tới địa hình

Nội lực mạnh ngoại lực

Bề mặt đất trở nên phẳng

Nội lực cân với ngoại lực

Bề mặt đất trở nên gồ ghề

Nội lực yếu ngoại lực

Địa hình không thay đổi Câu Sự khác nội lực ngoại lực

Sinh bên Trái Đất

Sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất Nội lực

Có tác động nén ép vào lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy

Liên quan tới hoạt động động đất núi lửa

(79)

2 Chuẩn bị học

- Nghiên cứu trước nội dung 13

- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh dãy núi tiếng giới, hang động Vịnh Hạ Long

Ngày soạn:28.11.2016

Ngày dạy:6a1….6a2….6a3…6a4…6a5…

(80)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:

- Phân biệt độ cao tương đối độ cao tuyệt đối địa hình

- Biết khái niệm núi phân loại núi theo độ cao, khác núi già núi trẻ

- Biết đặc điểm dạng địa hình cacxtơ Kĩ

- Rèn luyện kĩ phân tích sơ đồ, tranh ảnh địa lí để rút kiến thức - Rèn luyện kĩ xác định đối tượng địa lí đồ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên giới Hình 34, 35 SGK phóng to - Tranh ảnh dãy núi cao; hang động, núi đá cacxtơ Đối với học sinh

- Nghiên cứu trước nội dung 13

- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh dãy núi tiếng giới, hang động Vịnh Hạ Long

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ỏn định lớp kiểm tra cũ

- Ổn định tổ chức Điều chỉnh lớp hợp lí, tạo khơng khí học tập - Kiểm tra cũ :

+ Tại nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch ?

+ Trình bày nguyên nhân ảnh hưởng núi lửa động đất đời sông người ?

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI Mục tiêu

- Kiến thức :

+ Biết khái niệm núi, phận núi

(81)

- Kĩ :

+ Rèn luyện kĩ phân tích só liệu, tranh ảnh địa lí để rút kiến thức + Rèn luyện kĩ xác định đối tượng địa lí đồ

2 Phương pháp : Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV cho HS quan sát số tranh ảnh núi

- Quan sát hình ảnh dựa vào mục SGk, núi ? Nó gồm phận ?

GV kết luận

- Dựa vào bảng số liệu SGK-42, cho biết phân loại theo độ cao, núi có loại ?

GV kết luận

- Dãy núi cao giới ? Đỉnh núi cao nước ta ?

GV gọi HS lên bảng xác định số dãy núi cao tiêu biể đồ tự nhiên giới

GV dẫn : Có cách tính độ cao núi: tính theo độ cao tương đối độ cao tuyệt đối

- Quan sát hình 34, hãy:

+ So sánh cách tính độ cao tương đối độ cao tuyệt đối ?

+ Tính độ cao tương đối độ cao tuyệt đối đỉnh núi A?Theo đó, cho biết độ cao lớn hơn? GV chuẩn kiến thức

1 Núi độ cao núi

- Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất

+ Độ cao núi: Thường 500m so với mực nước biển + Núi gồm phận : Đỉnh -Sườn – Chân

(82)

GV lưu ý: Những số độ cao đồ độ cao tuyệt đối

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu núi già, núi trẻ Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Biết khác núi già núi trẻ thời gian hình thành hình dạng

- Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ phân tích tranh ảnh địa lí để rút kiến thức

+ Xác định dãy núi, đỉnh núi cao đồ tự nhiên giới Phương pháp: Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp, làm việc nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Gv chia lớp thành nhóm

+ Nhóm Tìm hiểu đặc điểm núi già + Nhóm Tìm hiểu đặc điểm núi trẻ

GV hướng dẫn HS kết hợp khai thác kênh hình kênh chữ để rút đặc điểm núi già núi trẻ :

- Thời gian hình thành - Hình dạng

- Một số dãy núi tiêu biểu

2 Núi già núi trẻ

GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức theo bảng sau:

Đặc điểm Núi già Núi trẻ

Thời gian hình thành - Cách hàng trăm triệu năm - Cách vài chục triệu năm

Hình

Độ cao - Thấp núi trẻ - Cao núi già

(83)

dạng Sườn - Thoải - Dốc

Thung lũng - Nông, rộng - Sâu, hẹp

Một số dãy núi tiêu biểu

- Dãy Anpơ (châu Âu), Hymalaya ( Châu Á), Anđet ( Nam Mĩ)…

- Dãy Uran ( ranh giới giwaux châu Á châu Âu), Xcandinavi ( Bắc Âu), Apalat (Bắc Mĩ) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu địa hình cacx tơ hang động

1 Mục tiêu - Kiến thức:

+ Hiểu khái niệm cacxtơ hình thành hang động cacxtơ

+ Biết đặc điểm hình dạng địa hình cacxtơ giá trị kinh tế

- Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích tranh ảnh địa lí để rút kiến thức + Xác định dãy núi lớn đồ tự nhiên giới

2 Phương pháp dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV cho HS quan sát số tranh ảnh núi,

hang động đá vôi Vịnh Hạ Long

- Địa hình cacxtơ ? Hãy mơ tả em thấy hang động mà em thấy ?

GV kết luận

GV giải thích tạo thành hang động, thạch nhũ cacxtơ

-Hãy nêu giá trị kinh tế dạng địa hình cacxtơ? Gv kết luận

3 Địa hình cacxtơ hang động

- Là dạng địa hình đặc biệt vùng núi đá vơi, có nhiều hình dạng khác

(84)

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra, đánh giá

Câu Điền nội dung phân loại núi (căn vào độ cao) vào bảng sau :

Loại núi Độ cao tuyệt đối

Thấp

Trung bình Cao

Câu Nối bên trái với ô bên phải cho phù hợp Hình thành cách hàng trăm triệu năm

Vẫn tiếp tục nâng cao với tốc độ chậm

Đã trải qua q trình bào mịn lâu dài Có nhiều hang động

Được hình thành cách vài chục triệu năm

Câu Hãy nêu đặc điểm địa hình cacxtơ Chuẩn bị học

- Nghiên cứu trước nội dung 13 Ngày soạn: 4.12.2016

Ngày dạy: 6a1….6a2…6a3…6a4….6a5…

Tiết 16:BÀI 14 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( tiết 2) I MỤC TIÊU

NÚI GIÀ

(85)

1 Kiến thức:

- Biết đặc điểm hình thái giá trị kinh tế dạng địa hình :Bình nguyên (đồng bằng), cao nguyên đồi

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ xác định dạng địa hình đồ tự nhiên giới - Rèn luyện kĩ phân tích tranh ảnh, lát cắt địa lí để rút kiến thức - Nhận biết dạng địa hình qua tranh ảnh

- Rèn luyện kĩ đánh giá giá trị kinh tế dạng địa hình II SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên giới Hình 40 SGK phóng to

- Tranh ảnh dạng địa hình: Bình nguyên (đồng bằng), cao nguyên đồi Đối với học sinh

- Nghiên cứu trước nội dung 14

- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh các dạng địa hình bình nguyên (đồng bằng), cao nguyên đồi

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ỏn định lớp kiểm tra cũ

- Ổn định tổ chức Điều chỉnh lớp hợp lí, tạo khơng khí học tập - Kiểm tra cũ :

+ Núi ? Người ta phân loại núi dựa theo ? Phân biệt loại núi ?

+ Địa hình cacxtơ ? Nêu đặc điểm hình dạng giá trị kinh tế dạng địa hình cacxtơ ?

