1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

De cuong LL va PP GDTC

51 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Nói tóm lại, mỗi một phương pháp không chỉ vận dụng những quy luật chung để vạch ra những chỉ dẫn cụ thể, mà còn phát hiện ra những quy luật cụ thể, vốn sẵn có của quá trình sư phạm với [r]

(1)

CHƯƠNG 1

NHHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC

1 MỐT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Văn hóa thể chất (thể dục thể thao)

Hiện tượng văn hóa thể chất có từ lâu đời, giới thuật ngữ sử dụng từ cuối kỷ 19 Để hiểu rõ văn hóa thể chất, trước hết cần phải hiểu khái niệm: văn hóa để hiểu sâu khái niệm văn hóa, cần làm rõ khái niệm tự nhiên

Trong trình phát triển xã hội loài người nảy sinh loại hoạt động đặc biệt tác động cải tạo phần tự nhiên người, hoạt động gọi văn hóa thể chất

Như vậy, văn hóa thể chất (TDTT) hiểu luyện tập thể, cải tạo thể vận động tích cực bắp Đối tượng TDTT điều khiển trình phát triển thể chất người Để phân tích sâu hơn, khái niệm thể dục thể thao có cách tiếp cận:

- Thể dục thể thao loại hoạt động

- Thể dục thể thao tổng hợp giá trị vật chất tinh thần sáng tạo xã hội

- Thể dục thể thao kết hoạt động

Văn hóa thể chất phận văn hóa chung nhân loại, là tổng thể giá trị vật chất tinh thần xã hội , sáng tạo nên sử dụng hợp lý nhằm hoàn thiện thể chất cho người.

1.2 Giáo dục thể chất

(2)

Giáo dục thể chất chia làm hai mặt riêng biệt dạy học động tác giáo dục tố chất thể lực

- Dạy học động tác nội dụng trình giáo dưỡng thể chất Đó q trình tiếp thu có hệ thống, cách thức điều khiển động tác vốn kĩ kĩ xảo cần thiết cho sống tri thức chuyên môn

- Bản chất thành phần thứ hai giáo dục thể chất tự tác động hợp lí tới phát triển tố chất thể lực bảo đảm phát triển lực vận động Trong hệ thống giáo dục, nội dung đặc trưng giáo dục thể chất gắn liền với trí dục, đạo đức, mỹ thuật giáo dục lao động

Bên cạnh thuật ngữ giáo dục thể chất người ta thường dùng thuật ngữ chuẩn bị thể lực

+ Chuẩn bị thể lực chung q trình giáo dục thể chất khơng chun mơn hóa (hoặc chun mơn hóa ít) Nội dung trình nhằm tạo nên tiền đề chung, rộng rãi để đạt kết loại hoạt động khác

+ Chuẩn bị thể lực chun mơn q trình giáo dục thể chất được chun mơn hóa đặc điểm hoạt động (về nghề nghiệp, thể thao …) lựa chọn làm đối tượng chuyên sâu

Vì vậy, kết việc chuẩn bị thể lực chung biểu thị thuật ngữ trình độ chuẩn bị thể lực chung, kết việc chuẩn bị thể lực chun mơn trình độ chuẩn bị thể lực chun mơn Như vậy, tồn nhóm thuật ngữ nhấn mạnh vai trò thực dụng giáo dục thể chất

1.3 Phát triển thể chất

1.3.1 Khái niệm: Phát triển thể chất trình hình thành biến đổi hình thái chức thể suốt đời cá nhân

(3)

chức thể; quy luật thống môi trường thể; quy luật phát triển theo lứa tuổi quy luật thời kỳ phát triển nhạy cảm … 1.3.2 Quá trình phát triển thể chất đồng thời qúa trình tự nhiên trình xã hội

1.3.2.1 Quá trình tự nhiên

Các qui luật tự nhiên sinh học

+ Quy luật tính di truyền tính khả biến;

+ Quy luật mối quan hệ cấu trúc chức thể; + Quy luật thống môi trường thể;

+ Quy luật phát triển theo lứa tuổi; + Quy luật phát triển theo giới tính ;

+ Quy luật thời kỳ phát triển nhạy cảm 1.3.2.2 Quá trình xã hội

- Yếu tố bẩm sinh di truyền tiền đề cho phát triển thể chất Điều kiện sống, chế độ dinh dưỡng, môi trường … nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thể chất cách tự phát

- Giáo dục đặc biệt giáo dục thể chất đóng vai trị định nhịp độ, xu hướng trình độ phát triển thể chất

Vậy giáo dục thể chất trình thực có tổ chức, có kế hoạch điều khiển phát triển thể chất theo mục đích định trước Đó trình tự giác sử dụng phương pháp khoa học tổng hợp, hợp lí để điều khiển phát triển hình thái chức thể mà bẩm sinh di truyền khơng có

1.4 Thể thao

Xét mặt lịch sử, khái niệm thể thao đời muộn khái niệm giáo dục thể chất (thể dục)

(4)

- Nghĩa hẹp: TT hoạt động đơn thi đấu- hoạt động hình thành qúa trình phát triển lịch sử, chủ yếu lĩnh vực TDTT dạng thi, nhằm trực tiếp biểu lộ thành tích cao để so sánh, đánh giá khả định người

Nghĩa rộng: TT bao gồm hoạt động thi đấu, chuẩn bị đặc biệt cho thi đấu quan hệ chuẩn mực thành tựu nảy sinh sở hoạt động gộp chung lại

TT phân thành:

+ TT quần chúng

+ TT nâng cao (TT thành tích cao)

Thể thao phận văn hoá xã hội (văn hoá thể chất), là hệ thống mối quan hệ xã hội, đặc trưng hoạt động thể lực có cường độ lớn nhằm chuẩn bị tham gia thi đâùu với mục đích dành thành tích cao, vươn đêùn giới hạn thể chất & tinh thần con người.

Về vấn đề quan hệ giáo dục thể chất thể thao, cần lưu ý thể thao đưa đến hiệu giáo dục thể chất mà tượng xã hội đa dạng có ý nghĩa độc lập tính văn hóa chung, tính sư phạm, thẩm mỹ, uy tín mặt khác Ngồi ra, thể thao có số mơn khơng phải phương tiện có quan hệ gián tiếp đến giáo dục thể chất (đánh cờ, mơ hình máy bay, thả diều …)

1.5 Hoàn thiện thể chất

Hồn thiện thể chất tổng hợp quan niệm cĩ tính chất lịch sử về mức đợ sức khỏe trình độ chuẩn bị thể lực tồn diện nhằm đáp ứng một cách hợp lý nhu cầu hoạt động lao động, xã hội, chiến đấu kéo dài tuổi thọ, sức sáng tạo người.

(5)

giai đoạn lịch sử cụ thể chi phối Do đó, đặc điểm thay đổi theo phát triển xã hội

II ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Ý nghĩa môn học

- Trang bị cho cán thể dục thể thao mợt hệ thống tri thức sở chuyên mơn nghiệp vụ

- Hình thành quan điểm niềm tin nghề nghiệp thể dục thể thao

- Lý luận thể dục thể thao dường nối liền mơn lý luận chung chương trình học tập với môn chuyên sâu Việc nhà chuyên môn thể dục thể thao tiến xa, vươn tới đỉnh cao mơn chun sâu hay khơng, phần lớn phụ thuộc vào mức độ tiếp thu cách sâu rộng lý luận lý thuyết chung

- Hình thành giới quan nhân sinh quan cán TDTT 2.2 Đối tượng nghiên cứu Lý luận phương pháp thể dục thể thao

Mỗi lĩnh vực tri thức với tư cách môn khoa học cụ thể vốn sẵn có đối tượng nghiên cứu cụ thể : chủ thể khách thể nghiên cứu Nó phân biệt với môn khoa học khác đặc điểm đối tượng nghiên cứu Những tri thức tích lũy q trình nghiên cứu xếp thành hệ thống định trở thành môn học riêng - trở thành đối tượng giảng dạy

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Lý lụân thể dục thể thao

Đối tượng nghiên cứu Lý lụân thể dục thể thao xác định quy luật chung giáo dục thể chất với tư cách trình sư phạm nhằm hoàn thịên người Các quy luật chung vốn đặc tính thể dục thể thao lứa tuổi, từ trẻ em đến người lớn tuổi, từ người tập đến vận động viên

(6)

Là xác định quy luật riêng giáo dục thể chất thực quy luật chung trình sư phạm theo khuynh hướng cụ thể Bên phương pháp lại chứa đựng phương pháp cụ thể Tính đa dạng phương pháp phù hợp với loại hình khác người tập, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ chun sâu trở thành mơn khoa học học tập độc lập Đó phương pháp môn

