Phaûn öùng hoùa hoïc xaûy ra khi caùc chaát tham gia tieáp xuùc vôùi nhau, coù tröôøng hôïp caàn ñun noùng, coù tröôøng hôïp caàn chaát xuùc taùc.. IV.[r]
(1)Tuần dạy:10- Tieát 19 Ngày dạy: 01/11/2016 Mục tiêu:
1.1/Kiến thức: - HS biết :
Hoạt động 1: Để xảy phản ứng hóa học, chất phản ứng phải tiếp xúc nhau, cần thêm nhiệt độ cao,áp suất cao hay chất xúc tác
Hoạt động 2: Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra,dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc ,tạo kết tủa khí ra…
1.2/ Kó năng:
- HS thực được:
Hoạt động 1: Rèn KN quan sát thí nghiệm rút có phản ứng hóa học xảy
Hoạt động 2: Rèn KN quan sát thí nghiệm rút điều kiện dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy
1.3/Thái độ:
Thói quen : HS yêu thích môn học
Tính cách : giáo dục tính cẩn thận cho học sinh N ội dung học tập :
Điều kiện xảy PƯHH dấu hiệu để nhận biết PƯHH xảy 3.Chuẩn bị:
3.1- GV: +Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, kép gắp, ống nhỏ giọt
+ Hóa chất: dd HCl, kẽm viên - HS: Xem trước học
4.T ổ chức hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức kiểm diện (1 phút) 8A1: ………
8A2: ……… 2.Kiểm tra miệng: (4 phút)
(2)Câu hỏi Đáp án -Phản ứng hóa học gì?
- Viết PT chữ phản ứng sau: a/ Ở nhiệt độ cao nước bị phân hủy sinh khí hidro khí oxi
b/ Khi nung, đá vôi bị phân hủy sinh vơi sống khí cacbonic
c/ Axit nitric tác dụng với đinh sắt tạo muối nitrat khí hidro (8đ)
Dựa vào đâu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? (2đ)
-Là trình biến đổi chất thành chất khác.( 2đ)
a/ Nước khí hidro + khí oxi (2đ) b/ Đá vơi vơi sống + khí cacbonic (2đ) c/ Axitnitric + đinh sắt muối nitrat + khí hidro (2đ)
- Dựa vào có chất tạo thành (2đ)
3 Tiến trình học :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NỘI DUNG BÀI DẠY
*GV:Khi phản ứng hóa học xảy ra, làm để nhận biết phản ứng hóa học xảy Các em tìm hiểu học hơm
Gv: ghi bảng
*Hoạt động1: Tìm hiểu PƯHH xảy ra. PP: thí nghiêm, quan sát, vấn đáp (20p)
?Nếu kẽm axitclohidric để riêng lẽ có tượng khơng?
+HS: Không
-GV làm thí nghiệm cho HS quan sát, nhận xét +HS: có bọt khí; viên kẽm nhỏ dần
?Muốn phản ứng xảy cần phải làm nào? +HS: Cho kẽm tiếp xúc với axitclohidric
Có cần đun nóng không?
+HS:Không
Trong thí nghiệm 12 lưu huỳnh tác dụng vối
sắt Để phản ứng hóa học xảy ta làm gì? +HS: Đun nóng
*Mở rộng: Khi đốt lưuhuynh khơng khí S
(3)cháy tạo khí có mùi hắc.=> PƯHH xảy Em cho biết dấu hiệu chứng tỏ phản ứng xảy ra?
+ HS: khí mùi hắc sinh *Liên hệ thực tế:
?Muốn nấu rựơu cần nguyên liệu gì?
+HS:Gạo men rượu(men rượu chất xúc tác) ?Qua tượng thí nghiệm cho biết phản ứng hóa học xảy ra?
+HS: nhóm thảo luận phát biểu Đọc phần ghi nhớ sgk
* Hoạt động 2: Tìm hiểu làm phản ứng hoá học xảy ra? (10p)
PP: Vấn đáp,diễn giải
GV:Các em vừa làm TN kẽm vơi dd HCl, dựa vào dấu hiệu em biết có PỨHH xảy ra?
+HS: có bọt khí; viên kẽm nhỏ dần
?Trong thí nghiệm đun nóng đường, dấu hiệu chứng tỏ có PỨHH xảy ra?
?GV: làm nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
+HS:Có chất tạo thành
GDHN : Các em cần nắm vững phản ứng hóa học sau ngành nghề chế biến chất, dược phẩm, hóa học học tốt trở thành kỷ sư ,bác sĩ…
Phản ứng hóa học xảy các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
IV Làm nhận biết phản ứng hóa học xảy ra?
Nhận biết phản ứng xảy dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành.
4.4 T kết : (5 phút)
-Khi có phản ứng hóa học xảy ra? -Làm nhận biết phản ứng hóa học xảy ra?
-Gọi HS làm BT 5/51/SGK
-Phản ứng hóa học xảy chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác
-Nhận biết phản ứng xảy dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành
(4)-Gọi HS làm BT 6/51/SGK:
ngoài -PT chữ:
Axitclohidric + Canxi cacbonat → Canxi clorua + Cacbon đioxit + nước
a.Cần đập vừa nhỏ than trước đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc than với khí oxi (trong KK) Dùng que lửa châm để làm tăng nhiết độ than, quạt mạnh để thêm đủ oxi Khi than bén cháy có phản ứng hóa học xảy
b.PT chữ:
Than + Khí oxi → Cacbon đioxit 4.5/ H ướng dẫn học tập: : (5 phuùt)
- Đối với học tiết học này: + Học phần ghi nhớ
+ Làm BT 13.2, 13.6 ( sách BT trang 16, 17) vào BT Bt 13.2/ 16 sbt - Đối với học tiết học :
+ Đọc trước thực hành 3: nắm dụng cụ hóa chất cách tiến hành thí nghiệm