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục 1,2,3 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết đặc điểm hình thái giá trị kinh tế dạng địa hình :Bình nguyên (đồng bằng), cao nguyên đồi

- Kĩ năng:

(86)

+ Nhận biết dạng địa hình qua tranh ảnh

+ Rèn luyện kĩ đánh giá giá trị kinh tế dạng địa hình

2 Phương pháp dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, làm việc nhóm, vấn đáp Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm tìm

hiểu dạng địa hình theo gợi ý : - Độ cao

- Hình dạng - Giá trị kinh tế

- Kể tên khu vực tiếng

Bước GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức theo bảng sau:

1 Bình nguyên (đồng bằng) Cao nguyên

3 Đồi

Đặc điểm Cao nguyên Đồi Bình nguyên

(đồng bằng)

Độ cao

- Độ cao tuyệt đối lớn 500m

- Độ cao tương đối nhỏ 200m

- Độ cao tuyệt đối nhỏ 200m (Cá biệt có bình ngun cao gần 500m)

Hình dạng

- Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng - Sườn dốc

- Là dạng địa hình chuyển tiếp núi bình ngun

- Dạnh bát úp, đỉnh trịn, sườn thoải

- Bề mặt thấp phẳng

Giá trị kinh tế

- Thuận lợi cho trồng công nghiệp chăn nuôi

- Thuận lợi trồng công nghiệp kết hợp lâm nghiệp

- Thuận lợi trồng lương thực, thực phẩm Dân cư đông đúc

Các khu vực

- Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), Cao nguyên Tây Nguyên(Việt Nam)

- Vùng trung Phú

Thọ, Thái

Ngun(Việt Nam)

- Đồng sơng

Hồng Hà(Trung

(87)

tiếng sông Cửu Long(Việt Nam)

Bước GV đưa số câu hỏi q trình nhóm thảo luận:

- So sánh đặc điểm hình dạng địa hình cao nguyên với địa hình bình ngun? - Tại coi cao nguyên dạng địa hình núi thấp?

- Dựa vào nguyên nhân nhân hình thành, bình nguyên chia làm loại ? Nêu rõ nguyên nhân hình thành loại ?

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Dựa vào hình kiến thức học, em nêu đặc điểm hình dạng, độ cao bình nguyên, cao nguyên

:

Câu Bình ngun cao ngun có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp? Chuẩn bị học

Ngày soạn: 9.1.2017

Ngày dạy:6a1….6a2…6a3…6a4…

(88)

I MỤC TIÊU Kiến thức

- Hiểu khái niệm khoáng vật, đá, khống sản, khống sản - Hiểu nguồn gốc hình thành mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh

- Biết cách phân loại khống sản theo cơng dụng

- Hiểu tài ngun khống sản khơng phải tài ngun vơ tận, người cần phải khai thác chúng cách tiêt kiệm, hợp lí, hiệu

2 Kĩ

- Nhận biết số loại khoáng sản qua mẫu vật - Rèn luyện kĩ xác định yếu tố địa lí đồ Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Một số mẫu vật khoáng sản - Bản đồ khoáng sản Việt Nam Đối với học sinh

- Nghiên cứu trước nội dung 15

- Sưu tầm số khống sản Tìm hiểu tình hình khai thác khống sản địa phương

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ỏn định lớp kiểm tra cũ

- Ổn định tổ chức Điều chỉnh lớp hợp lí, tạo khơng khí học tập - Kiểm tra cũ :

+ So sánh địa hình cao nguyên với bình nguyên ? Xác định bình nguyên, cao nguyên lớn giới ?

+ Nêu đặc điểm hình dạng giá trị kinh tế địa hình đồi ? Ở nước ta, địa hình đồi phân bố nhiều đâu ?

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu loại khống sản Mục tiêu

(89)

+ Hiểu khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản + Biết cách phân loại khống sản theo cơng dụng - Kĩ

+ Nhận biết số loại khoáng sản qua mẫu vật

2 Phương pháp dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV cho HS quan sát số mẫu vật khoáng sản

Giảng giải cho HS hiểu khái niệm khoáng vật đá Trong số khống vật đá có số loại gọi khoáng sản

- Dựa vào mục SGK cho biết khống sản ? Kể tên khoáng sản mà em biết

GV kết luận

- Dựa vào bảng SGK-49, cho biết vào cơng dụng, người ta chia khống sản thành loại ? Kể tên công dụng cụ thể loại ? GV kết luận

1 Các loại khoáng sản

- Khoáng sản khống vật đá có ích người khai thác sử dụng

- Dựa vào công dụng, khoáng sản chia làm loại:

+ Khoáng sản lượng + Khoáng sản phi kim + Khống sản kim loại HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Hiểu khái niệm mỏ khống sản, nguồn gốc hình thành mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh

+ Hiểu tài nguyên khống sản khơng phải tài ngun vơ tận, người cần phải khai thác chúng cách tiêt kiệm, hợp lí, hiệu

- Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ xác định yếu tố địa lí đồ - Thái độ

(90)

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Dựa vào mục SGK cho biết mỏ khống

sản ? GV kết luận

- Quan sát đồ khoáng sản Việt Nam, xác định mỏ khoáng sản lớn đồ khoáng sản Việt Nam ? ( Ở địa phương em có khống sản khơng?)

- Có loại mỏ khống sản ? Nêu q trình hình thành ? Nêu ví dụ

GV kết luận

( Lưu ý: Có khống sản hình thành nội lực ngoại lực)

- Hãy nhận xét vai trị khống sản đời sống sản xuất ?

- Khống sản hình thành thời gian ? Nó có phải tài nguyên vô tận không ? - Cần khai thác sử dụng khoáng sản ? Nêu tình hình khai thác sử dụng khống sản địa phương em ?

GV kết luận

2 Các mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh

- Mỏ khoáng sản nơi tập trung nhiều khoáng sản

+ Mỏ nội sinh mỏ hình thành nội lực ( trình mắc ma )

+ Mỏ ngoại sinh mỏ hình thành q trình ngoại lực ( q trình phong hóa, tích tụ )

* Vấn đề khai thác, sử dụng khoáng sản

- Cần khai thác, sử dụng khoáng sản cách hợp lí, tiết kiệm hiệu

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Khoáng sản phân thành loại: lượng, kim loại, phi kim loại dựa vào A nguồn gốc C tính chất

(91)

Câu Loại sau vừa dùng làm nguyên liệu, vừa dùng làm nhiên liệu? A Than đá, dầu khí C Kim loại đen

B Kim loại màu D Phi kim loại

Câu Ghép loại khoáng sản cột bên trái với ngành công nghiệp cột bên phải sao cho phù hợp

Khoáng sản Là sở để phát triển công nghiệp Dầu mỏ A Công nghiệp vật liệu xây dựng Sắt B Công nghiệp lượng

3 Đá vôi C Công nghiệp luyện kim đen

2 Chuẩn bị học

- Xem lại cách biểu địa hình đồ

- Nghiên cứu trước nội dung 16 Chuẩn bị thức kẻ có vạch chia cm

Ngày soạn:16.01.2017

Ngày dạy:6a1….6a2…6a3…6a4…6a5…

Tiết 20: Bài 16 : THỰC HÀNH

(92)

1 Kiến thức

- Hiểu khái niệm đường đồng mức Kĩ

- Rèn luyện kĩ đo tính độ cao khoảng cách thực địa dựa vào đồ - Rèn luyện kĩ đọc sử dụng dồ lớn có đường đồng mức III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Hình 16 phóng to Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn ( H44 phóng to ), Đối với học sinh

- Nghiên cứu trước nội dung 16

- Xem lại cách biểu địa hình đồ ( ) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Ổn định tổ chức Điều chỉnh lớp hợp lí, tạo khơng khí học tập - Kiểm tra cũ :

+ Khoáng sản ? Trình bày cách phân loại khống sản theo cơng dụng ? + Độ cao địa hình dồ biểu ?

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tập 1 Mục tiêu

- Kiến thức :

+ Hiểu khái niệm đường đồng mức

+ Biết đặc điểm địa hình mà đường đồng mức thể tên đồ

2 Phương pháp dạy học : Vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan, luện tập thực hành

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Dựa vào kiến thức học, cho biết

đường đồng mức ? GV kết luận

(93)

GV hướng dẫn HS quan sát hình 16 để HS nắm khái niệm đường đồng mức

- Quan sát hình 16, cho biết dựa vào đường đồng mức, biết đặc điểm địa hình ? Vì ?

GV kết luận

- Đường đồng mức ( đường đẳng cao ) đường nối điểm có độ cao so với mực nước biển

- Đường đồng mức cho biết dộ cao, độ dốc hướng nghiêng địa hình

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tập Mục tiêu

- Kĩ

+ Rèn luyện kĩ đo tính độ cao khoảng cách thực địa dựa vào đồ

+ Rèn luyện kĩ đọc sử dụng dồ lớn có đường đồng mức Phương pháp dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp, luyện tập thực hành

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS Quan sát vào hình 44, hãy:

+ Xác định hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2?

+ Xác định chênh lệch độ cao hai đường đồng mức ?

(94)

đường chim bay từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 ? + Dựa vào đường đồng mức, hai sườn tây sườn đông núi A!, cho biết sườn dốc ? Vì ?

GV hướng dẫn HS quan sát, đo đạc, tinh toán cho xác Lưu ý lỗi sai HS hay mắc phải GV chuẩn kiến thức theo bảng sau ?

Yêu cầu xác định Kết

1 Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 Từ tây sang đông Sự chênh lệch độ cao hai đường

đồng mức

100m Độ cao đỉnh núi A1

Độ cao đỉnh núi A2 Độ cao đỉnh núi B1 Độ cao đỉnh núi B2 Độ cao đỉnh núi B3

900m 700mm 500m 650m > 500m Khoảng cách theo đường chim bay từ

đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2

750m Sự khác độ dốc sườn đông

và sườn tây núi A1

Sườn tây dốc sườn đơng ( đường đồng mức sườn tây sát so với đường đồng mức sườn đông HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Đường đồng mức đường

A vịng trịn khép kín vẽ đồ địa hình tỉ lệ lớn B nối liền điểm có độ cao tương đối

(95)

D để thể hình dáng độ cao đồi núi

Câu Dựa vào đường đồng mức ta biết đặc điểm địa hình?

A Đỉnh núi sườn núi

B Độ lớn hay nhỏ địa hình

C Chiều dài, chiều rộng địa hình D Độ cao độ dốc địa hình

Câu Các đường đồng mức gần địa hình A cao B thấp C dốc D thoải

2 Chuẩn bị học

- Nghiên cứu trước nội dung 17

` - Tìm hiểu thơng tin thay đổi thời tiết, khí hậu địa phương năm

Ngày soạn:1.2.1017

Ngày dạy:6a1…6a2…6a3…6a4…6a5…

Tiết 21: Bài 17 LỚP VỎ KHÍ I MỤC TIÊU

(96)

- Biết khái niệm lớp vỏ khí ( khí )

- Biết thành phần khơng khí, biết vai trị nước lớp vỏ khí - Biết vị trí, đặc điểm vai trị tầng khí

- Giải thích ngun nhân hình thành tính chất khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương

2 Kĩ

- Rèn luyện kĩ quan sát biểu đồ, hình vẽ để rút kiến thức Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Tranh tầng khí - Bản đồ tự nhiên giới

- Các mảnh giấy ghi khối khí nóng, lạnh, khối khí đại dương, lục địa Đối với học sinh

Tìm hiểu thơng tin thay đổi thời tiết, khí hậu địa phương năm (phỏng vấn, hỏi ông bà, bố mẹ, anh chị, )

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Ổn định tổ chức Điều chỉnh lớp hợp lí, tạo khơng khí học tập - Kiểm tra cũ : Không kiểm tra

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thành phần khơng khí Mục tiêu

- Kiến thức:

Biết thành phần khơng khí, biết vai trị nước lớp vỏ khí - Kĩ năng: Quan sát, nhận xét biểu đồ thể thành phần khơng khí

2 Phương pháp dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, vấn đáp Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

(97)

hãy cho trả lời câu hỏi sau :

+ Nêu thành phần khơng khí ? ( Nêu tỉ lệ thành phần )

+ Cho biết vai trị nước khí tương mây, mưa Trái Đất

- HS thực hiện, GV quan sát, trợ giúp sửa lỗi (nếu có) cho HS

Bước GV tiểu kết lại nội dung mục

- Gồm : + Khí ni tơ : 78% + Khí xi : 21%

+ Hơi nước khí khác: 1%

- Vai trị nước khơng khí

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ khí Mục tiêu

- Kiến thức : Biết vị trí, đặc điểm vai trị tầng khí - Kĩ : Quan sát hình vẽ tầng khí để rút kiến thức

2 Phương pháp dạy học : Sử dụng phương tiện trực quan, làm việc nhóm, vấn đáp

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Dựa vào mục SGK hình 46, cho biết

lớp vỏ khí có độ dày ? Nó chia làm tầng ? Xác định vị trí tầng hình 46

- Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu tầng khí theo ý sau :

+ Vị trí + Đặc điểm

+ Vai trò đời sống người

Gv nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức theo bảng sau:

2 Cấu tạo lớp vỏ khí

Tên tầng Vị trí Đặc điểm Vai trò với đời sống

(98)

Các tầng cao khí

- Trên 80km -Khơng khí lỗng - Hầu khơng có quan hệ trực tiếp

Bình lưu - Từ 16 đến 80 km

- Khơng khí lỗng

- Nhiệt độ tăng đần theo độ cao - Có lớp dơn

- Lớp dơn có tác dụng ngăn cản tia xạ mặt trời có hại cho người sinh vật Trái Đất

Đối lưu - Từ đến 16km

- Tập trung 90% khơng khí - Nhiệt độ giảm dần theo chiều cao ( 0,60c/100m)

- Khơng khí có chuyển động theo chiều thẳng đứng

- Là nơi sinh tượng mây, mưa, sấm, chớp…

- Có ảnh hưởng lớn trực tiếp với

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV nêu câu hỏi bổ sung:

- Tại leo núi, lên cao, người ta cảm thấy khó thở ?

- Lớp ô dôn phải đối mặt với vấn đề ? Nguyên nhân ?

- Theo em, mơi trường khơng khí địa phương em có bị ô nhiễm không ? Nêu số nguyên nhân biện pháp khắc phục mà em biết ?

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khối khí Mục tiêu

- Kiến thức

(99)

+ Giải thích ngun nhân hình thành tính chất khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương

+ Giải thích tượng thời tiết, khí hậu xảy đời sống - Kĩ năng: Liên hệ kiến thức học với thực tế

2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ thuật nhóm, kĩ thuật phịng tranh, phương pháp phát vấn gợi mở

3 Các bước hoạt động

bảng Các nhóm thực hiện, nhận xét kết hai nhóm bổ sung

Bước GV kết luận hỏi thêm liên hệ với Việt Nam năm khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng khối khí chủ yếu nào?

HS trả lời GV bổ sung

+ Khối khí lục địa: hình thành vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ

Các khối khí khơng đứng yên mà thường xuyên di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi mà chúng qua

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

(100)

Câu Sắp xếp ý cột bên trái với ý cột bên phải cho phù hợp.

1 Khối khí nóng A hình thành vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

2 Khối khí lạnh B hình thành biển đại dương, có độ ẩm lớn

3 Khối khí đại dương C hình thành vùng đất liền, cã tính chất tương đối khơ

4 Khối khí lục địa D hình thành vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

Câu Khoanh tròn chữ in hoa trước ý em cho đúng. Thời tiết thay đổi vì

A Trái Đất có nhiều khối khí.

B khối khí Trái Đất có tính chất khác C khối khí không đứng yên mà di chuyển D Trái Đất lục địa địa dương xen kẽ Chuẩn bị học

- Nghiên cứu trước nội dung 18

- Ghi chép thông tin tin dự báo thời tiết Tìm câu ca dao, tục ngữ nói thời tiết khí hậu (nếu có)

Khí nitơ Chiếm tỉ lệ……… ………

……… ……… ………

……… ……… ………

(101)

Ngày soạn: 5.2.2017

Ngày dạy:6a1….6a2…6a3…6a4…6a5…

Tiết 22:Bài 18 THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ I.MỤC TIÊU

(102)

- Phân biệt trình bày khái niệm thời tiết khí hậu

- Hiểu nhiệt độ khơng khí nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ khơng khí

2 Kĩ

- Biết cách đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm

- Biết quan sát, ghi chép số yếu tố thời tiết đơn giản địa phương qua thực tế qua tin dự báo thời tiết

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường,chống biến đổi khí hậu toàn cầu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Hình 48, 49 SGK phóng to - Nhiệt kế

2 Đối với học sinh

Ghi chép thông tin tin dự báo thời tiết Tìm câu ca dao, tục ngữ nói thời tiết khí hậu (nếu có)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Ổn định tổ chức

- Kiểm tra cũ : Xác định tầng khí ? Nêu rõ đặc điểm vai trị tầng đối lưu đời sống người ?

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu Thời tiết khí hậu Mục tiêu

- Kiến thức: Phân biệt trình bày khái niệm thời tiết khí hậu

- Kĩ năng: Biết quan sát, ghi chép số yếu tố thời tiết đơn giản địa phương qua thực tế qua tin dự báo thời tiết

2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: phương pháp phát vấn; đàm thoại gợi mở, kĩ thuật đọc văn bản, liên hệ thực tế

3 Các bước hoạt động

(103)

bái thời tiết phát vấn:

- Bản tin dự báo thời tiết khu vực thường đề cập đến tượng tự nhiên ?

- Các tượng có thay đổi khoảng thời gian ngày?

- Thời tiết ? (Lấy ví dụ tượng thời tiết ca dao tục ngữ)

HS trả lời GV kết luận Bước

- GV cho HS dựa vào mục SGK hiểu biết thân lấy ví dụ khí hậu hai khu vực khác

- HS thực - GV kết luận

Bước GV bổ sung câu hỏi:

- Khí hậu khác thời tiết ? - Hiện khí hậu Trái Đất có thay đổi ? Nêu ảnh hưởng thay đổi đời sống người ?

- HS trả lời, GV kết luận

- Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn

- Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài

HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Hiểu nhiệt độ không khí ngun nhân làm cho nhiệt độ khơng khí có nhiệt độ

+ Hiểu ảnh hưởng vị trí gần hay xa biển, vĩ độ, độ cao đến thay đổi nhiệt độ khơng khí

(104)

+ Biết cách đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm

2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Đàm thoại gợi mở, kĩ thuật đọc văn bản, kĩ thuật tính tốn

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước

- GV giải thích q trình hấp thụ nhiệt khơng khí phát vấn: Nhiệt độ khơng khí ?

- HS trả lời, GV kết luận

Bước GV nêu câu hỏi gợi mở giải thích: Để đo nhiệt độ khơng khí, người ta dùng dụng cụ ? Đo ?

GV phát vấn thêm HS: Tại phải đặt nhiệt kế vào bóng dâm, cách mặt đất 2m ?

- Dựa vào SGK, nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày ?

Bước GV cho HS tính nhiệt độ trung bình ngày 20/02/2012 biết hơm đó, người ta đo nhiệt độ lúc 200c, lúc 13 240c, lúc 21 220c ?

HS tính tốn, GV kết luận

Bước GV Nêu cách tính nhiệt độ trung bình tháng, năm Sau cho HS luyện tập tính tập tính nhiệt độ trung bình tháng (dãy HS ngồi), tính nhiệt độ trung bình năm (dãy HS trong)

HS thực hiện, GV kết luận

II Nhiệt độ không khí cách đo nhiệt độ khơng khí

a) Nhiệt độ khơng khí

- Là độ nóng, lạnh khơng khí - Dụng cụ đo : Nhiệt kế

- Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ lần đo / số lần đo

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu thay đổi nhiệt độ khơng khí Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu ảnh hưởng nhân tố: vị trí gần hay xa biển, độ cao, vĩ độ đến thay đổi nhiệt độ khơng khí

(105)

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước GV chia lớp thành nhóm giao

nhiệm vụ cho nhóm:

Nhóm 1, 2: Dựa vào mục SGK kiến thức thực tế, cho biết mùa hạ, miền gần biển có khơng khí mát đất liền; ngược lại, miền gần biển mùa đông, miền gần biển lại có khơng khí ấm đất liền ?

Nhóm Quan sát H48 trả lời câu hỏi: - Nhận xét thay đổi nhiệt độ hai địa điểm tính độ chênh lệch nhiệt độ hai địa điểm?

- Dựa vào kiến thức học, giải thích thay đổi ?

Nhóm 5, Quan sát hình 49, nêu nhận xét thay đổi khơng khí từ xích đạo cực ? Giải thích thay đổi ?

Bước

GV cho nhóm lên treo kết quả, so sánh nhóm nội dung đại điện nhóm lên báo cáo, thảo luận nhóm

GV khai thác, sữa chữa lỗi cho HS kết luận

III Sự thay đổi không khí a) Nhiệt độ khơng khí biển đất liền

Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển b)Nhiệt độ khơng khí thay đổi độ cao

Càng lên cao, nhiệt độ khơng khí giảm

c) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ

- Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo hai cực

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra, đánh giá

Câu Thời tiết tất tượng khí tượng nơi, xảy thời gian ngắn; cịn khí hậu lặp lại tình hình thời tết thời gian dài trở thành quy luật

A Đúng B Sai

Câu Từ Xích đạo hai cực, nhiệt độ khơng khí A khơng thay đổi C ngày tăng

(106)

Câu Điền từ cho trước (lạnh, mát, ấm, nóng) vào bảng sau cho phù hợp giải thích nguyên nhân

Miền Tình trạng khơng khí Ngun nhân

Mùa hạ Mùa đông Ven biển

Sâu lục địa

3 Chuẩn bị học

- Nghiên cứu trước nội dung 19

Ngày soạn: 12.2.2017

Ngày dạy: 6a1…6a2…6a3…6a4 6a5…

Tiết 23:Bài 19 KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết khái niệm khí áp

(107)

- Biết tên, phạm vi hoạt động hướng loại gió thổi thường xuyên Trái Đất

2 Kĩ

- Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét hình vẽ, sơ đồ để rút kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Hình 50, 51 SGk phóng to - Khí áp kế

2 Giáo viên

- Nghiên cứu trước nội dung 19

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ỏn định lớp kiểm tra cũ

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ :

+ Thời tiết ? Khí hậu ? Thời tiết khác khí hậu ?

+ Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo chiều hướng ? Giải thích thay đổi nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ ?

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu Khí áp Các đai khí áp Trái Đất Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Hiểu khái niệm khí áp

+ Biết phân bố đại khí áp thấp cao Trái Đất

- Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ để mơ tả đai khí áp Trái Đất Phương pháp dạy học: Vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước GV cho HS Hãy nhắc lại chiều dày

lớp vỏ khí ?

Gv dẫn Khơng khí nhẹ có trọng lượng Vì khí có độ dày lớn nên

1 Khí áp Các đai khí áp Trái Đất

(108)

trọng lượng tạo sức ép lớn lên bề mặt Trái Đất Sức ép gọi khí áp - Vậy khí áp ? Người ta dùng dụng cụ để đo khí áp ?

HS trả lời GV kết luận

Bước GV giới thiệu cấu tạo khí áp kế, đơn vị tính khí áp, khí áp trung bình chuẩn Bước Sau GV dẫn Trên bề mặt Trái Đất, khí áp phân bố thành đai khí áp cao thấp từ xích đạo hai cực

Yêu cầu HS Quan sát Hình 50 SGK-58, xác định cho biết:

+ Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ ? + Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ ? - Nhận xét phân bố khí áp cao, khí áp thấp bề mặt Trái Đất ?

GV kết luận

- Khí áp sức ép khí lên bề mặt Trái Đất

- Dụng cụ đo khí áp: Khí áp kế

b) Các đai khí áp bề mặt Trái Đất: Trên bề mặt Trái Đất đai khí áp phân bố thành đai khí áp cao thấp từ Xích đạo hai cực gồm:

- Đai áp thấp Xích đạo - Hai đai áp cao chí tuyến - Hai đai áp thấp ôn đới - Hai đai áp cao cực HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu gió hồn lưu khí Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Hiểu nguyên nhân sinh loại gió

+ Biết tên, phạm vi hoạt động hướng loại gió thổi thường xuyên Trái Đất

- Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để nhận biết vị trí, hướng loại gió Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước GV nói khái niệm gió, hồn lưu khí

quyển, ngun nhân sinh gió hồn lưu khí

Sau GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ:

2 Gió hồn lưu khí a) Gió

(109)

- Nhóm 1, Gió Tín phong - Nhóm 3, Gió Đơng cực - Nhóm 5, Gió Tây ơn đới

Tên gió Thổi khoảng vĩ độ

Hướng gió Liên hệ địa điểm cụ thể

Các nhóm thực

Bước GV cho nhóm treo kết báo cáo, thảo luận

khí áp thấp

- Hồn lưu khí quyển: chuyển động khơng khí giữ đai khí áp cao thấp tạo thành hệ thống gió thổi vịng trịn gọi hồn lưu khí

b) Các loại gió

- Gió Tín phong loại gió thổi từ đai áp cao chí tuyến đai áp thấp xích đạo

- Gió Tây ơn đới loại gió thổi từ đai áp cao chí tuyến đai áp thấp khoảng 600 Bắc- Nam.

- Gió Đơng cực loại gió thổi từ đai áp cao hai cực đai áp thấp khoảng 600 Bắc- Nam.

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra, đánh giá Câu Khí áp sức ép của

A khơng khí trọng lượng cột thuỷ ngân có tiết diện 1cm2 và cao 760 mm

B khơng khí đo khí áp kế C khí lên bề mặt Trái Đất

D cột khơng khí có tiết diện 1cm2 cao 760 mm lên bề mặt đất. Câu Khơng khí ln chuyển động từ

A vĩ độ cao vĩ độ thấp.

B nơi khí áp cao nơi khí áp thấp C cao xuống nơi thấp

D nơi có nhiệt độ cao nơi có nhiệt độ thấp

(110)

3 Chuẩn bị học tiếp theo: Phóng to hình vẽ biểu đồ lượng mưa

Ngày soạn:20.2.2017

Ngày dạy:6a1…6a2…6a3…6a4 6a5…

Tiết 24:Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS nắm vững khái niệm độ ẩm khơng khí, độ bão hịa nước khơng khí tượng ngưng tụ nước

thổi quanh năm, từ cao áp chí tuyến đai áp thấp Xích đạo

Gió Tây ơn đới

thổi quanh năm, từ đai cao áp cực đai áp thấp khoảng vĩ độ 600.

Gió Tín phong

(111)

2 Kĩ

- Tính lượng mưa ngày, tháng, năm lượng mưa trung

bình năm

- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Đọc đồ phân bố lượng mưa giới Thái độ

- Lịng u thiên nhiên, thích tìm hiểu giải thích tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Bản đồ phân bố lượng mưa giới Đối với học sinh

- Hình vẽ biểu đồ lượng mưa phóng to

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Lên bảng vẽ hình Trái đất, đai khí áp cao, khí áp thấp, loại gió tín phong, tây ơn đới, gió đơng cực

- Giải thích gió tín phong thổ từ 300B Nam xích đạo? Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nước độ ẩm khơng khí Mục tiêu

- Kiến thức: Biết khơng khí có độ ẩm nhận xét mối quan hệ nhiệt độ khơng khí độ ẩm

- Kĩ năng: Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp đàm thoại – gợi mở

- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ - Phương pháp đặt vấn đề

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Dựa vào SGK cho biết nước khơng khí đâu mà có?

1 Hơi nước độ ẩm khơng khí

(112)

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Để độ ẩm khơng khí người ta sử dụng dụng cụ gì:

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát bảng số liệu cho biết lượng nước tối đa mà khơng khí chứa nhiệt độ 00C; 100C; 200C; 300C?

- HS: Quan sát trả lời - GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Khơng khí bão hịa nước nào? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Khi nước khơng khí ngưng tụ?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Hơi nước khơng khí ngưng tụ sinh tượng gì?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

nước định

- Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí

- Dụng cụ để đo dộ ẩm: Ẩm kế

- Nhiệt độ cao khả chứa nước nhiều

- Khơng khí bão hịa nước chứa lượng nước tối đa

- Sự ngưng tụ

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mưa phân bố lượng mưa trái đất Mục tiêu

(113)

- Thái độ: Tìm hiểu thiên nhiên Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp thảo luận nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Khi nước ngưng tụ tạo thành mây mưa?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Chi biết thực tế có loại mưa? Mưa có dạng?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Vẽ sơ đồ trình tạo thành mây, mưa? - HS: Vẽ sơ đồ

* Bước

- GV: Người ta dùng dụng cụ để đo lượng mưa rơi? Đơn vị tính lượng mưa gì?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Muốn tính lượng mưa ngày, tháng, năm ta làm nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

2 Mưa phân bố lượng mưa trái đất

a Mưa

- Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước khơng khí bị ngưng tụ tạo thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ làm hạt nước to dần, rơi xuống đất tạo thành mưa

- Tính lượng mưa:

+ Lượng mưa ngày tổng lượng mưa đo sau trận mưa ngày

+ Lượng mưa tháng tổng lượng mưa ngày tháng

(114)

- GV: Quan sát H.54 SGK cho biết:

+ Khu vực có lượng mưa trung bình năm 2000mm; 200mm?

+ Nhận xét phân bố lượng mưa giới? - HS: Quan sát trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Việt Nam có lượng mưa trung bình năm bao nhiêu?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiên thức (1001 – 2000 mm)

trên số năm

b Sự phân bố lượng mưa giới

- Lượng mưa giới phân bố không từ xích đạo lên cực

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra, đánh giá

Câu Nguồn cung cấp nước cho khí là A người thải ra.

B nước sông, hồ, kênh rạch C nước biển đại dương D động vật thải

Câu Dụng cụ dùng để đo lượng mưa nơi là

A nhiệt kế C ẩm kế

B vũ kế D.áp kế

Câu Nối ý cột bên trái với ý cột bên phải cho phù hợp.

Lượng mưa

ngày Lượng mưa tất ngày thángcộng lại Lượng mưa

tháng

Lượng mưa nhiều năm cộng lại, chia cho số năm

(115)

3 Chuẩn bị học

- Làm tập tập đồ Đọc trước sau

Ngày soạn : 25.2.2017 Ngày dạy : 6a5

Tiết 25 : BÀI 19: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA I.MUC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết cách đọc, khai thác thông tin rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa địa phương thể biểu đồ

2 Kĩ

- Đọc, khai thác thông tin rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa Lượng mưa trung

bình năm

(116)

- Nhận dạng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nửa cầu Bắc nửa cầu Nam Thái độ :

- Thích tìm hiểu thơng tin thời tiết , khí hậu phương tiện thông tin đại chúng qua thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa phóng to hình 55 Đối với học sinh

- Tập đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Trong điều kiện nào, nước khơng khí ngưng tụ tạo thành mây, mưa? - Biểu đồ lượng mưa địa điểm cho ta biết điều gì?

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tập 1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nắm nhiệt độ lượng mưa Hà Nội - Kĩ năng: Khai thác thông tin từ biểu đồ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Giới thiệu khái niệm biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hình vẽ mơ tả diễn biến yếu tố khí hậu nhiệt độ , lượng mưa trung bình tháng năm địa phương

* Bước

- GV: Quan sát H.55 SGK trả lời câu hỏi phần

1 Bài tập :

(117)

+ Những yếu tố thể biểu đồ, thời gian ?

+ Yếu tố biểu theo đường, yếu tố biểu hình cột ?

+ Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng yếu tố ?

+ Trục dọc bên trái dùng để tính đại lượng yếu tố ?

+ Đơn vị tính nhiệt độ ? + Đơn vị tính lượng mưa ? - HS: Quan sát trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

- Đường: Nhiệt độ Cột: Lượng mưa

- Nhiệt độ - Lượng mưa - 0C

- mm

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tập Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày nhiệt độ, lượng mưa tháng thấp cao Hà Nội

- Kĩ năng: Rèn kí quan sát biểu đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp thảo luận nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Hướng dẫn hs cách xác định nhiệt độ lượng mưa cao nhất, thấp

* Bước

- GV: Chia lớp nhóm Nhóm hồn thành tập 1.2 1.3 Quan sát hình 55, phân tích biểu đồ nhiêt độ, lượng mưa Hà Nội dựa vào hệ trục tọa độ vng góc để xác định

- HS: Thảo luận nhóm phút Đại diện nhóm báo

(118)

cáo Các nhóm khác bổ sung Nhiệt độ (0C)

Cao Thấp Nhiệt độ chênh lệch tháng thấp tháng cao

Trị số Tháng Trị số Tháng

29 6,7 17 11,12 12

Lượng mưa (mm)

Cao Thấp Lượng mưa chênh lệch tháng

thấp tháng cao

Trị số Tháng Trị số Tháng

300 20 12,1 280

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tập Mục tiêu

- Kiến thức: Nắm nhiệt độ lượng mưa tháng thấp cao địa điểm A B

- Kĩ năng: Rèn kĩ khai thác biểu đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bài tập

Nhiệt độ lượng mưa Biểu đồ A Biểu đồ B

Tháng có nhiệt độ cao Tháng có nhiệt độ thấp Những tháng có mưa nhiều

Tháng Tháng

Từ tháng đến tháng 10

Tháng 12 Tháng

Từ tháng 10 đến tháng

- Biểu đồ khí hậu nửa cầu Bắc

(119)

- Biểu đồ khí hậu nửa cầu Nam

* GV : nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm

- Biểu đồ B

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra, đánh giá

- GV tóm tắt lại bước đọc khai thác thông tin biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Mức độ khái quát nhận dạng biểu đồ khí hậu Chuẩn bị học

- Ôn lại : vị trí đường chí tuyến vịng cực nằm vĩ độ ?

- Tia sáng Mặt Trời chiếu vng góc với mặt đất đường chí tuyến vào ngày ?

- Các khu vực có loại gió Tín phong, Tây ôn đới (giới hạn, hướng thổi)

Ngày soan : 12.3.2016 Ngày dạy : 6a3

Tiết 27 :Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm vị trí, đặc điểm đường chí tuyến vịng cực bề mặt Trái đất

- Trình bày vị trí đai nhiệt, đới khí hậu đặc điểm đới khí hậu theo vĩ độ bề mặt Trái đất

(120)

- Vận dụng kiến thức học để giải thích mối quan hệ yếu tố địa lí thiện nhiên

3 Thái độ

- Lòng yêu thiên nhiên

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Hình vẽ đới khí hậu Đối với học sinh

- Tập đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chí tuyến vịng cực Trái Đất Mục tiêu

- Kiến thức: Nắm vị trí, đặc điểm đường chí tuyến vịng cực bề mặt Trái đất

- Kĩ năng: Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, dồ, lược đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp giảng giải Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV:Quan sát hình 24 (phóng to) u cầu HS xác định đường chí tuyến vòng cực Cho biết chúng vĩ độ nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Những đường chí tuyến vịng cực có

1 Các chí tuyến vịng cực Trái Đất

(121)

đặc biệt so với vĩ tuyến khác? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Các chí tuyến vong cực có vai trị việc phân chia đới khí hậu bề mặt Trái đất?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát H.58 SGK tranh đới khí hậu xác định vành đai nhiệt bề mặt Trái đất? Cho biết tên, vị trí (vĩ độ) vành đai?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

- Các chí tuyến vịng cực ranh giới phân chia bề mặt Trái đất thành vành đai nhiệt:

+ Vành đai nóng chí tuyến Bắc-> chí tuyến Nam

+ Hai vành đai ơn hịa từ hai chí tuyến -> vịng cực

+ Hai vành đai lạnh: Từ vòng cực -> cực Bắc Nam

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phân chi bề mặt Trái Đất đới khí hậu theo vĩ độ

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày vị trí đai nhiệt, đới khí hậu đặc điểm đới khí hậu theo vĩ độ bề mặt Trái đất

- Kĩ năng: Khai thác kiến thức từ đồ, tranh ảnh Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp thảo luận nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Chia lớp nhóm

(122)

+ Nhóm 1, 2: Xác định vị trí, giới hạn đới khí hậu bề mặt Trái đất? ( dựa H.58)

+ Nhóm 3, 4: Sự phân hóa khí hậu bề mặt Trái đất phụ thuộc vào yếu tố nào?

- HS: Thảo luận nhóm phút Đại diện nhóm báo cáo

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước GV chuẩn kiến thức

Đới Giới hạn Góc chiếu thời gian chiếu ánh sáng

của Mặt Trời

Đặc điểm Nhiệt

độ

Lượng mưa trung bình Gió Đới nóng (Nhiệt đới)

23027B -23027N

- Góc chiếu lớn

- Thời gian chiếu sáng chênh lệch

Nóng quanh năm

1000 mm – 2000 mm

Tín phong

Đới ơn hịa (Ơn đới)

- 23027B -66033B - 23027N -66033N

- Góc chiếu thời gian chiếu sáng chênh lệch nhiều

-Nhiệt độ trung bình - Các mùa rõ rệt

500 mm – 1000 mm

Tây ôn đới

Đới lạnh (Hàn đới)

- 66033B – Cực Bắc - 66033N – Cực Nam

- Góc chiếu sáng nhỏ

- Thời gian chiếu sáng chênh lệch nhiều -Quanh năm lạnh giá

Dưới 500 mm Đông cực

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra, đánh giá

(123)

Tên Vĩ độ Ngày có tia sáng mặt trời chiếu vng góc với mặt đất

Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam Vịng cực Bắc Vịng cực Nam

b Cho biÕt c¸c chí tuyến vòng cực ranh giới vành đai nhiệt nào? Cõu Em hóy hon thnh bảng sau để thấy rõ vị trí, đặc điểm đới khí hậu

Đới khí hậu Vị trí giới hạn

Đặc điểm

Góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng

Nhiêt độ Gió chủ yếu

Lượng mưa Hai đới nhiệt

đới

Hai đới ôn đới

Hai đới hàn đới

2 Chuẩn bị học

- Làm tập tập đồ (nếu có) - Học đọc trước học sau

Ngày soạn 5.04.2016 Ngày dạy:6a3…

(124)

1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm sơng, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sơng, lưu vực sơng - Trình bày khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành số hồ

2 Kĩ

- Qua mơ hình, tranh ảnh, hình vẽ miêu tả hệ thống sông, loại hồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Tranh vẽ hệ thống sông lưu vực sông, loại hồ - Bản đồ tự nhiên giới Châu Á

2 Đối với học sinh - Tập đồ (nếu có)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Trên Trái Đất có đới khí hậu, đới nào? - Trình bày giới hạn đặc điểm đới nóng, ơn hịa, đới lạnh Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sơng lượng nước sơng Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông

- Kĩ năng: Khai thác tranh ảnh, đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp thảo luận nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Giới thiệu số hình ảnh sông tiếng giới Việt Nam Xác định số sông lớn giới Việt Nam?

(125)

- HS: Quan sát đồ * Bước

- GV: Sơng gì? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát H.59 cho biết hệ thống sông gồm phận nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Chia lớp nhóm

+ Nhóm 1: Phụ lưu gì? Chi lưu gì? Hệ thống sơng gì?

+ Nhóm 2: Quan sát hệ thống sơng Hồng xác định: Phụ lưu,chi lưu sơng

+ Nhóm 3: Sơng thường cung cấp từ nguồn nao?

+ Nhóm 4: Vùng đất đai cung cấp nước thường xun cho sơng gọi gì? Lưu lượng gì?

* Bước

- GV: Theo em, lưu lượng sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Diện tích lưu vực nguồn cung cấp nước) * Bước

- GV: Mực nước sông mùa năm có giống khơng? Dâng cao mùa nào? Cạn mùa nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

- Sơng dịng chảy thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa

- Phụ lưu: Các sông đổ nước vào sơng

- Chi lưu: Các sơng nước cho sơng

- Hệ thống sơng gồm sơng chính, phụ lưu chi lưu

- Lưu vực sơng: Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

- Lưu lượng lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng địa điểm giây đồng hồ (m3/s).

(126)

( Lượng nước sông không cố định mà thường thay đổi theo mùa Mùa mưa nước sông dâng cao, mùa khô nước sông cạn Nhịp điệu thay đổi gọi chế độ chảy hay thủy chế sơng)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hồ Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành số hồ

- Kĩ năng: Khai thác tranh ảnh Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp giảng giải Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Giới thiệu số tranh hồ Kể tên số hồ nước ta giới mà em biết?

Hồ gì? - HS: Trả lời * Bước

- GV: Sông hồ khác nào? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Dựa vào tính chất nước, giới có loại hồ

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Dựa vào nguồn gốc có loại hồ?

2 Hồ

- Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng sâu lòng đất liền

- Dựa vào tính chất nước có: + Hồ nước mặn

+ Hồ nước

(127)

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Kể tên số hồ nhân tạo? Các hồ có tác dụng gì?

- HS: Trả lời * Bước

- GV: Giá trị hồ gì? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

có:

+ Hồ vết tích khúc sơng cũ + Hồ miệng núi lửa

+ Hồ nhân tạo

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra, đánh giá

Sắp xếp ý cột A với cột B cho

A B

1 Sông

2 Hệ thống sông 3.Lưu vực sông Lưu lượng

5.Chế độ chảy (thủy chế)

a Lượng chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng địa điểm đó, giây đồng hồ biểu m3/s).

b Dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa

c Nhịp điệu thay đổi lưu lượng sơng năm

d Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông e Sơng phụ lưu chi lưu hợp lại với

2 Chuẩn bị học

- Làm tập- Học đọc trước sau Ngày soạn:18.4.2016

Ngày dạy:6a3…

(128)

1 Kiến thức

- Biết độ muối nước biển đại dương, nguyên nhân làm cho nước biển đại dương có độ muối

- Biết hình thức vận động nước biển đại dương (sóng, thủy triều, dịng biển) ngun nhân chúng

2 Kĩ

- Quan sát, xác định đồ giới Việt Nam số dịng biển nóng, lạnh

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên giới Bản đồ dịng biển - Tranh ảnh sơng, thủy triều

2 Đối với học sinh - Tập đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Thế sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước sông? - Thế hồ? Hãy kể tên số hồ nước ta

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu độ muối biển đại dương Mục tiêu

- Kiến thức: Biết độ muối nước biển đại dương, nguyên nhân làm cho nước biển đại dương có độ muối

- Kĩ năng: Quan sát xử lí thơng tin Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

(129)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Trên giới có đại dương nào? Xác định? Đại dương lớn nhất? Nhỏ nhất?

- HS: Trả lời

- GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “biển” trang 84 SGK

* Bước

- GV: Nước sông, hồ với nước biển đại dương có khác nhau?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Độ mặn trung bình nước biển đại dương bao nhiêu?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Tại nước biển đại dương có độ mặn? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát đồ giới SGK cho biết: Độ mặn biển nước ta, biển Ban-Tích, Hồng Hải bao nhiêu? Xác định vị trí đồ?Từ nhận xét độ mặn biển đại dương giới?

- HS: Quan sát trả lời * Bước

- GV: Độ mặn nước biển đại dương phụ thuộc vào yếu tố nào?

- HS: Trả lời

1 Độ muối biển đại dương

- Độ muối trung bình: 35 phần nghìn

(130)

- GV: Chuẩn kiến thức

(- Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay - Độ bốc nước lớn hay nhỏ)

* Bước

- GV: Tại nước biển vùng chí tuyến lại mặn vùng khác?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Do nhiệt độ cao -> lượng bốc lớn mưa lại ít)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vận động nước biển đại dương Mục tiêu

- Kiến thức: Biết hình thức vận động nước biển đại dương (sóng, thủy triều, dịng biển) ngun nhân chúng

- Kĩ năng: Khai thác tranh ảnh, đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp giảng giải Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Nước biển đại dương có vận động? Đó vận động nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiên thức * Bước

- GV: Sóng gì? Sóng biển có lớp nước mặt hay sâu?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

2 Sự vận động nước biển đại dương

a Sóng

(131)

* Bước

- GV: Ngun nhân sinh sóng gì? Sóng biển có ảnh hưởng đến vùng ven biển sản xuất người

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiên thức * Bước

- GV: Quan sát H.62, 63 nhận xét thay đổi ngấn nước biển ven bờ?

- HS: Quan sát trả lời * Bước

- GV: Thủy triều gì? Nguyên nhân sinh thủy triều?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Thủy triều có loại? Thế triều cường, triều kém?

- HS: Trả lời

GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: người biết sử dụng thủy triều để làm gì?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Đánh cá, sản xuất muối, hàng hải, sử dụng lượng thủy triều)

* Bước

- GV: Dịng biển gì? Ngun nhận sinh dong biển?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

- Nguyên nhân:

+ Sóng sinh nhờ gió

+ Sóng thần sinh động đất bão lớn

b Thủy triều

- Thủy triều tượng nước biển lên xuống theo chu kì

- Nguyên nhân: Do sức hút Mặt Trăng phần mặt Trời c Dòng biển

(132)

* Bước

- GV: Giải thích H64 Mũi tên đỏ (dịng biển nóng) Mũi tên xanh (dòng biển lạnh)

Em nhân xét phân bố hướng chay dòng biển nóng, lạnh?

- HS: Quan sát trả lời * Bước 10

- GV: Dựa vào đâu để chia ra: Dịng biển nóng, lạnh?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Nhiệt độ chênh lệch với khối nước xung quanh nơi xuất phát dòng biển)

* Bước 11

- GV: Dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng đến khí hậu vùng đất ven biển nơi chúng chảy qua?

- HS: Trả lời * Bước 12

- GV: Tại nơi dịng biển nóng, lạnh gặp thường tập trung nhiều cá, đặc biệt vùng biển lạnh vĩ độ cao?

- HS: Trả lời * Bước 13

- GV:Vì người phải bảo vệ biển? HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Độ muối trung bình nước biển đại dương A từ 10 đến 15%o B 33%o

C 35%o D 41%o

Câu Nước biển đại dương có độ muối A hịa tan muối đáy biển đại dương

(133)

D nước sơng hịa tan muối từ đất, đá lục địa đưa Câu Hồn thành bảng sau:

Hồn thành bảng sau: Hình thức vận dộng

nước biển đại dương

Khái niệm Ngun nhân

Sóng Thủy triều Dịng biển

3 Chuẩn bị học Học bài đọc trước sau

Bài 23: THỰC HÀNH

(134)

1 Kiến thức

- Xác định vị trí, hướng chảy dịng biển nóng, lạnh đồ

- Rút nhận xét hướng chảy dịng biển nóng, lạnh đại dương giới - Nêu mối quan hệ dịng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua - Kể tên dòng biển

2 Kĩ

- Rèn kĩ quan sát xác định yếu tố địa lí đồ Thái độ

- Lịng yêu thiên nhiên

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ dòng biển đại dương H65 sgk phóng to Đối với học sinh

- Tập đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Nước biển đại dương có hình thức vận động nào? Nguyên nhân sinh sóng biển?

- Nguyên nhân sinh dòng biển? Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tập 1 Mục tiêu

- Kiến thức: Xác định vị trí, hướng chảy dịng biển nóng, lạnh đồ Rút nhận xét hướng chảy dịng biển nóng, lạnh đại dương giới

- Kĩ năng: Quan sát đồ xử lí thơng tin Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp thảo luận nhóm Các bước hoạt động

(135)

* Bước

- GV: Giới thiệu hải lưu đại dương đồ: Thái Bình Dương Đại Tây Dương

GV chia lớp nhóm trả lời câu hỏi tập SGK

+ Nhóm 1: Xác định dịng biển nóng, lạnh đại đương

+ Nhóm 2: Các dòng biển xuất phát từ đâu? Hướng chảy nào?

+ Nhóm 3: Rút nhận xét chung - HS: Thảo luận nhóm

- GV: Chuẩn kiến thức bảng sau:

1 Bài tập

Đại dương

Hải lưu

Bắc bán cầu Nam bán cầu

Tên hải lưu Vị trí – Hướng chảy Tên hải lưu

Vị trí – Hướng chảy Thái Bình Dương Nóng -Cư-ri-si-ơ - Alaxca

- Xích đạo -> Đơng Bắc

- Xích đạo -> Tây Bắc

Đơng Úc Xích đạo -> Đơng Nam

Lạnh Caliphoocnia - 400B xích đạo Pêru 600N lên xích đạo Đại

Tây Dương

Nóng - Gơnxtrim - Guy-an

- Chí tuyến Bắc -> Bắc Âu

- Xích đạo -> 300B

Braxin Xích đạo -> 400N

Lạnh - Labradô - Grơn-len - Ca-na-ri

- Bắc -> 40B - 800B -> 600B - 400B -> 300B

Bên-ghê-la

600N -> Xích đạo

* Bước GV: Kết luận

(136)

+ Các dòng biển lạnh bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao (vùng cực) chảy lên vùng vĩ độ thấp (ôn đới hay nhiệt đới)

- HS: Nghe

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tập Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu mối quan hệ dòng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua

- Kĩ năng: Khai thác tri thức từ đồ, lược đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp giảng giải Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Hướng dẫn lớp trả lời dựa vào lược đồ H65

+ Bốn vị trí A, B, C, D nằm vĩ độ bao nhiêu? + Đánh dấu địa điểm từ phải qua trái theo thứ tự 1, 2, 3, Địa điểm gần dòng biển nóng (tên), lạnh (tên dịng biển)

+ Địa điểm gần dịng biển nóng có nhiệt độ bao nhiêu? Địa điểm gần dịng biển lạnh có nhiệt độ bao nhiêu?

+ Rút nhận xét

- HS: Dựa vào lược đồ trả lời - GV: Chuẩn kiến thức

* Bước

- GV: Tại nơi gặp gỡ dịng biển nóng, lạnh thường hình thành nhiều ngư trường tiếng giới

- HS: Trả lời

2 Bài tập

- 600B

- Địa điểm gần dịng biển nóng: C, D

- Địa điểm gần dòng biển lạnh: A, B

- Ảnh hưởng dịng biển nóng, lạnh đến khí hậu ven bờ nơi chúng chảy qua:

+ Dịng biển nóng làm cho nhiệt độ vùng ven biển cao hơn, khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều

(137)

- GV: Chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Các dịng biển nóng thường chuyển động từ vĩ độ đến vĩ độ nào, dòng biển lạnh thường chuyển động từ vĩ độ đến vĩ độ nào?

2 Chuẩn bị học - Làm tập

- Học làm trước sau

Bài 24 ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS biết khái niệm đất (hay thổ nhưỡng)

- Biết thành phần đất nhân tố hình thành đất - Hiểu tầm quan trọng độ phì đất

2 Kĩ

- Quan sát, nhận xét mối quan hệ tác động qua lại nhân tố hình thành đất Thái độ

- Ý thức vai trò người làm cho độ phì đất tăng hay giảm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Tranh ảnh số mẫu đất

(138)

- Tập đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lớp đất bề mặt lục địa Mục tiêu

- Kiến thức: HS biết khái niệm đất (hay thổ nhưỡng) - Kĩ năng: Khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp giảng giải Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Giới thiệu đất (thổ nhưỡng): Thổ đất, nhưỡng loại đất mềm, xốp

+ Phân biệt: Đất trồng (dùng nông nghiệp): Mỏng, dày khoảng 20cm lớp đất Đất địa lí dùng để lớp vật chất xốp sinh từ sản phẩm phong hóa lớp đất đá bề mặt Trái đất

- GV: Đất gì? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiên thức * Bước

- GV: Quan sát H66 SGK nhận xét màu sắc, độ dày tầng đất khác nhau?

- HS: Nhận xét * Bước

- GV: Tầng A có giá trị sinh trưởng

1 Lớp đất bề mặt lục địa

(139)

của thực vật? - HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thành phần đặc điểm thổ nhưỡng nhân tố hình thành đất

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết thành phần đất nhân tố hình thành đất Hiểu tầm quan trọng độ phì đất

- Kĩ năng: Khai thác tri thức từ sơ đồ, đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp thảo luận nhóm Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Đất bao gồm thành phần nào? Thành phần chiếm trọng lượng cao đất? Nguồn gốc thành phần khống đất? Màu sắc, kích thước thành phần khoáng? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Cho biết tỉ lệ chất hữu đất? Nơi phân bố tầng nào?

Màu sắc?

Nguồn gốc thành phần hữu đất - HS: Trả lời

* Bước

- GV: Chất hữu có vai trị thực vật?

2 Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng

a Thành phần đất

- Đất gồm: Khống, hữu cơ, nước, khơng khí

- Chất khoáng chiếm tỉ lệ lớn

(140)

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Trong nông nghiệp đất tốt loại đất cho thu hoạch loại trồng suất cao -> Đó loại đất có độ phì cao Đất xấu, độ phì sinh trưởng khó khăn

+ Độ phì đất đặc tính quan trọng đất Nó gồm tồn tính chất lí, hóa đất, đảm bảo cho thực vật sinh trưởng thuận lợi cho suất cao

+ Độ phì cao, thấp tùy thuộc vào nhiều điều kiện vai trò người việc canh tác quan trọng

- HS: Nghe * Bước

- GV: Trong sản xuất nơng nghiệp người có biện pháp để tăng độ phì cho đất?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Kể tên số biện pháp người khai thác sử dụng làm giảm độ phì đất?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Phá rừng, sử dụng thuốc trừ sâu…) * Bước

- GV: Kể tên số loại đất mà em biết? Những nhân tố hình thành nên đât?

- HS: Trả lời * Bước

- GV: Ngồi nhân tố chính, hình thành đất cịn chịu ảnh hưởng nhân tố nào?

b Đặc điểm đất

- Đặc điểm quan trọng đất độ phì

- Độ phì bao gồm tồn tính chất lí, hóa đất, đảm bảo cho thực vật sinh trưởng thuận lợi cho suất cao

3 Các nhân tố hình thành đất - Đá mẹ

(141)

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Điền tiếp nội dung vào sơ đồ để thấy thành phần đất

Câu Điền tiếp nội dung vào sơ đồ đâyđể thấy rõ vai trò ba nhân tố quan trọng hình thành đất

2 Chuẩn bị học Học đọc trước học sau

Bài 25: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU Kiến thức

- HS nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật

Chất khoáng Chất hữu Khơng khí Nước Thành phần đất

Đá mẹ Sinh vật Khí hậu

(142)

- Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố động vật Trái đất mối quan hệ chúng

- Trình bày ảnh hưởng tích cực, tiêu cực người đến phân bố thực, động vật thấy cần thiết phải bảo vệ động, thực vật

2 Kĩ

- Quan sát, nhận xét rút kết luận mối liên hệ tượng địa lí lớp vỏ sinh vật

3 Thái độ

- Ý thức cần thiết phải bảo vệ động, thực vật II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Tranh ảnh, băng hình loại thực, động vật miền khí hậu khác cảnh quan giới

2 Đối với học sinh - Tập đồ

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

- Nêu khái niệm đất Hãy trình bày thành phần đất - Đá mẹ có vai trị việc hình thành đất?

2 Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố động vật Trái đất mối quan hệ chúng

- Kĩ năng: Khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

(143)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Dựa vào SGK cho biết:

+ Sinh vật xuất Trái đất cách năm?

+ Kể tên số sinh vật sông mặt đất, khơng khí, nước, đất đá

+ Phạm vi sinh sống sinh vật Trái đất  Vậy, lớp vỏ Trái đất gì?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiên thức * Bước

- GV: Quan sát H67, 68 cho biết khác thực vật hai miền? Qua nhận xét phân bố thực vật nơi Trái đất?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Tại có khác thực vật nơi Trái đất?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Quan sát H69 H70 cho biết tên loài động vật miền?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GVTai nói động vật chịu ảnh hưởng khí hậu thực vật?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

1 Lớp vỏ sinh vật

- Sinh vật co mặt khắp nơi Trái đất tạo nên lớp vỏ sinh vật

2 Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thục, động vật

a Đối với thực vật

- Khí hậu yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến phận bố đặc điểm thực vật

b Đối với động vật

(144)

* Bước

- GV: ĐỘng vật thích nghi với khí hậu khắc nghiệt hoang mạc vùng đới lạnh cách nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Kể tên số lồi động vật ngủ đơng di cư theo mùa mà em biết?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Sự phân bố loài thực vật ảnh hưởng đến phân bố loài động vật? - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

c Mối quan hệ thực vật động vật

- Sự phân bố lồi thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố loài động vật

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ảnh hưởng người phân bố thực, động vật Trái đất

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày ảnh hưởng tích cực, tiêu cực người đến phân bố thực, động vật thấy cần thiết phải bảo vệ động, thực vật

- Kĩ năng: Khảo sát thực tế - Thái độ: Bảo vệ động, thực vật Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ, tranh ảnh - Phương pháp đàm thoại, gợi mở

- Phương pháp giảng giải Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Bước

- GV: Con người có tác động đến

(145)

phân bố loài động, thực vật Trái đất? Lấy ví dụ minh họa

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Bước

- GV: Tại môi trường rừng bị phá hoại động vật quý hiếm, hoang dã rừng bị diệt vong?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

(Mất nơi cư trú, nguồn thực vật dễ bị săn bắt) * Bước

- GV: Con người phải làm để bảo vệ lồi động, thực vật Trái đất?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

Trái đất

a Ảnh hưởng tích cực

- Mở rộng phận bố sinh vật - Cải tạo nhiều giống trồng, vật nuôi có hiệu kinh tế chất lượng cao

b Ảnh hưởng tiêu cực - Phá rừng

- Ơ nhiễm mơi trường

- Sinh vật q có nguy bị tiêu diệt

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Hoàn thành bảng để thấy rõ ảnh hưởng nhân tố tới phân bố thực vật

Nhân tố Ảnh hưởng tới phân bố thực vật Ví dụ

Khí hậu Địa hình Đất

Câu Điền tiếp nội dung vào bảng để thấy rõ ảnh hưởng người phân bố động, thực vật Trái Đất

Ảnh hưởng Biểu Ví dụ

(146)

2 Chuẩn bị học

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w