- HS bieát: 1 soá ñaëc ñieåm cuûa NST giôùi tính; vai troø cuûa NST ñoái vôùi söï xaùc ñònh giôùi tính ; Aûnh höôûng cuûa caùc yeáu toá moâi tröôøng trong vaø moâi tröôøng ngoaøi ñeán s[r]
(1)Tuần CM: 6 Tiết 11 – 11 Ngày dạy: 17/9/2012
BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ & THỤ TINH
1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:
- HS biết: trình bày trình phát sinh giao tử động vật; Xác định thực chất trình thụ tinh
- HS hiểu : ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị *** Mục tiêu hoạt động:
* MT HĐ 1: + HS biết: trình bày trình phát sinh giao tử động vật + HS hiểu: Phân biệt phát sinh giao tử đực giao tử
* MT HĐ 1: : + HS biết: Xác định thực chất trình thụ tinh + HS hiểu: Liên hệ thực tế cho ví dụ
* MT HĐ 1: + HS hiểu: Phân tích ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị
1.2 Kó năng:
- HS thưcï được: Phát triển tư lí luận (phân tích -so sánh) - HS thực thành thạo:Quan sát phân tích hình
1.3 Thái độ: - Thói quen:
- Tính cách: Giáo dục lòng yêu thích môn
*** GDHN: Giảm phân thụ tinh tạo nhiều biến dị tổ hợp cho công tác chọn giống Người ta chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực chăn nuôi : nuôi tằm đực lấy tơ nhiều , chăn ni bị sữa, bị thịt , gia cầm , nuôi cá…
2 NỘI DUNG HỌC TẬP : - Sự phát sinh giao tử
- Thuï tinh
- Ý nghĩa phát sinh 3 CHUẨN BỊ:
3.1 GV: Tranh H.11 SGK/34 – sơ đồ thụ tinh 3.2 HS: Học chuẩn bị
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức kiểm diện:
9A1……… …… .9A2……… Kiểm tra miệng:
? Nêu điểm khác nguyên phân giảm phân? (8đ). HS: + Nguyên phân: Xảy tế bào sinh dưỡng
(2)- Tạo tế bào …… (4đ)
+ Gảm phân: Xảy tế bào sinh dục - Gồm lần phân bào ……
- Tạo tế bào …… (4đ)
? Nhìn vào sơ đồ H11, em nhận xét ? (2đ).
HS: Sơ đồ H11 bao gồm trình nguyên phân giảm phân ( 2đ) 4.3 Tiến trình học:
Các tế bào hình thành qua giảm phân phát triển thành giao tử, có khác hình thành giao tử đực & giao tử
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Hoạt động 1: Sự phát sinh giao tử ( 14 phút )
* MT: trình bày trình phát sinh giao tử ở động vật Phân biệt phát sinh giao tử đực giao tử cái
- GV yêu cầu HS quan sát H.11 – nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
- Trình bày trình phát sinh giao tử đực & cái? - HS quan sát hình, tự thu nhận thơng tin
- HS trình bày tranh trình phát sinh giao tử đực
- Trong trình phát sinh giao tử đực tế bào mầm ngun phân
Tạo tinh nguyên bào …
- HS khác trình bày tranh trình phát sinh giao tử
-Trong trình phát sinh giao tử tế bào mầm nguyên phân liên tiếp tạo noãn nguyên bào …
- GV chốt lại kiến thức – yêu cầu HS thảo luận: Nêu điểm giống & khác trình phát sinh giao tử ♂ & ♀?
- HS dựa vào kênh chữ & kênh hình xác định điểm giống khác q trình
+ Khác nhau:
Phát sinh giao tử cái:
- Noãn bào bậc qua giảm phân I cho thể cực thứ (kích thước nhỏ) nỗn bào bậc (kích thước lớn) - Noãn bào bậc qua giảm phân II cho thể cực thứ (kích thước nhỏ) tế bào trứng (kích thước lớn) - Kết quả: Mỗi noãn bào bậc qua giảm phân cho thể
I Sự phát sinh giao tử:
- Phát sinh giao tử ♀:Noãn bào bậc thực giảm phân để tạo trứng
-Phát sinh giao tử ♂:
(3)cực & tế bào trứng, có trứng trực tiếp thụ tinh
Hoạt động 2: Thụ tinh ( phút )
* MT : Xác định thực chất trình thụ tinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/35 – trả lời câu hỏi (quan sát sơ đồ)
- HS sử dụng tư liệu SGK để trả lời - Nêu khái niệm thụ tinh?
(Sự kết hợp giao tử đực giao tử cái) - Bản chất trình thụ tinh?
(Sự kết hợp nhân đơn bội nhân lưỡng bội hợp tử)
- vài HS phát biểu – lớp bổ sung – GV chốt lại kiến thức
- Tại kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực & giao tử lại tạo hợp tử chứa tổ hợp NST khác nguồn gốc?
