Khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ. đúng sang sai[r]
(1)Tuần 25 - Tiết 48 Ngày dạy: 27/02/2017
Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:
* Hoạt động 1: - Học sinh biết cú pháp, ngữ nghĩa, hoạt động câu lệnh While
- Học sinh hiểu ví dụ sách giáo khoa đưa ra, qua hiểu câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước While
* Hoạt động 2: - Học sinh biết lỗi lập trình cần tránh sử dụng câu lệnh While do: Lặp vô hạn lần
1.2 Kĩ năng:
Hs thực được:
- Học sinh thực việc nêu cú pháp, ngữ nghĩa, hoạt động câu lệnh While do; Sử dụng lệnh While giải số tập đơn giản
Hs thực thành thạo:
- Học sinh thực thành thạo việc phân tích tốn, chương trình để hiểu chương trình Sử dụng lệnh While giải số tập đơn giản
1.3 Thái độ: Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện mơn học có ý thức học tập mơn, ham thích tìm hiểu tư khoa học
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì học tập, rèn luyện
2 NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước - Lặp vơ hạn lần- Lỗi lập trình càn tránh
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Giáo án; ĐDDH
3.2 Học sinh: Học cũ, xem trước
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.
Ổn định tổ chức kiểm diện (2 phút)
Giáo viên ổn định tổ chức kiểm diện học sinh
4.2.
(2)4.3.
Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước: (30 phút)
Gv: Giới thiệu câu lệnh lặp While
Hs: Nghe giảng chép đầy đủ
Gv: Yêu cầu HS đọc ví dụ (68 - SGK)
Hs: Đọc ví dụ
Gv: Phân tích chương trình Sgk để học sinh hiểu câu lệnh while…do.
Hs: Theo dõi ghi chép
Gv: Cho HS xem chương trình chạy máy
Hs: Quan sát
Gv: Thực ví dụ 4, phân tích chương trình để học sinh hiểu
Hs: Quan sát, lắng nghe phân tích để hiểu chương trình
Gv: u cầu HS đọc ví dụ (69 - SGK)
Hs: Đọc ví dụ
Gv: Chạy tay (cả hai chương trình) cho học sinh xem
Hs: Chú ý quan sát tự chạy tay lại
Gv: So sánh kết chạy hai chương trình
2 Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:
while <điều kiện> do <câu lệnh>;
trong đó:
- điều kiện thường phép so sánh;
- câu lệnh câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép
Câu lệnh lặp thực sau: Kiểm tra điều kiện
2 Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu lệnh quay lại bước
Ví dụ 3: Sgk (Trang 68)
Ví dụ 4: Sgk (Trang 69)
- Nếu chạy chương trình ta nhận n = 45 tổng lớn 1000 1034
Ví dụ 5: Viết chương trình tính tổng
1 1
1
2 100
T
Đoạn chương trình sử dụng lệnh lặp for… do:
T:=0;
for i:=1 to 100 T:=T+1/i; writeln(T);
Đoạn chương trình sử dụng lệnh lặp
while…do:
T:=0; i:=1;
while i<=100 begin T:=T+1/i; i:=i+1
end;
(3)Hs: Hai kết
Gv: Ví dụ cho thấy sử dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh
for…do
* Nhận xét : Ví dụ cho thấy sử dụng câu lệnh while… do thay cho câu lệnh for…do
Hoạt động 2: Lặp vơ hạn lần - Lỗi lập trình cần tránh: (5 phút)
Gv: Đưa ví dụ Sgk, ? chương trình lặp lần? Vì sao?
Hs: Trả lời
Gv: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần ý tránh tạo nên vịng lặp khơng kết thúc
Hs: Chú ý nghe giảng ghi chép
3 Lặp vơ hạn lần - Lỗi lập trình cần tránh.
Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần ý tránh tạo nên vịng lặp khơng kết thúc
Ví dụ: Sgk
Khi thực vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải thay đổi để sớm hay muộn giá trị điều kiện được chuyển từ
đúng sang sai Chỉ chương trình khơng "rơi" vào "vịng lặp vơ tận"
4.4.
Tổng kết (5 phút)
- Yêu cầu em học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Đưa ví dụ cho em học sinh áp dụng kiến thức vừa học 4.5.
Hướng dẫn học tập (3 phút) Đối với học tiết này:
- Về nhà xem lại kiến thức học hôm Làm tập sách giáo khoa
- Về nhà xem lại thuật tốn, chương trình học
Đối với học tiết tiếp theo:
- Xem trước tìm hiểu trước chương trình tập thực hành số
5 PHỤ LỤC.