Trong sự đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử, đổi mới thiết kế bài học có vị trí quan trọng và làm thay đổi cách dạy "thầy đọc, trò chép" bằng việc phát huy tính tích cực của[r]
(1)SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH HỆ GDTX BẬC THPT CHU KỲ 2010 – 2015
Môn thi: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (4,0 điểm)
Việt Nam làm trước hội thách thức xu tồn cầu hóa hiện đặt ra?
Câu 2. (5,0 điểm)
Ở Việt Nam, giai cấp tư sản dân tộc lực lượng hăng hái quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ.
Bằng thực tiễn lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930, làm sáng tỏ nhận định trên.
Câu 3. (6,0 điểm)
Trình bày khái quát chiến thắng quân dân ta mặt trận quân sự có ý nghĩa định bước phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954).
Câu 4. (5,0 điểm)
Trong đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử, đổi thiết kế bài học có vị trí quan trọng làm thay đổi cách dạy "thầy đọc, trò chép" bằng việc phát huy tính tích cực học sinh Để soạn giáo án tốt, giáo viên cần tiến hành cơng việc gì?
-Hết -Họ tên thí sinh: SBD:
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH HỆ GDTX BẬC THPT CHU KỲ 2010 – 2015
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: LỊCH SỬ
Câu Nội dung Điểm
1 Việt Nam làm trước hội thách thức xu tồn cầu hóa đặt ra?
4,0 điểm * Nguồn gốc
Sau chiến tranh lạnh chấm dứt (12/1989), với hệ cách mạng khoa học - công nghệ (nửa sau năm 70 kỷ XX) dẫn đến xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ
0.25
* Biểu hiện: (1,0 điểm)
- Sự phát triển nhanh quan hệ thương mại quốc tế… 0.25 - Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia … 0.25 - Sự sát nhập cơng ty thành tập đồn lớn … 0.25 - Sự đời tổ chức liên kết kinh tế thương mại… 0.25 * Tác động:
- Tồn cầu hố mang tính hai mặt: Là thời cho dân tộc, quốc gia vươn lên phát triển hội nhập với giới…
- Vừa thách thức (khó khăn) quốc gia, dân tộc không muốn tụt hậu với giới
0.25
* Trong xu toàn cầu hoá, Việt Nam phải: (2,0 điểm)
- Nhận thức thực trạng đất nước nước phải chịu hậu nặng nề chiến tranh, điểm xuất phát thấp, nước nghèo so với phát triển giới…
0.25 - Để tranh thủ thời cơ, hạn chế thách thức, Đảng Nhà nước ta
thực hàng loạt chủ trương sách tất mặt, để phát huy tối đa nội lực tranh thủ ngoại lực…
0.25 - Về trị: Hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo mơi trường hồ
bình ổn định để thu hút đầu tư nước ngoài… 0.25 - Kinh tế: Thực đường lối "Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước"
phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại…
0.25 - Xây dựng chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa… 0.25 - Ban hành sửa đổi luật pháp cho phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế,
tạo môi trường thông thống cho nhà đầu tư nước ngồi… 0.25 - Về ngoại giao: Tiến hành chuyến thăm cao cấp đồng chí lãnh
đạo Đảng Nhà nước nước khu vực giới, tăng vị đất nước…
0.25 - Thực sách ngoại giao đa phương: "Việt Nam muốn bạn với tất
cả nước ", mở rộng thị trườngtrong khu vực giới…
0.25 * Kết luận: Tồn cầu hố thời lịch sử cho dân tộc Việt Nam phát triển
mạnh mẽ sánh vai với cường quốc năm châu giới Vì người dân Việt Nam lúc phải ý thức rõ lòng tự tôn dân tộc, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực để tương lai không xa Tổ Quốc Việt Nam định trở thành nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh…
0.5
2 Ở Việt Nam, giai cấp tư sản dân tộc lực lượng hăng hái quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ.
(3)Bằng thực tiễn lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930, làm sáng tỏ nhận định trên.
* Đặc điểm giai cấp tư sản dân tộc (0,75 điểm)
- Sau chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản hình thành phân hố thành hai phận (tư sản mại tư sản dân tộc)…
0.25
- Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh độc lập, nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ Họ sẵn sàng tham gia phong trào đấu tranh có điều kiện…
0.25
- Họ có tinh thần yêu nước xuất phát từ lợi ích kinh tế giai cấp nên tinh thần cách mạng không triệt để, dễ đến thoả hiệp Vì cách mạng dân tộc, dân chủ giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam khơng có đủ khả lãnh đạo…
0.25
* Hoạt động tư sản dân tộc từ năm 1919 đến năm 1925: (1,75 điểm)
- Mục tiêu giành lấy vị trí kinh tế Việt Nam địi quyền lợi cho mình…
0.5
- Hình thức: (0,75 điểm)
+ Hoạt động kinh tế: Phong trào chấn hưng hàng nội , trừ hàng ngoại; đấu tranh chống độc quyền, thương cảng Sài Gòn chống độc quyền xuất lúa, gạo thực dân Pháp Nam Kỳ…
0.25
+ Xuất số tờ báo tiến bênh vực quyền lợi giai cấp 0.25
+ Thành lập Đảng Lập Hiến đưa nhiều hiệu đòi quyền tự dân chủ…
0.25
- Khi thực dân Pháp nhượng số quyền lợi, phận tư sản dân tộc đến thoả hiệp với chúng…
0.5
* Hoạt động tư sản dân tộc từ năm 1925 đến năm 1930: (2,0 điểm) - Ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính… thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng Đây đảng yêu nước giai cấp tư sản dân tộc…
0.5
- Việt Nam Quốc dân Đảng chủ trương dùng bạo lực đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ Vua, thiết lập dân quyền…
0.5
- Hoạt động Việt Nam Quốc dân Đảng:
+ Tháng 2/1929 tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba Danh Hà Nội… 0.25
+ Ngày 9/02/1930 tiến hành khởi nghĩa Yên Bái thất bại… 0.25
- Khởi nghĩa Yên Bái không thành công đánh dấu thất bại khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản nước ta, đồng thời chấm dứt vai trò lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam…
0.5
* Ý nghĩa: (0,5 điểm)
- Thể tinh thần yêu nước, tinh thần cách mạng giai cấp tư sản dân tộc…
0.25
- Góp phần vào phát triển chung phong trào yêu nước… 0.25
3 Trình bày khái quát chiến thắng quân dân ta mặt trận quân có ý nghĩa định bước phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
6,0 điểm * Khái quát tình hình mặt ta Pháp từ sau ngày toàn quốc
kháng chiến (19/12/1945) đến trước lúc Pháp công lên Việt Bắc: Ta khẩn trương chuẩn bị mặt cho kháng chiến lâu dài… Pháp đứng trước nhiều khó khăn: Thiếu quân, nội nước Pháp lục đục…
0.25
(4)+ Trong hồn cảnh Pháp định cơng lên Việt Bắc để tiêu diệt quan đầu não đội chủ lực ta, kết thúc chiến tranh (đây cố gắng cuối Pháp chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh)…
0.25
+ Để thực âm mưu, kế hoạch Pháp huy động 12.000 tinh nhuệ với nhiều vũ khí đại phục vụ tiến công Ngày 7/10/1947 Pháp bắt đầu tiến công lên Việt Bắc
0.25
* Về phía ta:
Thực đường lối kháng chiến Đảng Hổ Chủ Tịch đưa ra: Toàn dân, tồn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh bình tĩnh tự tin, lối đánh sáng tạo (phục kích, tập kích…) Nên 75 ngày đêm (7/10/1947 -19/12/1947) đập tan tiến công mùa đông địch…
0.25
* Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 6.000 tên địch, quan đầu não kháng chiến bảo vệ an toàn, địa Việt Bắc giữ vững…
0.25
* Ý nghĩa:
Làm phá sản hoàn toàn chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta…
Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947 đưa kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới…
0.5
* Khái quát lực ta từ sau chiến thắng Việt Bắc đến trước lúc ta chủ động mở chiến dịch Biên Giới…
Tình hình kinh tế vùng tự phát triển, hậu phương củng cố, quân đội trưởng thành nhiều mặt… Tình hình giới ngày có lợi cho ta: Cách mạng Trung Quốc thành công (10/1949) , Liên Xô, Trung Quốc nhiều nước công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta…
0.5
* Âm mưu, kế hoạch Pháp - Mỹ (kế hoạch Rơve) hịng khố chặt biên giới Việt Trung hệ thống phòng ngự đường số hành lang đông tây
0.25
* Về phía ta: Tháng 6/1950, Trung ương Đảng định mở chiến dịch biên giới nhằm khai thông biên giới Việt - Trung phá vỡ bị bao vây, tiêu diệt phân sinh lực địch mở rộng củng cố địa Việt Bắc…
0.25
* Diễn biến: Từ ngày 16/9/1950 đến ngày 22/10/1950 chiến dịch Biên Giới kết thúc thắng lợi…
0.25
* Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 8.000 tên địch, giải phóng 35 vạn dân, khai thông biên giới Việt - Trung (từ Quảng Ninh lên tận Cao Bằng)…
0.25
* Ý nghĩa:
Với chiến thắng biên giới ta có điều kiện thuận lợi để liên lạc, tiếp nhận viện trợ từ bên ngoài…
Quân đội ta giành quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ, đưa kháng chiến phát triển lên bước mới…
0.5
* Khái quát phát triển kinh tế, trị, quân ta từ sau chiến thắng biên giới đến mùa hè 1953…
0.25
* Âm mưu kế hoạch Pháp - Mỹ thể kế hoạch Nava… 0.25
* Chủ trương kế hoạch ta để đối phó với kế hoạch Nava… 0.25
* Chứng minh trình thất bại bước đầu kế hoạch Nava Đông Xuân 1953-1954: Bằng việc chủ động mở chiến dịch lớn (Tây Bắc, Trung Lào, Thượng Lào Tây Nguyên), buộc Nava phải phân tán lực lượng động… (chứng tỏ kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản)
0.25
* Trước nguy bị thất bại, Nava định xây dựng Điện Biên Phủ thành khâu kế hoạch hịng xoay chuyển cục diện chiến
(5)tranh…
* Trước âm mưu Nava, ta định chọn Điện Biên Phủ làm điểm "Quyết chiến, chiến lược", huy động tối đa nguồn lực để giành chiến thắng Điện Biên Phủ…
0.25
* Chiến dịch ĐBP diễn đợt (Đợt 1: 13/3 - 17/3/1954; đợt 2: 30/3-26/4/1954; đợt 3: 01 - 07/5/1954) Bằng lối đánh sáng tạo: Đánh lấn, khống chế đường hàng không địch, triệt hẳn đường bộ, bắn tỉa… Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc toàn thắng
0.25
* Ý nghĩa: Thắng lợi tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo thắng cho ta Hội nghị Jơnevơ 1954 việc chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Đơng Dương…
0.5
4 Trong đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử, đổi thiết kế học có vị trí quan trọng làm thay đổi cách dạy "thầy đọc, trò chép" việc phát huy tính tích cực học sinh Để soạn giáo án tốt, giáo viên cần tiến hành công việc gì?
5,0 điểm
* Xác định loại vị trí khố trình để có nội dung phương pháp dạy học cho phù hợp
0.25
- Loại bài: Kinh tế xã hội hay chiến tranh cách mạng, dạy kiến thức hay ơn tập…
0.25
- Vị trí thuộc phần chương trình (mở đầu chương trình, đầu chương…)
0.25
*Xác định mục tiêu học gồm yếu tố: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, tư tưởng tình cảm
0.25
- Kiến thức: GV nghiên cứu nội dung viết SGK, sách hướng dẫn giáo viên để tìm nội dung học, kiện bản, mức độ trình bày, phương pháp truyền thụ thích hợp…
0.25
- Kỹ năng: GV vào danh mục quy định kỹ chương trình lịch sử lớp, đặc điểm trình độ học sinh, nội dung cụ thể học để xác định cụ thể
0.25
- Thái độ, tư tưởng, tình cảm: GV vào nhiệm vụ giáo dục chung khố trình nội dung cụ thể để xác định (tránh công thức, giáo điều…)
0.25
* Xây dựng đề cương viết giáo án 0.25
- GV vào nội dung (đã xác định), thời gian tiết học để xác định khối lượng thông tin học sinh cần nắm, mức độ lĩnh hội thông tin (những kiện cần sâu; kiện cần lướt qua; kiến thức hướng dẫn học sinh tự học…), phương tiện học tập (tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập…), hình thức hoạt động học tập (nhóm, cá nhân, lớp…)
0.75
- Viết giáo án theo bước 0.25
+ Mục tiêu học: Phải đảm bảo tính tồn diện cụ thể… 0.25
+ Thiết bị, đồ dùng dạy học tài liệu… (GV chuẩn bị phần nào, HS chuẩn bị phần nào)
0.25
* Tiến trình tổ chức dạy học: 0.25
- Ổn định lớp: Bước chuẩn bị để học sinh tiếp thu kiến thức suốt học
(6)- Kiểm tra cũ: Kiểm tra khả nhận thức kiến thức cũ học sinh đồng thời dẫn dắt học sinh vào
0.25
- Giới thiệu mới: Bằng nhiều cách khác nhau, GV nêu rõ mục tiêu học mà học sinh cần đạt hướng dẫn GV tiết học
0.25
- Dạy học mới: Nêu rõ hoạt động GV HS theo đơn vị kiến thức viết SGK
0.25
- Sơ kết học: Có thể tóm lược tồn học tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi nhận thức đặt từ đầu tiết học Dặn dò tập cho học sinh
0.25
Ghi chú: - Tổng điểm toàn 20,0 điểm.
- Thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu cho đủ số điểm
- Thí sinh trình bày đầy đủ, rõ ràng nội dung, lập luận chặt chẽ, khơng vi phạm lỗi tả đạt điểm tối đa.