1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

GA VAT LY 10 TOAN TAP

186 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 133,91 KB

Nội dung

- Neâu caâu hoûi: Baèng moät soá duïng cuï ñaõ cho vaø caùc kieán thöùc ñaõ hoïc haõy ñöa ra phöông phaùp tieán haønh thí nghieäm ñaùp öùng yeâu caàu cuûa baøi thöïc haønh. - Thoáng nhaá[r]

(1)

CHƯƠNG I

ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm bản: tính tương đối chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí chất điểm tọa độ, xác định thời gian đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian thời điểm

- Hiểu rõ muốn nghiên cứu chuyển động chất điểm, cần thiết chọn hệ quy chiếu để xác định vị trí chất điểm thời điểm tương ứng

- Nắm vững cách xác định tọa độ thời điểm tương ứng chất điểm trục toạ độ

2 Kỹ năng:

- Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động - Chọn mốc thời gian, xác định thời gian

- Phân biệt chuyển động với chuyển động khác

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Hình vẽ đu quay giấy to

- Chuẩn bị tình sau cho học sinh thảo luận: Bạn em quê chưa đến thị xã, em phải dùng vật mốc hệ toạ độ bạn đến trường thăm em?

2 Hoïc sinh:

Xem lại vấn đề học lớp 8: Thế chuyển động? Thế độ dài đại số đoạn thẳng?

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

(2)

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian chuyển động

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem tranh SGK, trả lời câu hỏi: - Yêu cầu: HS xem tranh SGK nêu câu

hỏi (kiến thức lớp 8) để HS trả lời

* Chuyển động gì? Vật mốc? Ví dụ? - Gợi ý: cho HS số chuyển động

học điển hình * Tại chuyển động có tính tương

đối? Ví dụ? - Phân tích: dấu hiệu chuyển động tương đối

- Đọc SGK phần Trả lời câu hỏi: - Hướng dẫn: HS xem tranh SGK nhận

xét ví dụ HS * Chất điểm gì? Khi vật

coi chất điểm?

- Hướng dẫn: HS trả lời câu hỏi C1 * Quỹ đạo gì? Ví dụ

- Trả lời câu hỏi C1

- Tìm cách mơ tả vị trí chất điểm quỹ đạo

- Gợi ý: trục tọa độ, điểm mốc, vị trí vật thời điểm khác

- Vẽ hình - Giới thiệu: hình 1.5

- Trả lời câu hỏi C2

- Đo thời gian dùng đồng hồ nào? - Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị

- Cách chọn mốc (Gốc) thời gian

- Biểu diễn trục số - Hướng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời

gian

Hoạt động 2 (…phút): Hiểu hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Muốn biết chuyển động chất điểm (vật) tối thiểu cần phải biết gì? Biểu diễn chúng nào?

- Gợi ý: vật mốc, trục tọa độ biểu diễn vị

(3)

- Đọc SGK: Hệ quy chiếu?

- Biểu diễn chuyển động chất điểm trục Oxt?

- Neâu định nghóa hệ quy chiếu

- Trả lời câu C3 - Yêu cầu: HS trả lời câu C3

- Xem tranh đu quay giáo viên mô tả - Giới thiệu tranh đu quay

- Trả lời câu hỏi C4 - Phân tích dấu hiệu chuyển động tịnh

tiến - Lấy số ví dụ khác chuyển động

tịnh tiến

- Yêu cầu: HS lấy ví dụ CĐTT - Nhận xét ví dụ

Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc

nghiệm nội dung câu - (SGK) - Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời cácnhóm

- Làm việc cá nhân giải tập 1, (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: khái niệm

bản; hệ quy chiếu; chuyển động tịnh tiến - Đánh giá, nhận xét kết dạy

- Trình bày cách mơ tả chuyển động

Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(4)

Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (TIẾT 1) A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời

- Hiểu việc thay vectơ giá trị đại số chúng không làm đặc trưng vectơ chúng - Phân biệt độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ

2 Kỹ năng:

- Phân biệt so sánh khái niệm

- Biểu diễn độ dời đại lượng vật lí vectơ

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ - Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm

2 Hoïc sinh:

- Xem lại vấn đề học lớp 8: - Thế chuyển động thẳng đều?

- Thế vận tốc chuyển động thẳng đều? - Các đặc trưng đại lượng vectơ?

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Soạn câu hỏi - SGK thành câu trắc nghiệm

(5)

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng

đều, tốc độ vật lớp - Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK - Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu C2 Ghi bảng

- Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời - Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ

của chất điểm - Trong chuyển động thẳng: viết công thức

(2.1)

- Trả lời câu hỏi C2

- So sánh độ dời với quãng đường Trả lời

caâu hỏi C3 - Nêu câu hỏi C3

Hoạt động 3 (…phút): Thiết lập cơng thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi C4 - Yêu cầu: HS trả lời câu C4

- Thành lập cơng thức tính vận tốc trung bình (2.3)

- Khẳng định: HS vẽ hình, xác định tọa độ chất điểm

- Phân biệt vận tốc với tốc độ (ở lớp 8) - Trả lời câu hỏi C5, đưa khái niệm vận tốc tức thời

- Nêu câu hỏi C5

- Vẽ hình 2.4 - Hướng dẫn vẽ viết cơng thức tính vận

tốc tức thời theo độ dời

(6)

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, (SGK); tập 1, (SGK)

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- Làm việc cá nhân giải tập (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời

- So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ

với vận tốc - Đánh giá, nhận xét kết qủa dạy

- Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(7)

Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (TIẾT 2) A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng Hiểu phương trình chuyển động mơ tả đầy đủ đặc tính chuyển động

- Biết cách vẽ đồ thị tọa đồ theo thời gian, vận tốc theo thời gian từ đồ thị xác định đặc trưng động học chuyển động

2 Kỹ năng:

- Lập phương trình chuyển động - Vẽ đồ thị

- Khai thác đồ thị

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí

- Chuẩn bị thí nghiệm chuyển động thẳng chuyển động thẳng

2 Hoïc sinh:

- Các đặc trưng đại lượng vectơ? - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ, luyện tập củng cố

- Mơ chuyển động bọt khí ống nước dạng đồ thị chuyển động thẳng

(8)

Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng

đều, tốc độ vật lớp - Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK Trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi

- Cùng GV làm thí nghiệm ống chứa bọt

khí - Cùng HS làm thí nghieäm SGK

- Ghi nhận định nghĩa chuyển động thẳng

- Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ chất điểm

- Viết công thức (2.4)

- Vận tốc trung bình chuyển động thẳng đều?

- Nêu câu hỏi: Cho HS thảo luận - So sánh vận tốc trung bình vận tốc tức

thời?

- Cùng HS làm thí nghiệm kiểm chứn.g

- Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng - Khẳng định kết

Hoạt động 3 (…phút): Thiết lập phương trình chuyển động thẳng Đồ thị vận tốc theo thời gian

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Viết công thức tính vận tốc từ suy

cơng thức (2.6) - Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiều

- Vẽ đồ thị 2.6 cho trường hợp - Nêu câu hỏi cho HS tìm cơng thức

và vẽ đồ thị - Xác định độ dốc đường thẳng biểu diễn

- Nêu ý nghĩa hệ số gốc? - Vẽ đồ thị H 2.9

(9)

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 3, (SGK); tập (SGK)

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- Làm việc cá nhân giải tập (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Ghi nhận kiến thức: Chuyển động thẳng đều, phương trình chuyển động đồ thị tọa độ - thời gian; vận tốc - thời gian

- Khai thác đồ thị dạng - Đánh giá, nhận xét kết dạy

- Nêu ý nghóa

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(10)

Bài 3: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm vững mục đích việc khảo sát chuyển động thẳng: Tìm hiểu tính nhanh, chậm chuyển động biểu biểu thức vận tốc theo thời gian

- Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định tọa độ thời điểm khác biết sử dụng dụng cụ đo thời gian

2 Kyõ naêng:

- Biết xử lý kết đo cách lập bảng vận dụng cơng thức tính thích hợp để tìm đại lượng mong muốn vận tốc tức thời điểm

- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian - Biết khai thác đồ thị

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước số lần - Chuẩn bị số băng giấy trắng, thức vẽ đồ thị

2 Hoïc sinh:

- Học kỹ trước

- Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ để vẽ đồ thị

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra cũ; củng cố - Phân tích kết đo có sẵn từ băng giấy

- Các dạng đồ thị chuyển động thẳng

(11)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi: - Chuyển động thẳng? - Vận tốc trung bình? - Vận tốc tức thời? - Dạng đồ thị?

- Đặt câu hỏi cho HS

- Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị

Hoạt động 2 (…phút): Lắp đặt, bố trí thí nghiệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm (Xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, caàn rung…_

- Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm - Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm

- Tìm hiểu dụng cụ đo: tính năng, chế, độ xác

- Lắp đặt, bố trí thí nghiệm - Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dụng băng

giấy - Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian

caàn rung

- Giải thích nguyên tắc đo thời gian

Hoạt động 3 (…phút): Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Cho cần rung hoạt động đồng thời cho xe

chạy kéo theo băng giấy - Làm mẫu

- Lặp lại thí nghiệm vài lần - Quan sát HS làm thí nghiệm

- Quan sát, thu thập kết băng

giấy - Điều chỉnh sai lệch thí nghiệm

- Lập bảng số liệu: bảng (SGK) - Thu thập kết đo bảng 1:tọa độ theo

(12)

chaát liệu băng giấy, bút chấm điểm

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2 - Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: biểu diễn mẫu

1,2 vị trí - Tính vận tốc trung bình khoảng

0,1 s (5 khoảng liên tiếp) => lập bảng - Quan sát HS tính tốn, vẽ đồ thị

- Tính vận tốc tức thời => lập bảng

Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H.3.3 - Căn vào kết qủa gợi ý HS rút kết luận

- Nhận xét kết quả: biết tọa độ thời điểm biết đặc trưng khác chuyển động

Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trình bày kết nhóm - Hướng dẫn viết báo cáo, trình bày kết

quả - Đánh giá kết quả, cách trình bày

nhóm khác

- u cầu: nhóm trình bày kết quả, trả lời câu hỏi SGK

- Trả lời câu hỏi SGK; H.3.4 - Đánh giá, nhận xét kết nhóm

- Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm chuyển động thẳng Cách viết báo cáo Cách trình bày báo cáo thí nghiệm

- Hướng dẫn HS giải thích sai số phép đo, kết đo

Hoạt động 6 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(13)

Bài 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu gia tốc đại lượng đặc trưng cho biến đổi nhanh, chậm vận tốc - Nắm định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời

- Hiểu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, từ rút cơng thức tính vận tốc theo thời gian

2 Kỹ năng:

- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian - Biết cách giải toán đơn giản liên quan đến gia tốc

B CHUAÅN BỊ: 1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, ví dụ chuyển động thẳng chuyển động biến đổi - Biên soạn câu hỏi -4 SGK dạng trắc nghiệm

2 Hoïc sinh:

- Các đặc điểm chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ đặc điểm chuyển động thẳng - Lập bảng so sánh chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi

- Mô cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi - Sưu tầm đoạn video chuyển động thẳng biến đổi đều…

(14)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Các đặc điểm chuyển động thẳng đều?

- Đặt câu hỏi cho HS - Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo thời

gian ? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ dạng đồ thị

- Nhận xét trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời chuyển động thẳng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Lấy ví dụ chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian? Làm để so sánh biến đổi vận tốc chuyển động

- Nêu câu hỏi

- Gợi ý: Các chuyển động cụ thể

- Đọc SGK, hiểu ý nghĩa gia tốc - Gợi ý cách so sánh

- Tìm hiểu độ biến thiên vận tốc, tính tốn thay đổi vận tốc đơn vị thời gian, đưa cơng thức tính gia tốc trung bình, đơn vị gia tốc

- Đặt vấn đề để HS đưa cơng thức tính gia tốc

- Tìm hiểu ý nghóa gia tốc trung bình - Giải thích ý nghóa gia tốc trung bình

- Đọc SGK (phần 1.b)

- Đưa công thức gia tốc tức thời - Cho HS đọc SGK (phần 1.b)

- So sánh gia tốc tức thời với gia tốc trung bình

- Phân biệt cho HS khái niệm gia tốc trung bình gia tốc tức thời

- Xem vài số liệu gia tốc trung bình SGK

Giá trị đại số, đơn vị gia tốc - Ghi nhận: Gia tốc trung bình gia tốc

(15)

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 2.a; - Tìm hiểu đồ thị H 4.3

- Yêu cầu: HS đọc SGK, tìm hiểu H 4.3

- Định nghĩa chuyển động thẳng đều? - Yêu cầu: HS trả lời câu hỏi

- Công thức vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều?

- Gợi ý: Từ công thức (4.2) để đưa công thức (4.4)

- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian

trường hợp v dấu a H 4.4 - Yêu cầu: HS vẽ đồ thị trường hợp, xem SGK

- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian

trường hợp v khác dấu a H4.5 - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1

- So sánh đồ thị

- Tính hệ số góc đường biểu diễn vận tốc theo thời gian, từ nêu ý nghĩa

- Yêu cầu HS so sánh, tính tốn rút ý nghĩa hệ số góc

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc

nghiệm nội dung câu - (SGK) - Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời cácnhóm

- Làm việc cá nhân giải tập 1,2 (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: gia tốc ý nghĩa

gia tốc, đồ thị - Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

(16)

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ phương trình chuyển động cơng thức biểu diễn tọa đồ chất điểm theo thời gian

- Biết thiết lập phương trình chuyển động từ cơng thức vận tốc phép tính đại số nhờ đồ thị vận tốc - Nắm vững công thức liên hệ độ dời, vận tốc gia tốc

- Hiểu rõ đồ thị phương trình chuyển động biến đổi phần parabol

- Biết áp dụng công thức tọa độ, vận tốc để giải toán chuyển động chất điểm, hai chất điểm chuyển động chiều ngược chiều

2 Kỹ năng:

- Vẽ đồ thị phương trình chuyển động thẳng biến đổi

- Giải toán chuyển động chất điểm, hai chất điểm chuyển động chiều ngược chiều

B CHUAÅN BỊ: 1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, ví dụ chuyển động thẳng chuyển động biến đổi - Biên soạn câu hỏi -2 SGK dạng trắc nghiệm

2 Hoïc sinh:

- Công thức vận tốc chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ; câu hỏi đồ thị vận tốc chuyển động thẳng biến đổi - Lập bảng so sánh chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi

(17)

- Sưu tầm đoạn video chuyển động thẳng biến đổi đều…

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều?

- Đặt câu hỏi cho HS - Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo thời

gian ? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ dạng đồ thị

- Nhận xét trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Thiết lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều?

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần 1.a SGK Trả lời câu hỏi C1 - Cho HS đọc phần 1.a SGK , yêu cầu HS

chứng minh công thức (5.3) - Xem đồ thị H 5.1, tính độ dời chuyển

động

- Gợi ý: chọn hệ quy chiếu, cách lập luận - Lập cơng thức (5.3), phương trình

chuyển động thẳng biến đổi đều? - Nêu câu hỏi C1, hướng dẫn cách tính độ dời

- Ghi nhận : Tọa độ hàm bậc hai

của thời gian - Đặt vấn đề để HS đưa công thức (5.3)- Ý nghĩa phương trình

Hoạt động 3 (…phút): Vẽ dạng đồ thị phương trình chuyển thẳng biến đổi

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Vẽ đồ thị với t>0 (trường hợp chuyển động khơng có vận tốc đầu) H 5.2 SGK

(18)

Hoạt động 4 (…phút): Thiết lập công thức liên hệ độ dời, vận tốc gia tốc

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK Từ cơng thức (5.1), lập

luận để tìm công thức liên hệ (5.4) - Cho HS đọc SGK

- Ghi nhận: Trường hợp đặc biệt (công thức (5.5) (5.6) SGK)

- Hướng dẫn HS tìm mối liên hệ - Nhận xét trường hợp đặc biệt

Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1, (SGK)

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- Làm việc cá nhân giải tập 2, (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Cách thiết lập

phương trình chuyển động từ đồ thị vận tốc theo thời gian, mối liên hệ độ dời, vận tốc gia tốc

- Đánh giá, nhận xét kết qủa dạy

Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(19)

Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu rơi tự rơi tự vật rơi

- Biết cách khảo sát chuyển động vật thí nghiệm thực lớp

- Hiểu gia tốc rơi tự phụ thuộc vị trí địa lí độ cao vật rơi gần mặt đất ln ln có gia tốc gia tốc rơi tự

2 Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư logic - Thu thập xử lý kết thí nghiệm

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, cơng thức phương trình chuyển động biến đổi - Biên soạn câu hỏi -2 SGK dạng trắc nghiệm

- Ống Niu - tơn

- Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm SGK

- Tranh hình H.6.4 H 6.5 (nếu thí nghiệm)

2 Học sinh:

- Cơng thức tính qng đường chuyển động biến đổi (vận tốc đầu 0)

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ, vận dụng củng cố

(20)

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Phuơng trình chuyển động thẳng biến đổi (vận tốc đầu không)?

- Đặt câu hỏi cho HS - Dạng đồ thị phương trình tọa độ theo

thời gian ? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ dạng đồ thị

- Nhận xét trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu khái niệm chuyển động rơi tự

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát thí nghiệm ống Niu - tơn - Mô tả thí nghiệm, HS làm thí

nghiệm

- Cùng làm thí nghiệm với GV - Gợi ý quan sát thí nghiệm

- Lực cản khơng khí ảnh hưởng đến vật rơi nào? Lấy ví dụ minh họa?

- Đặt câu hỏi cho HS - Nhận xét câu hỏi - Thế rơi tự do?

- Khi vật coi rơi tự do? Trả lời câu hỏi C1

- Cho HS đọc định nghĩa SGK

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu rơi tự chuyển động nhanh dần theo phương thẳng đứng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Làm thí nghiệm quan sát tranh H6.3 - Mơ tả, HS làm thí nghiệm, quan sát tranh

- Phương chiều chuyển động rơi tự

do nào? Ví dụ ? - Đặt câu hỏi cho HS

- Cùng GV tiến hành thí nghiệm - Phân tích kết từ thí nghiệm

- Phân tích kết Trả lời câu hỏi C2 - Gợi ý cho HS rút kết luận

(21)

Hoạt động 4 (…phút): Tìm hiểu gia tốc rơi tự

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Cùng GV làm thí nghiệm SGK - Mô tả, HS làm thí nghiệm SGK

- Dựa vào cơng thức tính gia tốc rơi

tự do? - Hướng dẫn HS tính gia tốc, rút kết luận

- Làm thí nghiệm với vật nặng khác Rút kết luận

- Trả lời câu hỏi C3 - Nêu câu hỏi C3

- Đọc phần SGK, xem bảng kê gia tốc

của SGK - Cho HS đọc SGK

- Trả lời câu hỏi: Gia tốc rơi tự phụ thuộc vào yếu tố mặt đất?

- Nhận xét câu hỏi trả lời

Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1, (SGK)

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- Làm việc cá nhân giải tập 2, (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Rơi tự chuyển

động thẳng nhanh dần theo phương thẳng đứng Gia tốc rơi tự phụ thuộc vào vị trí độ cao mặt đất

(22)

Hoạt động 6: (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Nêu câu hỏi tập nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(23)

Bài 7: BAØI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm công thức chuyển động thẳng biến đổi - Nắm phương pháp giải tập động học chất điểm - Biết cách vận dụng giải tập chương trình

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp tư logic - Biết cách trình bày kết giải tập

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Các đề tập SGK

- Biên soạn câu hỏi kiểm tra công thức chuyển động thẳng biến đổi dạng trắc nghiệm - Biên soạn sơ đồ bước để giải tập

2 Hoïc sinh:

- Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu

- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ

- Mô bước để giải tập Ví dụ minh họa - Biên soạn câu hỏi, tập để củng cố giảng

(24)

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều? Cơng thức tính vận tốc?

- Đặt câu hỏi cho HS - Dạng đồ thị phương trình tọa độ theo

thời gian? vận tốc theo thời gian? - Yêu cầu: HS lên bảng vẽ dạng đồ thị

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời Làm rõ cách

chọn trục tọa đồ, gốc thời gian

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu thơng tin đề SGK, đưa phươngpháp giải tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc đề SGK - Cho HS đọc tốn SGK

- Làm việc cá nhân:

Tóm tắt thơng tin từ tốn

- Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân thảo luận theo nhóm

- Tìm hiểu kiến thức, kỹ liên quan toán yêu cầu

- Nhận xét đáp án, đưa bước giải toán

- Thảo luận: nêu bước giải toán

Hoạt động 3 (…phút): Giải tốn Trình bày kết

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Chọn hệ quy chiếu - Hướng dẫn HS, HS chọn hệ quy

chiếu, lập phương trình vẽ đồ thị - Lập phương trình chuyển động, cơng thức

tính vận tốc theo hệ quy chiếu chọn - Đặt câu hỏi cho HS tính toán lập bảng biến thiên

- Lập bảng biến thiên (chú ý vị trí cắt trục tung trục hoành); Vẽ đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc (H.7.1)

- Yêu cầu: HS trình bày kết quả, dạng đồ thị nhóm

- Gợi ý cho HS phân tích kết rút kết luận

- Hoạt động nhóm: vào đồ thị mô tả chuyển động vật: Từ lúc ném đến

(25)

vật đến độ cao rơi xuống

Hoạt động 4 (…phút): Tìm hiểu đề SGK

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc đề SGK, xem H.6.4 SGK - Cho HS đọc đề SGK, xem H 6.4

- Xem nhanh lời giải SGK, trình bày cách tính hiệu độ dời?

- Hướng dẫn HS cách tính

- Cách đo gia tốc theo H.6.4 nào? - Nêu ý nghóa cách đo gia tốc

Cho HS nhà giải tập naøy

Hoạt động 5 (…phút): Củng cố giảng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc

nghiệm nội dung chuẩn bị - Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời cácnhóm

- Trình bày bước để giải tốn?

- Mơ lại chuyển động vật bài?

- Yêu cầu: HS xem đồ thị, trình bày đáp án

Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát chuyển động thẳng biến đổi

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 6: (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Neâu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

Phần rút kinh nghiệm - boå sung:

(26)

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hiểu chuyển động trịn chuyển động cong, vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với qũy đạo hướng theo chiều chuyển động

- Nắm vững định nghĩa chuyển động trịn đều, từ biết cách tính tốc độ dài

- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm chuyển động chất điểm quỹ đạo

2 Kỹ năng:

- Quan sát thực tiễn chuyển động trịn

- Tư logic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, cơng thức chuyển tròn

- Biên soạn câu hỏi - SGK dạng trắc nghiệm - Các ví dụ chuyển động cong, chuyển động tròn - Hình vẽ H8.2 H 8.4 Mơ hình chuyển động trịn (đồng hồ)

2 Học sinh:

- Ơn vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình

- Sưu tầm tranh chuyển động cong, chuyển động tròn

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ củng cố giảng - Mơ chuyển động trịn

- Sưu tầm đoạn video chuyển động cong, chuyển động tròn đều…

(27)

Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nêu đặc điểm vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời chuyển động thẳng?

- Đặt câu hỏi cho HS

- Vẽ hình minh họa? - Yêu cầu: HS lên bảng vẽe

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu vectơ vận tốc chuyển động cong

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK - Cho HS đọc SGK

- Trình bày lập luận để đưa khái niệm

vận tốc tức thời - Hướng dẫn HS hình thành khái niệm vận tốc tức thời

- Biểu diễn đặc điểm vectơ vận tốc

hình vẽ H 8.2 - So sánh với chuyển động thẳng

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu vectơ vận tốc chuyển động tròn

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc định nghĩa chuyển động trịn SGK Lấy ví dụ thực tiễn?

- Cho HS đọc SGK phần - Đặc điểm vectơ vận tốc chuyển

động trịn đều? Tốc độ dài?

- Nêu câu hỏi

- Trả lời câu hỏi C1 - Nhận xét trả lời

- So sánh với vectơ vận tốc chuyển động thẳng?

- Hướng dẫn HS so sánh

Hoạt động 4 (…phút): Tìm hiểu chu kỳ tần số chuyển động tròn

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK, trả lời câu hỏi: - Cho HS đọc SGK

Chuyển động tuần hồn gì? - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

(28)

Tần số đơn vị tần số gì? - Cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu mô tả chu kì , tần số

- Mơ tả chuyển động kim đồng hồ để minh họa

Hoạt động 5 (…phút): Tìm hiểu tốc độ góc

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK Xem hình H 8.4 trả lời câu hỏi: Tốc độ góc đơn vị tốc độ góc gì?

- Cho HS đọc SGK

- So sánh tốc độ góc tốc độ dài? - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

- Tìm mối liên hệ tốc độ góc với tốc độ dài?

- Hướng dẫn HS tìm cơng thức liên hệ, vận dụng để đổi đơn vị

- Đổi rad độ? - Cho HS đọc SGK

- Đọc phần SGK

- Tìm mối liên hệ tốc độ góc với chu kỳ, tần số?

- Hướng dẫn HS tìm cơng thức liên hệ - Xem bảng chu kì hành tinh

SGK Nêu ý nghóa?

- Cho HS xem baûng SGK

Hoạt động 6: (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu - (SGK)

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- Làm việc cá nhân giải tập 2, (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Chuyển động tròn

đều; vectơ vận tốc, chu kì, tần số; tốc độ dài, tốc độ góc; mối liên hệ đại

(29)

lượng

Hoạt động 7: (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

Ư

Bài 9: GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ chuyển động trịn vận tốc chất điểm ln thay đổi phương, chiều độ lớn, vectơ gia tốc khác khơng Trong chuyển động trịn vectơ gia tốc hướng tâm có độ lớn phụ thuộc vận tốc dài bán kính quỹ đạo

- Nắm vững công thức gia tốc hướng tâm chuyển động tròn áp dụng số tốn đơn giản

2 Kỹ năng:

- Tư logíc tốn học - Vận dụng giải tập

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, ví dụ chuyển động trịn

(30)

- Chuẩn bị tập SGK - Tranh vẽ H 9.1

2 Học sinh:

- Ôn tập đặc trưng vectơ gia tôc

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ củng cố giảng gia tốc chuyển động tròn - Lập bảng so sánh gia tốc chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi chuyển động tròn

- Mô hình vẽ H.9.1 SGK

- Sưu tầm đoạn video chuyển động cong, chuyển động tròn đều…

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Gia tốc gì? Các đặc trưng gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đều?

- Đặt câu hỏi cho HS

- Biểu diễn hình vẽ? - Yêu cầu: HS lên bảng vẽ

- Nhận xét trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu phương chiều vectơ gia tốc chuyển động tròn

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1

- Đọc SGK phần 1, xem hình H 9.1 - Cho HS đọc phần

- Trình bày cách chứng minh vectơ gia tốc vng góc với vectơ vận tốc hướng vào tâm quay

- Mô tả hình H.9.1

- Gợi ý cách chứng minh

- Kết luận phương chiều gia tốc

- Ý nghĩa gia tốc hướng tâm? - Giải thích ý nghĩa

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu độ lớn vectơ gia tốc hướng tâm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

(31)

- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả: tìm cơng thức tính độ lớn gi hướng tâm từ công thức (9.2)

- Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bày kết

- Gợi ý: Từ công thức (9.2) để đưa công thức (9.5) (9.6)

- So sánh với vectơ gia tốc chuyển

động thẳng biến đổi đều? - Yêu cầu so sánh, nhận xét kết

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- Xem ví dụ SGK - u cầu: HS trình bày đáp án

- Làm việc cá nhân giải tập 1, (SGK) - Ghi nhận kiến thức: Trong chuyển động trịn, vectơ gia tốc ln hướng vào tâm quay, có độ lớn phụ thuộc bán kính tốc độ quay

- Cho HS đọc phần "Em có biết" - Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(32)

Bài 10: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘI CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hiểu chuyển động có tính tương đối, đại lượng động học độ dời, vận tốc có tính tương đối

- Hiểu rõ khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo công thức cộng vận tốc, áp dụng giải tốn đơn giản

2 Kỹ năng:

- Tư logíc tốn học - Vận dụng giải tập

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, ví dụ chuyển động tròn

- Biên soạn câu hỏi 1, SGK dạng trắc nghiệm - Chuẩn bị tập SGK

- Tranh vẽ ví dụ tính tương đối chuyển động

2 Học sinh:

- Ơn tập chuyển động

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ củng cố giảng tính tương đối chuyển động - Mô chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc

- Sưu tầm đoạn video tính tương đối chuyển động

(33)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Chuyển động gì? Tại phải chọn

hệ quy chiếu? - Đặt câu hỏi cho HS

- Biểu diễn hệ quy chiếu chuyeån

động ? - Yêu cầu: HS lên bảng vẽ

- Nhận xét trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu phương chiều vectơ gia tốc chuyển động tròn đều.

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem hình vẽ H 10.1, phân biệt hệ quy chiếu hình vẽ?

- Cho HS xem hình H10.1 SGK I- Tính tương đối chuyển động

- Thảo luận: lấy ví dụ vị trí (qũy đạo) vận tốc vật có tính tương đối?

- Nêu câu hỏi - Cho HS lấy ví dụ

- Rút kết luận SGK - Nhận xét câu trả lời Kết xác định vị trí vận tốc

cùng vật tuỳ thuộc vào hệ quy chiếu Vị trí (do quỹ đạo) vận tốc vật có tính tương đối

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu chuyển động người bè Cơng thức vận tốc.

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 2; xem H 10.2 - Yêu cầu: HS đọc SGK, xem hình II – Ví dụ chuyển động người

trên bè Công thức cộng vận tốc.

- Thảo luận tìm hiểu: hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động, vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo

- Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bày kết

Xét chuyển động người bè trôi sông

- Gọi hqc gắn với bờ sông hqc đứng yên, hqc gắn với bè hqc chuyển động - Xem hình H10.2 tìm hiểu cách chứng

minh công thức (10.1) SGK

- Gợi ý cách chứng minh: Chọn hệ quy chiếu, lập luận đưa công thức (10.1)

- Gọi : vật 1–người; vật 2–bè; vật 3–bờ

-Vận tốc người bờ ( →v13 ) –

vận tốc tuyệt đối

- Vận tốc người bè (v12) –

(34)

- Vận tốc bè bờ (v23) – vận

tốc kéo theo - Xem hình H 10.3 tìm hiểu cách chứng

minh công thức (10.2) SGK - Gợi ý cách chứng minh: chọn hệ quy chiếu, lập luận đưa công thức (10.2) - Aùp dụng công thức cộng vectơ ta có →v 13=v

12+v

23 - Đọc phần 3, vẽ hình H 10.4 SGK, ghi

nhận công thức cộng vận tốc (10.3)

- Cho HS đọc phần 3, vẽ hình H 10.4 - Tìm hiểu cơng thức (10.3)

trường hợp đặc biệt? - Xét trường hợp đặc biệt (vẽ hình) * Các trưịng hợp đặc biệt :a) v12v23  v13 = v12 + v23

b) v12  v23  v13 = v12 - v23

c) v12  v23  v213=v122 +v232 d) (v12, v23) = 

v132 =v122 +v232 + 2v12v23cos

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời

nhoùm IV – Bài tập vận dụng

- Giải tập phần (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án v12 = 10km/h vận tốc phà

nước sông

v23 = 5km/h vận tốc nước sông đối

với bờ

v13 = ? vận tốc phà bờ

- Trình bày cách giải: chọn hệ quy chiếu,

hình vẽ cách tính vận tốc v

12  v23

v13

=v122 +v232

 v13 = 12,2km/h

(35)

v12 v23

=10

5 =2

 = 63,43

Xét trường hợp mũi phà hợp với bờ sơng theo hướng cho phà vng góc với bờ phía đối diện v12  v23  v132 =v122 − v232

 v13 = 8,66km/h

Tg  =

v23

v13

=

0,866=0,5

 = 30

- Thảo luận: Trường hợp đặc biệt hình H 10.6

- Đánh giá, nhận xét kết dạy - Ghi nhận kiến thức: Cơng thức cộng vận

tốc

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(36)(37)

Bài 11: SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HAØNH A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Thơng qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu cách chất số kiến thức học

- Thông qua việc vận dụng ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến phương án thí nghiệm xử lý tượng phụ thường gặp thí nghiệm

- Biết thêm kiến thức thí nghiệm vật lí nói riêng thí nghiệm khoa học nói chung sai số, sở vật lí nguyên lí hoạt động số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư hùng biện

2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độ, khối lượng

- Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu phép đo Biết xử lý số liệu, tính sai số, phân tích số liệu, làm báo cáo, viết kết hợp lí Biết nhận xét khái qt hóa, dự đốn quy luật

- Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí số thiết bị thí nghiệm thô sơ đại

- Bước đầu làm quen với việc phân tích phương án thí nghiệm, cách phán đốn lựa chọn phương án thí nghiệm tạo tiền đề cho việc hình thành khả sáng tạo phương án thí nghiệm khả thi

3 Tình cảm, thái độ, tác phong.

- Hiểu đặc trưng mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm Từ u thích mơn

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ, quen quan sát, tôn trọng thực tế khách quan, trung thực học tập - Tiếp tục trình hình thành phát triển ý thức cộng đồng hoạt động thí nghiệm

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Các câu hỏi, ví dụ chuyển động

(38)

- Chuẩn bị tập SGK

- Tranh vẽ ví dụ tính tương đối chuyển động

2 Học sinh:

- Ơn tập chuyển động

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ củng cố giảng tính tương đối chuyển động - Mô chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc

- Sưu tầm đoạn video tính tương đối chuyển động

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Sai số đo lường

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK, tìm hiểu sai số, loại sai

số, nguyên nhân cách hạn chế sai số - Yêu cầu HS đọc SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu sai số, loại sai số cách hạn chế sai số - Nêu câu hỏi sai số…

I – Sai số đo lường

a)Phép đo sai số - Mọi phép đo có sai số

- Nguyên nhân : dụng cụ đo, quy trình đo, chủ quan người đo… VD (sgk)

- Trả lời câu hỏi sai số… - Nhận xét câu trả lời b) Các loại sai số thường dùng

- Sai số tuyệt đối : l = lmax−l2

- Sai số tỷ đối : Δll (%)

- Hoạt động nhóm: Thực hành đo tính

sai số đại lượng - Tổ chức hoạt động nhóm.- Yêu cầu: HS đo tính loại sai số

của đại lượng

c) Phân loại sai số theo nguyên nhân - Sai số hệ thống : loại sai số có tính quy luật ổn định

- Sai số ngẫu nhiên : loại sai số tác động ngẫu nhiên gây nên

d) Chữ số có nghĩa

(39)

chữ số từ trái sang phải kể từ chữ số khác khơng

e) Tính sai số ghi kết đo lường SGK

f) Hạn chế sai số

- Hạn chế sai số ngẫu nhiên thao tác

- Trình bày cách đo tính sai số - Yêu cầu: nhóm trình bày kết

- Nhận xét đánh giá kết

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu hệ đơn vị đo lường quốc tế SI

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem SGK - Yêu cầu: HS xem SGK II – Hệ đơn vị - Hệ SI

- Trả lời câu hỏi ghi nhớ kiến thức - Nêu câu hỏi trắc nghiệm - Hệ đơn vị tập hợp đơn vị có liên

quan dùng đo lường

- Hệ đơn vị quốc tế ký hiệu SI có đơn vị nhiều đơn vị dẫn xuất đơn vị : (SGK)

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu cách biểu diễn sai số đồ thị

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem SGK

- Mỗi giá trị có từ thực nghiệm có sai số, biểu diễn đồ thị ?

- Yêu cầu HS xem SGK

- Đặt câu hỏi III – Biểu diễn sai số đơn vị Khi sử dụng đồ thị thí

nghiệm vật lý cần ý cách biểu diễn giá trị sai số : (SGK)

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Kể tên số dụng cụ đo đời sống

(40)

- Nhận xét câu trả lời HS

- Trình bày câu trả lời - Nêu câu hỏi trắc nghiệm nội dung

- Ghi tóm tắt cho kiến thức bản: Sai số,

các loại sai số - Yêu cầu: HS ghi tóm tắt kiến thức trọng tâm

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Bài tập 1,2,3 trang 31 SGKCoi trước :“ Xác định gia tốc rơi tự “

(41)

Bài 12: THỰC HAØNH: XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (2 TIẾT) A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức chuyển động tác dụng trọng trường - Biết nguyên lý hoạt động hai dụng cụ đo thời gian

2 Kỹ năng:

- Biết cách dùng cần rung ống nhỏ giọt đếm thời gian

- Nâng cao kỹ làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị lập báo cáo thí nghiệm thời hạn

- Rèn luyện lực tư thực nghiệm; biết phân tích ưu nhược điểm phương án lựa chọn; khả làm việc theo nhóm

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm theo SGK, phịng thí nghiệm, bàn ghế phụ kiện… - Tiến hành làm hai phương án trước lên lớp, dự định số số liệu cần thiết - Chuẩn bị số kiến thức để giải đáp thắc mắc HS

2 Hoïc sinh:

- Đọc trước SGK, tìm hiểu sở lý thuyết phương án thí nghiệm, chuẩn bị thắc mắc… - Chuẩn bị, tìm kiếm số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu GV

- Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

(42)

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới học

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Cơ sở lý thuyết xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nghe giáo viên giới thiệu dụng cụ đo, ghi chép điều cần thiết

- Nhớ lại hoạt động đồng hồ cần rung đồng hồ hiển thị số

- Ghi nhớ yêu cầu thực hành

- Giới thiệu tất dụng cụ có theo yêu cầu chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược hoạt động cách sử dụng dụng cụ

- Trình bày ý tưởng cá nhân - Thảo luận

+ Phương án 1: Đo gia tốc rơi tự đồng hồ cần rung

- Nêu yêu cầu thực hành

- Nêu câu hỏi: Bằng số dụng cụ cho kiến thức học đưa phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu thực hành

+ Phương án 2: Đo gia tốc rơi tự

đồng hồ hiển thị số - Gợi ý, dẫn dắt HS dùng phương ánkhả thi

- Thống phương án khả thi - Nêu kết luận phương án khả thi

Hoạt động 2 (…phút): Tiến hành làm thực hành

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Hoạt động nhóm - Nhận nhiệm vụ

- Làm thí nghiệm theo nhóm:

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm

* Phương án 1: - Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm + Lắp ráp cần rung đo thời gian, treo

quả nặng vào dây treo nối với băng giấy, luồn băng giấy qua đồng hồ cần rung, kẹp băng giấy lại Đặt cần rung mép bàn, tẩm mực cho đầu cần rung Nối cần

(43)

rung với nguồn điện xoay chiều 220V -50Hz Kiểm tra hoạt động cần rung

+ Tiến hành đo: Thả cho nặng rơi tự do, băng giấy chuyển động Trên băng giấy thu quãng đường sau khoảng thời gian 0,02s Lặp lại thí nghiệm vài lần với vật nặng khác nhau, lấy số kết ghi rõ nét

+ Ghi kết thí nghiệm: Thu thập băng giấy, dùng thước đo khoảng cách chấm băng giấy

- Xử lý kết tạm thời: Tính gia tốc rơi tự theo cơng thức SGK

- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm

* Phương án 2:

- Bao qt tồn lớp học, theo dõi học sinh làm thí nghiệm

- Hỗ trợ nhóm HS kỹ thao tác yếu

+ Lắp nam châm điện N đỉnh giá đỡ,

cổng quang điện Q cách N 0,8m - Kiểm tra toàn dụng cụ thí nghiệm

+ Điều chỉnh chân giá đỡ, quan sát dây rọi…

+ Đặt vật nặng kim loại vào nam châm điện N

+ Nhấn nút rơle cho cần rơi Đọc kết đồng hồ hiển thị số, ghi số liệu

- Giải đáp thắc mắc cần thiết

+ Lặp lại thí nghiệm vài lần với khoảng cách NQ khác

- Bao quát toàn lớp học, theo dõi học sinh làm thí nghiệm

+ Xử lý số liệu tính gia tốc rơi tự - Hỗ trợ nhóm HS kĩ thao tác

(44)

- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm

- Kiểm tra tồn dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Suy nghĩ trình bày câu trả lời - Trả lời câu hỏi a, b phần SGK - Nhận xét câu trả lời bạn

- Yêu cầu: HS trả lời câu hỏi a, b phần SGK

- Nhận xét câu trả lời HS

- Đánh giá, nhận xét kết làm thực hành

Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi kết thí nghiệm, ghi nhớ yêu cầu giáo viên

- Yêu cầu: HS nhà viết báo cáo thí nghiệm, thơng báo thời hạn nộp báo cáo

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(45)

CHƯƠNG II

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 13: LỰC TỔNG HỢP VAØ PHÂN TÍCH LỰC. A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm lực, hợp lực

- Biết cách xác định hợp lực lực đồng quy phân tích lực thành lực thành phần có phương xác định

2 Kỹ năng:

- Biết giải tập tổng hợp phân tích lực

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo vieân:

- Xem lại kiến thức học lực mà HS học từ lớp lớp - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm quy tắc hình bình hành

2 Học sinh:

- Xem lại khái niệm lực học lớp 6, biểu diễn lực đoạn thẳng có hướng học lớp

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Một số thí nghiệm ảo tổng hợp phân tích lực - Một số hình ảnh minh họa

- Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

(46)

thức lực Lực đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác, kết truyền gia tốc cho vật làm cho vật bị biến dạng

- Đọc phần SGK Xem hình H 13.1 - Nhận xét câu trả lời nhấn mạnh tác

dụng lực

- Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên rọi - Yêu cầu: HS quan sát hình 13.1 rõ

lực mà dây treo tác dụng lên rọi

Lực biểu diễn vectơ, vectơ lực biểu diễn ba82ng mũi tên - Quan sát hình 13.2 trả lời câu hỏi C1

SGK - Nhận xét câu trả lời.- Yêu cầu: HS quan sát hình 13.2 trả lời

câu hỏi C1 SGK

- Nhận xét đánh giá câu trả lời

- Gốc mũi tên điểm đặt lực - Phương chiều mũi tên phương chiều lực

- Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn lực (theo tỷ lệ xích định)

Hoạt động 2 (…phút): Tổng hợp lực

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem SGK, suy nghó đưa khái niệm

về tổng hợp lực - Yêu cầu: HS xem SGK tìm hiểu kháiniệm tổng hợp lực II –Tổng hợp lực

- Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

- Đọc SGK trả lời câu hỏi - Yêu cầu: HS đọc SGK , nêu câu hỏi

khái niệm tổng hợp lực

Khái niệm tổng hợp lực (SGK)

- Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực - Nhận xét câu trả lời HS

- Làm thí nghiệm minh họa tổng hợp lực

a) Thí nghiệm : (sgk)

(47)

Quy tắc

được gọi quy tắc hình bình hành, quy tắc cộng vectơ - Trình bày kết thí nghiệm theo nhóm

- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2

- Nhận xét kết hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi C1

- Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét kết

Ta tìm hợp lực hai lực

đồng quy F1 F2 quy tắc khác

gọi quy tắc đa giác

- Nội dung quy tắc đa giác : (SGK)

Hoạt động 3 (…phút): Phân tích lực

F

=F

1+F

(48)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: - Phân tích lực gì?

- Lấy ví dụ thực tiễn phân tích lực

- Yêu cầu: HS đọc SGK phần - Nêu câu hỏi

- Yêu cầu: HS lấy ví dụ phân tích lực - Nhận xét câu trả lời

III – Phân tích lực

- Khái niệm phân tích lực : ( SGK)

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Hoạt động cá nhân giải tập 2, SGK - Trình bày giải bảng

- Yêu cầu: HS giải tập SGK

- Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

Bài tập 2/ tr 63 sgk =

F = F1 + F2 = 20 + 20 = 40 N

= 60

(49)

= 90 F= F1 √2 = 20 √2 N

= 180

F = 0

- Trả lời câu hỏi SGK - Gỉai tập SGK

- Ghi tóm tắt kiến thức bản:

Khái niệm lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp phân tích lực

- Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập SGK

- Nhận xét câu trả lời giải bảng HS

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động (phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà Bài tập nhà 3,4,5,6,7/ trang 63 sgk

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Coi trước “ Định luật I Niuton”

(50)

Bài 14: ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung ý nghĩa định luật Niu - tơn

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng định luật để giải thích số tượng vật lý

- Biết đề phòng tác hại qn tính đời sống, chủ động phịng chống tai nạn giao thơng

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử Ga - li - lê - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm đệm khơng khí (nếu có)

2 Học sinh:

- Ơn tập kiến thức lực tác dụng lực

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị số hình ảnh, số video thí nghiệm lịch sử Ga - li - lê - Chuyên câu hỏi SGK thành câu trắc nghiệm

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi lực, tổng hợp phân

tích lực, quy tắc tổng hợp phân tích lực - Nêu câu hỏi

(51)

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu nội dung ý nghĩa định luật I Niu Tơn

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem SGK muïc SGK

- Trình bày quan niệm A-ri-xtốt lập luận Ga-li-lê

- Yêu cầu: HS xem SGK mục

- Nêu câu hỏi quan niệm A-ri-xtốt lập luận Galilê

- Nhận xét câu trả lời

I – Quan niệm A-ri-xtốt

(HS đọc SGK)

II – Thí nghiệm lịch sử Galilê (HS đọc SGK)

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1

- Nhận xét câu trả lời

- Phát biểu định luật Niu- tơn - Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để

đưa định luật I Niu -tơn III – Định luật I Newtơn Nội dung định luật I Niutơn (SGK)

- Đọc SGK phần

- Trả lời câu hỏi vật cô lập, khái niệm quán tính

- Trả lời câu hỏi C2

- Nêu ý nghóa định luật I Niu -tơn

- Nhận xét câu trả lời HS điều chỉnh nội dung câu trả lời cho xác - Yêu cầu HS đọc SGK

- Neâu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời

IV – Ý nghóa định luật I Niutơn

Mỗi vật có xu hướng bảo tồn vận tốc mỉnh Tính chất gọi qn tính Qn tính có biểu :

- Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên Ta nói vật có “tính ì”

- Xu hướng giữ nguyên trang thái chuyển động thẳng Ta nói vật chuyển động có “ đà “

Do đó, định luật I Niutơn cịn gọi định luật quán tính, chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính

Hoạt động 3 (…phút): Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng với đệm khơng khí

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát GV làm thí nghiệm - Ghi kết xử lý kết

- Làm thí nghiệm biểu dieãn

(52)

- Nêu kết luận thí nghiệm - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - SGK

- Yêu cầu: HS trả lời câu hỏi đến SGK

- Hoạt động nhóm: Thảo luận, giải tập SGK

- Nhận xét câu trả lời HS\ - Nêu tập SGK

- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội

dung, ý nghĩa định luận I Niu - tơn - Yêu cầu: HS ghi tóm tắt kiến thức trọng tâm

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động (phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà Trả lời câu hỏi – trang 66 SGK

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Coi trước “ Định luật II Niutơn”

(53)

Bài 15: ĐỊNH LUẬT II NIU - TƠN A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ mối quan hệ đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể định luật II Niu - tơn

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng định luật II Niu-tơn nguyên lý độc lập tác dụng để giải tập đơn giản

B CHUAÅN BỊ: 1 Giáo viên:

- Xem lại kiến thức: Khái niệm khối lượng (ở lớp 6) khái niệm lực trước

2 Hoïc sinh:

- Ôn tập khái niệm khối lượng khái niệm lực

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị số thí nghiệm ảo minh họa định luật II Niu - tơn

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ vận dụng củng cố

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối lượng

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi khái niệm lực, khái niệm khối lượng

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, đặc trưng lực, khối lượng quán tính

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát hình 15.1 SGK - Trả lời câu hỏi C1

- Tìm mối quan hệ gia tốc, lực khối

- Yêu cầu: HS quan sát hình 15.1 - Nêu câu hoûi C1

- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận

I – Định luật II Niutơn

(54)

lượng tìm mối quan hệ gia tốc, lực khối lượng

- Nhận xét câu trả lời - Phát biểu định luật II Niu -tơn, viết công

thức (15.1)

- Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niu-tơn

- Nhận xét câu trả lời HS

b) Định luật

- Nội dung định luật (SGK)

- Biểu thức : →a=F

m F

=m a

- Đọc SGK phần - Yêu cầu HS đọc SGK II – Các yếu tố vectơ lực

- Trả lời câu hỏi đặc trưng lực - Nêu câu hỏi đặc trưng lực - Điểm đặt vị trí mà lực đặt lên vật

- Phương chiều phương chiều gia tốc mà lực gây cho vật

- Độ lớn : F = ma

- Đơn vị : neáu m = kg, a = m/s2 thì

F = ma = kg.m/s2 = niuton ký hiệu : N

1N lực truyền cho vật có khối lượng 1kg

một gia toác 1m/s2.

- Đọc SGK mục - Nhận xét câu trả lời

- Trả lời câu hỏi mức quán tính vật - Yêu cầu HS đọc mức quán tính

vật III – Khối lượng quán tính. Khối lượng vật đại lượng đặc trưng

cho mức quán tính

- Trả lời câu hỏi: - Nhận xét câu trả lời

Mối liên hệ khối lượng mức quán tính

- Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế quan hệ khối lượng mức quántính

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm Mối quan hệ trọng lượng khối lượng vật

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định luật II Niu-tơn trường hợp gia tốc không

- Yêu cầu HS viết biểu thức định luật II Niu-tơn trường hợp gia tốc không

(55)

- Trả lời câu hỏi điều kiện cân chất điểm

Ghi kết xử lý kết

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi điều kiện cân bóng bay

- Hướng dẫn gợi ý HS đưa điều kiện cần chất điểm

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời HS

- Điều kiện cân chất điểm : Fhl =F

1+F

2+ .+F

n=0

Thì gia tốc vật 0

a

=F

m=0

Khi vật đứng yên hay chuyển động thẳng Trang thái vật gọi trang thái cân

- Đọc SGK trả lời câu hỏi mối quan hệ

giữa trọng lượng khối lượng - Yêu cầu HS đọc SGK nêu câu hỏi kiểm tra hiểu biết HS mối quan hệ trọng lượng khối lượng

- Nhận xét câu trả lời HS

V Mối quan hệ lượng khối lượng vật.

Trọng lượng ( độ lớn trọng lực) vật tỷ lệ thuận với khối lượng →P=m.→g (g = 9,8m/s2) Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Suy nghĩ trình bày câu trả lời - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đến

SGK

- Giải tập SGK - Nhận xét câu trả lời HS

- Nêu tập SGK - Trình bày lời giải

- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội dung định luật II Niu -tơn, điều kiện cân

- Nhận xét câu trả lời HS

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

(56)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà Làm tập – / SGK trang 70

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Coi trước “ Định luật III Niuton”

(57)

Bài 16: ĐỊNH LUẬT III NIU - TƠN A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu tác dụng diễn theo chiều lực tương tác hai vật hai lực trực đối

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích số tượng liên quan đến trái chiều tác dụng phản tác dụng

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm SGK số thí nghiệm khác định luật III Niu-tơn có - Làm thử, kiểm tra cẩn thận thí nghiệm trước lên lớp

2 Học sinh:

- Ôn tập khái niệm đặc trưng lực

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ vận dụng củng cố - Chuẩn bị số video ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu- tơn

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Suy nghĩ, nhớ lại đặc trưng lực định luật II Niu -tơn

- Nêu câu hỏi đặc trưng lực, yêu cầu HS phát biểu viết biểu thức định luật II Niu-tơn

- Trình bày câu hỏi trả lời - Nhận xét câu trả lời

(58)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc ví dụ quan sát hình 16.1 SGK, trả lời câu hỏi:

- Yêu cầu HS đọc ví dụ quan sát hình 16.1

Tác dụng bạn An lên bạn Bình ngược lại?

- Nêu câu hỏi

- Đọc ví dụ quan sát hình 16.2 - u cầu HS đọc ví dụ quan sát hình

16.2

Trả lời câu hỏi: - Nêu câu hỏi

Tương tác nam châm sắt

nào? - Nhận xét câu trả lời.- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận

và tìm tương tác có tính chiều - Tìm mối liên hệ: tác dụng tương hỗ

giữa hai vật

- Quan sát, ghi kết thí nghiệm, vẽ

lực tác lên lị xo - Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HSquan sát, ghi xử lý kết thí nghiệm

- Hoạt động nhóm - Tổ chức hoạt động nhóm

- Các nhóm làm thí nghiệm tương tự - Yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự

- Trình bày kết thí nghiệm - Yêu cầu HS trình bày kết thí nghiệm

theo nhóm

- Phát biểu định luật III Niu-tơn - Hướng dẫn HS khái qt thí nghiệm

thành định luật

- Nhận xét câu trả lời HS - Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi lực tác

dụng phản lực

- Yêu cầu HS đọc SGK mục

- Nêu câu hỏi lực tác dụng phản lực, đặc điểm lực tác dụng phản lực - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố

(59)

- Suy nghĩ trình bày câu trả lời theo câu hỏi 1, phần SGK

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, phần SGK

- Giải tập SGK - Nhận xét câu trả lời HS

- Trình bày lời giải - Nêu tập SGK

- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội dung định luật III Niu -tơn, lực tác dụng phản lực

- Nhận xét câu trả lời HS

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(60)

Bài 17: LỰC HẤP DẪN A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu tác dụng hấp dẫn đặc điểm vật tự nhiên - Nắm biểu thức, đặc điểm lực hấp dẫn, trọng lực

2 Kỹ năng:

- HS biết vận dụng biểu thức để giải tốn đơn giản

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo vieân:

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố - Một số tranh hệ mặt trời

2 Học sinh:

- Ơn tập kiến thức rơi tự

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực hấp dẫn

- Chuẩn bị số video tác dụng lực hấp dẫn, đặc biệt đoạn phim chuyển động hệ mặt trời, chuyển động vũ trụ

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Suy nghĩ, nhớ lại đặc điểm rơi

tự - Nêu câu hỏi đặc điểm

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời cho điểm

(61)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát, mô chuyển động hành tinh hệ mặt trời

- Yêu cầu HS quan sát video, hình dung chuyển động hành tinh hệ mặt trời

- Xem hình H 17.1 - Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh

- Đọc SGK phần 1, xem tranh SGK - Nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu hiểu biết

của lực hấp dẫn - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn

- Viết công thức (17.1)

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1 SGK

- Đọc SGK phần Trình bày ý kiến để đưa biểu thức gia tốc rơi tự (17.3)

- Yêu cầu HS vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn rút biểu thức gia tốc rơi tự

- Trả lời câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời HS

- Nêu câu hỏi C2 SGK

- Nhận xét câu trả lời HS

Hoạt động 3 (…phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần

- Trình bày hiểu biết trường hấp dẫn, trường trọng lực; gia tốc trọng trường

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết HS trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường

- Nhận xét câu trả lời HS

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi -4 (SGK) - Giải tập 1, SGK

(62)

- Trình bày đáp án

- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức gia tốc rơi tự

- Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập 1, SGK - Nhận xét câu trả lời

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(63)

Bài 15 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo vật bị ném xiên, ném ngang

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng cơng thức để giải tập vật bị ném - Trung thực, khách quan quan sát thí nghiệm kiểm chứng

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Thí nghiệm dùng vịi phun nước để kiểm chứng cơng thức tranh ảnh - Thí nghiệm hình 18.4 SGK

- Xem lại công thức tọa độ, vận tốc chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị hàm số bậc

2 Học sinh:

- Ơn tập cơng thức tọa độ, vận tốc chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị hàm số bậc

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị số đoạn video đêm pháo hoa, vòi phun nước thành phố

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Viết cơng thức phương trình chuyển động biến đổi

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời cho điểm - Trình bày câu trả lời

(64)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát, suy nghĩ Trả lời câu hỏi :

Quỹ đạo vật bị ném có hình dạng nào?

- Yêu cầu HS quan sát video tranh mô phỏng, đêm pháo hoa, vịi phun nước Quan sát hình ảnh phần đầu

- Trình bày câu trả lời - Gợi ý hình dạng quỹ đạo vật

bị ném

- Đọc SGK phần 1, 2, - Nêu toán phần đầu

Yêu cầu HS kiến thức xây dựng phương trình quỹ đạo

- Hoạt động nhóm, tìm phương trình qũy

đạo vật bị ném - Tổ chức hoạt động nhóm

- Trình bày kết hoạt động nhóm - u cầu HS trình bày kết

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

C1, C2, C3 - Nhận xét câu trả lời

- Laøm việc cá nhân - Yêu cầu HS vận dụng kết

phần để giải tốn vật ném ngang

- Trình bày ý kiến cá nhân, đưa công

thức (18.8); (18.10) (18.12) - Nhận xét câu trả lời HS

Hoạt động 3 (…phút): Thí nghiệm kiểm chứng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK,xem hình 18.4 - Quan sát GV làm thí nghiệm

- Tiến hành làm thí nghiệm, ghi kết thí nghiệm, xử lý kết thí nghiệm

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Làm thí nghiệm, hướng dẫn HS lắp ráp, tiến trình, thu nhận kết thí nghiệm, xử lý kết thí nghiệm

(65)

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi - (SGK) - Nêu câu hỏi 1, SGK

- Nhận xét lời giải HS - Giải tập phần SGK

- Trình bày lời giải

- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Phương trình quỹ đạo, tầm cao, tầm xa, hình dạng qũy đạo

- Nêu tập phần SGK - Nhận xét câu trả lời HS

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi caâu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(66)

Bài 19: LỰC ĐAØN HỒI A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm lực đàn hồi

- Hiểu rõ đặc điểm lực đàn hồi lò xo dây căng, biểu diễn đượccác lực hình vẽ - Từ thực nghiệm thiết lập hệ thức lực đàn hồi độ biến dạng lị xo

2 Kỹ năng:

HS biết vận dụng biểu thức để giải tốn đơn giản

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Các thí nghiệm hình 19 SGK

2 Học sinh:

Ơn tập kiến thức lực đàn hồi THCS

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến lực đàn hồi

- Chuẩn bị số đoạn video tác dụng lực đàn hồi, vận động viên nhảy cầu, nhảy sào

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Lực đàn hồi, vài trường hợp thường gặp

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát hình ảnh người bắn cung Chỉ

lực làm mũi tên bay đi? -Yêu cầu HS quan sát nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

- Trình bày câu trả lời - Yêu cầu HS đọc SGK

- Đọc SGK phần Trả lời câu hỏi định

(67)

- Tiến hành thí nghiệm H19.3 H19.4 để đưa công thức (19.1)

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm

- Trình bày kết thí nghiệm - Yêu cầu HS trình bày kết thí nghiệm

- Trả lời câu hỏi C1, C2 - Nhận xét kết thí nghiệm

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm lị xo để tìm ý nghĩa độ cứng k

- Trình bày ý nghĩa hệ số cứng k - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa hệ số cứng

k

- Nhận xét câu trả lời

- Phát biểu định luật Húc - Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc

- Biểu diễn lực căng dây H19.7 - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu ứng dụng lực đàn hồi: Lực kế

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 3, xem hình H19.8

- Trình bày cấu tạo, nguyên tắc, phân loại lực kế

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS, gợi ý cấu tạo, nguyên tắc cấu tạo lực kế - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi -4 SGK - Gỉai tập 2, SGK

- Ghi tóm tắt kiến thức bản:

Nội dung định luật Húc, biểu diễn lực đàn hồi lò xo, sợi dây

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập 2, SGK

- Nhận xét câu trả lời HS

(68)

Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(69)

Bài 20: LỰC MA SÁT A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm lực ma sát trượt ma sát nghỉ - Viết biểu thức lực ma sát trượt lực ma sát nghỉ

2 Kỹ năng:

Biết vận dụng biểu thức để giải thích tượng thực tế có liên quan tới ma sát giải tập

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị thí nghiệm hình H20.1, H20.2 SGK; vài loại ổ bi

2 Học sinh:

Ơn lại kiến thức lực

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến lực ma sát - Chuẩn bị số đoạn video tác dụng lực ma sát

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Lực đàn hồi, vài trường hợp thường gặp

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi: Thế lực đàn hồi? Điều kiện xuất lực đàn hồi?

- Phát biểu định luật Húc - Ứng dụng lực đàn hồi

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời cho điểm - Yêu cầu HS cho vài ứng dụng lực đàn hồi

- Nhận xét câu trả lời

(70)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem tranh SGK Giải thích tác dụng

của băng truyền vận chuyển than - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mơ tả chuyển động băng chuyền bến than Cửa Ông

- Đọc SGK, phần - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK, phần - Trả lời câu hỏi C2

- Xem bảng hệ số ma sát SGK, rút nhận xét

- Đọc SGK phần 3, so sánh ma sát trượt ma sát lăn

- Gợi ý lực giữ cho than băng chuyển động

- Yêu cầu HS đọc phần SGK - Nêu câu hỏi C1 SGK

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc phần SGK - Nêu câu hỏi C2 SGK

- Nhận xét câu trả lời

- Yeâu cầu HS quan sát bảng hệ số ma sát cho nhận xét

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc phần SGK

- Nêu câu hỏi so sánh ma sát trượt ma sát lăn

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Vai trò ma sát đời sống

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK, phần

- Lấy ví dụ lực ma sát

- Xem hình H20.3, cho ý kiến nhận xét

- u cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế có liên quan tới loại lực ma sát, ma sát có lợi, có hại

- Nhận xét câu trả lời HS

(71)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung

câu - (SGK) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đến SGK

- Giải tập (SGK) - Nhận xét câu trả lời HS

- Trình bày câu trả lời - Nêu tập SGK

- Ghi tóm tắt kiến thức bản:

Điều kiện xuất loại lực ma sát, tác dụng chúng, vai trò lực ma sát đời sống

- Nhận xét câu trả lời HS

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(72)

Bài 21: HỆ QUY CHIẾU CĨ GIA TỐC LỰC QN TÍNH A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu lý đưa lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức đặc điểm lực quán tính - Viết biểu thức lực quán tính vẽ vectơ biểu diễn lực quán tính

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng khái niệm lực qn tính để giải số tốn hệ quy chiếu phi qn tính

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Dụng cụ hình 21.2 SGK - Tranh vẽ hình H21.1

2 Học sinh:

Ôn tập định luật Niu-tơon, hệ quy chiếu quán tính

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuyển số câu hỏi SGK thành câu hỏi trắc nghiệm

- Chuẩn bị số Video chuyển động vật hai hệ quy chiếu

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Phaùt biểu định luật Niu -tơn

- Trình bày câu trả lời - Nêu câu hỏi định luật Niu-tơn- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu hệ quy chiếu phi quán tính lực quán tính

(73)

- Quan sát hình 21.1, tìm hiểu đối thoại

- Đọc phần SGK

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh 21.1 SGK - Nêu câu hỏi phía hình 21.1

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc phần SGK - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm

Hình H21.2 SGK; Định nghĩa, cơng thức lực qn tính (21.1)

- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2

- Làm thí nghiệm hình 21.2, yêu cầu HS quan saùt

- Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Bài tập vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần tập vận dụng SGK - Trả lời câu hỏi C3

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, SGK

- Gỉai tập 1, SGK - Trình bày câu trả lời

- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Hệ quy chiếu phi quán tính Lực quán tính đặc điểm

- Yêu cầu HS đọc phần tập vận dụng SGK

- Nêu câu hỏi C3 SGK - Nhận xét câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK

- Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập 1,2 SGK

- Nhận xét câu trả lời HS

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn nhà

(74)

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(75)

Bài 22: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QN TÍNH LI TÂM HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ khái niệm, biểu thức lực hướng tâm, lực quán tính li tâm - Hiểu tượng tăng giảm trọng lượng

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng khái niệm để giải thích tượng tăng, giảm, trọng lượng - Biết vận dụng kiến thức để giải toán động lực học chuyển động trịn

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Thí nghiệm hình H22.1, H22.3, H.22.4

2 Học sinh:

- Ơn tập trọng lực, lực qn tính

- Ơn tập gia tốc chuyển động tròn

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuyển số câu hỏi SGK thành câu hỏi trắc nghiệm

- Chuẩn bị số đoạn Video chuyển động vật hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động tròn

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Hệ quy chiếu phi qn tính, lực qn tính gì?

- Trình bày câu trả lời

(76)

- Gia tốc chuyển động trịn đều?

- Trình bày câu trả lời - Nêu câu hỏi gia tốc chuyển độngtròn

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu lực hướng tâm, lực quán tính li tâm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK, phần Tìm hiểu: Thế lực hướng tâm? Thế lực quán tính li tâm

- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu HS đọc phần SGK

- Gợi ý cho HS nhận biết lực hướng tâm lực quán tính li tâm

- Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Hiện tượng tăng, giảm, trọng lượng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK, phần

- Trình bày hiểu biết trọng lực, trọng lượng trọng lượng biểu kiến - Trả lời câu hỏi C3

- Trình bày câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết HS trọng lực, trọng lượng trọng lượng biểu kiến

- Nhận xét câu trả lời HS - Nêu câu hỏi C3

- Nhận xét câu trả lời

(77)

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu -4 (SGK)

- Gỉai tập SGK - Trình bày câu trả lời

- Ghi tóm tắt kiến thức bản:

Lực hướng tâm, lực quán tính li tâm, tượng tăng, giảm, trọng lượng

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK

- Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập SGK

- Nhận xét câu trả lời HS

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(78)

Bài 23: BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu phương pháp giải tập động lực học

- Vẽ hình biểu diễn lực chi phối chuyển động vật

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng định luật Niu -tơn để giải toán chuyển động vật - Tư logic giải tập

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Xem lại: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm

2 Hoïc sinh:

- Ôn tập : Các định luật Niu-tơn, tổng hợp phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm - Mô bước giải tập

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Suy nghĩ , nhớ lại lực ma sát, lực hướng tâm

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi lực ma sát, lực hướng tâm - Nhận xét câu trả lời cho điểm

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu chung hai loại toán động lực học

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

(79)

- Phân tích tập

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Vẽ hình, giải tập

- Đưa phương pháp chung giải tập động lực học

- Xem SGK, phân tích đưa phương pháp giải

- Trình bày câu trả lời

- Ghi nhớ bước giải toán động lực học

lớp nghe phần đầu

- Nêu câu hỏi nhận biết đại lượng chung hai loại toán

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS đưa cách giải toán động lực học

- Gợi ý bước giải toán động lực học

- Nhận xét câu trả lời Nhấn mạnh bước giải

Hoạt động 3 (…phút): Bài tập vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Suy nghĩ trả lời tập SGK - Giải tập SGK

- Trình bày lời giải tập - Giải tập SGK

- Trình bày lời giải tập

- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Phương pháp giải toán động lực học

- Nêu tập SGK

- Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập SGK

- Nêu tập SGK

- Nhận xét lời giải HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(80)

Bài 24: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực - Biết cách phân tích tốn chuyển động hệ vật

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động hệ vật gồm hai vật nối với sợi dây Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ tin tưởng tính đắn định luật II Niu- tơn

- Kỹ tổng hợp phân tích lực

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Xem lại: Các định luật Niu-tơn, lực ma sát, lực căng sợi dây

2 Học sinh:

- Ơn tập : Các định luật Niu-tơn, lực ma sát, lực căng sợi dây

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới chuyển động hệ vật - Chuẩn bị số đoạn Video chuyển động hệ vật thực tế

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Tìm hiểu tượng chuyển động đoàn tàu gồm nhiều toa

- Trả lời câu hỏi : - Hệ vật

- Gợi ý dẫn dắt HS hình dung chuyển động đồn tàu gồm nhiều toa

- Nêu câu hỏi :

- Nhận xét câu trả lời

(81)

- Nội lực, ngoại lực gì? - Trình bày câu trả lời

- Tìm hiểu đặc điểm nội lực - Trình bày câu trả lời

giữa toa với mặt đất - Nêu câu hỏi :

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi : Đặc điểm nội lực - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Chuyển động hệ vật

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc toán SGK

- Quan sát hình H24.1 Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK phần lời giải

- Viết biểu thức định luật II Niu- tơn cho hệ vật

- Đọc toán SGK - Trả lời câu hỏi

- Tìm hiểu, giải tốn SGK

- Nêu toán SGK

- Yêu cầu HS quan sát hình 24.1, nêu câu hoûi C1

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK viết biểu thức định luật II Niu- tơn cho hệ vật

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu tốn SGK (Một số ví dụ khác hệ vật)

- Nêu câu hỏi C2

- Gợi ý để HS trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời HS

- Yêu cầu HS giải toán SGK - Nhận xét câu trả lời HS

Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Giải tập 1, 2, SGK - Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi

(82)

- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Hệ vật, nội lực, ngoại lực Biểu thức định luật II Niu- tơn hệ vật

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(83)

Bài 25: THỰC HAØNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (2 tiết) A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức lực ma sát vật; phân biệt ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát nghỉ cực đại, lực ma sát mặt phẳng nghiêng

- Nắm vững cách dùng lực kế, máy đo thời gian số

2 Kỹ năng:

- Củng cố nâng cao kỹ làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập báo cáo hoàn chỉnh thời hạn

- Rèn luyện lực tư thực nghiệm, biết phân tích ưu, nhược điểm phuơng án để lựa chọn, khả làm việc theo nhóm

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

Cần làm trước hai phương án thí nghiệm

- Bài soạn: Cần có câu hỏi định hướng thảo luận chọn phương án: có dự kiến phương án chọn; dự kiến cấu trúc bảng số liệu; dự kiến phân nhóm; dự báo vướng mắc HS giải

- Dụng cụ: Tùy theo cách tổ chức hoạt động nhóm mà cần chuẩn bị khác - Phòng, lớp, bàn phẳng, ghế phụ kiện khác

2 Hoïc sinh:

- Đọc SGK trước làm thí nghiệm, suy nghĩ sở lý thuyết phương án, chuẩn bị câu hỏi thắc mắc - Có thể tham gia chế tạo dụng cụ đơn giản theo yêu cầu giáo viên

- Chuẩn bị giấy để viết báo cáo

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

(84)

- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Cơ sở lý thuyết xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Tìm hiểu dụng cụ, ghi chép điều cần thiết

- Hiểu yêu cầu thực hành - Trình bày ý tưởng cá nhân - Thảo luận

- Thống phương án khả thí nghiệm

- Giới thiệu tất dụng cụ có theo yêu cầu chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược hoạt động cách sử dụng dụng cụ

- Nêu yêu cầu thực hành

- Nêu câu hỏi : Bằng số dụng cụ cho kiến thức học đưa phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu thực hành

- Gợi ý, dẫn dắt HS dùng phương án khả thi

- Nêu kết luận phương án khả thi

Hoạt động 2 (…phút): Tiến hành làm thực hành

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Hoạt động nhóm - Nhận nhiệm vụ

- Làm thí nghiệm theo nhóm: Lắp ráp, bố trí thí nghiệm, tiến hành đo, ghi kết thí nghiệm

- Xử lý kết tạm thời

- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm - Giải đáp thắc mắc cần thiết - Nhắc nhở cần thiết

- Bao quát toàn lớp học

(85)

Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi a, b phần SGK

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a, b phần SGK

- Nhận xét câu trả lời HS

- Đánh giá, nhận xét kết làm thực hành

Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Nêu HS nhà viết báo cáo thí nghiệm, thơng báo thời hạn nộp báo cáo - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(86)

Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN

Bài 26: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC TRỌNG TÂM

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Biết định nghĩa giá lực, phân biệt giá với phương - Biết định nghĩa trọng tâm vật rắn

- Nắm vững điều kiện cân vật rắn tác dụng hai lực, biết vận dụng điều kiện để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân vật giá đỡ nằm ngang

2 Kỹ năng:

- Vận dụng giải thích số tượng cân giải số toán đơn giản cân - Suy luận lôgic, vẽ hình

- Biểu diễn trình bày kết

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn chuyển động dạng trắc nghiệm cho phần củng cố giảng theo nội dung câu hỏi -5 SGK - Chuẩn bị thí nghiệm H26.1, H26.3, H.26.5; H.26.6

2 Học sinh:

- Ơn tập điều kiện cân hệ lực tác dụng lên chất điểm

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị hình ảnh cân vật

(87)

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ: cân chất điểm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nêu điều kiện cân hệ lực tác dụng lên chất điểm?

- Biểu diễn lực cân hình vẽ?

- Đặt câu hỏi cho HS - Yêu cầu HS lên bảng vẽ - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Khảo sát điều kiện cân vật rắn tác dụng hai lực Trọng tâm vật rắn

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Tìm hiểu khái niệm vật rắn, giá lực? - Quan sát thí nghiệm H26.1

- Trả lời câu hỏi :

Vật chịu tác dụng lực nào? So sánh giá, phương, chiều, độ lớn? - Vẽ hình minh họa

- Lấy ví dụ thực tiễn? - Nêu điều kiện cân bằng?

- Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối - Phân biệt với hai lực cân

- Quan sát thí nghiệm H 26.3, nhận xét tác dụng lực lên vật rắn trượt vectơ lực giá lực?

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: trọng tâm vật gì?

- Cho HS tìm hiểu khái niệm

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời - Vẽ hình minh họa

- Giúp HS rút kết luận: điều kiện cân vật rắn, hai lực trực đối

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm Nêu câu hỏi

- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu cân vật rắn treo đầu dây Cách xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát H26.4 Trả lời câu hỏi C1, C2 - Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận - Đọc SGK phần 5, xem hình H 26.6, trình

- Nêu câu hỏi C1, C2

(88)

bày cách xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng

- Chú ý dạng đặc biệt hình H 26.7, kiểm tra lại

- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm - Nêu số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại

Hoạt động 4 (…phút): Tìm hiểu cân vật rắn giá đỡ nằm ngang Các dạng cân

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát H 26.8 Trả lời câu hỏi sách nằm yên?

- Đọc phần 6, xem hình H.26.9; H 26.10, nêu điều kiện cân vật rắn có mặt chân đế?

- Xem hình H 26.11, đọc phần trình bày dạng cân bằng? Lấy ví dụ?

- Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích

- Cho HS đọc sách để rút điều kiện - Cho HS thảo luận, trình bày dạng cân

Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, (SGK); tập (SGK)

- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân vật rắn tác dụng hai lực, cách xác định trọng tâm, nhận biết dạng cân

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- u cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

(89)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Nêu câu hỏi tập nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(90)

Bài 27: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên vật rắn

- Nêu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực song song

2 Kỹ năng:

- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực song song - Trình bày thí nghiệm minh họa

- Vận dụng điều kiện cân để giải số tập

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi để kiểm tra cũ; củng cố giảng dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi -3 SGK - Chuẩn bị thí nghiệm H26.3

2 Học sinh:

- Ơn tập quy tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị hình ảnh cân vật

- Mô lực cân bằng…

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

(91)

- Vẽ hình biểu diễn

- Nhận xét trả lời bạn

- Cho HS vẽ hình - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực đồng quy

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 1, xem hình H 27.1, trả lời câu hỏi :

Thế hai lực đồng quy?

Nêu bước để tổng hợp hai lực đồng quy? Vẽ hình minh hoạ?

- Xem hình H27.2 đưa điều cần ý khái niệm hai lực đồng phẳng

- Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi Có thể cho HS thảo luận

- Hướng dẫn HS vẽ hình - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu cân vật rắn tác dụng ba lực không song song

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem hình H27.3, trình bày suy luận SGK để đưa điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song

- Ghi nhận công thức (27.1), chứng minh lực phải đồng phẳng?

- Quan sát thí nghiệm theo hình H 27.1, kiểm nghiệm lại kết trên:

Ba lực đồng quy, đồng phẳng thỏa mãn công thức (27.1)

- Trả lời câu hỏi C1 SGK

- Xem phần 3, tìm cách biểu diễn lực tác dụng lên vật hình hộp nằm mặt phẳng nghiêng? đưa nhận xét

- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ - Gợi ý cách trình bày đáp án

- Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết

- Làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát, kiểm tra lại kết vừa thu

- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem hình H27.5 - Cho HS xem phần Gợi ý cách biểu diễn ý

(92)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu -3 (SGK); tập 1, (SGK)

- Làm việc cá nhân giải tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: quy tắc tổng hợp hai lực, ba lực đồng quy, đồng phẳng

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Neâu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(93)

Bài 28: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG, ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG. A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm quy tắc hợp hai lực song song chiều trái chiều đặt lên vật rắn - Biết phân tích lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện toán

- Nắm điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song hệ - Có khái niệm ngẫu lực momen ngẫu lực

2 Kỹ năng:

- Vẽ hình tổng hợp phân tích lực - Rèn luyện tư lơ gíc

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo vieân:

- Biên soạn câu hỏi kiểm tra cũ; củng cố giảng dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi -3 SGK - Chuẩn bị thí nghiệm theo hình H28.1 SGK

2 Học sinh:

- Ôn kiến thức lực, tổng hợp lực

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị hình ảnh cân vật

- Mô lực cân theo hình vẽ…

(94)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực không song song?

- Vẽ hình minh họa?

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu: HS lên bảng vẽ hình - Nhận xét kết

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực song song chiều

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát thí nghiệm hình H.28.1 - Lập bảng kết

- Vẽ hình H28.2

- Trình bày quy tắc hợp hai lực song song chiều

- Thảo luận đưa quy tắc tìm hợp lực nhiều lực song song chiều áp dụng giải thích trọng tâm vật rắn?

- Thảo luận: phân tích lực thành hai lực song song

- Làm việc cá nhân: tập vận dụng phần e) SGK Thực câu hỏi C1

- Cùng HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn : lập bảng kết - Gợi ý rút kết luận

- Yêu cầu HS trình bày quy tắc

- Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải thích trọng tâm vật rắn

- Cho HS xem hình vẽ - Hướng dẫn phân tích

- Hướng dẫn giải tập SGK - Nhận xét kết

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem hình H28.6 đọc phần SGK, thảo luận rút điều kiện cân :

Tổng hợp lực?

Chứng minh hệ ba lực đồng phẳng? Phân tích điểm đặt chúng? - Trình bày kết

- Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần thảo luận điều kiện cân

(95)

- Xem phần SGK, xem hình 28.7, tìm cách suy luận để đưa quy tắc hợp hai lực song song trái chiều

- Xem hình H28.8

- Thảo luận tác dụng ngẫu lực - Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay momen ngẫu lực?

- Lấy ví dụ minh họa

- Cho HS xem hình, hướng dẫn suy luận tìm hợp lực hai lực song song trái chiều

- Cho HS tìm hiểu phần

- Hướng dẫn thảo luận đưa khái niệm ngẫu lực momen ngẫu lực

- Nhận xét ví duï

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu -3 (SGK); - Làm việc cá nhân giải tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: tổng hợp hai lực song song chiều trái chiều Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực song song Momen ngẫu lực

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- u cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị baøi sau

(96)

Bài 29: MOMEN CỦA LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết định nghĩa momen lực, công thức lực, cơng thức tính momen lực trường hợp lực vng góc với trục quay - Biết điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định

- Vận dụng giải thích số tượng vật lí số tập đơn giản

2 Kỹ năng:

- Phân tích lực tác dụng lên vật rắn

- Vận dụng giải thích tượng giải tập

B CHUAÅN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi kiểm tra cũ; củng cố giảng dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi - SGK - Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 29.3 SGK

2 Học sinh:

- Ơn kiến thức đòn bẩy

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị hình ảnh cân vật

- Mô lực cân theo hình vẽ…

(97)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Địn bẩy gì? Lấy ví dụ

- Các đại lượng đặc trưng đòn bẩy? - Momen ngẫu lực?

- Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu tác dụng lực lên vật rắn có trục quay cố định

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần 1, xem hình H29.1

- Thảo luận: Tác dụng làm quay lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Trình bày kết

- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi

- Nhaän xét cách trình bày - Rút kết luận

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu định nghĩa momen lực trục quay

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát thí nghiệm H29.3 - Theo dõi kết thí nghiệm

- Nhận xét kết tác dụng làm quay lực để đưa khái niệm momen lực Xem hình H 29.4

- Trả lời câu hỏi C1

- Đọc phần 2.b trình bày định nghĩa momen lực

- Đơn vị momen lực? Ý nghĩa vật lí nó?

- Đọc phần 4, mơ tả hoạt động cân đĩa, cuốc chim hình H29.5, H29.6

- Trả lời câu hỏi C2

- Cuøng HS làm thí nghiệm, ghi kết thí nghiệm

- Hướng dẫn HS rút kết - Vẽ hình H29.4, nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời - Cho HS đọc SGK

- Yêu cầu HS trình bày định nghóa - Nêu ý nghóa vật lí momen - Cho HS xem hình, thảo luận - Nêu câu hỏi C

(98)

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu -4 (SGK); tập (SGK)

- Làm việc cá nhân giải tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: Momen lực, điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định ứng dụng

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(99)

Bài 30: THỰC HAØNH: TỔNG HỢP HAI LỰC (2 tiết) A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết cách xác định hợp lực hai lực đồng quy hợp lực hai lực song song chiều - Biết cách tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm kết

2 Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ thí nghiệm: lực kế

- Tính cẩn thận làm thí nghiệm, xử lí sai số - Trình bày báo cáo thí nghiệm

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Dự kiến phân nhóm

- Kiểm tra chất lượng nhóm dụng cụ - Làm trước thí nghiệm

2 Hoïc sinh:

- Đọc kỹ nội dung thực hành để tìm hiểu sở lí thuyết - Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV chuẩn bị đoạn Video thao tác khó hướng dẫn tiến hành thí nghiệm…

(100)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy, hai lực song song chiều?

- Biểu diễn quy tắc hình vẽ

- Đặt câu hỏi cho HS - Yêu cầu vẽ hình - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu sở lí thuyết Chọn phương án thí nghiệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

Thaûo luaän:

- Tổng hợp hai lực đồng quy?

- Tổng hợp hai lực song song chiều? - Trình bày đáp án

Thảo luận: Chọn phương án thí nghiệm ? - Trình bày phương án thí nghiệm, bước tiến hành thực hành

- Yêu cầu HS thảo luận

- Hướng dẫn cách biểu diễn, trình bày - Nhận xét đáp án

- Hướng dẫn HS chọn phương án thí nghiệm

- Nhận xét bước thực hành

Hoạt động 3 (…phút): Thực hành thí nghiệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Hoạt động nhóm: Phân cơng nhóm trưởng, thư kí điều khiển hoạt động nhóm

- Tiến hành thực hành lần - Ghi chép kết

- Thảo luận kết

- u cầu nhóm phân cơng nhóm trưởng, thư kí

- Hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu HS thực hành lần, ghi kết quả, thảo luận ý kiến

Hoạt động 4 (…phút): Trình bày kết thí nghiệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Căn vào báo cáo thí nghiệm, kết thảo luận nhóm, thứ tự nhóm cử người trình bày kết thu từ thí

(101)

nghiệm thực hành

- Trình bày cách xử lý sai số - Nhận xét trả lời nhóm

- Nhận xét kết nhóm

- Đánh giá, nhận xét kết thực hành

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(102)

Chương IV

CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Bài 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐỘNG LƯỢNG A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm khái niệm hệ kín

- Nắm vững định nghĩa động lượng nội dung định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho hệ kín

2 Kỹ năng:

- Nhận biết hệ vật, hệ kín, khái niệm động lượng, điều kiện áp dụng bảo toàn động lượng

- Biết vận dụng định luật để giải số tốn tìm động lượng áp dụng định luật bảo tồn động lượng

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng - Dụng cụ thí nghiệm minh hoạ định luật bảo tồn động lượng (SGV) - Thí nghiệm va chạm cầu treo sợi dây

- Bảng ghi kết thí nghiệm

2 Học sinh:

- Định luật bảo tồn cơng lớp

- Chuẩn bị thí nghiệm va chạm cầu treo sợi dây

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Giáo viên biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ vận dụng củng cố - Thí nghiệm va chạm vật

- Thí nghiệm đệm khơng khí

(103)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần - Yêu cầu HS đọc SGK

- Tìm hiểu hệ vật, hệ kín( lập) - Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ vật, hệ kín

(cơ lập), nội lưc, ngoại lực -Trả lòi câu hỏi hệ vật, hệ kín lấy ví

dụ - Nêu câu hỏi hệ kín lấy ví dụ- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu định luật bảo toàn

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem SGK phần - Yêu cầu HS xem SGK

- Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi học định luật bảo toàn nà,

có tác dụng - Trả lời câu hỏi, nêu tác dụng định

luật bảo toàn

- Nêu câu hỏi tìm tác dụng định luật bảo tồn

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu đợng lượng định luật bảo toàn động lượng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 3a - Yêu cầu HS xem SGK phần 3a

- Trả lời câu hỏi, tìm mv - Nêu câu hỏi có đặc biệt

- Xem SGK phần 3b - Yêu cầu HS xem SGK phần 3a

- Học sinh tìm hiểu kiến thức trọng lượng trả lời câu hỏi giáo viên

- Hướng dẫn học sinh tím hiểu khái niệm động lượng

- Nêu câu hỏi tìm hiểu khái niệm động lượng ý nghĩa

- Xem SGK phần 3c - Yêu cầu HS xem SGK phần 3c

- Học sinh tìm hiểu động lượng trước sau, nhận xét

- Hướng dẫn HS tìm hiểu động lượng trước sau rút nhận xét

(104)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Học sinh quan sát thí nghiệm rút

nhận xét - Làm thí nghiệm kiểm chứng - Khơng có thí nghiệm giời thiệu thí

nghiệm cách tiến hành

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời động lượng hệ - Nêu câu hỏi động lượng hệ vật

- Nêu tóm tắt kiến thức - Trình bày động lượng hệ

- Ghi tóm tắt kiến thức

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt kiến thức trọng tâm

Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi caâu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau ứng

dụng định luật

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

Bài 32: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BAØI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐỘNG LƯỢNG A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm vững nguyên tắc chuyển động phản lực Hiểu thuật ngữ chuyển động phản lực từ nội dung định luật bảo toàn động lượng

(105)

- Phân biệt hoạt động động máy bay phản lực tên lửa vũ trụ - Vận dụng giải tập định luật bảo toàn động lượng

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm súng giật bắn, quay nước, pháo thăng thiên - Hình vẽ tên lữa, máy bay phản lực

2 Hoïc sinh:

- Đọc trước tiết 32

- Chuẩn thí nghiệm, tranh veõ

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Giáo viên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị số hình ảnh súng bắn, tên lửa

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thế hệ kín? Động lượng gì?

Phát biểu định luật bảo toàn động lượng - Nêu câu hỏi.- Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu nguyên tắc chuyển động phản lực

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1

- Lấy ví dụ thực tế - Gợi ý cho HS lấy ví dụ

- Đọc SGK phần Tìm hiểu nguyên tắc chuyển động phản lực

- Yêu cầu HS đọc SGK phần rút nhận xét

- Trả lời câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi C2

(106)

Hoạt động 3 (…phút): Động phản lực Tên lửa

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem SGK phần 2a - Yêu cầu HS xem SGK phần 2a

- Tìm hiểu hoạt động động phản

lực - Gợi ý tìm hiểu động phản lực

- Xem SGK phaàn 2b - Yêu cầu HS xem SGK phần 2b

- Tìm hiểu hoạt động tên lửa - Gợi ý tìm hiểu hoạt động tên lửa

- So sánh động phản lực động tên

lửa - Hướng dẫn so sánh động phản lực động tên lửa

Hoạt động (…phút): Bài tập định luật bảo toàn động lượng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Giải tập 1, 2, SGK - Đọc tập, yêu cầu học sinh tìm hiểu

áp dụng giải tập - Nêu nhận xét ý nghóa kết

tốn

- Nêu ý tập

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Kể tên số ứng dụng chuyển động

phản lực - Yêu cầu HS kể ứng dụng chuyển động phản lực

- Trình bày cách giải tập áp dụng định

luật bảo tồn động lượng - u cầu học sinh nêu phương pháp giải tập

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau ứng

(107)

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

Bài 33: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm vững công học gắn với hai yếu tố: lưc tác dụng độ dời điểm đặt lực A = F.s.cos

- Hiểu rõ công đại lượng vô hướng, giá trị dương âm ứng với công phát động công cản - Nắm khái niệm công suất, ý nghĩa công suất thực tiễn kỹ thuật đời sống

- Nắm đơn vị công, đơn vị lượng, đơn vị công suất

2 Kỹ năng:

- Phân biệt khái niệm công ngôn ngữ thông thường công vật lí

- Biết vận dụng cơng thức tính cơng trường hợp cụ thể: lực tác dụng khác phương độ dời, vật chịu nhiều lực tác dụng - Giải thích ứng dụng hộp số ôtô, xe máy

- Phân biệt đơn vị công công suất (KWh đơn vị cơng)

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Hình vẽ, thí nghiệm sinh cơng (cơ học) - Bảng giá trị số công suất

2 Học sinh:

- Cơng cơng suất học THCS - Đọc trước

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

(108)

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi

- Động lượng gì? Định luật bảo tồn động lượng?

- Nhận xétcâu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Công, Công suất hiệu suất

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần 1a - Cho HS đọc SGK phần 1a

- Tìm cách tính cơng trường hợp lực độ dời phương khác phương để đưa công thức (33.2)

- Hướng dẫnHs tìm hiểu giá trị cơng với trường hợp khác

- Đọc phần 1b, thảo luận rút nhận xét công phát động công cản

- Cho HS đọc SGK phần 1b - Đọc phần 1c để tìm hiểu đơn vị công

- Trả lời câu hỏi C1, C2, C3 - Nêu câu hỏi C1, C2, C3

- Nhận xét câu trả lời - Đọc phần 2a tìm hiểu định nghĩa ý

nghóa công suất

- Cho HS đọc phần 2a, tìm hiểu khái niệm công suất, đơn vị công suất, ý nghĩa

- Đọc phần 2b tìm hiểu đơn vị cơng suet - Đọc phần 2c để tìm hiểu ứng dụng hộp số

- Trả lời câu hỏi C4 - Nêu câu hỏi C4, hướng dẫn HS trả lời

- Đọc SGK phần tìm hiểu khái niệm hiệu

suất - Đọc SGK phần tìm hiểu hiệu suất củamáy

- Phân biệt đơn vị công, công suất

(109)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc làm tập phần SGK

- Trình bày đáp án - Yêu cầu học sinh đọc làm tập SGK

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung

câu 1- SGK - Nêu câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời HS

- Làm việc cá nhân giải tập SGK - Cho HS làm tập SGK

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi caâu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

Bài 34: ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ động dạng lượng học mà vật có chuyển động

- Nắm vững hai yếu tố đặc trưng động năng, động phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật - Hiểu mối quan hệ công lượng thể cụ thể qua nội dung định lí động

2 Kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo biểu thức tính cơng định lí động để giải số tốn có liên quan đến động năng: xác định động (hay vận tốc) vật trình chuyển động có cơng thực hiện, ngược lại, từ độ biến thiên động tính cơng lực thực hiên cơng

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

(110)

- Dụng cụ thí nghiệm động vật phụ thuộc vào yếu tố m v - Bảng số giá trị động vật

2 Hoïc sinh:

- Khái niệm động công THCS

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Giáo viên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị số hình mơ tả động phụ thuộc vào m v

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Công, công suất gì? đơn vị? ứng dụng hộp số

- Nêu câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu khái niệm động

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần 1a SGK xem tranh hình 34.1 - Yêu cầu HS đọc phần 1a xem tranh

- Tìm hiểu định nghĩa, cơng thức, nhận xét nội

- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm công, công suất

- Trả lời câu hỏi C1, C2 - Nêu cau hỏi C1, C2 Nhận xét câu trả

lời - Đọc ví dụ SGK, rút ý nghĩa động

năng - Cho HS đọc ví dụ rút nhận xét

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu định lí động

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK, xem tranh hình 34.2 - Yêu cầu HS xem SGK phần

- Tìm cơng độ biến thiên

động (34.3) Phát biểu định lý - Hướng đãn rút công thức (34.3)

(111)

Hoạt động (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc làm tập phần SGK - Trình bày lời giải nêu nhận xét

- Hướng dẫn học sinh đọc làm tập vận dụng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - SGK

- Nhận xét kết giải

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- Nhận xét trả lời bạn - Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

(112)

Bài 35: THẾ NĂNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm vững cách tính cơng trọng lực thực vật di chuyển, từ suy biểu thức trọng trường - Nắm vững mối quan hệ: công trọng lực độ giảm

At1 = Wt1 - Wt2

- Có khái niệm chung học, dạng lượng vật phụ thuộc vị trí tương đối vật với Trái Đất, phụ thuộc độ biến dạng vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu Từ phân biệt hai dạng lượng động năng, hiểu rõ khái niệm gắn với tác dụng lực

2 Kỹ năng:

- Vận dụng cơng thức xác định năng, phân biệt:

+ Công trọng lực làm giảm Khi tăng tức trọng lực thực công âm, ngược dấu với công dương ngoại lực

+ Thế vị trí có giá trị khác tuỳ theo cách chọn gốc toạ độ Từ nắm vững tính tương đối biết chọn mức không cho phù hợp công việc giải tốn có liên quan đến

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn nội dung câu hỏi - SGK thành câu trắc nghiệm

- Dụng cụ thí nghiệm súng trọng trường, lực đàn hồi - Các hình vẽ mơ tả

2 Học sinh:

- Làm thí nghiệm lực đàn hồi - Công, khả sinh công

(113)

- Hình ảnh nước nhà máy thuỷ điện, búa máy - Hình ảnh vật đàn hồi

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Động gì? Phát biểu định lí

động năng? - Nêu câu hỏi.- Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu khái niệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK, tìm hiểu ví dụ để

dẫn đến khái niệm - Yêu cầu HS đọc phần SGK.- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm

thế

- Lấy ví dụ thực tiễn - Yêu cầu HS lấy ví dụ

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Công trọng trường, trọng trường, lực

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK, tìm hiểu cơng trọng

lực rút nhận xét - u cầu học sinh đọc phần 2, tìm hiểu cơng lực trọng trường

- Đọc phần SGK, tím hiểu cơng thức (35.3) độ giảm năng.\

- Trả lời cau hỏi C1, C2

- Yêu cầu nêu nhận xét

- Cho HS đọc phần 3, tìm hiểu trọng trường độ giảm

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu câu C1, C2, hướng dẫn trả lời

Hoạt động (…phút): Tìm hiểu liên hệ lực

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phàn SGK, tìm hiểu rõ khái

niệm lực - Gợi ý liên hệ lực

- Lấy ví dụ - Nhận xét trả lời học sinh

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

(114)

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - SGK

- Neâu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời HS

- Làm việc cá nhân giải tập SGK - Yêu cầu HS trình bày đáp án nhận xét

các câu trả lời

- Đánh giá, nhận xétkết dạy

Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

(115)

Bài 36: THẾ NĂNG ĐAØN HỒI A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm khái niệm đàn hồi lượng dự trữ để tính cơng vật biến dạng, từ suy biểu thức đàn hồi

- Biết cách tính cơng lực đàn hồi thực vật bieb61 dạng, từ suy biểu thức lực đàn hồi - Nắm vững mối quan hệ: công lực đàn hồi độ giảm đàn hồi

- Hiểu chất đàn hồi tương tác lực đàn hồi (lực thế) phần tử vật biến dạng đàn hồi

- Nắm vững biết áp dụng phương pháp đồ thị để tính cơngcủa lực đàn hồi Hiểu rõ ý nghĩa phương pháp này, sử dụng lực biến đổi tỉ lệ với độ biến dạng Liên hệ với ví dụ thực tế để giải thích khả sinh công vật (hoặc hệ vật) biến dạng đàn hồi

2 Kỹ năng:

- Nhận biết vật đàn hồi

- Tìm đàn hồi lị xo vật bị biến dạng tương tự

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm súng: lò xo, dây cao su, tre - Một số hình vẽ

2 Học sinh:

- Khái niệm năng, trọng trường - Lực đàn hồi, cơng trọng lực

- Chuẩn bị thí nghiệm, dây cao su

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

(116)

- Hình ảnh bắn cung

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thế gì? Viết biểu thức trường trọng lực

- Nêu câu hỏi

- u cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Công lực đàn hồi

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK, tìm hiểu cơng lực đàn hồi

- Yêu cầu HS đọc phần SGK tìm hiểu cơng lực đàn hồi

- Tìm cơng phương pháp đồ thị - Hướng dẫn HS tìm cơng thức (36.2)

- Nêu nhận xét: Lực đàn hồi lực Công thức (36.2)

- Nhận xét câu trả lời - Trả lời câu hỏi C1, C2

Hoạt động 3 (…phút): Thế đàn hồi

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK, tìm hiểu độ giảm đàn hồi

- Yêu cầu học sinh đọc phần - Hướng dẫn HS tìm cơng thức tính

- Ghi nhận cơng thức (36.3) (36.4) - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội

dung câu - SGK - Yêu cầu HS nêu nhận xét trọng trường đàn hồi

- Thảo luận, trình bày đáp án - Nhận xét phương án trả lời

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn nhà

(117)

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

Phaàn rút kinh nghiệm - bổ sung:

Bài 37: ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN CƠ NĂNG A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm vững khái niệm gồm tổng động vật

- Biết cách thiết lập định luật bảo toàn trường hợp cụ thể lực tác dụng trọng lực lực đàn hồi Từ mở rộng thành định luật tổng quát lực tác dụng lực nói chung

2 Kỹ năng:

- Biết xác định bảo tồn

- Vận dụng định luật giải thích tượng tập liên quan

B CHUAÅN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - SGK - Dụng cụ thí nghiệm lắc đơn, lắc lị xo, vật rơi - Hình vẽ SGK

2 Học sinh:

- Định luật bảo tồn chuyển hoá lượng THCS

- Các khái niệm động năng, công trọng lực, lực đàn hồi

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Mơ hình ảnh nước nhà máy thuỷ điện chuyển từ sang động

(118)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thế năng, động vật

trường trọng lực? - Nêu câu hỏi.- Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Thành lập định luật

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát thí nghiệm lắc đơn, nhận xét biến đổi năng, động - Đọc SGK phần 1, tìm hiểu vật trường hợp lực đàn hồi

- Làm thí nghiệm chuyển động lắc đơn, HS quan sát nhận xét

- Làm thí nghiệm vật rơi tự do, nhận xét tìm cơng trọng lực, độ biến thiên động

- Tìm hiểu lúc đầu sau để rút nhận xét

- Trả lời câu hỏi C1, C2 - Nêu câu hỏi C1, C2 gợi ý HS trả lời

- HS đọc phần 2, tìm hiểu biến thiên năng, cơng lực lực

- Yêu cầu HS đọc phần rút nhận xét công lực lực

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc làm tập phần SGK - Yêu cầu HS làm tập phần

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - SGK

- Hướng dẫn cách giải

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

(119)

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Có khái niệm chung va chạm phân biệt va chạm đàn hồi va chạm mềm (hoàn tồn khơng có đàn hồi) 2 Kỹ năng:

- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ kín để khảo sát va chạm hai vật

- Nắm vững cách tính vận tốc vật sau va chạm đàn hồi phần động vật bị giảm sau va chạm mềm

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - SGK - Dụng cụ thí nghiệm va chạm vật

- Tranh veõ hình SGK

2 Học sinh:

- Ơn kiến thức định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị thí nghiệm mơ va chạm vật, thí nghiệm va chạm đàn hồi không đàn hồi

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Động lượng gì?

- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng - Nêu câu hỏi.- Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Phân loại va chạm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK, tìm hiểu va chạm, phân loại va chạm

- Trả lời câu hỏi tính chất va chạm

- Yêu cầu đọc SGK phần mở đầu phần

(120)

- Trả lời câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Va chạm đàn hồi trực diện

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK, tìm hiểu va chạm đàn hồi trực diện

- Yêu cầu học sinh đọc phần

- Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất va chạm mềm

- Lấy ví dụ thực tiễn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động (…phút): Va chạm mềm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem SGK phần 3, tìm hiểu va chạm mềm Chứng tỏ động giảm lượng

- Yêu cầu đọc SGK phần

- Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất va chạm mềm

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Làm tập phần SGK - Yêu cầu HS làm tập phần

- Trình bày câu, lời giải - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

- Trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét câu trả lời

- Nhận xét lời giải - Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho sau

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

(121)

1 Kiến thức:

- Nắm vững định luật bảo toàn điều kiện vận dụng định luật - Biết vận dụng định luật để giải số tốn

2 Kỹ năng:

- Vận dụng định luật bảo tồn để giải tập giải thích tượng liên quan

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số tốn vận dụng định luật bảo toàn - Phương pháp giải tập định luật bảo tồn

2 Học sinh:

- Các định luật bảo toàn, va chạm vật - Xem phương pháp giải toán

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

Các bước giải tập áp dụng định luật bảo toàn - Chuẩn bị hình ảnh minh hoạ cho tập

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn

- Nêu câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời - Tính chất va chạm đàn hồi va

chạm không đàn hồi - Nhận xét câu trả lời

- Nhận xét câu trả lời bạn

Hoạt động 2 (…phút): Phương pháp giải tập định luật bảo toàn

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 1, Thảo luận đưa

(122)

định luật bảo toàn - Nhấn mạnh quy tắc áp dụng định luật

- Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật - Đua phương pháp giải tập

Hoạt động 3 (…phút): Giải số toán

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK, Vận dụng giải tập

đến - Cho HS đọc SGK phần Yêu cầu tóm tắt vận dụng giải tập

- Rút nhận xét cho dạng phương pháp chung tập áp dụng định luật bảo toàn

- Đặt câu hỏi rút phương pháp chung giải tập áp dụng định luật bảo toàn

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nêu phương pháp điều kiện áp dụng định luật bảo toàn

- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải điều kiện áp dụng

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời HS

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi caâu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho sau

(123)

Bài 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ - PLE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Có khái niệm hệ nhật tâm: Mặt trời trung tâm với hành tinh quay xung quanh - Nắm nội dung ba định luật Kê -ple hệ suy từ

- Biết vận dụng định luật để giải số toán

2 Kỹ năng:

- Biết cách giải thích chuyển động hành tinh vệ tinh - Giải số tập liên quan

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm mơ hệ mặt trời hành tinh - Bảng số liệu hệ mặt trời

2 Hoïc sinh:

- Chuyển động tròn, chuyển động tròn - Định luật vạn vật hấp dẫn biểu thức

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Mô phịng hệ mặt trời chuyển động

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

(124)

Chuyển động tròn đều?

- Nhận xét câu trả lời bạn

- Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu sở lí thuyết Chọn phương án thí nghiệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần mở đầu

- Giới thiệu cho học sinh việc nghiên cứu vũ trụ

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu định luật Kê-ple

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần tóm tắt Tìm hiểu định luật Kê-ple

- Thảo luận chứng minh định luật Kê-ple - Trả lời câu hỏi C1

- Đọc phần SGK

- Cho HS đọc SGK

- Yêu cầu HS tóm tắt mô tả chuyển động hành tinh

- Hướng dẫn HS chứng minh dịnh luật, - Nêu câu hỏi C1

- Yêu cầu HS đọc phần tìm vận tốc vũ trụ

- Nhận xét cách làm

Hoạt động 4 (…phút): Vận tốc, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc giải tập phần SGK - Trình bày tập

- Ghi tóm tắt kiến thức bản, cách vận dụng định luật

- Yêu cầu đọc giải tập phần - Nhận xét lời giải

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

(125)(126)

Chương V

CƠ HỌC CHẤT LỎNG

Bài 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH NGUYÊN LÍ PA-XCAN A MỤC TIEÂU

1 Kiến thức:

- Hiểu lòng chất lỏng, áp suất hướng theo phương phụ thuộc độ sâu

- Hiểu độ tăng áp suất lên chất lỏng chứa bình kín truyền nguyên vẹn lên tất điểm lên thành bình chứa

2 Kỹ năng:

- Vận dụng để giải tập

- Giải thích tượng thực tiễn

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra cũ;

+ Củng cố giảng theo nội dung câu - SGK

- Chuẩn bị thí nghiệm áp suất điểm lòng chất lỏng hướng theo phương

2 Học sinh:

- Ơn tập lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

(127)

- Mô áp suất chất lỏng, định luật Pa-xcan, máy nén thủy lực…

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nêu cơng thức tính áp suất? Giải thích đại lượng cơng thức?

- Lấy ví dụ minh họa

- Nêu cơng thức tính lực đẩy Ac-si-mét? Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc yếu tố nào? - Lấy ví dụ minh họa

- Đặt câu hỏi cho HS

- u cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Áp suất chất lỏng Áp suất thủy tĩnh

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần 1, xem hình H41.1 H41.2, thảo luận đưa cơng thức tính áp suất (41.1) kết luận:

+ Tại điểm áp suất theo phương l

+ Những điểm có độ sâu khác áp suất khác

Nhắc lại đơn vị áp suất gì?

Tìm hiểu đơn vị mới, cách đổi đơn vị SGK

- Đọc SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh cơng thức (41.2) tính áp suất thủy tĩnh

- Xem bảng vài giá trị áp suất Tr.198 SGK, so sánh

- Xem hình H41.4 trả lời câu hỏi C2

- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận

- Mô tả dụng cụ đo áp suất H 41.2

- Cho HS đổi đơn vị áp suất SGK - Nhận xét câu trả lời

- Cho HS đọc SGK, xem hình, thảo luận - Nhấn mạnh áp suất phụ thuộc độ sâu - Cho HS xem bảng, so sánh giá trị áp suất, trả lời câu hỏi C2

(128)

Hoạt động 3 (…phút): Định luật Pa-xcan Máy nén thủy lực

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần 2, xem hình 41.5, phát biểu định luật dựa vào công thức (41.2) để chứng minh

- Xem hình H.41.6, đọc phần 3, trả lời câu hỏi C3

- Xem ghi đơn vị áp suất SGK

- Cho HS đọc SGK, xem hình

- Gợi ý, mô tả H 41.5 để HS phát biểu định luật

- Cho HS xem hình, đọc phần

- Nêu câu hỏi C3 Nhận xét trình bày nhóm HS

- Cho HS đọc phần ghi

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc dung câu 1, (SGK); tập (SGK) - Làm tập SGK

- Ghi nhận kiến thức: Công thức tính áp suất thủy tĩnh, định luật Pa-xcan, ứng dụng thực tiễn Các đơn vị đo áp suất

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- u cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(129)

Bài 42: SỰ CHẢY THAØNH DỊNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC - NU - LI

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm chất lỏng lí tưởng, dịng, ống dịng

- Nắm cơng thức liên hệ vận tốc tiết diện ống dịng, cơng thức định luật Béc - nu- li, ý nghĩa đại lượng công thức áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh)

2 Kỹ năng:

- Biết cách suy luận dẫn đến công thức định luật Bec - nu -li - Áp dụng để giải số tốn đơn giản

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo vieân:

- Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm : - Kiểm tra cũ;

- Củng cố giảng theo nội dung câu - SGK - Chuẩn bị thí nghiệm H42.1 H42.2

- Tranh hình H42.3; H42.4

2 Học sinh:

- Ôn tập lực áp suất thủy tĩnh nguyên lí Pa- xcan

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Các tranh ảnh đường dòng

(130)

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Phát biểu định luật Pa-xcan? Viết công thức?

- "Dịng sơng" liên tưởng đến điều gì?

- Đặt câu hỏi cho HS - Cho HS viết công thức - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu chất lỏng lí tưởng Đường dòng ống dòng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 1, xem hình H42.1 trả lời câu hỏi:

Thế chất lỏng lí tưởng?

- Quan sát thí nghiệm H42.2, trả lời câu hỏi:

Thế đường dịng? Ống dịng gì?

Cách mơ tả đường dịng ống dịng

- u cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi Có thể cho HS thảo luận

- Hướng dẫn HS vẽ hình H 42.3 - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu hệ thức tốc độ tiết diện ống dòng Lưu lượng chất lỏng Định luật Béc - nu - li cho ống dòng nằm ngang

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem hình H.42.3, trình bày cách suy luận SGK để đưa hệ thức (42.2) (42.3), phát biểu lời

- Trả lời câu hỏi C1

- Vẽ hình 42.4, đọc phần SGK Viết công thức (42.4)?

- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ - Gợi ý cách trình bày đáp án

- Nêu câu hỏi

(131)

Phát biểu định luật?

Phân biệt áp suất động, áp suất tĩnh, áp

suất toàn phần? - Gợi ý để trả lời vấn đề nêu

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc dụng câu 1, (SGK); tập (SGK) - Làm việc cá nhân giải tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: Chất lỏng lí tưởng, dịng, ống dòng; định luật Béc - nu -li

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- u cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Nêu câu hỏi tập nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(132)

Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC - NU - LI A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu cách đo áp suất tĩnh, áp suất động

- Giải thích số tượng định luật Béc - nu - li - Hiểu hoạt động ống Ven-tu -ri

2 Kỹ năng:

- Vận dụng giải thích tượng thực tế - Rèn luyện tư logic

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm : - Kiểm tra cũ;

- Củng cố giảng theo nội dung câu - SGK - Chuẩn bị thí nghiệm H42.1 H42.2

- Tranh hình H43.1; H43.2; H43.3; H43.4; H43.5

2 Hoïc sinh:

- Ôn tập định luật Béc - nu - li

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Các tranh ảnh theo hình vẽ SGK …

- Mô ống Vec-tu-ri, chế hòa khí…

(133)

Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nêu nội dung công thức định luật Béc - nu - li?

- Vẽ hình áp dụng định luật cho điểm ống dòng nằm ngang?

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình - Nhận xét kết

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh áp suất toàn phần

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần 1, xem hình 43.1 trả lời câu hỏi C1

- Vẽ hình, ghi nhận cách đo

- Cùng HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn: lập bảng kết - Gợi ý rút kết

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem hình H.43.2, đọc phần SGK, thảo luận chứng minh cơng thức (43.1): Vẽ hình

Trình bày chế ống Ven-tu-ri? Ghi nhận cơng thức

- u cầu HS xem hình vẽ, đọc phần thảo luận chứng minh công thức

- Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết

Hoạt động 4 (…phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, chế hịa khí

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Xem hình H.43.4 đọc phần 4a SGK, thảo luận giải thích chế hình thành lực nâng máy bay?

(134)

- Xem hình H43.5 đọc phần 4.b SGK, thảo luận giải thích chế hoạt động hịa khí?

- Gợi ý cách suy luận

- Trình bày kết - Nhận xét kết

Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu -3 (SGK)

- Làm việc cá nhân giải tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suất tĩnh, áp suất tồn phần Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích lực nâng máy bay hoạt động chế hịa khí

- u cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 6 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà Ống Pi-tô

Chứng minh phương trình Béc - nu - li ống nằm ngang

- Những chuẩn bị cho sau

- Neâu câu hỏi tập nhà

- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(135)

Chương VI CHẤT KHÍ

Bài 44: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Có khái niệm chất; hiểu rõ ràng xác khái niệm mol, số A -vơ-ga-drơ; tính tốn số hệ trực tiếp

- Nắm thuyết động học phân tử chất khí phần chất lỏng chất rắn

2 Kỹ năng:

- Biết tính số đại lượng chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng - Giải thích tính chất chất khí

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm hình H 49.4 - Hình vẽ 49.2

2 Học sinh:

- Ôn kiến thức cấu tạo chất lớp THCS

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Mô cấu tạo chất: phân tử, nguyên tử

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

(136)

- Cấu tạo chất mà em biết? - Nhận xét câu trả lời bạn

- Nêu câu hỏi cấu tạo chất - Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tính chất chất khí số khái niệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 1, tìm hiểu tính chất chất khí Xem hình vẽ SGK

- So sánh với chất lỏng

- Đọc SGK, tìm hiểu phần SGK lượng chất, mol

- Làm tập trình bày đáp án - Trả lời câu hỏi C1

- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tính chất chất khí

- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cấu trúc chất khí

- Yêu cầu HS so sánh với chất lỏng - Yêu cầu HS đọc tìm hiểu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích

- Nêu tập mol, số nguyên tử - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1

Hoạt động 3 (…phút): Thuyết động học phân tử chất khí chất

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần SGK, tìm hiểu lập luận để hiểu cấu trúc phân tử chất khí - Tóm tắt nội dung thuyết động học phân tử chất khí

- Đọc SGK phần 6, tìm hiểu cấu tạo phân tử chất

- Yêu cầu HS đọc phần - Yêu cầu tóm tắt

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu đọc tóm tắt thuyết động học phân tử chất khí

- Yêu cầu HS đọc phần SGK - Nêu câu hỏi nhận xét

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - SGK

- Làm tập SGK

- Nêu câu hỏi

(137)

- Nhận xét lời giải bạn - Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Nêu câu hỏi tập nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(138)

Baøi 45: ĐỊNH LUẬT BÔI - LƠ - MA - RI - ỐT A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Quan sát theo dõi thí nghiệm, từ suy định luật Bôi - lơ - Ma-ri-ốt -Vẽ đường biểu diễn phụ thuộc áp suất nhiệt độ đồ thị

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng định luật để giải thích tượng bơm khí (bơm xe đạp) giải thích - Biết vẽ đồ thị biểu diễn trình đẳng nhiệt hệ trục tọa độ

- Biết vận dụng định luật để giải số toán

- Có thái độ khách quan theo dõi làm thí nghiệm

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi - SGK thành câu trắc nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm định luật Bôi - lơ - Ma - ri - ốt - Hình vẽ mơ tả Đồ thị đẳng nhiệt

2 Học sinh:

- Vẽ hình mô tả thí nghiệm

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

Mô thí nghiệm định luật

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

(139)

- Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử ? Số A-vơ-ga-đrơ? Mol gì? - Nhận xét câu trả lời bạn

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu thí nghiệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Làm thí nghiệm SGK - Ghi kết thí nghiệm

- Nhận xét kết quả: Tích pV số

- Hướng dẫn HS mục đích thí nghiệm cách làm

- Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm ghi kết

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm cách ghi kết

- Gợi ý HS nhận xét

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu định luật vận dụng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 1,

- Phát biểu định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt, ghi nhận cơng thức (45.2)

- Đóc SGK làm tập phần - Đường biểu diễn trình đẳng nhiệt

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi điều kiện áp dụng định luật - Nhận xét trả lời HS

- Cho HS vận dụng làm tập - Nhận xét kết quaû

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-5 SGK

- Làm tập SGK

- Nhận xét câu trả lời lời giải bạn

- Nêu câu hỏi

- Cho HS làm taäp

- Nhận xét câu trả lời lời giải HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy

(140)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau

- Neâu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

(141)

Bài 46: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Quan sát theo dõi thí nghiệm, rút nhận xét phạm vi biến thiên nhiệt độ thí nghiệm tỉ số p/t không

đổi Thu nhận kết phạm vi biến đổi nhiệt độ lớn hơn, từ rút p = p0(1 + t)

- Biết khái niệm khí lí tưởng; nắm khái niệm nhiệt độ tuyệt đối hiểu định nghĩa nhiệt độ - Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Sác-lơ

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng định luật để giải tập xác định tượng liên quan - Giải thích định luật thuyết động học phân tử

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - SGK - Dụng cụ thí nghiệm định luật

- Đồ thị đường đẳng áp

2 Hoïc sinh:

- Đọc lại thuyết động học phân tử, định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Mô thí nghiệm

- Chuẩn bị hình ảnh vật chất độ không tuyệt đối

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt - Nêu câu hỏi

(142)

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Định luật Sác-lơ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK, tìm hiểu phương án đề cách làm thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm, ghi kết

- Nêu mục đích thí nghiệm, cho HS nghiên cứu đề phương án, tiến hành thí nghiệm

- Đọc SGK phần 4, nhận xét

Phát biểu định luật ghi nhận công thức (46.3)

- Hướng dẫn HS làm rút kết - Yêu cầu học sinh đọc phần 4, rút biểu thức phát biểu định luật

- Phân tích cho HS hiểu rõ định luật

Hoạt động 3 (…phút): Khí lí tưởng, nhiệt độ tuyệt đối

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần

- Trình bày khái niệm khí lí tưởng - Cho học sinh tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng SGK

- Nêu câu hỏi

- Trả lời câu hỏi: Nếu P = t = ? - Từ biểu thức định luật: nêu câu hỏi

p = 0, t =

- Giá trị t có ý nghĩa nào? - Nêu câu hỏi cho HS thấy nhiệt độ

nhỏ - Đọc SGK phần 6, rút biểu thức định

luật theo nhiệt độ tuyệt đối - Cho HS xây dựng biểu thức theo nhiệt độ tuyệt đối

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội

dung câu 1- SGK - Nhận xét phương án trả lời.- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

(143)

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho sau

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

Bài 47: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Biết cách tổng hợp kết định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt định luật Sac-lơ để tìm phương trình thể phụ thuộc lẫn ba đại lượng: thể tích, áp suất nhiệt độ lượng khí xác định

- Biết cách suy quy luật phụ thuộc thể tích lượng khí có áp suất khơng đổi vào nhiệt độ nó, dựa vào phương trình trạng thái

2 Kỹ năng:

- Vận dụng phương trình suy q trình định luật - Vận dụng giải tập liên quan

B CHUAÅN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK - Hình vẽ SGK

2 Học sinh:

- Ôn lại định luật chất khí học

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị hình ảnh nhà bác học liên quan đến chương trình - Mơ đẳng q trình, định luật

(144)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Phát biểu định luật Sác-lơ? Nhiệt độ

tuyệt đối? - Nêu câu hỏi định luật Sác-lơ nhiệtđộ tuyệt đối

- Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Phương trình trạng thái, định luật Gay-luy-xác

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 1, tìm hiểu toán - Yêu cầu HS đọc SGK

- Gợi ý: đại lượng thay đổi thí quan hệ đại lượng nào?

- Xây dựng phương trình thơng qua trạng thái trung gian

- Hướng dẫn học sinh xây dựng mối quan hệ thông qua trạng thái trung gian

- Ghi nhận công thức (47.4) - Nhận xét cách làm HS

- Tìm định luật từ phương trỉnh - Từ phương trình trạng thái cho HS rút

định luật Gay-luy-xac

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK

- Nêu câu hỏi

- Lám tập phần SGK - Yêu cầu HS làm tập vận dụng phần

SGK

- Nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá, nhận xét kết dạy

- Kể chuyện nhà bác học

Hoạt động 4(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho sau

(145)

Baøi 48: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN - MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm cách tính số vế phải phương trình trạng thái, từ dẫn đến phương trình Cla-pê-rơn - Men-đê-lê-ép

- Biết vận dụng phương trình Cla-pê-rơn - Men-đê-lê-ép để giải tốnđơn giản

- Có thận trọng việc dùng đơn vị gặp phương trình chứa nhiều đại lượng vật lí khác 2 Kỹ năng:

- Tính tốn biểu thức với số phức tạp

- Biết cách xác định đơn vị đại lượng chương trình - Vận dụng phương trình giải tập liên quan

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-2 SGK - Cách xây dựng phương trình

2 Học sinh:

- Ôn lại kiến thức mol

- OÂn lại định luật, phương trình trạng thái

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ vận dụng củng cố - Mô thiết lập phương trình

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

(146)

- Phát biểu định luật Gay-luy-xec? - yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Thiết lập phương trình

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần - Cho HS đọc SGK

- Tìm hiểu điều kiện chuẩn

- Tính R biểu thức phương trình (48.2)

- Chú ý đơn vị công thức

- Gợi ý: với lượng khí khác điều kiện p, V, T nào?

- Hướng dẫn tìm hiểu điều kiện chuẩn, tìm số R, tìm phương trình Chú ý đơn vị

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Làm tập phần SGK

- Trình bày phương án giải - Yêu cầu HS làm tập SGK phần

- Nhận xét lời giải bạn

Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung

câu 1-2 SGK - Nêu câu hỏi.- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 4(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho sau

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

(147)

1 Kiến thức:

- Sau làm tập cùa tiết chương, học sinh có kỹ giải tập chất khí, biết vận dụng định luật thích hợp từ đơn giản (3 định luật chất khí) đến phức tạp (phương trình C - M), biết dùng đơn vị phương trình, biết vẽ đường biểu diễn số trình vật lí đồ thị p - V, p - T, V - T

2 Kỹ năng:

- Vận dụng định luật, phương trình chất khí giải tập - Xác định đơn vị đại lượng

- Tính tốn

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số tập phương pháp giải

2 Học sinh:

- Ôn lại định luật phương trình chất khí

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị tập, phương pháp giaûi

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Viết phương trình C-M? R? k? - Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời bạn - Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút):Tóm tắt kiến thức phương pháp giải

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần Tìm hiểu tình

huống - Yêu cầu HS nêu tóm tắt kiếnthức

- Tóm tắt kiến thức - Tìm phương pháp giải biết

đại lượng lại

(148)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Làm tập phần SGK - Yêu cầu HS làm tập phaàn

- Hướng dẫn HS giải - Vận dụng giải tập theo yêu cầu

hướng dẫn GV - Yêu cầu HS làm tập cáctrường hợp vá đẳng trình khác nhau, vẽ đồ thị

- Vẽ đồ thị cho trường hợp hình H49.1,

H49.2, H49.3 - Hướng dẫn HS làm vẽ.- Vẽ đồ thị với khơng phải đẳng

phương trình , u cầu HS tìm q trình - Với lượng khí có đồ thị với đẳng q trình, xác định khác q trình

- Làm tập phần SGK + Hướng dẫn HS phân tích giải

tập trắc nghieäm

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm nội dung - Nhận xét câu trả lời

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho sau

(149)

CHƯƠNG VII

CHẤT RẮN VAØ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Bài 50: CHẤT RẮN

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình dựa vào hình dạng bên ngồi, tượng nóng chảy cấu trúc vi mơ chúng

- Biết vật rắn đơn tinh thể đa tinh thể

- Hiểu chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh vơ định hình

- Có khái niệm tính dị hướng đẳng hướng tinh thể chất vơ định hình 2 Kỹ năng:

- Nhận biết phân biệt chất rắn kết tinh vơ định hình; đơn tinh thể đa tinh thể - Giải thích tính dị hướng đẳng hướng cùa vật rắn

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Biên soạn câu 1-6 SGK dạng trắc nghiệm

- Mơ hình số tinh thể: muối ăn, đồng, kim cương, than chì - Tranh vẽ tinh thể (Nếu khơng có mơ hình)

- Đèn chiếu, kính lúp, kính hiển vi Muối ăn

2 Học sinh:

- Ơn lại kiến thức thuyết động học phân tử chất khí

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuaån bị hình ảnh tinh thể

(150)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát hình ảnh nguyên tử bề

mặt đơn tinh thể mica - Hướng dãn HS xem tranh SGK yêucầu HS đọc SGK

- Đọc SGK, tìm hiểu thuật ngữ: trạng thái, điều kiện có biến đổi trạng thái - Đọc SGk, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi C1

- Nêu câu hoûi

- Nhận xét câu trả lời

- Đọc SGK phần - Gợi ý HS tìm hiểu định nghĩa

- Chất rắn kết tinh gì? Lấy ví dụ

- Chất rắn vô định hình gì? Lấy ví dụ - Nêu câu hỏi

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét cau trả lời

Hoạt động 2 (…phút):Mạng tinh thể Vật rắn đơn tinh thể, đa tinh thể Tính dị hướng

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK: Tinh thể? Mạng tinh thể? - Quan sát số mạng tinh thể, trình bày nhận xét mạng tinh thể

- Yêu cầu HS quan sát số mô hình mạng tinh thể

- Nêu câu hỏi - Đọc SGK phần 3: Vật rắn đơn tinh thể?

Lấy ví dụ

- Quan sát HS làm việc - Nêu câu hỏi

- Vật rắn đa tinh thể? Lấy ví dụ - Nhận xét ví dụ

- Đọc SGK phần 5: Tính dị hướng? Tính đẳng hướng?

- Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi

- Trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 4: Chuyển động nhiệt

chất rắn kết tinh? - Gợi ý chuyển động nhiệt chất khívà chất lỏng

- Chuyển động nhiệt chất rắn vơ định

hình? - Yêu cầu: HS trình bày hiểu biết vềchuyển động nhiệt chất rắn

- Khi nhiệt độ tăng dao động mạnh lên

(151)

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi 1đến SGK - Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả

lời - Ghi nhận kiến thức: Chất rắn kết tinh,

chất rắn vô định hình Mạng tinh theå

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho sau

(152)

Bài 51 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo, biến dạng nén

- Biết khái niệm biến dạng lệch Có thể quy loại biến dạng: kéo, nén, lệch - Nắm khái niệm giới hạn bền

2 Kỹ năng:

- Phân biệt tính đàn hồi tính dẻo

- Giải thích số tập định luật Húc

- Biết giữ gìn dụng cụ vật rắn, khơng làm hỏng tính đàn hồi không vượt giới hạn bền

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số vật có tính đàn hồi dẻo (khơng dùng lị xo để mô tả biến dạng đàn hồi) - Một số tranh ảnh minh hoạ

2 Hoïc sinh:

- Ôn lại số công thức lực đàn hồi giới hạn bền

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị hình ảnh mơ tả đàn hồi, giới hạn bền

- Một số video giới hạn bền vật liệu, vụ động đất v.v

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi:

 Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình,

mạng tinh thể gì?

(153)

 Chuyển động nhiệt chất vô định

hình?

- Giải thích nguyên nhân gây tính dị

hướng - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK quan sát hình 21.1.1: Biến dạng đàn hồi ? Lấy ví dụ

- Gợi ý: khác dây đồng dây thép

- Biến dạng dẻo dư gì? Lấy ví dụ - Nêu câu hỏi

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời

- Khi vật rắn có tính đàn hồi, tính dẻo? - Nêu câu hỏi - Giới hạn đàn hồi gì?

- Lấy ví dụ - Nhận xét ví dụ

Hoạt động 3 (…phút): Các loại biến dạng Giới hạn bền

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 2, 3, 4, quan sát hình SGK: Biến dạng kéo, bién dạng nén, biến dạng lệch gì? Lấy ví dụ

- u cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

- Định luật Húc: Nội dung, biểu thức, phạm vi vận dụng

- Yêu cầu HS phát biểu viết biểu thức định luật Húc

- Đọc SGK, quan sát hình 51.2 51.3 - Cho HS đọc SGK

- Công thức mô tả phụ thuộc độ cứng vào chất, tiết diện chiều dài cứng lực?

-Nêu câu hỏi C1

- Trình bày rõ công thức (51.2) - Nhận xét câu trả lời

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2, C3

(154)

- Giới hạn bền Phân biệt giới hạn bền giới hạn đàn hồi

- Trả lời câu hỏi C2

- Trả lời câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Nêu câu hỏi

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần tập

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Giải tập SGK - Nhận xét lời giải

- Trình bày đáp án

- Ghi nhận kiến thức: Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, loại biến dạng, Định luật Húc

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

(155)

Bài 52 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm công thức nở dài, nở khối

- Biết vai trò nở nhiệt đời sống kỹ thuật

2 Kỹ năng:

- Vận dụng cơng thức nở dài, nở khối để giải số tập tính tốn số trường hợp - Biết giải thích sử dụng tượng đơn giản nở nhiệt

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đồ dùng thí nghiệm nở dài, nở khối SGK - Nhiệt kế, băng kép

2 Hoïc sinh:

- Ơn lại cơng thức nở nhiệt THCS

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị hình ảnh ứng dụng nở vật rắn

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi:

- Biến dạng đàn hồi? biến dạng dẻo? loại biến dạng? Định luật Húc?

- Nêu câu hoûi

- Nhận xét câu trả lời Cho điểm

Hoạt động 2 (…phút): Cấu trúc chất lỏng

(156)

- Đọc SGK: nờ dài gì? Lấy ví dụ - u cầu HS đọc SGK

- Đọc SGK: Sự nở khối gì? Lấy ví dụ - Nêu câu hỏi

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời

- Hoạt động nhóm: Tổ chứclàm thí nghiệm định tính nở dài:

+ Lắp ráp thí nghiệm hình (52.1) + Thay đổi nhiệt độ vật rắn

+ Quan sát chiều dài vật rắn nhiệt độ khác

+ Ruùt kết luận

- Tổ chức hoạt động nhóm - Quan sát HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Nhận xét câu trả lời - Trình bày kết hoạt động nhóm

- Đọc SGK: Tìm hiểu cơng thức (52.3) - u cầu HS quan sát bảng hệ số nở dài

của số chất Nêu câu hỏi, nhận xét

- Trình bày nhận xét bảng - Nhận xét câu trả lời

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1

- Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK: Tìm hiểu cơng thức nở

thể tích (52.4) - Cho HS đọc SGK u cầu tìm hiểu cơngthức

- Xây dựng công thức (52.5) - Gợi ý, hướng dẫn HS tìm cơng thức

(52.5)

Hoạt động 3 (…phút): Hiện tượng nở nhiệt kỹ thuật

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 3, quan sát hình H52.2,

H52.3 H52.4 Tìm hiểu nở nhiệt - Yêu cầu HS đọc SGK Tìm hiểu nở nhiệt

- Lý dẫn tới ứng dụngtrong kỹ thuật - Nhận xét câu trả lời

- trả lời cau hỏi C2 - Nêu cau hỏi C2

(157)

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi 1, SGK - Nêu câu hỏi

- Giải tập 1,2 SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

- Ghi nhận kiến thức: Sự nở dài, nở khối, công thức liên quan Các ứng dụng

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

(158)

Bài 54 HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHƠNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hiểu tượng dính ướt khơng dính ướt: hiểu nguyên nhân tượng - Hiểu tượng mao dẫn nguyên nhân

2 Kỹ năng:

- Giải thích tượng mao dẫn đơn giản thường gặp thực tế

- Biết sử dụng cơng thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng tượng mao dẫn để giải số tập số trường hợp

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số thí nghiệm tượng dính ướt khơng dính ướt - Một số ống mao dẫn có đường kính khác nhau; hai thuỷ tinh

2 Học sinh:

- Xem bài, chuẩn bị câu hỏi

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK - Chuẩn bị hình ảnh tượng mao dẫn

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi:

 Cấu trúc chuyển động nhiệt chất

lỏng nào?

 Hiện tượng căng mặt ngồi gì?

(159)

 Lực căng mặt ngồi: phương, chiều, cơng

thức tính độ lớn?

Hoạt động 2 (…phút): Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK làm thí nghiệm đơn giản nước làm dính ướt thuỷ tinh, thuỷ ngân khơng làm dính ướt thuỷ tinh

+ Đổ nhẹ vài giọt nước lên thuỷ tinh + Quan sát tượng

+ Đổ nhẹ vài giọt thuỷ ngân lên thuỷ tinh

+ Quan sát tượng

+ So sánh kết rút nhận xét

- u cầu HS làm thí nghiệm - Quan sát HS làm thí nghiệm - Nhắc nhở điều cần ý

- Giải thích tượng, xem SGK phần 1b - Nêu câu hỏi

- Đọc SGK: phần 1c - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1c

- Những ứng dụng tượng dính ướt

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu cau hỏi C1

- Đọc SGK quan sát hình 54.2 - Gợi ý, yêu cầu HS quan sát hình 54.2

- Trình bày nhận xét hình dạng mặt chất lỏng chỗ tiếp xúc với thành bình

- Tìm hiểu dạng mặt chất lỏng - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Hiện tượng mao dẫn

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Hoạt động nhóm

- Đọc SGK làm thí nghiệm tượng mao dẫn

+ Cắm vài ống thuỷ tinh hở hai đầu vào chậu đựng thuỷ ngân chậu đựng nước + Quan sát tượng

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi - Hướng dẫn nhắc nhở

(160)

+ So sánh mực chất lỏng ống ngồi ống

+ Rút nhận xét

- Trình bày kết nhóm - Hiện tượng mao dẫn? - Trả lờicau hỏi C2

- Đọc SGK, tìm hiểu cơng thức (54.1) - Trình bày câu trả lời

- Trả lời câu hỏi C3

- Tìm hiểu ý nghĩa tượng mao dẫn

- Nhận xét kết nhóm - Nêu câu hỏi C2

- Nhận xét câu trả lời

- u cầu HS tím hiểu xây dựng cơng thức (54.1)

- Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi, hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa tượng mao dẫn

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK - Nêu câu hỏi

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần tập

- Giải tập 2, SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

- Ghi nhận kiến thức: Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt Hiện tượng mao dẫn

cơng thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng - Đánh giá nhận xét kết dạy

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

(161)

Bài 53 CHẤT LỎNG.

HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MĂT CỦA CHẤT LỎNG A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu cấu trúc chất lỏng chuyển động nhiệt chất lỏng

- Hiểu tượng căng bề mặt lực căng bề mặt theo quan điểm lượng

2 Kỹ năng:

- Giải thích số tượng thuộc tượng căng bề mặt tính lực căng bề mặt ngồi số trường hợp

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn tượng căng bề mặt chất lỏng màng xà phòng - Một số tập sau SBT

2 Học sinh:

- Chuẩn bị thí nghiệm thả dinh ghim bề mặt nước Ống nhỏ giọt

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị hình ảnh bong bóng xá phòng

- Các thí nghiệm ảo tượng căng bề mặt

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

-Trả lời câu hỏi:

- Sự nở dài, nở khối gì?

- Nêu công thức nở dài, nở khối?

- Các ứng dụng?

- Nêu câu hỏi

(162)

Hoạt động 2 (…phút): Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK: So sánh mật độ phân tử chất lỏng với chất khí chất rắn

- So sánh lực tác dụng phân tử chất lỏng với chất khí chất rắn

- Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi so sánh

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời

- Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc SGK

- So sánh cấu trúc trật tự gần chất lỏng với cấu trúc cùa chất rắn vơ định hình?

- Trả lời câu hỏi C1 - Nhận xát câu trả lời

- Đọc SGK: Tìm hiểu chuyển động nhiệt chất lỏng

- Yêu cầu HS đọc SGk Nêuc âu hỏi C1 - So sánh chuyển động nhiệt cùa chất lỏng

với chất khí vá chất rắn?

- Nhận xét câu trả lời - Trình bày câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Hiện tượng căng bề mặt

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần - Yêu cầu HS đọc SGK

- Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm tượngcăng bề mặt, lực căng bề mặt

 Lắp ráp thí nghiệm hình 53.2

 Thay đổi gia trọng

 Lặp lại thí nghiệm vài lần

 Xây dựng cơng thức ( 53.1)

 Rút kết luận

- Tổ chức hoạt động nhóm - Quan sát HS làm thí nghiệm

- Yêu cầu HS trình bày kết

- Trình bày kết hoạt động nhóm - Nhận xét kết nhóm

(163)

mặt thuyết động học phân tử

- Trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi 1, SGK - Nêu câu hỏi

- Giải tập SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

- Ghi nhận kiến thức: Cấu trúc chất lỏng, tượng căng bề mặt, lực căng bề

mặt: phương, chiều, cơng thức tính độ lớn - Đánh giá nhận xét kết dạy

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

(164)

Bài 55 SỰ CHUYỂN THỂ SỰ NĨNG CHẢY VÀ ĐƠNG ĐẶC A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Có khái niệm chung chuyển qua lại ba thể rắn, lỏng, khí thay đỗi nhiệt độ, áp suất bên

- Hiểu nhiệt chuyển thể biến đổi thề tích riêng chuyển thể vận dụng hiểu biết vào tượng nóng chảy

- Phân biệt tượng nóng chảy chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình

- Hiểu nhiệt độ nóng chảy nhiệt nóng chảy riêng 

- Nắm công thức Q = m đại lượng cơng thức

2 Kỹ năng:

- Phân biệt q trình: nóng chảy, đơng đặc, hố hơi, ngưng tụ, thăng hoa, ngưng kết

- Giải thích cần nhiệt lượng cung cấp nóng chảy, hố nhiệt lượng toả với q trình ngược lại

- Vận dụng công thức Q = m để giải tập để tính tốn số vấn đề thưc tế

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số dụng cụ thí nghiệm nóng chảy: cốc thuỷ tinh, nước nóng, nước đá - Tranh vẽ hình SGK Đèn chiếu

- Đọc lỹ SGV

2 Hoïc sinh:

- Tìm hiểu cách chế tạo vật đúc; nến chuông nào?

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị hình ảnh vềcác vấn đề

(165)

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

-Trả lời câu hỏi:

- Hiện tượng dính ướt? Khơng dính ướt? Hiện tượng mao dẫn cơng thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng?

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Nhiệt chuyển thể Sự biến đổi thể tích riêng chuyển thể

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK quan sát hình 55.1 - Lấy ví dụ thực tế chuyển thể

- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 55.1: Nêu câu hỏi

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời

- Nhiệt chuyển thể?

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1

- Nhận xét câu trả lời

- Thào luận nhóm, trả lời cau hỏi C2 - Nêu câu hỏi C2

- Nhận xét câu trả lời

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C3 - Nêu câu hỏi C3

- Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK: Thể tích riêng thể tích ứng

với đơn vị khối lượng - Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi

- Quan hệ thể tích riêng khối lượng

riêng? - Gợi ý trả lời

- Trong q trình chuyển thể thể tích riêng khối lượng riêng thay đổi

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Sự nóng chảy đông đặc

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 3: Sự nóng chảy - Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi

(166)

- Đọc SGK: Nhiệt nóng chảy riêng? - Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi - Quan sát bảng nhiệt nóng chảy riêng, so

sánh nhiệt nóng chảy riêng chất

- Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt nóng chảy

- Nêu câu hỏi

- Rút cơng thức Q = m - Nhận xét câu trả lời

- Đọc SGK: Sự đông đặc? Nhiệt độ đông

đặc - Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi

- Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy, so

sánh nhiệt độ nóng chảy chất - Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK: Sự nóng chảy đơng đặc

chất rắn vô định hình?

- u cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi - So sánh khác q trình

nóng chảy chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu ứng dụng thực tế - Yêu cầu HS nêu ứng dụng thực tế,

gợi ý cần thiết - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi 1, SGK

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần tập

- Nêu câu hỏi

- Giải tập SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

(167)

độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng - Đánh giá nhận xét kết dạy

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi caâu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

(168)

Bài 56: SỰ HỐ HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( Tiết ) A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu thí nghiệm ngưng tụ, ý đến q trình ngưng tụ, bão hồ áp suất bão hoà - Biết ý nghĩa nhiệt độ tới hạn

- Biết độ ẩm tuyệt đối, cực đại tương đối không khí điểm sương - Biết xác định độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô ướt

2 Kỹ năng:

- Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất bão hồ

- Giải thích ứng dụng hoá hay ngưng tụ thực tế (như việc làm lạnh tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp bệnh viện.)

- Tìm nhiệt hố hơi, độ ẩm, biết sử dụng số vật lí

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số thí nghiệm nhiệt độ sơi phụ thuộc áp suất, bay hơi, ngưng tụ - Một số hình ảnh SGK số bảng số liệu SGK

- Một số ẩm kế (Hình vẽ ẩm kế)

2 Học sinh:

- Ơn lại khái niệm bay hơi, ngưng tụ THCS _ Một số số, đơn vị vật lí

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

(169)

- Chuẩn bị số đoạn video ứng dụng hoá ngưng tụ

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi: Nhiệt chuyển thể biến đổi thể tích riêng chuyển thể - Sự nóng chảy đơng đặc,nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng?

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi - Gợi ý trả lời

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Sự hố hơi, ngưng tụ, sơi

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK: Tìm hiểu hố gì? - Gợi ý : u cầu HS quan sát

tượng bay thực tế

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1

- Đọc SGK quan sát hình H56.1 - Cho HS đọc SGK

- Giải thích hố thuyết động

học phân tử - Hướng dẫn HS giải thích tượng bayhơi

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời

- Đọc SGK phần 1.b - Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi

- Đơn vị nhiệt hố riêng? Trình bày

câu trả lời - Nhận xét câu trả lời

- Đọc phần SGK, tìm hiểu ngưng tụ - Yêu cầu HS đọc SGK,yêu cầu HS làm thí

nghiệm ngưng tụ - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm

ngưng tụ

- Tổ chức hoạt đọng nhóm

+ Bố trí thí nghiệm - Quan sát HS làm Hướng dẫn, gợi ý, trả

lời thắc mắc HS - Đẩy pít tơng, làm giảm thể tích khí

xi lanh

(170)

đầu có chất lỏng

+ Rút kết luận - Nhận xét câu trả lời

- Trình bày kết thí nghiệm theo nhóm

- Áp suất bão hồ? - Nêu câu hỏi

- Đọc SGK: Giải thích tạo thành áp suất bão hoà trình ngưng tụ

- Khi có bão hồ trình ngưng tụ mặt chất lỏng xảy trình cân động

- Gợi ý trình cân động

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời

- Quan sát bảng áp suất bão hoà nước Nhận xét áp suât1 bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ

- Yêu cầu HS quan sát bảng áp suất bão hòa Nêu câu hỏi

- Nêu câu hỏi C2: gợi ý HS quan sát bảng nhiệt độ tới hạn

- Quan sát bảng nhiệt độ tới hạn số chất trả lời câu hỏi C@

- Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK: Sự sôi? Các định luật

sôi - Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Độ ẩm khơng khí, ẩm kế

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK: Độ ẩm tuyệt đối? - Yêu cầu HS đọc SGK

- Độ ẩm cực đại - Nêu câu hỏi

- Độ ẩm tương đối Cơng thức (56.1)

(171)

- Điểm sương? - Nêu câu hỏi

- Vai trị độ ẩm? - Gợi ý

- Lấy ví dụ thực tế vai trò độ

ẩm - Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế

- Đọc SGK: Ẩm kế gì? loại ẩm kế - Yêu cầu HS đọc SGK

- Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động cấu tạo hai loại ẩm kế: ẩm kế tóc ẩm kế bay

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Nêu câu hỏi

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần tập

- Giải tập SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

- Ghi nhận kiến thức: hoá hơi, ngưng tụ sơi Độ ẩm khơng khí vai trị độ ẩm dụng cụ đo độ ẩm

- Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động (phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhaø

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

(172)

XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (2 Tiết) A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Xác định hệ số căng bề mặt nước xà phòng hệ số căng bề mặt nước cất

- Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ đo: cân đòn, lực kế, thước kẹp kỹ kết hợp việc điều chỉnh độ cao cốc nước việc quan sát số lực kế để xác định xác lúc vịng nhựa bị bứt khỏi mặt thống khối nước

2 Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm đo đại lượng

- Sử dụng dụng cụ thí nghiệm, đọc kết đo dụng cụ đo, kết hợp thao tác thực hành

B CHUAÅN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số dụng cụ theo phương án SGK

- Đọc kỹ SGV, tìm phương pháp làm thí nghiệm phù hợp

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu nọi dung thực hành để hiểu rõ sở lí thuyết thí nghiệm tiến hành thí nghiệm Đọc đoạn mô tả cấu tạo thước kẹp cách đọc phần lẻ milimét du xích phụ lục SGK để sử dụng thước kẹp đo chu vi ngồi đáy vịng nhựa

- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK

- Chế tạo khung dây, quang treo pha chế nước xà phòng theo hướng dẫn GV

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị số đoạn video thí nghiệm ảo minh hoạ, đoạn băng việc tiến hành số lớp làm trước - Chuẩn bị số hình vẽ việc bố trí thí nghiệm

(173)

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Cơ sở lí thuyết xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nghe giáo viên giới thiệu dụng cụ - Giới thiệu tất dụng cụ có theo yêu cầu chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược hoạt động cách sử dụng dụng cụ

- Ghi nhớ yêu cầu thực hành - Nêu yêu cầu thực hành

-Trình bày ý tưởng cá nhân + Phương án 1: Làm hình 57.1 + Phương án 2: Làm hình 57.2

- Nêu câu hỏi: Bằng số dụng cụ cho kiến thức học đưa phương pháp tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu thực hành?

- Thống phương án khả thi - Gợi ý dẫn dắt HS dùng phương án

khả thi

- Nêu kết luận phương aùn khaû thi

Hoạt động 2 (…phút): Tiến hành làm thực hành

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Hoạt động nhóm - Tổ chức hoạt động nhóm

- Nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm

- Làm thí nghiệm theo nhóm sau: - Quan sát HS tiến hành thí nghiệm

+ Lắp ráp - Giải đáp thắc mắc cần thiết

+ Bố trí thí nghiệm - Nhắc nhở cần thiết

+ Ghi kết thí nghiệm - Kiểm tra tồn dụng cụ thí nghiệm

- Xử lý jết tạm thời

- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng củng cố

(174)

- Suy nghĩ trình bày câu trả lời - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a, b phần SGK

- Trả lời câu hỏi a, b phần SGK - Nhận xét câu trả lời HS

- Nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá, nhận xét kết làm thực

haønh

Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi kết thí nghiệm, ghi nhớ yêu cầu

của giáo viên - Yêu cầu HS nhà viết báo cáo thí nghiệm, thơng báo thời hạn nộp báo cáo

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị sau

(175)

Chương VIII

CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài 58 NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm nội năng, nghĩa biết được: + Hệ đứng yên có khả sinh cơng có nội + Nội bao gồm dạng lượng bên hệ? + Nội phụ thuộc vào thông số trạng thái náo hệ?

- Hiểu nguyên lí nhiệt động lực học biết cách phát bieu nguyên lý thứ nhất, biết cách sử dụng phương trình nguyên lí

2 Kỹ năng:

- Giải thích nội biến đổi, biết cách biến đổi nội - Sử dụng nguyên lí thứ để giải số tập

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số thí nghiệm làm biến đổi nội - Một số tập sau SBT

2 Học sinh:

- Ơn lại khái niệm công, nhiệt lượng, lượng

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị hình ảnh biến động nội

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

(176)

- Cơ gì? Phát biểu định luật bảo toàn

- Nêu câu hỏi năng, biến đổi

- Nhận xét câu trả lời bạn - Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Nội cách biến đổi nội

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Quan sát rút nhận xét - Yêu cầu HS qua thí nghiệm đung nước,

nắp ấm bật nhận xeùt

- Nêu nội phụ thụ vào t V - Tìm phụ thuộc nội

-Tìm cách biến đổi nội nêu ví dụ

- u cầu HS tìm cách làm biến đổi nội cho ví dụ

- Nêu J = 0.24 cal: cal = 4.19J - Tìm quan hệ nhiệt lượng cơng

Hoạt động 3 (…phút): Nguyên lí nhiệt động lực học

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 3, tìm hiểu ngun lí nhiệt động lực học Ghi nhận công thức (58.2)

- Cho HS đọc SGK phần 3, tìm hiểy ngun lí

- Phát biểu nguyên lí - Hướng dẫn HS tìm biểu thức ngun lí

và phát biểu, ý dấu

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau

- Làm tập - Làm tập

- Ghi nhận kiến thức: Nguyên lí nhiệt động học

(177)

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn nhà

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

Phaàn rút kinh nghiệm - bổ sung:

Bài 59 ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ 1

NHIỆT ĐỘNG HỌC CHO KHÍ LÍ TƯỞNG (2 Tiết) A MỤC TIÊU

(178)

- Hiểu nội năgn khí lí tưởng bao gồm tổng động chuyển động nhiệt phân tử có khí Như nội khí lí tưởng cịn phụ thuộc vào nhiệt độ khí

- Biết cơng thức tính cơng khí lí tưởng

2 Kỹ năng:

- Đốn biết cơng mà khí thực q trình qua điện tích đồ thị p - V ứng với q trình

- Biết tính cơng mà khí thực hiện, tính nhiệt lượng trao đổi tính độ biến thiên nội số q trình khí lí tưởng

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Bảng tổng hợp hệ thức tính cơng, nhiệt lượng biến thiên nội số q trình khí lí tưởng.(SGV) Chú ý: Nhiệt dung riêng có giá trị khác theo q trình đẳng tích hay đẳng áp

- Một số tập sau nhiệt lượng

2 Học sinh:

- Ơn lại cơng thức tính cơng nhiệt lượng

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị đồ thị q trình áp dụng cho khí lí tưởng

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nội gì? Phát biểu nguyên lí

NDLH - Nêu câu hỏi nội năng, nguyên lí 1NĐLH

- Nhận xét câu trả lời bạn - Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Áp dụng ngun lí NĐLH cho q trình

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Nêu khái niệm khí lí tưởng - Yêu cầu HS nêu lai5 khái niệm khí lí

(179)

- Nội phụ thuộc yếu tố nào? - Yêu cầu HS tìm nội lí tưởng bao gồm

- Đọc tìm cơng thức tính cơng - u cầu HS đọc phần 1b) tìm cơng lí

tưởng

- Đọc SGK - u cầu HS đọc phần 1c) tìm cơng

biểu thị cơng đồ thị p - V

Hoạt động 3 (…phút): Áp dụng nguyên lí NĐLH cho q trình

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc rút nhận xét A = 0; Q = U - Yêu cầu học sinh đọc phần 2a) rút

kết luận trình đẳng tích

- Đọc rút nhận xét A = pV; Q = U

+A' - Yêu cầu học sinh đọc phần 2b) rúa kết luận trình đẳng áp

- Đọc rút nhận xét Q = - A; U = - Yêu cầu học sinh đọc phần 2c) rút

kết luận trình đẳng nhiệt

- Đọc rút nhận xét Q = - A; U = A

coù

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2d) rút kết luận vè chu trình

Hoạt động (…phút): Vận dụng,củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK

- Yêu cầu HS làm tập vận dụng phần 3, trả lời câu hỏi trắc nghiệm

- Làm tậpphần SGK - Nhận xét làm HS

- Trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết dạy

(180)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà

- Những chuẩn bị cho sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

Bài 60 NGUN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT VAØ MÁY LẠNH NHIỆT LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ( Tiết ) A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

(181)

- Có khái niệm ngun lí NĐLH, liên quan đến chiều diễn biến qua trình tự nhiên, bổ sung cho ngun lí I NĐLH Học sinh cần phát biểu nguyên lí II NĐLH

2 Kỹ năng:

- Nhận biết phân biệt nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân phận phát động, sinh công hay nhận vào số máy hay gặp thực tế

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Một số hình vẽ SGK - Một số máy nhiệt thực tế

2 Học sinh:

- Ơn lại công thức công nhiệt lớp

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Các loại động nhiệt, máy lạnh

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Áp dụng nguyên lí I NĐLH cho đẳng trình?

- Nêu câcu hỏi áp dụng nguyên lí I cho khí lí tưởng

- Nhận xét trả lời bạn - Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Động nhiệt

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần 1a) - Yêu cầu HS đọc phần 1a) tìm hiểu

nguyên tắc hoạt động công nhiệt - Trả lời nguyên tắc

- Nhận xét câu trả lời bạn

(182)

- Đọc phần 1b) - Yêu cầu HS đọc phần 1b) tìm hiệu suất động nhiệt

- Trả lời hiệu suất - HS nêu cơng thức tính hiệu suất

- Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét rút công thức

Hoạt động 3 (…phút): Máy lạnh

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần 2a) - Yêu cầu HS đọc phần 2a) tìm hiểu

nguyên tắc hoạt động máy lạnh - Trả lời nguyên tắc

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS nêu nguyên tắc chung

- Nhận xét rút nguyên tắc - Đọc phần 2b)

- Trả lời hiệu - Yêu cầu HS đọc phần 2b) tìm hiểu hiệu suất động nhiệt

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS nêu cơng thức tính hiệu suất

- Nhận xét rút công thức

Hoạt động (…phút): Nguyên lí II NĐLH, hiệu suất cực đại máy nhiệt

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần - Yêu cầu HS đọc phần 3, tìm hiểu ngun

lí II NĐLH

- Phát biểu nguyên lí II - Yêu cuầ HS phát biểu nguyên lí II

- Đọc phần - u cầu HS đọc phần Tìm hiệu suất

cực đại hiệu

- Nhận xét trả lời bạn - Nhận xét câcu trả lời HS

(183)

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS làm câu hỏi sau học

- Nhận xét làm bạn - Nhận xét làm HS

- Ghi nhận kiến thức: Nguyên lí II NĐLH - Đánh giá, nhận xét kết dạy

Hoạt động 5(…phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà ôn tập học

kì - Chuẩn bị cho sau: làm đề cương ơn

tập

(184)

MỤC LỤC

Chương I

ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài Chuyển động

Bài Vận tốc chuyển động thẳng Chuyển động thẳng ( Tiết 1)

Vận tốc chuyển động thẳng Chuyển động thẳng ( Tiết 2)

Bài Khảo sát thực nghiệm chuyển dộng thẳng

Bài Chuyển động thẳng biến đổi

Bài Phương trình chuyển động thẳng biến đổi

Bài Sự rơi tự

Bài Bài tập chuyển động thẳng biến đổi

Bài Chuyển động tròn Tốc độ dài tốc độ góc

Bài Gia tốc chuyển động trịn

Bài 10 Tính tương đối chuyển động Công thức cộng vận tốc

Bài 11 Sai số thí nghiệm thực hành

Bài 12 Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự ( Tiết)

Chương II

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 13 Lực Tổng hợp phân tích lực

Bài 14 Định luật I Niu-Tơn

Bài 15 Định luật II Niu-Tơn

Bài 16 Định luật III Niu-Tôn

Bài 17 Lực hấp dẫn

Bài 18 Chuyển động vật bị ném

Bài 19 Lực đàn hồi

Bài 20 Lực ma sát

(185)

Bài 22 Lực hướng tâm lực quán tính li tâm Hiện tượng tăng giảm trọng lượng

Bài 23 Bài tập động lực học

Bài 24 Chuyển động hệ vật

Bài 25 Thực hành: Xác định hệ số ma sát (2 Tiết)

Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN

Bài 26 Cân vật rắn tác dụng hai lực Trọng tâm

Bài 27 Cân vật rắn tác dụng ba lựckhông song song

Bài 28 Quy tắc hợp lực song song Điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song

Bài 29 Momen lực Điều kiện cân bằngcủa vật rắn có trục quay cố định

Bài 30 Thực hành: Tổng hợp hai lực (2 Tiết)

Chương IV

CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN

Bài 31 Định luật bảo toàn động lượng

Bài 32 Chuyển động phản lực tập định luật bảo toàn động lượng

Bài 33 Công công suất

Bài 34 Động Định lí động

Bài 35 Thế Thế trọng trường

Bài 36 Thế đàn hồi

Bài 37 Định luật bảo toàn

Bài 38 Va chạm đàn hồi không đàn hồi (2 Tiết)

Bài 39 Bài tập định luật bảo toàn

Bài 40 Các Định luật Kê-ple Chuyển động vệ tinh

Chương V

CƠ HỌC CHẤT LỎNG

Bài 41 Áp suất thuỷ tónh Nguyên lí Px-xcan

Bài 42 Sự chảy thành dịng chất lỏng chất khí Định luật Béc-nu-li

(186)

Chương VI CHẤT KHÍ

Bài 44 Thuyết động học phân tử chất khí Cấu tạo chất

Bài 45 Định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt

Bài 46 Định luật Sác-lơ Nhiệt độ tuyệt đối

Bài 47 Phương trình trạng thái khí lí tưởng

Bài 48 Phương trình Cla-pê-rôn- Men-đê-lê-ép

Bài 49 Bài tập chất khí

Chương VII

CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG

Bài 50 Chất rắn

Bài 51 Biến dạng chất rắn

Bài 52 Sự nở nhiệt vật rắn

Bài 53 Chất lỏng Hiên tượng căng bề mặt chất lỏng

Bài 54 Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt Hiện tượng mao dẫn

Bài 55 Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc

Bài 56 Sự hoá ngưng tụ (2 Tiết)

Bài 57 Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặtcủa chất lỏng (2 Tiết)

Chương VIII

CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Bài 58 Nguyên lí nhiệt động lực học

Bài 59 Áp dụng nguyên lí 1.Nhiệt động lực học cho khí lí tưởng (2 Tiết)

Bài 60 Nguyên tắc hoạt động động nhiệt máy lạnh Nguyên lí II nhiệt động lực học (2 Tiết)

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:56

w