1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De thi GHKI Tieng Viet 4

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.. Có chú bé mồ côi tê[r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4

NĂM HỌC 2012 – 2013

I.Bài kiểm tra đọc

1 Đọc thành tiếng : (5 điểm)

Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng học sinh theo lịch kiểm tra BGH Nội dung kiểm tra : Mỗi học sinh đọc đoạn văn tập đọc thuộc thể loại văn xuôi chủ điểm học học kì I ( GV chọn đoạn văn khoảng 75 tiếng SGK Tiếng Việt 4, tập từ tuần đến tuần 9; ghi tên bài, số trang vào phiếu cho học sinh bốc thăm đọc thành thành tiếng đoạn văn vừa bốc thăm).

* Giáo viên đánh giá, chấm điểm dựa vào yêu cầu sau:

+ Đọc tiếng, từ: điểm - Đọc sai tiếng đạt 1,5 điểm. - Đọc sai – tiếng đạt điểm. - Đọc sai – tiếng đạt 0,5 điểm. - Đọc sai 10 tiếng trở lên đạt điểm.

+ Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm - Ngắt nghỉ không từ – chỗ đạt 0,5 điểm. - Ngắt nghỉ không từ chỗ trở lên đạt điểm. + Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: điểm

- Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm đạt 0,5 điểm. - Giọng đọc khơng thể tính biểu cảm đạt điểm. + Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 75 tiếng / phút): điểm

(2)

2 Đọc thầm làm tập : (5 điểm) a) Đề :

Những hạt thóc giống

Ngày xưa có ơng vua cao tuổi muốn tìm người nối ngơi Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng giao hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có thóc nộp bị trừng phạt

Có bé mồ cơi tên Chơm nhận thóc về, dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm

Đến vụ thu hoạch, người nơ nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:

- Tâu Bệ hạ ! Con khơng cho thóc nảy mầm

Mọi người sững sờ lời thú tội Chôm Nhưng nhà vua đỡ bé đứng dậy Ngày hỏi để chết thóc giống khơng Khơng trả lời Lúc ấy, nhà vua ơn tồn nói:

- Trước phát thóc giống, ta cho luộc kĩ Lẽ thóc cịn mọc ? Những xe thóc đầy ắp đâu phải thu từ thóc giống ta !

Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

- Trung thực đức tính quý người Ta truyền cho bé trung thực dũng cảm

Chôm truyền trở thành ông vua hiền minh

Truyện dân gian Khmer

Đọc thầm Những hạt thóc giống, sau khoanh trịn vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu hỏi đây:

Câu 1: Nhà vua chọn người để truyền ? A Vua muốn chọn người dũng cảm để truyền

B Vua muốn chọn người người trung thực để truyền C Vua muốn chọn người nhân hậu để truyền

Câu 2: Vì thóc giống vua giao cho dân trồng lại khơng nảy mầm ? A Vì thóc giống bị ẩm mốc

(3)

C Vì thóc giống bị ẩm mốc bị luộc kĩ

Câu 3: Hành động bé Chơm có khác người ? A Chơm khơng dám đến gặp nhà vua

B Chơm vui vẻ đem thóc kinh thành nộp cho nhà vua

C Chôm dũng cảm dám nói thật cho nhà vua biết, khơng sợ bị trừng phạt Câu 4: Vì người trung thực người đáng quý ?

A Vì người trung thực thích nghe thật, nói thật nhờ làm nhiều việc có ích cho dân cho nước

B Vì người trung thực dám bảo vệ thật, bảo vệ người tốt, khơng lợi ích mà nói dối làm hỏng việc chung

C Cả hai ý A B

Câu 5: Từ trung thực có nghĩa là:

A Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau B Ngay thẳng, thật

C Trước sau một, khơng lay chuyển

b/ Hướng dẫn đánh giá cho điểm: câu đạt điểm. Đáp án:

Câu

Đáp án B B C C B

(4)

II Bài kiểm tra viết 1 Chính tả (5 điểm)

a) Giáo viên đọc cho học sinh viết tả khoảng thời gian từ 15 đến 20 phút

Người ăn xin

Lúc ấy, phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt

Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại … Chao ! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường !

Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ơng rên rỉ cầu xin cứu giúp

b) Đánh giá, cho điểm:

- Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình đoạn văn đạt điểm

- Mỗi lỗi tả viết (sai – lẫn phụ âm đầu vần, thanh; sai chữ thường – chữ hoa) : trừ 0,5 điểm

* Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, trình bày bẩn… bị trừ 0,5 điểm tồn

2 Tập làm văn (5 điểm) a) Đề :

Viết thư cho bạn người thân nói ước mơ em (hoặc để thăm hỏi gia đình người thân, chúc sinh nhật, chúc tết, …)

b) Hướng dẫn đánh giá, cho điểm: + Phần đầu thư: (1 điểm)

- Nêu địa điểm thời gian viết thư: đạt 0,5 điểm. - Nêu lời thưa gửi: đạt 0,5 điểm.

(5)

- Nêu mục đích, lí viết thư: đạt 0,5 điểm.

- Thăm hỏi tình hình người nhận thư, nêu ý kiến trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư, thơng báo tình hình người viết thư, … đạt 2,5 điểm.

+ Phần cuối thư: (1 điểm)

- Nêu lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn: đạt 0,75 điểm. - Nêu chữ kí tên: đạt 0,25 điểm.

* Tùy theo mức độ sai sót ý, cách dùng từ, cách đặt câu, cách trình bày chữ viết, cho mức điểm : 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,0 – 2,5 – 2,0 – 1,5 – 1,0 - 0,5

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:22

w