Bai 12 Tac dong cua noi luc va ngoai luc trong viec hinh thanh dia hinh be mat Trai Dat

3 35 0
Bai 12 Tac dong cua noi luc va ngoai luc trong viec hinh thanh dia hinh be mat Trai Dat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Học bài: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. + Đọc SGK trả lời các câu hỏi trong SGK[r]

(1)

Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- Hs nêu khái niệm nội lực, ngoại lực biết tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất Nội lực ngoại lực hai lực ln ln có tác động đối nghịch

- Hiểu tượng núi lửa, động đất tác hại chúng Biết khái niệm mácma cấu tạo núi lửa

1.2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ đọc xác định đối tượng địa lí đồ, kỹ phân tích kênh hình

- KNS: tư duy, giao tiếp, làm chủ thân 1.3 Thái độ:

- Nhận biết tác động tiêu cực núi lửa, động đất môi trường - Dùng lượng địa nhiệt thay lượng truyền thống (hóa thạch) 2 TRỌNG TÂM:

- Tác động nội lực ngoại lực 3 CHUẨN Bị:

3.1 Giáo viên:

- Tranh cấu tạo núi lửa, đồ tự nhiên châu Á 3.2 Học sinh:

- Tham khảo nội dung, phân tích 30,31,32,33 trả lời câu hỏi SGK 4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:

? Em có nhận xét phân bố lục địa đại dương giới?

Phần lớn lục địa tập trung cầu Bắc (lục bán cầu), đại dương phân bố chủ yếu cầu Nam (thủy bán cầu)

? Nguyên nhân sinh khác biệt bề mặt địa hình Trái Đất? Do tác động nội lực ngoại lực

4.3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: vào

- Gv: Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng Có nơi núi cao, có nơi đồi, có nơi đồng bằng…Sở dĩ có khác biệt tác động nội lực ngoại lực Vậy nội lực, ngoại lực gì? Chúng ảnh hưởng đến hình thành địa hình mặt đất nào?

Hoạt động 1: tìm hiểu tác động nội lực ngoại lực - Học sinh quan sát đồ tự nhiên châu Á

? Em xác định đồ khu vực tập trung nhiều núi cao? Hãy kể tên dãy núi đó?

Trung Á: Hymalaya, Thiên Luân ? Nơi có đồng rộng lớn? Vùng Đông Á, Nam Á, Bắc Á

? Nước có địa hình thấp mực nước biển? Hà Lan

- Địa hình đa dạng, cao thấp khác

? Nguyên nhân sinh khác biệt bề mặt địa hình

(2)

Trái Đất?

Do tác động nội lực ngoại lực * Hoạt động nhóm: nhóm (3phút)

+ Nhóm 1: Nội lực gì? Kết tác động nội lực? Là lực sinh bên trái đất, có tác động nén ép vào lớp đất đá làm cho đất đá bị uốn nếp, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu ngịai mặt đất thành tượng núi lửa động đất…

+ Nhóm 2: Ngoại lực gì? Kết tác động ngoại lực? Là lực sinh bên bề mặt trái đất, chủ yếu gồm q trình: phong hóa xâm thực

? Dựa vào hình 30 em cho biết lại có dạng địa hình đó?

Do tác động gió

- Gv liên hệ thực tế: ví dụ tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất: vịnh Hạ Long, động Phong Nha…

+ Nhóm 3-4: Em có nhận xét mối quan hệ nội lực ngoại lực?

Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch xảy đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

- Đại diện nhóm trình bày_nhận xét - Gv chốt ý

- KNS: giao tiếp, làm chủ thân

? Nếu nội lực mạnh ngoại lực tượng xảy ra? Địa hình gồ ghề ngược lại

- Với phát triển nhu cầu sử dụng lượng cho ngành kinh tế ngày nhiều, lượng địa nhiệt dược sử dụng ngày nhiều để thay lượng truyền thống

? Do tác động nội lực nên sinh tượng động đất núi lửa Vậy động đất, núi lửa gì? Tác hại sao?

Hoạt động 2: tìm hiểu núi lửa động đất

? Núi lửa động đất nội lực hay ngoại lực sinh ra? Do nội lực sinh

? Núi lửa gì?

Núi nửa tượng phun trào mắc ma sâu lên mặt đất

? Mắcma gì?

Mắc ma vật chất nóng chảy bão hịa khí, sinh lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ 10000C , có độ sâu từ vài chục đến 700 km.

? Núi lửa có dạng nào? Đang phun ngừng phun

- Học sinh quan sát hình 31 kết hợp với tranh minh họa ? Hãy đọc tên phận núi lửa?

- Học sinh quan sát hình 33/SGK ? Động đất gì?

a/ Khái niệm:

- Nội lực lực sinh bên Trái Đất

- Ngoại lực lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất

b/ Tác động nội lực ngoại lực:

- Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

- Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề ngoại lực lại thiên san bằng, hạ thấp địa hình

Địa hình Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, nơi phẳng, nơi gồ ghề

2/ Núi lửa động đất: a/ Khái niệm:

(3)

Động đất tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

- Những vùng hay có động đất núi lửa vùng khơng ổn định vỏ Trái Đất, nơi tiếp xúc mảnh kiến tạo

? Hãy cho biết tác hại núi lửa động đất cuộc sống người?

Tác hại: gây thiệt hại người - KNS: tư

? Em mơ tả em thấy hình 33 tác hại của trận động đất?

- Gv liên hệ thực tế, giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường

? Hãy cho biết lợi ích núi lửa sống con người?

Lợi ích: dung nham núi lửa sau thời gian nguội phân hủy thành đất trồng tốt

? Để hạn chế động đất người có biện pháp khắc phục nào?

Lập trạm dự báo, xây dựng cơng trình chịu địa chấn mạnh…

- Động đất tượng xảy đột ngột từ điểm sâu, lòng đất làm cho lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

b/ Tác hại:

- Gây thiệt hại người

4.4 Câu hỏi, tập củng cố:

Chọn từ thích hợp điền vào chổ chấm (…) để hoàn thành câu sau: Gồ ghề, san bằng, bồi đắp, nâng cao, hạ thấp

- Nội lực có tác động làm …(1)… bề mặt lớp vỏ Trái Đất, làm cho bề mặt lớp vỏ Trái Đất trở nên …(2)…

- Ngoại lực có tác động …(3)… bề mặt lớp vỏ Trái Đất, làm …(4)… vùng cao, …(5)… thêm cho vùng thấp

? Nguyên nhân tạo núi lửa động đất là: ÿ Núi lửa nội lực, động đất ngoại lực ÿ Núi lửa ngoại lực, động đất nội lực

X Cả hai nội lực

ÿ Cả hai ngoại lực

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với học tiết học này:

+ Học bài: Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất + Làm tập đồ

+ Đọc đọc thêm SGK/tr.41 - Đối với học tiết học tiếp theo:

+ Chuẩn bị 13: Địa hình bề mặt Trái Đất + Đọc SGK trả lời câu hỏi SGK

+ Tìm hiểu núi, núi già khác núi trẻ điểm nào?

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan