Bai 10 Ngau nhien viet nhan buoi moi ve que Hoi huong ngau thu

10 6 0
Bai 10 Ngau nhien viet nhan buoi moi ve que Hoi huong ngau thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một người mà có trên 50 năm sống và làm quan ở đất Trường An vẫn không hề thay đổi chứng tỏ tình cảm của ông như thế nào đối với quê hương.. - Thủy chung, gắn bó với quê hương.[r]

(1)

Bài 10 Tiết 38

Tuần :10

Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ

( HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ) - Hạ Tri Chương -

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương

- Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - Nét độc đáo tứ thơ

- Tình cảm q hương tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời Kĩ năng:

- Đọc - hiểu thơ tuyệt cú thể qua dịch tiếng Việt - Nhận biết nghệ thuật đối thơ Đường.

- Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm. Thái độ:Yêu quê hương, trân trọng tình cảm quê hương.

4 Năng lực HS: , nhận xét, quan sát, cảm nhận, phân tích, vận dụng II.NỘI DUNG HỌC TẬP

- Cảm nhận tình yêu quê hương bề chặt, sâu nặng nhói lên tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại cách hóm hỉnh thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Thấy tác dụng nghệ thuật đối vai trò câu cuối thể thơ Tứ tuyệt. III CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Sách tham khảo, tranh tác giả thăm quê trẻ chào đón - Học sinh:Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng (3 phút)

Câu Đọc thuộc lòng “Tĩnh tứ ". (4 điểm)

Câu Nêu nghệ thuật ý nghĩa thơ “Tĩnh tứ "?(6 điểm) Đáp án

Câu 1: HS Đọc thuộc lòng “Tĩnh tứ ". Câu 2:

- Nghệ thuật:

+ Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị.

+ Sử dụng biện pháp đối câu 3, ( số lượng tiếng nhau, cấu trúc ngữ pháp, từ loại chữ vế tương ứng với ).

- Ý nghĩa văn : Nỗi lòng quê hương da diết, sâu nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê.

Tiến trình học(34 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút)

(2)

gũi chan chứa tình yêu thương Tình quê hương thường được bộc lộ sâu sắc phải xa rời ,ngăn cách.Và nỗi sầu xa xứ Lý Bạch số nhà thơ cổ thể khi nhẹ nhàng thấm thía lúc quằn quại nhói đau Vậy mà Hạ Tri Chương lại khác, cáo quan tận quê nhà mà nỗi nhớ,tình u thương khơng chẳng vơi mà dường tăng lên gấp bội Để hiểu rõ tâm tình yêu quê hương nhà thơ tìm hiểu thơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

Gv yêu cầu HS đọc phần thích SGK/127

? Dựa vào thích SGK, em nêu đôi nét tác giả Hạ Tri Chương.( GV cho HS xem tranh tác giả).

+ Quê: Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu (nay tỉnh Chiết Giang)

+ Bản thân:

- Hạ Tri Chương (659 - 744) tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách.

- Giỏi văn từ, kiến thức un bác, tính tình phóng khoáng.

- Được người đương thời gọi Ngụ trung tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngụ).

+ Sự nghiệp:

- Đỗ Tiến Sĩ, làm đến Bí thư giám.Ơng để lại 20 thơ, Hồi hương ngẫu thư tiếng nhất. + Cuộc đời: Trẻ từ giã quê hương để mưu tìm cơng danh Làm quan kinh đô Trường An 50 năm Năm 86 tuổi trở quê hương Về quê sau chưa đầy năm, nhà thơ qua đời

GV chiếu hình triều đình đời Đường

GV cho HS tìm hiểu hồn cảnh sáng tác văn bản THTV: Muốn biết tác giả sáng tác thơ hoan cảnh nào, giải thích nghĩa của yếu nhan đề thơ.

?Em nối nghĩa phù hợp với yếu tố HV sau:

I Tác giả, tác phẩm Tác giả

- Hạ Tri Chương (659 -

744),quê Vĩnh Hưng, Việt Châu - Ông nhà thơ lớn đời Đường.

(3)

YẾU TỐ HV NGHĨA 1 Hồi

2 Hương 3 Ngẫu 4.Thư

a Trẻ b Tình cờ c Trở về d Xa rời

e Chép, viết, ghi lại g Nơi nào

h Làng, quê hương

? Qua phần tìm hiểu , cho biết thơ sáng tác hoàn cảnh nào.

- HTC đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi, làm quan 50 năm dưới triều vua Đường Huyền Tông Đến năm 86 tuổi cáo quan quê nghỉ hưu, trở quê hương Vừa đặt chân tới làng gặp việc bất ngờ khiến ơng xúc động Thế là ông ngẫu hứng viết thơ này.

Hoạt động 3: Đọc – tìm hiểu chung

GV cho HS đọc văn bản: phiên âm , dịch nghĩa, dịch thơ GV hướng dẫn cách đọc

- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc

+ Phiên âm : nhịp 4/3, riêng câu nhịp 2/5. Câu 1,2: chậm , buồn ; câu : ngạc nhiên

Câu : giọng hỏi đọc cao nhấn mạnh một chút từ , chơi

- GV gọi HS đọc dịch thơ: cách ngắt nhịp khác nhau

+ Bài :câu (3/3), câu (4/4), câu (3/1/2), câu 4(2/4/2) + Bài :câu (2/4), câu (4/4), câu (2/4),câu 4(2/1/3/2) GV: GV đọc phiên âm – Gọi HS đọc phần dịch thơ – Gv gọi HS nhận xét giọng đọc bạn.

Gv cho HS tìm hiểu vài thích SGK / 125

- Gv cho HS số từ HV số từ khó SGK. Gv cho HS xác định thể thơ

? Căn vào số câu , số chữ cho biết thơ viết theo thể thơ nào.(phiên âm , dịch thơ)

- Nguyên tác : thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật

- Hai dịch thơ :thơ lục bát( khác nhiều về nhịp, vần , giọng điệu dịch giả cố chuyển được tâm trạng, cảm xúc vui , buồn, ngỡ ngàng về thăm quê cũ mà trẻ tưởng ông khách lạ.

GV giảng thêm luật thơ : gọi HS nêu đôi nét luật của 2 thể thơ trên.

+ Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật: Thơ Đường có 4 câu , câu chữ, gieo vần cuối câu 1,2,4.

+ Thơ lục bát : câu câu 8, tiếng cuối câu vần tiếng câu tiếng cuối câu vần tiếng cuối câu cứ như vây cho hết thơ.

- Viết năm 744, ông vừa từ quan quê

II Đọc – tìm hiểu chung Đọc văn bản

Giải thích từ khó Thể thơ

(4)

? Trong văn tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào.

- Biểu cảm( biểu cảm qua tự miêu tả)

? Trong thơ tác giả biểu đạt việc nào? Tìm câu thơ tương ứng.

- Từ đời mình( câu 1,2) - Từ bọn trẻ làng( câu 3,4)

Hoạt động : Phân tích văn bản(12 phút)

GV hướng dẫn HS phân tích câu đầu.( GV cho HS xem tranh tác giả gặp bọn trẻ)

GV gọi HS đọc câu thơ đầu – HS đọc dịch thơ – Gọi HS khác nhận xét cách đọc

Gv đọc diễn cảm lại câu thơ thứ nhất ? Câu thơ đầu kể hay tả? Kể việc gì. - Kể việc – về

? Vậy chủ thể thực hành động - ai. - Chủ thể :tác giả

? Trong câu thơ thứ này, tác giả có sử dụng tính từ đó từ nào? Hai tính từ làm rõ điều về tác giả.

- Tính từ : trẻ - già

- Làm rõ cho thời gian tác giả + Đi cịn trẻ

+ Về già

? Em nhận xét nghĩa cặp từ trên. - Nghĩa cặp từ trái ngược nhau.

THTV: Nghĩa trái ngược gọi từ trái nghĩa Bài từ trái nghĩa tiết sau tìm hiểu kĩ hơn.

? Vic sử dụng cặp từ trí nghĩa câu thơ sẽ tạo cho vế câu với nhau.

- Các vế đối nhau.

?Em rõ dấu hiệu phép đối câu thơ này. Thiếu tiểu// li gia, lão đại //hồi

C V C V DT ĐT DT ĐT => Đối : vế câu, cú pháp, từ loại.

( thơ thất ngôn nên số chữ vế đối câu không cân (4/3)- chữ trước chữ sau) ? Sử dụng cặp từ trái nghĩa để tạo phép đối trong văn cảnh có tác dụng gì.

- Tạo nhịp điệu cân đối cho lời thơ

- Nhấn mạnh thời gian xa quê tác giả lâu, rất dài( làm bật thay đổi vóc dáng, tuổi tác-> Bước đầu làm lộ tình yêu quê hương tác giả).

GV giới thiệu pháp đối: phép đối có loại

Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

5 Bố cục: phần

II Phân tích văn bản 1.Hai câu đầu

a Câu 1

- Kể việc – tác giả

(5)

+ Đại đối : đối câu câu dưới

+ Tiểu đối :đối vế phần câu thơ THVB: Hãy so sánh cách sử dụng phép đối “ Tĩnh tứ” Lí Bạch “ Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương?

- Tĩnh tứ: đại đối( đối câu với câu dưới) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng>< Cúi đầu nhớ cố hương - Hồi hương ngẫu thư: tiểu đối( đối câu thơ)

GV liên hệ xã hội phong kiến: Có thề nói cảnh này là cảnh nhiều người trai xã hội phong kiến Bởi chí làm trai phải lập cơng danh, phải thỏa chí tang bồng.

GV đọc diễn cảm câu thơ thứ 2

? Câu thơ thứ hình ảnh miêu tả? Hai hình ảnh tác giả miêu tả nào.

- Giọng quê : không đổi - Tóc mai : bạc, dã rụng ? Em hiểu giọng quê.

- Giọng quê :là chất quê, hồn quê biểu giọng nói của người.

?Giọng q khơng đổi điều có ý nghĩa gì.

- Giọng q khơng đổi điều có ý nghĩa giữ bản sắc quê hương, không thay đổi.

GV liên hệ:

- Giọng quê không thay đổi chất quê, hồn q người đó khơng phơi phai, đổi khác theo thời gian Năm tháng dài xa quê, sống nơi kinh thành không làm gốc quê quý báu người.

? Em hiểu hình ảnh “ sương pha mái đầu”. - Tuổi tác , sức khỏe thay đổi.

? Em có nhận xét mối quan hệ hai vế câu thơ này.

- Hai vế đối nhau

? Hãy phép đối câu thơ thứ hai. Hương âm //vô cải , mấn mao// tồi

C V C V

? Nói tới đổi thay muốn làm bật không thay đổi Vậy biện pháp nghệ thuật có tác dụng việc khắc họa tình cảm tác giả quê hương.

- Nhấn mạnh tình cảm tác giả quê hương. ? Một người mà có 50 năm sống làm quan đất Trường An khơng thay đổi chứng tỏ tình cảm của ơng quê hương.

- Thủy chung, gắn bó với quê hương.

GV giảng :Qua câu thơ đầu cho thấy tác giả khéo léo

b Câu 2

- Tả không thay đổi cái thay đổi tác giả.

(6)

trong việc sử dụng phép đối, đối chuẩn câu thơ ý lời Đối lập giọng quê không đổi với đổi thay mái tóc cho thấy nguyên vẹn, bền bỉ tình cảm tâm hồn tác giả.