- HS vận dụng kiến thức nêu được: tinh trùng chứa NST khác nguồn gốc hợp tử có tổ hợp NST khác
Hoạt động 3: Ý nghĩa giảm phân & thụ tinh (8 phút )
* MT: Phân tích ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị
- GV yêu cầu HS đọc lại thông tin SGK Trả lời câu hỏi: - Nêu ý nghĩa giảm phân thụ tinh mặt di truyền – biến dị – ý nghĩa thực tiễn
- HS sử dụng tư liệu SGK để trả lời
- Yêu cầu: Về mặt di truyền: Giảm phân tạo NST đơn bội Thụ tinh khôi phục NST lưỡng bội
- Về mặt biến dị: Tạo hợp tử mang tổ hợp NST khác (biến dị tổ hợp)
- Ý nghóa: Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa
- GV sửa sai (nếu cần) HS chốt lại kiến thức *** GDHN: Giảm phân thụ tinh tạo nhiều biến dị tổ hợp cho công tác chọn giống Người ta chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực chăn nuôi : nuôi tằm đực lấy tơ nhiều , chăn nuôi bị sữa, bị thịt , gia cầm , ni cá…
II Thuï tinh:
- Thụ tinh kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử
- Bản chất kết hợp hai nhân đơn bội tạo nhân lưỡng bội hợp tử
III Ý nghóa giảm phân & thụ tinh:
- Duy trì ổn định NST đặc trưng cho hệ thể
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống & tiến hóa
(4)- Gọi HS đọc kết luận SGK/36 - GV cho HS làm BT nhanh:
Khoanh tròn vào chữ ý trả lời đúng:
1 Sự kiện quan trọng trình thụ tinh là: a Sự kết hợp nhân giao tử đơn bội
b Sự kết hợp theo nguyên tắc: giao tử đực – giao tử c Sự tạo thành hợp tử
2 Trong tế bào loài giao phối cặp NST tương đồng Aa & Bb giảm phân & thụ tinh cho số tổ hợp NST hợp tử là:
a tổ hợp NST c tổ hợp NST b tổ hợp NST d.16 tổ hợp NST Đáp án: 1.c; 2.c
4.5 Hướng dẫn học tập: @ Đối với học tiết này:
- Học Trả lời câu hỏi SGK/1,2,3/36 - Đọc em có biết SGK/27
@ Đối với học tiết tiếp theo:
- Đọc trước 12: “Cơ chế xác định giới tính” - Tìm hiểu NST giới tính
5 Phụ lục :
- Sách giáo khoa Sinh học trang 34 - Sách giáo viên Sinh học .trang 48 - Tài liệu chuẩn KTKN môn Sinh học
- Tài liệu phát tay giáo dục hướng nghiệp
(5)Bài 12 :CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH 1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- HS biết: số đặc điểm NST giới tính; vai trò NST xác định giới tính ; nh hưởng yếu tố mơi trường mơi trường ngồi đến phân hóa giới tính - HS hiểu: Giải thích chế xác định NST giới tính người tỷ lệ đực : loài 1:
*** Mục tiêu hoạt động:
* MT HĐ 1: + HS biết: mô tả số NST giới tính
* MT HĐ 2: + HS hiểu:Trình bày chế NST xác định người. + HS hiểu: Phân biệt giới tính đực-
* MT HĐ 3: + HS biết: Nêu ảnh hưởng yếu tố môi trường mơi trường ngồi đến phân hóa giới tính
1.2 Kó năng:
- HS thực được: Phát triển tư lí luận (phân tích so sánh). - HS thực thành thạo: quan sát & phân tích kênh hình
@ GD Kó sống:
- Kĩ phê phán : phê phán tư tưởng cho việc sinh trai hay gái phụ nữ định
- Kĩ thu thập xử lý thông tin đọc sgk, quan sát sơ đồ để tìm hiểu NST giới tính, chế xác định giới tính yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính
- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ:
- Thói quen: GD giới tính
- Tính cách: Liên hệ giáo dục dân số – kế hoạch hóa gia đình
@ GDHN: Cơ chế xác định NST giới tính có nhiều ứng dụng quan trọng chọn giống : điều chỉnh tỷ lệ đực cái, tơ tằm, bò sữa,
2 NỘI DUNG HỌC TẬP - Nhiễm sắc thể giới tính
- Cơ chế NST xác định giới tính
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính 3 CHUẨN BỊ:
GV: Tranh phóng to hình 12.1/SGK. HS: Học & chuẩn bị
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm diện HS. 4.2 Kiểm tra miệng:
(6)HS: Thụ tinh kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử (2đ)
* Ý nghóa: (5đ)
-Duy trì ổn định NST đặc trưng cho hệ thể
- Tạonguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống & tiến hóa
? Sự phát sinh giao tử thể nào? (3đ) HS: Phải trãi qua trình nguyên phân giảm phân 4.3 Tiến trình học
- Sự phối hợp q trình ngun phân, giảm phân & thụ tinh – đảm bảo trì ổn định NST lồi qua hệ Cơ chế xác định giới tính lồi?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BAØI HỌC
* Hoạt động 1: NST giới tính ( PHÚT) * MT: mô tả số NST giới tính
- GV yêu cầu HS quan sát hình 8.2 SGK/24 Bộ NST ruồi giấm Nêu điểm giống & khác NST ruồi đực ruồi cái?
- Các nhóm quan sát kĩ nêu đặc điểm: * Giống nhau:
- NST
- Hình dạng: cặp hình hạt; cặp hình chữ V
* Khaùc nhau:
♂: - hình que - hình móc ♀: - cặp hình que
- Từ điểm giống khác NST ruồi giấm – GV phân tích đặc điểm NST thường – NST giới tính
- GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1 ? Cặp NST NST giới tính?
- HS quan sát kĩ hình nêu cặp 23 khác nam & nữ
? NST giới tính có tế bào nào?
- Đại diện nhóm phát biểu – nhóm khác bổ sung
- So sánh điểm khác NST thường & NST giới tính? (HS nêu điểm khác hình dạng NST, số lượng, chức năng)
* Hoạt động 2: Cơ chế xác định giới tính ( 12 phút)
* MT: Trình bày chế NST xác định người. - GV ví dụ chế xác định giới tính người
- Yêu cầu HS quan sát hình 12.2 SGK/39
I Nhiễm sắc thể giới tính:
- Ở tb lưỡng bội 2n NST cĩ 22 cặp NST thường (44A) cặp NST G/tính XX XY - NST G/tính mang gen q.đ tính đực - , tính trạng liên quan G/Tính
(7)- Thảo luận: Có loại trứng & tinh trùng tạo qua giảm phân?
(Mẹ sinh loại trứng: 22A + Y Bố sinh loại tinh trùng: 22A + X & 22A + Y)
- Sự thụ tinh trứng & tinh trùng tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái?
(Tinh trùng X XX: gái) (Tinh trùng Y XY: trai) - HS thảo luận thống ý kiến
- GV gọi HS lên trình bày tranh chế NST xác định giới tính người
- GV phân tích khái niệm đồng giao tử, dị giao tử & thay đổi tỉ lệ nam nữ theo lứa tuổi
- Vì tỉ lệ sinh trai, gái ≃ 1:1? Tỉ lệ điều kiện nào?
(Tỉ lệ trai: gái xấp xỉ 1:1 loại tinh trùng mang X mang Y tạo với tỉ lệ ngang Tham gia vào trình thụ tinh với xác suất ngang Điều kiện hợp tử mang XX & XY có sức sống ngang – số lượng thống kê phải đủ lớn)
- Sinh trai hay gái người mẹ không? (Không Do bố: XY, mẹ XX)
* Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính ( 10 phút)
* MT: Nêu ảnh hưởng yếu tố môi trường trong môi trường ngồi đến phân hóa giới tính
- GV giới thiệu bên cạnh NST giới tính có yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến phân hóa giới tính HS nghiên cứu thơng tin SGK Nêu yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính?
- HS nêu được: Hoocmôn, nhiệt độ, cường độ ánh sáng - vài HS phát biểu, lớp bổ sung Sự hiểu biết chế xác định giới tính có ý nghĩa sản xuất? (chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực – phù hợp mục đích sản xuất)
- GV liên hệ: Giáo dục KHHGĐ
- Trong công tác chọn giống, chăn nuôi & trồng trọt
@ GDHN: Cơ chế xác định NST giới tính có nhiều ứng dung5n uqn trọng chọn giống : điều chỉnh tỷ lệ đực cái, tơ tằm, bò sữa,
P: (44A + YY) x(44A + XY) 22A + X Gp: 22A + X
22A + Y F1: 44A + XX (Gaùi) 44A + XY (Trai)
- Sự phân li cặp NST giới tính trình phát sinh giao tử & tổ hợp lại thụ tinh chế xác định giới tính
III Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính:
- nh hưởng mơi trường rối loạn tiết hoocmôn sinh dục biến đổi giới tính
(8)* Ý nghĩa: Chủ động điều khiển tỉ lệ đực – phù hợp mục đích sản xuất
4.4 Tổng keát
- Gọi HS đọc kết luận SGK/40 (2 HS) - Hoàn thành bảng sau:
NST giới tính NST thường
1 – Tồn cặp tế bào lưỡng bội – Tồn thành cặp tương đồng XX – không tương đồng XY
3 – Chủ yếu mang gen quy định giới tính thể
1 – Tồn với số cặp lớn tế bào lưỡng bội
2 – Luôn tồn thành cặp tương đồng
3 – Mang gen quy định tính trạng thường thể
Hướng dẫn học tập:
@ Đối với học tiết học này: - Học
- Trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3, 4, SGK/41 - Đọc phần: “Em có biết” SGK/41
- Oân lại cặp tính trạng MenĐen @ Đối với học tiết học này:
- Chuẩn bị bài: “Di truyền liên kết” - Tìm hiểu thí nghiệm MoocGan 5 Phụ lục: