Giải pháp của tôi là sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử để dạy diễn biến các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vào một số bài học lịch sử Việt Nam lớp 12 gia[r]
(1)TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN
-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG:
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1946-1954
CỦA HỌC SINH LỚP 12-TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)”
Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh
(2)
DANH MỤC CÁC BẢNG i
1 TÓM TẮT: 1
2 GIỚI THIỆU 2
2.1 Hiện trạng:
2.2 Giải pháp thay thế:
2.3 Vấn đề nghiên cứu:
2.4 Giả thuyết nghiên cứu:
3 PHƯƠNG PHÁP 5
3.1 Khách thể nghiên cứu:
3.2 Thiết kế:
Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương 5
Bảng Thiết kế nghiên cứu 6
3.3 Quy trình nghiên cứu
Bảng Thời gian thực nghiệm 7
3.4 Đo lường
4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 8
4.1 Phân tích liệu
Bảng 4: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động 8
4.2 Bàn luận kết
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 10
5.1 Kết luận: 10
5.2 Khuyến nghị 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
PHỤ LỤC 12
PHỤ LỤC 1:Giáo án thực nghiệm sư phạm 13
PHỤ LỤC : Đề khảo sát phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (sau tác động) 29
(3)Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương
Bảng Thiết kế nghiên cứu
Bảng Thời gian thực nghiệm
(4)1 TĨM TẮT:
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học ngày trở thành xu tất yếu, công cụ đắc lực hỗ trợ giáo viên học sinh việc đổi phương pháp, phương tiện dạy học nhằm góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục
Trong dạy học lịch sử, đảm bảo tính trực quan mợt ngun tắc hàng đầu có ý nghĩa quan trọng nằm tạo biểu tượng lịch sử cụ thể khắc phục tình trạng “hiện đại hoá” lịch sử cho học sinh Trong đó, đồ giáo khoa mợt đồ dùng trực quan sử dụng phổ biến dạy học lịch sử
Nếu sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint…để thiết kế lại chỗ trọng tâm cần khai thác sâu đồ, lược đồ giáo khoa trở thành đồ, lược đồ động hiệu sử dụng đồ nâng cao
Bản đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử đem lại cho học sinh biểu tượng khứ làm chỗ dựa vững cho học sinh nắm nét khái quát, điển hình tạo nên đặc trưng nợi hàm khái niệm Nó phương tiện có hiệu để hình thành khái niệm lịch sử, giúp cho học sinh nắm quy luật sự phát triển xã hợi Đồng thời, cịn giúp học sinh nhớ kỹ, nhớ lâu, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử thu nhận
(5)Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp 12 trường THPT Trần Suyền Lớp 12 A2 lớp thực nghiệm 12 C4 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy 18, 20 (lịch sử lớp 12 –Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954) Kết cho thấy tác đợng có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh: lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 7,7; điểm kiểm tra đầu lớp đối chứng 6,05 Kết kiểm chứng T-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa có sự khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946-1954 làm nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp 12 trường THPT Trần Suyền
2 GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng:
Như biết, lịch sử một môn khoa học đặc thù Kiến thức lịch sử kiến thức khứ Có sự kiện diễn cách ngày hàng trăm năm chí lâu u cầu bợ mơn địi hỏi, nhận thức học sinh phải tái sự kiện, tượng một cách sống động diễn trước mắt
Tuy nhiên, khả tư học sinh hạn chế nên việc sử dụng phương tiện trực quan để giúp học sinh tái mợt ngun tắc dạy học lịch sử Trong việc sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử có ý nghĩa to lớn góp phần nâng cao hiệu học lịch sử tất mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển
(6)đặt bộ môn định hướng đổi phương pháp giai đoạn nói rằng: phương tiện dạy học nói chung chưa đáp ứng yêu cầu tạo nên hứng thú học tập cho học sinh
Trong thực tế trường THPT Trần Suyền, nhiều giáo viên nhận thức ý nghĩa việc sử dụng đồ giáo khoa nói chung, đồ giáo khoa điện tử nói riêng với lý khách quan chủ quan, một bộ phận không nhỏ giáo viên bỏ qua sử dụng chưa hiệu phương tiện trực quan nên chất lượng học lịch sử hạn chế, tiết học chưa thật sự thu hút phát huy tính tính cực học tập học sinh
Một bộ phận giáo viên học sinh chủ động vẽ đồ giáo khoa để phục vụ hoạt động dạy học, nhiên phần lớn đồ chưa thật sự đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ
Kết học sinh có tḥc chưa hiểu biết sân sắc chất sự vật tượng lịch sử nên chưa có sự u thích bợ mơn chưa vận dụng tri thức vào thực tế
Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu sử dụng một số đồ giáo khoa điện tử thay cho đồ tĩnh khai thác một nguồn dẫn đến kiến thức Điều làm giảng sinh động hiệu, sử dụng đồ nâng cao phát huy tính tính cực học tập học sinh
Việc sử dụng đồ giáo khoa điện tử đa dạng, linh hoạt giáo viên copy để chèn vào giảng điện tử mình, sử dụng riêng lẻ tiến hành giảng truyền thống
2.2 Giải pháp thay thế:
(7)Việc ứng công nghệ thông tin dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Khai thác hiệu lược đồ giáo khoa lịch sử với sự hỗ trợ công nghệ thông tin” (2011) Nguyễn Mạnh Hưởng, “Sử dụng đồ lịch sử với sự hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học lịch sử trường Cao đẳng Sư phạm” (2008) Nguyễn Thị Thanh Xuân…
Đặc biệt có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết Đồn Văn Hưng đăng Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, kỷ yếu Hội thảo khoa học viết ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử, có đề cập đến việc xây dựng sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông” (2003), “Thiết kế sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử trường phổ thơng” (2008)
Nhìn chung, cơng trình, viết dù góc đợ nghiên cứu khác song nhiều có đề cập đến vai trò, ý nghĩa việc sử dụng đồ giáo khoa điện tử nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thơng Các cơng trình, viết nguồn tài liệu tham khảo quý báu giúp tơi có sở để giải tốt vấn đề nghiên cứu
2.3 Vấn đề nghiên cứu:
Việc sử dụng một số đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 có nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp 12 không?
2.4 Giả thuyết nghiên cứu:
(8)3 PHƯƠNG PHÁP
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 12 A2 - lớp thực nghiệm lớp 12 C4 - lớp đối chứng Trường THPT Trần Suyền
- Giáo viên: Bản thân tơi trực tiếp giảng dạy năm năm dạy khối 12, giáo viên nhiệt huyết, ln tìm tịi áp dụng đổi phương pháp nhằm nâng cáo kết học tập học sinh, có tránh nhiệm cao cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh
- Học sinh:
+ Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có lực học tập bộ môn, hầu hết học sinh hai lớp tích cực, chủ đợng, có ý thức học tập tốt
+ Về thành tích học tập năm học trước, hai lớp tương đương điểm số tất môn học
3.2 Thiết kế:
Tôi sử dụng kiểm tra tiết chương trình học kỳ I môn lịch sử làm kiểm tra trước tác đợng Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có sự khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Kết quả:
Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương.
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6,0 6,2
P = 0,56
(9)Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác đợng nhóm tương đương
Bảng 2 Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra trước tác động
Tác động Kiểm tra sau tác đợng
Thực nghiệm 01 Dạy học có sử
dụng đồ giáo khoa điện tử
03
Đối chứng 02 Dạy học không sử
dụng đồ giáo khoa điện tử
04
3.3 Quy trình nghiên cứu *Chuẩn bị giáo viên:
- Đối với lớp đối chứng: Tôi thiết kế kế hoạch học khơng có sử dụng đồ giáo khoa điện tử, quy trình chuẩn bị bình thường
- Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế học có sử dụng đồ giáo khoa điện tử, tìm kiếm thơng tin internet, sử dụng phần mền chuyên dụng để vẽ thiết kế đồ điện tử,
- Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể:
Bảng Thời gian thực nghiệm
(10)PPCT
26/11/2012 12 A 29
Bài 18: Những năm đầu c̣c kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp 1946-1950
(Tiết 1)
3/12/2012 12 A 30
Bài 18:Những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946-1950
(Tiết 2)
4/12/2012 12 A 32 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc 1953-1954 (Tiết 1) 10/12/2012 12 A 33 Bài 20: C̣c kháng chiến tồn quốc chống
thực dân Pháp kết thúc 1953-1954 (Tiết 2) 11/12/2012 12 A 34 Bài 20: C̣c kháng chiến tồn quốc chống
thực dân Pháp kết thúc 1953-1954 (Tiết 3) 3.4 Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra một tiết học kỳ I môn lịch sử Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong 18, 20 (Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946-1954) Bài kiểm tra sau tác động gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm câu tự luận Đề kiểm tra áp dụng cho hai lớp thực nghiệp 12 A2 đối chứng 12 C4 để kiểm chứng tác động việc ứng dụng đề tài
- Tiến hành kiểm tra chấm bài: Sau thực dạy xong học trên, học sinh tiến hành làm kiểm tra học kỳ I (nợi dung kiểm tra trình bày phần phụ lục) Sau tơi tiến hành chấm theo đáp án xây dựng
4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Phân tích liệu
Bảng 4: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
(11)Độ lệnh chuẩn 1,88 1,21
Giá trị p T-test 0,00001
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)
0,9
Bảng thống kê chứng minh kết hai nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-Test cho kết p =0,00001, cho thấy: sự chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác đợng
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD ¿7,7−6,05
1,88 = 0,9
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,9 cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học sử dụng đồ giáo khoa điện tử đến kết học tập lớp thực nghiệp lớn
(12)Biểu đồ so sánh điểm trung bình lớp 12A 2, 12C4 trước sau tác động.
4.2 Bàn luận kết quả
Kết kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm điểm trung bình = 7,7 ; kết kiểm tra tương ứng lớp đối chứng điểm trung bình = 6,05 Đợ chênh lệch điểm số hai nhóm 1,65 Điều cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt, lớp tác đợng có điểm trung bình cao lớp đối chứng
Chênh lệnh giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0,9 Điều có nghĩa mức đợ ảnh hưởng tác đợng lớn
Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình kiểm tra sau tác động hai lớp p = 0,00001 <0,001 Kết khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình hai lớp khơng phải ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng lớp thực nghiệm
* Hạn chế:
(13)dụng có hiệu địi hỏi giáo viên phải có sự hiểu biết định cơng nghệ thơng tin, kĩ thiết kế giáo án điện tử, kĩ khai thác sử dụng thông tin internet, nắm vững lý luận dạy học bộ môn,
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận:
Việc sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử lớp 12 giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1946-1954 trường THPT Trần Suyền khả thi mang lại nhiều tác động đáng kể Việc làm phát huy lực ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên học sinh việc khắc phục khó khăn thiết bị dạy học đáp ứng kịp thời, hiệu yêu cầu dạy học bộ môn, giúp học sinh tiếp cận một cách cụ thể, trực quan sinh động từ nhiều nguồn thơng tin đa dạng, qua học sinh hiểu biết lịch sử đầy đủ, sâu sắc tạo hứng thú học tập bộ môn thiết thực góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng học lịch sử
5.2 Khuyến nghị
- Đối với giáo viên: cần phải tích cực thực đối phương pháp dạy học, không ngừng học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học có hiệu quả, biết khai thác thơng tin mạng internet Giáo viên không sử dụng thành thạo mà phải hướng dẫn học sinh sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực hứng thú học tập bợ mơn học sinh
(14)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử 12 sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội
3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội
4 Hướng dẫn thiết kế giảng máy vi tính (2006), NXB Giáo dục 5.Http://flash.violet.vn;thuvientailieu.bachkim.com.thuvienbaigiangdientu.b ackkim.com;giaovien.net…
6 Nguyễn Thị Cơi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi
7 Nguyễn Thị Cơi, Đồn Văn Hưng (2008), “Thiết kế sử dụng đồ giáo khoa điện tử dạy học lịch sử trường THPT”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 35 (tháng 7), trang 26-29
8 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 1), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
9 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 2), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
10 Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Dự án Việt Bỉ-Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm
11 Nguyễn Mạnh Hưởng (2011) “Khai thác hiệu lược đồ giáo khoa lịch sử với hỗ trợ CNTT”
(15)(16)PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
(Có Đĩa CD đính kèm)
Tiết 30: BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1954) (tiết 2)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Về kiến thức:
- Trình bày diễn biến, kết phân tích ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
- Trình bày hồn cảnh chủ trương ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu đơng 1950; diễn biến, kết phân tích ý nghĩa chiến dịch
2.Kỹ năng:
- Củng cố kỹ phân tích, đánh giá sự kiện để rút nhận định lịch sử - Rèn luyện kỹ sử dụng tranh, ảnh lược đồ lịch sử để nhận thức lịch sử
3.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất nhân dân cuộc đấu tranh bảo vệ đợc lập dân tợc
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: ý thức trách nhiệm với đất nước, tinh thần đấu tranh, lòng yêu nước, với sự kiện Hồ Chí Minh trực tiếp mặt trận chiến dịch Biên giới thu-động 1950 giáo dục tinh thần không sợ hy sinh gian khổ, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
(17)- Máy vi tính kết nối máy chiếu đa (Multimedia Projector) để thực dạy học giáo án điện tử
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1 Ổn định lớp học
2 Kiểm tra cũ.
Câu hỏi 1: Trình bày ngun nhân bùng nổ c̣c kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp?
Câu hỏi 2: Trình bày cuộc chiến đấu quân ta Hà Nội thị phía Bắc vĩ tuyến 16 nêu ý nghĩa lịch sử?
3 Bài mới:
Hoạt đợng thầy trị Kiến thức học sinh cần nắm Hoạt động 1:Cá nhân
Trước hết giáo viên dẫn dắt: Do không thực âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, gặp khó khăn kinh tế tài chính, sự lên án lực lượng tiến bộ nên Pháp thực âm mưu Vậy âm mưu Pháp lúc gì?
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình đồ giáo khao điện tử chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947 đặt câu hỏi: Em nhắc lại Việt Bắc bao gồm tỉnh nào?
- Học sinh nhớ lại kiến thức cũ trả lời -Học sinh trả lời, giáo viên kết luận sau đưa hình ảnh Cao uỷ Pháp Đơng Dương Emile Bollaert góc phải đồ chiến
(18)dịch Việt Bắc thu-đông 1947 nêu câu hỏi: Em biết Emile Bollaert? Khi đến Đơng Dương Emile Bollaert có âm mưu gì? - Trên sở giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị nhà, học sinh trình bày đôi nét
Emile Bollaert
-Sau học sinh trả lời giáo viên nhận xét, đồng thời giúp em hiểu thực dân Pháp cơng lên Việt Bắc nhanh chóng kết thúc chiến tranh
*Hoạt động 2: Nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ giáo khoa điện tử chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 kết hợp xem đoạn phim tư liệu ngắn “Cuộc tiến công Pháp lên Việt Bắc” “Chủ trương ta” sau chia lớp làm nhóm nhỏ (mỗi nhóm bàn)
nêu câu hỏi thảo luận:
+Nhóm 1a 1b:C̣c tiến cơng thực dân Pháp lên Việt Bắc diễn nào? -Nhóm 2a 2b: Nêu chủ trương Đảng ta? Quân dân ta chiến đấu để bảo vệ địa Việt Bắc nào? Nêu kết ý nghĩa?
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày (giáo viên thiết kế đồ giáo khoa
a Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
*Cuộc công Pháp lên Việt Bắc.
- Tháng 3/1947 Bollaert cử làm cao uỷ Đông Dương, vạch kế hoạch công Việt bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh
- Ngày 7-10-1947, Pháp huy động 12.000 quân, công lên Việt Bắc theo đường số sông lô
* Chủ trương ta: Khi địch Việt Bắc, Đảng ta họp thị “Phải phá tan cuộc công mùa Đông giặc Pháp”
* Diễn biến
(19)điện tử tĩnh để học sinh trình bày), lớp nhận xét
-Cuối giáo viên nhận xét, bổ sung nhấn mạnh lại cách sử dụng đồ giáo khoa điện tử để trình bày c̣c tiến cơng thực dân Pháp lên Việt Bắc giúp học sinh thấy kế hoạch gọng kìm Pháp, chủ trương Đảng ta, cuộc chiến đấu quân dân ta bảo vệ địa Việt Bắc với chiến thắng tiêu biểu Như vậy, hai gọng kìm đơng – tây Pháp bị bẻ gãy Qua giúp học sinh rút kết quả, ý nghĩa quan trọng mà ta đạt chiến dịch
+ Ta diệt 6.000 tên, 16 máy bay, 11 tàu chiến ca nô, hàng trăm xe quân sự bị phá
+ Căn Việt Bắc quan đầu não ta an tồn, bợ đợi trưởng thành uy tín Chính phủ lên cao
+ Ta đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp buộc Pháp phải đánh lâu dài với ta
-Giáo viên giới thiệu : Sau cuộc công lên Việt Bắc không thành, Pháp buộc phải chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài với ta, chúng thực sách “dùng người
1947
- Mặt trận hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch đường số 4, tiêu biểu đèo Bông Lau (30-10-1947) - Ở hướng Tây: ta phục kích chặn đánh địch sơng Lơ, bật trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu ca nô, tiêu diệt hàng trăm địch
*Kết quả: hai gọng kìm Pháp bị bẻ gãy Ngày 19/12/1947, quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc Cơ quan đầu não kháng chiến an tồn; bợ đợi chủ lực ta trưởng thành
*Ý nghĩa: Với chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lược chiến tranh Đông Dương, từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta
b Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
(20)Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Để chống lại âm mưu có sức đánh lâu dài, ta phải tranh thủ đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà đọc thêm (nợi dung nằm chương trình giảm tải)
Hoạt động : Cá nhân, lớp
- Giáo viên sử dụng đồ giáo khoa điện tử chiến dịch biên giới thu-động 1950 nêu câu hỏi: Sau chiến thắng Việt Bắc thu- đông ta có thuận lợi khó khăn ? - Học sinh trả lời, giáo viên lưu ý học sinh: Về khó khăn: kế hoạch Rerve, giáo viên phân tích nhấn mạnh nợi dung kế hoạch Rơ ve nhằm thực âm mưu địch, ta gặp khó khăn chúng triển khai kế hoạch
- Sử dụng đồ giáo khoa điện tử chiến dịch biên giới thu-động 1950 để trình bày kế hoạch Rerve, sau học sinh nhận xét - Giáo viên chốt ý: kế hoạch Rerve đẩy cách mạng nước ta vào bị bao vây cô lập từ bên bất lợi
Hoạt động : Cá nhân
- Bên cạnh đồ giáo khoa điện tử chiến dịch biên giới thu-đợng 1950, giáo viên đưa hình ảnh Ban Thường vụ trung
4 Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch Biên giới Thu-Đông 1950
a Hoàn cảnh lịch sử cuộc kháng chiến
*Thuận lợi:
- 1/10/1949 Cách mạng trung Quốc thành cơng, nước Cợng hồ nhân dân Trung Hoa đời
- Đầu năm 1950 nước xã hội chủ nghĩa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước ta
*Khó khăn: Tháng 5/1949 với sự đồng ý Mĩ, Pháp đề kế hoạch Rerve, nhằm tăng cường phòng ngự đường số 4, thiết lập hành lang Đơng-Tây: Hải Phịng- Hồ Bình-Sơn La, chuẩn bị cơng Việt Bắc lần
(21)ương Đảng họp định mở chiến dịch Biên giới tháng 6/1950 sau nêu câu hỏi: Trước âm mưu Pháp Đảng ta có chủ trương ? Vì ta chủ động mở chiến dịch Biên giới ?
- Học sinh trả lời Giáo viên giúp học sinh tìm đâu chủ trương
- Giáo viên sử dụng đồ giáo khoa điện tử kết hợp cho học sinh xem đoạn phim tư liệu ngắn “Ta định đánh Đơng Khê” sau đặt câu hỏi: Vì ta đánh Đơng Khê để mở chiến dịch ?
- Trên sở học sinh chuẩn bị nhà, học sinh trả lời Giáo viên chốt ý:
- Cho học sinh xem đoạn phim tư liệu “Quân ta đánh Đông Khê” hình ảnh Trần Cừ La Văn Cầu yêu cầu học sinh nêu hiểu biết anh hùng này?
- Học sinh trả lời Giáo viên giới thiệu cho học sinh trận xuất nhiều gương chiến đấu hi sinh dũng cảm tuyệt vời: Đại đợi trưởng Trần Cừ lấy thân lấp lỗ châu mai mở đường cho đơn vị xông lên diệt đồn địch; La Văn Cầu bị thương vào cánh tay không chút dự nhờ đồng đội chặt đứt cho khỏi vướng để tiếp tục lao lên đánh bợc phá, hồn thành nhiệm vụ
1950
*Chủ trương ta: Tháng 6/1950 Đảng phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm: Tiêu diệt một phận sinh lực địch; Khai thông biên giới Việt -Trung; Mở rộng và củng cố địa Việt Bắc
*Diễn biến:
- Sáng 16/9/1950 quân ta mở đầu chiến dịch trận đánh Đông Khê Đông Khê uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số
- Trên đường số 4, ta chặn đánh địch nhiều nơi khiến cho cánh quân không gặp nhau, buộc Pháp rút khỏi điểm đường 4: Thất Khê đến Na Sầm Đến 22/10/1950 đường hoàn toàn giải phóng
(22)- Gi áo viên nhấn mạnh: Trong đoạn phim có hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp đích thân Chủ tịch nước mặt trận, hình ảnh Bác Hồ quan sát mặt trận Đơng Khê – hình ảnh thấy ngun thủ quốc vậy, không sợ nguy hiểm, gian khổ trực tiếp mặt trận, nguồn động viên lớn cho quân dân ta chiến đấu
- Sau xem đoạn phim tư liệu yêu cầu học sinh lên bảng sử dụng đồ trình bày ngắn gọn diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông 1950 sở học sinh chuẩn bị trước nhà
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên kết luận
- Giáo viên nêu câu hỏi: Kết quan trọng chiến dịch ? Kết có đạt so với mục tiêu đề không ? - Học sinh trả lời Giáo viên kết luận:
- Giáo viên nêu hỏi: Em nêu ý nghĩa dịch Biên giới thu-đơng 1950 ? Vì nói chiến thắng chiến dịch Biên giới mở bước phát triển cuộc kháng chiến, đánh dấu bước phát triển vượt bậc quân ta ?
- Học sinh trả lời, giáo viên kết luận nhấn mạnh:
+ Là chiến dịch lớn ta chủ động mở
(23)+Thể khả huy chiến đấu quân ta
+ Ta chủ động đánh vào điểm kiên cố mạnh địch (Đông Khê)
Giáo viên sơ kết học
*Ý nghĩa:
- Đường liên lạc ta với nước XHCN khai thông
- Bộ đội ta trưởng thành
- Ta giành chủ đợng chiến trường (Bắc Bợ)
- Mở bước phát triển cuộc kháng chiến
(Những đơn vị kiến thức sử dụng trình chiếu Powerpoint) 4 Củng cố hai tiết học:
Do thực dân Pháp bợi ước có hành đợng khiêu khích chống phá ta nên nhân dân ta cầm súng bảo vệ độc lập dân tợc Trong năm đầu tồn quốc kháng chiến cịn nhiều khó khăn sự lãnh đạo Đảng nhân dân ta giành nhiều thắng lợi lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự…tạo bước phát triển giai đoạn cách mạng sau
5 Hướng dẫn học bài
* Học làm tập sách giáo khoa trang 138: * Chuẩn bị 19, trả lời câu hỏi sau :
1/ Từ năm 1949, Mĩ bước can thiệp sâu “dính líu” vào c̣c chiến tranh Đông Dương, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương nhằm âm mưu gì? Những sự kiện chứng tỏ âm mưu này?
2/ Đại hợi tồn quốc lần thứ Hai Đảng diễn hồn cảnh nào? Nợi dung ý nghĩa Đại Hội cuộc kháng chiến?
3/ Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến đông – xuân 1953 – 1954, hậu phương kháng chiến ta phát triển mặt chiến tranh, kinh tế, văn hoá, giáo dục y tế?
(24)I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức
- Trình bày phân tích nét chiến dịch Điện Biên Phủ 2 Về kỹ năng
-Củng cố kỹ phân tích, đánh giá, tổng hợp biết tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa sự kiện lịch sử
- Rèn luyện kỹ sử dụng đồ, tranh ảnh, lịch sử, phim tư liệu, tài liệu tham khảo,…để nhận thức, đánh giáo sự kiện lịch sử
3 Thái độ tư tưởng
-Tự hào thắng lợi huy hoàng dân tộc ta kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ
- Củng cố lòng tin hệ trẻ vào sự lãnh đạo Đảng công cuộc xây dựng đất nước
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: ý thức trách nhiệm với đất nước, tinh thần đấu tranh, lòng yêu nước Hình ảnh Hồ Chí Minh Bợ Chính trị bàn kế hoạch đánh Điện Biên Phủ góp phân giáo dục gương tận tuỵ với cách mạng Người
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ giáo khoa điện tử chiến dịch Điện (1954) xây dựng PowerPoint kèm theo một vài hình ảnh, đoạn phim tư liệu, âm có liên quan
- Máy vi tính kết nối máy chiếu đa (Multimedia Projector) để thực dạy học giáo án điện tử
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp học
(25)Câu 1: Âm mưu hành động thực dân Pháp-can thiệp Mĩ từ sau thất bại chiến dịch Biên giới thu –đông 1950 nào?
Câu 2: Vì Đại hợi đại biểu lần thứ II Đảng (2/1950) đánh dấu bước phát triển cuộc kháng chiến chống Pháp ?
3. Dạy học mới
Bước vào Đông-Xuân 1953-1954, thực dân Pháp can thiệp Mĩ âm mưu thực kế hoạch quân sự Navai để “kết thúc chiến tranh danh dự” Dưới sự lãnh đạo Đảng, ta giành thắng lợi đông xuân 1953-1954, bước đấu làm thất bại kế hoạch Nava chuẩn bị vật chất tinh thần cho quân dân ta mở cuộc tiến công định vào Điện Biên Phủ Chiến dịch lịch sử Điện Biên phủ chuẩn bị diễn nào? Tại ta địch định chọn Điện Biên Phủ làm điểm chiến chiến lược? Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ nhân dân ta? Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt đợng thầy trò Kiến thức học sinh cần nắm * Hoạt động: cá lớp cá nhân
- Giáo viên nêu tình : Xương sống kế hoạch Nava tìm cách xây dựng mợt qn đợi đợng mạnh chiến trường Bắc bợ (44/84 tiểu đồn) đủ sức đối phó với c̣c tiến cơng qn đợi ta có điều kiện tiến hành mợt c̣c giao chiến lớn (chưa xác định địa điểm) để kết thúc chiến tranh Ba từ Điện Biên Phủ không đề cập đến nội dung cụ thể kế hoạch Nava Ấy mà bốn tháng sau, ngày 3/12/1953, Nava thức chọn Điện
2 CUỘC TIẾN CƠNG CHIẾN LƯỢC 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
a Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954
b Chiến dịch lịch sử Điện biên Phủ (1954)
(26)Biên Phủ làm nơi tiến hành một trận chiến đấu, một điều chưa dự kiến trước Đến thời điểm này, Điện Biên Phủ trở thành trung tâm điểm kế hoạch Nava Vậy lý làm cho sự lựa chọn mang tính định mệnh Nava? Tại Nava chọn Điện Biên Phủ làm điểm chiến lược? Chúng ta tìm hiểu nợi dung tiết hơm
- Giáo viên sử dụng đồ giáo khoa điện tử Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) cho học sinh xem ảnh, phim tư liệu phản ánh vị trí chiến lược Điện Biên Phủ sau nêu câu hỏi: Vì thực dân Pháp- can thiệp Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành tập đoàn điểm mạnh Đơng Dương? Tập đồn điểm Điện Biên Phủ Pháp xây dựng nào?
- Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa quan sát ảnh toàn cảnh thung lũng Mường Thanh, phim tư liệu để miêu tả vị trí việc bố trí quân Pháp Điện Biên Phủ để trả lời
- Giáo viên chốt ý:
+ Điện Biên Phủ một thung lũng sát biên giới Việt- Lào, cách Hà Nội 300 km, cách hậu phương ta (Việt Bắc, Thanh - Nghệ Tĩnh) từ 300 đến 500 km
(27)+ Điện Biên Phủ: lòng chảo, dài 18 km, rộng đến km, núi bao bọc nhấn mạnh âm mưu thực dân Pháp can thiệp Mĩ việc xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương, biến Điện Biên Phủ từ chỗ không nằm nội dung kế hoạch Nava trở thành trung điểm kế hoạch Nava
+ Điện Biên Phủ trở thành tâm điểm kế hoạch Nava với 49 điểm, 2 sân bay, 3 phân khu đủ binh chủng với 16.200 tên Pháp Mĩ coi Điện Biên Phủ “một pháo đài bất khả xâm phạm”
-Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh động :Bộ đội hành quân mặt trận, Mở đường từ Tuần Giáo vào Điện Biên Phủ, Kéo pháo vào trận địa, Đồn xe tơ vận tải tiến mặt trận, Đoàn thuyền vận tải phục vụ chiến dịch, Đoàn xe đạp thồ phục vụ chiến dịch, Đoàn ngựa thồ phục vụ chiến
dịch nêu câu hỏi: Trước âm mưu thực dân Pháp can thiệp Mĩ Điện Biên Phủ, Đảng ta có chủ trương gì? Công tác chuẩn bị quân dân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 nào? - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa trả lời
(28)-Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt ý: + Đầu 12/1953 Bợ Chính trị Trung ương Đảng chọn Điện Biên Phủ làm điểm chiến chiến lược với Pháp Ta huy động dân công vận chuyển hàng vạn lương thực, vũ khí, thuốc men, bợ đợi từ hướng bao vây Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến ta địch
- Giáo viên kể chuyện tinh thần “Tất cho tiền tuyến” đợi xe đạp thị phục vụ chiến dịch (chiếc xe đạp thồ Ma Văn Thắng dân công Phú Thọ chở tới 370 kg thóc), kể chuyện gương Anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo đợng viên, khích lệ, tăng thêm sức mạnh tinh thần cho chiến sĩ pháo binh niên tồn mặt trận làm trịn nhiệm vụ.
- Giáo viên sử dụng đồ tiếp tục nêu vấn đề: Tại ta địch định chọn Điên Biên Phủ làm điểm chiến chiến lược ?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh trao đổi vị trí chiến lược Điện Biên Phủ chiến trường Bắc bợ Thượng Lào, điểm thuận lợi, khó khăn yếu tố địa hình ta địch…để tìm câu trả lời
* Diễn biến: Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm ba đợt:
- Đợt 1: từ 13- đến 17- 03-1954, ta tiến công tiêu diệt điểm Him Lam tồn bợ phân khu Bắc Đợt 2: từ 30 đến 26 – 04 -1954 quân ta đồng loạt tiến công điểm phía Đơng phân khu trung tâm E1, D1, A1, C1, C2, A1…Ta bao vây, chia cắt, khống chế đường tiếp tế hàng không địch
(29)-Hoạt đợng nhóm: Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim phản ánh quân ta công Him Lam ảnh Pháp thả dù cứu viện cho Điện Biên Phủ xem đoạn phim tư liệu phản ánh việc ta đào hào bao vây Điện Biên Phủ nêu câu hỏi thảo luận nhóm (mỗi nhóm bàn):
+ Nhóm 1a 1b: Vì ta công vào điểm Him Lam mở đầu chiến dịch Điện Biên Phủ?
+ Nhóm 2a 2b: Vì c̣c chiến ta địch đợt hai diễn giằng co, liệt kéo dài ?
- Học sinh thảo luận sở giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị nhà, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- Cuối giáo viên kết luận:
Phân khu Trung tâm nằm cách đồng Mường Thanh, có mợt hệ thống điểm cao lợi hại phái đông bảo vệ (các ngọn đồi A1, C1, D1,…), phân khu mạnh nhất, tập trung 2/3 quân số, trang bị nhiều vũ khí đại, có hầm huy tướng Đờ Cátxtơri, yếu tố bất ngờ lúc khơng cịn, Mĩ sức viện trợ cho Pháp, chí doạ ném bom nguyên tử
-Giáo viên sử dụng ảnh chân dung anh
tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh phân khu Nam; Chiều ngày – - 1954, tướng Đờ Caxtơri (De Cattrie) tồn bợ Bợ Tham Mưu địch đầu hàng bị bắt sống
(30)hùng Phan Đình Giót tạo biểu tượng cho học sinh gương anh dũng lấy thân lấp lỗ châu mai trận Him Lam
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem ảnh tướng Đờ Cátxtơri tồn bợ Ban Tham mưu địch đầu hàng đoạn phim tư liệu phản ánh quân ta chiến thắng Điện Biên Phủ đặt câu hỏi: Nêu kết quả, ý nghĩa Chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét chốt ý:
* Ý nghĩa :
-Ta đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-Va, giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp -Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi
4. Củng cố :
- Hoàn cảnh đời nội dung kế hoạch Nava
-Chủ trương cuộc tiến công chiến lược ta Đơng- xn 1953-1954
-Nét diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
5. Hướng dẫn học bài : * Bài vừa học :
- Chứng minh chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi quân sự lớn ta kháng chiến chống Pháp thắng lợi định buộc thực dân Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ 1954, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương
Gợi ý trả lời :
(31)- Là thắng lợi định đập tan hồn tồn kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mĩ, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi
*Bài tiếp theo, học sinh chuẩn bị câu hỏi sau : Nêu nội dung bản,ý nghĩa hiệp định Giơnevơ ?
2 Nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi”? Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi có ý nghĩa nào”?
PHỤ LỤC : ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG)
Thời gian làm : 45 phút
(32)A Trắc nghiệm: (5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Với kế hoạch Nava, thực dân Pháp hy vọng 18 tháng sẽ: A Tiếp tục kéo dài chiến tranh Đông Dương
B Thơn tính tồn thể Việt Nam C Kết thúc chiến tranh danh dự
D Tiêu diệt quan đầu não kháng chiến chủ lực ta
Câu 2: Nơi diễn trận đánh mở ta chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 :
A Phân khu Bắc B Him Lam
C Độc Lập D Bản Kéo
Câu 3: Nơi tập trung binh lực thứ ba Pháp Đông Dương Đông-Xuân 1953-1954 ở:
A Xênô B Điện Biên Phủ
C Luông Phabang, Mường Sài D Plâyku
Câu 4: Phân khu Nam tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Pháp bố trí tại:
A Đồi Him Lam B Bản Hồng Cúm
C Bản Kéo D Đồi Độc Lập
Câu 5: Nhiệm vụ ta Đơng-Xn 1953-1954 là: A. Phối hợp với quân Lào mở cuộc tiến công dịch
B. Tiêu diệt sinh lực địch
(33)Câu 6: Nội dung Pháp không thực bước thứ kế hoạch Nava Thu-Đông 1953 Xuân 1954 là:
A. Thực tiến công chiến lược chiến trường Bắc bộ B. Tiến cơng xố bỏ vùng tự Liên khu V
C. Tiến cơng chiến lược bình định Trung bợ Nam Đông Dương D. Tập trung xây dựng quân động chiến lược mạnh
Câu 7: Nava chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương nhằm:
A. Tăng cường tập trung quân động B. Bảo vệ chiến trường Tây Bắc
C. Mở rộng phạm vi chiếm đóng
D. Dụ dỗ Việt Minh vào để tiêu diệt
Câu 8: Lý không nói việc Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến chiến lược ta Pháp là:
A. Quân dân ta có đủ điều kiện đánh thắng địch Điện Biên Phủ B. Vị trí Điện Biên Phủ có tầm quan trọng Bắc Đơng Dương C. Pháp cho bộ đội chủ lực ta không đủ sức đánh Điện Biên Phủ D. Điện Biên Phủ nằm kế hoạch định trước Nava
Câu 9: Nhân vật có hành đợng lấy thân lấp lỗ châu mai chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là:
A Anh hùng Bế Văn Đàn B Anh hùng Tô Vĩnh Diện C Anh hùng Trần Cừ D Anh hùng Phan Đình Giót Câu 10: Điểm then chốt kế hoạch Nava Pháp là:
(34)C Tập trung xây dựng quân động chiến lược mạnh D Thực tiến công chiến lược chiến trường Bắc bộ B Tự luận:
Câu 1: Nêu kết phân tích ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947? (2 điểm)
Câu 2: Trình bày hồn cảnh chủ trương ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950? (3 điểm)
PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG)
A Trắc nghiệm
(35)Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1 Kết ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 2đ
* Kết quả: hai gọng kìm Pháp bị bẻ gãy 0.25 Ngày 19/12/1947, quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc 0.25 Cơ quan đầu não kháng chiến an tồn 0.25 bợ đợi chủ lực ta trưởng thành 0.25 * Ý nghĩa:
C̣c kháng chiến tồn quốc chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lược chiến tranh Đông Dương, từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta
1
2 Hoàn cảnh chủ trương ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu đơng 1950
3 đ
* Hồn cảnh:
- 1/10/1949 Cách mạng trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa đời
- Đầu năm 1950 nước XHCN công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước ta
0,75
- Tháng 5/1949 với sự đồng ý Mĩ, Pháp đề kế hoạch Rơve, nhằm tăng cường phòng ngự đường số 4, thiết lập hành lang Đông-Tây: Hải Phịng- Hồ Bình- Sơn La, chuẩn bị cơng Việt Bắc lần
0,75
* Chủ trương ta: Tháng 6/1950 Đảng phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm
0.75
Tiêu diệt bộ phận sinh lực địch 0.25
Khai thông biên giới Việt-Trung 0.25
(36)PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT
4.1 LỚP THỰC NGHIỆM
STT Họ tên Điểm kiểm tra
trước TĐ
Điểm kiểm tra sau TĐ
1 Nguyễn Thu Cẩm 3.5 4.5
2 Nguyễn Văn Cường 7.5
3 Nguyễn Thị Hồng Duyên 9.5
4 Vũ Thị Kiều Duyên 5.5 6.5
5 Phạm Ngọc Dự 6.5
6 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 8.5
7 Nguyễn Thị Thanh Hằng 6
8 Nguyễn Thị Thu Hằng 6.5
9 Đặng Thuỵ Nhật Hân
10 Phạm Thị Hiền 9.5
11 Trương Thị Lệ Hoà 8.5
12 Nguyễn Thị Hoan 8.5
13 Nguyễn Thị Thanh Hương
(37)15 Đặng Thị Kim Hường 7.5
16 Trần Thị Thu Hường 6.5 7.5
17 Dương Thị Kim Khả 6.5
18 Trịnh Thị Hồng Lam 5.5 8.5
19 Huỳnh Thị Kim Lanh 7.5
20 Tô Thị Mỹ Linh 6.5 9.5
21 Nguyễn Thị Kim Loan 7.5
22 Nguyễn Thành Luân 8.5
23 Nguyễn Thị Mai Luyến
24 Phạm Thị Trúc Ly 6.5 7.5
25 Trần Thị Thiên Lý 7.5
26 Lương Thị Trà My 6.5 7.5
27 Nguyễn Thị Nga
28 Trần Thị Mỹ Ngà 5.5 8.5
29 Trương Thị Bích Ngân 7.5
30 Lê Hoàng Nhân
31 Hà Thị Quỳnh Như 9.5
32 Nguyễn Thị Ny
33 Huỳnh Văn Soa 8.5
34 Lê Văn Thiện
35 Nguyễn Phú Ngọc Thịnh
36 Phan Thị Kim Thoa 7.5
37 Nguyễn Mỹ Thuỷ 4.5 9.5
38 Lê Thị Thuỷ 7.5
39 Trần Lê Hồng Thuý 6.5
40 Huỳnh Ngọc Thường 6.5
41 Huỳnh Thị Huyền Trang
42 Huỳnh Thị Thuỳ Trang 6.5 7.5
43 Nguyễn Thị Xuân Trúc 6.5
44 Hà Quốc Tú 9.5
45 Phạm Thị Hồng Uyên 7.5 4.5
46 Phạm Hoàng Việt
4.2 LỚP ĐỐI CHỨNG
STT Họ tên Điểm kiểm tra
trước TĐ
Điểm kiểm tra sau TĐ
1 Lê Thuỳ Bảo 8.5
2 Đỗ Văn Bình 4.5
3 Huỳnh Văn Như Cương 6.5
4 Đoàn Minh Dự
(38)6 Nguyễn Văn Hải 5.5
7 Nguyễn Văn Hảo
8 Trịnh Văn Học
9 Lê Văn Hội 6.5
10 Nguyễn Ngọc Huy 6.5
11 Mai Hoàng Kha 6.5
12 Đoàn Tấn Khải 4.5
13 Ngô Xuân Kháng 6.5
14 Trần Thị Mỹ Linh 6
15 Phạm Thị Hồng Loan 3.5 3.5
16 Lê Tấn Lộc 6.5
17 Nguyễn Văn Lộc 3.5
18 Võ Thị Trúc Ly 1.5
19 Cao Thị Mai 8.5
20 Nguyễn Cao Kiều Mi 7.5
21 Đoàn Thị Thanh Nga
22 Nguyễn Thảo Nguyên
23 Nguyễn Thị Quỳnh Nhiên
24 Dương Thành Phương 6.5
25 Nguyễn Thành Tài 8.5
26 Dương Nhật Tân
27 Hồ Ngọc Thạch 4.5
28 Trần Thái Thành 7.5
39 Nguyễn Thị Ngọc Thẩm 4.5
30 Đặng Trường Thiên 6.5
31 Nguyễn Thanh Thuận 5.5 5.5
32 Giáp Thị Thu Thuý 8.5 6.5
33 Trần Thị Anh Thư 7.5
34 Trần Văn Toản 4.5
35 Nguyễn Thị Bảo Trâm 5.5
36 Võ Thị Diệu Trinh 7.5 3.5
37 Lê Bá Tú 7.5
38 Nguyễn Thị Bích Tuyền 4.5
39 Phạm Thị Hồng Vân 4.5
40 Nguyễn Thị Thanh Viên 1.5
Phú Hòa, ngày tháng năm 2013 Người thực hiện
(39)PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1 Tên đề tài: Những người tham gia thực hiện: Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá :
Tiêu chí đánh giá tối đaĐiểm Điểmđánh
(40)Tên đề tài
- Thể rõ nội dung, đối tượng tác đợng, - Có ý nghĩa thực tiễn
5 Hiện trạng
- Nêu trạng
- Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải
5
Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, - Giải pháp khả thi hiệu
- Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài
10
4 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu
5 5 Thiết kế
Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu 5
6 Đo lường
- Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu
- Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy đợ giá trị
15 Phân tích liệu bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả trả lời rõ vấn đề nghiên cứu
15 Kết quả
- Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục
- Những đóng góp đề tài NC: Mang lại hiểu biết
thực trạng, phương pháp, chiến lược
- Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế
10
Minh chứng cho hoạt động NC đề tài:
- Kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thô
(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)
20 10 Trình bày báo cáo
- Văn viết
(Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp)
- Báo cáo kết trước hợi đồng
(Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục)
10
Tổng cộng 100 Đánh giá
Tốt (Từ 86–100 điểm) Khá (Từ 70-85 điểm)
Đạt (50-69 điểm) Không đạt (< 50 điểm)
(41)Ngày………… tháng……… năm (Ký tên)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1 Tên đề tài: Những người tham gia thực hiện: Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá :
Tiêu chí đánh giá tối đaĐiểm Điểmđánh giá
Nhận xét Tên đề tài
- Thể rõ nội dung, đối tượng tác đợng,
(42)- Có ý nghĩa thực tiễn
Hiện trạng
- Nêu trạng
- Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải
5
Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, - Giải pháp khả thi hiệu
- Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài
10
4 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu
5 5 Thiết kế
Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu 5
6 Đo lường
- Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu
- Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy đợ giá trị
15 Phân tích liệu bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả trả lời rõ vấn đề nghiên cứu
15 Kết quả
- Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục
- Những đóng góp đề tài NC: Mang lại hiểu biết
thực trạng, phương pháp, chiến lược
- Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế
10
Minh chứng cho hoạt động NC đề tài:
- Kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thô
(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)
20 10 Trình bày báo cáo
- Văn viết
(Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp)
- Báo cáo kết trước hợi đồng
(Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục)
10
Tổng cộng 100 Đánh giá
Tốt (Từ 86–100 điểm) Khá (Từ 70-85 điểm)
Đạt (50-69 điểm) Khơng đạt (< 50 điểm)
Nếu có điểm liệt (khơng điểm ) sau cợng điểm xếp loại hạ một mức
(43)(Ký tên)
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
(44)