1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Bai 14 Dia hinh be mat Trai Dat tiep theo

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,01 KB

Nội dung

HS chæ treân baûn ñoà caùc ñoàng baèng lôùn cuûa Vieät Nam vaø theá giôùi?. Hoaït ñoäng 3: Caëp?[r]

(1)

Tiết PPCT: 18

Ngày dạy: BÀI: 14

(tiếp theo) 1.Mục tiêu:

a.Kiến thức: HS biết được:

-Trình bày số đặc điểm mặt hình thái đồng bằng, cao nguyên, đồi -Phân loại đồng bằng, ích lợi đồng cao nguyên

-Phân biệt khác đồng cao nguyên b.Kỹ năng:

-Chỉ đồ số vùng đồng cao nguyên lớn giới Việt Nam c.Thái độ:

- Yêu thiên nhiên – bảo vệ môi trường 2.Chuẩn bị:

a Giáo viên:

-Tranh ảnh, mơ hình đồng bằng, cao nguyên, đồi -Bản đồ tự nhiên Việt Nam + Thế giới

b Hoïc sinh:

-Tập đồ – soạn Phương pháp dạy học: -Phương pháp trực quan -Hình thức tổ chức: cặp 4.Tiến trình:

4.1 OÅn định lớp: Kiểm diện học sinh 4.2 Kiểm tra cũ:

? Núi gì? Tiêu chuẩn phân loại núi (4 điểm)

? Địa hìng đá vơi có đặc điểm gì? Giá trị

kinh tế địa hình này? (7 điểm)

-Núi: địa hình nhơ cao 500m, có đỉnh, sườn, chân

-Căn vào độ cao, chia loại núi: thấp, trung bình, cao

-Núi đá vơi: nhiều hình dạng khác nhau; đỉnh nhọn, lởm chởm, sườn dốc đứng

-Trong núi hay có hang động đẹp phát triển du lịch cung cấp vật liệu xây dựng

4.3 Giảngbài mới: Khởi động:

(2)

Hoạt động 1: Cả lớp

? Quan sát tranh thảo luaän:

-Quan sát tranh ảnh đồng bằng: Bề mặt có khác với núi?

-Quan sát H40 SGK đồng có độ cao mét so với mặt biển?

Hoạt động 2: Cá nhân

? Dựa vào SGK cho biết có loại đồng ? Đồng có ích lợi

GV yêu cầu HS đọc đọc thêm xem nước ta có loại đồng nào? Ở đâu? Chúng tạo nên

HS đồ đồng lớn Việt Nam giới

Hoạt động 3: Cặp

? Quan sát H40 SGK trả lời câu hỏi mục (chú ý đặc điểm bề mặt, độ cao, sườn)

? Cao ngun có ích lợi

? Tìm cao nguyên lớn nước ta

? So sánh giống khác đồng cao nguyên

Hoạt động 4: Cá nhân

? Dựa vào nội dung SGK tìm đặc điểm đồi: -Đồi gì? Thường nằm miền địa hình nào? Vùng đồi cịn có tên gì? (Trung du)

-Nước ta có đồi khơng? Ở đâu?

-Chỉ đồ vùng đồi: Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ…

1 Bình nguyên ( đồng bằng):

-Thấp, tương đối phẳng, độ cao tuyệt đối thường 200 m

2 Cao nguyeân

-Bề mặt tương đối phẳng, độ cao tuyệt đối 500m, sườn dốc

3 Đồi

-Vị trí miền núi đồng

-Đỉnh trịn, sườn thoải, độ cao tương đối không 200m

4.4 Củng cố luyện tập:

? Nhắc lại khái niệm: Núi – Cao nguyên – Đồng – Đồi Giá trị kinh tế địa hình 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học đọc đọc thêm 14 + làm tập đồ 14 -Chuẩn bị 15: “Các Mỏ Khóang Sản”

? Phân biệt khái niệm: khoáng sản – mỏ khoáng sản ? Phân loại khống sản theo mục đích sử dụng

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:19

w