1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Bai 10 Ech ngoi day gieng

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 36,03 KB

Nội dung

Tích hợp: Mục 1: Điều kiện tự nhiên đất nước ta, dấu tích của người tối cổ, đời sống của người tối cổ7. .[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ

MÔN LỊCH SỬ

ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2010-2011

(2)

LỚP 6

H C KÌ I: 19 TU N: 18 TI TỌ Ầ Ế

HỌC KÌ I

TIẾT BÀI

PHẦN MỞ ĐẦU (2 tiêt)

1

Bài 1: Sơ lược mơn Lịch sử

Tích hợp: Mục 3: Các di tích, đồ vật người xưa cịn giữ được, nguồn tư liệu chân thực  Hình thành thái độ đấu tranh chống hành động phá hủy tơn tạo “hiện đại hóa” di tích lịch sử.

2 Bài 2: Cách tính thời gian lịch sử PHẦN MỘT

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI (5 tiết) 3

Bài 3: Xã hội nguyên thủy

Tích hợp: Mục 1: Tình hình Trái đất cách đây hang chục triệu năm, tình hình sinh sống người tối cổ Rút kết luận: Trong điều kiện tự nhiên lúc bấy giờ, trải qua hàng triệu năm, loài vượn biến thành cổ biến thành người tối cổ Cuộc sống ăn long lổ người tối cổ thấp kém, phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên.

(3)

4 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đơng

Tích hợp: Mục 1: Điều kiện tự nhiên, người tác động vào tự nhiênxuất quốc gia cổ đại 5 Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây

Tích hợp: Mục 1: Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho nông phẩm, cư dân phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp.

6 Bài 6: Văn hóa cổ đại

Tích hợp: Mục 1, 2: Các sản phẩm văn hóa phi vật thể, di tích kiến trúc, nghệ thuật, tình trang di vật =>Ý thức bảo vệ di tích lịch sử cơng trình kiến trúc giới- Việt Nam- quê hương Tây Ninh.

7 Bài 7: Ôn tập

PHẦN HAI

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X

Chương I- Buổi đầu lịch sử nước ta (2 tiết)

8

Bài 8: Thời nguyên thủy đất nước ta

Tích hợp: Mục 1: Miêu tả cơng cụ lao động, con người tối cổ sống thấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.

Mục 2, 3:So sánh công cụ lao động để thấy sự tiến công cụ lao động

(4)

Tích hợp: Mục 1: Điều kiện tự nhiên đất nước ta, dấu tích người tối cổ, đời sống người tối cổ

Miêu tả loại rìu đá thời Hịa Bình, Bắc Sơn, nêu điểm cơng cụ sản xuất thời kì này, nhằm nâng cao đời sống mình.

Mục 2: Người tối cổ chuyển thành người tinh khôn, miêu tả công cụ lao động  Cuộc sống người nguyên thủy Bắc Sơn- Hạ Long phát triển mặt vật chất tinh thần Ý thức bảo vệ di tích, di vật văn hóa lịch sử.

10 KIỂM TRA TIẾT

Chương II- Thời đại dựng nước: Văn Lang - Âu Lạc (7 tiết)

11 Bài 10: Những chuyển biến đời sống kinh tế

Tích hợp: Mục 1: Việc mở rộng địa bàn cư trú, các công cụ sản xuất  Điều kiện thuận lợi cho phát triển Giữ gìn dấu tích, vật phát xưa.

Mục 2: Người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở đồng ven sông biển Họ trồng lúa nước và các loại rau, bầu, bí…phát triển chăn ni, đánh cá 12 Bài 11: Những chuyển biến xã hội

13

Bài 12: Nước Văn Lang

(5)

14 Bài 13: Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang

Tích hợp: Mục 1: Lịng tự hào dân tộc ta chủ nhân trống đồng Giáo dục ý thức giữ gìn cổ vật văn hóa dân tộc.

Mục 2: Nhà ở, lai, ăn, mặc… Sinh hoạt cư dân Văn Lang để lại truyền thống cho chúng ta.

15 Bài 14: Nước Âu Lạc

Tích hợp: Mục 1: Những điều kiện tự nhiên, nghề luyên kim, trống đồng Nhân dân Âu Lạc biết dung điều kiện tự nhiên thuận lợi để kháng chiến chống quân xâm lược.

16 Bài 15: Nước Âu Lạc (tt)

Tích hợp: Mục 3: Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp  Con người tác động vào điều kiện tự nhiên làm cho sống tốt hơn.

Mục 4: Việc xây thành cổ Loa Biết sử dụng điều kiện tự nhiên để xây dựng thành Cổ Loa Ý thức bảo vệ di tích.

17 Bài 16: Ơn tập chương I chương II 18 Ơn tập Học kì I

KIỂM TRA HỌC KÌ I

HỌC KỲ II

(6)

19 Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) 20 Bài 18: Trưng Vương kháng chiến chống

quân xâm lược Hán

Tích hợp: Mục 2: Diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán => Giáo dục ý thức bảo vệ các di tích lịch sử lien quan đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

21 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Tích hợp: Mục 2: Kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc tiếp tục phát triển

22 Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (tt)

23 Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542 - 602)

24 Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542 - 602) (tt)

Tích hợp: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di tích lịch sử, liên quan đến kiện, nhân vật bài

25 Làm tập lịch sử

26 KIỂM TRA TIẾT

27

Bài 23: Những khởi nghĩa lớn thế kỷ VII – IX

Tích hợp: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di tích lịch sử, liên quan đến kiện, nhân vật bài.

(7)

Tích hợp: Mục 1:Vị trí,tình hình kinh tế, di tích  Bồi dưỡng ý thức bảo vệ phát huy di tích lịch sử văn hóa.

29 Làm tập lịch sử

30 Bài 25: Ôn tập chương III

Chương IV: Bước ngoặc lịch sử đầu kỉ X

31

Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc,họ Dương

Tích hợp: Những địa điểm nổ khởi nghĩa: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ, phát huy tác dụng giáo dục của di tích, di sản lịch sử văn hóa.

32

Bài 27: Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Tích hợp: Điều kiện tự nhiên, diễn biến: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ phát huy tác dụng giáo dục của di tích, di sản văn hóa lịch sử.

33

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Di tích văn hóa Tháp cổ Bình Thạnh

34 Bài 28: Ơn tập 35 Ơn tập Học kì II

KIỂM TRA HỌC KÌ II

LỚP 7

(8)

HỌC KÌ I

TIẾT BÀI

PHẦN I

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI (10 tiết)

1

Bài 1: Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến châu Âu

Tích hợp: Mục 2: Nắm khái niệm “lãnh địa phong kiến” để hiểu Lãnh chúa phong kiến chiếm ruộng đất mênh mông biến nô lệ, nông dân thành nông nơ để bóc lột

Mục 3: Sự đời hoạt động thành thị trung đại Châu Âu

2

Bài 2: Sự suy vong chế độ phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư châu Âu

Tích hợp: Mục 1: Nguyên nhân, phát kiến, tác dụng => Mở rộng môi trường giao dịch trên thế giới.

3

Bài 3: Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu.

Tích hợp: Mục 1: Thành tựu to lớn phong trào văn hóa Phục hưng => Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di sản văn hóa óc thẩm mỹ

(9)

5

Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (tt)

Tích hợp: Mục 6: Những thành tựu văn hóa Trung Quốc phong kiến

6

Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến.

Tích hợp: Mục 3: Những thành tựu rực rỡ

7

Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

Tích hợp: Mục 1: Những điều kiện tự nhiên, mối quan hệ kinh tế, văn hóa của dân tộc khu vực => Giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc khu vực.

8

Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á (tt)

Tích hợp: Mục 3, 4: Điều kiện tự nhiên, thành tựu văn hóa =>Giáo dục tinh thần tôn trọng thành tựu văn hóa nhân dân các nước bạn, phát triển giao lưu văn hóa giữ các dân tộc.

9

Bài 7: Những nét chung xã hội phong kiến

10 Làm tập lịch sử (phần I)

PHẦN II

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Chương I-BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI

(10)

TIỀN LÊ (THẾ KỶ X) (3 tiết)

11

Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập.

Tích hợp: Mục 3: Đất nước giành độc lập, song lại bị chia cắt lực cứ phong kiến, yêu cầu đấu tranh thống đất nước để phát triển vững mạnh

12

Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền-Lê.

Tích hợp: Mục 1: Vị trí Hoa Lư được chọn làm nơi đóng => Giáo dục ý thức gìn giữ, tơn tạo di tích lịch sử.

13

Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền-Lê (tt).

Tích hợp: Mục 1: Cơng khai khẩn đất hoang, cơng việc thủy lợi => Góp phần xây dựng tinh thần, ý thức lao động

Chương II

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỶ XI -XII) (7 tiết)

14

Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước

15

Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

16 Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

(11)

diễn biến =>Sự sáng tạo tổ tiên việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ tổ quốc

17

Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa

Tích hợp: Các mục: Việc khai thác điều kiện tự nhiên để sản xuất.

18

Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa ( tt ) Tích hợp: Các mục: Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc thành tựu văn hóa, ý thức gìn giữ di tích, vật lịch sử- văn hóa địa phương

19 Làm tập lịch sử 20 Ôn tập

21 KIỂM TRA TIẾT

Chương III

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII - XIV) (11 tiết)

22 Bài 13: Nước Đại Việt kỷ XIII 23

Bài 13: Nước Đại Việt kỷ XIII (tt) Tích hợp: Mục 2: Đẩy mạnh cơng khẩn hoang, mở rộng diện tích… Sản phẩm văn hóa. 24

Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (TK XIII)

I.- Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Mông Cổ

(12)

xâm lược Mông- Nguyên (TK XIII)

II.- Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên

26

Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (TK XIII)

III.- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên

Tích hợp: Tất mục tiêu biểu trận Bạch Đằng => Sự thông minh, sáng tạo của nhân dân biết sử dụng điều kiện tự nhiên để kháng chiến chống ngoại xâm

27

Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (TK XIII)

IV.- Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên

28

Bài 15: Sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần

Tích hợp: Mục 1: Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh => Giáo duc tinh thần lao động sáng tạo nhân dân ta xây dựng kinh tế, liên hệ công xây dựng đất nước ngày nay.

29 Bài 15: Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trần

(13)

thần lao động sáng tạo nhân dân ta trong xây dựng văn hóa, liên hệ công xây dựng đất nước ngày nay.

30 XIV Bài 16: Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ

31

Bài 16: Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV (tt)

Tích hợp: Mục 2: Những biện pháp cải cách của Hồ Quý ly =>Tác dụng giải phóng sức lao động nhân dân, phát triển sản xuất, ý thức bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa ơng cha. 32 Bài 17: Ơn tập chương II III

33 tỉnh Tây NinhLỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Sự hình thành

Chương IV

ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX THỜI LÊ SƠ

34

Bài 18: Cuộc kháng chiến nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV

35 Ơn tập: Học kì I 36 Ơn tập: Học kì I

KIỂM TRA HỌC KÌ I HỌC KỲ II

37

(14)

38 1427) (tt)Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

(1418-39

Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (tt)

Tích hợp: Những nơi chiến thắng => Giáo dục long yêu nươc, tự hào dân tộc, trân trọng, giữ gìn di tích lịch sử

40

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

Tích hợp: Mục 1: Tổ chức máy chính quyền chứng tỏ đất nước thống hung mạnh

41

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) (tt)

Tích hợp: Mục 1: khai hoang, phục hóa, phát triển ngành truyền thống địa phương.

42

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) (tt)

Tích hợp: Mục 1, 2: Các cơng trình văn hóa, giáo dục chủ yếu: Bia tiến sĩ văn miếu,, nhiều cơng trình kiến trúc khác => Giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa- lịch sử.

43 1527) (tt)Bai 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-44 Bài 21: Ôn tập chương IV

(15)

Chương V

ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII 46 Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong

kiến tập quyền (XVI-XVIII) 47

Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (XVI-XVIII) (tt)

48

Bài 23: Kinh tế , văn hoá kỉ XVI -XVIII

49

Bài 23: Kinh tế , văn hoá kỉ XVI -XVIII (tt)

Tích hợp: Mục 3: Những thành tựu cơng trình nghệ thuật, kiến trúc làm cho đất nước ngày tươi đẹp => Giáo dục ý thức giữ gìn di sản lịch sử- văn hóa tổ tiên

50 Làm tập lịch sử 51 Ôn tập

52 Kiểm tra viết tiết 53

Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

54 Bài 25: Phong trào Tây Sơn

55

Bài 25: Phong trào Tây Sơn (tt)

Tích hợp: Khởi nghĩa Tây Sơn lan rộng khắp nơi nước.Các chiến thắng

56

Bài 25: Phong trào Tây Sơn (tt)

(16)

57

Bài 25: Phong trào Tây Sơn (tt)

Tích hợp: Khởi nghĩa Tây Sơn lan rộng khắp nơi nước.Các chiến thắng

58

Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước Tích hợp: Các sách Quang Trung => Ý nghĩa sản xuât.

59 Làm tập lịch sử (Phần chương V)

Chương VI

VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

60

Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn Tích hợp: Mục 1, 2:Nguyễn Ánh lên ngơi vua, thiết lập chế độ hành nước. Các vua đầu triều ý khai hoang, di dân, lập đồn điền.

61

Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (tt) Tích hợp: Mục 1, 2: Những thiên tai liên tiếp xảy ra, nhân dân dậy đấu tranh.

62

Bài 28: Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối XVIII - nửa đầu XIX

63 Bài 28: Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối XVIII - nửa đầu XIX

(17)

các di tích- di sản lịch sử văn hóa, dân tộc 64 Ơn tập chương V chương VI

65 Làm tập lịch sử (Phần chương VI) 66 Tổng kết

67 văn hóa Núi bà ĐenLỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Di tích lịch sử 68

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Di tích Trung ương cục miền Nam

69 Ơn Học kì II 70 Ơn Học kì II

(18)

LỚP 8

HỌC KÌ I: 19 TUẦN: 35 TIẾT HỌC KÌ II: 18 TUẦN: 17 TIẾT

HỌC KÌ I

TIẾT BÀI

PHẦN MỘT

LỊCH SỬ THẾ GIỚI - LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)

Chương I

THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) (8 tiết) Bài 1: Những cách mạng tư sản

(19)

xuất bn bán Tình trạng nơng dân bị đuổi khởi ruộng đất, địa chủ, quý tộc rào đất, cướp đất làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy` long bán làm len

2 Bài 1: Những cách mạng tư sản (tt)

3

Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)

Tích hợp: Mục 1: Tình hình lạc hậu nơng nghiệp Pháp trước cách mạng

4 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) (tt)

5

Bài 3: Chủ nghĩa tư xác lập trn phạm vi giới

Tích hợp: Mục 1: Khai thác nội dung hình 12, 13, 15, 16, miêu tả cảnh lao động sản xuất Những biến đổi sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, từ rút hệ cách mạng công nghiệp

6

Bài 3: Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới (tt)

7

Bài 4: Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác

Tích hợp: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh đời sống công nhân vô khốn khổ Lao động môi trường lao động tồi tệ

8

Bài 4: Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác (tt)

Chương II.

(20)

9 Bài 5: Công xã Pari 1871

10

Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối XIX, đầu XX

Tích hợp: Các nước đế quốc tranh xâm chiếm thuộc địa giới

11

Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX, đầu XX (tt)

Tích hợp: Các nước đế quốc tranh xâm chiếm thuộc địa giới Hậu xâm lược nhân dân nước, trở thành thuộc địa, lệ thuộc

12

Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX, đầu XX

13

Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX, đầu XX (tt)

14

Bài 8: Sự phát triển kỹ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật kỉ XVIII-XIX

Tích hợp: Cách mạng cơng nghiệp có ảnh hưởng đến môi trường sinh sống Những thành tựu khoa học giúp người hiểu biết tự nhiên xã hội

Chương III

CHÂU Á GIỮA THẾ KỈ XVIII ĐẦU THẾ KỈ XX (4 tiết)

15

Bài 9: Ấn Độ kỉ XVIII - đầu kỷ XX

Tích hợp: Sự xâm lược thống trị nước đế quốc gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái nước thuộc địa, phụ thuộc

16 Bài 10: Trung Quốc cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

(21)

gây ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái nước thuộc địa, phụ thuộc

17

Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

Tích hợp: Sự xâm lược thống trị nước đế quốc gây ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái nước thuộc địa, phụ thuộc

18

Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX - đầu kỉ XX

Tích hợp: Sự xâm lược thống trị nước đế quốc gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái nước thuộc địa, phụ thuộc

19 KIỂM TRA TIẾT

Chương IV

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) (3 tiết)

20

Bài 13: Chiến tranh giới thứ (1914-1918)

Tích hợp: Địa bàn nổ chiến tranh chống xâm lược giải phóng dân tộc diễn chiến tranh giới thứ

21

Bài 13: Chiến tranh giới thứ (1914-1918)(tt)

Tích hợp: Địa bàn nổ chiến tranh hậu chiến tranh, gây nhiều tổn thất to lớn cho nhân dân giới 22

Bài 14: Ôn tập lịch sử giới cận đại (từ kỉ XVI đến năm 1917)

(22)

Chương I

CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) (3

tiết)

23

Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)

Tích hợp: Nước Nga trước cách mang

24

Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) (tt)

Tích hợp: Cuộc đấu tranh chống thù giặc ngồi nhân dân nước Nga Xô Viết trải dài địa bàn rộng

25

Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941)

Tích hợp: Công xây dựng CNXH Liên Xô làm thay đổi đất nước Xô Viết

Chương II

CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) (2 tiết)

26

Bài 17: Châu Âu hai chiến tranh giới (1918 - 1939)

Tích hợp: Mục 1: Bản đồ nước TBCN bị thu hẹp Tình hình nước thắng trân bại trận hệ thống

(23)

27 Bài 18: Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918-1939)

Chương III

CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) (3 tiết)

28

Bài 19: Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918-1939)

Tích hợp: Nhật Bản thiếu nguyên liệu, lương thực, nên chịu ảnh hưởng trầm trọng khủng hoảng Một biện pháp giải quân phiệt Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, bành trướng thuộc địa

29

Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918-1939)

Tích hợp: Nhân dân nước châu Á bị áp bóc lột nặng nề Vì họ vùng dậy đấu tranh khắp nước

30

Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918-1939) (tt)

Tích hợp: Nhân dân nước châu Á bị áp bóc lột nặng nề Vì họ vùng dậy đấu tranh khắp nước

Chương IV

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) (2 tiết)

31

Bài 21: Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945)

Tích hơp: Mâu thuẫn nước đế quốc thị trường, thuộc địa, mâu thuẫn tư Liên Xô, địa bàn diễn chiến tranh

(24)

Chương V

SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, KHOA HỌC-KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (2 tiết)

33

Bài 22: Sự phát triển Khoa học- kĩ thuật văn hóa giới nửa đầu kỉ XX

Tích hợp: Những thành tựu khoa học kĩ thuật, hậu lợi dụng khoa học kĩ tuật vào chiến tranh

34

Bài 23: Ôn tập lịch sử giới đại (từ năm 1917 đến năm 1945)

35 Ôn tập Học kỳ I

KIỂM TRA HỌC KÌ I

HỌC KỲ II

PHẦN HAI

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 Chương I

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX (9 tiết)

36

Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Tích hơp: Các nước phương Tây có thực dân Pháp mở rộng việc xâm chiếm thuộc địa giới

37

Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (tt)

(25)

38

Bài 25: Kháng chiến lan rộng tòan quốc (1873-1884)

Tích hợp: Những địa phương diễn kháng chiến xâm lược

39

Bài 25: Kháng chiến lan rộng tịan quốc (1873-1884) (tt)

Tích hợp: Những địa phương diễn kháng chiến xâm lược

40

Bài 26: Phong trào kháng Pháp năm cuối kỉ XIX

Tích hợp: Những địa phương diễn kháng chiến xâm lược

41

Bài 26: Phong trào kháng Pháp năm cuối kỉ XIX(tt)

Tích hợp: Những địa phương diễn kháng chiến xâm lược

42

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX

Tích hợp: Những địa phương diễn kháng chiến xâm lược

43 Làm tập lịch sử

44 KIỂM TRA TIẾT

5

Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX

46

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

(26)

Chương II

XÃ HỘI VIỆT NAM (TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918) (5 tiết)

47

Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam

Tích hợp: Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp

48

Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam (tt)

Tích hợp: Những chuyển biến xã hội Việt Nam

49

Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918

Tích hơp: Các phong trào yêu nước đầu kỉ XX

50

Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm1918(tt)

Tích hơp: Các phong trào yêu nước đầu kỉ XX, Những hoạt động Nguyển Tất Thành sau tìm đưio7ng2 cứu nước

51

Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)

52 Ôn tập thi học kỳ II

(27)

LỚP 9

HỌC KÌ I: 19 TUẦN: 18 TIẾT HỌC KÌ II: 18 TUẦN: 34 TIẾT

HỌC KÌ I TI

ẾT

BÀI PHẦN MỘT

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (3 tiết)

1

Bài 1: Liên Xô nước Đông Âu từ 1945 đến năm 70 kỉ XX

Tích hợp: Thành tựu Liên Xơ việc chinh phục vũ trụ

2

Bài 1: Liên Xô nước Đông Âu từ 1945 đến năm70 kỉ XX (tt)

Tích hợp: Những điều kiện tự nhiên nước Đông Âu

3

Bài 2: Liên Xô nước Đông Âu từ năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX

Chương II (5 tiết)

(28)

4

Bài 3: Q trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa

Tích hợp: Lập niên biểu nước tuyên bố độc lập đấu tranh giải phóng dân tộc

5 Bài 4: Các nước châu Á

6

Bài 5: Các nước Đơng Nam Á

Tích hợp: Khu vực Đông Nam Á rộng 4.5 triệu km2, gồm 11 nước, 536 triệu người Từ ASEAN phát triển thành ASEAN 10

7

Bài 6: Các nước châu Phi

Tích hợp: Sơ lược vị trí địa lý châu Phi

8

Bài 7: Các nước Mĩ la tinh

Tích hợp: Sơ lược vị trí địa lý ĩ la tinh KIỂM TRA TIẾT

Chương III

MỸ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY (3 tết)

10

Bài 8: Nước Mỹ

Tích hợp: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thuận lợi cho phát triển nước Mĩ

11

Bài 9: Nhật Bản

Tích hợp::Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thuận lợi cho phát triển nước Nhật Bản

12 Bài 10: Các nước Tây Âu

(29)

phát triển nước Tây Âu

Chương IV

QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY (1tiết)

13

Bài 11: Trật tự giới sau chiến tranh

Tích hợp: Mục II: Các quốc gia thành viên Liên Hơp Quốc, nước ủy viên,Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc

Chương V

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY (1 tiết)

14

Bài 12: Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học-kỹ thuật

Tích hợp: Nguồn gốc, thành tựu, ý nghĩa tác dụng => Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đấu tranh chống việc sử dụng thành tựu KHKT vào chiến tranh, phá hủy môi trường, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân

15 Bài 13: Tổng kết lịch sử giới từ sau năm 1945 đến PHẤN HAI:

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930

16

Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ

Tích hợp: tăng cường khai thác nơng nghiệp, khai mỏ, kết

17

Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh giới thứ (1919-1925)

(30)

KIỂM TRA HỌC KÌ I

HỌC KỲ II

19

Bài 16: Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919-1925

Tích hợp: Hoạt động NAQ Pháp, Liên Xô, Trung Quốc-lập niên biểu hoạt động Nguyễn Ái Quốc năm 1919-1925

20 Bài 17: Cách mạng Việt nam trước Đảng cộng sản đời

21

Bài 17: Cách mạng Việt nam trước Đảng cộng sản đời (tt)

Tích hợp: Những nơi diễn khởi nghĩa Yên Bái Chương II

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939 22 Bài 18: Đảng công sản Việt Nam đời

23

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Ánh sáng Đảng đến với Tây Ninh

24

Bài 19: Phong trào cách mạng năm 1930-1935

Tích hợp: Những nơi diễn phong trào cách mạng 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh

25 Bài 20: Cuộc vận động dânchủ năm 1936-1939

(31)

Chương III

CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

26

Bài 21: Việt Nam năm 1939-1945

Tích hợp: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến Đơ Lương

27

Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

Tích hợp: Bác Hồ nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam: Pắc bó, Cao Bằng, nơi thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

28

Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1946 (tt)

Tích hợp: Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám- khu giải phóng Việt Bắc…

29

Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa

Tích hợp: Xác định địa phương tiến hành tổng khởi nghĩa: Hà Nội, Huế, Sài Gịn Quảng trường Ba Đình nơi tổ chức lễ tuyên bố thành lập nước Việt Nam DCCH chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập

30 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Cuộc đấu tranh cách mạng nhân dân Tây Ninh giai đoạn 1930 – 1945

Chương IV

(32)

31

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)

Tích hợp: Kinh tế nghèo nàn lạc hậu, nạn đói, chiến tranh tàn phá, lũ lụt => Dưới lãnh đạo Đảng, Bác đua nhân dân ta vượt qua thác gềnh

32

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)(tt)

Tích hợp: Qn đội nước ngồi kéo vào nước ta với danh nghĩa quân đồng minh giải giáp quân đội Nhật đầu hàng 33 KIỂM TRA TIẾT

Chương V

Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

34

Bài 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Tích hợp: Cuộc kháng chiến toàn quốc nổ Hà Nội Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16

35

Bài 25: Những năm đầu kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp(1946 - 1950)(tt)

Tích hợp: Chiến dịch Việt Bắc Thu đông năm 1947

36

Bài 26: Bước phát triển k/c toàn quốc chống thực dân Pháp(1950 - 1953)

Tích hợp: Chiến dịch Biên Giới thu đơng năm 1950 37 Bài 26: Bước phát triển k/c toàn quốc

chống thực dân Pháp(1950-1953)(tt)

(33)

Tích hợp: Chiến Đơng xn 1953-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ, vị trí, địa lý, việc chuẩn bị cho mặt => Tinh thần chiến đấu, chủ nghĩa anh cách mạng quân dân ta, vượt qua mn vàn khó khăn để chiến thắng

39 Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)(tt)

Chương VI

Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

40

Bài 28: Xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài gịn miền Nam (1954-1965)

Tích hợp: Tình hình nước ta sau kí Hiệp định Giơne vơ, Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam chống Mĩ cứu nước

41

Bài 28: Xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài gịn miền Nam (1954-1965) (tt)

Tích hợp: Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam chống Mĩ cứu nước

42

Bài 28: Xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài gịn miền Nam (1954-1965) (tt)

Tích hợp: Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam chống Mĩ cứu nước

43

Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)

Tích hợp: Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam chống Mĩ cứu nước

(34)

(1965-1973) (tt)

Tích hợp: Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam chống Mĩ cứu nước

45

Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) (tt)

Tích hợp: Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam chống Mĩ cứu nước

46 Bài 30: Hoan thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973-1975)

47

Bài 30: Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973-1975) (tt)

Tích hợp: Tổng tiến cơng dậy mùa xuân 1975 Chương VII

Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

48 Bài 31: Việt nam năm đầu sau đại thắng xuân 1975

49

Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)

Tích hợp: Những cơng trình xây dựng làm thay đổi mặt đất nước

.Cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc

50

Bài 33: Việt Nam đường đổi lên CNXH (từ năm 1986-2000)

TÍch hợp: Sự phát triển bền vững, mở rộng quan hệ đối ngoại mặt

(35)

52 Ôn tập Học kì II

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:04

w