1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Tieng Viet 5 Tuan 32 CKTKN

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän baèng lôøi ngöôøi keå vaø böôùc ñaàu keå laïi ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän baèng lôøi cuûa nhaân vaät Toâm Chíp.. II.[r]

(1)

Thứ hai ngày 18 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC :

ÚT VỊNH I Mục tiêu

Biết đọc diễn cảm đoạn toàn văn

-Hiểu ND: Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ út Vịnh ( Trả lời câu hỏi SGK )

II Đồ dùng dạy - học Tranh minh họa

Bảng phụ luyện đọc đoạn

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ :

- Đọc thuộc lòng “Bầm ơi”, trả lời câu hỏi B Bài mới

1 Giới thiệu :

- Bài chủ điểm Út Vịnh. 2 Luyện đọc :

- Cho HS đọc văn

- Cho HS quan sát tranh minh họa SGK, giới thiệu nội dung tranh

- GV chia đoạn, cho HS đọc đoạn tiếp nối (2 lượt) , kết hợp luyện đọc từ khó, giải từ

- Cho HS luyện đọc nhóm - Cho HS đọc

- GV đọc diễn cảm 3 Tìm hiểu bài:

a Đoạn 1:

- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm thường có cố gì?

b Đoạn

- Út Vịnh làm để giữ gìn an tồn đường sắt? c Đọan 3+4

- Cho HS đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Khi nghe tiếng còi tàu vang lên, Út Vịnh nhìn đường sắt thấy điều gì?

- Vịnh làm để cứu bạn nhỏ? -Em học tập Vịnh điều gì? 4 Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc diễn cảm văn

- GV luyện đọc diễn cảm đoạn văn: “Thấy lạ… gang tấc”, đọc mẫu

- Cho HS thi đọc đoạn,

- GV nhận xét, khen em đọc tốt 5 Củng cố - dặn dò :

- Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học thuộc lòng “Những cánh buồm”

- HS đọc, trả lời - Lắng nghe

- HS giỏi đọc - HS quan sát, lắng nghe

- HS đánh dấu đoạn, HS đọc lượt, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ - HS đọc nhóm

- em đọc - HS đọc thành tiếng

Đá tảng nằm đường tàu Ốc bị tháo, trẻ ném đá lên tàu… - Lớp đọc thầm, trả lời

Tham gia phong trào “ em yêu đường sắt”

Thuyết phục Sơn…

Thấy Hoa, Lan ngồi chơi chuyền thẻ đường tàu

Lao ra, la lớn báo tàu đến

Vịnh tới ôm Lan nằm xuống mép ruộng

Dũng cảm cứu bạn

.Ý thức giữ gìn ATGT đuờng sắt - em đọc diễn cảm đoạn - Một số em luyện đọc

- Vài em thi đọc diễn cảm đoạn, văn

(2)

CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT: BẦM ƠI I Mục tiêu:

-Nhớ viết CT; trình bày đùng hình thức câu thơ lục bát -Làm BT2,3

II Đồ dùng dạy - học: phiếu viết ndung tập

Bảng phụ viết tên quan BT III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A Bài cũ :

- Viết hoa số tên danh hiệu, huân chương sau: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Huy chương Vì nghiệp Giáo dục, Huy chương Vàng, Huy chương Đồng B Bài mới:

1 Giới thiệu : 2 Viết tả: a Hướng dẫn tả:

- Cho HS đọc tả ( Nhìn SGK)

- Cho HS đọc thuộc lòng 14 dòng đầu thơ “Bầm ơi” - Cho lớp đọc thầm lại lần

- Cho HS luyện viết từ khó: lâm thâm, khe… b HS viết tả

c Tổ chức chấm , chữa - GV đọc tả lượt - GV chấm số

- GV nhận xét 3 Luyện tập: a Bài tập

- Tổ chức cho HS làm cá nhân - GV chốt lại kquả

b Bài tập

- Tiến hành BT 4 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học

- HS lên bảng viết

- Lắng nghe - HS theo dõi SGK

- HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe, nhận xét

- HS nhìn SGK đọc thầm - HS luyện viết bảng - HS thực theo yêu cầu GV - HS tự sửa lỗi

- Từng cặp đổi chấm, chữa

- Lớp làm vào BT - em làm phiếu, trình bày - HS thực

(3)

Thứ ba ngày 19 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU PHẨY I Mục tiêu:

-Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn (BT1)

-Viết đoạn văn khoảng câu nói học tập HS chơi nêu tác dụng dấu phẩy (BT2)

II Đồ dùng dạy - học:

tờ giấy viết nội dung thư tờ giấy to để HS làm BT

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :

- Nêu tác dụng dấu phẩy Nêu ví dụ B Bài mới:

1 Giới thiệu : 2 Làm tập: a Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung hai thư

- GV nhắc lại yêu cầu: điền dấu chấm, dấu phẩy vào thư cho

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt kquả - Cho HS đọc chuyện vui

? Câu chuyện gây cười chỗ nào? b Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV cho HS làm cá nhân ( 5’)

- Sau chia nhóm 4, cho nhóm góp ý, trao đổi xây dựng đoạn văn cho bạn, chọn đoạn hay chép vào phiếu to

- Cho HS nhóm trình bày, nêu cho tác dụng dấu phẩy sử dụng đoạn văn

- GV nhận xét, biểu dương nhóm làm tốt 3 Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại kiến thức dấu hai chấm

- HS trả lời - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu, HS đọc thư

- HS lắng nghe, làm cá nhân - HS làm phiếu, dán phiếu

- HS đọc làm trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung

Bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục

- HS đọc u cầu, suy nghĩ, viết đoạn văn vào nháp

- Các nhóm trao đổi, thảo luận

- Sau nghe bạn đọc đoạn văn, chọn viết đonạ tốt vào phiếu, trao đổi tác dụng dấu phẩy đoạn

- Các nhóm lên trình bày

(4)

KỂ CHUYỆN: NHÀ VƠ ĐỊCH I Mục tiêu:

-Kể lại đoạn câu chuyện lời người kể bước đầu kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp

II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa SGK

Bảng phụ ghi tên nhân vật

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :

- Kể việc làm tốt người bạn B Bài mới

1 Giới thiệu : - “Nhà vơ địch” ai? 2 GV kể chuyện : 10’

a Kể lần (không sử dụng tranh)

- GV đưa bảng phụ giới thiệu nhân vật: chị Hà, Hưng, Tơm Chíp, Tuấn Sứt…

b Kể chuyện lần (vừa kể vừa vào tranh) 3 HS kể chuyện : 20’

a Dựa vào tranh lời kể GV , HS kể lại chuyện b HS kể lại toàn chuyện lời kể nhân vật: Tơm Chíp, trao đổi ý nghĩa

- Cho HS thi kể

- GV nhận xét, khen em kể chuyện hay 4 Củng cố - dặn dò :

- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị tiết KC tuần 33

- HS kể - Lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh, lắng nghe - HS kể tranh trước lớp - Cho HS cặp kể cho nghe, trao đổi ý nghĩa

- Đại diện nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện

- Khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm, qn cứu người bị nạn…

(5)

Thứ tư ngày 20 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC :

NHỮNG CÁNH BUÒM

I Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ

-Hiểu ND, ý nghĩa : Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ ) Học thuộc thơ

II Đồ dùng dạy - học

:

Tranh minh họa dọc Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A Bài cũ :

- Đọc đoạn “Út Vịnh” trả lời câi hỏi nội dung đọc

B Bài mới

1 Giới thiệu : Những cánh buồm 2 Luyện đọc:

a HS đọc

- GV giới thiệu tranh minh họa b HS đọc khổ tiếp nối (2lượt)

- GV kết hợp sửa lỗi, luyện đọc từ ngữ, câu khó đọc: rả rích, cánh buồm…

- GV giải nghĩa từ

c HS luyện đọc nhóm d HS đọc

e GV đọc diễn cảm thơ 3 Tìm hiểu bài:

a Khổ 1+2

- Cho HS đọc khổ thơ

- Tưởng tượng miêu tả cảnh cha bãi biển b Khổ 2+3+4+5

- Thuật lại trò chuyện cha - Cho HS thuật lại văn xi -Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì? c Khổ cuối

- Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều gì? 4 Đọc diễn cảm + HTL:

- Cho HS đọc diễn cảm thơ theo hd GV - GV luyện đọc diễn cảm khổ 2+3

- Cho HS nhẩm HTL thơ, khổ thơ 5 Củng cố - dặn dò :

- Nói ý nghĩa thơ

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ

- HS đọc, trả lời - Lắng nghe

- HS giỏi đọc thơ - HS quan sát, lắng nghe - em đọc lượt

- HS luyện đọc từ khó - HS giải nghĩa từ

- Từng cặp luyện đọc cho - HS đọc thơ

- Lắng nghe

Buổi sáng, cha dạo bãi biển Mặt trời nhuộm hồng khơng gian tia nắng rực rỡ Bóng cha ….bước bên cha…

- Cho HS đóng vai người dẫn chuyện, cha,

- HS thuật lại trị chuyện cha văn xi

Ước thấy cỏ cây, nhà cửa, người phía chân trời xa…

Khám phá điều chưa biết biển, sống…

Nhớ đến ước mơ thưở nhỏ - HS đọc khổ thơ

- Một số HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm khổ 2+3

- Cho số em thi đọc thuộc lòng khổ, thơ

(6)

TẬP LÀM VĂN:

TRẢ BÀI VĂN: TẢ CON VẬT I Mục tiêu:

-Biết rút kinh nghiệm cách tả vật ( bố cục, cách quan sát chọn lọc chi tiết); nhận biết sửa lỗi

- Viết lại đoạn văn cho hay II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ ghi số lỗi điển hình chung lớp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A Bài cũ :

- Đọc dàn ý tả cảnh tiết trước B Bài mới

1 Giới thiệu : Trả viết 2 Nhận xét: a Nhận xét chung - GV viết đề lên bảng

- GV nhận xét ưu - khuyết (về nội dung hình thức) b GV thơng báo điểm cụ thể

3 Chữa :

a HS chữa lỗi chung

- Mở bảng phụ, HS lên bảng sửa - GV nhận xét, chốt lại số kquả b HS sửa lỗi - GV phát

- Cho HS tự sửa lỗi - GV theo dõi, kiểm tra

c Cho HS đọc đoạn văn, văn hay điểm cao lớp

d HS chọn đoạn để viết lại cho hay 4 Củng cố - dặn dò ;

- Nhận xét tiết học

- HS đọc - Lắng nghe

- HS đọc lại đề, xây dựng yêu cầu đề

- HS đọc thầm lỗi sai, suy nghĩ chọn cách sửa, lên bảng sửa

(7)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(DẤU HAI CHẤM) I Mục tiêu:

-Hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT1) -Biết sử dụng dấu hai chấm (BT2,3) II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ viết tác dụng dấu chấm bảng ndung BT3

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ:

- Đọc đoạn văn BT tiết trước, nêu lại tác dụng dấu phẩy đoạn văn

B Bài mới:

1 Giới thiệu : ôn tập dấu chấm 2 Làm Bài tập:

a Bài tập

- HS đọc yêu cầu BT

- GV nhắc lại yêu cầu, đưa bảng phụ có ghi tác dụng dấu chấm

- Cho HS đọc lại BT, suy nghĩ, làm - GV chốt lại:

Câu a Để dẫn lời nói trực tiếp;

Câu b Để giải thích cho phận trước b Bài tập

- Tiến hành BT c Bài tập

- GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm vào BT - HS lên làm phiếu bảng - GV nhận xét, chốt lại kquả 3 Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại tác dụng dấu hai chấm - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau tuần 33

- HS đọc , trả lời

- Lắng nghe - HS đọc to - HS đọc lại

- HS thực cá nhân, phát biểu

- HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp làm

- HS làm phiếu, dán, trình bày

(8)

TẬP LÀM VĂN:

TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêu:

-Viết văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu II Đồ dùng dạy - học:

Dàn ý HS lập từ tiết trước Một số tranh ảnh cảnh miêu tả III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Giới thiệu : - Kiểm tra viết : tả cảnh 2 Hướng dẫn :

- GV ghi đề lên bảng ( có SGK) a Tả ngày bắt đầu quê em b Tả ngày đêm trăng đẹp

c Tả trường em trước buổi học

d Tả khu vui chơi, giải trí em thích

- GV lưu ý: Em nên viết dựa theo dàn ý lập tiết truớc

3 HS làm : 4 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị ôn tập tả người

- Lắng nghe

- HS đọc đề, lớp theo dõi

(9)

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w