Lý luận phương pháp giáo dục thể chất tồn phát triển không tách rời Mối quan hệ giống mối quan hệ chung riêng, phổ biến đặc thù theo lĩnh vực triết học Nhưng khái quát quy luật riêng lẻ, lý lụân thể dục thể thao không bị thu hẹp vào quy luật đó, mà quy luật riêng lẻ vận dụng chừng chúng cịn giúp ích cho việc nhận thức quy luật chung thể dục thể thao q trình hồn chỉnh, mà thực chất q trình sư phạm nhằm hoàn thiện người

(7)

CHƯƠNG 2

MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ

CỦA HỆ THỐNG THỂ DỤC THỂ THAO VIỆT NAM 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MỤC ĐÍCH C?A N?N TDTD VI?T NAM

Mục đích giáo dục thể chất xây dựng sở nhu cầu xây dựng xã hội chủ nghĩa gắn liền với mục đích giáo dục chung Một nhân tố khách quan để xây dựng mục đích giáo dục thể chất (TDTT) là: - Những yêu cầu sản xuất xã hội đòi hỏi người phát triển toàn diện thể chất tinh thần,

- Những yêu cầu củng cố quốc phịng đất nước

Mục đích TDTT Việt Nam: Tăng cường thể chất nhân dân, nâng cao trình độ TT, góp phần làm phong phú đời sống văn hoá giáo dục nguời để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

2 NHIỆM VỤ CHUNG CỦA NỀN TDTT VI?T NAM

Để đạt đượïc mục đích trên, TDTT nước ta có nhiệm vụ chung sau đây:

2.1 Nâng cao thể chất sức khoẻ nhân dân - Thúc đẩy phát triển thể hình lành mạnh.

Sự hồn thiện thể hình tư thân thể làm cho ngoại hình thêm đẹp phần phản ánh mức hoàn thiện chức Ngày nay, người ta cịn coi thể phần mặt tinh thần, văn minh dân tộc Mặc khác, thể cường tráng lại sởû vật chất lực chức

- Phát triển toàn diện lực thể chất

(8)

chất điều kiện tất yếu, cho tiếp thu, nâng cao trình độ thể thao sau

- Nâng cao lực thích ứng thể

Tập luyện lâu dài, có hệ thống điều kiện đa dạng, thay đổi thời tiết, khí hậu, địa thế… có lợi cho nâng cao lực thích ứng trước điều kiện tự nhiên khác Mặt khác tăng cường khí huyết lưu thơng khả tạo máu, đẩy nhanh q trình trao đổi chất, nâng cao sức đề kháng với vi khuẩn gây bệnh, bệnh tật kịp thời góp phần phịng trị bệnh văn minh

2.2 Nâng cao trình độ thể thao đất nước, bước vươn lên đỉnh cao quốc tế, trước hết khu vực

Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu TDTT quốc gia nào; phản ánh nhu cầu nhân dân, Nhà nước thân phong trào TDTT Trình độ thể thao nước thể qua thi đấu quốc tế không phản ánh trình độ TDTT mà cịn số ý nghĩa đó, mà cịn phản ánh phát triển trị, kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học kĩ thuật mặt tinh thần dân tộc Tuy nhiên, xem xét mối tương quan cách máy móc, cần phải xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể nước để có đánh giá đưa nhận định đắn

2.3 Góp phần làm phong phú, lành mạnh, đời sống văn hoá giáo dục con người mới

(9)

TDTT không ảnh hưởng đến thể mà cịn có tác dụng nhiều mặt khác Trong hoạt động này, mối quan hệ, hành vi cá nhân tập thể đa dạng, phức tạp biến hoá sinh động, đặc biệt thi đấu đối kháng gay go TT đỉnh cao Nếu tổ chức tốt, TDTT cần mà cịn giáo dục tốt tư tưởng đạo đức ý chí, lịng u nước, u lao động, tinh thần tập thể, tính kỷ luật, trung thực…

(10)

CHƯƠNG 3

CÁC PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Để thực mục đích nhiệm vụ thể dục thể thao, người ta phải sử dụng phương tiện định : Các tập thể chất - phương tiện chủ yếu nhất, yếu tố thiên nhiên vệ sinh Mỗi phương tiện có đặc điểm riêng có ưu định

Trong chương trình tập trung trình bày phương tiện tập thể chất

1.BÀI TẬP THỂ CHẤT 1.1 ĐẶC TÍNH CHUNG

1.1.1 Khái niệm tập thể chất:

Bài tập thể chất hành vi vận động người, lựa chọn để giải nhiệm vụ giáo dục thể chất.

Khái niệm tập thể chất có liên quan đến khái niệm hoạt động người, hoạt động lao động, học tập, vui chơi, trị, văn hóa … hoạt động kết hợp nên từ hành động hành động tư duy, hành động ý chí, hành động vận động Thông qua hoạt động người biểu thị nhu cầu cảm xúc thái độ tích cực giới bên ngồi Tuy nhiên, khơng phải tất hành động ( động tác) gọi tập thể chất Dấu hiệu quan trọng tập thể chất phù hợp hình thức nội dung BTTC với việc tiến hành qúa trình đảm bảo tuân theo qui luật GDTC 1.1.2 Phân biệt BTTC với lao động chân tay

(11)

Trong tập thể chất tác động tới thể theo quy luật qúa trình giáo dục, nhờ tập thể chất ta định hướng tác động người để phát triển thể chất tinh thần họ

Như vậy, thể dục thể thao lao động chân tay có mối quan hệ hữu với nhau, thể hiện: thể dục thể thao sau hình thành sở lao động trở thành hoạt động thay công việc chuẩn bị cho lao động

1.1.3 Nội dung hình thức tập thể chất

Một đặc điểm quan trọng tập thể chất phù hợp hình thức nội dung vận động với chất quy luật giáo dục thể chất

- Nội dung tâïp thể chất tổ hợp động tác trình diễn thể người tập tác động tập Các trình đa dạng phức tạp Chúng xem xét theo quan điểm tâm lý học, sinh lý học, sinh học …

- Hình thức tập thể chất cấu trúc bên bên ngồi

+ Cấu trúc bên tập thể chất mối liên hệ qua lại, phối hợp tác động lẫn trình sinh lý, sinh hóa … xảy thể tập luyện

+ Cấu trúc bên tập thể chất hình dáng nhìn thấy thể mối quan hệ thông số không gian, thời gian dùng lực

- Mối quan hệ hình thức nội dung tập thể chất

Hình thức nợi dung tập thể chất cĩ mối liên hệ hữu với Trong đĩ nội dung mặt định động

(12)

Như vậy, nội dung hình thức tập thể chất có mối quan hệ biện chứng Nhưng chúng tồn mâu thuẫn (hoặc không tương ứng định)

1.1.4 Các nhân tố xác định tác động tập thể chất

Hịêu sử dụng phương tiện lại phụ thuộc vào yếu tố sau:

- Đặc điểm cá nhân người tập - Đặc điểm tập

- Đặc điểm điều kiện bên

- Đảm bảo nguyên tắc phương pháp tập luyện 2 KỸ THUẬT CỦA BÀI TẬP THỂ CHẤT

2.1 Khái niệm

Kỹ thuật tập thể chất cách thức xếp, tổ chức thực hệ thống cử động hành động vận động mà nhờ nhịêm vụ vận động thực hịên cách hợp lý có hiệu cao

2.2 Các phần kỹ thuật động tác

- Phần nguyên lý kỹ thuật (hay gọi phần kỹ thụât), tổ hợp đặc tính cấu trúc động học, dùng lực mà thiếu sai lệch nhiệm vụ vận động khơng thực Phần khơng có khác cá nhân

- Phần then chốt kỹ thuật (hay gọi phần yếu lĩnh kỹ thuật). Đó phần mấu chốt, quan trọng toàn động tác

- Chi tiết kỹ thuật: phần, cử động thay đổi phạm vi định mà không làm phá vỡ chế chủ yếu, không ảnh hửơng đến chất lượng động tác Phần thường thể đặc điểm cá nhân người tập phụ thuộc vào điều kiện thực động tác

(13)

Các giai đoạn (hay pha) động tác phần động tác chia theo dấu hiệu theo thời gian Các pha động tác thành phần thời gian động tác Mối quan hệ thời gian pha gọi nhịp điệu động tác

Đại phận tập (động tác) mơn khơng có chu kỳ chia thàn 03 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị; giai đoạn chủ yếu; giai đoạn kết thúc

- Giai đoạn chuẩn bị: Có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực động tác giai đoạn chủ yếu Đó cử động tạo đà có chiều chuyển động ngược lại chuyển động giai đoạn chủ yếu

- Giai đoạn co bản: Bao gồm cử động nhằm trực tiếp giải quyết nhiệm vụ vận động

- Giai đoạn kết thúc: Bao gồm cử động buông thả cách thụ động theo qn tính cử động chủ động hãm người để giữ thăng Giai đoạn kết thúc có ý nghĩa, ngăn ngừa chấn thương, chuẩn bị cho thực động tác thể phần chất lượng tập

CHƯƠNG 4

CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC THỂ CHẤT

(14)

1 NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC VÀ TÍCH CỰC 1.1 Bản chất cứ

Thực tế chứng minh rằng, hiệu q trình sư phạm nói chung giáo dục thể chất nói riêng phụ thuộc nhiều vào thái độ tự giác tích cực người học nhiệm vụ học tập

Theo quan điểm sư phạm, giáo dục thể chất hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác Là họat động điều khiển mục đích tự giác nên hoạt động giáo dục thể chất thực người có khả điều khiển hành động thân mục đích ý thức

- Q trình học tập để hình thành, hồn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động trình nhận thức

- Quá trình tập luyện để nâng cao khả chức phận, phát triển tố chất thể lực trình khổ luyện, khắc phục mệt mỏi, khắc phục khó khăn

- Xét từ góc độ tâm – sinh lý,

1.2 Nội dung nguyên tắc thể mợt số yêu cầu sau:

1.2.1 Giáo dục thái độ tự giác hứng thú mục đích tập luyện chung và nhiệm vụ tập luyện cụ thể buổi tập.

- Giáo dục động tập luyện cho người tập: Từ động ngẫu nhiên, không sâu sắc, cảm tính đến động sâu sắc, có ý nghĩa xã hội

+ Động trực tiếp + Đông gián tiếp

- Phải làm cho người tập nhận thức nhiệm vụ, mục đích buổi tập, hiểu ý nghĩa cụ thể nhiệm vụ cần thực hiện, hiểu tính tất yếu, sở khoa học nhiệm vụ

(15)

- Kết nối nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động với thoả mãn nhu cầu cá nhân hoạt động

1.2.2 Kích thích tư q trình dạy học huấn luyện.

 Tự phân tích, cảm nhận, tự đánh giá sau lần thực động tác  Tự phát sữa chữa sai lệch kỹ thụât

 Sử dụng phương pháp tập luyện tư

1.2.3 Giáo dục tính sáng kiến, tính tự lập thái độ sáng tạo người tập trong thực nhiệm vụ vận động

 Khuyến khích, tạo điều kiện để người tập tự lập giải nhiệm vụ, tình vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ tiếp thu vào thực tế GDTC

 Tôn trọng đặc điểm cá nhân tập luyện việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo đặc điểm khơng ảnh hưởng đến tập thể, không ảnh hưởng đến nguyên lý động tác

 Đánh giá cao khuyến khích làm việc tập thể,

 Quan tâm khuyến khích người tập tạo cảm hứng cho họ thông qua lời nói hành động

 Kịp thời đánh giá biểu dương biểu tích cực người tập trình tập luyện

2. NGUYÊN TẮC TRỰC QUAN

2.1 Bản chất cứ

Trong giáo dục thể chất, trực quan theo nghĩa rộng trực tiếp thụ cảm, trực tiếp cảm nhận động tác quan cảm giác khác thể

(16)

2.1.1 Trực quan tiền đề cần thiết để tiếp thu động tác

- Xây dựng biểu tượng vận động tiền đề tâm lý quan trọng cho việc hình thành hành động vận động Khơng có biểu tượng vận động động tác khơng thể thực hành động Điều kiện để hình thành biểu tượng vận động thông tin từ giác quan

- Để hình dung động tác trình dạy học phải sử dụng tổng hợp phương tiện phương pháp trực quan Có hai loại trực quan

+ Trực quan trực tiếp + Trực quan gián tiếp

- Trong qúa trình giảng dạy, thực nguyên tắc ý đến vai trị chủ đạo quan phân tích Ở giai đoạn tập luyện khác nhau, thị giác cảm giác vận động có vai trị khác Mức độ sử dụng trực quan phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Hiểu vấn đề này, giáo viên dễ dàng tiến hành nguyên tắc đối đãi cá biệt

2.1.2 Trực quan điều kiện để hoàn thiện kỹ thuật động tác

- Bản chất tâm lý trình tập luyện nhằm hoàn thiện kỹ thuật động tácù trình điều chỉnh

- Nếu giai đọan đầu trực quan tiền đề để tiếp thu động tác giai đoạn sau trực quan hồn thiện động tác mức cao

- Trong nhiều tập, đặc biệt tập thể thao, phát triển giác quan có ý nghĩa định thành tích Trong trường hợp trực quan tác động làm hoàn thiện quan cảm thụ thể, xây dựng lên cảm giác chun mơn

Điều có vận động viên tập luyện đạt trình độ điêu luyện, có điêu luyện có khả đạt thành tích cao thi đấu Do vậy, cần đặc biệt ý phát triển cảm giác bắp cho người tập, sử dụng biện pháp loại trừ thị giác

(17)

- Vận dụng linh hoạt hình thức trực quan

- Chú ý đến tính chủ đạo quan phân tích giai đoạn trình giảng dạy động tác

3. NGUN TẮC THÍCH HỢP VÀ CÁ BIỆT HOÁ

3.1 Bản chất cứ:

- Phải tổ chức trình giáo dục thể chất (tập luyện TDTT) cho thích hợp (vừa sức) với trình độ, khả người tập

- Ý nghĩa nguyên tắc thể chỗ, đạo q trình giảng dạy giáo dục, nhằm làm cho q trình mặt phù hợp với trình độ chung đối tượng, đồng thời có ý đến đặc điểm riêng cá nhân

- Mặt khác, nguyên tắc có ý nghĩa thúc đẩy tính tích cực tự giác tập luyện học sinh nhằm giải nhiệm vụ vận động cách hiệu

3.2 Vấn đề xác định mức độï thích hợp (vừa sức)

Về mặt lý thuyết, để xác định tính thích hợp cần ý đến vấn đề sau:

- Phải nhận biết đặc điểm người Điều có thơng qua kiểm tra y học sư phạm

- Phải nắm vững nội dung chương trình, yêu cầu tiêu chuẩn quy định cho đối tượng

(18)

- Các giới hạn tính thích hợp tương đối ln thay đổi theo trình độ người tập

- Xác định mức độ thích hợp nhiệm vụ vận động buổi học thông qua kiểm tra mạch đập, quan sát biểu bên người tập …

3.3 Những yêu cầu mặt phương pháp để quán triệt nguyên tắc thích hợp

- Đảm bảo tính kế thừa - Đảm bảo tính 4 NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG

3.4 Tính liên tục luân phiên hợp lý tập luyện nghỉ ngơi - Đảm bảo tính liên tục:

Dưới ảnh hưởng tập luyện (LVĐ) thể diễn biến đổi thích nghi hình thái chức đồng thời hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời Đó sở việc nâng cao lực vận động Tuy nhiên, để nâng cao lực vận động cần phải có “hiệu tích luỹ” biến đổi

Trên thực tế giáo dục thể chất, đảm bảo tính liên tục thể trì chế độ tập luyện khơng 2-3 buổi/tuần

- Luân phiên hợp lý tập luyện nghỉ ngơi

Liên tục, thường xuyên nghĩa tập luyện khơng có qng nghỉ Ngược lại, quãng nghỉ thành phần lượng vận động xét Chính luân phiên hợp lý tập luyện nghỉ ngơi điều kiện để đảm bảo tính liên tục

Có qng nghỉ thường áp dụng:

(19)

- Quãng nghỉ đầy đủ: quãng nghỉ mà buổi tập sau tiến hành vào giai đoạn hồi phục tương đối

- Quãng nghỉ ngắn: quãng nghỉ mà buổi tập sau tiến hành vào giai đoạn mà dự trữ lượng, lực hoạt động chưa phục hồi mức ban đầu

3.5 Tính mối quan hệ hợp lý mặt GDTC HLTT Có thể tóm tắt số yêu cầu tính sau:

- Trong q trình giáo dục thể chất nhiều năm tính chung nội dung tập luyện quy định quy luật phát triển theo lứa tuổi; lơgíc chuyển từ giáo dưỡng thể chất chung rộng rãi sang luyện tập chun mơn hố sâu

- Trong việc giáo dục tố chất thể lực tính thể logic: giai đoạn phát triển thể chất ban đầu thường tập đòi hỏi khả vận động sức nhanh sử dụng nhiều hơn; sau tỷ trọng tập sức mạnh tăng dần cuối tập phát triển sưc bềân Lơ gíc phù hợp với quy luật phát triển tiền đề sinh học thuận lợi cho phát triển tố chất

- Trong buổi tập riêng lẻ chu kỳ tuần, tập phát triển tố chất thể lực thường xếp theo trật tự sau: tập sức nhanh – tập sức mạnh – tập sức bền, tập sức mạnh – tập sức nhanh – tập sức bền

- Vận dụng triệt để quy luật chuyển kỹ xảo

- Quán triệt quy tắc: “Từ biết đến chưa biết”, “Từ dễ đến khó, “Từ đơn giản đến phức tạp”; “Từ đơn lẻ đến tổng hợp”

+ Luân phiên hợp lý vận động nghỉ ngơi 5 NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN YÊU CẦU

(20)

Nguyên tắc phản ánh xu hướng chung yêu cầu người tập trình giáo dục thể chất Đó xu hướng nhiệm vụ khó dần mức độ phức tạp lượng vận động

Thường xuyên đổi nhiệm vụ theo hướng tăng dần độ khó lượng vận động tất yếu muốn không ngừng nâng cao trình độ thể chất, nâng cao lực vận động

Nhờ chế thích nghi mà phản ứng thể lượng vận động không đổi thay đổi Tuỳ theo thích nghi với lượng vận động cụ thể mà biến đổi sinh học thể lượng vận động gây trở nên Để tiếp tục gây biến đổi tốt thể – sở phát triển trình độ thể lực, hình thái lượng vận động phải thay đổi theo hướng tăng

Trong giới hạn sinh lý định, biến đổi tốt thể dứơi tác động tập thể lực tỷ lệ thuận với khối lượng cường độ

Trong giáo dục phẩm chất ý chí tồn quy luật tương tự 5.2 Thực nguyên tắc

Các yêu cầu phức tạp hoá nhiệm vụ nâng cao lượng vận động: - Quán triệt nguyên tắc thích hợp

- Quán triệt tính hệ thống: đảm bảo tính tuần tự, tính kế thừa, tính thường xuyên luân phiên hợp lý buổi tập

- Việc chuyển sang nhiệm vụ phức tạp độ khó nặng lượng vận động cần phải tính đến mức độ củng cố kỹ xảo hình thành thích nghi với lượng vận động

- Thời gian thích nghi phụ thuộc vào độ lớn lượng vận động, đặc điểm cá nhân, tính chất chun mơn … Khi điều kiện khác lượng vận động lớn thời gian thích nghi dài

Các hình thức tăng dần lựơng vận động: - Hình thức tăng theo đường thẳng dốc

(21)(22)

CHƯƠNG 5

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

1 CƠ SỞ CẤU TRÚC CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

1.1 Lượng vận động quãng nghỉ yếu tố thành phần phương pháp giáo dục thể chất

Một sở quan trọng tất phương pháp GDTC điều chỉnh lượng vận động trật tự kết hợp lượng vận động với nghỉ ngơi

1.1.1 Lượng vận động

- Khái niệm chung: Lượng vận động tập thể lực mức độ tác động chúng đến thể người tập

- Thành phần lượng vận động: Lượng vận động tạo thành bởi hai thành tố khối lượng cường độ

+ Khối lượng độ dài thời gian tác động, tổng số hoạt động thể lực và thông số tương tự khác

+ Cường độ mức độ tác động đến thể ngừơi tập tập vào thời điểm cụ thể, mức độ căng thẳng chức thể, độ lớn lần gắng sức…

Để xác định cường độ chung người ta thường tính mật độ vận động buổi tập Đó tỷ số thời gian thực tế vận động (thực tập) tổng thời gian buổi tập, tính cường độ tương đối - tỷ lệ số km chạy với tốc độ cần thiết tổng số km vượt qua buổi tập

- Quan hệ khối lượng cường độ

(23)

với khối lượng nhỏ trung bình Điều khiển, kiểm sốt lượng vận động thông qua điều khiển khối lượng cường độ vấn đề mấu chốt công tác huấn luyện

Thực nghiệm chứng minh rằng, đảm vảo điều kiện cần thiết lượng vận động khơng vượt q giới hạn gây nên mệt mỏi sức khối lượng lớn biến đổi thích nghi đáng kể vững nhiêu cường độ lớn tạo nên trình hồi phục “hồi phục vượt mức” mạnh nhiêu

Khối lượng có ảnh hưởng gián tiếp, cịn cường độ ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích thể thao

Ngồi khối lượng cường độ, lượng vận động cịn phụ thuộc vào yếu tố tâm lý

Lượng vận động phân thành : + Lượng vận động bên + Lượng vận động bên

Thơng thường lượng vận động bên ngồi bên tương ứng với nhau, Tuy nhiên, lúc Lượng vận động bên không phụ thuộc vào lượng vận động bên ngồi mà cịn phụ thuộc vào đặc điểm trạng thái người tập

1.1.2 Quãng nghỉ kết hợp vận động quãng nghỉ

Lập kế hoạch điều chỉnh lượng vận động thông qua khối lượng cường độ vấn đề phương pháp giáo dục thể chất Tuy nhiên, xây dựng phương pháp nhằm đạt đến hiệu qủa giáo dục thể chất cần ý đến yếu tố nữa, quãng nghỉ kết hợp quãng nghỉ vận động

Căn vào mức độ hồi phục sau vận động mà quãng nghỉ chia thành loại:

(24)

- Quãng nghỉ ngắn quãng nghỉ mà lượng vận động thực vào thời điểm chức riêng lẻ toàn thể chưa kịp hồi phục mức ban đầu

- Quãng nghỉ vượt mức quãng nghỉ mà lượng vận động thực vào thời điểm diễn q trình hồi phục vượt mức

+ Có thể điều khiển lượng vận động cách chọn quãng nghỉ khác Tùy theo quãng nghỉ mà lượng vận động riêng lẻ buổi tập thay đổi

+ Việc chọn quãng nghỉ tuỳ thuộc vào mục đích tập luyện

+ Tính chất quãng nghỉ không cố định mà thay đổi theo trạng thái thể lực thể người tập

2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT

2.1 Nhóm phương pháp sử dụng lời phương pháp trực quan

Nhóm phương pháp có nhiệm vụ truyền đạt cách thức thực động tác, kiến thức liên quan đến động tác hình thành biểu tượng vận động người tập

2.1.1 Nhóm phương pháp sử dụng lời nói

Các phương pháp lời nói thường sử dụng giáo dục thể chất như: thuyết trình, giảng giải, phân tích, đàm thoại, kể chuyện, đánh giá, lệnh …

Giải thích kèm theo: Là bình luận nhận xét ngắn gọn kết hợp với trình bày giáo cụ trực quan vật thể tự nhiên tiến trình người tập thực động tác nhằm điều khiển làm sâu sắc thêm q trình trí giác, sữa chữa nhấn mạnh mặt động tác

(25)

Đánh giá lời: Dùng lời nói để biểu dương chê trách, thường sử dụng đời sống ngôn ngữ chuyên môn để đánh giá kết tập luyện người học

Báo cáo giải thích lẫn nhau: Là thơng tin lời nói người tập thực theo yêu cầu giáo viên theo nguyện vọng cá nhân báo cáo, người tập cố gắng nêu cách xác biểu tượng nhiệm vụ giao

Phương pháp tự nhủ tự lệnh: Dựa sở ngôn ngữ bên trong, phương pháp tự nhủ thường mơ tả ngơn ngữ hình ảnh chung hành động vận động tiến hành từ mặt riêng rẽ

Cần ý rằng, học thể dục phần lớn để thời gian tập luyện, mà lời nói phải xác, lập luận chặt chẽ, ngắn gọn rõ ràng, nhiều hình ảnh, bật trọng tâm tốn thời gian Đồng thời lời nói phải phù hợp với trình độ học sinh tác dụng giáo dục, kích thích hứng thú học tập học sinh

2.1.2 Nhóm phương pháp trực quan

- Trình diễn trực tiếp: Thường biết đến với tên gọi làm mẫu, thị phạm Động tác trình diễn người thật theo nhiều cách khác Tùy theo mục đích truyền đạt động tác trình diễn theo nhiều cách khác nhau:

- Trình diễn gián tiếp : Sử dụng tranh, ảnh, hình vẽ, video, mơ hình, sơ đồ…

- Trình diễn cảm giác lựa chọn: Nhằm tái tạo thông số riêng lẻ của động tác nhờ phương tiện kỹ thuật như: máy gõ nhịp, máy ghi âm, hệ thống đèn chiếu

(26)

điệu động tác… hỗ trợ từ bên ngoài, thu?ng thực động tác điều kiện đặc biệt

- Phương pháp dùng vật định hướng: Là sử dụng vật định hướng để giúp cho người tập nhận thức phương hướng biên độ quỹ đạo chuyển động, điểm tập trung

2.2 Nhóm phương pháp tập luyện

Căn vào mức độ kiểm soát, định mức hoạt động người tập mà người ta chia phương pháp tập luyện thành hai nhóm: định mức chặt chẽ định mức phần

2.2.1 Nhóm phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ

Đặc điểm phương pháp hoạt động người tập kiểm soát, tổ chức điều chỉnh, định mức cách chi tiết chương trình thực lượng vận động

Ý nghĩa việc định mức, kiểm soát chặt chẽ đảm bảo điều kiện tối ưu cho tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo vận động tác động cách hợp lý đến phát triển tố chất thể lực

Phương pháp định mức chặt chẽ có nhiều phương án Việc lựa chọn phương án tùy thuộc vào mục đích nhiệm vụ buổi tập

- Phương pháp phân chia – hợp Phương pháp thường sử dụng trường hợp động tác tổ hợp động tác phức tạp tách nhỏ thành nhiều phần tương đối độc lập mà không làm sai lệch kết cấu chung - Phương pháp hoàn chỉnh Là phương pháp dạy tiếp thu động tác điều kiện động tác thực toàn vẹn theo kết cấu động học trình tự thực vốn có

Phương pháp áp dụng trường hợp động tác đơn giản động tác phức tạp kết cấu chúng không cho phép phân chia thành giai đoạn thành phần

(27)

Bản chất phương pháp trình tập luyện động tác (bài tập) lặp lại mà thay đổi đáng kể kết cấu thơng số bên ngồi lượng vận động

+ Phương pháp tập luỵên lặp lại ổn định ngắt quãng

+ Phương pháp tập luỵên lặp lại ổn định liên tục (khơng có qng nghỉ), Phương pháp tập luyện biến đổi

Bản chất nhóm phương pháp thay đổi có chủ đích nhân tố gây tác động tiến trình tập luyện

Cơ sở nhóm phương pháp đặt cho thể yêu cầu mới, bất thường cao để kích thích phát triển khả chức phận thể hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo

Căn vào có qng nghỉ hay khơng có qng nghỉ mà nhóm phương pháp biến đổi chia thành:

+ PP tập luyện biến đổi liên tục + PP tập luyện biến đổi ngắt quãng - Phương pháp tập luyện tổng hợp

Mỗi phương pháp kể có ưu điểm hạn chế định nên thực tế phương pháp thường kết hợp với Sự kết hợp cho phép kiểm soát điều chỉnh lượng vận động linh hoạt hơn, tác động đến q trình thích nghi thể hiệu qủa phát triển tốt kỹ kỹ xảo vận động

+ Phương pháp tập luyện lặp lại – tăng tiến: Phương pháp có đặc điểm lượng vận động lặp lại ổn định lượt tập tăng dần lượt sau

+ Phương pháp tập luyện ổn định biến đổi: Là kết hợp ổn định biến đổi thành phần lượng vận động

(28)

- Phương pháp tập luyện vòng tròn: Phương pháp thường áp dụng giáo dục tổng hợp tố chất thể lực Nội dung phương pháp tập luyện số tập khác tác dụng đến phận khác thể Những tập đựơc thực “trạm” khác (theo vòng tròn tương tự vịng trịn) khu vực tập luyện Thơng thường có từ 8-10 trạm Số lần lặp lại trạm xác định riêng cho người Thông thường số lần lặp lại khoảng từ 1/2 đến 2/3 khả tối đa người Trong buổi tập “vịng trịn” lặp lại từ đến lần

2.2.2 Phương pháp trò chơi thi đấu

- Phương pháp trò chơi: Trò chơi với tư cách phương pháp giáo dục thể chất có đặc điểm sau:

+ Khơng thiết phải gắn vơi trò chơi cụ thể thừa nhận mà dựa tập thể lực đồng thời thực theo quy định mang tính chất luật lệ

+ Tạo căng thẳng tâm lý tính cảm xúc cao

+ Tình ln thay đổi bất ngờ, phong phú cách thức đạt mục đích có tính tổng hợp cao

+ Khả chương trình hố hành động vận động định mức xác lượng vận động bị hạn chế

Xuất phát từ đặc điểm nên trò chơi chủ yếu sử dụng nhằm hoàn thiện cách tổng hợp lực vận động sử dụng giảng dạy ban đầu để tác động chọn lọc đến lực riêng biệt

- Phương pháp thi đấu: Thi đấu có hai dạng: thi đấu vơi tư cách một phương pháp, phương tiện buổi tập giáo dục thể chất hoạt động tương đối độc lập

(29)

+ Trường hợp thứ hai, thi đấu hoạt động đặc trưng thể thao có đặc điểm sau:

Phương pháp thi đấu có gía trị to lớn việc giáo dục tố chất thể lực, phẩm chất đạo đức, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo…

Phương pháp thi đấu có ý nghĩa đặc biệt việc giáo dục phẩm chất đạo đức – ý chí , đồng thời môi trường để phát triển nét tính cách tiêu cực

(30)

CHƯƠNG 6

GIẢNG DẠY CÁC ĐỘNG TÁC

1 NHIỆM VỤ DẠY HỌC ĐỘNG TÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH HÀNH ĐỘNG VẬN ĐỘNG.

1.1 Nhiệm vụ dạy học động tác

Dạy học động tác q trình sư phạm có nhiệm vụ sau:

- Làm cho người tập nhận biết cấu trúc bên động tác

- Làm cho người tập tri giác cấu trúc bên động tác - Hình thành kỹ thực động tác

- Chuyển kỹ hình thành thành kỹ xảo, nghĩa làm cho yếu lĩnh kỹ thuật thực động tác trở nên tự động hoá

1.2 Cơ chế qui luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động sở để xác định giai đoạn giảng dạy động tác

1.2.1 Kỹ vận động

Kỹ vận động thể tiêu biểu tiếp thu kỹ thuật động tác mức độ phải tập trung ý cao độ vào phận tạo thành động tác cách thức chưa ổn định giải nhiệm vụ vận động

Đặc điểm kỹ năng:

- Chưa có tính tự động hóa, ý phải hướng vào thân việc thực động tác

- Động tác chưa liên tục, phối hợp chưa nhịp nhàng, nhiều sai lệch, chậm

- Động tác chưa ổn định, lúc thực lúc không

(31)

1.2.2 Kỹ xảo vận động

Kỹ xảo vận động thể tiêu biểu tiếp thu kỹ thuật động tác mức mà điều khiển động tác xảy mợt cách tự động động tác tiến hành với độ vững cao

 Đặc điểm kỹ xảo: - Tính tự động hố

- Tính ổn định - Tính bền vững - Tính linh hoạt

SƠ ĐỒ CHUYỂN TỪ KỸ NĂNG THÀNH KỸ XẢO KIẾN THỨC TƯ DUY ß KINH NGHIỆM VẬN ĐỘNG

Điều kiển khơng tự động hóa động tác; Phải tập trung ý vào thân động tác

KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG

Động tác phải chia tách ra các phần cách tương đối

Động tác chưa ổn định

LẶP LẠI THEO ĐỊNH HÌNH

Điều khiển tự động hóa đối với động tác; Tập trung ý vào mụcc đích điều khiển hoạt động

Động tác thực liên tục

KỸ XẢO VẬN ĐỘNG

Động tác vững

(32)

- Hoạt động vận động đạt kết cao dựa kỷ xảo vững

- Kỹ xảo phong phú họat động tồn diện có hiệu cao 2 Các giai đoạn giảng dạy động tác

2.1 Giai đoạn dạy học ban đầu

Trong giai đoạn người tập tiếp thu cách thực động tác làm quen với cấu trúc chung động tác Giai đoạn kết thúc người tập thực động tác mức chất lượng thấp với tất cố gắng

a Mục đích: Giảng dạy nguyên lý kỹ thuật động tác, hình thành kỹ thực động tác

b Nhiệm vụ

- Tạo khái niệm chung động tác tạo sẵn sàng tâm lý cho việc tiếp thu động tác

- Học phần kỹ thuật động tác

- Ngăn ngừa và loại trừ sai lầm - Hình thành nhịp điệu chung động tác c Các yêu cầu phương pháp

- Để xây dựng biểu tượng vận động ta phải sử dụng tổng hợp hình thức trực quan để người tập hình dung động tác cần phải học

- PP trực quan đựơc kết hợp với phương pháp sử dụng lời Các PP phải đảm bảo tạo nhận thức mục đích nhiệm vụ cần học, kích thích hứng thú, từ hình thành tâm vững việc tiếp thu kỹ thuật động tác

* Đặc điểm dạy học động tác phức tạp:

• PP phân chia hợp PP DH ban đầu • Phương pháp dùng tập bổ trợ, bảo hiểm giúp đỡ d Đề phòng lọai trừ sai lầm

(33)

 Có động tác thừa

 Động tác bị lệch lạc biên độ phương hướng

 Nỗ lực bắp khơng đúng, nhiều nhóm căng thẳng q mức  Nhịp điệu chung động tác bị sai lệch

Nguyên nhân dẫn đến sai lầm:  Thể lực chưa đầy đủ

 Sự sợ hãi

 Chưa hiểu nhiệm vụ vận động

 Chưa đủ khả tự kiểm tra động tác cách xác  Sai sót thực động tác trước

 Mệt mỏi  Chuyển xấu

 Các điều kịên thực nhiệm vụ không thuận lợi Biện pháp khắc phục

 Phát triển thể lực toàn diện

 Cho thích nghi dần với điều kiện tập luyện, tăng cường bảo hiểm giúp đỡ, chuẩn bị hướng

 Giải thích rõ ràng, làm mẫu xác, tích cực hoá ý tư học sinh

 Động viên ý HS vào động tác thực hiện, tăng cường phương pháp thông tin cấp tốc

 Chia nhỏ động tác sữa chữa phần động tác bị sai ( với động tác chia nhỏ được)

 Luân phiên hợp lý vận động nghĩ ngơi, lặp lại động tác mức  Đề phòng làm yếu chuyển cách tạo trình tự giảng dạy

hợp lý

(34)

d Điều chỉnh lượng vận động

- Khơng nên dùng lượng vận động lớn giai đoạn mệt mỏi phát triển nhanh

- Việc tập luyện lặp lại động tác phải đảm bảo cho lần lặp lại sau khơng có sai lầm

- Quãng nghỉ lần lặp lại động tác phải đảm bảo điều kiện đủ để thực tốt động tác

- Khoảng cách buổi tập không nên dài để đảm bảo “hiệu tích luỹ”

e Kiểm tra đánh giá:

- Lúc đầu, nguồn thông tin mà người tâïp dùng để kiểm tra đánh giá kỹ thuật động tác là: lời nói giáo viên thị giác học sinh đóng vai trị chủ yếu

- Khi kiểm tra, giáo viên cần rõ cho học sinh khâu nhất, thời điểm cần kiểm tra, số kiểm tra, qua nâng cao khả tự kiểm tra cho học sinh

- Sau lần thực động tác, giáo viên cần nhận xét cho học sinh biết sai sót để học sinh sữa chữa

2.1.2 Giai đoạn dạy học sâu

a Mục đích : Chuyển tiếp kĩ thơ sơ thành kĩ tương đối thục, chuyển dần số chi tiết kĩ thuật động tác tơi mức kĩ xảo tiếp thu tri thức

b. Nhiệm vụ

- Nghiên cứu sâu quy luật chuyển động động tác

- Chính xác hố kĩ thuật động tác theo đặc tính khơng gian, thời gian dùng sức cho phù hợp với đặc điểm cá nhân

- Hoàn thiện nhịp điệu động tác (thực động tác đạt tới mức tự nhiên, liên tục)

(35)

- Phương pháp tập luyện lặp lại điều kiện động tác hoàn chỉnh bản, phân chia động tác đóng vai trị thủ pháp hỗ trợ, thứ yếu

- Tích cực thực động tác việc huy động mức cao tố chất thể lực giới hạn không làm sai lệch kỹ thuật động tác

- Tích cực vận dụng phương pháp “tập luyện tư duy”

- Có thể sử dụng phương pháp thi đấu để thực tốt động tác

- Các phương pháp sử dụng lời nói sử dụng để cung cấp kiến thức chi tiết động tác, phát sai lầm tìm đường hồn thiện

2.1.3 Giai đoạn 3: Củng cố tiếp tục hòan thiện ( hay gọi giai đoạn hình thành kỹ xảo)

a Mục đích: Củng cố, hoàn thiện kỹ năng, chuyển kỹ thành kỹ xảo vận dụng sáng tạo kỹ xảo thực tế Giai đoạn khơng có thời hạn kết thúc, tiếp tục kéo dài chừng vận động viên tham gia tập luyện thi đấu

b Nhiệm vụ

 Củng cố định hình động lực kỹ thuật động tác

 Mở rộng khả biến dạng, linh hoạt tính bền vững kỹ thuật để thực động tác điều kiện khác nhau, kể việc thực động tác điều kiện dùng sức nhiều

 Cá nhân hoá kỹ thụât động tác cho phù hợp vơi đặc điểm cá nhân c Các yêu cầu mặt phương pháp

Quá trình củng cố kỹ xảo diễn thống với việc tiếp tục hồn thiện chi tiết kỹ thuật q trình lặp lại động tác nguyên vẹn

Kết hợp hợp lý phương pháp tập luyện ổn định biến dạng

Chỉ tạo tính biến dạng động tác tập lặp lại nhiều lần động tác điều kiện khác Động tác phải thực với thay đổi chi tiết đặc tính động học, động lực nhịp điệu động tác tình huống:

(36)

- Khi trạng thái thể lực tâm lý người tập thay đổi - Khi nỗ lực thể chất tăng lên

Trong giai đoạn củng cố hồn thiện động tác, q trình hoàn thiện kỹ thuật kết hợp chặt chẽ với giáo dục tố chất thể lực nhằm đảm bảo hiệu tối đa động tác.Trong huấn luyện thể thao điều thể rõ d Kiểm tra đánh giá kết quả

Nếu giai đoạn trước, người ta chủ yếu đánh giá mức độ nắm vững cấu trúc động tác, lại mức hồn tất mặt chất lượng động tác thực thực tế Các số đánh giá là:

 Mức độ tự động hố động tác  Tính bền vững kỹ xão mệt mỏi

 Tính bền vững kĩ xảo động tác thay đổi  Tính biến dạng động tác

(37)

CHƯƠNG 8

GIÁO DỤC CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC 1 GIÁO DỤC SỨC MẠNH

1.1 Khái niệm chung

Sức mạnh khả người sinh lực học nỗ lực bắp

Nói cách khác, Sức mạnh khả khắc phục lực đối kháng bên đề kháng lại nổ lực bắp

1.2 Phân loại sức mạnh

- Căn vào thời gian phát triển lực co cơ:  Sức mạnh đơn

 Sức mạnh tốc độ Một dạng đặc biệt sức mạnh tốc độ sức mạnh bột phát, dạng sức mạnh quan trọng hoạt động TDTT

 Sức mạnh bền

- Căn vào chế độ hoạt động cơ:  Sức mạnh tĩnh

 Sức mạnh khắc phục  Sức mạnh nhượng

- Xét đến mối quan hệ sức mạnh tối đa lượng cơ thể.

 Sức mạnh tuyệt đối  Sức mạnh tương đối 1.3 Pháp phát triển sức mạnh

(38)

* Các tập với lực đối kháng bên ngoài:  Các tập với dụng cụ nặng

 Các tập với lực đối kháng người tập  Các tập với lực đàn hồi

 Các tập với lực đối kháng môi trường

* Các tập khắc phục trọng lượng thể - Cách xác định lực đối kháng.

LỰC ĐỐI KHÁNG SỐ LẦN LẶP LẠI/LƯỢT TẬP

Tối đa ( giới hạn) 1

Gần tối đa 2-3

Lớn 4 -7

Tương đối lớn 8 -12

Trung bình 13 -18

Nhỏ 18 -25

Rát nhỏ Trên 25

1.3.1 Các nhóm phương pháp

Dựa nguyên lý chung việc phát triển sức mạnh tạo kích thích lớn hoạt động mà thực tế tồn nhóm phương pháp phát triển sức mạnh sau:

- Lặp lại đến giới hạn lực đối kháng chưa tới mức tối đa * Nội dung phương pháp:

 Lặp lại đến giới hạn trọng lượng-lực đối kháng lớn (4-7 LT -12 LT)  Quãng nghỉ đầy đủ (3- phút)

* Ưu nhược điểm:

(39)

 Nhược điểm: khơng có lợi mặt lượng; hiệu phát triển sức mạnh không cao phương pháp dùng lực đối kháng tối đa nên với VĐV cấp cao PP áp dụng biện pháp thứ yếu

- Sử dụng lực đối kháng tối đa gần tối đa * Nộâi dung phương pháp:

 Sử dụng lực đối kháng tối đa gần tối đa LT – LT  Quãng nghỉ đầy đủ (3- phút)

Lượng đối kháng lớn lượng vận động tập luyện tối đa lượng đối kháng tối đa mà người đạt trạng thái cảm xúc mạnh

* Ưu nhược điểm:

 Có hiệu cao phát triển sức mạnh hạn chế tăng khối lượng bắp Phương pháp áp dụng chủ yếu cho VĐV cấp cao  Khơng có lợi cho việc kiểm soát tiếp thu động tác

 Gây căng thăng tâm – sinh lý nên không phù hợp với người tập Khi tập ý khởi động kỹ không nên tập lần/tuần

- Phương pháp tập tĩnh

Tập tĩnh hiệu không cao phương pháp tập động có giá trị định việc phát triển sức mạnh

* Ưu nhược điểm:

 Duy trì ổn định dự căng thời gian tương đối dài  Địi hỏi thời gian, trang thiết bị đơn giản

 Có thể tác động đến bất kỹ nhóm

 Có thể tập luyện điều kiện biên độ động tác hẹp * Chú ý tập tĩnh

 Mỗi động tác tập tĩnh nên trì 5-6 giây (ít nhiều hiệu quả) Mỗi buổi tập nên tập 10-15 phút

(40)

 Kết hợp hô hấp hợp lý

 Chọn tư mà với sức mạnh phát huy tốt

 Nên xếp tập sức mạnh vào đầu buổi tập thể lực

2. GÍAO DỤC SỨC NHANH

2.1 Khái niệm biểu hiện.

- Sức nhanh tổ hợp đặc tính hình thái – chức thể xác định đặc tính tốc độ động tác phản ứng vận động người - Các lực thành phần sức nhanh:

+ Thời gian tiềm tàng phản ứng vận động

+ Tốc độ động tác đơn (với trọng lượng đối kháng bên nhỏ) + Tần số động tác

2.2 Phương pháp phát triển sức nhanh

2.2.1 Các phương pháp phát triển sức nhanh phản ứng vận động - Phương pháp phát triển sức nhanh phản ứng vận động đơn giản

Phản ứng vận động đơn giản: hành động đáp trả VĐV đối với kích thích biết trước xuất đột ngột động tác định trước

Phương pháp chuyên môn phổ biến để phát triển phản ứng vận động đơn giản phản ứng lặp lại thật nhanh tín hiệu xuất đột ngột với biến đổi bất ngờ

Sức nhanh phản ứng vận động đơn giản phát triểân nhờ tập luyện tập tốc độ, trị chơi vận động, mơn bóng có tác dụng tốt để rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản

(41)

Phản ứng vận động phức tạp: hành động đáp trả kích thích chưa biết trước hành động khơng chủ định trước Phản ứng vận động phức tạp bao gồm hai loại: Phản ứng với vật di động phản ứng lựa chọn

Đặc điểm phản ứng phức tạp VĐV phải đối phó với kích thích xuất bất ngờ thời điểm mà nội dung tính chất Hành động đáp trả không dự định trước

+ Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng với vật di động.

Phản ứng với vật di động thường gặp mơn bóng mơn đối kháng cá nhân Phương pháp phổ biến là:

 Tăng tốc độ di chuyển đối tượng; tăng đột ngột đối tượng; rút ngắn cư ly; thu hẹp hình dạng đối tượng

 Các trò chơi vơi bóng

+ Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng lựa chọn

 Thường gặp mơn bóng mơn đối kháng cá nhân, người phải nhanh chóng lựa chọn phương án hành động hợp lý số phương án

 Phương tiện quan trọng để phát triển sức nhanh trò chơi vận động, trò chơi linh họat mơn bóng

 Sức nhanh phản ứng lựa chọn phần phụ thụôc vào lực phán đoán khả quan sát nên cần phải rèn luyện hai khả

- Các phương pháp phát triển sức nhanh tần số động tác

Sức nhanh thể tần số thực động tác tốc độ thực động tác có mối liên quan đến nên thực tế, phương pháp rèn luyện hai lực kết hợp với

(42)

 Kỹ thuật tập cho phép thực với tốc độ giới hạn  Kỹ thuật tập thực đến mức kỹ xảo

 Thời gian tập tương đối ngắn (không qúa 20 – 22 giây) Yêu cầu phương pháp

+ Phương pháp chủ yếu để rèn luyện tốc độ động tác phương pháp lặp lại

 Cường độ ln ln trì mức tối đa (100%) lần thực tập

 Thời gian thực tập xác định cho tốc độ không gỉam sút cuối cự ly (bài tập)

 Số lần lặp lại xác định theo khả trì tốc độ tối đa

 Quãng nghỉ lần tập xác định cho thể hồi phục hoàn toàn

+ Các phương pháp thi đấu trò chơi sử dụng để rèn luyện tốc độ khả tạo nên cảm xúc mạnh – điều kịên cần thiết để phát huy tốc độ tối đa

2.3 Hiện tượng “hàng rào tốc độ” biện pháp phòng ngừa

-“Hàng rào tốc độ“ tượng tốc độ dừng lại không phát triển tiếp tục - Nguyên nhân : Do lạm dụng phương pháp tập luyện lặp lại, đẫn đến ổn định đặc tính không gian thời gian động tác

- Phịng ngừa:

 Đối với người tập: khơng vội vào chun mơn hố hẹp mà phải trải qua huấn luyện toàn diện số năm

 Đối với VĐV cấp cao: áp dụng biện pháp thay đổi tỷ lệ nội dung huấn luyện

- Các biện pháp khắc phục:

(43)

 Ném dụng cụ nhẹ nặng dụng cụ tiêu chuẩn

 Có thể ngừng tập luyện tập tốc độ thời gian Đồng thời tập phát triển sức mạnh tốc độ tập bổ trợ

3 GIÁO DỤC SỨC BỀN

3.1 Khái niệm chung, phân loại số đánh giá sức bền:

- Khái niệm: Sức bền khả trì lực họat động khoảng thời gian dài hay lực thể chống lại mệt mỏi hoạt động

- Phân loại sức bền  Sức bền chung  Sức bền chuyên môn  Sức bền tuyệt đối  Sức bền tương đối

- Các số đánh giá sức bền  Chỉ số trực tiếp

 Chỉ số gián tiếp

 Các số chuyên môn khác như: PWC170; VO2max  Chỉ số tương đối

3.2 Các phương pháp phát triển sức bền

- Các yếu tố chi phối sức bền:

 Khả làm việc hệ thống tuần hồn hơ hấp  Tính tiết kiệm qúa trình trao đổi chất

 Nguồn dự trữ lượng

 Khả làm việc hệ thần kinh trung ương

 Sự phối hợp hài hòa họat động chức sinh lý  Sự nỗ lực ý chí

(44)

Như vậy, việc đảm bảo lượng cho hoạt động bắp yếu tố quan trọng hàng đầu sức bền Vấn đề đảm bảo lượng cho hoạt động bắp trước hết liên quan đến khả ưa khí khả yếm khí Do muốn phát triển sức bền trứơc hết phải nâng cao hai khả

- Vấn đề phân loại cường độ (tốc độ)

 Cường độ (tốc độ) tới hạn cường độ họat động đòi hỏi lượng ơxy cung cấp mức thể đáp ứng được, tức khả hấp thụ ôxy tối đa

 Cường độ tới hạn: cường độ họat động mà nhu cầu ôxy mức ngang với khả hấp thụ ôxy tối đa thể

 Cường độ tới hạn cường độ họat động mà nhu cầu ôxy mức vượt khả hấp thụ ôxy tối đa thể Lúc hoạt động diễn điều kiện nợ oxy

- Phương pháp nâng cao khả ưa khí.  Phương pháp đồng liên tục

 Phương pháp biến đổi lặp lại (giãn cách):

- Phương pháp nâng cao khả yếm khí

 Phương pháp hồn thiện phản ứng phân hủy Crêatinphốtphát (CP)  Phương pháp hoàn thiện phản ứng glucô phân

- Phương pháp phát triển sức bền chun mơn có đặc điểm:

 Sử dụng tập chun mơn hố đặc thù mơn thể thao  Các tập để phát triển sức bền chuyên môn thực với cường

độ xấp xỉ cường độ lúc thi đấu, thấp khơng có hiệu

 Điều quan trọng sức bền chuyên môn phải xây dựng tảng sức bền chung vững

4. GIÁO DỤC NĂNG LỰC PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG

(45)

Năng lực phối hợp vận động (hay gọi tố chất khéo léo) coi lực tiếp thu nhanh động tác biến đổi kịp thời xác, linh họat hành động vận cho phù hợp với tình thay đổi bất ngờ

4.2 Thành phần lực phối hợp vận động.  Năng lực liên kết vận động

 Năng lực định hướng  Năng lực thăng  Năng lực nhịp điệu  Năng lực phản ứng

 Năng lực phân biệt  Năng lực thích ứng

4.3 Phương pháp phát triển lực phối hợp vận động

Phương pháp tập luyện Năng lực phát triển thông qua hoạt động Do muốn phát triển lực phối hợp vận động, cần phải tập luyện cách tích cực, thường xuyên tập vận động theo hướng ngày phức tạp phối hợp vận động biến đổi điều kiện thực (tình huống)

Một số biện pháp để nâng cao tính phức tạp tập:  Đa dạng hoá cách thực tập

 Thay đổi điều kiện bên

 Tập tập phối hợp mệt mỏi  Phát triển có chủ đích quan phân tích

5 GIÁO DỤC TỐ CHẤT MỀM DẺO

5.1 Khái niệm: Độ mềm dẻo khả thực động tác với biên độ lớn. Biên độ tối đa động tác thước đo độ mềm dẻo

(46)

Sử dụng tập có biên độ lớn nhằm kéo giãn dây chằng Các tập chia làm nhóm : tập tích cực tập thụ động

Các tập tích cực phân biệt theo tính chất thực hiện: tập "nhún", "lăng", tập cố định, tập với vật nặng khơng có vật nặng …

Trong tập thụ động: tư trì nhờ tác động ngoại lực

Cần lưu ý khả kéo giãn bắp dây chằng tương đối nhỏ Nếu gắng sức kéo dài chúng mức động tác hiệu tăng lên khơng đáng kể

5.1 Nguyên tắc phát triển độ mềm dẻo  Tập liên tục có hệ thống

 Khởi động thật kỹ trước tập

 Giữa tập cần xen kẽ thả lỏng xoa bóp nhẹ  Kết hợp tập độ dẻo thụ động với độ dẻo tích cực  Khi kéo giãn có cảm giác đau phải ngừng tập

CHƯƠNG 8

HÌNH THỨC BUỔI TẬP THỂ DỤC THỂ THAO

1 Những nét đặc trưng học thể dục thể thao

+ Dấu hiệu quan trọng học nhà sư phạm (GV TDTT, HLV, HDV ) giữ vai trò chủ đạo, điều khiển tổ chức hoạt động dạy học

+ Buổi tập tiến hành theo kế hoạch học tập chặt chẽ trường học, theo thời khố biểu chung tồn trường

(47)

+ Giờ học TDTT tổ chức phù hợp với nguyên tắc sư phạm chung nguyên tắc giáo dục thể chất, đôàng thời việc tiến hành học cần bảo đảm yêu cầu sau:

 Tác động toàn diện mặt giáo dưỡng, giáo dục sức khoẻ

 Hoạt động dạy học giáo dục phải thực từ đầu đến cuối buổi học

 Cần phải tránh khuôn mẫu cứng nhắc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học

 Đảm bảo bình đẳng hoạt động học tập cho tất học sinh, đồng thời ý đến đặc điểm cá nhân người tập

 Các nhiệm vụ đặt học phải thật cụ thể, cho giải học

2 Cấu trúc sư phạm buổi tập thể dục thể thao

Dựa quy luật diễn biến khả hoạt động thể lực phạm vi buổi tập đặc điểm tổ chúc hoạt động người tập, người ta chia buổi tập thành ba phần: chuẩn bị, bản, kết thúc

Phần chuẩn bị: (chiếm từ 10  15% thời gian buổi tập)

Việc tổ chức học bắt đầu trước vào lớp Người thầy giáo tổ chức hoạt động sau: cho học sinh chuẩn bị dụng cụ sân bãi, nhắc nhở trách nhiệm trực nhật, cho xếp hàng trước bắt đầu vào tập luyện

Phần thể chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động, gồm: - Nhận lớp, điểm danh, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu buổi học - Khởi động chung khởi động chun mơn để chuẩn bị nhóm chịu lượng vận động học

- Cấu trúc phần chuẩn bị phải phù hợp với phần

Phần bản: (chiếm từ 70  80% thời gian buổi học)

(48)

Đây phần chủ yếu buổi tập tiến hành lực hoạt động đạt giá trị cao

Phần giải nhiệm vụ khó khăn khác buổi tập giảng dạy động tác mới, động tác phức tạp bố trí từ phần đầu phần

Khi giảng dạy động tác cần nắm vững quy luật giảng dạy động tác Giáo dục tố chất thể lực cần tiến hành giáo dục sức nhanh - sức mạnh - sức bền sức mạnh - sức nhanh - sức bền

Trong buổi tập TDTT, giai đoạn khả hoạt động thể lực tối ưu dành cho tập chuyên môn

Phần kết thúc: (chiếm từ  10% thời gian buổi tập) Được tiến hành vào lúc lực hoạt động giảm xuống Tổ chức thu dọn dụng cụ luyện tập, xếp hàng xuống lớp

Để thúc đẩy nhanh trình hồi phục, thường sử dụng tập nhẹ nhàng động tác đơn giản kết hợp hít thởsâu, thả lỏng nhóm

Nhiệm vụ phần kết thúc giảm bớt cường độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực để đưa thể trạng thái bình thường

Phương pháp điều chỉnh lượng vận động học thể dục thể thao Điều chỉnh lượng vận động: thay đổi hợp lí cường độ khối lượng vận động buổi tập

Trong trường hợp, người giáo viên phải cố gắng tạo cho học lượng vận động lớn khả cho phép Trong bảo đảm mật độ chung tối đa có ý nghĩa định

Mật độ chung học tỉ lệ thời gian hữu ích với tổng thời gian giờ học

(49)

Thời gian vô ích (lãng phí): bắt đầu học muộn kết thúc sớm; chờ đợi lâu thiếu dụng cụ, …

Mật độ vận động học tỉ lệ thời gian dành cho trực tiếp thực bài tập thời gian chung học

Mật độ vận động số phản ánh hiệu học Vì vậy, trường hợp phải đạt tới mật độ vận động với độ lớn tối đa cho phép

Không nên đánh giá mức ý nghĩa mật độ vận động Bởi lẽ, điểm cốt yếu học chất lượng giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng

- Lượng vận động điều chỉnh thủ pháp trực tiếp gián tiếp

4 Phương pháp tổ chức hoạt động người tập - Hình thức tổ chức hoạt động đồng loạt

- Hình thức nhóm

- Hình thức tổ chức hoạt động cá nhân

- Một vấn đề quan trọng phương pháp tổ chức hoạt động học sinh cịn trình tự thời gian thực tập Trong học, nhiệm vụ học sinh thực đồng thời theo thứ tự, liên tục (băng chuyền) cách quãng

- Một hình thức tổ chức hoạt động buổi tập có hiệu quả, bảo đảm mật độ chung mật độ động cao hình thức “tập luyện vịng trịn” hình thức sử dụng sử dụng rộng rãi học thể dục thể thao khố, huấn luyện thể thao, tập luyện ngoại khoá

- Trong chừng mực định, chất lượng học cịn phụ thuộc vào phân bố vị trí thầy giáo, phân bố học sinh dụng cụ tập luyện

5 Bảo hiểm giúp đỡ

(50)

- Bảo hiểm theo nghĩa hẹp biện pháp trực tiếp đề phòng trượt, ngã, chấn động mạnh, cảm giác đau v.v… biện pháp bao gồm: động tác bảo hiểm giáo viên, phương tiện bảo hiểm tự bảo hiểm

- Cũng giúp sức, bảo hiểm giáo viên trở thành biện pháp giảng dạy Chỉ nên sử dụng kết hợp giúp sức -bảo hiểm xảy chấn thương

- Bảo hiểm coi phương pháp có loại trừ khả xảy chấn thương, mặt khác trì phần tính mạo hiểm thực tập

6 Công việc chuẩn bị cho giáo viên

Tổ chức tiến hành học TDTT hoạt động phức tạp Để đạt chất lượng cao, người giáo viên cần chuẩn bị trước chu đáo mặt sau:

 Xác định nhiệm vụ học

 Lập kế hoạch cụ thể cho học ( soạn giáo án)  Chuẩn bị trước sở vật chất cần thiết

(51)

NỘI DUNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP

1. Khái niệm Phát triển thể chất, Giáo dục thể chất

2. Mục đích, nhiệm vụ Thể dục thể thao Việt Nam 3. Bài tập thể chất kỹ thuật tập thể chất

4. Các nguyên tắc Giáo dục thể chất

5. Nhóm phương pháp luyện tập (thực hành) 6. Kỹ năng, kỹ xảo vận động

7. Các giai đoạn giảng dạy động tác

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w