- Xa quê từ trẻ, đời tác giả bước đường thành công nghiệp Ông đỗ tiến sĩ Sinh sống, học tập làm quan 50 năm kinh đô Trường An được vua Huyền Tông vị nể

- Lúc từ quan q ơng cịn vua tặng thơ, thái tử quan đưa tiễn Vậy Trường An hẳn là quê hương thứ hai thân thiết ông Nhưng người dù sao khơng thể chống lại quy luật tâm lí mn đời: Theo Khuất Nguyên- nhà thơ tiếng đời đường Trung Quốc:

“ Hồ tử tất khâu Quyện điểu quy cựu lâm” ( Cáo chết tất quay đầu núi gò Chim mỏi tất bay rừng cũ) GV giảng thêm:

+ Câu 1:là tự để biểu cảm ; câu miêu tả để biểu cảm-> Đây phương thức bộc lộ tình cảm cách gián tiếp. + Ngơn ngữ , hình ảnh nhẹ nhàng cất lên cách thấm thía cảm xúc, nghe đằng sau có tiếng thở dài. Nhà thơ nhìn thấy q hương, cất tiếng nói theo giọng nói của quê hương , tự ngắm thấy thay đổi quá nhiều trước quê hương, làng xóm

Chuyển ý: để biết xem lần quê là lần cuối tác giả có điều đặc biệt, mời các em theo dõi câu thơ cuối

GV gọi HS đọc câu cuối : phiêm âm ,dịch thơ.(GV cho HS xem tranh SGk)

? Em hình dung tâm trạng tác giả khi trở quê.

- Vui->mong gặp lại bạn đồng niên, gặp lại người thân ? Vậy hình ảnh tác giả bắt gặp vừa đặt chân đến quê hương gì.

- Gặp bọn trẻ

? Vì tác giả lại kể bọn trẻ

- Bọn trẻ người làng, sống làng, hình ảnh tương lai làng, chúng chân thật, hồn nhiên

? Điều diễn tác giả gặp bọn trẻ. - Bọn trẻ gọi ông khách

? Bọn trẻ gọi ông “khách” chứng tỏ ông người như thế với chúng.

- Ông người xa lạ với chúng

? Theo em bọn trẻ gọi ơng “khách” có khơng.

(7)

- Vừa vừa không đúng

+ Đúng chúng đứa trẻ sinh sau đẻ muộn, khi nhà thơ rời quê có lẽ bố mẹ chúng chưa đời. Vậy chúng nhận ơng.

+ Khơng đúng: ông người gốc quê nơi đây. ? Qua em có nhận xét bọn trẻ.

- Bọn trẻ: vô tư, hiếu khách.

? Ngay quê hương mà lại bị gọi “khách” Vậy em hình dung tâm trạng tác giả lúc thế nào.

- Bất ngờ-> buồn -> ngậm ngùi -> xót xa

? Tại tác giả lại: Bất ngờ-> buồn -> ngậm ngùi -> xót xa.

- Mình vốn người trở lại chẳng nhận ra! Trẻ đón đón người khách lạ- khách lạ giữa q hương Dù biết qui luật tự nhiên của thời gian, người trang lứa với ơng đã khơng cịn ( nhà thơ 86 tuổi thời Đường), nhưng đáy lòng ơng nhói lên nỗi buồn tủi tình u, nỗi nhớ quê dồn nén trái tim ông hơn nữa kỉ, mà đâu ngờ lại đáp đền Cho nên trẻ hớn hở vui mừng buồn của ơng sầu muộn nhiêu.

? Chính ông viết “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới quê” Vậy em hiểu “ ngẫu nhiên viết” thế nào.

- Là viết cách bất ngờ khơng phải tình cảm, cảm xúc bộc lộ cách ngẫu nhiên, bất ngờ.

- Ngẫu nhiên viết tác giả vốn khơng chủ định làm thơ ngay đặt chân đến quê nhà.

? Chỉ cần điều bọn trẻ gọi “ khách” mà tác giả lại buồn, ngậm ngùi, xót xa chứng tỏ tình u q hương tác nào.

- Tác giả yêu quê hương sâu nặng.

?Sự việc bọn trẻ gọi tác giả “ khách” bình thường, giản dị lại gây xúc động lớn cho tác giả Đến đây em phát xem, tác giả tiếp tục sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào.

- Bắt gặp hình ảnh đối tài tình khéo léo tác giả: Sự việc bình thường><gây xúc động lớn

GV liên hệ: Thời gian xa quê dài dằng dặc, bạn bè cùng trang lứa còn, Thời Đường, nhà thơ Đỗ Phủ viết :

“ Người thọ bảy mươi xưa hiếm” ( Nhân sinh thất thập hi)

Sau tiếng cười nói bọn trẻ, lịng tác giả khơng khỏi

- Bọn trẻ: vô tư, hiếu khách.

- Tác giả : bất ngờ, buồn, ngậm ngùi, xót xa.

(8)

man mác.

?Tác giả có ngậm ngùi, xót xa có hối hận có đúng khơng? Vì vậy?

- Đúng Vì tá giả quê.

? Giả sử: muốn cho bọn trẻ khơng gọi khách tác giả phải nào.

- Tác giả phải thường xuyên thăm quê-> Bọn trẻ biết, không gọi khách nữa.

GV liên hệ GDHS

? Giả sử em phải xa quê lâu ngày, để người khơng coi khách lạ em phải làm gì.

- Thường xuyên thăm quê, phải sống gắn bó với quê hương.

THVB :So sánh với tình thể tình quê hương trong thơ “Tĩnh Dạ Tứ”?

- Cả thể tình yêu quê hương, tình yêu quê hương nhà thơ HTC độc đáo hơn

+ Tĩnh tứ:ở nơi xa quê, nỗi nhớ q hương ln có trong tâm hồn nhà thơ Lí Bạch, ánh trăng lung linh tình huống gợi nhớ, cớ để nhà thơ bộc lộ tình quê hương + Hồi hương ngẫu thư :Tình nhà thơ HTC thật bất ngờ , thú vị : đời xa quê, thăm quê sau bao năm xa cách, không ngờ chẳng nhận lại bị trẻ nhỏ coi là khách, tình bất ngờ làm xuất cảm hứng để nhà thơ bộc lộ tình u q hương sâu nặng lịng mình.

Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết nội dung nghệ thuật(5 phút)

? Xét toàn ,thì tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào? Biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp.

- Xét toàn bài, phương thức biểu đạt biểu cảm song là biểu cảm gián tiếp có nhiều yếu tố miêu tả, đặc biệt có nhiều yếu tố tự sự.

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để tạo hiệu ứng độc đáo cho thơ

- Dùng phép đối ( tiểu đối câu thơ đầu)->Làm nổi bật thay đổi không thay đổi tác giả.

? Nhận xét giọng điệu thơ.

- Hai câu đầu:Bình thản, khách quan phản phất nỗi buồn.

- Hai câu sau: giọng điệu bi hài chứa đựng nổi buồn đau ngậm ngùi trước thay đổi cuả quê hương. ? Em cho cô biết , thơ nói lên nội dung - Thể hiên tình yêu quê hương chân thành , sâu sắc tác

III Tổng kết Nghệ thuật

- Phương thức biểu đạt : biểu cảm

- Phép đối ( tiểu đối 2 câu thơ đầu)

- Giọng thơ :

+ Hai câu đầu: Bình thản, khách quan phản phất nỗi buồn.

+ Hai câu sau: giọng điệu bi hài chứa đựng buồn đau ngậm ngùi trước thay đổi cuả quê hương.

Nội dung

(9)

giả vừa đặt chân quê cũ.

GV: Chúng ta cảm ơn nhà thơ hạ Tri Chương, chính ơng đánh thức lịng độc giả tình cảm gắn bó với q hương Nó làm thức tỉnh bao kẻ muốn từ bỏ quê hương Đồng thời củng cố, khắc sâu niềm tin yêu quê hương gia đình người Và dĩ nhiên khơng có tình cảm gằn bó với q hương không lớn nỗi thành người.

-HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 5: Luyện tập(3 phút)

Hoạt động thảo luận theo nhóm, đại diện lên trình bày, GV rút chốt vấn đề

GVgợi ý:

- câu đầu tương đối sát dịch nghĩa - câu sau có chỗ chưa sát, khơng phù hợp với tình tạo nên cảm hứng cho tác giả

+ Phạm Sĩ vĩ : câu cuối nụ cười, hồn nhiên làm chạnh lòng người quê hương sau bao năm xa cách nay trở

+Trần Trọng Sang : câu dịch khơng sát, hiểu người cũ khơng nhận từ trẻ con, ý nghĩa câu câu không liền mạch.

GV cho HS xem thơ Hồi hương ngẫu thư phổ nhạc

Hồi Hương Ngẫu Thư (Thơ phổ nhạc) Thơ phóng tác: Vương Ngọc Long (Ý thơ Hạ Tri Chương)

Nhạc: Mai Đức Vinh Ra thuở thơ

Tuổi già ngày mơ trở về Thưa chẳng giọng q Tóc sương điểm bạc lịng tê tái sầu Người quen cảnh cũ đâu

Bạn xưa chẳng nhận nghẹn ngào Trẻ lạ lẫm lao xao

Hỏi cười “ Khách lạ phương đến đây?” Đời gió thoảng mây bay

Xa quê biết tháng ngày trôi qua Chơi vơi rụng sân nhà

Đìu hiu vườn cũ nhạt nhịa lệ rơi Long đong góc bể chân trời

Bạn bè đếm người đây Thoảng nghe nước thở dài Lung linh Hồ Kính nhà gợn sầu

chân thành , sâu sắc tác giả khi vừa đặt chân quê cũ.

*Ghi nhớ: SGK 128 IV.Luyện tập: SGK/128

(10)

Mặc đời cảnh bể dâu

Gió Xuân chẳng đổi thay màu sóng xưa

Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút)

- Bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư” tác giả nào? - Hạ Tri Chương - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào?

+ Bài thơ viết nhân lần thăm quê năm 744.

- Bài thơ viết theo thể thơ ?( phiên âm hai dịch thơ) ? + Nguyên tác : thất ngơn tứ tuyệt Đường Luật

+ Hai dịch thơ :thơ lục bát

- Em nêu nội dung câu thơ đầu câu thơ cuối ?

+ Hai câu đầu :Tuổi trẻ xa quê ,già trở Mái tóc thay đổi , giọng q khơng thay đổi. ->Tình cảm gắn bó với quê hương

+ Hai câu cuối: Trẻ : vui mừng ,chào đón , hòi thăm người khách Tác giả : ngạc nhiên, buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa

- Phương thức biểu đạt chủ yếu thơ phương thức nào?

+ Biểu cảm( biểu cảm gián tiếp) có nhiều yếu tố miêu tả, đặc biệt có nhiều yếu tố tự sự

- Qua thơ em có cảm nhận điều tình cảm tác giả quê hương? + Tình cảm gắn bó với q hương

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(2 phút) * Đối với học tiết học này

- Về nhà học bài, học thuộc ghi nhớ , học thuộc thơ( phiên âm dịch thơ), sưu tầm thêm một số thơ

* Đối với học tiết học tiếp theo - Soạn : Từ trái nghĩa

+ Đọc chuẩn bị theo câu hỏi SGK + Tìm ví dụ từ trái nghĩa

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan