1. Trang chủ
  2. » Sinh học

ON TAP TRAC NGHIEM KHOA HOC L4 HKII

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 21,35 KB

Nội dung

Cuõng nhö con ngöôøi vaø ñoäng vaät, thöïc vaät caàn khí ……… ñeå hoâ haáp vaø duy trì caùc hoaït ñoäng soáng cuûa mìnhc. Thöïc vaät duøng naêng löôïng aùnh saùng maët trôøi ñeå laøm gì.[r]

(1)

ƠN TẬP TRẮC NGHIÊM KHOA HỌC LỚP HKII BÀI 35 – 36 - KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY – SỰ SỐNG

1. Điền từ : khơng khí, khí ơ-xi, ni-tơ, q nhanh vào chỗ chấm cho phù hợp

Ô-xi khơng khí cần cho cháy Khi vật cháy, ……… bị đi, cần liên tục cung cấp ……… có chứa ơ-xi để cháy tiếp tục ……… khơng khí khơng trì cháy giữ cho cháy khơng diễn ………

2. Thành phần quan trọng hoạt động hô hấp sinh vật?

a Khí ô-xi b Khí ni-tơ c Khí các-bô-níc d Khí mê-tan

3. Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người?

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý a BAØI 37 – TẠI SAO CÓ GIÓ ?

1. Tại ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền?

……… ………

2. Vì ban đêm gió từ đất liền thổi biển?

……… ………

3. Nhờ đâu lay động được? a Nhờ có gió

b Nhờ có khí ơ-xi c Nhờ có nước d Nhờ có khí các-bơ-níc

ĐÁP ÁN

Caâu

ý a

BÀI 38 – GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO

(2)

a 10 cấp b 11 caáp c 12 caáp d 13 caáp

2. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.

a Gió cấp Trời tối có bão, lớn đu đưa b Gió cấp Bầu trời đầy đám mây đen, lớn gãy

cành, nhà bị tốc mái

c Gió cấp Gió thổi nhẹ, thời tiết thường sáng sủa d Gió cấp Gió mạnh, mây bay, nhỏ đu đưa

3. Nêu số cách phòng chống bão mà địa phương em áp dụng.

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d a->3, b->4, c->1, d->2

BAØI 39 – 40 – KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM – BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH

1. Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?

a Khí độc, khói nhà máy phương tiện giao thơng b Bụi

c Vi khuẩn

d Tất ý

2. Để phịng chống nhiễm khơng khí, phải làm gì? a Thu gom xử lí phân, rác hợp lí

b Giảm lượng khí thải độc hại, giảm bụi, khói bếp c Bảo vệ rừng trồng nhiều xanh

d Tất ý

3. Gia đình địa phương em làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch? ……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d d

BAØI 41 – 42 – ÂM THANH – SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH 1 Âm đâu phát ra?

(3)

d Do nén vaät

2 Âm truyền qua chất đây? a Chất lỏng

b Chất rắn c Chất khí

d Tất ý

3 Âm lan truyền xa mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ.

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý b d BAØI 43 – 44 – ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

1. Nêu ví dụ âm cần thiết cho sống người?

……… ………

2. Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe người? a Gây ngủ, đau đầu

b Suy nhược thần kinh c Có hại cho tai d Tất ý

3. Nêu cách chống tiếng ồn mà em biết.

……… ………

ĐÁP ÁN

Câu

ý d BAØI 45 – 46 - ÁNH SÁNG – BÓNG TỐI

1. Khi mắt ta nhìn thấy vật?

a Khi mắt ta phát ánh sáng chiếu vào vật b Khi vật phát ánh sáng

c Khi vật chiếu sáng

d Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt

2. Bóng tối vật thay đổi nào?

a Khi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi b Khi vật chiếu sáng thay đổi

c Khi phía sau vật cản sáng vật thay đổi d Khi bóng tối vật chiếu tia màu đen thay đổi

(4)

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d a BAØI 47 – 48 – ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

1. Điền từ : Mặt trời, ánh sáng, động vật, tàn lụi vào chỗ chấm cho phù hợp.

Khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng ……… chúng cần ……… để trì sống ……… đem lại sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, khơng khí cho ……… người

2. Lồi vật cần ánh sáng để làm gì? a Di chuyển

b Tìm thức ăn, nước uống

c Phát nguy hiểm cần tránh d Tất ý

3. Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày để làm gì?

a Kích thích cho gà ăn nhiều b Chóng tăng cân

c Đẻ nhiều trứng d Tất ý

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d d

BÀI 49 – ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống cho phù hợp.

a. Đọc sách ánh sáng mạnh tốt

b. Đọc sách ánh sáng mạnh làm hại mắt

c. Đọc sách ánh sáng yếu khơng nhìn rõ khơng hại mắt

(5)

d. Đọc sách ánh sáng mạnh hay yếu có hại cho mắt

2. Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?

……… ………

3. Nêu việc em nên làm để tránh tác hại ánh sáng gây mắt đọc sách, xem ti vi.

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý a) S, b) Đ, c) S, d) Đ BÀI 50 – 51 – NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ

1. Nhiệt độ thể người khỏe mạnh bao nhiêu?

a. 350C

b. 360C

c. 370C

d. 380C

2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.

a. Nhiệt độ nước sôi 1000C

b. Khi nhiệt độ cao thấp 370C dấu hiệu thể bị bệnh

c. Nhiệt độ ngày trời nóng 1000C

d. Nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh

3. Nêu số ví dụ vật nóng lên lạnh đi.

……… ………

ĐÁP ÁN

(6)

ý c a) Đ, b) Đ, c) S, d) Đ BAØI 52 – VẬT DẪN NHIỆT VAØ VẬT CÁCH NHIỆT

1. Cho vào cốc nước nóng thìa kim loại thìa nhựa, lúc sau em thấy thìa nóng hơn?

a Thìa nhựa nóng b Thìa kim loại nóng c Cả hai thìa nóng d Cả hai thìa khơng nóng

2. Tại mặc nhiều áo mỏng lại ấm áo dày( có độ dày tổng độ dày của áo mỏng) ?

……… ………

3. Vì trời rét, đặt tay vào vật đồng ta thấy lạnh so với đặt tay vào vật gỗ?

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý b BAØI 53 – CÁC NGUỒN NHIỆT

1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.

a. Khi đun sôi, nhiệt độ nước tăng lên

b. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô vật, nước vật bay nhanh làm cho vật mau khô

c. Các nguồn nhiệt than, dầu vơ tận, sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm

(7)

……… ………

3. Nêu ví dụ vật vừa nguồn sáng vừa nguồn nhiệt.

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý a) Đ, b) Đ, c) S BAØI 54 – NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG

1. Điều xảy Trái Đất khơng Mặt Trời sưởi ấm? a Gió ngừng thổi, Trái Đất trở nên lạnh giá

b Nước Trái Đất ngừng chảy đóng băng, khơng có mưa c Trái Đất trở thành hành tinh chết, khơng có sống

d Tất ý

2. Nêu vai trị nhiệt người, động vật thực vật.

……… ………

3. Kể tên số vật sống xứ lạnh.

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d

BAØI 55 – 56 – ÔN TẬP : VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG

1. Âm truyền qua chất đây? a Chất lỏng

b Chất rắn c Chất khí

d Tất ý

2. Nêu ví dụ vật tự phát sáng đồng thời nguồn nhiệt.

……… ………

3. Thành phần khơng khí quan trọng hoạt động hô hấp người :

(8)

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d b

BAØI 57 – 58 - THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG – NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT

1. Nêu điều kiện để sống phát triển bình thường? a Nước, chất khống

b Không khí c Ánh sáng

d Tất ý

2. Điền từ : phát triển, khô hạn, ẩm, nước vào chỗ chấm cho phù hợp. Các loại khác có nhu cầu ………… khác Có ưa ………, có chịu ……… Cùng cây, giai đoạn ……… khác cần lượng nước khác

3. Cây lúa cần nước vào giai đoạn nào? a Đẻ nhánh

b Làm địng c Chín d Mới cấy

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d d

BÀI 59 – 60 – NHU CẦU CHẤT KHỐNG VÀ KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT

1. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.

a Lúa, ngô, cà chua Cần nhiều ka-li b Cà rốt, khoai lang, cải củ Cần nhiều ni-tơ c Cây đay, gai Cần nhiều phốt -pho

2. Trong q trình hơ hấp, thực vật hấp thụ khí nào? a Khí các-bơ-níc

b Khí ni-tơ c Khí ô-xi

d Tất ý

3. Trong q trình hơ hấp, thực vật thải khí nào? a Khí các-bơ-níc

b Khí ni-tơ c Khí ô-xi

d Tất ý

ĐÁP ÁN

(9)

ý a->3, b->1, c->2 c a BAØI 61 – TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

1. Điền từ : các-bơ-níc, ô-xi, hô hấp, vào chỗ chấm cho phù hợp.

Cũng người động vật, thực vật cần khí ……… để hơ hấp trì hoạt động sống Trong trình ………, thực vật hấp thụ khí ……… thải khí ………

2. Thực vật dùng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì? a Trao đổi chất

b Tổng hợp chất hữu từ chất vô c Hô hấp

d Quang hợp

3. Kể dấu hiệu bên trao đổi chất thực vật môi trường. ……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý b

BAØI 62 – 63 - ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? – ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?

1. Động vật cần để sống? a Khơng khí, thức ăn b Nước uống

c Ánh sáng

d Tất ý

2. Kể tên số động vật ăn tạp mà em biết.

……… ………

3. Trong vật đây, vật ăn thực vật? a Hổ

b Báo c Chó sói d Hưu

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d d

BAØI 64 – TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT

1. Trong trình sống, động hấp thụ vào thể gì? a Khí ơ-xi

b Nước

(10)

d Tất ý

2. Trong q trình sống, động vật thải gì? a Khí các-bơ-níc

b Nước tiểu c Các chất thải d Tất ý

3. Nêu dấu hiệu bên trao đổi chất động vật môi trường.

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d d BAØI 65 – QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

1. Để tạo thành chất dinh dưỡng, ngô dùng “thức ăn” gì? a Nước

b Các chất khống

c Khí các-bô-níc, ánh sáng d Tất ý

2. Sinh vật có khả sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ?

a Con người b Động vật c Thực vật

d Tất ý

3. Kể tên số thức ăn ếch mà em biết?

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d c BAØI 66 – CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

1. Các chuỗi thức ăn tự nhiên thường đâu? a Từ động vật

b Từ thực vật c Từ nước

d Từ chất khoáng

2. Nêu số ví dụ chuỗi thức ăn.

(11)

3. Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt?

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý b

BAØI 67 – 68 – ƠN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

1. Lúa thức ăn động vật đây? a Cú mèo

b Thỏ c Đại bàng d Vịt

2. Chuột đồng thức ăn động vật đây? a Gà

b Cú mèo c Rắn hổ mang d Đại bàng

3. Nêu vai trò thực vật sống Trái Đất?

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

ý d a BÀI 69 – 70 – ƠN TẬP VAØ KIỂM TRA CUỐI NĂM

1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.

a. Trong q trình quang hợp, thực vật thải khí các-bơ-níc 

b. Trong trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí ơ-xi 

c. Trong q trình hơ hấp, thực vật thải khí các-bơ-níc 

d. Trong q trình hơ hấp, thực vật hấp thụ khí ơ-xi

e. Thực vật cần khơng khí để quang hợp hơ hấp

2. Âm truyền qua chất đây?

a. Chất lỏng

(12)

c. Chất khí

d. Tất ý

3. Nhiệt độ thể người khỏe mạnh bao nhiêu?

a. 350C

b. 360C

c. 370C

d. 380C

4. Nêu vai trị khơng khí nước đời sống.

……… ………

ĐÁP ÁN

Caâu

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w