- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ th[r]
(1)đề cơng ôn thi tốt nghiệp môn địa lí 12
a phần địa lí tự nhiên
Câu 1: H y xác định vị trí địa lí phạm vi l nh thổ nã ã ớc ta đồ: Các nớc Đông Nam á
Tr¶ lêi
a) Vị trí địa lí
- Nằm rìa phía phía đơng bán đảo Đơng Dơng, gần trung tâm vùng Đông Nam
- Vị trí bán đảo, vừa gắn liền với lục địa giáp với Thái Bình Dơng
- Nằm đờng giao thông hàng hải, đờng bộ, hàng khơng quốc tế quan trọng
b) Ph¹m vi l nh thæ.·
- Hệ tọa độ.
Điểm cực Vĩ độ Địa giới hành chính
B¾c 23023 B XÃ Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
Nam 8034 B’ X· §Êt Mịi, hun Ngäc HiĨn, tỉnh Cà Mau
Tây 102010 Đ XÃ Sín Thầu, huyện Mờng Nhé, tỉnh Điện Biên
Đông 109024 Đ XÃ Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
- Phạm vi lãnh thổ: Gồm phận: vùng đất, vùng biển vùng trời
+ Vùng đất: Là toàn phần đất liền hải đảo nớc ta Có đờng biên giới chung với nớc: Trung Quốc (1400km); Lào (2100km); Campuchia (hơn 1100km)
+ Vùng biển: Diện tích triệu km2 Chiều dài đờng bờ biển 3260km, chạy theo hình chữ S, từ thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) đến thị xã Hà Tiên Có 28/64 tỉnh thành phố tiếp giáp với biển
(2)Câu 2: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam. Trả lời
Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nớc ta có ý nghĩa quan trọng tự nhiên, kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng
a ý nghÜa tù nhiªn
- Nằm vị trí từ vĩ độ 23023 B đến 8’ 034 B nên n’ ớc ta nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc Do thiên nhiên nớc ta mang đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, với nhiệt ẩm cao, chan hịa ánh nắng
- Nớc ta nằm khu vực chịu ảnh hởng chế độ gió mùa châu á, khu vực gió mùa điển hình giới, nên khí hậu nớc ta có hai mùa rõ rệt: mùa đơng bớt nóng khơ, mùa hạ nóng ma nhiều
- Nớc ta giáp với biển Đông nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, nên chịu ảnh hởng sâu sắc biển Đơng Vì thiên nhiên nớc ta bốn mùa xanh tốt, không bị biến thành sa mạc bán sa mạc nh số nớc vĩ độ Tây Nam châu Phi
- Nớc ta nằm vành đai sinh khống châu - Thái Bình Dơng nên có nguồn tài ngun khống sản phong phú Đây sở để phát triển công nghiệp đa ngành, có nhiều ngành cơng nghiệp trọng điểm mũi nhọn
- Nằm nơi gặp gỡ nhiều luồng di c động thực vật khiến cho tài nguyên sinh vật nớc ta phong phú
- Vị trí hình thể nớc ta tạo nên phân hóa đa dạng, tự nhiên thành vùng tự nhiên khác miền Bắc với miền Nam đồng với miền núi, ven biển hải đảo
b ý nghÜa kinh tÕ - x hội an ninh quốc phòngÃ
- Về kinh tÕ:
+ Nằm ngã t đờng giao thông hàng hải hàng không quốc tế, đầu mút tuyến đờng xuyên nên có điều kiện phát triển loại hình giao thơng, thuận lợi việc phát triển quan hệ ngoại thơng với nớc khu vực Việt Nam cửa ngõ mở lối biển Lào, đông bắc Thái Lan, Campuchia khu vực tây nam Trung Quốc
+ VÞ trí có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lÃnh thổ, tạo ®iỊu kiƯn thùc hiƯn chÝnh s¸ch më cưa, héi nhËp với nớc khu vực giới
- Về văn hóa - x hộiÃ
+ Việt Nam nằm nơi giao thoa văn hóa khác nên có nhiều nét tơng đồng lịch sử, văn hóa mối giao lu lâu đời với nớc khu vực Điều góp phần làm giàu sắc văn hóa, kể kinh nghiệm sản xuất sở văn hóa chung, nhng đa dạng hình thức biểu
+ Đây điều kiện thuận lợi cho nớc ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nớc láng giềng nớc khu vực Đông Nam
- Về trì quốc phòng
+ Nc ta cú v trí qn đặc biệt quan trọng vùng Đơng Nam khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới
+ Biển Đơng nớc ta có ý nghĩa chiến lợc công nghiệp xây dựng phát triển bảo vệ đất nớc
(3)- Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ổn định, phân mùa khí hậu thủy văn, tính thất thờng thời tiết, tai biến thiên nhiên (bão, lũ, hạn hán, sâu bệnh ) th-ờng xuyên xảy gây tổn thất đến sản xuất đời sống
- Nớc ta diện tích khơng lớn nhng có đờng biên giới biển kéo dài Hơn nữa, biển Đông chung với nhiều nớc Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lợc nớc ta
- Sự động nớc khu vực đặt nớc ta vào tình vừa phải hợp tác phát triển, vừa phải cạnh tranh liệt thị trờng giới
Câu 3: Nêu đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo lịch sử hình thành và phát triển l nh thổ nã ớc ta.
Tr¶ lêi
a Là giai đoạn diễn thời gian dài, tới 475 triệu năm. Bắt đầu từ kỉ Cambri, cách 540 triệu năm, trải qua hai đại Cổ sinh Trung Sinh, chấm rứt vào kỉ Krêta, cách 65 triệu năm
b Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển tự nhiên nớc ta.
- Lãnh thổ nớc ta có nhiều khu vực chìm ngập dới biển pha trầm tích đợc nâng lên pha uốn nếp kì vận động tạo núi Calêđôni Hecxini thuộc đại Cổ sinh, chu kì vận động tạo núi Inđơxini, Kimêri thuộc đại Trung sinh
- Đất đá giai đoạn cổ, có loại trầm tích (trầm tích biển trầm tích lục địa), macma biến chất
- Các trầm tích biển đợc phân bố rộng khắp lãnh thổ, đặc biệt đá vơi tuổi Đêvon Cacbon - Pecmi có nhiều miền Bắc
- Các hoạt động uốn nếp nâng lên diễn nhiều nơi:
+ Trong đại Cổ sinh địa khối thợng nguồn sông Chảy, khối nâng lên Việt Bắc, địa khối Kom Tum
+ Trong đại Trung sinh dãy núi Tây Bắc Bắc Trung Bộ, khối núi Cao Bằng - Lạng Sơn - Quảng Ninh, Vĩnh Phúc khu vực núi cao Nam Trung Bộ
- Kèm theo hoạt động uốn nếp tạo núi sụt võng t ợng đứt gãy, động đất có loại macma xâm nhập phun trào nh granit, riolit, anđêzit khoáng sản quý nh: đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quý
c Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới nớc ta phát triển.
- Các điều kiện cổ địa lí vùng nhiệt đới ẩm nớc ta giai đoạn đợc hình thành phát triển thuận lợi mà dấu vết để lại đá san hơ tuổi Cổ sinh, hóa than tuổi Trung sinh nhiều loài sinh vật cổ khác
Đại phận lãnh thổ Việt Nam đợc định hình từ kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo, giai đoạn có tính chất định đến lịch sử tự nhiên nớc ta
Câu 4: Vì nói giai đoạn Cổ kiến tạo giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển l nh thổ nã ớc ta vì:
- Trong giai đoạn nhiều phận lãnh thổ đợc nâng lên pha uốn nếp kì vận động tạo núi Calêđơni Hecxini thuộc đại Cổ sinh, chu kì vận động tạo núi Inđơxini Kimeri thuộc đại Trung sinh hình thành khu vực lãnh thổ Việt Nam
- Đồng thời giai đoạn cịn có sụt võng, đứt gãy hình thành loại đá loại khoáng sản lãnh thổ Việt Nam
(4)Câu 5: Nêu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo lịch sử hình thành và phát triển l nh thổ nã ớc ta.
Tr¶ lêi
Đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo
a Là giai đoạn ngắn lịch sử hình thành tự nhiên nớc ta. Giai đoạn bắt đầu cách 65 triệu năm tiếp diễn ngày
b Là giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ kì vận động tạo núi Anpơ - Himalaya biến đổi khí hậu có quy mơ tồn cầu.
Là giai đoạn chủ yếu chịu tác động trình ngoại lực: mài mòn, vùi lấp, phá hủy tạo nên bề mặt san cổ thấp thoải
- Vận động Anpơ - Himalaya có tác động đến lãnh thổ nớc ta kỉ Nêôgen, cách 23 triệu năm, ngày
Do tác động vận động tạo núi Anpơ Himalaya, lãnh thổ n -ớc ta xảy hoạt động nh uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng lục địa
- Trong kỉ Đệ tứ, cách 1,7 triệu năm khí hậu Trái Đất có biến đổi lớn với thời kì băng hà gây nên tình trạng dao động lớn mực nớc biển Đã nhiều lần biển tiến lùi phần lãnh thổ Việt Nam mà dấu vết để lại thềm biển, cồn cát, ngấn nớc vách đá vùng ven biển đảo ven bờ
c Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện điều kiện tự nhiên làm cho đất n-ớc ta có diện mạo đặc điểm tự nhiên nh nay.
- Các trình địa mạo nh hoạt động xâm thực, bồi tụ đợc đẩy mạnh hệ thống sông suối bồi đắp nên đồng châu thổ rộng lớn, khống sản có nguồn gốc ngoại sinh đợc hình thành nh dầu mỏ, khí tự nhiên than nâu, bôxit
- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đợc thể rõ nét q trình phong hóa hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi khí hậu, lợng nớc phong phú mạng lới sơng ngịi nớc ngầm, phong phú, đa dạng thổ nh-ỡng giới sinh vật tạo nên diện mạo, sắc thái thiên nhiên nớc ta ngày
Câu 6: Tìm dẫn chứng để khẳng định giai đoạn Tân kiến tạo còn đang tiếp diễn nớc ta tận ngày nay.
Tr¶ lêi:
Giai đoạn Tân kiến tạo tiếp diễn nớc ta tận ngày thông qua biểu hiện:
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm khu vực rìa dãy Himalaya đ ợc tiếp tục nâng cao hoạt động địa chất khu vực Himalaya
- Các đồng lớn nớc ta tiếp tục trình thành tạo mở rộng, ví dụ Đồng sơng Hồng năm mở rộng biển từ 80 - 100m, Đồng sông Cửu Long năm lấn biển từ 60 - 80m
Câu 7: Nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam. Trả lời:
Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhng chủ yếu đồi núi thấp
+ Địa hình đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích đất đai, làm cho thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm chung thiên nhiên đất nớc nhiều đồi núi Đồi núi thấp chiếm u với 60% diện tích nớc, núi cao 2000m chiếm khoảng 1%
+ Đồng chiếm 1/4 diện tích đất đai, tạo thành dải hẹp Trung Bộ, mở rộng Bắc Bộ Nam Bộ
(5)+ Tây bắc - đơng nam hớng nghiêng chung địa hình, hớng dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trờng Sơn hệ thống sông lớn
+ Hớng vòng cung hớng dãy núi, sông vùng núi Đông Bắc hớng chung địa hình Nam Trờng Sơn
- Địa hình Việt Nam đa dạng phân chia thành khu vực: đồi núi cao phía Bắc (dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trờng Sơn), khu vực trung du đồi núi thấp chuyển tiếp từ miền núi với đồng bằng, đồng trũng xen kẽ, tạo nên tính đa dạng phức tạp địa hình Việt Nam
Câu 8: H y nêu điểm khác địa hình hai vùng núiã Đơng Bc v Tõy Bc.
Trả lời:
Đặc
điểm Tây Bắc Đông Bắc
Phạm vi Nằm sông Hồng sông Cả Nằm tả ngạn sông Hồng
Đặc điểm chung
L khu vc a hình cao Việt Nam sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song kéo dài theo hng tõy bc - ụng nam
Địa hình bật với cánh cung lớn hình rẻ quạt quy tụ Tam Đảo Địa hình cácxtơ phổ biến tạo nên thắng cảnh tiếng
Cỏc dng a hình
- Cã m¹ch nói chÝnh:
+ Phía đơng: dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh Phanxipăng 3143m cao nớc
+ PhÝa t©y nói cao trung bình, dÃy sông MÃ chạy dọc biên giới Việt - Lµo
+ thấp dãy núi xen lẫn sơn nguyên, cao nguyên đá vơi: Phong Thổ, Tả Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu
- Nối tiếp vùng đồi núi Ninh Bình, Thanh Hóa có dãy Tam Điệp chạy sát đồng sông Mã
- Các bồn trũng mở rộng thành cánh đồng Nghĩa Lộ, Điện Biên
- Nằm dãy núi thung lũng sông hớng tây bắc -đông nam: sông Đà, sông Mã, sụng Chu
- Có cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
- Mt số đỉnh núi cao nằm thợng nguồn sông Chảy: Tây Côn Lĩnh: 2419m, Kiều Liêu Ti: 2711m, Pu Tha Ca: 2274m
Giáp biên giới Việt -Trung địa hình cao khối núi đá vơi Hà Giang, Cao Bằng
- Trung tâm vùng i nỳi thp 500 - 600m
- Các dòng sông chạy theo hớng vòng cung là: sông Cầu, sông Thơng, sông Lục Nam
Câu Địa hình vùng núi Bắc Trờng Sơn vùng núi Nam Trờng Sơn khác nhau nh nào?
Trả lời
Đặc điểm địa hình vùng Bắc Trờng Sơn Nam Trng Sn c
điểm Bắc Trờng Sơn Nam Trờng S¬n
Phạm vi Nam sơng Cả đến đèo Hải Vân Phía nam Bạch Mã đến vĩ tuyến11oB. Đặc điểm
(6)đông nam
- Cao ë hai đầu, thấp
- ụng nam
Các dạng địa hình
- Phía bắc vùng núi thợng du Nghệ An Giữa vùng núi đá vơi Quảng Bình (Kẻ Bàng) Phía nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế
- M¹ch nói cuối dÃy Bạch MÃ đâm ngang biển ë vÜ tun 16oB lµm ranh giíi víi vïng Nam Trờng Sơn chắn ngăn cản khối không khí lạnh từ phơng bắc xuống ph-ơng nam
- Phía đơng: khối núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ, có địa hình mở rộng, nõng cao
- Phía tây cao nguyên Kon Tum, Plâycu, ĐắcLắck, Lâm Viên, Mơ Nông bề mặt réng lín, b»ng ph¼ng tõ 500 - 800 - 100 m
- Sự bất đối xứng hai sờn đông - tây rõ Bắc Trờng Sơn
Câu 10 Nêu đặc điểm dải đồng ven biển miền Trung. Trả lời
Đặc điểm đồng ven biển miền Trung. - Diện tích 15.000km2.
- Hình dạng phần nhiều hẹp ngang bị nhánh núi ngăn cách thành nhiều đồng nhỏ
- Một số đồng đợc mở rộng cửa sụng ln:
Đồng Thanh Hóa (cửa sông MÃ)
Đồng Nghệ An (cửa sông Cả)
Đồng Quảng Nam (cửa sông Thu Bồn)
Đồng Phú Yên (cửa sông Đà Rằng)
- Nhiều đồng thờng có phân chia làm ba dải: giáp biển dải cồn cát, đầm phá; vùng trũng; dải đợc bồi tụ thành đồng
- Biển đóng vai trị chủ yếu việc hình thành đồng nên đất có đặc tính nghèo, phù sa
- Các nhánh núi lan sát biển, nhiều đoạn bờ biển khúc khủy, nhiều mũi đất đèo
Câu 11 Nêu mạnh hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng phát triển kinh tế - x hội nã ớc ta.
Tr¶ lêi
a) Khu vc i nỳi
- Các mạnh
+ Tập trung nhiều loại khoáng sản nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp
+ Ti ngun rừng phong phú, đa dạng nhiều lồi quý tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới
+ Miền núi nớc ta cịn có bề mặt cao nguyên thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp, ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc số phát triển lơng thc
+ Có tiềm thủy điện lớn
(7)- Các mặt hạn chế
+ nhiều vùng núi địa hình bị chia cắt gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lu kinh tế vùng
+ Do ma nhiều, độ dốc lớn, miền núi nơi xảy nhiều thiên tai gây ảnh hởng lớn tới sản xuất đời sống dân c
b) Khu vc ng bng
- Các mạnh:
+ Là sở để phát triền nông nghiệp nhiệt đới chủ yếu loại lơng thc
+ Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên nh khoáng sản, thủy sản lâm sản
+ Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp trung tâm thơng mi
- Các hạn chế: Thờng xuyên chịu nhiều thiên tai bÃo, lụt, hạn hán, gây thiệt hại lớn ngời tài sản
Cõu 12 Nờu nhng biểu tính chất nhiệt đới gió mùa biển Đơng. Trả lời
Tính chất nhiệt đới gió mùa đợc thể rõ qua yếu tố hải văn nh nhiệt độ, độ mặn nớc biển, sóng, thủy triều hải lu Nhiệt độ nớc biển Đông cao, trung bình năm 23oC biển động theo mùa, rõ rệt vùng ven biển phía bắc.
- Độ muối trung bình khoảng 20 - 30 , tăng theo mùa khô m a
- Súng trờn biển Đơng mạnh vào thời kì gió mùa Đơng Bắc ảnh h ởng mạnh đến vùng bờ biển Trung Bộ
- Trong năm, thủy triều biến động theo hai mùa lũ, cạn Thủy triều lên cao lấn sâu Đồng sông Cửu Long Đồng sơng Hồng
- Hình dạng tơng đối kín vùng biển tạo nên tính chất khép kín dịng hải lu với hớng chảy chịu ảnh hởng gió mùa
Câu 13 H y nêu ảnh hã ởng biển Đơng đến khí hậu, địa hình hệ sinh thái vùng biển nớc ta.
Tr¶ lêi - KhÝ hËu
+ Biển Đông mang lại cho nớc ta lợng ma lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh, khô mùa đông làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ
+ Khí hậu mang nhiều đặc tính khí hậu hải dơng, điều hịa - Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển
+ Thành tạo dạng địa hình đặc trng vùng biển nhiệt đới ẩm nh vịnh cửa sơng, bờ biển mài mịn, tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng, vũng vịnh nớc sâu, đảo ven bờ rạn san hô
+ Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn nớc ta vốn có diện tích tới 450.000 ha, (riêng Nam Bộ 300.000 ha) Các hệ sinh thái đất phèn, đất mặn hệ sinh thái rừng đảo đa dạng phong phú
Câu 14 H y nêu nguồn tài nguyên thiên nhiên thiên tai vùngà biển nớc ta.
Trả lời
(8)- Tài nguyên khoáng sản:
+ Khoáng sản có trữ lợng lớn giá trị dầu khí Dầu khí tập trung bể trầm tích: Nam Côn Sơn Cửu Long, Thổ Chu - MÃ Lai sông Hồng
+ Các bÃi cát ven biển có trữ lợng lớn ti tan nguồn nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp
+ Vùng ven biển nớc ta thuận lợi cho nghỊ lµm mi, nhÊt lµ ven biĨn Nam Trung Bộ
- Tài nguyên hải sản:
+ Trong Biển Đơng có 2.000 lồi cá, 100 lồi tơm, khoảng vài chục lồi mực, hàng nghìn lồi sinh vật phù du sinh vật đáy khác
+ Ven đảo, hai quần đảo lớn Hồng Sa Trờng Sa có nguồn tài ngun q giá rạn san hô đông đảo lồi sinh vật khác
Thiªn tai
- B o:ã Mỗi năm trung bình có - bão qua biển Đông trực tiếp đổ vào nớc ta, gây thiệt hại nặng nề ngời tài sản, với c dân sống vùng ven biển
- Sạt lở bờ biển: Hiện tợng sạt lở đe dọa nhiều đoạn bờ biển nớc ta, dải bờ biển Trung Bộ
- vùng ven biển miền Trung chịu tác hại tợng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vờn, làng mạc làm hồng hóa đất đai
Câu 15 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu nớc ta đợc biểu hiện nh nào? Nhân tố tạo nên tính chất đó?
Tr¶ lêi
a)Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu nớc ta đợc biểu * Tính nhiệt đới:
- Tỉng bøc x¹ lín, cân xạ dơng
- Tng nhit độ (8000 - 10.000oC) nhiệt độ trung bình năm cao, vợt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới
- Nhiệt độ trung bình năm tồn quốc lớn 20oC (trừ vùng núi cao) - Tổng số nắng tùy nơi từ 1400 - 3000
* TÝnh giã mïa:
Có mùa gió chính: + Gió mùa ĐB: thổi vào mùa đơng ( lạnh khơ hanh) + Gió mùa TN: thổi vào mùa hạ ( nóng ẩm, ma nhiều) * Tính ẩm:
+ Ma nhiều từ 1500 – 2000mm + Ma phân bố không + Độ ẩm cao 80 %
b) Nhân tố: địa hình, vị trí, hình dạng l nh thổ……ã
Câu 16 H y trình bày hoạt động gió mùa nã ớc ta hệ nó đối với phân chi mùa khác khu vực.
Tr¶ lêi
Có loại gió mùa chủ yếu hoạt động luân phiên năm
(9)+ Nguồn gốc: Khối khơng khí lạnh xuất phát từ trung tam áp cao Xibia di chuyển qua lục địa vào nớc ta
+ Hớng gió: đơng bắc
+ Phạm vi hoạt động: từ 16oB trở bắc. + Thời gian:
Vào đầu mùa đông (tháng 11, 12, 1) khối khơng khí lạnh di chuyển qua lục địa châu mang lại cho thời tiết miền Bắc lạnh khô
Nửa cuối mùa đông (tháng 2, 3, 3), khối khơng khí lạnh di chuyển phía đơng qua biển vào nớc ta gây nên thời tiết lạnh ẩm, ma phùn cho vùng ven biển đồng miền Bắc
+ Tính chất: Gió mùa đơng bắc hoạt động đợt, không kéo dài liên tục, cờng độ mạnh mùa đông, miền Bắc hình thành mùa đơng kéo dài - tháng Khi chuyển xuống phía nam loại gió mây suy yếu dần chắn là“ ” dãy Bạch Mã, vĩ tuyến 16oB.
- Giã tÝn phong ë phÝa nam
+ Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp biển Thái Bình Dơng - Tm, thổi xích đạo
+ Hớng đơng bắc
+ Phạm vi hoạt động: từ Đà Nẵng, vĩ tuyến 16oB trở vào nam. b) Gió mùa mùa ha.
- Giã mïa t©y nam
+ Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm ấp thấp ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc ấn Độ Dơng qua vịnh Ben - gan vào vớc ta (khối khí nhiệt đới Ben - gan - TBg)
+ Híng giã: hai luång giã hớng tây nam thổi vào Việt Nam + Hớng di chun vµ tÝnh chÊt:
Đầu mùa hạ, tháng - khối khơng khí TBg di chuyển theo hớng tây nam gây ma lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên Vợt dãy Trờng Sơn khối khơng khí trở nên nóng khơ, tràn xuống đồng ven biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc Thời tiết gió phơn tây nam mang lại nóng khơ, nhiệt độ lên tới 37oC độ ẩm xuống dới 50%.
Vào cuối mùa hạ từ tháng 6, gió mùa tây nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam hoạt động, hình thành gió mùa hạ thức Việt Nam V ợt qua biển vùng xích đạo khối khơng khí trở nên nóng ẩm, thờng gây ma lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ, Tây Nguyên
Hoạt động khối khí với đờng hội tụ nhiệt đới nguyên nhân chủ yếu gây ma vào mùa hạ cho hai miền Nam, Bắc va ma tháng Trung Bộ
Sự luân phiên khối khí hoạt động theo mùa khác hớng và tính chất đ tạo nên phân mùa khí hậu nã ớc ta.
- Miền Bắc có mùa đơng lạnh, ma mùa hạ nóng, ma nhiều; hai mùa chuyển tiếp mùa xuân mùa thu
- Miền Nam có mùa ma mùa khô râ rÖt
Câu 17 H y nêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua cácã thành phần địa hình, sơng ngịi nớc ta.
Tr¶ lêi
Biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần địa hình, sơng ngũi nc ta:
a) Địa hình:
(10)+ Trên sờn dốc lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn, rửa trơi, nhiều nơi trơ sỏi đá
+ Địa hình xâm thực mạnh cịn biểu tợng đất trợt, đá lở, hang động ngầm, suối cạn, thung khô
+ Tại vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng
- Bồi tụ nhanh đồng hạ lu sông b) Sơng ngịi
- Mạng lới sơng ngịi dày đặc: tính sơng có chiều dài 10km nớc ta có 2360 sơng Dọc bờ biển 20km lại gặp cửa sơng
- S«ng ngòi nhiều nớc, giàu phù sa
- Ch nớc theo mùa: nhịp điệu dịng chảy sơng ngịi nớc ta theo sát nhịp điệu ma
Câu 18 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua thành phần đất, sinh vật cảnh quan thiên nhiên nh nào?
Tr¶ lêi
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua thành phần đất, sinh vật cảnh quan thiên nhiên:
a) §Êt
- Feralit q trình hình thành đất đặc trng cho khí hậu nhiệt đới ẩm
- Đất dễ bị thối hóa: hệ khí hậu nhiệt ẩm cao, ma theo mùa, địa hình nhiều đồi núi
b) Sinh vËt
- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trng cho khí hậu nóng ẩm rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thờng xanh
- Trong giới sinh vật, thành phần loài nhiệt đới chiếm u Thực vật phổ biến loài thuộc họ nhiệt đới nh: Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu Động vật rừng loài chim thú nhiệt đới, nhiều công, trĩ, gà lôi, vẹt, khỉ, v ợn, nai, hoẵng Ngồi ra, lồi bị sát, ếch nhái, trùng phong phú
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm, gió mùa phát triển đất feralit cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nớc ta
Câu 19 H y nêu ảnh hã ởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống.
Tr¶ lêi
a) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hởng đến nhiều mặt hoạt động sản xuất đời sống, trực tiếp rõ rệt hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Nền nhiệt đới ẩm cao khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho phát triển nơng nghiệp lúa nớc, tăng vụ, đa dạng hóa trồng, vật nuôi Cần tận dụng mặt thuận lợi để không ngừng nâng cao suất trồng nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật đất trống mơ hình nơng - lâm kết hợp
(11)- Tính khơng ổn định yếu tố khí hậu thời tiết cịn gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cấu trồng, kế hoạch thời vụ, phòng trừ dịch bệnh sản xuất nông nghiệp
b) ảnh hởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nớc ta phát triển ngành kinh tế nh lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vo khụ
c) Tuy nhiên khó khăn, trở ngại không ít
- Cỏc hot ng giao thông, vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nớc sơng
- §é Èm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản - Các thiên tai nh ma bÃo, lũ lụt, hạn hán năm gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất thiệt hại ngời tài sản
- Cỏc hin tng thời tiết bất thờng nh dông, lốc, ma đá sơng muối, rét hại, khơ nóng gây ảnh hởng lớn đến sản xuất đời sống
- M«i trờng thiên nhiên dễ bị suy thoái
Cõu 20 Nêu đặc điểm thiên nhiên bật phần l nh thổ phía Bắc vàã phần l nh thổ phía Nam nó c ta.
Trả lời
a) Phần l nh thổ phía bắc (từ d y Bạch M Trë ra)· · ·
Thiên nhiên đay đặc trng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh
- Nền khí hậu nhiệt đới thể nhiệt độ trung bình năm từ 20 - 25oC, có mùa đơng lạnh với tháng nhiệt độ < 18oC.
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu đới rừng nhiệt đới gió mùa
- Trong rừng thành phần loài nhiệt đới u thế, ngồi cịn có lồi nhiệt đới nh dẻ, re; lồi ơn đới nh sa mu, pơ mu; lồi thú có lơng dày nh gấu, chồn vùng đồng vào mùa đông trồng đợc rau ơn đới
b) Ph©n l nh thỉ phÝa nam (tõ d y B¹ch M trë vµo)· · ·
Thiên nhiên mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa
- Nền nhiệt độ thiên nhiên khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm 25oC khơng có tháng dới 20oC Khí hậu gió mùa thể hiện phân chia hai mùa ma khô, đặc biệt rõ từ vĩ độ 14oB trở vào.
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu đới rừng gió mùa cận xích đạo
+ Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo nhiệt đới từ phơng nam
+ Có nơi hình thành loại rừng tha nhiệt đới khơ, nhiều Tây Nguyên Động vật tiêu biểu lồi thú lớn vùng nhiệt đói xích đạo nh voi, h, bỏo
+ Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu
Câu 21 Nêu khái quát phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây. Tr¶ lêi
Từ đơng sang tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nớc ta có phân chia thành dải rõ rệt
a) Vùng biển thềm lục địa
(12)- Khí hậu biển Đơng nớc ta mang đặc tính khí hậu vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa với lợng nhiệt, ẩm dồi Các dòng hải lu thay đổi theo hớng gió mùa
b) Vùng đồng ven biển
Thiên nhiên vùng đồng nớc ta thay đổi tùy nơi thể mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây vùng biển phía đơng
- nơi đồi núi lùi xa vào đất liền đồng mở rộng với bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông nh đồng Bắc Bộ Nam Bộ
- Nơi có đồi núi lan sát biển đồng hẹp ngang bị chia cắt thành đồng nhỏ, đờng bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nớc sâu nh dải đồng Nam Trung Bộ
- Các dạn địa hình bồi tụ, mài mịn xen kẽ, cồn cát, đầm phá phỏ biến hệ tác động kết hợp chặt chẽ biển vùng đồi núi phía tây dải đồng ven biển
c) Vùng đồi núi
Sự phân hóa thiên nhiên theo hớng đơng - tây vùng đồi núi phức tạp, chủ yếu tác động gió mùa với hớng dãy núi
vÝ dô:
+ vùng núi thấp Đông Bắc mùa đông lạnh đến sớm
+ vùng núi thấp phía nam Tây Bắc, mùa đơng bớt lạnh nhng khơ hơn, mùa hạ đến sớm, đơi có gió Tây, lợng ma giảm
Câu 22 H y nêu đặc điểm miền địa lý tự nhiên Những thuận lợiã và khó khăn việc sử dụng tự nhiờn mi min.
Trả lời
a) Miền Bắc Đông Bắc Bộ
- Ranh gii: dc theo tả ngạn sơng Hồng rìa phía tây, tây nam ng bng Bc B
- Đặc điểm:
+ Địa hình đồi núi thấp chiếm u thế, hớng vịng cung dãy núi, hệ thống sông lớn với đồng mở rộng
+ Gió mùa đơng bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đông lạnh
+ Sự hạ thấp đai cao nhiệt đới xâm nhập loài nhiệt đới thành phần thực vật rừng
+ Sự bất thờng nhịp điệu mùa khí hậu, dịng chảy sơng ngịi tính bất ổn định cao thời tiết trở ngại lớn sử dụng tự nhiên ca mi
b) Miền Tây Bắc Bắc Trung Bé
- Ranh giới: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã - Đặc điểm:
+ Đại hình núi cao xen kẽ dịng sơng chạy song song theo h ớng tây bắc -đông nam với dải đồng thu hẹp
+ Sự suy yếu giảm sút gió mùa đơng bắc
+ Tính chất nhiệt đới tăng dần với có mặt thành phần thực vật phơng nam
+ Tác động chắn Trờng Sơn với hai mùa gió nghịch: hớng đông bắc tây nam, làm cho mùa ma chậm dần sang thu đông tạo điều kiện cho gió tây khơ nóng đồng Bắc Trung Bộ
(13)- Ranh giíi: tõ dÃy Bạch MÃ trở vào nam - Đặc điểm:
+ Cấu trúc địa chất, địa hình phức tạp, gồm khối núi cổ, bề mặt sơn nguyên bóc mịn bề mặt cao ngun, đồng châu thổ sơng đồng ven biển
+ Khí hậu xích đạo, thể nhiệt, độ cao lên tới 1000 m đai rừng nhiệt đới chân núi với u thành phần động, thực vật nhiệt đới chế độ hai mùa (mùa ma mùa khô) biểu rõ rệt
Câu 23 H y nêu tình trạng suy thối tài ngun đất biện pháp bảoã vệ đất vùng đồi núi vùng đồng bằng.
Tr¶ lêi
1 Suy thoái tài nguyên đất
+ Năm 1943 diện tích đất hoang đồi trọc có triệu ha, năm 1983 tăng lên 13,8 triệu Hiện diện tích đất hoang đồi trọc giảm mạnh nhng diện tích đất bị suy thối cịn lớn (5,35 triệu năm 2006)
+ Hiện nớc có khoảng 9,3 triệu đất bị đe dọa sa mạc hóa (chiếm khoảng 28% diện tích đất đai)
2 Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Đối với đất vùng đồi núi
Để chống xói mịn đất dốc phải áp dụng tổng thể biện pháp thủy lời canh tác nông - lâm nh làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng theo băng
Cải tạo đất hoang đồi trọc biện pháp kết hợp Bảo vệ rừng đất rừng, ngăn chặn nạn du canh, du c
- Đối với đất nụng nghip
Do diện tích nên cần có biện pháp quản lý chặt chẽ có kế hoạch më réng diÖn tÝch
Thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu, glây hóa
Bón phân, cải tạo đất thích hợp, chống nhiễm làm thối hóa đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nc thi cụng nghip
Câu 24 Nêu loại tài nguyên khác cần sử dụng hợp lý bảo vệ Trả lời
1 Quản lí chặt chẽ việc khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng s¶n
2 Sử dụng hợp lí vùng cửa sông, ven biển để tránh làm nghèo hệ sinh thái làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch
3 Chống nhiễm môi trờng, đặc biệt ô nhiễm môi trờng nớc thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân số vùng ven sông, ven biển
- Các chất thải công nghiệp độc hại cha qua xử lí đổ thẳng sụng gõy nhim nc
- Lợng thuốc trừ sâu, phân bón hữu hóa chất d thừa sản xuất nông nghiệp nguồn gây ô nhiễm nhiỊu khu vùc chøa níc ë n«ng th«n
- Bảo vệ tài nguyên môi trờng bao gồm việc sử dụng tài ngun mơi trờng hợp lí, lâu dài đảm bảo chất lợng môi trờng sống cho ngời
Câu 25 H y nêu thời gian hoạt động hậu b o Việt Nam vàã ã biện pháp phòng chống b o.ã
(14)1 Thời gian hoạt động.
- Thêi gian b·o ë níc ta thêng tõ th¸ng 7, kÕt thóc vào tháng 11 - Mùa bÃo chậm dần từ bắc vµo nam
- Bão tập trung nhiều vào tháng 9, sau đến tháng 10 tháng Tổng số bão tháng chiếm tới 70% tổng số bão toàn mùa
- Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ Nam Bộ chịu ảnh hởng bão
- Trung bình năm có từ - bão đổ vào vùng biển nớc ta Năm bão nhiều có - 10 bão, năm bão có - bóo
2 Hậu b o biện pháp phòng chốngà a) Hậu quả
- vùng trung tâm bÃo có gió mạnh kèm theo ma lớn
- Trên biển, bÃo gây sóng to dâng cao - 10m cã thĨ lËt óp tµu thun Giã bÃo làm mực nớc biển dâng cao thờng tới 1,5 - 2m, gây ngập mặn vùng ven biển
- Nớc dâng tràn đê kết hợp nớc lũ ma lớn nguồn dồn làm ngập lụt diện rng
- BÃo lớn, gió giật mạnh tàn phá công trình vững nh nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao
b) Biên pháp phòng tránh
- Dự báo xác trình hình thành hớng di chuyển c¬n b·o
- Khi báo chuẩn bị có bão, tầu thuyền biển phải gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão trở đất liền
- Vùng ven biển phải củng cố cơng trình đê biển - Nếu có bão mạnh cần khẩn trơng sơ tán dân
- Chống bão phải kết hợp với chống lụt, úng đồng chống lũ, chống xói mịn miền núi
Câu 26 Nêu vùng hay xảy ngập lụt, lũ quét, hạn hán n ớc ta Cần làm để giảm nhẹ tác hại loại thiên tai này? nớc ta động đất hay xảy ra vùng nào?
Tr¶ lêi
Các vùng hay xảy ngập lụt, lũ quét, hạn hán giải pháp để giảm nhẹ tác hại loại thiên tai nớc ta
a) NgËp lôt
- Vïng chịu lụt úng nghiêm trọng vùng châu thổ sông Hồng; Đồng sông Cửu Long
- Biện pháp: xây dựng công trình tiêu nớc, công trình ngăn mặn b) Lũ quét
- L quột xảy lu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độc dốc lớn, lớp phủ thực vật, bề mặt dễ bị bóc mịn có ma lớn đổ xuống
- BiƯn ph¸p:
+ Cần quy hoạch điểm dân c tránh vùng lũ quét nguy hiểm quản lý sử dụng đất đai hợp lý
+ Thực thi biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nơng nghiệp đất dốc nhằm hạn chế dịng chảy mặt chống xói mịn đất
(15)- Miền Bắc, thung lũng khuất gió nh Yên Châu, sông MÃ (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài - tháng
- Miền Nam, mùa khơ khắc nghiệt Thời kì khơ hạn kéo dài đến -5 tháng đồng Nam Bộ vùng thấp Tây Nguyên, - tháng vùng ven biển cực Nam Trung Bộ
- Phòng chống khô hạn lâu dài phải giải công trình thủy hợi hợp lí
Nhng khu vực thờng xảy động đất nớc ta:
- Tây Bắc khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, khu vực Đông Bắc, khu vực miền Trung động đất biểu yếu
- Tại vùng biển, động đất tập trung ven bin Nam Trung B
Câu 27 H y nêu nhiệm vụ chủ yếu Chiến là ợc quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trờng.
Tr¶ lêi
Chiến lợc quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trờng bao gồm nhiệm vụ: - Duy trì trình sinh thái chủ yếu hệ thống sống có ý nghĩa định đến đời sống ngời
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi đợc
- Đảm bảo chất lợng môi trờng phù hợp với yêu cầu đời sống ngời - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên
B phần địa lí Dân c ngành kinh tế
Câu 1: Phân tích tác động đặc điểm dân số nước ta phát triển kinh tế - xã hội môi trường
Trả lời:
Tác động đặc điểm dân số phát triển kinh tế -xã hội môi trường nước ta thể qua khía cạnh:
a.) Thuận lợi:
- Dân số tạo nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn, thuận lợi cho phát triển ngành sản xuất cần nhiều lao động
- Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ, tạo nguồn lao động dự trữ dồi dào, nguồn lao động bổ sung lớn, động, sáng tạo, có khả tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật
- Đa dân tộc nên giàu sắc văn hóa, cách thức sản xuất b.) Khó khăn:
- Đối với phát triển kinh tế:
- Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế - Vấn đề việc làm thách thức kinh tế
- Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng tích lũy, tạo nên mâu thuẫn cung cầu
- Chậm chuyển dịch cấu kinh tế ngành lãnh thổ - §ối với việc phát triển xã hội :
- Chất lượng sống chậm cải thiện - GDP bình quân đầu người thấp
(16)- Đối với tài nguyên môi trường:
- Sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên - Ô nhiễm môi trường
- Không gian cư trú chật hẹp
Câu 2: Tại nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng quy mô dân số tiếp tục tăng? Nêu ví dụ minh họa
Trả lời:
Ở nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm quy mơ dân số tiếp tục tăng do: Quy mô dân số lớn, số ngưới độ tuổi sinh đẻ cao nên tỉ lệ gia tăng dân số giảm quy mô dân số tiếp tục tăng
Ví dụ:
Năm Tổng số dân(triệu người) Tỉ lệ gia tăng dân số (%)
2000 77635,4 1,36
2002 79727,4 1,32
2004 82031,7 1,40
2006 84155,8 1,26
2007 85195,0 1,23
Câu 3: Vì nước ta lại phải thực phân bố lại dân cư cho hợp lí? Nêu một số phương hướng biện pháp thực thời gian vừa qua.
Trả lời:
Nước ta phải thực phân bố lại dân cư cho hợp lý do:
- Mật độ dân số trung bình nước ta 254 người/km2 (năm 2006) chưa
phân bố hợp lý vùng
o Phân bố dân cư chưa hợp lí đồng trung du, miền núi Ở đồng tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao Ở Trung du miền núi, mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bằng, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước
o Ngay vùng dân cư có phân bố khơng hợp lý
o Phân bố dân cư chưa hợp lý thành thị nông thôn: Cơ cấu dân số phân theo thành thị nông thôn năm 2006 tỷ lệ dân thành thị 26,9%, tỷ lệ dân nông thôn 73,1%
- Sự phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên Vì vậy, việc phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước cần thiết
o Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật dân số kế hoạch hóa gia đình
o Xây dựng sách di cư phù hợp để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động vùng
o Xây dựng quy hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu dịch chuyển cấu dân số nông thôn thành thị
(17)Đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo để người lao động xuất có tác phong cơng nghiệp
o Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp vùng trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động đất nước
Câu 4: Phân tích mạnh mặt hạn chế nguồn lao động nước ta.
Trả lời
a.) Thế mạnh:
- Số lượng: Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế nước ta 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng số dân Với mức tăng nguồn lao động nay, năm nước ta có thêm triệu lao động
- Chất lượng:
o Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống dân tộc (đặc biệt sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…) tích lũy qua nhiều hệ
o Chất lượng lao động ngày nâng lên nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục y tế
b.) Hạn chế:
- Lao động nước ta nhìn chung cịn thiếu tác phong cơng nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao
- Lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao cịn Đặc biệt đội ngũ cán quản lý, cơng nhân kỹ thuật lành nghề cịn thiếu nhiều
- Lao động phân bố không đồng số lượng chất lượng Lao động tập trung chủ yếu thành phố lớn, vùng núi cao ngun nhìn chung cịn thiếu lao động, đặc biệt lao động kỹ thuật
Câu 5: Hãy nêu số chuyển biến cấu lao động các ngành kinh tế quốc dân nước ta.
Trả lời:
Cơ cấu lao động ngành kinh tế quốc dân nước ta có chuyển dịch nhìn chung cịn chậm
(18)- Cơng nghiệp xây dựng khu vực có tỷ lệ lao động thấp có xu hướng tăng dần từ 13,1% năm 2000 lên 18,2% năm 2005
- Khu vực dịch vụ: Tỉ lệ lao động tập trung khiêm tốn Tỉ lệ có xu hướng tăng lên nhìn chung cịn chậm
Câu 6: Trình bày phương hướng giải việc làm nhằm sử dụng hợp lý lao động nước ta nói chung địa phương nói riêng
Trả lời:
Những năm vừa qua, nước ta tập trung giải việc làm cho người lao động theo hướng:
- Phân bố lại dân cư nguồn lao động
- Thực tốt sách dân số sức khỏe sinh sản
- Thực đa dạng hóa hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…), ý thích đáng đến hoạt động củ ngành dịch vụ
- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất
- Mở rộng, đa dạng hóa loại hình đào tao theo cấp, ngành nghề, nâng cap chất lượng đội ngũ lao động để họ tự tạo việc làm tham gia vào đơn vị sản xuất dễ dàng thuận lợi
- Đẩy mạnh xuất lao động
Câu 7: Trình bày đặc điểm thị hóa nước ta.
Trả lời:
- Quá trình thị hóa nước ta diễn chậm chạp, trình độ thị hóa thấp
o Từ kỉ III trước Công nguyên suốt thời kì phong kiến, nước ta hình thành số thị quy mơ nhìn chung cịn nhỏ như: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến…
o Thời Pháp thuộc, công nghiệp chưa phát triển Đến năm 30 kỷ XX có số thị lớn hình thành như: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định…
o Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, q trình
thị hóa diễn chậm chạp, thị khơng có thay đổi nhiều
(19)o Từ năm 1975 đến nay, q trình thị hóa có chuyển biến mạnh, thị mở rộng phát triển nhanh hơn, đặc biệt đô thị lớn Tuy nhiên sở hạ tầng đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, cơng trình phúc lợi xã hội) cịn mức độ thấp so với nước khu vực giới
- Tỷ lệ dân thành thị tăng:
o Năm 1990 dân số thành thị nước ta đạt 19,5% đến năm 2005 số tăng lên 26,9%
o Tuy nhiên tỉ lệ dân số thành thị thấp so với nước khu vực
- Phân bố đô thị không đồng vùng
o Trung du miền núi Bắc Bộ nước ta có số lượng đô thị lớn nước ta nhiên chủ yếu đô thị vừa nhỏ, số lượng đô thị lớn thứ hai thứ ba nước vùng đồng (Đồng Sông Hồng Đồng Sông Cửu Long)
(20)Câu 8: Phân tích ảnh hưởng q trình thị hóa nước ta phát triển kinh tế - xã hội.
Trả lời:
- Các thị có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước Năm 2005 khu vực thị đóng góp 70,4% GDP nước, 84% GDP công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ 80% ngân sách nhà nước
- Các thành phố, thị xã thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng đơng đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật; có sở vật chất kĩ thuật đại, có sức hút đầu tư nước nước, tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế
- Các thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động Tuy nhiên q trình thị hóa nẳy sinh hậu cần phải có kế hoạch khắc phục như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội…
Câu 9: Vẽ biểu đồ (kết hợp cột đường) thể q trình thị hóa nước ta theo bảng số liệu đây:
Năm Số dân thành thị
(triệu người) Số dân thành thị số dân cảnước (%)
1990 12,9 19,5
1995 14,9 20,8
2000 18,8 24,2
2003 20,9 25,8
2005 22,3 26,9
Câu 10: Tại nói tốc độ tăng trưởng GDP có ý nghĩa hàng đầu các mục tiêu phát triển kinh tế nước ta?
Trả lời:
Tốc độ tăng trưởng GDP có ý nghĩa hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế nước ta do:
- Quy mơ kinh tế nước ta cịn nhỏ, tăng trưởng GDP với tốc độ cao bền vững đường đắn để chống tụt hậu xa kinh tế với nước khu vực giới
- Tăng trưởng GDP tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất nhập
- Tăng trưởng GDP nhanh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngành
(21)- Giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, xóa đói giảm nghèo, đưa GDP bình qn đầu người nước ta lên ngang với tầm khu vực giới
Câu 11: Nền nơng nghiệp nhiệt đới có thuận lợi khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh nước ta phát triển ngày có hiệu nông nghiệp nhiệt đới.
Trả lời:
1.) Thuận lợi khó khăn nơng nghiệp nhiệt đới:
a) Thuận lợi:
- Chế độ nhiệt ẩm phong phú cho phép trồng vật vật nuôi phát triển quan năm
- Có thể áp dụng phương pháp canh tác xen canh, tăng vụ, gối vụ… - Có nhiều sản phẩm nơng nghiệp có giá trị xuất khẩu, đặc biệt lúa nước công nghiệp như: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều…
- Khí hậu nước ta có phân hóa theo mùa, theo chiều Bắc – Nam theo độ cao địa hình tạo nên đa dạng cấu trồng, vật nuôi tạo nên mạnh khác vùng
b) Khó khăn:
- Tính bấp bênh nông nghiệp nhiệt đới
- Các tai biến thiên nhiên thường xuyên xảy ra: lũ lụt, hạn hán, bão, áp thấp nhiệt đới…
- Các dịch bệnh trồng vật ni
- Tính mùa vụ khắt khe sản xuất nông nghiệp
2.) Nước ta khai thác ngày có hiệu nông nghiệp nhiệt đới
- Các tập đoàn cây, phân bố phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp
- Cơ cấu mùa vụ có thay đổi quan trọng, với giống ngắn ngày chịu sâu bệnh thu hoạch trước mùa bão lụt hay hạn hán
- Tính mùa vụ khai thác tốt nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến bảo quản nông sản
- Việc trao đổi nông sản diễn khắp vùng nước, nhờ mà hiệu sản xuất nông nghiệp ngày tăng
- Đẩy mạnh xuất nông sản hướng quan trọng để phát huy mạnh nện nông nghiệp nhiệt đới: rau cao cấp vụ đông xuất sang nước vĩ độ, hoa đặc sản nhiệt đới vùng miền, loại cơng nghiệp có giá trị cao…
Câu 12: Hãy phân biệt số nét khác nông nông nghiệp tự cấp tự túc cổ truyền nông nghiệp hàng hóa đại.
Trả lời:
Nền nơng nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp đại
- Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, sử dụng nhiều lao động
- Năng suất lao động thấp
- Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh-
- Người sản xuất quan tâm nhiều
- Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc
- Năng suất lao động cao
(22)đến sản lượng đến lợi nhuận
Câu 13: Hãy chứng minh cấu kinh tế nông thôn nước ta chuyển dịch rõ nét:
Trả lời:
- Cơ cấu hộ nông thôn theo ngành sản xuất có thay đổi theo hướng tăng số hộ tham gia sản xuất lĩnh vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ (năm 2001, số hộ tham gia công nghiệp 5,8%, dịch vụ 10,6% ; đến năm 2006 số hộ nông thôn tham gia công nghiệp 10% dịch vụ 14%) Số hộ tham gia sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp giảm xuống
- Cơ cấu kinh tế nông thôn bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa đa dạng hóa Đó đẩy mạnh sản xuất chun mơn hóa nơng nghiệp, hình thành vùng nơng nghiệp chun mơn hóa, kết hợp nông nghiệp với công nghiệp chế biến, hướng mạnh xuất ; hình thành cấu ngành đa dạng, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp
- Cơ cấu thành phần kinh tế nông ngày đa dạng hơn, bao gồm: doanh nghiệp nông – lâm nghiệp thủy sản, hợp tác xã nông – lâm nghiệp thủy sản, kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại
Câu 14: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày hiện trạng sản xuất phân bố lúa nước ta (diện tích, sản lượng, năng suất, bình quân sản lượng lúa/người) giải thích nguyên nhân.
Trả lời: Dựa vào trang 11 trang 14 Atlat Địa lí Việt Nam
1 Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2000
a Tính hình sản xuất
Năm 1990 1995 2000
Diện tích lúa (nghìn ha) 6.402 6.765 7.666
Sản lượng lúa (nghìn tấn) 19.225 24.946 32.530
Năng suất lúa (tạ/ha) 30,0 36,9 42,4
Bình quân lúa theo đầu người
(kg) 291 347 419
Nhận xét:
- Diện tích lúa tăng chậm (Năm 2000 tăng 1264 nghìn ha, gấp 1,2 lần so với năm 1990)
- Năng suất lúa tăng nhanh: Từ năm 1990 đến 2000 tăng 12,4 tạ/ha gấp 1,4 lần
(23)- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, sản lượng lúa tăng nhanh tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người tăng nhanh: năm 1990 291 kg/người, đến năm 2000 419 kg/người
b Phân bố lúa
- Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực 90%: Tất tỉnh Đồng sông Cửu Long, số tỉnh Đồng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định) Đông Nam Bộ (Tây Ninh)
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung Đồng Sông Cửu Long An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An
2 Nguyên nhân:
- Đường lối sách khuyến khích nơng nghiệp nhà nước, đặc biệt sách khốn 10 luật ban hành
- Đầu tư: Cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc sản xuất lúa (thủy lợi, phân bón, máy móc, dịch vụ trồng) Đặc biệt việc đưa giống vào trồng đại trà phù hợp với vùng sinh thái khác
- Thị trường (trong nước, xuất khẩu)
Câu 15: Chứng minh việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn quả góp phần phát huy mạnh nơng nghiệp nhiệt đới nước ta
Trả lời:
a.) Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp ăn
quả:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng nhiệt cao độ ẩm lớn
- Nước ta có nhiều loại đát thích hợp với nhiều loại công nghiệp :đất feralit miền núi đất phù sa đồng đất badan
- Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm
- Các sở công nghiệp chế biến ngày phát triển - Nhu cầu thị trường lớn
- Nguồn lương thực ngày đảm bảo hơn… - Luôn đảng nhà nước quan tâm
b.) Việc phát triển công nghiệp ăn đem lại nhiều ý nghĩa to lớn:
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
- Cung cấp mặt hàng xuất Hiện nước ta những nước đứng đầu giới xuất cà phê, hồ tiêu, điều Sản phẩm từ công nghiệp mặt hàng xuất chủ lực nước ta
- Góp phần giải việc làm, phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước
(24)Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt nam kiến thức học, trình bày thực trạng phát triển phân bố công nghiệp lâu năm (Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều…) nước ta Giài thích nguyên nhân.
Trả lời:
Sử dụng Atlát trang 14
- Tình hình phát triển cơng nghiệp nước ta:
- Diện tích (Khai thác từ biểu đồ cột đồ cơng nghiệp) Diện tích cơng nghiệp nước ta giai on 1990 2000
(Đơn vị:Nghìn ha)
Năm 1990 1995 2000
Cây công nghiệp hàng năm 542 717 778
Cây công nghiệp lâu năm 657 902 1451
Tổng số 1199 1619 2229
Nhận xét : Tổng diện tích cơng nghiệp nước ta tăng nhanh, đặc biệt công nghiệp lâu năm (năm 2000 so với năm 1990, tổng diện tích cơng nghiệp tăng 1030 nghìn ha, gần 1,8 lẩn diện tích cơng nghiệp hàng năm tăng 236 nghìn ha, gấp 1,5 lần diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng 794 nghìn ha, gấp 2,2 lần)
- Cơ cấu:
Cơ cấu diện tích cơng nghiệp nước ta thời kì (1990-2000)
(Đơn vị:%)
Năm 1990 1995 2000
Cây công nghiệp hàng năm 45,2 44,2 34,9
Cây công nghiệp lâu năm 54,8 55,8 65,1
Tổng số 100,0 100,0 100,0
- Trong cấu diện tích công nghiệp nước ta, công nghiệp lâu năm chiếm ưu có xu hương tăng dần tỉ trọng:năm 1990 54,8% năm 2000 65,1% Ngược lại diện tích cơng nghiệp hang năm chuếm tỉ trọng nhỏ va có xu hướng giảm tương ứng 45,2% 34,9%
Giải thích:
- Do mở rộng nhanh chóng diện tích nhiều loại cơng nghỉệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn(như cà phê, hồ tiêu, cao su )
Phân bố công nghiệp lâu năm:
- Cây cà phê trồng chủ yếu đất ba dan Tây ngun.ngồi cịn trồng Đông nam Bộ rải rác Bắc Trung Bộ
- Cây cao su chủ yếu trồng đất badan đất xám bạc màu phù sa cổ Đơng Nam Bộ, ngồi cịn trồng Tây Nguyên, số tỉnh duyên hải miền Trung
- Cây điều trồng nhiều Đông Nam Bộ
- Cây chè trông nhiều vùng trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên nhiều tỉnh Lâm Đồng
(25)Trả lời:
a.) Điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi nước ta:
Thuận lợi:
- Thức ăn tự nhiên có ý nghĩa hàng đầu, có nguồn: Thức ăn tự nhiên: Diện tích đồng cỏ năm 2005 500 nghìn ha, phân bố cao nguyên trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Đây sở để chăn ni gia súc (trâu, bị, dê, ngựa ) Thức ăn từ ngành trồng trọt phụ phẩm ngành thủy sản.(Đây nguồn thức ăn chủ yếu Nhờ giải tốt lương thực cho người nên phần lớn lương thực giành cho chăn nuôi Hàng năm cịn có 13-14 nghìn bột cá làm thức ăn cho chăn nuôi.Thức ăn chế biến tổng hợp: Tạo điều kiện cho hình thức chăn ni cơng nghiệp ngày phổ biến đồng miền núi
- Thị trường mở rộng
- Dân cư lao động có truyền thống, kinh nghiệm chăn ni - Chính sách khuyến nơng nhà nước
- Cơ sở thức ăn cho chăn ni đảm bảo tót
- Các dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến rộng khắp
- Các sở công nghiệp chế biến sản phẩm từ ngành chăn nuôi trọng phát triển nâng cấp
Khó khăn:
- Các đồng cỏ tự nhiên bị xuống cấp
- Giống, suất thấp, chất lượng chưa cao - Cơ sở thức ăn chưa đảm bảo
- Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi chưa đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính
- Các dịch bệnh lan tràn diện rộng(như dịch cúm gia cầm năm 2003, dịch lợn tai xanh, dịch lở mồm, long móng trâu, bị
- Hiệu kinh tế chăn ni nhìn chung thấp
b.) Thực trạng phát triển, phân bố ngành chăn nuôi lợn gia cầm :
Lợn gia cầm nguồn cung cấp thịt chủ yếu, đuaọac đầu tư phát triển rộng khắp vùng lãnh thổ Hiện chăn nuôi lợn gia cầm tập trung nhiều đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long
- Năm 2005, đàn lợn có 27 triệu con, cung cấp 3/4 sản lượng thịt loại - Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh, với tổng đàn 250 triệu (năm 2003), ảnh hưởng dịch cúm gia cầm tái bùng phát, nên tổng đàn gia cầm khoảng 220 triệu chăn nuôi gà công nghiệp phát triển mạnh tỉnh giáp thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có sở cơng nghiệp chế biến thịt
Câu 18: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản vước ta.
Trả lời:
- Nước ta có vùng đặc quyền kinh tế biển 1triệu km2, đường bờ biển dài 3.260Km
- Biển Đông vùng biển nhiệt đới, nhiệt độ tương đối ấm (trung bình 20oC) là
mơi trường thích hợp cho nhiều lồi hải sản
- Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, vũng vịnh thuận lợi cho việc xây dựng cảng cá
(26)Nước ta có ngư trường trọng điểm: Hải phịng Quảng ninh, Ninh Thuận -Bình Thuận, Hồng Sa - Trường Sa, Cà Mau - Kiên Giang
- Diện tích mặt nước lớn 1,2 triệu
- Dân cư nguồn lao động: Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống kinh nghiệm khai thác thủy sản
- Cơ sở vật chất kĩ thuật nâng cấp: Phương tiện đánh bắt, hệ thống cảng cá, công nghiệp chế biến
- Đường lối sách: Nhà nước có sách khuyến nghư đầu tư nhà nước, chương trình đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, hỗ trợ giá xăng dầu cho nghư dân
- Thị trường ngồi nước ngày mở rộng (hình thành thị trường xuất trọng điểm Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản )
Câu 19: Dựa vào Atlát Địa lí Việt nam kiến thức học, trình bày tình hình phát triển phân bố ngành thủy sản nước ta.
Trả lời: Sử dụng trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam
a.) Tình hình phát triển(Khai thác biểu đồ cột)
Sản lượng cấu sản lượng thủy sản nước ta thời kì 1990-2000
Năm 1990 1995 2000
Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng %
Nuôi trồng 162,1 18,1 389,1 24,6 589,6 26,2
Đánh bắt 728,5 81,9 1195,3 75,4 1660,9 73,8
Tổng số 889,6 100,0 1584,4 100,0 2250,5 100,0
Nhận xét:
- Tổng sản lượng thủy sản tăng nhanh, so với năm 1990 năm 2000 tăng 1360,9 nghìn tấn, gấp 3,8 lần.Trong đó:
o Thủy sản đánh bắt tăng 932, nghìn tấn, tăng gần 2,3 lần
o Thủy sản ni trồng tăng 427, nghìn tấn, tăng 3, lần
o Tốc độ tăng trưởng thủy sản nuôi trồng cao thủy sản đánh bắt - Cơ cấu:
Trong cấu sản lượng thủy sản, thủy sản đánh bắt chiếm tỉ trọng lớn song có xu hướng giảm dần: năm 1990 chiếm 81,1%, năm 2000 cịn 73,8%.Thủy sản ni trồng cịn chiếm tỉ trọng nhỏ, có xu hướng tăng từ 18,1% năm 1990 lên 26,2% năm 2000
b.) Phân bố:
- Đánh bắt cá biển tập trung tỉnh phía nam (Dun hải Nam Trung Bộ, Đơng Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long) như: Kiên giang, Cà Mau, Bà Rịa -Vũng Tàu, Bình Thuận
- Thủy sản nuôi trồng tập trung cá tỉnh Đồng sơng Cửu Long tỉng có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn là: An Giang, Cà mau, Bến Tre, tiền Giang, Trà Vinh
Câu 20: Chứng minh tài nguyên rừng nước ta giàu có, bị suy thoái nhiều Nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thối tài ngun rừng ở nước ta.
Trả lời:
(27)← Nước ta với 3/4 diện tích đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển, rừng khơng đơn có ý nghĩa kinh tế mà cịncó vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo an tồn cho vùng đồng làm cho ý nghĩa kinh tế lâm nghiệp vượt xa giá trị loại gỗ, lâm sản bán
Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có bị suy thối
- Biến động diện tích rừng nước ta thời kì 1943-2005
Năm Tổng diện tích rừng(triệu ha) Tỉ lệ che phủ (%)
1943 14,3 43,8
1975 9,6 29,1
1983 7,2 22,0
1990 7,2 22,0
1999 10,9 33,2
2005 12,4 37,7
- Nhận xét: Tổng diện tích rừng độ che phủ rừng tăng dần lên, tài nguyên rừng bị suy thối chất lượng rừng chưa thể phục hồi (Phần lớn rừng non phục hồi rừng trồng chua khai thác được)
- Tổng diện tích rừng độ che phủ rừng năm 2005 thấp năm 1943
Nguyên nhân:
- Do khai thác bừa bãi, khơng hợp lí, khai thác q mức - Do nạn cháy rừng
- Do tập quán du canh, du cư, đốt rừng làm nương rẫy đồng bào dân tộc thiểu số
- Săn bắn lồi thú q để bán (do mục đích kinh tế)
Câu 21: Trình bày tình hình khai thác, chế biến lâm sản trồng rừng nước ta (sự phát triển phân bố lâm nghiệp)
Trả lời:
Ngành trồng rừng:
- Cả nước có khoảng 2,5 triệu rừng trồng tập trung Riêng năm 2005 nước trồng 184,5 nghìn rừng trồng tập trung
- Chủ yếu rừng nguyên liệu giấy, rừng làm gỗ trụ mỏ, thông nhựa
Khai thác, chế biến gỗ lâm sản
- Mỗi năm nước ta khai thác khoảng 2, triệu m3 gỗ, khoảng 120 triệu tre luồng gần 100 triệu nứa
- Các sản phẩm gỗ quan trọng là: gỗ trịn, gơ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gơ dán - Cả nước có 400 nhà máy cưa, xẻ gỗ
- Công nghiệp bột giấy phát triển với giúp đỡ Thụy Điển Lớn nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ), liên hiệp giấy Tân Mai (Đồng Nai)
Câu 22: Tìm khác chun mơn hóa sản xuất nông nghiệp giữa: - Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây nguyên.
- Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long - Tại có khác đó?
Trả lời:
Sự khác biệt chun mơn hóa Trung du miền núi Bắc với Tây
(28)- Tây Nguyên chủ yếu trồng công nghiệp lâu năm vùng cận xích đạo (cà phê, cao su, hồ tiêu) ngồi cịn trồng chè cận nhiệt đới cao nguyên Lâm Đồng nơi có khí hậu mát mẻ chăn ni bị thịt bò sữa chủ yếu
- Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu trồng công nghiệp lâu năm có nguồn gốc ơn đới cận nhiệt (chè, quế, hồi ) Các công nghiệp ngắn ngày: đậu tương, lạc, thuốc lá, dược liệu, ăn Chăn ni trâu, bị lấy thịt, lấy sữa
- Ngồi ra, cịn khác biệt quy mơ Mặc dù trồng chè diện tích chè Trung du miền núi Bắc Bộ lớn Chăn nuôi trung du miền núi Bắc Bộ phát triển
Sự khác biệt chun mơn hóa Đồng sơng Hồng Đồng
sông Cửu Long:
- Đồng sông Hồng có ưu tập đồn trồng đặc biệt rau, thực phẩm có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới(cà chua, su hào, bắp cải, khoai tây ), chăn nuôi lợn, gia cầm
- Đồng sông Cửu Long chủ yếu trồng gốc nhiệt đới, chiếm ưu chăn nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt, chăn nuôi vịt
- Cùng trồng lúa nuôi trồng thủy sản quy mô sản xuất Đồng sông Cửu long lớn nhiều so với Đồng sơng Hồng
*Ngun nhân:
- Là có khác biệt điều kiện sinh thái nông nghiệp: địa hình, đất trồng, nguồn nước đặc biệt phân hóa yếu tố khí hậu
Câu 23: Tại việc phát triển cá vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến lại có ý nghĩa quan trọng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội?
Trả lời:
Khai thác lợi nước ta:
- Có nhiều loại đất, khí hậu thuận lợi phân hóa đa dạng
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhiều chủ trương đắn Nhà nước
Việc phát triển vùng chuyên canh kết hợp với cơng nghiệp chế biến có ý
nghĩa to lớn
- Gắn chặt vùng chuyên canh với cơng nghiệp chế biến trước hết nhằm mục đích đưa công nghiệp phục vụ đắc lức cho nông nghiệp để bước thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp
- Nhằm mục đích cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa nơng thơn xích lại gần thành thị
- Giảm chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi chế biến, giảm thời gian vận chuyển
- Nâng cao chất lượng nguyên liệu từ nâng cao chất lượng sản phẩm sau chế biến, nâng cao giá trị nông sản nâng cao thu nhập cho người nông dân
- Thu hút lao động, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân, giảm lao động nơng, làm giảm tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp
(29)Câu 24: Chứng minh cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng Trình bày phương hướng hồn thiện cấu ngành công nghiệp nước ta.
Trả lời:
Theo cách phân loại nay, nước ta có tới 29 ngành cơng nghiệp
chia làm nhóm:
- Nhóm cơng nghiệp khai thác (4 ngành) như: khai thác than, khai thác khí dầu thô, khai thác quặng kim loại, khai thác đá mỏ khác
- Nhóm cơng nghiệp chế biến (23 ngành) tiêu biểu như: sản xuất thực phẩm đồ uống, sản xuất sản phẩm dệt, sản xất sản phẩm da, , giả da
- Nhóm cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành)
Phương hướng hoàn thiện cấu ngành công nghiệp nước ta:
- Xây dựng cấu tương đối linh hoạt, thích nghi với chế thị trường, phù hợp với tình hình phát triển thực tế đất nước xu chung khu vực giới
- Đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển cơng nghiệp khai thác chế biến dầu khí, đưa công nghiệp điện trước bước ngành khác điều chỉnh theo nhu cầu thị trường nước
- Đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm
Câu 25: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta Tại có phân hóa đó?
Trả lời:
Cơng nghiệp nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ
- Những khu vực có mức độ tập trung cao Đồng sông Hồng vùng phụ cận, Đông Nam Bộ Đồng bằn sông Cửu Long Ở Đồng sông Hồng vùng phụ cận hình thành nên dải phân bố cơng nghiệp với chun mơn hóa khác từ Hà Nội tỏa hướng:
o Hà Nội - Hải Phịng - Hạ Long-Cẩm Phả (khai thác than, khí)
o Hà Nội - Đáp Cầu - Bắc Giang (phân hóa học, vật liệu xây dựng)
o Hà Nội - Đông Anh - Thái Nguyên (luyện kim, khí)
o Hà Nội - Việt Trì - lâm Thao - Phú Thọ (hóa chất, phân bón, giấy)
o Hà Nội - Hịa bình - Sơn la (thủy điện)
o Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa (dệt may, xi măng, điện )
- Khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp mức trung bình Duyên hải miền Trung, với số trung tâm công nghiệp Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang - Những khu vực có mức độ tập trung công nghiệp thấp Tây Nguyên Tây Bắc với vài điểm công nghiệp
Nguyên nhân phân hóa đó:
- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với:
(30)o Tài nguyên thiên nhiên phong phú; đặc biệt tài nguyên khoáng sản
o Nguồn lao động đơng có tay nghề cao
o Thị trường rộng lớn
o Kết cấu hạ tầng tốt (đặc biệt giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khả cung cấp điện, nước)
- Ngược lại khu vực hoạt động công nghiệp chưa phát triển với thiếu đồng nhân tố trên, đặc biệt giao thơng vận tải cịn phát triển
Câu 26: Thế ngành công nghiệp trọng điểm ? Tại công nghiệp năng lượng công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm lại ngành công nghiệp trọng điểm nước ta?
Trả lời:
Công nghiệp trọng điểm ngành cơng nghiệp mạnh lâu dài, mang lại hiệu kinh tế cao có tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác Chiếm tỉ trọng cao cấu ngành công nghiệp
a. Công nghiệp lượng ngàng cơng nghiệp trọng điểm :
Có mạnh lâu dài
Cơ sở nguồn nhiên liệu phong phú vững
o Than: Trữ lượng dự báo khoảng tỉ tấn, có giá trị tỉ than chất lượng cao phân bố Quảng Ninh Ngoài cịn có than nâu, than bùn, than mỡ
o Dầu khí: Trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ dầu khoảng 300 tỉ m3
khí
o Thủy năng: Nguồn thủy lớn khoảng 30 triệu kw, tập trung nhiều hệ thống sông Hồng hệ thống sông Đồng Nai
Thị trường tiêu thụ rộng lớn
o Phục vụ cho tất ngành kinh tế
o Phục vụ cho nhu cầu ngày tăng đời sống nhân dân
Mang lại hiệu kinh tế cao
o Kinh tế: Đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dầu thơ xuất năm 2005 đạt 7,4 tỉ USD
o Xã hội: nâng cao đời sống đồng bào vùng xa, vùng sâu
o Môi trường: giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Tác động mạnh đến ngàng kinh tế khác
o Tác động mạnh mẽ, toàn diện đến ngành kinh tế mặt: quy mô, kĩ thuật - công nghệ, chất lượng sản phẩm
b. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành cơng nghiệp trọng
điểm vì:
Có mạnh lâu dài:
o Có nguồn nguyên liệu phong phú dồi chỗ: Nguyên liệu từ ngành trồng trọt (cây lương thực, công nghiệp, rau ), nguyên liệu từ ngành chăn nuôi, nguyên liệu từ ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản
o Có thị trường tiêu thụ rộng lớn( nứớc)
o Cơ sở vật chất phát triển với xí nghiệp chế biến, nhà máy
(31)o Về mặt kinh tế: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều ưu thế: vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh Hiện chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành cơng nghiệp nuớc
o Đóng góp nhiều mặy hàng xuất chủ lực, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng (gạo, cà phê, thủy sản )
o Về mặt xã hội: Góp phần giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Tạo q trình cơng nghiệp hóa nơng thơn
o Mơi trường: Giảm thiểu nhiễm mơi trường
Có tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác:
o Thúc đẩy hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn
o Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Câu 27: Hãy phân tích cấu ngành cơng nghiêp chế biến lương thực, thực phẩm: Cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố.
Trả lời:
Cơ sở nguyên liệu:
- Cho chế biến sản phẩm trồng trọt từ ngành trồng lương thực, công nghiệp nguồn nguyên liệu ngoại nhập
- Cho chế biến sản phẩm chăn nuôi từ ngành chăn nuôi: thịt, sữa, da, lông, trứng
- Cho chế biến thủy, hải sản với nguồn nguyên liệu từ đánh bắt nuôi trồng thủy sản: cá, tôm, mực
Tình hình sản xuất:
- Chế biến sản phẩm trồng trọt đứng đầu sản lượng giá trị, tiếp đến chế biến thủy, hải sản, cơng nghiệp chế biến từ chăn ni cịn chưa phát triển mạnh
Về phân bố:
- Chế biến sản phẩm trồng trọt phân bố rộng khắpcả nước, gắn liềnvới nguồn nguyên liệu chỗ phong phú, ngồi cịn phân bố thị, thành phố lớn
- Chế biến sản phẩm chăn nuôi phân bố vùng chăn nuôi quy mơ lớn Ba Vì, Mộc Châu ngoại thành thành phố lớn
(32)Câu 28:Thế tổ chức lãnh thổ công nghiệp? Nêu nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Trả lời:
Khái niệm:
- Tổ chức lãnh thổ công nghiệp xếp, phối hợp giữacác sở trình sản xuất công nghiệp lãnh thổ định để sử dụng hợp lí nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu cao kinh tế- xã hội môi trường
- Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp có vai trị đặc biệt nghiệp hóa đại hóa đất nước
Các nhân tố ảnh hưởng:
- Các nhân tố bên có tính chất định đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp) bao gồm:
o Vị trí địa lí: có vai trỏất quan trọng, sở để bố trí phân bố điểm, trung tâm công nghiệp tạo thuận lợi khó khăn cho tổ chức lãnh thổ công nghiệp
o Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, nguồn nước, tài nguyên khác) nhân tố sở, tiền đề cho tổ chức lãnh thổ công nghiệp
o Điều kiện kinh tế - xã hội (bao gồm dân cư lao động, trung tâm kinh tế mạng lưới đô thị, điều kiện khác) có tính chất định đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp
o Các nhân tố bên ( thị trường, hợp tác quốc tế) có tác dụng hỡ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy q trình tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nhanh hay chậm Trong thời kì đại, hỗ trợ nguồn lực bên quan trọng, góp phần hồn thiện diều kiện sản xuất thiếu nước ta
Câu 29: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam kiến thức học, giải thích Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
Trả lời:
Vì thành phố hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triẻn công nghiệp:
- Có vị trí địa lí thuận lợi, Hà nội nằm trung tâm Đồng sông Hồng, trung tâm vùng kinh tế trộng điểm phía Bắc, nằm gần vùng giàu tài nguyên
(33)- Là thành phố có số dân đơng nhất, chất lượng lao động dẫn đầu nước, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh
- Cơ sở hạ tầng sở vật chất tốt nhât hoàn thiện nước Đây đầu mối giao thông vận tải lớn nước ta
- Là vùng thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư bên
- Các nguyên nhân khác: có nhiều sách động phát triển kinh tế, Hà Nội cịn Thủ đô nước ta
Câu 30: Thế khu công nghiệp? Tại khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng Duyên hải miền Trung?
Trả lời:
- Khu công nghiệp(được hiểu khu cơng nghiệp tập trung) hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hình thành nước ta từ năm 90 kỉ XX Đây khu cơng nghiệp phủ (hoặc quan chức phủ ủy nhiệm) định thành lập có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp, khơng có dân cư sinh sống
Giải thích:
- Đây khu vực có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển sản xuất, cho việc xuất nhập hàng hóa máy móc thiết bị
- Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khả cung cấp điện, nước
- Có nguồn lao đơng đơng đảo với chất lượng cao - Có thị trường tiêu thụ nước
- Các ngành kinh tế phát triển cao so với vùng khác - Ở có vùng kinh tế trọng điểm: Bắc, Trung, Nam
- Các nguyên nhân khác: Cơ chế quản lí có nhiều đổi mới, động, có số loại tài nguyên
Câu 31: Dựa vào Atlát Địa Lí Việt Nam kiến thức học, xác định một số tuyến đường nước ta nêu ý nghĩa tuyến
Trả lời: Tuyến đường
(34)Quốc lộ 1A
Bắt đầu từ Lạng Sơn, chạy qua Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Quảng Trị, Thừa Thiên -Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu tới Cà Mau
Đây tuyến dài nhất, tuyến giao thông huyết mạch, xương sống hệ thống đường nứơc, di qua 6/7 vùng kinh tế nước tacó ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước
Là tuyến đường vận chuyển khối lượng hành khách hàng hóa lớn so với tuyến đường khác
Quốc lộ Hà Nội, Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên
Đây trục kinh tế Tây Bắc, có ý nghĩa sống cịn tồn vùng Tây Bắc kinh tế, trị, xã hội quốc phịng
Quốc lộ Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng
Nối thủ đô Hà Nội với cảng biển lớn miền Bắc Vận chuyển nguồn hàng xuất nhập cho tỉnh phía Bắc
Đường Hồ Chí Minh -Quốc lộ 14
Quảng trị, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Bình Phứơc, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh
Là tuyến giao thơng xương sống vùng Tây
Ngun.Góp phần khai thác thé mạnh Tây Nguyên, thúc đẩy vùng phát triển
Quốc lộ Nối quốc lộ 1ở Quảng Trị với cửa quốc tế Lao Bảo, từ thơng sang Lào, Thái Lan
Là phận hành lang kinh tế Đông- tây, thúc đẩy giao lưu phát triển với nước khu vực giới
Quốc lộ 51 Đồng Nai, Bà Rịa, Vũng Tàu,
Nối cảng quan trọng vùng Đông nam Bộ (Sài Gòn Vũng Tàu) kết hợp với quốc lộ 1A
Quốc lộ 80 Đồng Tháp, TP cần Thơ, Kiên Giang.
Phát triển kinh tế vùng thượng châu thổ sông Cửu long
(35)Câu 33: Chứng minh hoạt động xuất nhập nước ta có những chuyển biến tích cực năm gần đây.
Trả lời:
Tổng giá trị xuất nhập (XNK) tăng nhanh, trước đây, hoạt động XNK nước ta có quy mơ nhỏ bé tăng lên nhanh Nếu tổng giá trị XNK nước ta năm 1990 đạt 5,2 tỷ USD đến năm 2005 tăng lên 69,2 tỷ USD (tăng gấp 13,3 lần)
- Cả xuất nhập tăng, xuất có phần tăng nhanh nhập Từ 1990 đến 2005 xuất tăng gấp 13,5 lần nhập tăng gấp 13,1 lần
- Cán cân XNK có thay đổi Trước nhập siêu kinh tế nhiều yếu kém, nhập siêu chủ yếu nhập máy móc thiết bị để cơng nghiệp hóa, đại hóa nhà đầu tư nước đầu tư vào nước ta
- Cơ cấu mặt hàng xuất nhập có thay đổi:
o Về cấu mặt hàng xuất khẩu: giảm tỉ trọng nhóm hàng nông – lâm – thủy sản Tăng tỉ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp
o Về cấu mặt hàng nhập khẩu: tăng tỉ trọng nhóm hàng tư liệu sản xuất, giảm tỉ trọng nhóm hàng tiêu dùng
- Thị trường XNK ngày mở rộng, thị trường truyền thống trước đây, nước ta thiết lập hình thành thị trường trọng điểm châu Á, Tây Âu, Bắc Mĩ, bạn hàng lớn nước ta Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ…
- Cơ chế sách có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng quyền xuất nhập cho ngành địa phương, tăng cường quản lý thống nhà nước pháp luật
Tình hình XNK:
- Hoạt động XNK có nhiều chuyển biến rõ rệt 1992, lần cán cân XNK tiến tới cân đối; từ 1993 tiếp tục nhập siêu
- Tổng giá trị XNK tăng liên tục từ 5,2 tỷ USD năm 1990 lên 69,2 tỷ USD năm 2005
- Thị trường mua bán ngày mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa
- 2007, VN thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, tạo nhiều hội thách thức
(36)- XNK liên tục tăng: 1990 đạt 2,4 tỷ USD tăng lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 - Các mặt hàng XK ngày phong phú: giảm tỷ trọng nhóm hàng nơng lâm thuỷ sản, tăng tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản, hàng cơng nghiệp nặng nhẹ tiểu thủ công nghiệp
- Thị trường XK lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc
Nhập khẩu:
- Tăng nhập siêumạnh: 1990 đạt 2,8 tỷ USD tăng lên 36,8 tỷ USD vào năm 2005
- Các mặt hàng NK: tăng tỷ trọng nhóm hàng tư liệu sản xuất, giảm tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng, nguyên liệu…
- Thị trường NK chủ yếu khu vực châu Á-TBD châu Âu
Câu 34: Thế tài nguyên du lịch? Chứng minh tài nguyên du lịch của nước ta tương đối phong phú đa dạng.
Trả lời :
Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác
a Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong phú đa dạng, gồm: địa hình, khí hậu, nước, sinh vậ:
o Về địa hình có nhiều cảnh quan đẹp như: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo Địa hình caxtơ với 200 hang động, nhiều thắng cảnh tiếng như: vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, “Hạ Long cạn” Bích Động – Ninh Bình…
o Nước ta có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ, có bãi dài tới 15 – 18 km, tiêu biểu duyên hải Nam Trung Bộ
o Sự đa dạng khí hậu thuận lợi cho phát triển du lịch, phân hóa theo độ cao Tuy nhiên du lịch bị ảnh hưởng thiên tai, phân mùa khí hậu
o Nhiều vùng sông nước trở thành điểm tham quan du lịch như: Hệ thống Sông Cửu Long, hồ tự nhiên (Ba Bể) nhân tạo (Hoà Bình, Dầu Tiếng) Ngồi cịn có nhiều nguồn nước khống thiên nhiên có sức hút cao du khách
o Tài nguyên sinh vật có nhiều giá trị: nước ta có 30 vườn quốc gia hàng trăm loại động vật hoang dã, thủy hải sản
(37)o Các di tích văn hóa - lịch sử có giá trị hàng đầu Cả nước có khoảng vạn di tích loại có có 2,6 ngàn di tích Nhà nước xếp hạng, di tích cơng nhận di sản văn hóa giới như: Cố Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn; di sản phi vật thể như: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
o Các lễ hội diễn khắp nơi suốt năm nước, tập trung sau Tết cổ truyền Tiêu biểu lễ hội đền Hùng, Cầu Ngư, Katê, kéo dài lễ hội Chùa Hương…
o Hàng loạt làng nghề truyền thống sản phẩm đặc sắc khác có khả phục vụ mục đích du lịch…
Câu 35 :Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, kể tên trung tâm du lịch quốc gia nước ta.
Trả lời:
Trung tâm du lịch quốc
gia Các tài nguyên du lịch chủ yếu
Hà Nội Thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng, lễ hội truyền thống, làng nghề cổ truyền… Huế Thắng cảnh, du lịch biển, di sản văn hóa giới, di tích lịch sử cách mạng. Đà Nẵng Thắng cảnh, du lịch biển, di tích lịch sử cách mạng, làng nghề cổ truyền… TP Hồ Chí Minh Thắng cảnh, làng nghề cổ truyền, di tích lịch sử cách mạng.
Câu 36: Hãy phân tích giải thích tình hình phát triển du lịch nước ta trong những năm gần đây.
Trả lời:
a) Nhận xét:
- Tất tiêu thự trạng hoạt động du lịch có tăng trưởng Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng du lịch từ năm 1991 đến 2005 không giống :
o Khách nội địa tăng gấp 10,7 lần
o Khách quốc tế tăng gấp 11,7 lần
o Doanh thu ngành du lịch tăng gấp 37,9 lần
- Trong lượng khách nội địa doanh thu từ du lịch nước tăng lượng khách quốc tế có biến động, số lượng khách quốc tế giảm từ 1,7 triệu năm 1995 xuống cịn 1,5 triệu năm 1997, nhiên sau tiếp tục tăng lên - Giải thích :
(38)thói quen du lịch người dân ; Việt Nam ngày có sức hấp dẫn du khách quốc tế
- Doanh thu ngành du lịch tăng nhanh : lượng khách tăng chi tiêu khách du lịch ngày tăng
- Năm 1998, lượng khách du lịch quốc tế giảm khủng hoảng tài xảy khu vực ảnh hưởng đến tất ngành kinh tế nước ta, kể du lịch
c Phần địa lý vùng kinh tế I Trung du miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB)
C©u 1: Tại nói việc phát huy mạnh TD&MNBB cã ý nghÜa kinh tÕ lín vµ ý nghĩa trị, XH sâu sắc ?
Trả lời:
Việc phát huy mạnh TD&MNBB cã ý nghÜa kinh tÕ lín vµ ý nghÜa chÝnh trị XH sâu sắc thể qua khía cạnh:
a Về mặt kinh tế: Việc phát huy mạnh TD&MNBB thúc đẩy kinh tế XHcủa vùng phát triển, cung cấp cho nớc nguồn lợng, khoáng sản , nông sản cho thị trờng nớc Quốc tế
b.Về mặt trị x héi :·
- Đây địa bàn sinh sống nhiều dân tộc ngời, chiếm 1/2 số dân tộc ngời nớc có cơng lớn nghiệp giải phóng dân tộc Việc phát huy mạnh KT xố bỏ chênh lệch trình độ phát triển mặt miền ngợc miền xuôi
- KT-XH vùng chậm phát triển so với vùng khác, đời sống đồng bào dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, phát huy mạnh nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho bà dân tộc
- Đây vùng cách mạng, thủ đô kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nớc
- Có đờng biên giới với Trung Quốc, Lào tuyến giao thông (Quốc lộ 1A, quốc lộ 6; 18 ) cửa quốc tế quan trọng "Hà , Móng Cái, Hữu Nghị, Tây
Trang…" góp phần đẩy mạnh giao lu KT trao đổi hàng hoá với nớc Trung Quốc, Lào nớc khác khu vực
C©u 2:
H y phân tích khả trạng, phát triển công nghiệp đặc ã sản vùng?
Tr¶ lêi :
a.Khả phát triển
(39)- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hởng sâu sắc điều kiện địa hình vùng núi thích hợp để trồng nhiều loại có nguồn gốc cận nhiệt, ơn đới nh: chè, tam thất, đơng quy, đỗ trọng, mận đào, lê, hồi, thảo …
- Ngêi d©n cã nhiỊu kinh nghiệm việc trồng chăm sóc loại c©y
b Hiện trạng, phát triển cơng nghiệp v cõy c sn vựng
- Cây công nghiÖp:
+ Chè : TD&MNBB vùng chuyên canh chè lớn nớc ta , chiếm 60%diện tích sản lợng chè nớc.Chè có khắp tỉnh, nhng đợc trồng nhiều Phú Thọ , Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La Với thơng hiệu tiếng: Tân Cơng (Thái Nguyên)…
+ Ngoài có quế (Yên Bái), hồi (Cao Bằng, ạng Sơn, Quảng Ninh), thuốc (Cao Bằng, Lạng S¬n)
-Cây dợc liệu ăn quả: vùng núi giáp biên giới nh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên…có điều kiện khí hậu thuận lợi trồng loại thuốc quý: tam thất, dơng quy, đỗ trọng, hoàng liên, thảo Vùng trũng nơi trồng nhiều ăn tiếng nh: mận (Bắc Hà),đào (Mẫu Sơn), lê(Lạng Sơn, Lào Cai)…
Trồng rau vụ đông sản xuất rau quanh năm: nỗi tiếng Sa Pa, cao nguyên Mộc Châu, Lạng Sơn nơi trồng nhiều rau ôn đới: su hào, bắp cải, súp lơ…
C©u 3:
H y phân tích khả trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn à vùng ?
Trả lời :
a Khả phát triển:
- Vùng có nhiều đồng cỏ chủ yếu cao nguyên độ cao 600-700m (Mộc Châu) phát triển chăn ni trâu, bị lấy thịt, lấy sữa gia súc khác nh ngựa ,dê
- Khí hậu thích hợp với việc chăn nuôi gia súc lớn nh: trâu, bò, ngạ - Có nhiều nguồn thức ăn gia súc nh: rau,hoa màu
- Nhu cầu tiêu thụ nội vùng cho vùng phụ cận lớn
b Hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn
- Trõu c nuụi rộng rãi vùng, đặc biệt khu vực Đông Bắc Đàn trâu vùng chiếm 57,5% đàn trâu nớc (đạt 1,7 triệu con, năm 2005)
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò nớc (900000 con, năm 2005) Bị sữa ni tập trung cao nguyên Mộc Châu
C©u 4:
H y xác định đồ mỏ khoáng sản lớn vùng phân tích ã những thuận lợi, khó khăn, việc khai thác mạnh tài ngun khống sản vùng?
Tr¶ lêi:
(40)+ Than: Quảng Ninh: Thái Nguyên, Lạng Sơn + Sắt :Yên Bái
+ Thiếc, bô xít,mangan: Cao Bằng + Kẽm , chì: Chợ Điền (Bắc Kạn) + Đồng, niken: Lào Cai , Sơn La + Apatít: Cam Đờng - Lào Cai
- Thuận lợi;
+ Là nơi tập trung hầu hết loại khoáng sản ë níc ta
+ Nhiều loại khống sản có trữ lợng lớn gía trị nh: than, sắt , thiếc chì, kẽm, đồng, apatít, đá vơi sét làm xi măng, gạch, ngói, gạch chịu lửa…
- Khã khăn:
a s cỏc m qung nm ni giao thông cha phát triển, vỉa quặng thờng nằm sâu lòng đất lên việc khai thác đòi hỏi chi phí cao phơng tiện đại
C©u 5:
Xác định trung tâm công nghiệp quan trng ca vựng ? Tr li:
*Các trung tâm công nghiệp quan trọng vùng là:
Tên trung tâm Quy mô Cơ cấu ngành
Việt Trì Trung bình Hoá chất, chế biến lơng
thực, thực phẩm,vật liệu xây dựng
Hạ Long Trung bình Cơ khí, khai thác
than,úng tu
Thái Nguyên Nhỏ Cơ khí, luyện kim đen,
khai thác than, sắt
Cẩm Phả Nhỏ Khai thác than ,cơ khí
II Vựng ng Bng sụng Hng
Câu Tại lại phải có chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng Bằng Sông Hồng?
Trả lời
Sở dĩ phải chuyển dịch cấu theo ngành Đồng Bằng Sơng Hồng vì: - Vai trị đặc biệt Đồng Bằng Sông Hồng chiến lợc phát triển kinh tế -xã hội đất nớc
+ Lµ vùa lóa lín thø ë níc ta, vùng trọng điểm lơng thực
+ L a bàn phát triển công nghiệp dịch vụ quan trọng nớc
- C¬ cÊu kinh tÕ theo ngành ĐBSH có nhiều hạn chế, không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xà hội tơng lai
+ Trong cấu ngành, nông nghiệp lên hàng đầu
+ Trong nơng nghiệp, lúa chiếm vị trí chủ đạo, ngành khác nơng nghiệp cịn phát triển
(41)- Số dân Đồng Bằng Sông Hồng đông, mật độ cao Việc phát triển kinh tế với cấu cũ không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất đời sống
- Việc chuyển dịch cấu kinh tế nhằm khai thác có hiệu mạnh vốn có Đồng Bằng Sơng Hồng (vị trí, tài ngun thiên nhiên, trình độ dân c…), góp phần cải thiện đời sống nhân dân
Câu Phân tích nguồn lực ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ở Đồng Bằng Sơng Hồng.
Tr¶ lêi
Những nguồn lực ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Đồng Bằng Sơng Hồng: - Vị trí địa lí: Trung tâm Bắc Bộ, nằm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú (đất đai, khí hậu, nguồn nớc, biển, khống sản…)
- Dân c đơng, nguồn lao động dồi dào, có truyền thống kinh nghiệm sản xuất, tỉ lệ lao động có kĩ thuật tơng đối lớn so với vùng khác
- Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật tơng đối hoàn thiện so với vùng khác Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đồng gặp phải khơng khó khăn q trình phát triển kinh tế:
+ Dân c tập trung đông đúc, mật độ dân số cao gấp 4,8 lần so với mức trung bình nớc
+ Chịu ảnh hởng nhiều thiên tai khắc nghiệt (bÃo, lũ, hạn hán) + Sự suy thoái loại tài nguyªn thiªn nhiªn…
Câu Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng Bằng Sông Hồng diễn nh nào? Nêu định hớng tơng lai.
Tr¶ lêi
Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng Bằng Sơng Hồng diễn biến theo chiều hớng tích cực, nhiên chuyển biến diễn tơng đối chậm Thể hiện:
- Gi¶m tØ träng cđa ngành nông - lâm ng nghiệp từ 49,5% năm 1986 xuống 32,6% năm 1995; 29,1% năm 2000 xuống 25,1% năm 2005
- Tỉ trọng ngành công nghiệp có xu hớng tăng nhng chậm từ 21,5% năm 1986 lên 25,4% năm 1995 29,9% năm 2005
- Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hớng tăng nhanh từ 29,0% năm 1986 lên 42,0% năm 1995 45,0% năm 2005
Nhng nh hng phỏt trin tơng lai:
- Chuyển dịch cấu ngành toàn kinh tế Xu hớng chung tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ng nghiệp), tăng nhanh tỉ trọng khu vực II (công nghiệp xây dựng) khu vực III (dịch vụ) sở đảm bảo tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu cao gắn với việc giải vấn đề xã hội mụi trng
(42)+ Công nghiệp: phát triển ngành trọng điểm (chế biến lơng thực - thực phẩm, ngành dệt may da giầy, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành khí - kỹ tht ®iƯn - ®iƯn tư)
+ Nơng nghiệp: Chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng
+ Dịch vụ: Tăng cờng phát triển, quảng bá hoạt động du lịch; hoạt động sách, ngân hàng, giáo dục - đạo tạo…
III Vïng b¾c trung bé
Câu H y phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Ã Bắc Trung Bộ.
Trả lời
1 Những thuận lợi phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ.
a Về mặt tự nhiên.
- t ai: Dải đồng ven biển có điều kiện phát triển lơng thực, cơng nghiệp ngắn ngày Diện tích đồi gị tơng đối lớn, có khả phát triển kinh tế vờn- rừng, chăn nuôi gia súc lớn
- Khí hậu: Mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh vừa, chịu ảnh hởng gió mùa đơng bắc mùa đơng
- Sơng ngịi: Dày đặc với số sơng lớn tạo nên đồng tơng đối màu mỡ nh đồng sông Mã, sông Cả Đây nguồn cung cấp nớc quan trọng cho trồng trọt phần hạ lu có giá trị giao thơng đờng thuỷ
- Tài ngun rừng: Rừng có diện tích tơng đối lớn với 2,4 triệu ha, chiếm 19,3% diện tích rừng nớc năm 2005, đứng thứ hai sau Tây Nguyên
- Tài nguyên biển: Đờng bờ biển dài, có khả phát triển đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch biển
- Khoáng sản: Tơng đối phong phú, đứng sau Trung du miền núi Bắc Bộ Kim loại có mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), trữ lợng lớn nớc(chiếm 60% trữ lợng nớc); Mỏ crơmít Cổ Định(Thanh Hố); thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An) chiếm 60% trữ lợng nớc; ngồi ra, cịn có mangan (Nghệ An), titan ven biển Hà Tĩnh, cao lanh (Quảng Bình); Đá quý miền tây Nghệ An (Quỳ Hợp, Quế Phong)
b VÒ kinh tÕ - x héi.·
- D©n c:
+ Dân số đông, năm 2005 10, triệu ngời, chiếm 12,8% dân số nớc Đây nguồn lao động dồi cho vùng phát triển kinh tế
+ Dân c có truyền thống đấu tranh cách mạng chung sống với thiên nhiên khắc nghiệt
- C¬ sở vật chất- kỹ thuật hạ tầng điều kiƯn kh¸c:
+ Có đờng sắt Thống Nhất đờng quố lộ 1A chạy qua tất tỉnh
+ Đờng Hồ Chí Minh phía tây tuyến đờng ngang, cửa ngõ biển nớc bạn Lào
(43)+ Sù h×nh thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tạo cho phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ t¬ng lai
+ Tập trung nhiều di sản thiên nhiên, văn hoá tiếng (vờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, cố đô Huế)
2 Khã khăn phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ
- Các đồng nhỏ hẹp ven biển, gây ảnh hởng đến việc mở rộng quy mô sản xuất diện rộng
- Thời tiết, khí hậu khắc nghiệt nớc: Cát bay lấn sâu vào ruộng đồng làng mạc; gió Lào; bão, lũ lụt, hạn hỏn, triu cng bt thng
- Sông ngòi ngắn dốc, lũ lên nhanh gây thiệt hại ngời - Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật nhìn chung lạc hậu
Câu Tại nói việc phát triển cấu nông - lâm- ng nghiệp góp phần phát triển bền vững Bắc Trung Bộ.
Trả lời
Việc phát triển cấu nông - lâm - ng nghiệp góp phần phát triển bền vững Bắc Trung Bộ khai thác đợc tối đa lợi nguồn tài nguyên theo hớng liên hoàn vùng, mang lại hiệu kinh tế cao Cụ thể:
1 N«ng nghiƯp
- Phát triển sở khai thác tổng hợp mạnh vùng trung du đồng bằng:
+ Trung du nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bị), phát triển cơng nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu, chè…)
+ §ång b»ng phát triển vùng tâm canh lúa, công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá)
+ Ven biển phát triển rừng ngập mặn, trồng cói
2 Lâm nghiƯp:
- Diện tích rừng tồn vùng 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích rừng nớc Độ che phủ rừng 47,8%(năm 2006) đứng sau Tây Ngun
- Trong rõng cã nhiỊu lo¹i gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị
- Phát triển trồng rừng, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng ven biển để bảo vệ môi trờng sinh thái, chắn gió bão, cát bay…
3 Ng nghiƯp
- Nhiều bãi cá tôm, nhiều loại hải dả quý, giá trị cao, trọng đánh bắt xa bờ - Bờ biển dài nhiều vịnh phát triển nuôi trồng, chế biến hải sản xây dựng cảng cá…
Câu 10 H y xác định ngành công nghiệp chủ yếu trung tâm công ã nghiệp Thanh Hoỏ, Vinh v Hu.
Trả lời
Các ngành công nghiệp chủ yếu trung tâm công nghiệp Trung tâm công nghiệp Các ngành
(44)vật liệu xây dựng
Vinh Cơ khí, vật liệu xây dựng ,chế biến lơng thực - thực phẩm Huế Chế biến lơng thực - thực phẩm, công nghiệp hàng tiêu
dùng
Câu 11 Tại việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải tạo bớc ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng
Trả lời
Việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải tạo bớc ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng do:
- Bắc Trung Bộ vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xà hội (khoáng sản, dân c, nguyên liệu nông - lâm - ng nghiệp) Tuy nhiên, hạn chế điều kiện kĩ thuật lạc hậu, thiếu nhiên liệu lợng điện; giao thông vận tải thông tin liên lạc nhiều hạn chế nên kinh tế chậm phát triển
- Phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải góp phần nâng cao vị trí cầu nối “ ” vùng, khu vực phía bắc phía nam theo hệ thống quốc lộ 1A đờng sắt Thống Nhất
- Phát triển tuyến giao thông đờng ngang (7,8,9) đờng Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía tây, tạo phân cơng theo lãnh thổ hoàn chỉnh
- Phát triển hệ thống cảng tạo mở kinh tế tạo địa bàn thu hút đầu t, hình thành khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất khu kinh tế mở
Do đó, phát triển sở hạ tầng giao thơng vận tải góp phần tăng cờng mối giao lu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế - xã hi
IV vùng duyên hải miền trung
Câu 12 H y phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Ã duyên hải Nam Trung Bộ.
Trả lời 1 Thuận lợi
a Về điều kiện tự nhiên
- Di lónh thổ hẹp, Phía tây sờn đơng Trờng Sơn, phía đơng biển Đơng, phía bắc dãy Bạch Mã ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, phía nam giáp Đông Nam Bộ - Các nhánh núi ăn lan biển chia cắt đồng duyên hải nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt bán đảo, vũng vịnh nhiều bãi biển đẹp
- Các đồng chủ yếu đất cát pha đất cát Một số đồng trù phú nhu - đồng Tuy Hồ (Phú n) Các vùng gị đồi thuận lợi cho việc chăn ni bị, dê, cừu
- Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tơm lớn tiềm to lớn việc phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản
(45)- Mang tính chất khí hậu Đông Trờng Sơn, chịu ảnh hởng gió mùa Đông Bắc
- Diện tích rừng năm 2005 1,7 triệu ha, chiếm 14% diện tích rừng nớc Độ che phủ rừng 37,6%, nhng tới 97% rừng gỗ
b Kinh tÕ- x héi.·
- D©n sè năm 2005: 8,76 triệu ngời, chiếm 10,5% dân số nớc
- Vùng có nhiều dân tộc ngời(các dân tộc Trờng Sơn, Tây Nguyên, Chăm) - Di sản văn hoá giới: Di tích Mỹ Sơn, phố cỉ Héi An
- Một số thị lớn: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang , Phan Thiết - Đang thu hút nhiều dự án đầu t nớc ngoi
2 Khó khăn
- Nhiu hin tng thời tiết khắc nghiệt: Hiện tợng ma địa hình kèm theo dải hội tụ nhiệt đới, thờng gây ma lớn Đà Nẵng, Quảng Nam; ma, hạn hán kéo dài, đặc biệt Ninh Thuận,Bình Thuận
- C¸c dòng sông lũ lên nhanh, nhng mùa khô lại cạn - Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn
- Mạng lới thị , giao thơng cịn mỏng, sở lợng nhỏ bé
Câu 13 Vấn đề long thực, thực phẩm vùng cần đợc giải cách nào? Khả giải vấn đề này.
Tr¶ lêi
Vấn đề lơng thực, thực phẩm vùng cần đợc tập trung giải theo cách: - Tăng cờng khai thác lợi diện tích đất nơng nghiệp thuộc đồng ven biển nh đồng Nam - Ngãi - Định; đồng Phú - Khánh, đồng Ninh Thuận - Bình Thuận, để phát triển lơng thực (lúa) công nghiệp ngắn ngày, rau đậu
- Đẩy mạnh chăn nuôi vùng đồi núi phía Tây với loại gia súc gia cầm chịu đợc điều kiện thời tiết khắc nghiệt vùng nh: bò, dê, cừu…
- Phát triển đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển, tăng cờng nguồn thực phẩm, nâng cao hiệu kinh tế hộ nông thôn
Khả giải vấn đề lơng thực, thực phẩm chỗ vùng lớn Vấn đề lơng thực, thực phẩm vùng hoàn tồn giải điều kiện kinh tế hàng hoá nh nớc ta
Câu 14 Dựa vào đồ trung tâm công nghiệp Việt Nam đồ duyên hải Nam Trung Bộ h y phân tích nguồn tài nguyên để phát triển ã công nghiệp, trạng phát triển phân bố công nghiệp vùng. Trả lời
Các nguồn tài nguyên để phát triển cơng nghiệp vùng
(46)- TiỊm thuỷ điện xây dựng nhà máy thuỷ điện công suất trung bình nhỏ
- Nguồn nguyên liệu chủ yếu lâm sản, thuỷ sản phong phú sở cho ngành công nghiệp chế biến vùng phát triển
Hiện trạng phát triển phân bố công nghiệp vùng:
- Duyờn hải Nam Trung Bộ hình thành đợc chuỗi trung tâm công nghiệp Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết
- C«ng nghiƯp chđ u khí, chế biến nông - lâm - thuỷ sản sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng
- ĐÃ hình thành số khu công nghiƯp tËp trung vµ khu chÕ xt
- Hạn chế tài nguyên nhiên liệu, lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển vùng
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ( Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) hình thành khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất đợc xây dựng tạo bớc chuyển biến cho phát triển kinh tế vùng thập kỷ tới
Câu 15 Tại việc tăng cịng kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng?
Tr¶ lêi
Việc tăng cờng kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng vì:
- Cho phép khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên để hình thành cấu kinh tế ca vựng
- Thúc đẩy mối liên hệ với vùng khác nớc quốc tế
- Phát triển tuyến giao thông đờng (đặc biệt khu vực phía tây) giúp khai thác tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía tây, tạo phân cơng theo lãnh thổ hoàn chỉnh
- Cho phép khai thác mạnh bật kinh tế vùng là: phát triển hệ thống cảng nớc sâu, tạo mạnh kinh tế tạo địa bàn thu hút đầu t, hình thành khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất khu kinh t m
V vùng tây nguyên
Cõu 16 Điều kiện tự nhiên kinh tế - x hội có thuận lợi khó khăn đối ã với phát triển kinh tế Tây Nguyên?
Tr¶ lêi
1 Thn lỵi:
a Vị trí địa lí:
Có vị trí quan trọng quốc phịng xây dựng kinh tế, có tiềm lớn nông nghiệp, lâm nghiệp; giáp duyên hải Nam Trung Bộ (con đờng biển Tây
(47)b Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình gồm cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Plâycu, ĐắcLắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh) với bề mặt phẳng rộng lớn
- Đất đỏ Badan (khoảng 1,4 triệu ha), có tầng phong hoá sâu, giầu chất dinh dỡng, phân bố tập trung mặt rộng lớn, thuận lợi để thành lập nông trờng, vùng chuyên canh quy mô lớn
- Khí hậu cận xích đạo thuận tiện cho trồng công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nhiệt đới lâu năm (cà phê cao su,hồtiêu…) thuận lợi để phơi sấy, bảo quản công nghiệp Khí hậu có phân hố theo độ cao Các cao ngun cao 400 - 500m, khí hậu khơ nóng thích hợp cơng nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) Các vùng cao (trên 1000m) có khí hậu mát, thích hợp trồng cận nhiệt, ơn đới (chè)
- Rừng chiếm 36% diện tích đất rừng 52% sản lợng gỗ khai thác đợc nớc Rừng nhiều loại gỗ quý (gụ, mật, cẩm lai, trắc, nghiến…), nhiều chim, thú quý
- Khoáng sản có Bôxit với trữ lợng tới hàng tỉ tập trung nam Tây Nguyên
- Trữ thuỷ điện lớn sông Xêxan, Đồng Nai, Xrê-pôk đặc biệt vùng thợng nguồn sông Xêxan, Đồng Nai, Xrê-pơk
- Nhiều diện tích đồng cỏ cải tạo chăn ni gia súc lớn - Nhiều tiềm du lịch (đặc biệt du lịch sinh thái - văn hoá)
c Điều kiện kinh tế - x hộiã - Dân c ngun lao ng
+ Dân số năm 2005: 4759 nghìn ngời chiếm 5,7% dân số nớc
+ Tây Nguyên địa bàn c trú hầu hết dân tộc ngời tỉnh phía Nam + Tây Ngun có văn hố độc đáo, với lễ hội cồng chiêng tiếng thu hút nhiều khách du lịch nớc quốc tế
- Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật:
+ Công nghiệp giai đoạn đầu, có số sở công nghiệp quy mô nhỏ, chủ yếu chế biến sản phẩm công nghiÖp
+ Bớc đầu thu hút đợc nguồn vốn đầu t nớc ngồi
- Đờng lối sách phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội vùng: Chính sách giao đất, giao rừng cho nhân dân, cho vay vốn phát triển sản xuất; phát triển công nghiệp chủ đạo (cà phê, cao su, chè…); đẩy mạnh công nghiệp chế biến
2 Khó khăn, hạn chế
- Mc nc ngm bị hạ thấp mùa khơ gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt Mùa ma với cờng độ ma lớn dễ gây xói mịn lớp phủ thực vật bị phá hoại
- Trình độ dân trí đồng bào dân tộc thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, thiếu lao động lành nghề, cán khoa học kỹ thuật Đời sống gặp nhiều khó khăn
(48)Câu 17 H y trình bày điều kiện (tự nhiên kinh tế - x hội ) ã ã phát triển cà phê Tây Nguyên Nêu khu vực chuyên canh cà phê các biện pháp để phát triển ổn định cà phờ vựng ny.
Trả lời
1 Các điều kiện phát triển cà phê
a Thuận lợi
- Tự nhiên: + Đất trồng:
Ch yếu đất badan (1,4 triệu ha) chiếm 2/3 diện tích đất đỏ badan nớc Đất có tầng phong hoá sâu, tơi xốp, giầu chất dinh dỡng, lại phân bố tập trung với mặt rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập nông trờng vùng chuyên canh quy mô lớn
+ KhÝ hËu:
Khí hậu cận xích đạo với mùa ma (cung cấp nớc tới cho trồng) mùa khô kéo dài sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm
Khí hậu có phân hố theo độ cao Các cao ngun cao 400 – 500m, khí hậu khơ nóng thích hợp công nghiệp nhiệt đới, cà phê
+ Nguồn nớc mặn song nứơc ngầm khai thác cho sản xuất sinh hoạt - §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi
+ Dân c lao động:
Nguồn lao động đựơc bổ sung từ vùng khác nớc Nhân dân vùng giầu kinh nghiệm việc trồng cà phờ
+ Thị trờng tiêu thụ:
Nhu cu cà phê giới lớn, giá cao, sản xuất cà phê lại mang hiệu kinh tế cao Do việc chế biến sản phẩm cà phê hợp thị hiếu ngời tiêu dùng Âu - Mỹ nên cà phê Việt Nam đứng vững thị trờng giới
+ C¬ së vËt chÊt kü thuËt:
Các nhà máy chế biến, bảo quản sản phẩm ngày phát triển góp phần vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm vùng
b Khó khăn
- Mựa khụ kộo di, mc nc ngm hạ thấp dẫn đến thiếu nớc nghiêm trọng cho sản xut v sinh hot
- Đất đai bị xói mòn vào mùa ma
- Trỡnh dõn trớ đồng bào dân tộc thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, thiếu cán kỹ thuật
- Cơ sở vật chất kỹ thuật nhìn chung nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc
2 Sự phân bố khu vực chuyên canh cà phê biện pháp để phát triển ổn định cà phê.
(49)- Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Diện tích cà phê Tây Nguyên năm 2006 468, nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê nớc
- c Lk tỉnh có diện tích cà phê lớn (259 nghìn ha), ngồi cịn đợc trồng nhiều Gia Lai, Đắc Nông, Kon Tum Lâm Đông
- Cà phê có hai loại chính:
+ C phê chè đwợc trồng cao nguyên tơng đối cao, khí hậu mát hơn, Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng
+ Cà phê vối đợc trồng vùng nóng hơn, chủ yếu tỉnh Đắk Lăk, Đắk Nông Cà phê Buôn Ma Thuột tiếng có chất lợng cao
b Các giải pháp nhằm phát triển ổn định cà phê Tây Nguyên:
- Đảm bảo đủ nớc tới, giữ đợc nguồn nớc ngầm mùa khơ, cần ngăn chăn nạn phá rừng bừa bãi , phát triển vốn rừng
- Phát triển rộng rÃi mô hình kinh tế vờn, trang trại, mở rộng diện tích, nâng cao sản l-ợng, chất lợng cà phê
- Nõng cao cht lng mạng lới giao thông , đặc biệt tuyến đờng số 14 - Đẩy mạnh công nghiệp chế biến
- Có sách u đãi vùng sản xuất cà phê
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ lơng thực - thực phẩm cho vùng chuyên canh để ổn định diện tích trồng cà phê
- Thu hút vốn đầu t nớc
- Mở rộng thi trờng xuất cà phê
Câu 18 Tại khai thác tài nguyên rừng Tây Nguyên, cần chú trọng khai thác đôi với tu bổ bảo vệ vốn rừng?
Tr¶ lêi
Khai thác tài nguyên rừng Tây Nguyên cần trọng khai thác, đơi với tu bổ bảo vệ vốn rừng lí sau đây:
1 Vai trß quan trọng tài nguyên rừng Tây Nguyên
- Tây nguyên kho vàng xanh n“ ” ớc Rừng che phủ 60% diện tích lãnh thổ Rừng Tây Ngun chiếm 36% diện tích đất có rừng 52% sản lợng gỗ khai thác nc
- Rừng Tây Nguyên có nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế (cẩm lai, gụ, mật, nghiÕn, tr¾c, sÕn….)
- Rừng Tây Ngun cịn mơi trờng sống cho nhiều lồi động vật q (voi, bị tót, gấu…)
- Rừng Tây Ngun cịn có vai trị cân sinh thái, bảo vệ nguồn nớc ngầm, chống xói mịn đất cho vùng đồng bng
2 Tài nguyên rừng bị suy giảm
- Cuối thập kỉ 80 - 90 sản lợng gỗ khai thác trung bình từ 600 - 700 nghìn m3 Hiện nay, 200 -300 nghìn m3/năm.
- Nguyên nhân:
(50)+ Nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút nhanh chóng lớp phđ rõng + Ch¸y rõng
- Hậu quả: Lớp phủ thực vật giảm sút nhanh Trữ lợng gỗ quý dần, đe doạ mơi trờng sống loài động vật quý Mực nớc ngầm tiếp tục hạ thấp mùa khô
Câu 19 H y chứng minh mạnh thuỷ điện Tây Nguyên đã ợc phát huy điều động lực cho phát triển kinh tế - x hội vùng.ã 1 Tiềm thuỷ điện to lớn Tây Nguyên đợc phát huy sử dụng có hiệu hơn.
- Tài nguyên nớc hệ thống sông Xê Xan, XrêPôk, Đồng Nai…đang đợc sử dụng ngày có hiệu Trớc xây dựng nhà máy thuỷ điện Đa Nhim (160 MW) sông Đa Nhim, thợng nguồn sông Đồng Nai, Đrây Hơling (12MW) sông XrêPôk
- Từ thập kỷ 90 kỷ XX trở lại đây, hàng loạt cơng trình thuỷ điện lớn đ-ợc xây dựng Theo thời gian, bậc thang thuỷ điện hình thành hệ thống sơng tiếng Tây nguyên (Yali – 720 MW, Xê Xan 3, Xê Xan )
2 ý nghĩa việc phát triển kinh tế - x hội Tây Nguyênã
- Thuận lợi cho việc khai thác chế biến kim loại màu sở giá thành thuỷ điện rẻ, đặc biệt khai thác chế biến bột nhơm từ nguồn bơxít lớn ca Tõy
Nguyên
- Các hồ thuỷ điện đem lại nguồn nớc tới cho vùng chuyên canh công nghiệp mùa khô
- Khai thác cho mục đich du lịch - Nuôi trồng thuỷ sản
Câu 20 : So sánh giống khác sản xuất công nghiệp lâu năm Tây Nguyên với Trung du miền nói B¾c Bé
1 Gièng :
a , Quy m« :
- Là hai vùng chuyên canh công nghiệp lớn nớc (về diện tích sản lợng ) - Mức độ tập trung hoá đất đai tơng đối cao khu vực chuyên canh cà phê ,chè … tập trung quy mô lớn , thuận lợi cho việc tạo vùng sản xuất hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu nc v xut khu
b ,Về hớng chuyên môn hoá :
- Đều tập trung vào công nghiệp lâu năm - Đạt hiệu kinh tế cao
c ,Về điều kiện phát triển :
- Điều kiện tự nhiên: đất ,nớc ,khí hậu mạnh chung
- D©n c cã kinh nghiƯm việc trồng chế biến sản phẩm công nghiệp - Đợc quan tâm nhà nớc sách đầu t
2 Khác :
(51)- Tây Nguyên vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ nớc
- Trung du miền núi Bắc Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ n-ớc
b, Về hớng chuyên môn hoá :
- Trung du miền núi Bắc Bộ
+ Quan trọng chè, sau quế , sơn ,hồi … + Các công nghiệp ngắn ngày có thuốc ,đậu tơng … - Tây Nguyên:
+ Quan trọng cà phê, sau chè ,cao su
+ Mét sè công nghiệp ngắn ngày: dâu tằm ,bông vải
c, Về điều kiện phát triển :
Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Địa hình Miền núi bị chia cắt Cao nguyên xếp tầng ,vói
những mặt tơng đối phẳng
Khí hậu Khí hậu có mùa đơng lạnh cộng với độ cao địa hình nên có điều kiện phát triển cận nhiệt (chè )
Cận xích đạo với mùa khô sâu sắc
Đất đai Đất feralit đá phiến, đá gơnai loại đá mẹ khác
Đất đỏ badan màu mỡ ,tầng phong hoá sâu ,phân bố tập trung
Kinh tÕ -x· héi
-Dân số 12 triệu ngời (2006) địa bàn c trú nhiều dân tộc anh em có kinh nghiệm , tập quán trồng công nghiệp -Cơ sở chế biến cịn hạn chế
-Vïng nhËp c lín nhÊt níc ta
-Cơ sở hạ tầng nhìn chung t-ơng đối phát triển
VI Vùng đông nam bộ
Câu 21: H y nêu mạnh vùng Đông Nam Bộ việc phát triển à tổng hợp kinh tế.
Trả lời
So vi vùng khác nớc, Đông Nam Bộ hội tụ đợc mạnh sau đây:
a) Vị trí địa lí
- LiỊn kỊ víi §ång sông Cửu Long vùng lơng thực, thực phẩm lớn nớc; giáp Tây Nguyên (vùng nguyên liệu công nghiệp, lâm sản); giáp Duyên hải Nam Trung Bộ (vùng nguyên liệu thuỷ sản công nghiệp)
- Có vùng biển với cảng lớn, tạo điều kiện liên hệ với vùng nớc quốc tÕ
(52)b) VỊ tù nhiªn
- §Êt
+ Đất đỏ badan màu mỡ, chiếm đến 40% diện tích vùng nối tiếp vùng đất badan Nam Tây Nguyên; đất xám (phù sa cổ) tập trung thành vùng lớn (ở Tây Ninh, Bình Dơng, Bình Phớc) nghèo dinh dỡng đất đỏ badan, nhng nớc tốt Các loại đất thích hợp cho việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, ca cao…), cơng nghiệp hàng năm (mía, đậu tơng, thuốc lá, lạc…), ăn nhiệt đới (sầu riêng, chơm chơm, mít…)
- KhÝ hËu, ngn níc
+ Khí hậu cận xích đạo bị ảnh hởng bão, thuận lợi để trồng nhiều loại nhiệt đới cho suất cao, ổn định Trở ngại lớn mùa khô kéo dài (từ tháng 11 - tháng 4), dẫn đến tình trạng thiếu nớc cho sản xuất sinh hoạt), thuỷ triều xâm nhập sâu vào nội a
+Hệ thống sông Đồng Nai, có giá trị nhiều mặt (thuỷ điện , giao thông , sản xt c«ng nghiƯp , n«ng nghiƯp , cung cÊp níc cho sinh ho¹t )
- Sinh vËt
+ Tuy nguồn tài nguyên không nhiều nhng nguồn cung cấp gỗ, củi cho dân dụng, cung cấp nguyên liệu cho liên hiệp giấy Đồng Nai Các khu rừng Đông Nam Bộ có ý nghĩa to lớn vừa việc bảo vệ môi sinh, vừa mặt du lịch (rừng ngập mặn Cần Giờ, rừng Cát Tiên)
+ Các ng trờng lớn liền kề (Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau - Kiên Giang) có ý nghĩa việc phát triển ngnh thu sn
- Khoáng sản
+ Du khí vùng thềm lục địa (sản lợng khai thác hàng năm chiếm gần 100% sản l-ợng dầu, khí nớc)
+ VËt liƯu x©y dùng: sÐt, cao lanh (Đồng Nai, Bình Dơng)
c) iu kin kinh tế x hộiã -Dân c nguồn lao động
+ Dân số khoảng 11,7 triệu ngời (năm 2005), chiếm 14,1% dân số nớc, mật độ t-ơng đối cao (499 ngời/km2) vùng nhập c lớn thứ hai sau Tây Nguyên.
+ Tập trung nhiều lao động tay nghề cao, có chun mơn kỹ thuật phía Nam + Nguồn lao động Đông Nam Bộ động sớm tiếp xúc với kinh tế hàng hoá, thích ứng nhanh với chế thị trờng, nhậy bén việc tiếp thu kỹ thuật, công nghệ
- Cơ sở vật chất kỹ thuật
+ Là vùng có sở vật chất kỹ thuật hoàn thiện nhÊt ë phÝa Nam
+ Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển tốt, đặc biệt đầu mối giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh (với cảng Sài Gịn sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đại nớc ta)
(53)+ N»m hoµn toµn vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam + TËp trung nhiỊu khu c«ng nghiƯp, khu chÕ xt,
+ Là vùng có tích tụ lớn vốn, thu hút nhiều dự án hợp tác đầu t nớc Câu 22: H y trình bày số phã ơng hớng để khai thác l nh thổ theo ã chiều sâu cơng nghiệp vùng.
Tr¶ lêi
- Tăng cờng sở lợng cho vùng:
+ Do phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, nhu cầu lợng vùng ngày lớn
+ C s h tầng lợng vùng giải từ nguồn: Thuỷ điện Trị An /sông Đồng Nai (400.000 KW)
ã
Thuỷ diện Thác Mơ/sông Bé (150.000KW) ã
Thuỷ Điên Hàm Thuận-Đa Mi/sông La Ngà (475.000KW) ã
ã Nhiệt điện điện tua bin khÝ Phó Mü I,II,II,IV (tỉng c«ng st triƯu KW)… ã Đờng dây cao áp 500KV tải điện từ thuỷ điện Hoà Bình vào.
- Tăng cờng sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc)
- Mở rộng đầu t nuớc ngoài,chú trọng đầu t vào ngành công nghiệp trọng điểm, ngành c«ng nghƯ cao
- Chú trọng giảm thiểu tác động mơi trờng phát triển cơng nghiệp.Có biện pháp chống ô nhiễm môi trờng chất thải công nghip
Câu23 Chứng minh việc xây dựng công trình thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp vùng.
Trả lời
Việc xây dựng công trình thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp vùng, thể hiện:
- Công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng thợng lu sông Sài Gòn(tỉnh Tây Ninh) công trình thuỷ lợi lớn nớc ta hiên cung cấp nớc tới cho vùng chuyên canh công nghiệp vùng
- D ỏn thu lợi Phớc Hồ (tỉnh Bình Dơng) đợc thực thi giúp chia phần nớc sông Bé cho sông Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Tây, cung cấp nớc cho sinh hoạt sản xuất
- Nhờ giải nớc tới cho vùng khô hạn mùa khô tiêu nớc cho vùng thấp dọc sơng Đồng Nai sơng La Ngà, diện tích đất trồng trọt tăng lên, hệ số sử dụng đất trồng hàng năm tăng khả bảo đảm lơng thực, thực phẩm vùng thay đổi cấu trồng, nâng cao vị trí vùng
Câu 24: Lấy ví dụ chứng minh phát triển tổng hợp kinh tế biển làm thay đổi mạnh mẽ mạt kinh tế cùa vùng Thử nêu số phơng hớng khai thác tổng hợp tài nguyên biển thềm lục đị.
Tr¶ lêi:
(54)- Việc đẩy mạnh khai thác dầu khí, phát triển cơng nghiệp lọc dầu, hố dầu ngành cơng nghiệp hố dầu ngành dịch vụ dầu khí tác động mạnh mẽ đến phát triển vùng Trong cơng nghiệp xuất thêm ngành cơng nghiệp hố dầu Việc phát triển cơng nghiệp lọc dầu, hố dầu ngành dịch vụ dầu khí thúc đẩy thay đổi mạnh mẽ cấu kinh tế phân hố lãnh thổ vùng Đơng Nam Bộ
- Đông Nam Bộ phát triển mạnh du lịch biển với trung tâm Vũng Tàu điểm du lịch nh Côn Đảo, Long Hải ….Du lịch buớc trở thành ngành kinh tế quan trọng vùng
- Mở rộng cảng biển, đại hóa hệ thống cảng sơng Sài Gịn tác động đến ngành giao thông vận tải, phát triển ngành dịch vụ hàng hải, khí, sửa chữa đóng tàu mới…
- Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển phát triển địi hỏi hồn thiện cơng nghiệp đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản, mở rộng cơng nghiệp chế biến
Tãm l¹i viƯc khai thác tổng hợp kinh tế biển Đông Nam Bộ làm tăng cờng thêm sức mạnh kinh tế vùng, tạo nhịp điệu tăng trởng cho vùng toàn quốc
2 Hng khai thỏc tổng hợp tài nguyên biển thềm lục địa
- Đẩy mạnh khai thác chế biến dầu khí,xây dựng trung tâm lọc hoá dầu.Phát triển mạnh cụm khÝ ®iƯn Phó Mü
- Tăng cờng đánh bắt khai thác xa bờ, nuôi trồng thuỷ hải sản vũng vịnh có tiềm
- Tập trung khai thác, phát triển hoạt động du lịch biển ti khu vc B Ra-Vng Tu
- Đẩy mạnh phát triển cụm cảng nớc sâu: Cụm cảng Sài Gòn , cụm cảng Vũng Tàu
- Trong khai thác, phát triển tổng hợp kinh tế biển phải ý giải vấn đề ô nhiễm môi trờng việc khai thác,vận chuyển chế biến dầu khí gây lên VII Vùng đồng sông Cửu Long
Câu25 :Tại phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long(ĐBSCL)?
Tr¶ lêi:
- Chúng ta phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên ĐBSCL lý sau đây:
- Đồng có vị trí chiến lợc chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội đất nớc(trọng điểm số nớc sản xuất lơng thực- thực phẩm)
- Lịch sử phát triển 300 năm, cha bị ngời can thiệp sớm nh đồng sông sông Hồng.Việc sử dụng, cải tạo tự nhiên vấn đề cấp bách nhằm biến đồng thành khu vực kinh tế quan trọng đất nớc
(55)+ Ngoài nhu cầu vùng cung cấp hàng triệu gạo hàng vạn thịt, tôm cá cho vùng khác
+ Phục vụ nhu cầu xuất ngày tăng (gạo xuất nớc ta chđ u §BSCL cung cÊp)
- TiỊm lớn:
+ t mu m, ú đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu loại đất tốt Đây loại đất cho suất trồng cao, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
+ Khí hậu cận xích đạo, giàu nhiệt, có lợng ánh sáng dồi dào, lợng ma độ ẩm lớn.Tổng số nắng 2200-2700giờ Nhiệt độ trung bình 25-270 C Lợng ma trung bình1300-2000mm, thời tiết biến động hầu nh khơng có bão thích hợp cho tăng trởng phát triển trồng,vật nuôi
+ Nguồn nớc phong phú với phần hạ lu sông Mê Công chảy vào Việt Nam phân thành hai nhánh(Tiền Giang Hậu Giang) cửa sông Mạng lới kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho thuỷ lợi , giao thông, nuôi trồng thuỷ sản
+ Tài nguyên sinh vật phong phú Diện tích rừng ngập mặn lên đến 300.000ha lớn nớc ta.Thực vật chủ yếu đớc, tràm Rừng ngập mặn chủ yếu Bạc Liêu, Cà Mau
+ Tài nguyên biển phong phú, vùng có suất sinh học cao nớc Riêng vùng vịnh Thái Lan chiếm tới 36% trữ lợng cá đáy, 20%trữ lợng cá khoảng 50%trữ lợng tôm nc
+ Có khoảng 68,6vạn mặt nớc nuôi thuỷ sản(năm 2005)
+ Là vùng có nhiều sân chim tự nhiên Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre - Hạn chế khắc phục khó khăn mặt tự nhiên vùng
- Mi giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố Sự tăng trởng kinh tế nhanh đôi vối khai thác với quy mô lớn tài nguyên vùng cần phải quy hoạch chi tiết khoa học
Câu26: Phân tích thê' mạnh, hạn chế mặt tự nhiên ảnh hởng đối với việc phát triển kinh tế- x hộỉ ĐBSCLã
Tr¶ lêi
1 ) Thê' mạnh
- L ng bng châu thổ lớn nớc ta với diện tích gần 4triệu ha,chiếm12%diện tích nớc
- Đất đai màu mỡ chủ yếu đất phù sa, thích hợp với việc canh tác lúa Đất phù sa chiếm1,2triệu ha(30% diện tích đồng bằng) phân bố dọc sơng Tiền, sơng Hậu loại đất tốt thuận lợi cho việc trồng lúa
(56)đới có giá trị) thuận lợi để thực biện pháp canh tác: thâm canh tăng vụ, luân canh, xen canh…
- Sơng ngịi: hệ thống sơng ngịi dày đặc kênh rạch chằng chịt nên giao thông đờng thuỷ thuận lợi Đồng thời nguồn cung cấp nớc để tới tiêu, thau chua rửa mặn, cung cấp thực phẩm nuôi trồng thuỷ sản
- Sinh vËt:
+ Lµ khu vùc cã diƯn tÝch rõng ngËp mỈn lín nhÊt nớc ta (khoảng 300.000ha)
+ Vùng biển có hàng trăm bÃi tôm, bÃi cá chiếm 1/2 trữ lợng thuỷ sản nớc + Là vùng có nhiều sân chim tự nhiên Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre
- Khoáng sản chủ yếu loại than bùn (Cà Mau,Kiên Giang)đá vơi(Kiên Giang),đất sét, dầu khí thm lc a
2) Những khó khăn trở ng¹i
- Diện tích đất nhiễm mặn, nhiễm phèn lớn, đất thiếu dinh dỡng nguyên tố vi lợng đất q chặt khó nớc Đất phèn có diện tích lớn chiếm 1,6 triệu (41%diện tích đồng bằng), phân bố Đồng Tháp Mời , Hà Tiên, Cần Thơ Đất mặn chiếm 75vạn (19% diện tích đồng bằng), phân bố cực nam Cà Mau dải đất duyên hải Gò Cơng, Bến Tre
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa khô kéo dài (từ tháng 11- tháng4) làm tăng cờng xâm nhập mặn đất, thuỷ triều xâm nhập sâu vào nội địa gây trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt.Tính chất nóng ẩm khí hậu phát sinh nhiều dịch bệnh côn trùng phá hoại mùa màng
- Diện tích ngập lũ, cờng độ lũ có xu hớng tăng gây khó khăn, tổn thất cho nhiều tỉnh vùng thợng lu châu thổ
- Mạng lới sơng ngịi chằng chịt gây khó khăn tốn xây dựngvà phát triển hệ thống đờng Nhiều vùng trũng ngập nớc quanh năm
- Khoáng sản nghèo, thuận lợi cho phát triĨn c«ng nghiƯp
Câu27: Để sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên ĐBSCL, cần giải nhũng vấn đề chủ yếu nào? Tại sao?
Tr¶ lêi:
Các vấn đề cần giải để sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên ĐBSCL
a)Tập trung giải vấn đề hạn chế vùng mặt tự nhiên
- Diện tích đất nhiễm mặn, nhiễm phèn lớn, số nơi thiếu dinh dỡng nguyên tố vi lợng, đất q chặt, khó nớc
- Nhiều vùng trũng ngập nớc quanh năm
- Mựa khô kéo dài (từ tháng11-tháng4)làm tăng độ mặn đất, thuỷ triều xâm nhập sâu vào nội địa gây trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt
- Diện tich ngập lũ, cờng độ lũ có xu hớng tăng gây khó khăn, tổn thất cho nhiều tỉnh vùng thợng châu thổ
(57)- Rừng ngập mặn có ý nghĩa lớn kinh tế mơi trờng Rừng bị huỷ hoại nhiều chiến tranh, bị khai thác mức nuôi tôm xuất cần phải bảo vệ rừng ngập mặn
b)Giải vấn đề vùng sinh thái đặc thù
- Vùng thợng châu thổ: ngập sâu mùa lũ, đất bốc phèn mùa khô.Thiếu n-ớc tới mùa khơ cần phải tích cực làm thuỷ lợi lũ thau chua , ém phèn Cần phát triển sở hạ tầng làm đờng giao thông vợt lũ, quy hoạch khu dân c
- Vùng đất phù sa ngọt: nông nghiệp thâm canh cao, tâp trung công nghiệp, đô thị, sở hạ tầng phát triển Cần tránh gây sức ép lớn lên môi trờng chống suy thối mơi trờng
- Vùng hạ châu thổ: thờng xuyên chịu tác động biển vùng bán đảo Cà Mau: đất phèn, đất mặn tợng xâm nhập mặn vào mùa khô.Thiếu nớc để làm thuỷ lợi cho dân sinh.Cần làm thuỷ lợi để rửa mặn, ngăn mặn ,phát triển hệ thống canh tác thích hợp
VIII Biển đơng đảo quần đảo
Câu28 : Tại nói : Sự phát triển kinh tế -x hội huyện đảo có ý nghĩa ã chiến lợc to lớn nghiệp phát triển kinh tế -x hội nã ớc ta hiện nh tơng lai
Tr¶ lêi:
Sự phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo có ý nghĩa chiến lợc to lớn nghiệp phát triển kinh tế -xã hội nớc ta nh tơng lai thể qua đặc điểm:
- Các huyện đảo nớc ta giàu tiềm năng, cho phép phát triển nhiều hoạt động kinh tế biển khác (khai thác nuôi trồng thuỷ sản, khai thác dầu khí, giao thơng vận tải biển, du lịch biển - đảo )
- Các huyện đảo phận lãnh thổ chia cắt đợc
- Các huyện đảo biệt lập với mơi trờng xung quanh, lại có diện tích nhỏ nên nhạy cảm trớc tác động ngời
- Việc phát triển kinh tế huyện đảo xoá bỏ chênh lệch trình độ phát triển mặt hải đảo đất liền Việc phát huy mạnh nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ng biển, đảm bảo bình ổn phát triển đất nớc
- Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nớc ta tiến biển đại dơng thời đại mới, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa
Câu 29 : Tại việc giữ vững chủ quyền hịn đảo, dù nhỏ lại có ý nghĩa lớn ?
Tr¶ lêi:
(58)- Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nớc
- Hệ thống để kinh tế nớc ta hớng biển thời đại
C©u 30 : H y chọn phân tích khía cạnh việc khai thác tổng hợp à tài nguyên biển mà em cho tiêu biểu
Tr¶ lêi:
Hoạt động khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo bao gồm nhiều nội dung, tiêu biểu hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo Để đẩy mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên sinh vật biển hải đảo, cần tập trung vào số khía cạnh sau:
- Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ
- Ngăn chặn cách đánh bắt làm tổn hại nguồn lợi
(59)C©u 32:Trình bày ngành kinh tế biển Các ngành
kinh tÕ biÓn
Điều kiên thuận lợi Giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển
Khai thác tài nguyên sinh vật
- Sinh vật phát triển phong phú: cá, tôm, cua, mực…., - Nhiều đặc sản nh đồi mồi, hải sâm, bào ng, sò huyết, tổ yến
- Cã ng trêng lín
- Tránh khai thác mức nguồn lợi ven biển đối tợng đánh bắt có giá trị kinh tế cao
- Cấm sử dụng phơng tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt nguồn lợi
- Phát triển đánh bắt xa Khai thác ti
nguyên khoáng sản
- Ngun muối vơ tận -Mỏ sa khống, cát trắng, dầu, khí thm lc a
- Đẩy mạnh sản xuất muối công nghiệp, thăm dò khai thác dầu khí, sản xuất thuỷ tinh pha lê - Xây dựng nhà máy lọc, hoá dầu
- Trỏnh xảy cố mơi tr-ờng
Ph¸t triĨn du lÞch biĨn
Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt
- N©ng cao trung tâm du lịch biển
- Khai thác nhiều bÃi biển Giao thông
vận tải biĨn
- Bờ dài, cắt xẻ mạnh - Có nhiều vùng biển kín, nhiều cửa sơng thuận lợi cho xõy ng cỏc cng bin
- Cải tạo, nâng cấp cụm cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng - Xây dựng môt số cảng nớc sâu nh cảng Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng
- Hu ht tỉnh ven biển có cảng
IX C¸c vïng kinh tÕ träng ®iĨm
Câu 31 : H y nêu đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm Tại nã ớc ta phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm ?
Tr¶ lêi:
a , Đặc điểm vùng kinh tế träng ®iĨm
Đây vùng hội tụ đầy đủ điều kiện phát triển có ý nghĩa định kinh tế nớc Nó đặc trng đặc điểm chủ yếu sau:
(60)- Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung nhiều tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu t
Có tỉ trọng lớn GDPcủa quốc gia tạo tốc độ phát triển nhanh cho nớc hỗ trợ vùng khác
- Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ để từ nhân rộng nớc
b ,Nớc ta phải hình thành vùng kinh tế trọng ®iĨm lµ :
- Nớc ta lên từ điểm xuất phát thấp.Sau đất nớc bớc vào công đổi kinh tế có khởi sắc song trình độ phát triển cịn nhiều hạn chế phải có đầu tàu thúc đẩy phát triển
Nguồn lực để phát triển KT -XH nớc ta tơng đối phong phú đa dạng, nhng lại có phân hố theo vùng.Với tiềm lực, nớc ta nớc nghèo, nguồn vốn nớc có hạn Rõ ràng, chiến lợc đầu t với nguồn vốn hạn chế phải lựa chọn cách đầu t có hiệu quả, nghĩa đầu t có trọng điểm
- Bên cạnh nguồn vốn nớc, nớc ta thu hút đợc nhiều đầu t từ nớc Đây nguồn vốn quan trọng góp phần đẩy nhanh nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc Song muốn thu hút nhà đầu t cần phải tạo vùng thuận lợi nh cách trải thảm đỏ cho họ đầu t vào nớc ta
Tất điều địi hỏi phải lựa chọn hình thành vùng kinh tế trng im
Câu30 : Trình bày trình hình thành phạm vi l nh thổ vùng KT Ã trọng điểm
Trả lời: Quá trình hình thành phạm vi lÃnh thổ vùng KT trọng điểm
Vùng KT trọng điểm Đầu thập kỉ 90 Sau năm 2000 Phía Bắc Hà Nội, Hng Yên, Hải
D-ơng,Hải Phòng , Quảng Ninh
Thêm tỉnh : Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Miền Trung Thừa Thiên Huế, Đà
Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgÃi
Thêm tỉnh Ninh Bình
Phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dơng
Thêm tỉnh: Bình Phớc, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang
Câu32:H y so sánh mạnh thực trạng phát triển kinh tế vùng à KT trọng điểm.
Trả lời: 1.Tiềm phát triển:
Tiêu chí Phía bắc Miền trung PhÝa nam
DiƯn tÝch % so víi c¶ níc
15,3 nghìn km2 4,6
27,9nghìn km2 Gần 8,4
30,6 nghìn km2 Trên 9,2 Dân số (2006)
% so víi c¶ níc
13,7 triƯu ngêi 16,3
6,3 triÖu ngêi 7,5
(61)Néi
-Quèc lé vµ 18 lµ hai tuyÕn giao thông gắn kết Bắc Bộ cụm cảng Hải Phòng- Cái Lân
-Lao ng di do, cht lng cao
-Có văn minh lúa nớc lâu đời -Nhiều ngành công nghiệp truyền thống - Dịch vụ du lịch phát triển mạnh
B¾c -Nam
-Quèc lộ 1A đ-ờng sắt thống sân bay Đà Nẵng, Phú Bài, Chu Lai
-Cửa ngõ biển Tây nguyên nớc bạn Lào -Thế mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông-lâm- thuỷ sản
Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL -Tiềm dầu khí lớn nớc
-Vùng chuyên canh c«ng nghiƯp lín nhÊt n-íc ta
- Tập trung nhiều lao động kĩ thuật cao
- ChiÕm tØ trọng lới công nghiệp, gía trị xuất nớc
- Cơ sỏ hạ tầng sở vật chất - kĩ thuật phát triển mạnh Tập trung vốn đầu t nớc
2.Thực trạng ph¸t triĨn
ChØ sè Ba vïng
Trong đó Phía Bắc Miền Trung Phía Nam Tốc độ tăng trởng trung bình năm
(2001-2005)(%)
11,7 11,2 10,7 11,9
%GDP so víi c¶ níc 66,9 18,9 5,3 42,7
Cơ cấu GDP(%) phân theo ngành - Nông - Lâm- nghiệp
- Công nghiệp xây dùng - DÞch vơ
100 10,5 52,5 37,0 100 12,6 42,2 45,2 100 25,0 36,6 38,4 100 7,8 59,0 33,2 % kim ngạch xuất so với
níc
(62)Phần địa lí hà nội
I Vị trí địa lý, phạm vi l nh thổ phân chia hành chính.ã * Vị trí:
- Trung tâm đồng sông Hồng 105017’B - 106002 T’
20034’B - 21018 B
- Tiếp giáp tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ,Hà Nam, Hòa Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang ,Hng Yên, Phú Thọ
- 3344,7 km2
- Đầu mối GT, trung tâm đầu nÃo kinh tế, trị, KH-KT * Hµnh chÝnh
+ 1010: Lí Cơng Uẩn dời đô T.Long + 1428: Lê Lợi đặt Đông Đô
+ 1805:Gia Long đổi tên thành T.Long + 1831: Minh Mạnh lập tỉnh HN
+ 1888: Pháp xếp HN vào thành phố cấp + 1945:HN gåm khu néi thµnh
+ 1954: Qn + Hun (152km2) + 1978: më réng S.S¬n + Mª Linh + 1991: quËn , huyÖn
+ Nay 10 QuËn
18 HuyÖn
575 XÃ , phờng ,Thị trấn
II ĐKTN tài nguyên thiên nhiên.
Đặc điểm phân bố Thuận lợi T.năng kinh tế Khó khăn Giải pháp
Địa h×nh
- Phần lớn ĐB bồi đắp s.Hồng -Thấp dần từ B-N từ T- Đ
- §ång b»ng cao TB : 5-20m so víi mùc níc biển - Đồi núi B TB xâm thực
- Phát triển l-ơng thực - GT, đô thị, kinh tế
- Vịng trịng -thiÕu níc mïa kh«
- Bón phân, vôi
- Sử dụng nguồn nớc tới từ sông hồ tự nhiên nhân tạo
Khí hậu
NĐ ẩm GM: + M.Hè nóng, ma nhiều (T5-T9) + M Đông lạnh, ma (T11-T3)
-T0 TB : 240C -Độ ẩm : 80% - Biến động thất th-ờng
- Nhiều vụ, phát triển NN nhiệt đới quanh năm
- ThÊt thêng -Phòng chống thiên tai
Sông ngòi
- Mng lới sơng dày đặc
- Thủ chÕ mïa: +M.lị : T6- T10 +M.c¹n : T11-T5
- Nhiều hồ đầm để tới tiêu
- Ngn níc ngÇm phong phó
-Lũ lụt -Xây dựng hệ thống đê điều
Đất đai - loại+ Phù sa đê + Phù sa đê + Bạc màu +Đồi núi
Pt nhiỊu lo¹i
cây trồng -Cha sử dụng mục đích - Bạc màu
- Xư lý bạc màu - Ô nhiễm bảo vệ môi tr-ờng
Khoáng sản - 40 loại k/sản khácnhau - Chđ u than bïn vµ VLXD
-Ng.liƯu cho sx c«ng nghiƯp
-Quy m« nhá - Cha tËp trung
(63)Sinh vËt - Phong phó, ®a d¹ng
- TV ë d¹ng thø sinh
- ĐV: nhiều loài quý hiếm- vờn QG Ba
Hệ sinh thái đa dạng,hình thành vùng chuyên canh
Nhiều vùng sinh thái bị thu hẹp
Quy hoạch hợp lí kết hợp bảo vệ
TN Du lịch - Nhiều di tích ,làng nghề truyền thống,danh thắng
Thu hút
khách du lịch Bảo vệ môi tr-ờng Môt số di sản bị xuống cấp
Bảo vệ
III Dân số, văn hóa kinh tế:
Đặc điểm Tiềm năngkinh tế Giải pháp Thuận lợi Khó khăn
Số dân gia
tăng 2.051.900 (2000) (53,5: Néi; 46,5: Ngo¹i)
1,08% (2000) (0,99%: Nội; 1,19%: Ngoại)
- Lực lợng lao
ng dồi Phân công lao động, việc làm, ổn định trật tự xã hội, đời sống
- Gi¶m tỷ lệ gia tăng
Phân bố mật
độ. 2.756.600 ngời – 920,57 2993 ng/km2 (17.489n/k0 nội 1553 ngoại)
- Lao động ngành nghề đông đảo Phân bố Khơng
- Néi thµnh cị > 20.000 - §2 – H.kiÕm -> 30.000
- Ngoại thành: < 1000 (S.Sơn = 600)
- Quá tải thành thị
- Phõn cụng li lao ng
Loại hình c
trú - Thành thị: nội thành + t.trấn: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, giao thông, thơng mại, ĐH, nghiên cứu
- Nông thôn: XÃ 42,3% làng nghề, rau, giấy, dệt
Lao động thành thị nông thôn
- Đào tạo đồng
VH-GD-Ytế - T.tâm đào tạo >> nớc: 37 trờng ĐH – CĐ, 18 trờng Đại học, 22 tr-ờng dạy nghề, 112 viện nghiên cứu, hệ thống mẫu giáo 340, 493 tiểu học +
Đáp ứng việc đào tạo cán chuyên môn, tay nghề thủ đô n-ớc
(64)së 102 tiĨu häc PT
- Lµng nghỊ tinh xảo: gốm Bát Tràng, vàng Đ.Công, - Thơ, văn - Diện tích lịch sử
- Ăn uống, nghÖ thuËt - Y tÕ
Các vấn đề CN – XD N – L – Ng nghiệp Giải pháp ĐKPT - Trung tâm đồng
b»ng S.Hång -> mặt xây dựng
- Truyn thng + lao động tay nghề + đ.t + c/sách + sở hạ tầng
- K/h + đ.đai + lao động
- Khắc phục khó khăn thời tiết, thiên tai - Đào tạo lao động có trình độ
Tỷ trọng của ngành.
54,4% sản lợng - 63,2% giá trị SX NN (2000)
- 59,8% N-L-Ng Tình hình
phát triển
- Đang bớc chuyển biến theo h-ớng đa dạng hóa SP - Chất lợng sản phẩm tăng
+ Số lợng XN +
+ Diện tích + Sản lợng
Sù ph©n bè SP chÝnh.
- Nội, ngoại thành: máy cắt gọt kim loại, động điện, phụ tùng dệt máy, bia rợu