GV: Giôùi thieäu phaûn öùng trong dung d ị ch cuûa muoái vôùi axit vaø dd bazô xaûy ra coù söï trao ñoåi caùc thaønh phaàn vôùi nhau taïo hôïp chaát môùi thuoäc phaûn öùng trao ñoåi. dòc[r]
(1)Bài - Tiết 15
Tuần: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI (tt)
1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:
* HS bieát: Khái niệm phản ứng trao đổi dung dịch * HS hiểu: Đđiều kiện xảy phản ứng trao đổi
1.2 Kó năng:
- HS thực được: Các kĩ làm tập định tính - HS thực thành thạo: kỹ viết PTHH
1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê môn học
2 NỘI DUNG HỌC TẬP: Phản ứng trao đổi dd
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Bảng phụ
3.2 Học sinh: Kiến thức, VBT
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS
4.2 Kiểm tra miệng:
* Nêu tính chất hóa học muối? Viết PTHH minh hoạ (10 đ) Đáp án:
- Taùc dụng với kim loại:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (2đ)
- Taùc dụng với axit:
BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl (2đ)
- Taùc dụng với dd muối:
BaCl2 + 2AgNO3 Ba(NO3)2+ 2AgCl (2đ)
- Taùc dụng với bazơ:
Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3 (2đ)
- Muối bị nhiệt phaân huỷ
CaCO3 ⃗to CO2+ CaO (2đ) 4.3 Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét phản ứng trao đổi. (Thời gian: 5’)
(1) Mục tiêu: - Kiến thức:
- Kỹ năng: Nhận xét PTHH
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện:
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
(2)GV: Yêu cầu HS quan sát phản ứng phần KTBC có đặc điểm gì?
HS: Các chất tham gia phản ứng có trao đổi thành phần cấu tạo chúng
GV: Giới thiệu phản ứng dung dịch muối với axit dd bazơ xảy có trao đổi thành phần với tạo hợp chất thuộc phản ứng trao đổi
dòch:
1 Nhận xét phản ứng trao đổi: SGK/ 32
HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa phản ứng trao đổi. (Thời gian: 5’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Khái niệm phản ứng trao đổi dung dịch - Kỹ năng: Kĩ viết PTHH
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện:
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Định nghĩa phản ứng trao đổi. GV: Phản ứng trao đổi gì?
HS: Nêu định nghóa Sgk/ 32
GV: Cho số ví dụ HS hồn thành PTHH: Na2SO4 + BaCl2
Na2CO3 + H2SO4
2NaOH+ H2SO4 HS: Vieát PTHH
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
2NaOH+ H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
2 Phản ứng trao đổi:
Là phản ứng hóa học hai hợp chất tham gia trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét điều kiện xảy phản ứng trao đổi. (Thời gian: 15’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Đđiều kiện xảy phản ứng trao đổi - Kỹ năng: Nhận xét PTHH
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tieän:
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Nhận xét điều kiện xảy phản ứng trao
(3)GV: Chỉ vào tính chất hố học muối giới thiệu: Khơng phải phản ứng muối lúc xảy
Yêu cầu HS nhận xét nêu lên điều kiện để phản ứng trao đổi xảy
HS: Ruùt đñiều kiện xảy phản ứng trao đñổi
GV Lưu ý cho HS: Phản ứng trung hòa phản ứng trao đổi luôn xảy
GV: Cho HS làm tập 4/ 33 SGK theo nhóm HS: Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét làm HS
GV: u cầu HS đọc kết luận SGK
HS: Đọc phần kết luận
Phản ứng trao đổi dung dịch chất xảy sản phẩm tạo thành có chất khơng tan chất khí
* Lưu ý: Phản ứng trung hoà phản ứng trao đđổi ln ln xảy
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết:
* Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn chỉnh chuyển đổi sau:
Cu ⃗(1) CuSO4 ⃗(2) CuCl2 (⃗3) Cu(OH)2 ⃗(4) CuO ⃗(5) Cu
↓
Cu(NO3)2
Đáp án:
(1): Cu + 2H2SO4 (ñ) ⃗to CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O
(2): CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2
(3): CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl
(4): Cu(OH)2 ⃗to CuO + H2O
(5): CuO + H2 ⃗to Cu + H2O
(6): Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O 5.2 Hướng dẫn học tập:
* Đối với học tiết này:
- Học bài, làm tập: 1, 2, 3, 4, trang 33SGK * Đối với học tiết học tiếp theo:
- Chuaån bị: Chuẩn bị số phân bón: NPK, phân 16-16-8, 20-20-15, ureÂ
6 PHUÏ LUÏC: SGK, SGV