DE THI HOC SINH GIOI VAn 6

2 45 0
DE THI HOC SINH GIOI VAn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Bằng các tác phẩm: Bánh trôi nước, chuyện người con gái nam xương, truyện Kiều, làm sáng tỏ vấn đề số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Liên hệ mở rộng hình ảnh[r]

(1)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học – 2008-2009

Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (1,5đ)

Giới thiệu đặc điểm chung người lính thơ “Đồng chí” Chính Hữu người lính “bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

Câu 2: (1,5đ)

Phân tích tác dụng cách thức sử dụng biện pháp tu từ đoạn văn sau:

Nơi tàu chào mặt đất Còn ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người trận Mây trắng lành phong thư

(Cửa sông – Quang Huy) Câu 3: (7đ)

Xót xa trước số phận bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến, nhà thơ Nguyễn Du viết:

Đau đớn thay thân phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung.

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Bằng hiểu biết em qua tác phẩm học, làm sáng tỏ nhận đinh trên?

(2)

ĐÁP ÁN: Câu 1: cần nêu ý sau:

- Đó người lính cách mạng – anh đội cụ Hồ Họ có đầy đủ phẩm chất người chiến sĩ cách mạng như:

+ Lòng yêu nước thiết tha, sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho tổ quốc

+ Dũng cảm, hiên ngang, vượt lên khó khắn gian khổ, nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ

- Đặc biệt, họ có chung tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó Câu 2:

- “Cửa sơng” “Con tàu” nhân hóa thành hai người, khiến cảnh vật có linh hồn phút giây giã từ Thực nỗi lưu luyến người biển với quê hương người thân

- “Áng mây trắng” so sánh bất ngờ với “phong thư” hứa hẹn điềm lành, hứa hẹn ngày trở lại

=> Việc vận dụng biện pháp tu từ tạo giá trị gợi cảm, sống động Qua cảnh vật gởi gắm lòng người

Câu 3: Yêu cầu nghị luận sáng tỏ vấn đề thể hai câu thơ Nguyễn Du: Trong thời phong kiến, phận đàn bà bạc mệnh

- HS giải thích nghĩa hai câu thơ

- Bằng tác phẩm: Bánh trôi nước, chuyện người gái nam xương, truyện Kiều, làm sáng tỏ vấn đề số phận bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến

- Liên hệ mở rộng hình ảnh người phụ nữ * BIỂU ĐIỂM:

4-5đ: hoàn thành tốt yêu cầu viết, viết mạch lạc, có cảm xúc tốt 2-3đ: Hiểu vấn đề trình bày thiếu mạch lạc, dẫn chứng lí lẽ chưa thuyết phục

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan