Bai 20 Tuc canh Pac Bo

8 13 0
Bai 20 Tuc canh Pac Bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Neáu nhö caâu treân noùi veà caûnh soáng, nôi ôû vaø laøm vieäc cuûa Baùc thì caâu naøy noùi veà chuyeän aên uoáng caâu thô keå veà nhöõng thöù heát söùc ñôn giaû[r]

(1)

Tu

ần : 22 – Tiết: 81 ND: 12/ 1/ 2015

1 MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1.1 Kiến thức:

– HS biết:- Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng

– HS hiểu:- Cuộc sống vật chất tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công

1.2 Kó năng:

– HS thực được:- Nâng cao kỹ đọc - hiểu thơ tứ tuyệt

– HS thực thành thạo:- Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ

1.3 Thái độ:

– Thói quen: - Giáo dục HS lòng biết ơn, yêu quý, kính trọng Bác Hồ – Tính cách(+GDTTHCM):- u Bác, yêu quê hương đất nước. 2 NỘI DUNG HỌC TẬP:

Cuộc sống vật chất tinh thần Bác năm tháng chiến khu Việt Bắc

3 CHUẨN BỊ:

3.1.GV: Tác phẩm Nhật ký tù, chân dung Bác.

3.2.HS: Sưu tầm tranh ảnh đời hoạt động cách mạng Bác 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2 Kiểm tra mi ệng :

1 Đọc thuộc thơ “Khi tu hú” tác giả Tố Hữu Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ? 10đ

* Mùa hè rộn rã âm thanh, tực rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khống đạt tự >< phịng giam chật hẹp, tù túng, ngột ngạt

2 Nêu số hiểu biết em Bác Hồ? 10đ

* Sinh Nam Đàn – Nghệ An, năm 1911 tìm đường cứu nước … 4.3 Tiến trình học:

TỨC CẢNH PÁC BĨ

(2)

Giới thiệu bài: Ôn lại thơ Hồ Chí minh học năm lóp 7 Giới thiệu thơ nói đời hoạt cánh mạng Bác, có “Tức cảnh Pác Bó”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1:HD HS đọc-tìm hiểu chung.TG:10p

M

ục tiêu: - Giới thiệu tác giả - tác phẩm, chia bố cục

? Nêu hiểu biết em Hồ Chí Minh? Gv giới thiệu cách đọc: đọc xác, ngắt nhịp (đặc biệt câu 3); giọng điệu thoải mái, tâm trạng sảng khoái

 Gv đọc mẫu  HS đọc  nhận xét  HS đọc phần thích

? Bài thơ đời vào lúc nào?

 Thánh – 1941 hang Pác Bó, huyện Hà

Quảng, Tỉnh Cao Bằng

? Em có nhận xét nhan đề, thể thơ, cấu trúc văn giọng điệu thơ này?

 “Tức cảnh”: ngắm cảnh mà có cảm xúc,

nảy tứ thơ, lời thơ “Tức cảnh sinh tình”

ngắm cảnh mà có cảm xúc muốn làm thơ ?Thể thơ? (thất ngôn tứ tuyệt)

(Hỏi lại vài HS yếu số chữ, số câu thể thơ này)

? Em kể tên vài thơ thơ tương tự học chương trình lớp 7?

 Xa nắm thác núi Lư

Tĩnh tứ; Sơng núi nước Nam

Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

? Đặc điểm thơ viết theo thể: Thất ngôn tứ tuyệt?

 câu, câu chữ – gieo vần cuối

câu 1, 2, 4; nhịp 4/3  hình thức ngắn gọn

nhưng ý tứ hàm súc (ý ngôn ngoại)

? Bố cục thơ thất ngơn tứ tuyệt? I

Đọc – Tìm hiểu chung văn bản: 1- Tác giả – tác phẩm:

(SGK/28)

Chú thích:

(3)

(Khai – Thừa – Chuyển – Hợp  câu đầu: tả

cảnh sinh hoạt vật chất Bác hang Pác Bó.) (Câu 1: nơi ở; Câu 2: ăn; Câu 3: làm việc) Câu kết: Phát biểu cảm xúc suy nghĩ ? Em nhận phương thức biểu đạt kết hợp văn thơ này? Trong phương thức chủ đạo?

 Kết hợp tự với biểu cảm (biểu cảm)

GV: Bài thơ nói sống gian khổ lại có giọng đùa vui hóm hỉnh tự nhiên, thoải mái Đọc thơ ta thấy nụ cười vui nở gương mặt Bác

Hoạt động 2: Phân tích TG:25p M

ục tiêu : - Cảnh sinh hoạt , nơi làm việc cảm nghĩ Bác

? Từ câu mở đầu thơ cho biết:

a/ Cấu tạo câu thơ có đặc biệt? Chỉ cấu tạo đặc biệt đó?

 - Dùng phép đối

- Đối vế câu: Sáng … suối >< tối … hang - Đối thời gian: Sáng >< tối

- Đối không gian: Suối >< hang - Đối hoạt động: >< vào

? Theo em, phép đối có sức diễn tả việc người nào?

 Cuộc sống hoạt động tổ chức

cách khéo léo, vào nề nếp Quan hệ gắn bó hồ hợp người thiên nhiên Pác Bó

? Hãy cắt nghĩa hành động “ra suối”, “vào hang” người cách mạng Hồ Chí Minh?

 “Ra suối”  nơi làm việc, mà bàn

một phiến đá bên bờ suối để dịch sử Đảng

“Vào hang” vào hang Pác Bó nơi sinh

hoạt hàng ngày sau buổi làm việc

?Từ đó, câu thơ “Sáng bờ suối, tối vào hang” cho ta hiểu sống Bác Pác Bó?

II- Phân tích:

1- Cảnh sinh hoạt làm việc bác ở hang Pác Bó

- Sáng bờ suối >< tối vào hang

 Hoạt động đặn, nhịp nhàng

con người

 Cuộc sống hài hoà thư thái có ý

(4)

? Dựa vào thích SGK, giải nghĩa lời thơ “Cháu bẹ rau măng sẵn sàng”?

- “Cháo bẹ”: cháo ngơ Tìm từ địa phương

khác có nghĩa với “bẹ – ngô”? (bắp) - “Rau măng”: rau măng rừng

 Cháo ngô măng rừng thứ ln

có sẵn bữa ăn Bác Pác Bó

GV: Nếu câu nói cảnh sống, nơi làm việc Bác câu nói chuyện ăn uống câu thơ kể thứ đơn giản “cháo bẹ rau măng” lại có sức gợi suy tư người cách mạng thiên nhiên Pác Bó?

? Cảm nghĩ riêng em nào? Hoặc em có nhận xét sống Bác đây?

 Cuộc sống thật đạm bạc, kham khổ

Thảo luận 3p

?Em hiểu cụm từ “vẫn sẵn sàng”?

GV gợi ý: Đối với cụm từ có hai cách hiểu khác nhau: có người cho sống kham khổ tinh thần cách mạng cao, thường trực; có ý kiến cho “vẫn sẵn sàng” cháo bẹ, rau măng lúc có sẵn, đầy đủ  giọng điệu bơng đùa, thích

thú Bác

? Em chọn ý kiến nào? Vì sao?

 theo cách hiểu thứ 2, cách

hiểu phù hợp với giọng điệu thơ ? Hai câu thơ đầu giọng điệu êm nhẹ nhàng Điều phản ánh trạng thái tâm hồn người làm thơ?

 Trong gian khoå thư thái, vui tươi, say

mê sống cách mạmg, hoà hợp với thiên nhiên người Pác Bó

?Câu thơ thứ ba câu chuyển Em thử chuyển mạch thơ?

 Hưởng thụ cháo bẹ rau măng niềm

(5)

 Câu thơ chuyển ý: từ đời sống, chỗ ở, thức ăn

hàng ngày sang nói cơng việc; từ khơng khí thiên nhiên suối hang sớm tối sang khơng khí hoạt động cách mạng: Đảng, lịch sử, dịch sử Đảng

GV: Trong câu thơ “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” Đối ý đối sử dụng nào?

Đối ý: điều kiện làm việc tạm bợ (bàn đá

chông chênh)/ Nội dung công việc quan trọng, trang nghiêm (dịch sử Đảng)

Đối thanh: (chông chênh)/ trắc (dịch sử Đảng)

? Ba câu thơ đầu kể việc sinh hoạt làm việc Bác Pác Bó Từ đây, người cách mạng lên hình dung em?

 Ln tìm thấy niềm vui hồ hợp tâm

hồn với cách mạng, với giới tạo vật Làm chủ sống hồn cảnh

? Đến câu thơ thứ mang ý nghĩa gì? Vì Bác lại cảm thấy sống gian khổ thật sang?

 Từ “sang” câu thơ bác từ

“sang” từ ghép “giàu sang”, “sang trọng”, tức giàu có, cao sang, làm cho người ta phải coi trọng

? Vì Bác lại cảm thấy sống đầy gian khổ, thiếu thốn hang sâu, rừng thẳm “thật sang”

 Câu thơ kết thúc thật bất ngờ tất tinh

thần Bác tích tụ vào chữ “sang” cuối thơ Chúng ta biết bác xuất thân từ gia đình có truyền thống Nho học, chịu nhiều ảnh hưởng giáo dục chữ Nho Vì phần chữ “sang” hiểu tiếp nối truyền thống “nói nghèo mà hố sang” người xưa sang

 Cảnh sống làm việc Bác Pác

Bó gian nan, vất vả tinh thần Bác lạc quan

(6)

người tự chủ, vượt lên gian khổ sống thoải mái ung dung

? Trong thơ, Bác hay nói tới “sang” người làm cách mạng, kể chịu cảnh tù đày Em biết câu thơ thế?

VD: - hơm xiềng xích thay dây trói Mỗi bước leng keng tiếng nhạc rung - Tuy bị tình nghi gián điệp

Mà khanh tướng vẻ ung dung (Nhật ký tù)

? Niềm vui trước “sang” sống đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp cách sống Bác?

? Nhận xét chung giọng điệu thơ?

 thoải mái – sảng khoái

GV: Người xưa vui thú lâm tuyền vui với nghèo Gặp lúc thời nhiễu nhương, họ thường lui tìm sống ẩn dật chốn núi rừng, làm bạn hoa, cỏ, gió, trăng …, để giữ cho tâm hồn

HS thảo luận

?Người xưa thường ca ngợi thú lâm tuyền (tứ niềm vui thú sống với rừng suối) Theo em, thú lâm tuyền Bác có khác với người xưa?

 - Khơng phải thú ẩn, lành đời

- Mà thú sống hoà hợp với thiên nhiên để làm cách mạng cứu nước

- Ở Bác thú lâm tuyền hoà hợp với niềm vui làm cách mạng

? “Thú lâm tuyền” bác thể thơ đời sau “Tức cảnh Pác Bó”?

 Cảnh rừng Việt Bắc (1947)

? Theo em, có hình thức thơ thất ngôn tứ tuyệt Bác thơ “Tức cảnh Pác Bó” so với thể thơ sáng tác

 Tinh thần lạc quan yêu đời

 Lời thơ Việt, giản dị, dễ hiểu

(7)

nhà thơ thời Đường, chẳng hạn thơ Lý Bạch?

GV: Có thể nói thơ kết hợp hài hồ tính đại cổ điển

Ho

ạt động 3 : Tổng kết TG:2p M

ục tiêu: Tổng kết nội dung,nghệ thuật, ý nghĩa văn

? Nêu nội dung,nghệ thuật, ý nghĩa? Gọi HS đọc ghi nhớ

III T kết:

ND: Niềm vui cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên, tâm hồn lạc quan, tinh thần cách mạng kiên trì

NT: Phép đối hài hịa, thể thơ tứ tuyệt bình dị, giọng vui đùa

Ghi nhớ: SGK/trang30 4.4 Tổng kết :

? Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” nói với chung ta điều ngày Bác sống làm việc Pác Bó?

 Cảnh sinh hoạt làm việc đơn sơ mang nhiều ý nghĩa

Niềm vui cách mạng, niềm vui sống hoà hợp với thiên nhiên Bác GDTTHCM? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quí người Hồ Chí Minh? Và từ đĩ em thấy cần cĩ biểu tình yêu quê hương, đất nước?

Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên.Tinh thần cách mạng kiên trì.Lạc

quang cách sống… 4.5 Hướng dẫn học tập :

*Đối với học tiết này: -Thuộc ghi nhớ, thơ

-Tìm hiểu thêm đời nghiệp HCM -Sưu tầm thơ Bác

-Hoàn thành tập vbt *Đối với học tiết tiếp theo:

-Chuẩn bị Ngắm trăng, đường -Tìm hiểu tập thơ nhật kí tù Bác -Đọc thuộc thơ 5 PHỤ LỤC :

(8)

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan