Nghiên cứu bảo vệ và khai thác nguồn nước ngầm tỉnh bình phước đến năm 2030

136 10 0
Nghiên cứu bảo vệ và khai thác nguồn nước ngầm tỉnh bình phước đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN MINH TUẤN “NGHIÊN CỨU BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2030” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN MINH TUẤN “NGHIÊN CỨU BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2030” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2015 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Trƣờng Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Minh Tuấn Giới tính : Nam Ngày sinh : 27/09/1982 Nơi sinh : Daklak Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trƣờng MSHV : 1341810025 I- Tên đề tài “Nghiên cứu bảo vệ khai thác nguồn nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2030” II- Nhiệm vụ nội dung - Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc - Thu thập, tổng hợp, chỉnh lý xếp cách có hệ thống sở liệu địa chất - địa chất thủy văn địa bàn tỉnh Bình Phƣớc - Đánh giá chất lƣợng trữ lƣợng nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc - Dự báo nhu cầu khai thác nƣớc dƣới đất đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 Tính tốn thiếu hụt nƣớc dƣới đất so với nhu cầu sử dụng nƣớc - Phân vùng quy hoạch khai thác nƣớc dƣới đất lựa chọn giải pháp khai thác nƣớc dƣới đất cho vùng - Đề xuất đƣợc định hƣớng chiến lƣợc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm tỉnh đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 III- Ngày giao nhiệm vụ: 18/08/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/8/2015 V- Cán hƣớng dẫn: TS Nguyễn Xuân Trƣờng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS Nguyễn Xuân Trƣờng KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Trong trình thực Luận văn tơi ln chấp hành tốt nội quy, quy định tổ chức mà tham gia Học viên thực Luận văn ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý thiết thực Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành tốt nội dung đặt luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thầy hƣớng dẫn TS Nguyễn Xuân Trƣờng trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng cụ thể vấn đề khoa học suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành Luận văn "Nghiên cứu bảo vệ khai thác nguồn nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2030" Xin chân thành gửi lời cám ơn tới Sở Tài nguyên Môi trƣờng quan liên quan tỉnh Bình Phƣớc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp nhƣ tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Nhân đây, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia định, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên tích cực hỗ trợ, giúp đỡ việc thực công tác điều tra, thống kê, phân tích, cập nhật sở liệu nƣớc ngầm, nhƣ có nhiều ý kiến đóng góp q báu cho q trình nghiên cứu nội dung luận văn Xin chân thành cám ơn ! Học viên thực Luận văn iii TÓM TẮT Quy hoạch, bảo vệ khai thác nguồn nƣớc ngầm công tác điều tra, khảo sát, đánh giá chất lƣợng trữ lƣợng nƣớc dƣới đất; dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc; phân vùng quy hoạch nƣớc dƣới đất định hƣớng khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm tỉnh đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 Luận văn tổng hợp kết điều tra, đánh giá chất lƣợng trữ lƣợng nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh với tổng trữ lƣợng khai thác 1.963.377 m3/ngày Luận văn tính tốn dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc đến năm 2015, 2020 2030 tồn tỉnh Bình phƣớc tƣơng ứng 136.375 m3/ngày, 170.703 m3/ngày 198.195 m3/ngày Nhìn chung, nƣớc ngầm tồn tỉnh Bình Phƣớc đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc đến 70% Trên sở đánh giá đặc điểm ĐCTV, chất lƣợng trữ lƣợng nƣớc dƣới đất, mật độ dân số phƣơng thức phân bố dân cƣ, luận văn nghiên cứu đề xuất 04 vùng khai thác nƣớc dƣới đất Vùng thuận lợi, Vùng tƣơng đối thuận lợi, Vùng khó khăn Vùng khó khăn Luận văn đề xuất số phƣơng hƣớng khai thác nƣớc dƣới đất cụ thể cho 02 vùng quan trọng Vùng Đồng Xoài – Đồng Phú Vùng Chơn Thành – Bình Long Dựa kết nghiên cứu đƣợc nội dung trên, luận văn đề xuất đƣợc định hƣớng chiến lƣợc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm tỉnh đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 iv ABSTRACT Planning, protection and exploitation of groundwater resources is investigation, survey, evaluating the quality and reserves; forecast total water demand; Planning partition and orienting exploitation, use and protection of groundwater resources in Binh Phuoc province to 2020 and towards 2030 Thesis has collected the survey results, assessed the quality and reserves of groundwater in the province with total exploitable reserves is 1.963.377 m3/day Thesis was forecasted the demand for water in 2015, 2020 and 2030, respectively 136.375 m3 /day, 170.703 m3 /day and 198.195 m3 /day In general, the groundwater in Binh Phuoc can meet the demand for water to over 70% Based on assessing geological characteristics, groundwater quality and reserves, population density and methods of population distribution, thesis has recommended 04 areas for groundwater exploitation is conveniently Region, relatively favorable region, difficult region and very difficult region Thesis also proposes some directions of groundwater exploitation for 02 specific areas is Dong Xoai - Dong Phu and Chon Thanh - Binh Long Based on research results in the above contents, thesis proposed strategy of exploitation, using and protection of groundwater resources in Binh Phuoc province to 2020 and towards 2030 v MỤC LỤC TÓM TẮT III ABSTRACT .IV MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC CÁC BẢNG .IX DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ XII MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU LUẬN VĂN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƢỚC 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa chất kiến tạo 1.1.3 Đặc điểm địa hình 1.1.4 Đặc trƣng khí hậu 1.1.5 Thủy văn 1.2 DIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 1.2.1 Phát triển vùng kinh tế 1.2.2 Định hƣớng phát triển đô thị khu dân cƣ nông thôn 1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế cấu phân bổ ngành 10 1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH PHƢỚC 11 1.4 HIỆN TRẠNG DÂN SỐ TỈNH BÌNH PHƢỚC 12 1.5 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 13 vi CHƢƠNG 15 ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT 15 2.1.TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 15 2.1.1 Các tầng chứa nƣớc 16 2.1.2 Các thành tạo địa chất nghèo nƣớc không chứa nƣớc 45 2.1.3 Nhận xét chung 48 2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC 2.3 ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 70 CHƢƠNG 81 DỰ BÁO NHU CẦU KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 81 3.1 CÁC TIÊU CHÍ SỬ DỤNG ĐỂ TÍNH TỐN DÂN SỐ VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC TỈNH BÌNH PHƢỚC 81 3.2 DỰ BÁO DÂN SỐ TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2030 81 3.3 TÍNH TỐN NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CỦA TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2030 83 3.4 TÍNH TỐN SỰ THIẾU HỤT NƢỚC DƢỚI ĐẤT SO VỚI NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC 87 3.4.1 Tính tốn lƣợng nƣớc cung cấp từ nƣớc ngầm năm 2015 87 3.4.2 Tính tốn thiếu hụt nƣớc dƣới đất so với nhu cầu sử dụng nƣớc 88 CHƢƠNG 94 PHÂN VÙNG QUY HOẠCH KHAI THÁC VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2020 94 ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 94 4.1 PHÂN VÙNG QUY HOẠCH KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH BÌNH PHƢỚC 94 4.1.1 Nguyên tắc, mục tiêu tiêu chí phân vùng quy hoạch khai thác nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc 94 4.1.2 Cách thức phân vùng khai thác nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc 96 105 Đặc điểm Vùng Loại hình cấp nƣớc phù hợp Tỷ lệ loại hình cấp nƣớc năm 2015 2020 - Địa hình phằng - Giếng khoan lắc tay cao nguyên bazan, cao nguyên bán sơn địa - Cụm dân cƣ lớn, tập trung II - - NDĐ tƣơng đối phong - Cấp nƣớc tập trung -Cấp nƣớc tập Tƣơng phú, chất lƣợng tƣơng quy mô vừa đến nhỏ, trung 30 40% đối đối tốt (có thể xử lý đơn giếng thuận lợi giản) khoan công - Cơng trình nhỏ lẻ nghiệp lƣu lƣợng từ 80 70 60% - Địa phân cắt mạnh đến 150m3/ngày - Cụm dân cƣ nhỏ, lẻ - Giếng khoan lắc tay - Giếng đào đƣờng kính lớn III - Khó - NDĐ phong phú, - Cấp nƣớc tập trung -Cấp khăn chất lƣợng tƣơng đối tốt quy mô nhỏ, nƣớc tập giếng trung 25 30% (có thể xử lý đơn giản) khoan nhỏ lƣu lƣợng 50 - Công trình nhỏ lẻ - Địa đồi núi thấp đến 80m3/ngày - Dân cƣ phân tán - Giếng khoan lắc tay 75 70% - Giếng đào IV - Rất - NDĐ phong phú, - Giếng khoan lắc tay khó khơng có nƣớc - Giếng đào khăn ngầm - Khu bảo tồn thiên nhiên - Dân cƣ thƣa thớt, phân tán - Rừng núi, giao thông - Cấp nƣớc mặt - Cấp nƣớc mặt tập trung 20 25% 106 Vùng Đặc điểm Loại hình cấp nƣớc phù hợp Tỷ lệ loại hình cấp nƣớc năm 2015 2020 khó khăn Trên sở đánh giá đặc điểm ĐCTV tài nguyên nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh, đề xuất số phƣơng hƣớng khai thác nƣớc dƣới đất cụ thể cho số vùng quan trọng nhƣ sau: Vùng Đồng Xoài - Đồng Phú - Đối tƣợng khai thác: Nƣớc lỗ hổng đất đá bở rời nƣớc khe nứt đá cứng nứt nẻ Nƣớc lỗ hổng: Có thể khai thác nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc Pliocen (n22) Phân bố phần Tây Nam huyện Đồng Phú (khu vực phía tây xã Tân Lập) Khả khai thác trung bình (lƣu lƣợng từ đền 5 l/s/giếng khoan) Trƣớc xác định vị trí đặt giếng khoan khai thác cần phải đo sâu địa vật lý điện điện ảnh - Mạng lƣới khai thác: Khoảng cách giếng khoan khai thác nƣớc lỗ hổng khu vực Chơn Thành Tây Nam Bình Long nên quy định 250 đến 300m lớn hơn, với nƣớc khe nứt tuỳ theo đới nứt nẻ đới phá huỷ kiến tạo khoảng cách lỗ khoan nhỏ so với nƣớc lỗ hổng Tuy nhiên vị trí cụ thể lỗ khoan nƣớc khe nứt đƣợc định kết đo sâu địa vật lý điện, trƣớc khoan cần thiết phải đo sâu điện Chiều sâu lỗ khoan từ 30 đến 50m tầng qp1 n22, với tầng n22-3 tới 100m trung tâm khối phun trào bazan Bình Long, tầng j1-2, t2 p3-t1 chiều sâu khai thác từ 60 đến 100m Có thể khai thác kết hợp tầng chứa nƣớc lỗ hổng giếng khoan khu vực thị trấn Chơn Thành khai thác kết hợp tầng chứa nƣớc ( n22-3 , n22 j1-2) khu vực Bình Long - Đối tƣợng cung cấp: Có thể sử dụng nƣớc dƣới đất khu vực phục vụ sinh hoạt, ăn uống công nghiệp, dịch vụ Với vùng nông thôn xa đô thị khu công nghiệp sử dụng nƣớc dƣới đất phục vụ cho tƣới hạn chế 108 Với vùng lại tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng khai thác nƣớc với điều kiện áp dụng tƣơng tự nhƣ vùng (với nƣớc khe nứt) 4.3 ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH BÌNH PHƢỚC Nhƣ nội dung đƣợc đề cập chƣơng 1, nƣớc ngầm số khu vực địa bàn tỉnh bị axit hóa, vài giếng khoan bị ô nhiễm vi sinh, sắt, mangan … Hiện tƣợng hầu nhƣ xuất khu vực đô thị, đông dân cƣ, khu công nghiệp Với mục tiêu ƣu tiên khai thác nguồn nƣớc ngầm phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt, đề xuất công nghệ xử lý nguồn nƣớc ngầm quy mô hộ gia đình phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Bình Phƣớc nhƣ sau Phƣơng án 1: Xử lý nƣớc bị nhiễm sắt, mangan Nƣớc ngầm địa bàn tỉnh bị nhiễm sắt (< 10 mg/l) mangan nhẹ nên xử lý đơn giản cách tạo giàn mƣa Nƣớc từ nguồn đƣợc bơm cấp phun qua giàn mƣa thành tia nhỏ để ơxy khơng khí tác dụng oxy hóa Fe2+ thành Fe3+, Mn2+ thành Mn4+ Nƣớc dàn mƣa đƣợc dẫn lắng lọc bể lọc chứa chất lọc (cát, đá, than hoạt tính…) Giàn mƣa tạo đơn giản cách đục ống nhựa PVC đục lỗ cách 3cm lại đục lỗ Sau bịt đầu ống lại Bên dƣới ống bố trí bể với vật liệu lọc: Than hoa (hoặc than hoạt tính), sỏi, cát vàng ( cát thạch anh) Chiều cao ống đục lỗ bể để khoảng cách 40cm Hình Bể lọc nƣớc nhiễm sắt mangan áp dụng cho hộ gia đình 109 Vật liệu lọc cách xếp: - Lớp cát thạch anh, loại kích cỡ khoảng 0,3 – 0,5 mm - Lớp lớp than hoạt tính, kích thƣớc khoảng 0,8 – 1,6mm - Lớp dƣới lớp sỏi dùng để tạo khoảng trống để thu gom nƣớc lọc Dung tích bể chứa nƣớc lọc từ – m3 Bể chứa xây gạch, bê tông cốt thép, thép (thép dày 7mm hàn lại) inox Sau 3-6 tháng, ta phải bỏ lớp màng vi sinh đóng bề mặt lớp cát cách khuấy lớp nƣớc mặt (để nƣớc khoảng 2-3 cm), mở van xả phèn phía để nƣớc có chứa cặn bị trơi ngồi, làm lại hai lần để nƣớc hồn tồn Sau ta nạo từ từ lớp cát bên đem rửa Sau tháng đến 12 tháng thay tồn cát than hoạt tính Phƣơng án 2: Xử lý nƣớc bị nhiễm sắt, mangan, vi sinh Clorin Nƣớc ngầm Làm thoáng Lọc Tiếp xúc khử trùng Xả cặn Nƣớc Hình Sơ đồ xử lý nƣớc ngầm nhiễm sắt, mangan vi sinh Nƣớc ngầm đựợc bơm lên từ giếng khoan hay giếng đào đƣợc đƣa vào làm thoáng đơn giản giàn mƣa Nƣớc sau làm thống đƣợc lọc qua lớp vật liệu lọc có chứa nhiều lớp vật liệu lọc Nƣớc sau qua bể lọc đƣợc khử trùng dung dịch clorine trƣớc sử dụng Để tránh tƣợng tắc lọc bể lọc, đến chu kỳ phải tiến hành rửa lọc nƣớc (nƣớc + khí) Cặn bể lắng đƣợc đƣa vào bể nén cặn Phƣơng án 3: Xử lý nƣớc bị nhiễm sắt kết hợp làm mềm nƣớc vôi Khi cho vôi vào nƣớc, độ pH nƣớc tăng lên Ở điều kiện giàu ion OH-, ion Fe2+ thuỷ phân nhanh chóng thành Fe(OH)2 lắng xuống phần, ơxy hố khử tiêu chuẩn hệ Fe(OH)2/Fe(OH)3 giảm xuống, sắt (II) dễ dàng 110 chuyển hoá thành sắt (III) Sắt (III) hyđroxyt kết tụ thành cặn, lắng bể lắng dễ dàng tách khỏi nƣớc Nhƣợc điểm phƣơng pháp phải dùng đến thiết bị pha chế cồng kềnh, quản lý phức tạp, thƣờng kết hợp khử sắt với trình xử lý khác nhƣ xử lý ổn định nƣớc kiềm, làm mềm nƣớc vôi kết hợp với sôđa 4.4 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC 4.4.1 Mục tiêu Mục tiêu chung khai thác sử dựng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc ngầm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Phƣớc nhằm đảm bảo phát triển bền vững với nội dung cụ thể sau: - Khai thác nguồn nƣớc ngầm phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt tồn tỉnh Bình Phƣớc; - Khai thác nguồn nƣớc ngầm phục vụ phát triển kinh tế xã hội không gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ hoạt động kinh tế 4.4.2 Định hƣớng chiến lƣợc chung Với mục tiêu nêu trên, nội dung định hƣớng chiến lƣợc khai thác nƣớc ngầm địa bàn tỉnh Bình Phƣớc cần tập trung vào vấn đề sau: 4.4.2.1 