-Lieät keâ ñöôïc moät soá baøi vaên taû caûnh ñaõ hoïc ôû HK1; laäp daøn yù vaén taét cho 1 trong caùc baøi vaên ñoù. -Bieát phaân tích trình töï mieâu taû (theo thôøi gian) vaø chæ ra ñ[r]
(1)Thứ hai ngày 11 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời câu hỏi SGK)
II Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc : “Anh lấy… giấy gì” Tranh minh họa đọc SGK
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :
- Đọc đoạn “Tà áo dài VN”, trả lời câu hỏi nd đọc
B Bài mới: 1 Giới thiệu :
- Về bà Nguyễn Thị Định 2 Luyện đọc :
- Cho HS đọc văn
- GV đưa tranh minh họa lên giới thiệu
- GV chia đoạn, cho HS đọc nối tiếp văn (2lượt), kết hợp sửa lỗi
- Luyện đọc từ khó: Ba Chẩn, truyền đơn - Cho HS giải nghĩa từ
- Cho HS đọc nhóm ( nhóm 3) - Cho HS đọc trước lớp - GV đọc diễn cảm văn 3 Tìm hiểu bài:
Đoạn 1+2
-Công việc anh Ba giao cho chị Út gì?
-Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc đầu tiên?
-Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn? Đoạn
- Vì chị Út muốn li? - GV chốt lại nd 4 Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc diễn cảm toàn văn
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn văn bảng phụ, GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, ghi điểm 5 Củng cố - dặn dị : -Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS tìm hiểu trước tâp đọc sau: Bầm
- HS đọc, trả lòi - Lắng nghe
- - HS giỏi đọc văn - HS quan sát, lắng nghe
- HS đánh dấu đoạn, đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- HS đọc từ khó: quảng cáo, thấp
- HS đọc giải, giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm
- 1-2 HS đọc - Lắng nghe
Rải truyền đơn
Bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên…
Giả bán cá; truyền đơn giắt lưng, truyền đơn từ từ rơi xuống Hết truyền đơn vừa trời sáng
- HS đọc
Vì chị yêu nước , muốn làm nhiều việc cho CM
- HS đọc, em đọc đoạn - Một số em luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- Một số em thi đọc trước lớp
- Nguyện vọng lòng nhiệt thành người phụ nữ dũng cảm, yêu nước Nguyễn Thị Định
(2)CHÍNH TẢ:
NGHE - VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I Mục tiêu:
-Nghe – viết CT
-Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a b) II Đồ dùng dạy - học:
tờ phiếu kẻ bảng nd BT2
tờ giấy viết tên danh hiệu, huân chương BT III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Bài cũ :
- Đọc tên huân chương, danh hiệu cho HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động…
B Bài 1 Giới thiệu :
2 Hướng dẫn HS nghe - viết a Hướng dẫn tả - GV đọc đoạn tả lần - Đoạn văn kể gì?
- GV lưu ý số từ ngữ dễ sai: chữ số 30, XX b HS viết tả
- GV đọc câu, HS viết c Chấm chữa ( theo quy trình) 3 Hướng dẫn HS làm BT a Bài tập
- Cho HS đọc nd BT
- GV nhắc HS : xếp danh hiệu vào dịng thích hợp viết hoa cho
- Cho HS làm cá nhân , phát phiếu cho HS - GV sửa
b Bài tập
- Cho HS đọc nd BT (Tiến hành BT 2) 4 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Dặn HS HTL thơ “Bầm ơi” để tiết sau nhớ, viết
- HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi SGK
Kể đặc điểm loại áo dài Việt Nam
- HS lắng nghe, lưu ý - HS nghe - viết
- HS thực theo yêu cầu GV - Lớp theo dõi SGK
- Lắng nghe
- Lớp làm vào vởi BT - HS làm phiấu, trình bày - Lớp đọc thầm
(3)Thứ ba ngày 12 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I Mục tiêu
-Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam
-Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT2) đặt câu với câu tục ngữ bT2(BT3) Học sinh giỏi đặt câu với câu tục ngữ BT2
II Đồ dùng dạy - học tờ giấy kẻ bảng nd BT 1a tờ giấy to để HS làm BT
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ :
- Nói tác dụng dấu phẩy, cho ví dụ B Bài mới
1 Giới thiệu : 2 Làm tập: a Bài tập :
- Cho HS đọc yêu cầu nd BT1
- Cho HS làm cá nhân, HS làm phiếu - Cho HS trình bày kết
- GV chốt lại: từ ngữ phẩm chất khác phụ nữ: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, độ lượng
b Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu nd tập
- GV nhắc lại yêu cầu, cho HS suy nghĩ, phát biểu câu
- Cho HS nhẩm lại câu tục ngữ, thi HTL c Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- HS đặt câu với tục ngữ vừa học - Cho HS trình bày làm
- GV nhận xét, khen em đặt câu hay 3 Củng cố - dặn dò :
- Cho HS hệ thống hoá lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc lòng câu tục ngữ, chuẩn bị tiết LTVC sau
- HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc to
- HS làm BT, HS làm phiếu, dán phiếu, trình bày, lớp nhận xét
- HS đọc to
- HS đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến, lớp bổ sung, hoàn thiện
- HS nhẩm thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng
- Lớp đọc thầm, nhắc lại y/cầu - HS đặt câu vào nháp
- HS tiếp nối đọc câu văn - Lắng nghe
(4)KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:
- Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn -Biết nêu cảm nghĩ nhân vật chuyện
II Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết đề KC
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :
- Kể câu chuyện phụ nữ có tài dũng cảm anh hùng
B Bài mới: 1 Giới thiệu :
2 Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: - Cho HS đọc đề, phân tích đề
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý
- GV kiểm tra chuẩn bị HS 3 HS kể chuyện :
a HS kể nhóm
- GV theo dõi, giúp dỡ uốn nắn b HS thi kể chuyện
- GV nhận xét, khen em kể hay 4 Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị trước tiết KC “ Nhà vô địch” tuần 32
- HS kể
- Lắng nghe
- HS đọc đề, lớp đọc thầm, suy nghĩ, phân tích đề
- HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3,4 - Giới thiệu câu chuyện kể
- Từng cặp kể cho nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Một số em lên kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể - Lớp nhận xét
(5)TẬP ĐỌC : BẦM ƠI I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng thơ )
II Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa đọc SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A Bài cũ :
- Đọc lại bài: “công việc đầu tiên” , trả lời câu hỏi nd
B Bài mới
1 Giới thiệu :
- Bài thơ ai, Sáng tác thời kì nào? Nói gì? 2 Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp (2lượt)
- Kết hợp uốn nắn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc nhóm
- Cho HS đọc trước lớp - GV đọc diễn cảm bàì thơ 3 Tìm hiểu bài:
a Khổ 1+2
- Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? -Anh nhớ hình ảnh mẹ?
- GV đưa tranh minh họa lên giới thiệu
- Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng?
b Khổ 3+4
- HS đọc khổ thơ
-Anh chiến sĩ dùng cách nói chuyện ntn để làm yên lòng mẹ?
- GV giảng giải thêm
- Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh?
- Em nghĩ anh chiến sĩ? 4 Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc diễn cảm thơ hd GV - GV luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu, đọc mẫu - Cho HS nhẩm học thuộc lòng đoạn, thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, khen em thuộc bài, đọc hay 5 Củng cố - dặn dò :
-Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học, Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ
- HS đọc, trả lời - Lắng nghe
- HS giỏi đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc đoạn
- Luyện từ khó: tiền tuyến, mưa phùn…
- HS giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc trước lớp - Lắng nghe
Cảnh mưa phùn chiều đơng, gió bấc Mẹ lội ruộng cấy mạ non, run rét - HS quan sát, lắng nghe
Cấy đon, thương lần Mưa hạt, thương bầm nhiêu
- Lớp đọc thầm Nói so sánh
Con trăm suối ngàn khe… chưa bằng…
Mẹ người phụ nữ chịu thương chịu khó, hiền hậu, thương con… Là người hiếu thảo, thương mẹ…Yêu quê hương, đất nước - HS đọc tiếp nối diễn cảm thơ - HS luyện đọc diễn cảm khổ đầu - HS nhẩm học thuộc lòng đoạn, thơ
- HS thi đọc
(6)TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I Mục tiêu:
-Liệt kê số văn tả cảnh học HK1; lập dàn ý vắn tắt cho văn -Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả (BT2)
II Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ liệt kê văn miêu tả cảnh học HKI Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền để HS làm
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Giới thiệu :
Ôn tập tả cảnh 2 Luyện tập: a Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT + Thực yêu cầu
- GV đưa bảng phiếu ( chưa điền) , hướng dẫn, giao việc : ½ lớp liệt kê từ tuần 1-4, ½ lớp liệt kê từ tuần 6-11
- GV mở bảng phụ có liệt kê tất + Thực yêu cầu
- HS chọn học để lập nhanh dàn ý đó, cho HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét b Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu, nd BT
- Cho lớp đọc thầm lại văn, câu hỏi, suy nghĩ, trả lời
- GV chốt lại:
Trình tự “ Buổi sáng TP HCM”: Thời gian từ lúc trời hửng sáng dến trời sáng rõ
Tác giả quan sát tinh tế, cáh sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc
Hai câu cuối: thể tình cảm tự hào ngưỡng mộ, yêu mến tác giả TP
3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị trước tiết TLV sau
- Lắng nghe
- HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm vào BT
- HS làm phiếu, dán , trính bày, lớp nhận xét ,bổ sung
- HS đọc lại bảng thống kê - HS chọn bài, lập dàn ý vào vbt - Một số em trình bày miệng dàn ý trước lớp
- HS đọc lệnh, văn - HS đọc câu hỏi
- HS đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu câu
(7)LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY) I Mục tiêu:
-Nắm tác dụng dấu phẩy (BT1), biết phân tích sửa dấu phẩy dùng sai (BT2,3) II Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ ghi tác dụng dấu phẩy tờ phiếu để HS làm tập 1; phiếu kẻ bảng Bt
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :
- HS đặt câu với tục ngữ: “Bên ướt phần con” - Đặt câu với tục ngữ: “giặc đến… đánh” B Bài mới
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn làm tập : a Bài tập
- HS đọc to, rõ yêu cầu BT
- Cho HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy
- GV đưa bảng phụ có ghi tác dụng dấu phẩy
- Cho HS đọc lại đoạn a, b, suy nghĩ, làm cá nhân, cho lớp sửa
- GV nhận xét, chốt lại kquả b Bài tập
- Cách tiến hành Bt c Bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu Chỉ dấu phẩy đặt sai Đặt dấu phẩy lại cho - GV chốt lại kquả 3 Củng cố - dặn dò : 2 - Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ tác dụng dấu phẩy
- HS đặt câu - HS đặt câu - Lắng nghe
- HS đọc BT, câu a,b - HS nói
- HS đọc bảng phụ - HS làm vào BT
- HS làm phiếu, dán phiếu, lớp sửa
- HS thực yêu cầu GV - HS đọc yêu cầu, đoạn văn - HS theo dõi tỏng SGK - HS làm theo cặp - Phát biểu ý kiến
(8)TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I Mục tiêu:
-Lập dàn ý văn miêu tả
-Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng II Đồ dùng dạy - học:
Bảng lớp viết đề văn tờ giấy để HS lập dàn ý
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :
- Đọc dàn ý văn tả cảnh tiết trước B Bài mới
1 Giới thiệu : 2 Làm tập: a Bài tập 1:
- GV mở bảng có đề văn
- GV giao việc: chọn đề, lập dàn ý - Cho HS nêu đề tài chọn
- Cho HS làm cá nhân, HS làm phiếu (4 em làm đề khác nhau)
- Cho HS trình bày kquả b Bài tập :
- Cho HS đọc, nhắc lại yêu cầu
- Cho HS trình bày miệng dàn ý
- GV nhận xét, bình chọn người lập dàn ý tốt 3 Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau viết văn tả cảnh hoàn chỉnh
- HS đọc - Lắng nghe
- HS đọc đề bảng, lớp theo dõi - Lắng nghe
- Một số em giới thiệu đề tài chọn
- Dựa vào gợi ý, HS lập dàn ý cho riêng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS tự hồn chỉnh dàn ý - HS đọc, HS khác nhắc lại
- Một số em tình bày trước lớp