Bai 3 Chuong trinh may tinh va du lieu

4 5 0
Bai 3 Chuong trinh may tinh va du lieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học sinh biết và hiểu các phép toán với dữ liệu kiểu số để chuyển đổi từ biểu thức toán học sang biểu thức trong ngôn ngữ lập trình Pascal.. - Học sinh biết và hiểu các quy tắc tính [r]

(1)

Tuần 4- Tiết 7

Ngày dạy: 15/09/2015

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU.

1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

* Hoạt động 1,2: - Học sinh biết liệu gì, khái niệm kiểu liệu?, kiểu liệu thường dùng (số nguyên, số thực, xâu kí tự)

- Học sinh biết hiểu phép toán với liệu kiểu số để chuyển đổi từ biểu thức toán học sang biểu thức ngơn ngữ lập trình Pascal

- Học sinh biết hiểu quy tắc tính biểu thức số học để thực tính tốn

1.2 Kĩ năng:

- Học sinh phân biệt kiểu liệu

- Học sinh thực thành thạo việc chuyển đổi từ biểu thức tốn sang biểu thức ngơn ngữ lập trình Pascal

1.3 Thái độ:Thói quen:

- Học sinh thói quen tự rèn luyện mơn học có ý thức học tập mơn, ham thích tìm hiểu tư khoa học

Tính cách:

- Rèn luyện tính kiên trì học tập, rèn luyện 2 NỘI DUNG BÀI HỌC:

-Dữ liệu kiểu liệu

- Các phép toán với liệu kiểu số. 3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: giảng điện tử

3.2 Học sinh: Học cũ Xem trước 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1.

Ổn định tổ chức kiểm diện (2’)

Giáo viên ổn định tổ chức kiểm diện học sinh 4.2.

Kiểm tra miệng : (4’)

Trong tên sau đây, tên không hợp lệ ngơn ngữ Pascal? Vì sao?

A tamgiac; B 8a1; C tu giac;

(2)

4.3.

Tiến trình học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Dữ liệu kiểu liệu: (12 )Gv: Nhắc lại khái niệm liệu.

Hs: Nhớ lại khái niệm liệu.

Gv: Thuyết trình, đưa học sinh đến khái niệm kiểu liệu

Hs: Ghi bài.

Gv: Đưa ví dụ để học sinh hiểu khái niệm kiểu liệu

Gv: Hãy kể tên số kiểu liệu thường dùng ? Cho ví dụ

Hs: Nghiên cứu SGK trả lời.

Gv: Chốt hình kiểu liệu cơ giải thích thêm

Gv: Trong ngơn ngữ lập trình cũng có kiểu liệu hay cịn nhiều ?

Hs: Nghiên cứu SGK trả lời.

Gv: Đưa lên hình ví dụ SGK để giới thiệu tên số kiểu liệu NNLT pascal

Gv: Đọc tên kiểu liệu Integer, real, char, string

Hs: Đọc lại.

Hs: Viết tên ý nghĩa kiểu dữ liệu Pascal

Gv: Đưa bai tốn: Biết bán kính hình trịn số chẵn R Tính chu vi (CV) diện tích (S) hình trịn. lựa chọn kiểu liệu thích hợp Pascal cho R, CV S?

Hs: Suy nghĩ trả lời.

Gv: Đưa ý kiểu liệu char và string

1 Dữ liệu kiểu liệu:

Dữ liệu thông tin lưu trữ máy tính Kiểu liệu tập hợp đối tượng liệu tập hợp phép toán thao tác đối tượng liệu

Ví dụ 1:

- Kiểu liệu văn khơng sử dụng phép tốn: + - Kiểu liệu văn sử dụng phép toán nối xâu: &

Một số kiểu liệu thường dùng:

 Số nguyên, ví dụ số học sinh lớp, số sách

trong thư viện,

 Số thực, ví dụ chiều cao bạn Bình, điểm trung

bình mơn Tốn,

 Xâu kí tự (hay xâu) dãy "chữ cái" lấy từ

bảng chữ ngơn ngữ lập trình, ví dụ: "Chao cac ban", "Lop 8E", "2/9/1945"

Ví dụ 2. Bảng liệt kê số kiểu liệu ngôn ngữ lập trình Pascal:

Chú ý: Dữ liệu kiểu ký tự kiểu xâu Pascal đặt cặp dấu nháy đơn

Hoạt động 2: Các phép toán với Các phép toán với liệu kiểu số. Tên

kiểu

Phạm vi giá trị

integer Số nguyên khoảng 215 đến 215 

real Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2,910-39 đến 1,71038 số

0

(3)

liệu kiểu số (18 )

Gv: Kể tên phép toán trong toán học?

Hs: Cộng, trừ, nhân, chia.

Gv:Vậy liệu ngôn ngữ lập trình có thể thực phép tốn số học khơng?

Hs: Có.

Gv: Đưa bảng kí hiệu phép tốn số học ngơn ngữ Pascal Hs: Quan sát để hiểu cách viết ý nghĩa phép toán ghi Gv:Đưa số ví dụ giải thích thêm

Hs: Quan sát, lắng nghe ghi vở. Gv: Áp dụng làm ví dụ 2.

Hs: Làm ví dụ 2

Gv: Đưa biểu thức viết dạng ngơn ngữ tốn học : x5+2 xy8 yêu cầu H viết biểu thức ngôn ngữ TP Hs: Thực tập.

Gv: Hãy nêu quy tắc tính biểu thức mơn toán?

Hs: Nêu quy tắc.

Gv:Nhận xét chốt hình. Hs: Chú ý, ghi bài.

Gv: Đưa tập ví dụ để học sinh hiểu quy tắc

Hs: Thực tập.

Gv: Trong toán học, để gộp phép

Trong ngơn ngữ lập trình thực phép tốn số học cộng, trừ, nhân chia với số nguyên số thực

- Kí hiệu phép tốn số học ngơn ngữ Pascal:

Ví dụ 1: mod = 1; div = -5 mod = -2; 5 div = -1

Ví dụ 2: Cách viết biểu thức số học Pascal:

Ngơn ngữ tốn Ngơn ngữ TP

a  b  c + d a*b-c+d

a 15

2

  15+5*(a/2)

2

x y

(x 2) a b

 

  (x+5)/(a+3)y/(b+5)*(x+2)*(x+2)

Quy tắc tính biểu thức số học:

 Các phép toán ngoặc thực trước

tiên;

 Trong dãy phép tốn khơng có dấu ngoặc,

phép nhân, phép chia, phép chia lấy phần nguyên phép chia lấy phần dư thực trước;

 Phép cộng phép trừ thực theo thứ tự

từ trái sang phải

Chú ý: Trong ngơn ngữ lập trình, viết biểu thức toán sử dụng cặp dấu ngoặc trịn ( ) để gộp phép tốn

Ví dụ: Biểu thức

(a b)(c d) 6 a

  

viết

hiệu Phép tốn Kiểu liệu

+ cộng số nguyên, số thực

 trừ số nguyên, số thực

* nhân số nguyên, số thực

/ chia số nguyên, số thực

div chia lấy phần nguyên số nguyên

(4)

toán ta sử dụng cặp dấu nào?

Hs: Các cặp dấu ngoặc tròn (); ngoặc vuông [] hay cặp dấu ngoặc nhọn {} Gv: Vậy ngơn ngữ lập trình nào?

Hs: Chỉ sử dụng cặp dấu ngoặc tròn ();

Gv: Đưa ý. Hs: Nắm kiến thức

ngơn ngữ Pascal có dạng:

((a + b) * (c - d) + 6)/3 - a

4.4.

Tổng kết (6’)

Gv: Chốt lại kiến thức trọng tâm bài.

Gv: Viết biểu thức toán học sau dạng biểu thức Pascal.

 

3 1

2 10

a) b) Hs: Làm tập.

4.5.

Hướng dẫn học tập (3’)

Đối với học tiết này:

- Về nhà học cũ, làm tập 1,2,3,4,5 sách giáo khoa

- Thực việc chuyển đổi từ biểu thức toán học sang biểu thức Pascal cho thành thạo

Đối với học tiết tiếp theo:

- Xem trước mục mục 4, chuẩn bị cho tiết - Trả lời câu hỏi: Có phép so sánh toán học? 5 PHỤ LỤC.

-˜˜ ™™&

-2

(2 )

a

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan