1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Bai 1 Con Rong chau Tien

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” (nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết).. Cố[r]

(1)

Tuần:1-Tiết:1

Ngày dạy: 24/8/2015

1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm thể loại truyền thuyết

- Hiểu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu

- Thấy bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước

1.2 Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện

- Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện 1.3 Thái độ:

- Tôn trọng, tự hào nguồn gốc dân tộc Việt - Ý thức đoàn kết cộng đồng

- GD tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 2 NỘI DUNG HOC TÂP:

Tơn trọng, tự hào nguồn gốc dân tộc Việt nhân vật, kiện, cốt truyện 3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: Nghiên cứu thẻ loại, Tranh ảnh

3.2 Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn Tìm hiểu thể loại, cốt truyện. 4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 6A1: 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra soạn học sinh.

4.3 Tiến trình học:

Hoạt động GV & HS Nội dung học

* Giới thiệu bài:

Từ bao đời nay, hệ người Việt Nam tự hào nguồn gốc cao quý “con Lạc cháu Hồng” dân tộc Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” trở nên quen thuộc mà không người Việt Nam lại khơng biết đến Điều làm nên giá trị đẹp đẽ câu chuyện ấy? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học ngày hơm nay.

ĐỌC THÊM

(2)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: (5p)

- HS đọc thích SGK ? Em hiểu truyền thuyết gì? - GV chốt kiến thức

Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều hệ, lý tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha mình, với thơ mộng, chắp đơi cánh trí tưởng tượng dân gian, làm nên tác phẩm văn hố mà đời đời người cịn ưa thích”. Hướng dẫn đọc

- GV hướng dẫn, đọc mẫu

- Yêu cầu: Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, ý lời nói nhân vật

- Gọi HS đọc bài, nhận xét * HS kể tóm tắt câu chuyện

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích

? Em chia văn thành phần? Nội dung phần?

a Đoạn 1: Từ đầu đến “Long Trang”: Long Quân Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau.

b Đoạn 2: Tiếp theo đến “ lên đường”: Long Quân Âu Cơ chia tay dẫn cai quản phương.

c Đoạn 3: Phần lại: Nguồn gốc giống nòi người Việt Nam.

- HS quan sát đối chiếu với kết Hoạt động (15p)

? Truyện gồm có nhân vật chính?

- Truyện có nhân vật Lạc Long Quân Âu Cơ

? Truyện kể điều gì? (Nội dung chính của truyện?)

-

Nội dung: Giải thích, ngợi ca nguồn

gốc cao quý dân tộc ta.

? Lạc Long Quân Âu Cơ có nguồn gốc như nào?

? Tìm chi tiết thể phi thường của Lạc Long Quân Nhận xét nhân vật.

I Hướng dẫn đọc hiểu văn bản 1 Thể loại:

- Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …

- “Con Rồng cháu Tiên” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu

2.Đọc:

3 Chú thích:

- Tập qn: Thói quen hình thành từ lâu, người làm theo cộng đồng

( Các thích SGK trang 7- 8) 3 Bố cục:

II Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

1) Nhân vật Lạc Long Quân Âu Cơ: * Xuất thân hình dáng:

- Lạc Long Quân Âu Cơ “thần” Long Quân thần nòi rồng, Âu Cơ thuộc dòng tiên

(3)

? Em giới thiệu Âu Cơ Em có nhận xét nhân vật?

? Việc sinh nở Âu Cơ có điều đặc biệt?

? Em nhận xét chi tiết này? => Từ ta có từ “đồng bào” (cùng chung trứng)

- HS thảo luận: Vai trò chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện ?

? Từ việc tìm chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo, em hiểu chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo?

( Được hiểu chi tiết khơng có thật) - Chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện cổ dân gian gắn với quan niệm, tín ngưỡng người xưa giới…

? Chi tiết Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm cho thấy điều gì?

@ - GD tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh * Từ đó, ta thấy người Việt Nam có chung nguồn gốc cao quý cháu Rồng Tiên Vậy em có thái độ ntn nguồn gốc dân tộc mình?

? Lạc Long Quân giúp đỡ nhân dân như thế nào? (nhắc lại việc làm LQ) - HS thảo luận:

? Tại Lạc Long Quân Âu Cơ chia con?

? Chi tiết có ý nghĩa ntn?

? Theo em tác giả dân gian kết thúc truyện đoạn Long Quân Âu Cơ chia tay nhau có khơng ? Vì ?

(HS thảo luận nhóm, nhóm trình bày ý kiến mình, GV chốt lại)

- Những hình ảnh tranh gợi cho em suy nghĩ gì? (HS bộc lộ, khuyến khích sáng tạo)

trồng trọt, chăn nuôi…

=> vẻ đẹp cao quý bậc anh hùng

+ Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần”, thuộc dịng họ Thần Nơng, u thiên nhiên

=> vẻ đẹp cao quý tiên nữ * Việc sinh nở Âu Cơ:

- Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, không cần bú mớm, tự lớn thổi…

-> Kì lạ, hoang đường

=> Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao nhân vật, việc;

+ Thần thánh hoá linh thiêng nguồn gốc tổ tiên.

+ Làm tăng sức hấp dẫn truyện. -> Người Việt có chung nguồn gốc - Yêu quý, tự hào …

2) Sự nghiệp mở nước :

- Long Quân giúp dân diệt trừ loài yêu quái để ổn định sống, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi, ăn

- Lạc Long Quân Âu Cơ chia con: 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi, có việc giúp đỡ lẫn

+ Con trưởng theo mẹ lên ngôi, hiệu Hùng Vương

=> khẳng định địan kết, gắn bó

=> mở mang bờ cõi để cai quản gây dựng đất nước.

- Khơng hợp lí chưa giải thích rõ:

+ Chia lên rừng (quê mẹ), xuống biển (quê cha) -> mở đất giữ đất

(4)

? Truyện “Con Rồng cháu Tiên” có ý nghĩa ntn?

- GV: Từ bao đời người Việt tin vào tính xác thực điều “truyền thuyết” tích tổ tiên tự hào nguồn gốc, nịi giống Tiên Rồng cao quý, linh thiêng ? Chi tiết bọc trăm trứng khẳng định điều gì?

- GV: Người Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngược, dù đồng bằng, miền núi hay ven biển, nước hay nước ngồi có chung cội nguồn, mẹ Âu Cơ ( đồng bào – bọc), phải thương u, đồn kết, giúp đỡ lẫn * Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học.(5/

? Truyện có nét đặc sắc nghệ thuật?

? Từ đó, em hiểu dân tộc ta qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”?

? Câu chuyện nguồn gốc dân tộc bồi đắp cho em tình cảm nào?

? Em biết thật lịch sử có liên quan đến truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”?

- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 8)

- GV chốt kiến thức.

* Hoạt động 4: Luyện tập.(5p)

? Em biết truyện dân tộc khác Việt Nam giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện “Con Rồng cháu Tiên”? Sự giống thể điều gì?

? Hãy kể diễn cảm truyện “Con Rồng cháu Tiên”

- Yêu cầu:

+ Đúng cốt truyện, chi tiết + Cố gắng dùng lời văn để kể

3 Ý nghĩa truyện:

- Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng cộng đồng người Việt

- Đề cao nguồn gốc chung biểu ý nguyện đòan kết, thống nhân dân miền đất nước

=> Các ý nghĩa góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.

III Tổng kết: a) Nghệ thuật:

- Sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo để ca ngợi, tơn vinh nhân vật nguồn gốc dân tộc

- Xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh

b) Nội dung, ý nghĩa văn bản:

- Đề cao, ca ngợi, tơn vinh nguồn gốc thiêng liêng, cao q; ý nguyện đồn kết, gắn bó; thống nhất, bền vững dân tộc

- Thời đại vua Hùng, đền thờ vua Hùng, giỗ tổ Hùng Vương

*Ghi nhớ (SGK trang 8)

IV Luyện tập: Bài 1:

- Người Mường có truyện: “Quả trứng to nở người”

- Người Khơ Mú có truyện “Quả bầu mẹ” … => Sự giống truyện khẳng định gần gũi cội nguồn giao lưu văn hóa dân tộc người Việt đất nước ta

Bài 2:

(5)

+ Kể diễn cảm

4.4 Tổng kết (3p)

- GV theo tranh (1) (2) nêu câu hỏi

? Bức tranh thể chi tiết truyện? (1): Lạc Long Quân Âu Cơ gặp

(2): Lạc Long Quân, Âu Cơ chia tay

? Ý nghĩa bật hình tượng “cái bọc trăm trứng” gì? - Giải thích đời dân tộc Việt Nam

4.5 Hướng dẫn hoc tập(2p) - Đối với học tiết này:

+ HS đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc truyện + Kể lại truyện

+ Học thuộc ghi nhớ

+ Sưu tầm câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt +Làm tập luyện

- Đối với học tiết học tiếp theo:

chuẩn bị tiết “Bánh chưng, bánh giầy” + Đọc văn kể tóm tắt văn

+ Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào? Điều kiện sao? 5 PHỤ LỤC.

Tuần:1-Tiết:2

Ngày dạy: 24/8/2015

Hướng dẫn đọc thêm:

BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

(6)

1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” (nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết) Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta truyền thuyết thời vua Hùng

- Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – nét đẹp văn hoá người Việt

1.2 Kĩ năng:

- Đọc, hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện

1.3 Thái độ:

- Đề cao lao động lòng biết ơn trời đất, tổ tiên 2 NỘI DUNG HỌC TÂP

Hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện 3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: Phương tiện: Tranh ảnh

3.2 Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn Sưu tầm tranh ảnh cảnh làm bánh đón Tết 4 TỔ CHÚC HOAT ĐỘNG HOC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện 6A1: 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng:

?Thế truyền thuyết? Nêu ý nghĩa truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”? - Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …

4.3 Tiến trình học:

Hoạt động GV & HS Nội dung học

* Giới thiệu bài:

Vào dịp Tết, dân tộc giới đều có ăn đặc sắc Người Nhật có mì ống, bánh quy; mì ống tượng trưng cho tuổi thọ, bánh quy nói lên giàu có Cịn dân tộc ta, thiếu bánh chưng bánh giầy (miền Bắc), bánh tét (miền Nam) thiếu hẳn hương vị ngày Tết Vì vậy? Hai loại bánh có ý nghĩa gì? Bài học sau sẽ giúp hiểu rõ điều

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: (5p)

- GV hướng dẫn, đọc mẫu

- Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, ý lời nói nhân vật

- Gọi HS đọc bài, nhận xét

- Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện, nhận xét, bổ sung

(7)

- Kể tóm tắt câu chuyện, đảm bảo cốt truyện nhân vật, việc

- Hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK ? Em chia văn thành phần? Nội dung phần?

a Đoạn : Từ đầu đến “chứng giám” b Đoạn : Tiếp theo đến “hình trịn ” c Đoạn : Phần cịn lại

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: (15p)

- HS đọc tìm hiểu câu hỏi 1: Thảo luận:

? Vua chọn người nối ngơi hịan cảnh nào?

? Vua muốn chọn người để nối ngôi?

? Để chọn người vậy, vua làm gì?

- HS tự ghi ( ) vào theo hướng dẫn (Gợi ý HS tìm thêm số truyện có cách thức tìm người tài giỏi cách giải đố ) Hoạt động nhóm: 5p

? Cách lựa chọn người nối ngơi có giống và khác với việc truyền truyền thống? - HS đọc trả lời câu hỏi

Thảo luận:

? Theo em trai của vua Hùng có Lang Liêu thần giúp đỡ?

- Đại diện nhóm trình bày, GV tóm tắt ý

- HS quan sát bảng phụ, đối chiếu ghi * GV: Chàng người hiểu ý thần, thực ý thần Thần là nhân dân Ai suy nghĩ lúa gạo sâu sắc, trân trọng lúa gạo trời đất cũng là kết mồ hôi, công sức người như nhân dân? Nhân dân q trọng cái ni sống mình, làm được.

Tìm chi tiết SGK trả lời: ? Hai thứ bánh Lang Liêu làm để dâng vua cha nhân ngày lễ Tiên vương có đặc điểm gì?

2 Chú thích: (SGK) 3 Bố cục:

II Tìm hiểu văn bản:

a Vua Hùng chọn người nối ngơi:

- Hồn cảnh: Giặc ngồi n, Vua già, muốn truyền ngơi

- Ý vua: Người nối phải nối tiếp chí hướng vua, khơng thiết phải con trưởng.

- Cách chọn: Điều vua địi hỏi mang tính chất câu đố đặc biệt để thử tài

Trong truyện cổ dân gian, giải đố thử thách nhân vật

=> Vua Hùng người trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc trưởng thứ, thể sáng suốt tinh thần bình đẳng, công

b Lang Liêu bánh chưng, bánh giầy: - Trong Lang, Lang Liêu người thiệt thòi Tuy Lang chàng sớm làm việc đồng áng, gần gũi với dân thường

- Lang Liêu thần giúp đỡ -> chi tiết tưởng tượng Bởi vì:

+ Tài + Thông minh

+ Hiếu thảo, chân thành + Biết trân trọng lao động

- Bánh chưng, bánh giầy:

(8)

? Hai loại bánh có ý nghĩa nào?

* Quan sát tranh, thảo luận:

? Việc vua Hùng chọn hai thứ bánh của Lang Liêu để tế Trời, Đất chọn Lang Liêu để nối vua có xứng đáng khơng? Vì sao? (Hướng dẫn khuyến khích HS thảo luận nội dung)

- GV ghi tóm tắt

? Câu chuyện kể theo trình tự nào? - HS tìm hiểu ý nghĩa truyền thuyết:

Thảo luận, ghi bảng nhóm

? Qua truyền thuyết này, em hiểu thêm điều gì người dân tộc ta buổi đầu dựng nước?

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, kết luận GV đánh giá kết nhóm, chốt kiến thức

* Trong buổi đầu dựng nước, ông cha ta đã đạt thành tựu văn minh nông nghiệp đáng quý: với sản phẩm lúa gạo phong tục tập quán quan niệm đề cao lao động làm thành nét đẹp trong đời sống văn hoá người Việt. * Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học (10p)

? Truyện có nét đặc sắc nghệ thuật?

? Từ đó, em hiểu truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”?

- HS đọc ghi nhớ sgk trang 12. - GV chốt kiến thức

* Hoạt động 4: Luyện tập.5/

- HS đọc thực phần luyện tập (SGK)

vuông tượng trưng cho Đất, đặt tên bánh chưng.

+ ý nghĩa:

-> Thực tế (quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống người sản phẩm người làm ra)

-> Sâu xa (tượng trời, tượng đất, tượng mn lồi)

* Hai thứ bánh sản vật nghề nông: hợp ý vua, xứng đáng làm lễ vật cúng Tiên vương

- Lang Liêu xứng đáng nối ngơi vua -> ca ngợi thành tựu văn minh nơng nghiệp

* Truyện kể theo trình tự thời gian (lối kể chuyện dân gian)

c Ý nghĩa truyền thuyết:

- Giải thích nguồn gốc vật người lao động - Suy tôn: thành lao động nghề nông

3 Tổng kết: a) Nghệ thuật:

- Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể việc Lang Liêu thần mách bảo Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian b) Nội dung:

- “Bánh chưng, bánh giầy” câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước

* Ghi nhớ: sgk trang 12. III/ Luyện tập

4.4 Tổng kết: (3p)

(9)

-Các Lang dâng lễ vật cho vua

? GV treo bảng phụ: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước?

A chống giặc ngoại xâm B Đấu tranh chinh phục TN

C Lao động sản xuất sáng tạo VH D giữ gìn ngơi vua

4.5 Hướng dẫn học tâp: ( 2) - Đối với học tiết này:

+ HS đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc truyện + Kể lại truyện Học thuộc ghi nhớ

+ Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ơng ta truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy.

- Đối với học tiết học tiếp theo:

Chuẩn bị tiết 3: Từ cấu tạo từ tiếng Việt + Từ gì?

+ Thế từ đơn, từ phức? 5 PHU LUC

Tuần:1-Tiết:3

Ngày dạy: 25/8/2015

1 MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ (đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt); định nghĩa từ đơn, từ phức; loại từ phức

2 Kĩ năng:

- Nhận biết, phân biệt: từ tiếng; từ đơn từ phức; từ ghép từ láy; phân tích cấu tạo từ; vận dụng từ giao tiếp

3 Thái độ:

(10)

- Có ý thức trau dồi ngôn ngữ dân tộc - GD kỹ sống

2 NÔI DUNG HOC TÂP

Phân biệt từ tiếng, từ đơn từ phức, từ ghép từ láy Phân tích cấu tạo từ vận dụng từ giao tiếp

3 CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu liên quan, Phương tiện: bảng phụ. Học sinh: Đọc chuẩn bị kĩ nhà

4 TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG HOC TẬP

4.1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện 6A1: 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng:

- Nhắc lại kiến thức học “từ” Tiểu học 4.3 Tiến trình học:

Hoạt động GV HS Nội dung học

* Giới thiệu bài:

Ở bậc tiểu học, em làm quen với từ tiếng Việt cách cấu tạo chúng Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu kỹ từ tiếng Việt

* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm (10p) - HS đọc ví dụ sgk

- Lập danh sách tiếng từ.

- Quan sát ví dụ (SGK T13), đọc thực mục (tìm số từ, số tiếng, nhận xét)

- Phân tích đặc điểm, xác định đơn vị cấu tạo từ. - Quan sát kết (1), trả lời câu hỏi gợi ý mục cách chọn gắn từ (cụm từ) vào dấu (từ, câu, tiếng)

? Từ tiếng có khác nhau? - Nhận xét, hồn chỉnh kết

- Quan sát kết đúng, đối chiếu, kết luận

- HS đọc thuộc ghi nhớ (SGK T13) GV chốt kiến thức

I/ Từ gì?

1 Ví dụ: 2 Nhận xét: a Số lượng: - Có từ ( ) - Có 12 tiếng ( )

b Phân biệt từ tiếng: - Tiếng dùng để tạo - Từ dùng để tạo

- Khi dùng để tạo câu trở thành

3 Kết luận:

Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo câu

* Ghi nhớ: SGK. * Hoạt động 2: Phân loại từ (10p)

- HS điền vào bảng phân loại theo nhóm

- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung, chọn kết cho điểm

? Cấu tạo từ ghép từ láy có giống khác nhau?

- HS vào kết mục 1, trả lời câu hỏi mục 2, bổ sung, kết luận

II/ Từ đơn từ phức 1 Ví dụ:

- Các từ đơn: có tiếng

- Các từ phức: có từ tiếng trở lên 2 Nhận xét:

+ Từ phức có quan hệ láy âm (từ láy)

(11)

- HS đọc ghi nhớ (T14) 3 Kết luận:

* Ghi nhớ: SGK/14. * Hoạt động 3: Luyện tập (20p)

- Sử dụng phiếu học tập để kiểm tra mức độ nhận biết HS

- HS làm việc cá nhân

* Cách thực hiện: Dùng bảng phụ - gọi HS ghi kết bảng phụ, HS khác tự làm -sau phút GV gọi HS nhận xét, bổ sung – GV kết luận - HS đối chiếu, tự đánh giá làm

- Đọc trình bày miệng tập (T14) (gợi ý: ý vị trí trước sau tiếng) - Nhận xét, bổ sung, kết luận

@ GD kĩ sống Ra định, giao tiếp,trình bày suy nghĩ

- Vận dụng kĩ thuật “khăn phủ bàn” để nhóm (4 tổ) thực hiện.

- HS ghi kết tìm nhóm vào vịng ngồi - sau ghi ý kiến thống vào tờ giấy Ao

(tìm loại từ)

- Cho điểm nhóm có kết nhanh đúng, trình bày đẹp

- Sử dụng trị chơi “Ai nhanh nhất” để kiểm tra mức độ thông hiểu vận dụng HS.

* Cách thực hiện: HĐ cá nhân, thời gian phút.

III/ Luy ệ n t ậ p Bài tập 1: ( tr.14)

a) Các từ : nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép

b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác.

c) Từ ghép quan hệ thân thuộc : cậu mợ, cô dì, cháu, anh em,…

Bài tập 2:

Theo giới tính( nam, nữ ) : ơng bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, dì, thím

 Theo bậc ( dưới) : bác cháu, chị em, anh em, dì cháu, cha con, mẹ con, …

Bài tập 3:

- Tên bánh: bánh + x

+ Bánh + cách chế biến: Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng …

+ Bánh + chất liệu: Bánh nếp, bánh tẻ, bánh đậu xanh, bánh khoai, bánh cốm, bánh kem…

+ Bánh + hình dáng: bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi, bánh cuốn,…

+ Bánh + tính chất: Bánh dẻo, bánh phồng

Bài tập 5:

a) Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hô, hả, hềnh hệch

b) Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu …

c) Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh … 4.4 Tổng kết: (3P)

GV treo bảng phụ

1 Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt gì?

A Tiếng C Ngữ

B Từ D Câu

(12)

A Một C Nhiều hai

B Hai D Hai nhiều hai

4.5 Hướng dẫn học tâp: (2p) - Đối với học tiết này:

+ Học bài, thuộc ghi nhớ + Hoàn thành tập

- Đối với học tiết học tiếp theo:

Chuẩn bị bài: “Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt” (Đọc trả lời câu hỏi SGK)

+ Văn mục đích giao tiếp

+ Kiểu văn phương thức biểu đạt 5 PHU LỤC.

Tuần:1-Tiết:3

Ngày dạy: 28/8/2015

1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:

- Bước đầu hiểu biết rõ giao tiếp, văn phương thức biểu đạt (hiểu sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ )

- Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt (sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản)

- Bước đầu nhận biết kiểu văn khác nhau: văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hành – cơng vụ

1.2 Kĩ năng:

- Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp

- Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt

(13)

- Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể 1.3 Thái độ:

- Xây dựng thái độ nghiêm túc, khoa học việc học Ngữ văn - GD kĩ sống, Gd bảo vệ mơi trường

2 NƠI DUNG HOC TÂP

- Nhận biết lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp 3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: Đọc tài liệu liên quan Chuẩn bị số văn khác nhau: cơng văn, báo, hố đơn Phiếu học tập

3.2 Học sinh: Đọc chuẩn bị kĩ nhà 4 TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG HOC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện 6A1: 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng:

- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh 4.3 Tiến trìnhbài học :

Hoạt động GV HS Nội dung học

* Giới thiệu bài:

HS quan sát số văn bản, GVdẫn dắt vào Trong thực tế sống, được tiếp xúc sử dụng nhiều loại sách báo, truyện, thư, đơn từ … chưa biết gọi chúng là văn chưa biết dùng mục đích. Giờ học hơm giúp sơ hiểu được văn gì, có kiểu văn và mục đích sử dụng cụ thể văn sao? * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về văn mục đích giao tiếp (10/

? Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, … cần biểu đạt cho người hay ai biết, em làm nào?

- Lấy VD minh hoạ

? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn, em phải làm thế nào?

- Cần phải nói viết có có đầu, có (mạch lạc) => tạo lập văn Có văn nói văn bản viết

- Học sinh đọc câu ca dao để tìm hiểu tính chất văn bản.(GV thay nội dung ca dao khác ) ? Câu ca dao sáng tác để làm gì? Nói lên vấn đề (chủ đề) gì?

I/ Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt;

Văn mục đích giao tiếp: - Khi cần biểu đạt tư tưởng, nguyện vọng, tình cảm để người khác biết ta nói hay viết, nói tiếng, câu hay nhiều câu

b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách trọn vẹn, ta nói hay viết phải đầy đủ, rõ ràng ý để người khác hiểu (có nghĩa nói có đầu có đi, mạch lạc, có lí lẽ, )

→ Như ta tạo lập văn bản, thực hoạt động giao tiếp

* Là văn gồm hai câu:

(14)

? Yếu tố liên kết hai câu lại với để tạo thành văn bản?

? Sự mạch lạc câu ca dao thể thế nào?

? Câu ca dao gọi văn Vậy em hiểu văn bản?

- Có thể biểu đạt (truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm) nói viết (phương tiện ngơn từ) -> giao tiếp

? Vậy em hiểu giao tiếp?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi d, đ, e.

- Đại diện nhóm trình bày, nghe giải đáp ý kiến phản hồi

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về kiểu văn phương thức biểu đạt.(20/ * GV nêu tên kiểu văn bản, nêu khái niệm phương thức biểu đạt, ví dụ minh hoạ cụ thể

- HS quan sát số văn (đã chuẩn bị)

- Thảo luận nhóm, nhận dạng loại văn phương thức biểu đạt theo yêu cầu GV

- Nhận phiếu học tập, điền nội dung thích hợp vào để trống (ví dụ)

- Gọi HS trình bày kết quả, thu phiếu - GV đánh giá kết nhóm

* Trò chơi Ai nhanh (5')

- Nhận dạng kiểu văn bản, phương thức biểu đạt - Trình bày, nhận xét, kết luận

- Quan sát bảng phụ ghi kết đúng, đối chiếu, tự đánh giá kết

- GV nhận xét, cho điểm nhóm

T T

Kiểu văn bản, PTBĐ

Mục đích giao

tiếp Ví dụ

1 Tự Trình bày diễn

biến việc TruyệnCám Tấm Miêu tả Tái trạng

thái vật, người

Tả người…

3 Biểu cảm

Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

Câu ca dao : Anh anh nhớ

quê nhà Nhớ canh … Nghị

luận Bàn luận, nêuý kiến đánh giá

Tục ngữ : Tay làm hàm nhai, tay quai

- Yếu tố liên kết: vần

- Câu sau giải thích rõ ý câu trước -> mạch lạc.

* Ghi nhớ 1, 2: SGK (tr 17)

- (d) văn nói biểu đạt nội dung thống nhất, trọn vẹn hình thức hồn chỉnh (người nghe hiểu được) nhằm thể chủ đề

- (đ) văn viết - Đều văn

2 Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản:

- kiểu văn

- Phương thức biểu đạt (c¸ch thức tr×nh bày nội dung văn bản)

Bài tập nhanh

- Trình bày ý muốn (hành chính, ) - Trình bày diễn biến SV (tự sự) - Tái trạng thái việc (miêu tả) - Giới thiệu (thuyết minh)

(15)

miệng trễ. Có hàm ý nghị luận

5 Thuyết

minh Giới thiệu đặcđiểm, tính chất, phương pháp

Những tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, đồ dùng Hành

chính cơng vụ

Trình bày ý muốn, định, thể quyền hạn, trách nhiệm người người

Đơn từ, báo cáo, giấy mời…

- HS đọc ghi nhớ T 17 GV chốt kiến thức.

@ GD kĩ sống, kĩ giao tiếp ứng xử, tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp. * Hoạt động 3: Luyện tập (10p)

- HS làm tập theo bàn: Nêu tên kiểu văn bảng phụ Trình bày, nhận xét, kết luận - GV đánh giá, cho điểm nhóm

- Xác định kiểu văn bản, phương thức biểu đạt - Thảo luận chung trước lớp

- GV kết luận, đánh giá, cho điểm HS có ý kiến đúng, trình bày tốt

* Ghi nhớ: SGK/17 II/ Luyện tập: Bài tập 1:

- Nhận biết c¸c phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, nghị luận,biểu cảm, thuyết minh)

Bài tập 2: - Tự

- Vì văn trình bày diễn biến việc

4.4 Tổng kết (3p)

? Nhận định nêu chức văn bản?

A Trò chuyện C Dạy học

B Ra lệnh D Giao tiếp

? Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy thuộc kiểu văn nào?

A Miêu tả C Biểu cảm

B Tự D Thuyết minh

- HS làm tập ( SBT )

(Hai ca dao thuộc phương thức biểu cảm nhằm bộc lộ cảm xúc (cảm thán), tác giả ca mong cảm thông… Bài ca dao kể câu chuyện nhân vật tò vò nhện : phương thức tự sự.)

4.5 Hướng dẫn HS học tập(2p) - Đối với học tiết này:

+ Học bài, thuộc ghi nhớ Tìm VD cho phương thức biểu đạt, kiểu văn Xác định phương thức biểu đạt kiểu văn học

+ Hoàn thành tập

- Đối với học tiết học tiếp theo:

(16)

+ Tìm hiểu nhân vật Thánh Gióng: Sự đời, lớn lên Gióng, ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng

5 PHỤ LỤC.

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w