1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DEVAN8

15 169 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 175 KB

Nội dung

Tuần 3 - Bài 3 Tiết 11-12 viết bài tập làm văn số 1 A. Đề bài: HS chọn một trong hai đề sau: Đề 1. Những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trong trí nhớ. Hãy kể lại một kỉ niệm làm em nhớ mãi. Đề 2. Xung quanh em có biết bao ngời thân mà em yêu quý. Hãy kể về một ngời đã để lại trong em ấn tợng sâu sắc nhất. B. Biểu điểm: - Bài điểm 9-10: Bài kể sinh động, giàu cảm xúc, bố cục rõ, nổi bật đợc chủ đề, không mắc các lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Bài điểm 7-8: Bài viết thể hiện đúng, rõ chủ đề, kể sinh động, có cảm xúc nhng không bằng bài điểm 9-10, có thể mắc một vài lỗi nhỏ trong diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Bài 5-6: Đảm bảo các ý nh trong dàn bài nhng bài viết còn sơ lợc, ít yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Bài 3-4: Bài viết chỉ nh một dàn ý và mắc các lỗi nặng trong diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Bài 0-1-2: Bài viết sai lỗi nặng: lạc đề hoàn toàn hoặc mới chỉ viết đợc phần mở bài, C. Thống kê điểm: Lớp / Sĩ số Điểm 0-1-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 Trên TB 8B / 51 8D / 52 8E / 54 Tuần 9 - Bài 9 Tiết 35-36 viết bài tập làm văn số 2 (văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm) A. Đề bài: HS chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hãy đóng vai ông giáo ghi lại sự việc lão Hạc sang nhà ông giáo kể chuyện bán cậu Vàng. Đề 2: Hãy kể lại một lần em mắc lỗi khiến thầy cô phải phiền lòng. B. Biểu điểm: - Bài điểm 9-10: Bài kể sinh động, giàu cảm xúc, bố cục rõ, nổi bật đợc chủ đề, không mắc các lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Bài điểm 7-8: Bài viết thể hiện đúng, rõ chủ đề, kể sinh động, có cảm xúc nhng không bằng bài điểm 9-10, có thể mắc một vài lỗi nhỏ trong diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Bài 5-6: Đảm bảo các ý nh trong dàn bài nhng bài viết còn sơ lợc, ít yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Bài 3-4: Bài viết chỉ nh một dàn ý và mắc các lỗi nặng trong diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Bài 0-1-2: Bài viết sai lỗi nặng: lạc đề hoàn toàn hoặc mới chỉ viết đợc phần mở bài, C. Thống kê điểm: Lớp / Sĩ số Điểm 0-1-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 Trên TB 8B / 51 8D / 52 8E / 54 Tiết 55-56 viết bài tập làm văn số 3 - văn thuyết minh - 1. Đề bài: HS chọn một trong hai đề sau - Đề 1: Hãy giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. - Đề 2: Hãy giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. 2. Yêu cầu bài làm: Bài làm đảm bảo các ý cơ bản sau: Thuyết minh về nón lá VN Thuyết minh về áo dài VN MB: Giới thiệu chung về chiếc nón lá VN (bằng một câu định nghĩa) TB: Giới thiệu về chiếc nón lá. - Lịch sử, nguồn gốc (hoàn cảnh xuất hiện) và công dụng của chiếc nón lá. - Đặc điểm cấu tạo và cách làm nón (hình dáng, nguyên liệu, cách làm, các làng nghề truyền thống). - ý nghĩa vật chất và tinh thần của chiếc nón (vừa là một mặt hàng độc đáo, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời dân; vừa dùng làm quà tặng, đa chúng ta đến với bạn bè thế giới, làm đạo cụ trong biểu diễn nghệ thuật; ). KB: Cảm nghĩ về chiếc nón. MB: Giới thiệu chung về chiếc áo dài VN (bằng một câu định nghĩa) TB: Giới thiệu về chiếc áo dài. - Lịch sử của chiếc áo dài: + Nguồn gốc, xuất xứ, + Các giai đoạn phát triển, những đặc điểm của áo dài trong mỗi giai đoạn, những biến tấu trong hình hài, kiểu dáng và đối tợng sử dụng. - Vị thế, vai trò của áo dài VN đối với nền văn hoá dân tộc và hình ảnh của nó trên trờng quốc tế. KB: Sức sống và ý nghĩa văn hoá của áo dài VN. - Trình bày rõ bố cục 3 phần: 1 điểm a. Mở bài: (1 điểm) b.Thân bài: (2 đ) c. Kết bài: Nhận xét (đánh giá), cảm nghĩ (1 điểm) - Bài viết mạch lạc: (2 điểm) - Bài viết hay, từ ngữ chính xác, cách trình bày cuốn hút, hấp dẫn (2 điểm) 3. Biểu điểm: - Bài điểm 9-10: Bài viết sinh động, bố cục rõ, cung cấp đợc các tri thức để làm nổi bật đợc đối tợng thuyết minh, không mắc các lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Bài điểm 7-8: Bài viết thể hiện đúng, rõ về đối tợng thuyết minh nhng không bằng bài điểm 9-10, có thể mắc một vài lỗi nhỏ trong diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Bài 5-6: Đảm bảo các ý nh trong dàn bài nhng bài viết còn sơ lợc, ít yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Bài 3-4: Bài viết chỉ nh một dàn ý và mắc các lỗi nặng trong diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Bài 0-1-2: Bài viết sai lỗi nặng: lạc đề hoàn toàn hoặc mới chỉ viết đợc phần mở bài, 4. Thống kê điểm: Lớp/ Sĩ số Điểm 0 - 2 Điểm 3 - 4 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10 Điểm trên TB 8B/50 8D/52 8E/54 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 41 - đề kiểm tra Văn 8 (2008- 2009) Lớp: 8 . Thời gian: 45 phút. (HS làm luôn bài vào đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - - - - - - - - - - - - Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (đúng nhất). Câu 1: Đây là một cây bút xuất sắc của dòng văn học hiện thực phê phán thời kì 1930 -1945, cây bút phóng sự và nhà tiểu thuyết nổi tiếng. Ông là ai? A. Nam Cao C. Thanh Tịnh B. Nguyên Hồng D. Ngô Tất Tố Câu 2: "Lão Hạc" đợc Nam Cao viết theo thể loại nào? A. Hồi kí C. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết D. Bút kí Câu 3: Nhn xột: S dng th loi hi ký vi li vn chõn thnh, ging iu tr tỡnh tha thit phự hp vi vn bn no? A. "Tụi i hc" C. "Trong lũng m" B. "Tc nc v b" D. "Lóo Hc" Câu 4: Nhn nh no sau õy núi ỳng nht ni dung chớnh ca on trớch "Tc nc v b"? A. Vch trn b mt tn ỏc ca xó hi thc dõn phong kin ng thi. B. Ch ra ni kh cc ca ngi nụng dõn b ỏp bc. C. Cho thy v p tõm hn ca ngi ph n nụng dõn: Va giu lũng yờu thng va cú sc sng tim tng mnh m. D. Kt hp c 3 ni dung trờn. Câu 5: Nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là gì? A. Xây dựng nhân vật điển hình. B. Xây dựng đợc tình huống truyện giàu kịch tính. C. Ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ. D. Thủ pháp tơng phản đối lập. Câu 6: Qua đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ", em thấy chị Dậu là ngời phụ nữ nh thế nào? A. Mộc mạc, hiền dịu, biết nhẫn nhục chịu đựng. B. Giàu tình yêu thơng và đức hi sinh. C. Có sức sống mạnh mẽ và một tinh thần phản kháng tiềm tàng. D. Kết hợp cả A, B, C. Phần II. Tự luận: (7điểm) Câu 1: Nhận xét về cách kết thúc truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao. Từ đó, phát biểu chủ đề t tởng của tác phẩm. (3 điểm) Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ". (4 điểm) Đề số 1 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 41 - đề kiểm tra Văn 8 (2008- 2009) Lớp: 8 . Thời gian: 45 phút. (HS làm luôn bài vào đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - - - - - - - - - - - - Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (đúng nhất). Câu 1: Ông là một trong những nhà văn tiêu biểu của trào lu văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 với các đề tài về cuộc sống ngời nông dân và trí thức nghèo. Ông là ai? A. Nam Cao C. Thanh Tịnh B. Nguyên Hồng D. Ngô Tất Tố Câu 2: "Tôi đi học" đợc viết theo thể loại nào? A. Hồi kí C. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết D. Bút kí Câu 3: "Tức nớc vỡ bờ" đợc trích từ tác phẩm nào? A. "Lều chõng" C. "Việc làng" B. "Tắt đèn" D. "Những ngày thơ ấu" Câu 4: Đâu là nét đặc sắc nhất trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nam Cao trong "Lão Hạc"? A. Miêu tả ngoại hình cụ thể, sinh động. B. Miêu tả nội tâm tinh tế, sắc sảo. C. Đặt nhân vật trong sự tơng phản, đối lập. D. Lối kể chuyện linh hoạt. Câu 5: Nhn nh no sau õy núi ỳng nht v ni dung ca on trớch "Trong lũng m"? A. on trớch ch yu trỡnh by ni au kh ca m bộ Hng. B. on trớch ch yu trỡnh by tõm a c ỏc ca ngi cụ ca bộ Hng. C. on trớch ch yu trỡnh by s hn ti ca Hng khi gp m. D. on trớch ch yu trỡnh by tõm trng ca bộ Hng. Câu 6: Cái chết của lão Hạc nói lên điều gì? A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhng cao quý vô ngần. B. Gián tiếp tố cáo xã hội TD - PK đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng; C. Thể hiện lòng tự trọng và quyết tâm giữ gìn nhân phẩm của ngời nông dân; D. Kết hợp cả 3 ý trên. Phần II. Tự luận: (7điểm) Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề "Tức nớc vỡ bờ", từ đó phát biểu chủ đề t tởng của đoạn trích. (3 điểm) Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. (4 điểm) Đề số 2 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 113 - đề kiểm tra Văn 8 (2008- 2009) Lớp: 8 . Thời gian: 45 phút. (HS làm luôn bài vào đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - - - - - - - - - - - - Phần I: (3,0 điểm) Trắc nghiệm kiến thức. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất: 1- Trong các bài sau, bài nào là sáng tác thơ ca cách mạng 1930 - 1945 ? A. Ông đồ (Vũ Đình Liên). C. Nhớ rừng (Thế Lữ). B. Khi con tu hú (Tố Hữu) D. Quê hơng (Tế Hanh). 2- Hoài Thanh cho rằng: Ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng. ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng ? A. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt. C. Giàu hình ảnh. B. Giàu nhịp điệu. D. Giàu giá trị tạo hình. 3- Dòng nào nói đúng nhất chất thép trong bài Ngắm trăng của Bác ? A. Bối rối trớc một đêm trăng đẹp. B. Lấy làm tiếc vì không có rợu, hoa để thởng trăng. C. Bầu bạn tri âm, tri kỉ với trăng. D. Vợt qua cảnh ngộ để hớng ra ánh sáng. 4- Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày. Điều đó: A. Đúng . B. Sai. 5- Theo tác giả Nguyễn Thiếp trong Bàn luận về phép học, mục đích chân chính của việc học là gì ? A. Học để cầu danh lợi. C. Học đạo lí làm ngời. B. Học phải cần cù nh mài ngọc. D. Học theo lối hình thức. 6- Biện pháp nghệ thuật nào không đợc sử dụng trong bài Thuế máu để tạo giọng điệu chế nhạo, khinh bỉ: A. Dùng hình ảnh so sánh. C. Nhại lời của đối tợng chế nhạo. B. Dùng liên tiếp các câu hỏi. D. Dùng giọng điệu giễu cợt, mỉa mai. Phần II: (7,0 điểm) Tự luận. 1- (4,0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về cái hay của hai câu thơ: Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió. (Quê hơng - Tế Hanh). 2- (3,0 điểm) Văn bản Thuế máu đặt ra vấn đề gì ? Chỉ rõ mối quan hệ giữa ba phần của văn bản trong việc bộc lộ chủ đề văn bản. Đề số 1 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 113 - đề kiểm tra Văn 8 (2008 - 2009) Lớp: 8 . Thời gian: 45 phút. (HS làm luôn bài vào đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - - - - - - - - - - - - Phần I: (3,0 điểm) Trắc nghiệm kiến thức. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất: 1- Bài thơ nào không phải là sáng tác của các nhà thơ mới giai đoạn 1932 - 1945 ? A. Quê hơng (Tế Hanh). C. Ông đồ (Vũ Đình Liên). B. Nhớ rừng (Thế Lữ). D. Khi con tu hú (Tố Hữu). 2- Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục vì nói đợc ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình là đặc điểm nghệ thuật cơ bản của văn bản nào ? A. Chiếu dời đô. B. Bình Ngô đại cáo. C. Hịch tớng sĩ. D. Bàn luận về phép học. 3- Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì ? A. Lòng thơng ngời và niềm hoài cổ. C. Tình yêu đất nớc và nỗi sầu nhân thế. B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ. D. Lòng thơng ngời và tình yêu thiên nhiên. 4- Đâu là đặc điểm của nhân vật trữ tình trong hai bài thơ Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Bác Hồ? A. Là ngời kiên cờng bất khuất trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt. B. Là ngời yêu thiên nhiên tha thiết với phong thái ung dung, lạc quan, làm chủ hoàn cảnh. C. Là ngời giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì ngời khác. D. Là ngời có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng. 5- Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa nhan đề Khi con tu hú ? A. Gợi ra sự việc đợc nói đến trong bài thơ. C. Gợi ra t tởng đợc nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ. D. Gợi ra thời điểm đợc nói đến trong bài thơ. 6- Trong Hịch tớng sĩ những hình ảnh lỡi cú diều, thân dê chó thể hiện thái độ nào của Trần Quốc Tuấn đối với sứ giặc: A. Miệt thị, coi thờng. C. Mỉa mai, châm biếm. B. Căm giận, oán trách. D. Căm ghét, khinh bỉ. Phần II: (7,0 điểm) Tự luận. 1- (4,0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về cái hay của hai câu thơ sau: Dân chài lới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. (Quê hơng - Tế Hanh). 2- (3,0 điểm) Nghệ thuật châm biếm, trào phúng đã đợc Nguyễn ái Quốc sử dụng rất hiệu quả trong văn bản Thuế máu. Hãy chỉ ra điều đó một cách ngắn gọn. (HS làm tiếp bài sang mặt giấy sau) Đề số 2 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 60 - đề kiểm tra tiếng việt 8 (2008- 2009). Lớp: 8 . Thời gian: 45 phút. (HS làm luôn bài vào đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - - - - - - - - - - - - Phần I: (3,0 điểm) Trắc nghiệm kiến thức. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất: Cho đoạn văn: Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực nh than hồng. Chà! ánh sáng kì dị làm sao! Em tởng chừng nh đang ngồi trớc một lò sởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy đến vui mắt và toả ra hơi nóng dịu dàng. (Anđecxen) 1- Các từ: sáng rực, kì dị, bóng nhoáng trong đoạn văn trên thuộc trờng từ vựng nào? A. Trạng thái B. Tính chất C. Hoạt động D. Sự vật 2- Trong đoạn văn trên có mấy trợ từ ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 3- Câu nào trong các câu sau đây có dùng thán từ? A. Trong lò, lửa cháy đến vui mắt và toả ra hơi nóng dịu dàng. B. Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực nh than hồng. C. Chà! ánh sáng kì dị làm sao! D. Em tởng chừng nh đang ngồi trớc một lò sởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. 4- Câu nào trong các câu sau không phải là câu ghép? A. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi. B. Em vừa duỗi chân ra sởi thì lửa vụt tắt, lò sởi biến mất. C. Trong lò, lửa cháy đến vui mắt và toả ra hơi nóng dịu dàng. D. Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá. 5- Theo em, trong đoạn văn trên có dùng nói giảm nói tránh không? A. Có B. Không 6- Dấu phẩy trong câu "Trong lò, lửa cháy đến vui mắt và toả ra hơi nóng dịu dàng." đợc dùng để làm gì? A. Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với nòng cốt câu; B. Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu; C. Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó; D. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép. Phần II: (7,0 điểm) Tự luận. 1- (4,0 điểm) Viết đoạn văn (5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về phần trích trên trong truyện "Cô bé bán diêm", trong đó có dùng câu ghép và dấu ngoặc kép. 2- (3,0 điểm) Phân tích tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ: "Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm." (HS làm tiếp bài sang mặt giấy sau) Đề số 1 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 60 - đề kiểm tra tiếng việt 8 (2008- 2009). Lớp: 8 . Thời gian: 45 phút. (HS làm luôn bài vào đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - - - - - - - - - - - - Phần I: (3,0 điểm) Trắc nghiệm kiến thức. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất: Cho đoạn văn: Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in nh là nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi, nh muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế này à?". Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! (Nam Cao) 1- Các từ: trách, kêu, nhìn trong đoạn văn trên thuộc trờng từ vựng nào? A. Tính chất B. Trạng thái C. Hoạt động D. Sự vật 2- Trong đoạn văn trên có mấy trợ từ ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 3- Câu nào trong các câu sau đây có dùng thán từ? A. Cái giống nó cũng khôn! B. A! Lão già tệ lắm! C. Tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế này à?. D. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! 4- Câu nào trong các câu sau không phải là câu ghép? A. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! B. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít. C. Tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế này à?. D. Cái giống nó cũng khôn! 5- Theo em, trong đoạn văn trên có dùng nói giảm nói tránh không? A. Có B. Không 6- Dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên đợc dùng để làm gì? A. Đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa mỉa mai B. Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu phần dẫn trực tiếp ý nghĩ của nhân vật D. Đánh dấu tên tác phẩm đợc dẫn Phần II: (7,0 điểm) Tự luận. 1- (4,0 điểm) Viết đoạn văn (5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về phần trích trên trong truyện "Lão Hạc", trong đó có dùng câu ghép và dấu ngoặc kép. 2- (3,0 điểm) Phân tích tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ: "Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm." (HS làm tiếp bài sang mặt giấy sau) Đề số 2 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 130 - đề kiểm tra tiếng việt 8 (2008 - 2009) Lớp: 8 . Thời gian: 45 phút. (HS làm luôn bài vào đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - - - - - - - - - - - - Phần I: (5,0 điểm) 1- Hãy điền vào ô trống trong bảng: đặc điểm hình thức, chức năng, ví dụ ứng với mỗi kiểu câu. (1,0 điểm) Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng Ví dụ Nghi vấn Phủ định 2- Xác định hành động nói cụ thể và cách thức thực hiện hành động nói trong các câu sau: (2,0 điểm) a- Đùng một cái, họ (những ngời bản xứ) đợc phong cho cái danh hiệu tối cao là chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do. (Nguyễn ái Quốc) Hành động: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cách thực hiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b- Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? (Lí Công Uẩn) Hành động: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cách thực hiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! (Tế Hanh) Hành động: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cách thực hiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d- Hãy chuyển câu sau thành câu phủ định mà vẫn giữ nguyên ý. Trong cũi sắt chốn công viên, con hổ luôn nhớ về những kỉ niệm của một thời oanh liệt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3- Giải thích lí do cách sắp xếp trật tự các từ in đậm trong câu sau: (1,0 điểm) Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. (Thép Mới) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4- Chỉ ra lỗi sai và nêu cách chữa câu văn sau: (1,0 điểm) Nhớ rừng, Ông đồ và Tế Hanh đã đạt đợc thành công đáng kể trong phong trào Thơ mới. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phần II: (5,0 điểm) Tự luận. Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của con hổ trong một đoạn của bài thơ Nhớ rừng. Trong đoạn có dùng câu nghi vấn không dùng để hỏi (xác định rõ). Đề số 1

Ngày đăng: 07/11/2013, 01:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. Xây dựng nhân vật điển hình. - DEVAN8
y dựng nhân vật điển hình (Trang 4)
1- Hãy điền vào ô trống trong bảng: đặc điểm hình thức, chức năng, ví dụ ứng với mỗi kiểu câu - DEVAN8
1 Hãy điền vào ô trống trong bảng: đặc điểm hình thức, chức năng, ví dụ ứng với mỗi kiểu câu (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w