Điều tra, đánh giá đầy đủ chất lượng nước ngầm tồn địa bàn tỉnh Bình Phước Điều tra, đánh giá nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc đƣợc Liên đoàn Địa chất Thủy văn – Địa chất Cơng trình Miền Nam thực vào năm 2005 có kết tốt, nhiên khối lƣợng cơng tác điều tra cịn q chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh Bình Phƣớc Trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc, Liên đồn ĐCTV - ĐCCT Miền Nam đánh giá trữ lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất vùng Phú Riềng diện tích 1.485km2 vào năm 1984 vùng Đồng Xoài diện tích 2.003km2, bao gồm thị xã Đồng Xồi, huyện Chơn Thành, gần nhƣ tồn huyện Bình Long, Đồng Phú, phần huyện Phƣớc Long tỉnh Bình Phƣớc phần lớn huyện Bến Cát tỉnh Bình Dƣơng vào năm 2004 4.4.2.2 Tập trung khai thác nước ngầm đối tượng có khả cấp nước 111 lớn Các tầng chứa nƣớc có ý nghĩa địa bàn tỉnh Bình Phƣớc tầng chứa nƣớc lỗ hổng Pleistocen dƣới (qp1), Pliocen (n22), tầng chứa nƣớc khe nứt thành tạo phun trào bazan Pliocen - (βn22-3) tầng chứa nƣớc khe nứt đá trầm tích Jura (j1-2) Với nƣớc lỗ hổng khu vực có mức độ giàu nƣớc trung bình tập trung phía Nam, Tây Nam nhƣ khu vực Chơn Thành, Bình Long Đồng Phú, với nƣớc khe nứt khu vực có mức độ chứa nƣớc từ trung bình đến giàu tập trung khu vực Bù Đốp, Lộc Ninh, phía Tây Nam Phƣớc Long, Bình Long, Chơn Thành, thị xã Đồng Xồi phía Tây Đồng Phú 4.4.2.3 Quy hoạch khai thác sử dụng nước ngầm cách hợp lý Phải hoạch định khu vực nƣớc ngầm có giá trị kinh tế cao khu vực bảo vệ đặc biệt, khu vực tuyệt đối cấm xây dựng cơng trình có khả làm suy thoái chất lƣợng nƣớc ngầm Ở khu vực đặc biệt nghiêm cấm việc đổ thải chất thải dạng nào, không đƣợc xây dựng sở sản xuất có nguy làm ô nhiễm nguồn nƣớc Khai thác phải đôi với việc kiểm sốt, bảo vệ nguồn nƣớc việc bổ sung nguồn nƣớc biện pháp bổ sung nhân tạo 4.4.2.4 Ưu tiên số phục vụ ăn uống, sinh hoạt Với quan niệm trên, nơi nƣớc ngầm phong phú điều kiện đặc biệt cho phép sử dụng nƣớc ngầm vào mục đích khác phải đƣợc nhà quản lý cho phép 4.4.2.5 Đa dạng hóa phương thức khai thác Mục đích việc để tận thu nguồn nƣớc phục vụ kinh tế dân sinh khai thác nƣớc ngầm phục vụ cấp nƣớc nông thôn Việc khai thác nƣớc từ bãi giếng quy mơ lớn khơng phải nơi có điều kiện thuận lợi, vậy, cần linh hoạt việc sử dụng phƣơng thức khai thác khác Đối với cồn cát số bãi bồi sông thành tạo bazan số nơi khai thác lỗ khoan thƣờng hiệu quả, mà khai thác theo hành lang thu nƣớc giếng tia có hiệu cao 4.4.2.6 Kết hợp khai thác nước ngầm bảo vệ tài nguyên môi trường 112 Những khu vực có nhu cầu sử dụng nƣớc lớn cho kinh tế dân sinh nơi có tác động mạnh mẽ đến mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng nƣớc ngầm nói riêng Chính đảm bảo phát triển bền vững nói chung, bền vững khai thác sử dụng nƣớc ngầm nói riêng, việc khai thác nƣớc ngầm phải đƣợc tiến hành đồng thời với bảo vệ nguồn nƣớc ngầm khơng bị cạn kiệt ô nhiểm nhiểm bẩn 4.4.2.7 Xã hội hóa cơng tác khai thác bảo vệ nước ngầm Nhu cầu sử dụng nƣớc tỉnh Bình Phƣớc năm tới lớn Kết tính tốn lƣợng nƣớc ngầm thiếu hụt so với nhu cầu sử dụng nƣớc mục 3.4.2 cho thấy khu vực đô thị chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng dân cƣ Ở nông thôn, việc thay kiểu cấp nƣớc riêng lẻ cơng trình cấp nƣớc tập trung địi hỏi cấp bách Vì khuyến khích cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh nƣớc sở quy hoạch khai thác đƣợc hoạch định tuân thủ Luật tài nguyên nƣớc, Luật doanh nghiệp quy định chung cần đƣợc quan tâm đẩy mạnh năm tới 4.4.2.8 Tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước ngầm Công tác bao gồm việc sửa đổi xây dựng văn pháp quy, hƣớng dẫn, quy trình, quy phạm cơng việc điều tra, thăm dò khai thác, kinh doanh sản xuất nƣớc từ nƣớc ngầm; tăng cƣờng lƣợc sở đào tạo, nghiên cứu, quản lý tài nguyên nƣớc ngầm địa bàn tỉnh Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng triển khai công nghệ điều tra, tìm kiếm thăm dị, khai thác, sử dụng, tái sử dụng, bảo vệ nƣớc ngầm 4.4.2.9 Đầu tư tăng cường công tác quan trắc động thái nước ngầm biến đổi tài nguyên nước ngầm tồn tỉnh Bình Phước Xây dựng trạm quan trắc động thái nƣớc dƣới đất, đặc biệt việc tăng cƣờng áp dụng thiết bị tự động công tác quan trắc môi trƣờng chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm, có số lƣợng dân cƣ tập trung đông với nhiều Khu công nghiệp sở sản xuất, lƣu lƣợng khai thác nƣớc ngầm lớn 113 4.4.2.10 Tăng cường trao đổi hợp tác Quốc tế lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo chuyển giao công nghệ khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm Cập nhật công nghệ khai thác hợp lý NDĐ trao đổi thông tin vùng tiếp giáp, tăng cƣờng trao đồi hợp quốc tế lĩnh vực quốc tế vào đào tạo 4.4.2.11 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức khai thác, sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm cho cộng đồng - Phát sóng trailer Ngày Nƣớc Thế giới phim ngắn, phóng sự, chuyên đề tuyên truyền bảo vệ nguồn nƣớc, sử dụng tiết kiệm nƣớc sóng Đài Phát - Truyền hình - Tăng cƣờng đƣa tin, viết hoạt động hƣởng ứng Ngày Nƣớc Thế giới toàn địa bàn Tỉnh, website UBND thành phố, website Sở Tài nguyên Môi trƣờng - Đài Phát xã/phƣờng, quận/huyện phối hợp với phòng Tƣ pháp phận chuyên môn tài nguyên môi trƣờng đơn vị lồng ghép nội dung tuyên truyền pháp luật tài nguyên nƣớc thƣờng xuyên vào chuyên mục "Đời sống pháp luật", tăng tần suất tối thiểu lần/1 tuần vào tháng tháng khô hạn năm - Treo băng rôn chủ đề Ngày Nƣớc giới năm 2015 tuyến phố cơng sở, trƣờng học, doanh nghiệp để hƣởng ứng - Treo áp phích tuyên truyền sử dụng nƣớc tiết kiệm trụ sở UBND quận/huyện, xã phƣờng trƣờng tiểu học để thu hút quan tâm cộng đồng vấn đề bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc 4.4.4 Định hƣớng chiến lƣợc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc Dựa đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Phƣớc phƣơng hƣớng phát triển Kinh tế - Xã hội, nhƣ mức độ tập trung dân cƣ cho thấy nhu cầu sử dụng nƣớc cho dân sinh kinh tế ngày cao chất lƣợng Do vậy, tác 114 động đến môi trƣờng nƣớc nói chung, nƣớc ngầm nói riêng ngày mạnh mẽ Vì địi hỏi có chiến lƣợc khai thác nƣớc nói chung, nƣớc ngầm nói riêng nhằm đáp ứng lâu dài bền vững nhu cầu sử dụng nƣớc địa bàn tỉnh 4.4.4.1 Về chiến lược khai thác Tổng trữ lƣợng khai thác tiềm nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc Q kt = 1.963.377 m3/ngày Trong trữ lƣợng tĩnh Qt = 157.665 m3/ngày trữ lƣợng động Qđ = 1.805.711m3/ngày Khai thác nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh cần tập trung vào tầng chứa nƣớc Pleistocen, Pliocen Jura Phƣơng thức khai thác tập trung quy mô nhỏ vừa Đối với cấp nƣớc nông thôn tiến hành cấp nƣớc tập trung quy mô làng xã Mặt khác nhu cầu sử dụng nƣớc cho ăn uống sinh hoạt sản xuất cơng nghiệp lớn cần ƣu tiên khai thác nƣớc ngầm để làm nguồn sản xuất nƣớc sạch, hạn chế sử dụng để tƣới Nƣớc tƣới chủ yếu dung nƣớc mặt cố gắng tái sử dụng nguồn nƣớc thải sau xử lý Việc khai thác nƣớc ngầm phải kết hợp chặt chẽ với việc kiểm sốt nhiễm Nhìn chung, nƣớc ngầm tồn tỉnh Bình Phƣớc đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc đến 70% Nhƣ phải sử dụng kết hợp nƣớc mặt nƣớc ngầm để đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc địa bàn tỉnh Nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh Bình Phƣớc chủ yếu nƣớc nhạt đến siêu nhạt, nhìn chung tiêu hóa lý đáp ứng tiêu chuẩn cho ăn uống Thành phần hóa học nƣớc ổn định khơng thay đổi theo thời gian Tuy nhiên, số khu vực mẫu nƣớc dƣới đất có độ pH thấp khơng thuận lợi cho cung cấp nƣớc phân bố tập trung xã Tiến Hƣng, Tân Xuân, Tân Đồng (thị xã Đồng Xoài), Tân Hƣng, Minh Đức, Tân Quang, Đồng Nơ (thị xã Bình Long), Nha Bích, Minh Thành (huyện Chơn Thành), Tân Hoà, Tân Lập, Tân Lợi (huyện Đồng Phú), Lộc Thuận, Lộc Tấn, Lộc Hiệp (huyện Lộc Ninh) Một số khu vực bị nhiễm bẩn hợp chất Nitơ phân bố tập trung số khu vực nhƣ thị xã Đồng Xoài, thị trấn Chơn Thành, xã Lộc Quang, Lộc Thiện, Lộc Thành (huyện Lộc Ninh), Thanh Lƣơng, Minh Đức (thị xã Bình Long), Thuận Hồ, Thuận Lợi (huyện Đồng Phú) Tỉnh Bình Phƣớc nơi thuận lợi cho phát triển lƣơng thực, công nghiệp nên việc sử dụng phân bón, HCBVTV ngày tăng Mặt khác tỉnh cịn 115 có điều kiện cho chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy mô công nghiệp nên cần quan tâm đến nguồn gây bẩn từ hoạt động nông nghiệp Tại khu vực đô thị tốc độ thị hóa nhanh nên số lƣợng lỗ khoan khảo sát địa kỹ thuật, số lƣợng lỗ khoan, hố đào gia cố móng lớn Các cơng trình khơng tạo đƣờng cho nƣớc bẩn mặt có điều kiện thuận lợi xâm nhập vào tầng chứa nƣớc phía dƣới mà cịn làm biển đổi mơi trƣờng tầng chứa nƣớc góp phần khơng nhỏ gây ô nhiễm nƣớc ngầm khu vực đô thị 4.4.4.2 Về bảo vệ nước ngầm Nhìn chung khả bảo vệ tự nhiên tầng nƣớc ngầm địa bàn tỉnh Bình Phƣớc khơng cao, khả xâm nhập nƣớc bẩn từ mặt vào tầng chứa nƣớc lớn vậy, chiến lƣợc bảo vệ nƣớc ngầm tập trung kiểm soát ô nhiễm hoạt động kinh tế gây ra, hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp Kiểm sốt ô nhiễm nƣớc ngầm đầu tƣ cho kiểm sốt nhiễm yếu tố tự nhiên, mà cịn phải kiểm sốt nhiễm khai thác nƣớc ngầm, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp bãi chôn lấp chất thải rắn địa bàn tỉnh 4.4.4.3 Định hướng chiến lược khai thác nước ngầm Từ phân tích tổng hợp định hƣớng khai thác nƣớc ngầm địa bàn tỉnh Bình Phƣớc nhƣ sau Bảng Định hƣớng chiến lƣợc khai thác bảo vệ nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2020 Tỉnh Bình Phƣớc Trữ lƣợng khai thác Tổng trữ lƣợng:1.963.377 m3/ngày Trong : - Trữ lƣợng tĩnh :157.665 m3/ngày - Trữ lƣợng động: Các tầng Mkttn chứa nƣớc m /ngkm2 triển vọng Pleistocen, Pliocen 513-1138 Jura Phƣơng thức khai thác G, Kh Độ sâu trung bình Quy mơ khai thác Khả đáp ứng - Đồi: 70% 116 1.805.711m3/ngày Ghi chú: - - Kh – Khoan; G – Giếng khơi Mkttn Mô đun trữ lƣợng khai thác tiềm tầng chứa nƣớc khu vực nghiên cứu (m3/ngkm2) 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn tỉnh Kết điều tra, khảo sát thực tế cho thấy, nguồn nƣớc ngầm tỉnh chƣa có dấu hiệu nhiễm giai đoạn từ năm 2005 - 2009 Tuy nhiên, số khu vực địa bàn tỉnh nƣớc ngầm bị axit hóa, vài giếng khoan bị ô nhiễm vi sinh, sắt, mangan … Hiện tƣợng hầu nhƣ xuất khu vực đô thị, đông dân cƣ, khu công nghiệp Cơ sở liệu địa chất - địa chất thủy văn địa bàn tỉnh Bình Phƣớc qua thời gian khác đƣợc thu thập, tổng hợp, chỉnh lý xếp cách có hệ thống Đây nguồn tài liệu đáng tin cậy, cần thiết cho nhà khoa học, ngành chức cần nghiên cứu xây dựng dự án địa bàn tỉnh Luận văn tổng hợp kết điều tra, đánh giá tiềm năng, quy hoạch tổng quan khai thác xây dựng sở liệu tài nguyên nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc, giúp cho nhà quản lý tỉnh nắm đƣợc điều kiện khả tàng trữ, chất lƣợng trữ lƣợng nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc nhƣ giúp cho việc quy hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội địa phƣơng thời gian tới Luận văn tính toán dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc đến năm 2015, 2020 2030 tồn tỉnh Bình phƣớc tƣơng ứng 136.375 m3/ngày, 170.703 m3/ngày 198.195 m3/ngày Nhìn chung, nƣớc ngầm tồn tỉnh Bình Phƣớc đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc đến 70% Trên sở đánh giá đặc điểm ĐCTV, chất lƣợng trữ lƣợng nƣớc dƣới đất, mật độ dân số phƣơng thức phân bố dân cƣ, luận văn nghiên cứu đề xuất 04 vùng khai thác nƣớc dƣới đất Vùng thuận lợi, Vùng tƣơng đối thuận lợi, Vùng khó khăn Vùng khó khăn Luận văn đề xuất số phƣơng hƣớng khai thác nƣớc dƣới đất cụ thể cho 02 vùng quan trọng Vùng Đồng Xoài – Đồng Phú Vùng Chơn Thành – Bình Long Dựa kết nghiên cứu đƣợc nội dung trên, luận văn đề xuất đƣợc định hƣớng chiến lƣợc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm tỉnh đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 118 KIẾN NGHỊ Nhà nƣớc cần nhanh chóng hồn thiện triển khai văn bản, quy phạm hƣớng dẫn thực Luật bảo vệ môi trƣờng, Tài ngun nƣớc, Khống sản Luật khác có liên quan đến tài nguyên nƣớc Đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nƣớc ngầm tiết kiệm nƣớc Thống hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên nƣớc nói chung nƣớc ngầm nói riêng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Để đảm bảo tính bền vững việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc, thời gian tới cần tập trung số dự án ƣu tiên sau: - Điều tra lập quy hoạch cấp nƣớc phục vụ ăn uống, sinh hoạt cho huyện thị nằm vị trí vùng ven, vùng xa tỉnh (các xã phía Nam thị xã Phƣớc Long), phía Tây phía Đơng tỉnh - Nghiên cứu, đánh giá biển đổi tài nguyên nƣớc ngầm đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nƣớc - Tiếp tục hoàn thiện mạng lƣới quan trắc lâu dài động thái nƣớc ngầm phạm vi toàn tỉnh 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sở TN&MT tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo “Điều tra đánh giá tiềm năng, qui hoạch tổng quan khai thác xây dựng sở liệu tài nguyên nước đất tỉnh Bình Phước”, năm 2005 [2] Sở TN&MT tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo “Hiện trạng mơi trường năm (2005-2009) tỉnh Bình Phước”, Bình Phƣớc, năm 2010 [3] Sở TN&MT tỉnh Bình Phƣớc, “Quy hoạch phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn 2020, Bình Phước”, Bình Phƣớc, năm 2010 [4] Niên giám thống kê tỉnh Bình Phƣớc năm 2009, 2012 [5] Sở KH&ĐT tỉnh Bình Phƣớc, “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước thời kỳ 2006 – 2020’’, Bình Phƣớc, năm 2010 , “ [6] – ”, Năm 2010 [7] Sở TN&MT tỉnh Bình Phƣớc, Báo cáo “Nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Bình Phước đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”, năm 2012 ... nƣớc ngầm địa bàn tỉnh Bình Phƣớc MỤC TIÊU LUẬN VĂN Nghiên cứu bảo vệ khai thác nguồn nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2030 nhằn cung cấp sở khoa học để đề biện pháp quản lý nguồn nƣớc ngầm. .. KHAI THÁC VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2020 94 ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 94 4.1 PHÂN VÙNG QUY HOẠCH KHAI. .. triển khai, nghiên cứu hoàn thành Luận văn "Nghiên cứu bảo vệ khai thác nguồn nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2030" Xin chân thành gửi lời cám ơn tới Sở Tài nguyên Môi trƣờng quan liên quan tỉnh

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan