- GDBVMT: Cần phải bảo vệ các con sông, biển bằng các việc làm cụ thể như: không xả rác, nước thải ra sông biển, nhặt rác trên sông biển, tuyên truyền cho mọi người cùng nhau ý[r]
(1)1
TUẦN 25 Thứ tư, ngày tháng năm 2016
Luyện từ câu
Từ ngữ sông biển Đặt trả lời câu hỏi Vì sao?
I Mục tiêu
- Nắm số từ ngữ sông biển (BT 1, BT 2) - Bước đầu biết đặt trả lời câu hỏi Vì sao? ( BT 3, BT 4) - Ham thích mơn học
- GDBVMT: Cần phải bảo vệ sông, biển việc làm cụ thể như: không xả rác, nước thải sông biển, nhặt rác sông biển, tuyên truyền cho người ý thức bảo vệ sông biển,
II Đồ dùng dạy học Giáo viên:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - SGK, SGV, máy chiếu
2 Học sinh:
- SGK, tập (nếu có) III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt đông 1: Khởi động
*Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức HS từ ngữ loài thú Dấu chấm, dấu phẩy - Hát “Xòe hoa”
- Cho HS làm tập:
HS lên bảng điền dấu chấm, dấu hỏi vào đoạn văn
(Chiều qua có người bn thấy dấu chân voi lạ rừng già làng bảo đừng chặt phá rừng làm chỗ voi kẻo voi phá buôn làng.)
Cả lớp làm tập điền vào chỗ trống (Làm miệng)
Dữ (hổ) Nhát (thỏ) Khỏe (voi) Nhanh (sóc) - Nhận xét làm HS
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập *Mục tiêu: Giúp HS hiểu từ sông
- Hát
+ HS lên bảng làm tập
(Chiều qua, có người bn thấy dấu chân voi lạ rừng. Già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ voi, kẻo voi phá buôn làng.)
(2)2 biển; biết đặt câu với câu hỏi “Vì sao?”; biết trả lời câu hỏi tập
Bài 1:
- Đề yêu cầu ta làm gì?
- Làm mẫu cho HS biết từ ngữ có chứa tiếng biển liền trước, liền sau (tàu biển, biển cả)
- Chia lớp thành nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh hơn” Nhóm A tìm từ ngữ có chứa tiếng biển liền trước, nhóm B tìm từ ngữ có chứa tiếng biển liền sau Nhóm tìm nhanh, xác có nhiều từ chiến thắng
- Nhận xét, cho HS xem số tranh ảnh từ ngữ có chứa tiếng biển giải nghĩa số từ khó
Đây từ biển cả, sông biển
Bài 2:
- Đề yêu cầu ta làm gì?
- Cho HS suy nghĩ tìm câu trả lời
- Cho HS đọc câu để tìm từ thích hợp trả lời ( làm miệng)
- Cho HS xem số tranh ảnh sông, suối, hồ - Nhận xét Cho HS đọc lại câu
Bài 3:
- Đề yêu cầu ta làm gì?
- Hướng dẫn cách đặt câu hỏi: Bỏ phần in đậm câu thay vào câu từ để hỏi thích hợp, chuyển từ để hỏi lên vị trí đầu câu Đọc lại câu sau thay thế, câu hỏi đầy đủ
- Sửa bài, nhận xét cách đặt câu HS
- GV chốt ý: Để giải thích vấn đề đó, ta đặt câu hỏi “Vì sao?”
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu đề - Đề yêu cầu làm gì?
- Cho HS thảo luận theo nhóm, ghi đáp án Phiếu học tập, nhóm làm vào bảng phụ - Cho HS đọc kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu
- HS quan sát, lắng nghe
- nhóm lên chơi trị chơi
Biển … … biển
-Biển cả, biển lớn, biển khơi, biển xanh…
-Tàu biển, nước biển, cá biển, cua biển, ốc biển…
-Quan sát ý lắng nghe
- HS đọc yêu cầu đề
- HS trả lời
- HS đọc lại
- HS đọc yêu cầu
- Không bơi đoạn sơng
vì có nước xốy
- Bỏ phần in đậm câu: Không được bơi đoạn sông
- Thay câu từ thích hợp, chuyển từ để hỏi lên đầu: Vì sao
khơng bơi đoạn sơng này? -HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu đề
- Dựa theo cách giải thích truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh trả lời câu hỏi sau:
(3)3 - Nhận xét câu trả lời HS
3 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
*Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học cho HS
- Tổ chức cho HS chơi Trò chơi chữ
- Dặn dị HS chuẩn bị sau: Từ ngữ sông biển Dấu phẩy
- Nhận xét tiết học
Sơn Tinh lấy Mị Nương vì chàng người mang lễ vật đến trước
+ Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn lấy lại Mị Nương
+ Vì sao nước ta có nạn lụt? Nước ta có nạn lũ lụt năm Thủy Tinh dâng nước lên để đánh Sơn Tinh